Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (tt)

25 6 0
Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình hồn thành tại: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguòi hướng dẫn khoa học: TS TRÂN ANH TÚ Phản biện 7: PGS.TS NGUYEN THỊ VAN ANH Phản biện 2: TS ĐẶNG vũ HUÂN Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 10 36 phút, ngày 23 tháng năm 2022 Có thê tìm hiêu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CÚA LUẬN VÃN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VÈ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát pháp luật phá sản chất thủ tục phá sản .8 1.1.1 Khái quát pháp luật phá sản thủ tục phá sản 1.1.2 Bản chất thủ tục phá sản 13 1.2 Một số vấn đề lý luận việc định mở thù tục • V • • > V • • phá sản 18 1.2.1 Khái niệm mở thủ tục phá sản việc định mở thủ tục phá sản 18 1.2.2 Ý nghĩa cùa việc định mở thủ tục phá sản 19 1.3 Nội dung pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 24 1.3.1 Quyền yêu cầu định mở thủ tục phá sản .24 1.3.2 Thẩm quyền giải yêu cầu mở thủ tục phá sản 27 1.3.3 Căn pháp lý việc quyêt định mở thủ tục phá sản 27 1.3.4 Công bố thông tin việc định mở thủ tục phá sản 30 1.4 Hệ pháp lý định mở thủ tục phá sản 31 1.4.1 Doanh nghiệp/Thương nhân khả tốn có thê mât quyên quản trị doanh nghiệp sản nghiệp phá sản 31 1.4.2 Hình thành thiết chế chuyên nghiệp quản trị sản nghiệp nợ 32 1.4.3 Các hành vi nợ• bị• kiểm sốt 33 1.4.4 Thiết lập Hội nghị chủ nợ để định số phận nợ 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1/ 35 r Chương 2: THỤC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN VA THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÔNG THÁP 36 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam vê việc định mở thủ tục phá sản 36 2.1.1 Căn việc định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, họp tác xã khả toán 37 2.1.2 Thẩm quyền tòa án việc định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, họp tác xã khả toán 41 Yêu cầu mở thủ tục phá sản việc thụ lý yêu cầu mở thủ tục phá sản: 42 2.1.4 Hệ pháp lý quyêt định mở thủ tục phá sản đôi với Doanh nghiệp, Hợp tác xã khả toán 43 2.1.5 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản 45 Thực trạng áp dụng pháp luật việc 2.2 định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.1 Khái quát tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.2 Thực trạng việc quyêt định mở thủ tục phá sàn doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán địa bàn tỉnh Đồng Tháp 56 2.2.3 Những hạn chế, vướng mắc việc định mở thú tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán địa bàn tỉnh Đồng Tháp 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 r r ỉ Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC RA QUYÉT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NÓI CHUNG VÀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NĨI RIÊNG 75 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 75 Một sơ giải pháp nhăm hồn thiện pháp luật vê việc định mở thủ tục phá sản 76 3.2.1 tên gọi luật phá sản 77 3.2.2 tiêu chí xác định doanh nghiệp khả toán 77 3.2.3 chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 78 3.2.4 nội dung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tài liệu kèm theo đơn yêu cầu 78 3.2.5 thẩm quyền giải phá sản Toà án nhân dân 79 3.2.6 tạm ứng chi phí phá sản 80 3.2.7 số nội dung khác trình giải vụ việc phá sản 80 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc định mở thủ tục phá sản Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng 82 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản 82 3.3.2 Tăng cường lực trình độ đội ngũ cán tham gia giải phá sản 83 3.3.3 Giải toả yếu tố tâm lý phá sản 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 3.2 KÉT LUẬN .87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 MỎ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Hoạt động đầu tư kinh doanh DN tiềm ẩn rủi ro, nhiều trường họp đầu tư thua lỗ, DN khả trả nọ, tiếp tục hoạt động, buộc phải rút lui khỏi thị trường theo hình thức giải thể phá sản Ở nước phát triển, DN sử dụng giải pháp phá sản đế rút lui khỏi thị trường cách có trật tự, đồng thời hội để làm lại từ đầu Để loại bỏ DN làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu quả, rủi ro mà DN gây cho kinh tế, quốc gia phải xây dựng thực thi chế phá sản có hiệu Phá sản tượng kinh tế khách quan kinh tế thị trường mà hậu khơng ảnh hưởng đến thân DN người lao động DN mà tác động lớn đến chủ khác chủ nợ, đối tác thành phần khác kinh tế tùy vào quy mô DN phá sản Nhà nước, thông qua PLPS để can thiệp vào trình giải TTPS, nhằm giải xung đột lợi ích chủ thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng thành công tốt đẹp mở trang sử dân tộc, từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đội ngũ doanh nhân phát triển đóng góp nhiều cho phát triển đất nước, đời sống người dân nâng cao Hiện nay, tình hình dịch bệnh virut SARS - CoV2 gây khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người dân, mà cịn có khả gây khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu Trong đó, DN, HTX Việt Nam bắt đầu gặp khó khăn nguy khả toán Đồng thời, với yêu cầu hội nhập với kinh tế giới tăng khả cạnh tranh Việt Nam phạm vi toàn cầu, Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống pháp lý để điều chỉnh mâu thuẫn hay giải nhu cầu phát sinh từ Doanh nghiệp kinh tế cách khả thi, hiệu nhất, đồng thời phải phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế Tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa IX thơng qua LPSDN ngày 30/12/1993 có hiệu lực ngày 1/7/1994 Tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khố XI thơng qua LPS 2004, có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 thay LPSDN 1993 Tại kỳ họp thứ bảy Quốc hội khoá XIII thông qua LPS năm 2014 Tuy nhiên, thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, bên cạnh mặt tích cực LPS 2014 bộc lộ số hạn chế, bất cập định Nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn hoàn thiện PLPS đặc biệt thực việc định mở TTPS Việt Nam nay, tác giả chọn đề tài “Thực việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp' làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật phá sản thực định mở TTPS địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tiến hành thu thập tài liệu, nghiên cứu từ thực tiễn giải phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp, tìm vướng mắc, tồn tại, bất cập, nguyên nhân tồn việc tổ chức thi hành pháp luật giải việc định mở TTPS địa bàn tỉnh Đồng Tháp Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện PLPS nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phá sản Việt Nam nói chung 2.2 Mục tiêu cụ• thê • - Làm rõ số vấn đề lý luận TTPS như: khái niệm mở TTPS; nội dung, hệ pháp lý việc mở TTPS vấn đề pháp lý có liên quan khác; - Tìm hiểu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật mở TTPS Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng thời gian qua: - Đe xuất phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc định mở TTPS Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật hành việc định mở TTPS Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định TAND tỉnh Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu chủ yếu luận văn vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc định mở TTPS tỉnh Đồng Tháp Bên cạnh đó, để việc tiếp cận vấn đề tồn diện, có hệ thống, đề tài nghiên cứu, liên hệ, so sánh với pháp luật mở TTPS số quốc gia giới thời gian, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu giai đoạn từ năm 1993 (khi LPSDN Việt Nam ban hành) Tình hình nghiên cứu So với lịch sử lâu đời PLPS giới PLPS Việt Nam cịn non trẻ Vì từ thập kỷ trở lại đây, nghiên cúu PLPS nói chung vấn đề mở TTPS nói riêng chưa thật mạnh mẽ sâu rộng nhiều lĩnh vực nghiên cứu truyền thống khác Tuy nhiên, áp lực đặt việc xây dựng hoàn thiện PLPS nên kinh tê chuyên đôi, đặc biệt xu hội nhập quốc tế, hoạt động nghiên cứu PLPS nói chung vấn đề mở TTPS nói riêng có buớc tiến quan trọng, vấn đề phá sản thục chủ đề có vị trí định nghiên cứu khoa học pháp lý Qua khảo sát cơng trình nghiên cúu, tác giả đến nhận định tình hình xu huớng nghiên cứu pháp luật mở TTPS sau: Một là, có nhiều cơng trình nghiên cứu PLPS nói chung, có vấn đề mở TTPS Thuộc loại có cơng trình tiêu biểu như: Đe tài cấp Bộ năm 2008 “Thực trạng pháp luật phả sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam ” PGS.TS Dương Đăng Huệ thạc sĩ Nguyễn Thanh Tịnh làm chủ biên; Đặc san tuyên truyền pháp luật Việt Nam số 9/2014 với chủ đề “Pháp luật phá sản Việt Nam, sổ vấn đề lý luận thực tiễn” Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương biên soạn; Luận án tiến sỹ luật học Dương Kim Thế Nguyên, 2015, “Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ “Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ theo pháp luật phả sản Việt Nam” tác giả Trần Thị Thu Hà, bảo vệ năm 2019 Học viện khoa học xã hội; văn thạc sĩ “ Thủ tục • • • • X Luận • • • 2phả sản theo pháp luật Việt Nam, thực tiễn Quảng Trị” tác giả Trần Văn Phương, bảo vệ năm 2019 Trường Đại học Luật, Đại học Huế Nội dung chủ yếu cơng trình chủ yếu phân tích đánh giá PLPS Việt Nam phương diện: vị trí, vai trị; nội dung PLPS Việt Nam qua đề cập mức khái quát vấn đề liên quan đến mở TTPS Việt Nam Hai là, lĩnh vực pháp luật non trẻ nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vê PLPS nước ngoài, so sánh PLPS Việt Nam với PLPS số quốc gia giới Thuộc loại có cơng trình tiêu biểu như: Viện Nghiên cứu khoa học Thị trường giá (1990), "Luật phá sản Trung Quốc số nước Tây Ầu", Hà Nội; "LPS Hoa Kỳ" TS Bùi Nguyên Khánh Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; “Pháp luật phá sản Việt Nam Pháp luật phá sản ức: nét tương đồng khác biệt" TS Dương Đăng Huệ, Tạp Chí Luật Học, Trường Đại Học Luật Hà Nội, số 03/1995; “Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ luật so sảnh phương hướng hoàn thiện", Luận án tiến sỳ luật học Trương Hồng Hải, 2004; “Luật phá sản Việt Nam Luật phả sản cộng hòa Pháp — nét tương đồng khác biệt", Đến nay, hoạt động nghiên cứu PLPS nói chung vấn đề mở TTPS nói riêng có bước tiến quan trọng song chưa đáp ứng yêu cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Có thể khẳng định rằng, quy định pháp luật mở TTPS theo PLPS Việt Nam tiếp tục vấn đề gây tranh luận cần hoàn thiện lần sửa đối, xây dựng LPS Cơ sở lý thuyết, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng trình nghiên cứu đề tài bao gồm: Phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp dự báo qua tài liệu thứ cấp, phương pháp phân tích kinh tế - luật tác giả tim hiểu, tiếp cận vận dụng trình nghiên cứu đề tài Y nghĩa lý luận thực tiên đê tài Đây cơng trình nghiên cứu pháp luật định mở TTPS Việt Nam, góc độ lý luận góc độ thực tiễn Thơng qua Luận văn, tác giả đưa nhận định, đánh giá pháp luật định mở TTPS Việt Nam nay, đề xuất kiến nghị trước hết để hoàn thiện pháp luật định mở TTPS sau nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn hoạt động án, DN Việt Nam mặt khoa học thực tiễn, khố luận có đóng góp: (1) Luận văn phân tích, đánh giá tồn quy định pháp luật định mở TTPS Việt Nam (2) Quá trình nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng, Luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quà thực thi pháp luật định mở TTPS Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng Kết cấu Khố luận Ngoài phần Mở đàu, Kết luận chung, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm 03 chương với nội dung: Chương ỉ: Những vấn đề lý luận mở thủ tục phá sản Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản thực tiễn thi hành địa bàn Tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc định mở thủ tục phá sản Việt nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng Chương NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN BẢN VÈ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát pháp luật phá sản chất thủ tục phá sản 1.1.1 Khái quát pháp luật phá sản thủ tục phá sản 1.1.1.1 Khái niệm phá sản Phá sản tượng phát sinh từ sớm thực tiễn hoạt động thương mại mặt học thuật, phá sản thuật ngữ gây nhiều tranh luận xuất xứ mặt pháp lý, khái niệm “phá sản” hiểu theo hai khía cạnh sau đây: Một là, phá sản tình trạng tổ chức kinh doanh bị khả toán bị quan nhà nước (thơng thường tịa án) định tun bố phá sản Hậu định chấm dứt hoạt động DN Hai là, phá sản thủ tục pháp lý liên quan đến tổ chức kinh doanh để giải tình trạng khả tốn tổ chức 1.1 ỉ.2 Khái niệm TTPS TTPS định nghĩa khái quát thủ tục tư pháp đặc biệt quy định trình tự, cách thức, phương thức để giải việc phá sản theo quy định pháp luật 1.1.2 Bản chất thủ tục phá sản 1.1.2.1 TTPS thủ tục địi nợ tập thê TTPS thủ tục đòi nợ đặc biệt, thủ tục dành riêng cho việc đòi nợ tập thể chủ nợ, thủ tục giúp chủ nợ• địi nợ• theo • trật • tụ• ’ • quy K J định trước,J • thực • 10 thơng qua thiêt chê có thâm qun (thuờng Tồ án) với chi phí thấp nhất, hiệu đòi nợ cao việc tuân theo thủ tục địi nợ cịn giúp cân bằng, hài hồ lợi ích chủ nợ 1.1.2.2 TTPS thủ tục giải tình trạng mat khả tốn Nếu đứng góc độ chủ nợ TTPS thủ tục đòi nợ đặc biệt, thủ tục địi nợ tập thể Nếu đứng góc độ DN khả tốn TTPS đuợc xem thủ tục tốn nợ• đặc biệt • • • • Đối với chủ nợ, mở TTPS giữ nguyên giá trị thủ tục đòi nợ đặc biệt Chỉ có điều để địi nợ, người ta không thiết phải lý tài sản DN khả toán, mà nhiều trường họp, việc tái phục hồi DN khả tốn mà thành cơng đạt hiệu đòi nợ tối ưu hom cho chủ nợ Việc tuyên bố phá sản DN đặt DN khả toán thuộc vào trường họp thực phục hồi tiến hành thủ tục phục hồi không thành cơng Vì lý mà ngày nay, số nước, LPS đổi tên gọi thành Luật giải tình trạng khả tốn 1.2 Một số vấn đề lý luận việc mở thủ tục phá sản 1.2.1 Khái niệm mở thủ tục phá sản Mở TTPS khái niệm làm cho TTPS bắt đầu tiến hành Việc có thẩm • làm cho TTPS • bắt đầu việc • • quan A quyền tiến hành ban hành định mở TTPS (thơng thường Tồ án) có chủ thể yêu cầu mở TTPS DN lâm vào tình trạng khả toán 1.2.2 Ỷ nghĩa việc mở thủ tục phá sản 1.2.2.1 Mở TTPS nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ trước tiên bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Khi DN, HTX mắc nợ khơng trả nợ cho 11 chủ nợ chủ nợ có quyền u cầu Tịa án mở thủ tục phá sản DN, HTX để bán toàn tài sản lại DN, HTX để trả cho chủ nợ LPS cịn đảm bảo bình đẳng chủ nợ việc địi nợ Khơng chủ nợ quyền đòi nợ cách riêng lẻ Không chủ nợ nợ trả nợ cho chủ nợ• khác chưa trả nợ Tất chủ nợ• JLphải đợi đến • • • Tịa án tun bố DN, HTX phá sản chia số tài sản cịn lại theo tỷ lệ (trừ nợ có đảm bảo đặc biệt cho nợ có tài sản cầm cố, chấp) 1.2.2.2 Mở TTPS nhằm bảo vệ quyền lợi nợ, tạo hội cho nợ rút khỏi thương trường cách có trật tự Do biến động khơng lường thị trường yếu tố khách quan khác nên tình trạng kinh doanh thua lỗ, khơng trả nợ đến hạn xảy lúc nhà kinh doanh Chính vậy, DN, HTX khả tốn vấn đề mà pháp luật quan tâm giải việc tuyên bố DN, HTX phá sản phân chia tài sản cho chủ nợ mà việc phải tìm cách để giúp đỡ nợ khỏi tình trạng khó khăn Một biện pháp hữu hiệu để bảo vệ chủ nợ bảo vệ nợ 1.2.2.3 Mở TTPS nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động Cơ chế phục hồi hoạt động SXKD DN đặt hội để cứu DN, HTX khởi tình trạng phá sản cứu người lao động khỏi nguy việc làm Bên cạnh đó, bảo vệ cùa LPS người làm công thể chồ pháp luật cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản phản đối yêu cầu tuyên bố phá sản; quyền tham gia trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản; quyền ưu tiên toán nợ lương trước khoản nợ khác DN, 12 1.2.2.4 Mở TTPS góp phần cấu lại kinh tể, ổn định xã hội, lành mạnh hố mơi trường đầu tư, kinh doanh Mở TTPS nhiều phương án phục hồi kinh doanh đời nhiều, giúp cho kinh tế có chọn lựa hợp lý phương án kinh doanh hiệu quả, giúp cho nhiều DN khả tốn có hội nợ, góp phần làm giảm quy mô ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh không hiệu quả, góp phần cấu lại kinh tế hiệu hơn, nguồn đầu tư phân bố hợp lý hơn, làm cho môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn hơn, lành mạnh hơn,X minh bạch • • 1.3 Nội dung pháp luật việc mở thù tục phá sản 1.3.1 Quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS quyền chủ thể pháp luật quy định, để chủ thể có quyền nộp đơn cho quan có thẩm quyền (thơng thường Tịa án) yêu cầu quan tiến hành chuỗi bước pháp luật quy định để giải việc DN khả toán PLPS giới nói chung Việt Nam nói riêng, quy định đối tượng có quyền yêu cầu mở TTPS bao gồm: 1.3.1.1 Các chủ nợ 1.3.1.2 Người lao động 1.3.1.3 DN, HTX khả toán 1.3.2 Thẩm quyền giải yêu cầu mỏ’thủ tục phá sản Thẩm quyền giải yêu cầu mở TTPS tổng họp quyền nghĩa vụ hành động, định quan, tổ chức thuộc hệ thống máy Nhà nước pháp luật quy định để tiến hành chuỗi bước để giải việc DN khả toán 1.3.3 Căn pháp lý việc mở thủ tục phả sản Căn để mở TTPS DN phải “mất khả tốn” 13 có u câu chủ thê (là chủ nợ người khác pháp luật quy định) có quyền yêu cầu, Tòa án dựa vào để tiến hành mở TTPS bản, học thuật lẫn pháp luật nhà nghiên cứu, nhà lập pháp sử dụng tiêu chí sau để xác định tình trạng khả tốn, cụ thể là: - Xác định khả toán theo tiêu chí định lượng - Xác định khả tốn theo tiêu chí kể tốn - Xác định khả tốn theo tiêu chí “dịng tiền chất “tình trạng khả tốn” việc nợ khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn, việc nợ ngừng trả nợ ì 3.4 Cơng bố thơng tin việc mở thủ tục phá sản Ngay định mở TTPS quan có thẩm quyền định mở TTPS, lúc phát sinh trách nhiệm quan có thẩm quyền mở thủ tục TBPS, trách nhiệm phải công bố thông tin rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, hệ thống đăng ký kinh doanh, bên cạnh phải thơng báo cho tất chủ nợ, người lao động, cổ đông, thành viên công ty biết mở TTPS DN mắc nợ 1.4 Hệ pháp lý định mở thủ tục phá sản Mở TTPS chưa phải bước mà nợ chấm dứt hoạt động, mà họ tiếp tục hoạt động SXKD Tuy nhiên, định mở TTPS ban hành có hệ mà đem lại cho nợ, chủ nợ người liên quan khác, đồng thời phần tác động đến kinh tế, xã hội Cụ thể, diễn giải số hệ sau: 1.4.1 Doanh nghiệp/Thương nhân khả tốn quyền quản trị doanh nghiệp sản nghiệp phá sản 14 1.4.2 Hình thành thỉêt chê chuyên nghiệp quản trị sản nghiệp nợ 1.4.3 Các hành vi nợ bị kiếm sốt • • 1.4.4 Thiết lập Hội nghị chủ nợ để định số phận nợ KẾT LUẬN CHƯƠNG c hương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỎ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ THựC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản LPS Việt Nam bắt đầu ban hành vào năm 1993 có tên gọi LPS DN, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Sau trình thi hành đến năm 2004 ban hành LPS thay cho LPS DN năm 1993 Đến năm 2014 Nhà nước tiếp tục thay cho LPS năm 2004 LPS mới, có nhiều điểm nhằm đáp ứng cho phát triển đất nước 2.1.1 Quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp, Hợp tác xã mat khả toán Theo quy định Điều LPS năm 2014, đối tượng sau phép nộp đơn yêu cầu tòa án mở TTPS để xem xét giải việc phá sản DN hay HTX lâm vào tình trạng khả tốn: - Thứ nhất, chủ nợ DN hay HTX chủ nợ khơng có bảo đảm hay có bảo đảm phần Các chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà DN, HTX khơng thực nghĩa vụ tốn 15 - Thứ hai, người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS Các đối tượng phép nộp đơn yêu cầu mở TTPS hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà DN, HTX không thực nghĩa vụ toán - Thứ ba, người đại diện theo pháp luật DN, HTX có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở TTPS DN, HTX khả toán - Thứ tư, chủ DN tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở TTPS DN khả tốn - Thứ năm, cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu càu mở TTPS cơng ty cổ phần khả tốn, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS công ty cổ phần khả tốn trường hợp Điều lệ cơng ty quy định - Thứ sáu, thành viên HTX thành viên liên hiệp HTX có quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS HTX, liên hiệp HTX khả tốn Người nộp đơn u cầu mở TTPS có quyền nghĩa vụ Luật phá sản quy định chi tiết, cụ thể theo quy định Điều 18, điều 19 LPS năm 2014 16 2.1.2 Thâm quyên tòa án nhân dân Theo quy định Điều 8, LPS năm 2014 quy định Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân Để thực hướng dẫn cụ thể để phân định thẩm quyền giải phá sản TAND, ngày 26 tháng năm 2016 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ban hành Nghị số 03/2016/NQ- HĐTP, hướng dẫn thực LPS 2014 2.1.3 Vê thụ lý vụ việc yêu câu mở thủ tục phá sản Theo quy định điều 31, 32, 34, 38, 39, 40 LPS năm 2014 quy định chi tiết việc thụ lý yêu cầu TTPS 2.1.4 Căn việc định mở thủ tục phá sản, Doanh nghiệp, Hợp tác xã khả tốn ] 2.1.4 Tình trạng mat khả toán Theo quy định khoản Điều LPS "DN, HTX mẩt khả tốn DN, HTX khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kê từ ngày đến hạn tốn.” Tại cơng văn số: 199/TANDTC-PC việc thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc giải phá sản ngày 28/12/2020 TAND tối cao có số ý kiến để xác định DN, HTX khả tốn phải có đủ điều kiện định 2.1.4.2 Đơn yêu cầu mở TTPS Nộp đơn yêu cầu mở TTPS thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu phá sản DN, HTX TTPS DN, HTX mở thiếu giai đoạn quan trọng Hay nói cách khác, đơn yêu cầu mở TTPS đế Tịa án có định mở TTPS hay khơng Theo quy định điều 26, 27, 28, 29 LPS năm 2014 đơn yêu cầu mở TTPS chủ thể khác có nội dung khác tài liệu kèm theo đơn yêu cầu khác 17 2.1.4.3 Lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phả sản Việc nộp lệ phí phá sản tạm ứng chi phí phá sản quan trọng để Tòa án thụ lý giải phá sản LPS có quy định “Chi phí phá sản khoản tiền trả cho việc giải phả sản, bao gồm phỉ Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản, phí kiêm tốn, phi đãng bảo chi phí khác theo quy định pháp luật.’’' 2.1.5 Hệ pháp lý định mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp, Hợp tác xã khả tốn Sau có định mở TTPS chuồi công việc phát sinh để giải vụ việc phá sản, định mở TTPS đem lại hệ định cụ thể hệ sau: - Tòa án thiết lập thiết chế chuyên nghiệp để tiến hành quản lý DN bị khả toán, điều 45 LPS 2014 quy định Tòa án tiến hành định Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản để thực số công việc nhằm xác định chủ nợ, tài sản, quản lý giám sát nợ số đề xuất khác có liên quan đến trình giải phá sản - Khi có định mở TTPS khả tốn khơng bị ngừng hoạt động ngay, mà tiếp tục hoạt động, nhiên hoạt động không DN chủ động mà phải tuân thủ quy định Điều 47, 48, 49 LPS - Quy định đảm bảo nguyên tắc bảo toàn tài sản, bảo vệ quyền lọi chủ nợ, đảm bảo tính cơng chủ nợ 2.1.6 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật phá sản Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản 2.1.6.1 Các quy định nội dung đơn yêu cầu mở TTPS Nội dung đơn yêu cầu mở TTPS mà Luật PS năm 2014 quy định cho nhóm chủ thể tương đối đầy đủ, rõ ràng Chủ yếu 18 nội dung đơn yêu câu thê vân đê cân phải giải quyêt, r 1 y Ă y r w -4-Ẳ /\ Ă nrnrTAPi y y yêu câu mở TTPS đê yêu câu mở TTPS 2.1.6.2 Các quy định chủ thê yêu cầu mở TTPS Theo LPS 2014 phân rõ thành 06 nhóm chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS, theo quy định này, ta phân chia chủ thể nộp đơn yêu cầu mở TTPS thành hai nhóm: + Nhóm có quyền + Nhóm có nghĩa vụ 2.1.6.3 Các quy định thẩm quyền mở TTPS 2.1.6.4 Các quy định mở TTPS — tình trạng khả toán 2.1.6.5 Các quy định tạm ứng chi phỉ phá sản 2.1.6.6 Các quy định thương lượng chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở TTPS với DN khả toán 2.1.6.7 Các quy định công bổ thông tin định mở TTPS 2.1.6.8 Các quy định định người quản lỷ tài sản DN khả toán 2.1.6.9 Các quy định hoạt động DN khả tốn sau có định mở TTPS 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.2.1 Khải quát tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Thực trạng tình hình định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tính đến năm 2003, sau gần 10 năm thi hành LPS DN (từ năm 1993), TAND tỉnh Đồng Tháp thụ lý 04 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản DN, 04 định mở TTPS 03 định tuyên bố phá sản 19 Theo kêt tông kêt thi hành LPS năm 2004, TAND tỉnh Đồng Tháp thụ lý 04 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, 04 định mở TTPS 01 định tuyên bố phá sản Kể từ ngày 01/7/2014 đến nay, TAND tỉnh Đồng Tháp TAND huyện trực thuộc thụ lý 08 đon yêu cầu tuyên bố phá sản, 07 định mở TTPS 05 định tuyên bổ phá sản, 01 vụ không thụ lý người nộp đơn khơng nộp chi phí tạm ứng phá sản, lại 02 vụ việc giải 2.2.3 Một định mở thủ tục • số vụ• việc • cụ• thể > • IVphá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.2.3 ỉ Vụ việc phá sản Cơng ty cổ phần thủy sản Bình Minh 2.2.3.2 Vụ việc phả sản Công ty TNHH Bóng Đá Đồng Tháp 2.2.3.3 Vụ việc phá sản DNTN Minh Tân 2.2.4 Những vướng mắc việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Tòa án thường hay phải yêu cầu Người nộp đơn phải sửa đổi bổ sung đơn yêu cầu mở TTPS - Tòa án thường hay phải yêu cầu Người nộp đơn phải bố sung thêm tài liệu kèm theo đơn yêu cầu mở TTPS, nhiều lý do: - Một vướng mắc đặt q trình thụ lý việc mở TTPS, việc tính tốn khoản tiền tạm ứng chi phí phá sản, việc tính tốn khoản tiền tạm ứng chi phí phá sản ảnh hưởng trực tiếp đến việc có mở TTPS hay khơng? - tài khoản để quản lý vụ việc mở TTPS - Trường hợp, DN khả tốn nợ có bảo đảm tài sản chấp bên thứ 3, xử lý tài sản chấp bên thứ phát sinh chủ nợ bên thứ KÉT LUẬN CHƯƠNG 20 c hương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÊ VIỆC RA QUYÊT ĐỊNH MỚ THÚ TỤC PHÁ SÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NÓI CHUNG VÀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NÓI RIÊNG 3.1 Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc mở thủ tục phá sản 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật việc mở thủ tục phá sản Để thực hoàn thiện PLPS, theo tác giả cần có định hướng cụ thể sau: Một là, tiếp tục quán triệt quan điểm đạo xuyên suốt trình xây dựng hệ thống pháp luật Hai là, kế thừa pháp luật hành, học hỏi kinh nghiệm quốc tế có chọn lọc, bảo đảm tính khả thi PLPS thơng qua việc phù hợp với thực tiễn, thống hệ thống pháp luật nước nhà phù hợp thông lệ quốc tế Ba là, bám sát tiêu chí Nhà nước đế xây dựng cài thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Bốn là, Hiện nay, LPS 2014 có bất cấp định, cần phải có phương hướng khắc phục tồn tại, vướng mắc thực tiễn thi hành PLPS Đặc biệt tư lập pháp phải theo hướng đại, việc xây dựng pháp luật phải lấy kim nam giúp cho DN, HTX khả tốn khỏi tình trạng khả toán Năm là, nâng cao hiệu thực thi pháp luật mở TTPS phương hướng để hoàn thiện pháp luật mở 21 TTPS, theo đó, giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật gồm: giải pháp đẩy mạnh chế thực thi pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật việc mở thủ tục phá sản Qua phân tích lý luận, xem xét thục trạng, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành PLPS, tác giả có số ý kiến để hoàn thiện PLPS sau: 3.1.2.1 tên gọi LPS 3.1.2.2 tiêu xác định DN khả toán 3.1.2.3 chủ thể nộp đơn yêu cầu mở TTPS 3.1.2.4 nội dung đơn yêu cầu mở TTPS tài liệu kèm theo đơn yêu cầu 3.1.2.5 thâm quyền giải phá sản Toà án nhân dân 3.1.2.6 tạm ứng chi phí phá sản 3.1.2.7 số nội dung khác trình giải vụ việc phả sản 3.2 Các giải pháp tăng cường hiệu áp dụng pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 3.2.2 Tăng cường lực trình độ đội ngũ cản tham gia giải phá sản • Đối với ngành Tồ án • Đối với quan thi hành án dân • Đối với quản tài viên, DN quản lý lý tài sản: • Tăng cường kỷ luật tài kế tốn • Tăng cường chế đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản: 3.2.3 Giải toả yếu tố tâm lý phá sản KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 KẺT LUẬN Phá sản dù lý giải rât khác vê xuât xứ, song khái niệm sử dụng để đổ vỡ hoạt động kinh doanh DN PLPS lại phận vô quan trọng khơng muốn nói khơng thể thiếu khung pháp lí kinh tế thị trường Mở TTPS làm cho TTPS bắt đầu tiến hành hay mở TTPS khởi đầu cho chuỗi bước pháp luật quy định để giải việc DN khả toán Mở TTPS thủ tục có ý nghĩa: Bảo vệ hữu hiệu quyền lợi ích họp pháp chủ nợ; Bảo vệ lợi ích nợ, tạo hội để nợ rút khỏi thương trường cách trật tự; Bảo vệ quyền lợi cho người lao động; Góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, góp phần làm lành mạnh hố kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh Bên cạnh đó, việc mở TTPS đem lại hệ định người tham gia TTPS, cụ thể: DN khả tốn quyền quản trị doanh nghiệp sản nghiệp phá sản; hình thành nên thiêt chê Người quản lý tài sản phá sản; Con nợ bị kiếm soát giám sát tồn hoạt động mình; Hình thành nên Hội nghị chủ nợ để định số phận nợ Qua phân thống kê, phân tích thực trạng pháp luật mở TTPS Việt Nam thực trạng việc định mở TTPS tinh Đong Thap, đa cho thay phap luạt ve pha san noi chung va quy định mở TTPS bất cập, quy định chưa rõ ràng, chưa phù họp tình hình thực tiễn, chưa cụ thể Nhiều nguyên nhân khác để việc áp dụng LPS thực tiễn không hiệu quả, đó, quan trọng nằm khả hấp dẫn cùa TTPS giới thương nhân 23 + Ở vị trí chủ nợ, trường hợp họ đòi nợ nhanh, hiệu so với giải pháp địi nợ khác việc nộp đơn yêu cầu mở TTPS hấp dẫn họ nhiều + Ở vị trí nợ, mở TTPS không mang lại lợi ích đáng kể dành cho họ, vậy, động lực để họ tự nguyện tìm đến với TTPS không nhiều Như vậy, việc xây dựng PLPS theo hướng bảo vệ chủ nợ TTPS dù cách khơng đem lại tính khả thi tốt hơn, vậy, việc xây dựng PLPS theo hướng giúp nợ khỏi tình trạng khả tốn thực tiễn TTPS áp dụng nhiều Việc xây dựng pháp luật phá sản phải bám sát chủ trương Đảng, Quốc hội, Chính Phủ Trong trọng, xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch, ổn định, lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân làm trọng tâm, thúc đẩy đổi sáng tạo, phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; xây dựng hành nhà nước với yêu cầu xây dựng hành nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, đại, sạch, vững mạnh, công khai minh bạch; xây dựng tư pháp với yêu cầu bảo đảm tính chuyên nghiệp, đại, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân Kết nghiên cứu cho thấy, việc sửa đổi, bổ sung cách bản, tồn diện LPS năm 2014 nói chung quy định mở TTPS nói riêng, việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề cần phải quan tâm Tóm lại, với mong muốn giúp việc hoàn thiện PLPS nâng cao hiệu áp dụng PLPS, tác già thực phương pháp khác để đưa vấn để thực tiễn, thiếu sót pháp luật đặc biệt đưa giải pháp để thực thực tiễn Với luận văn mình, tác giả hy vọng ý kiến nhà lập pháp xem xét để đưa vào thực tiễn xây dựng pháp luật 24 ... 1.2.1 Khái niệm mở thủ tục phá sản việc định mở thủ tục phá sản 18 1.2.2 Ý nghĩa cùa việc định mở thủ tục phá sản 19 1.3 Nội dung pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 24... trạng áp dụng pháp luật việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.2.1 Khải quát tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Thực trạng tình hình định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tính đến năm 2003,... VÈ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN VA THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÔNG THÁP 36 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam vê việc định mở thủ tục phá sản 36 2.1.1 Căn việc định

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan