1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã vĩnh nhuận, huyện châu thành, tỉnh an giang

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 519,42 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN XÃ VĨNH NHUẬN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN XÃ VĨNH NHUẬN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, loại trừ tình trạng bần thiếu ăn tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên phấn đấu để đạt thời gian tới Giải tình trạng nghèo đói khơng nâng cao đời sống kinh tế, mà cịn cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp dân cư, dân cư nông thôn so với thành thị Đảng Nhà nước ta ln coi cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ trị quan hàng đầu; nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công xã hội Việt Nam đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, tổ chức quốc tế nước đánh giá cao tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo nhiều, tình trạng tái nghèo thường xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao…Tất trở thành thách thức lớn cho cơng tác giảm nghèo Việt Nam nói chung địa phương nói riêng năm tới Vĩnh Nhuận xã vùng xa huyện Châu Thành, có vị trí địa lý: phía đơng giáp xã Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành; phía tây giáp xã Tân Phú; phía nam giáp xã Vĩnh Phú huyện Thoại Sơn; phía bắc giáp xã Vĩnh Hanh, Vĩnh Bình Diện tích tự nhiên: 3.802 ha; diện tích nơng nghiệp 3.347,4ha Xã có 06 ấp; Tồn xã có: 1.737 hộ với 7.717 nhân Có dân tộc (Kinh, Khơme, Hoa) sinh sống Về tơn giáo, có thành phần tơn giáo (Phật, Phật giáo hịa hảo, Thiên chúa số hộ khơng đạo), chủ yếu người dân làm nghề nông nghiệp chiếm 82,6% Năm 2016 xã Vĩnh Nhuận Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã đạt chuẩn xã Nông thôn qua sách, chương trình thực tiêu chí nơng thơn quan tâm đầu tư điện, đường, trường trạm…, nỗ lực cố gắng lãnh đạo nhân dân toàn địa bàn xã nên tình hình kinh tế - xã hội có bước chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm từ – 1,5% Trong năm 2016 tồn xã có 120 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 6,9% có 08 hộ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 16,3%, 216 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 12,43% có 03 hộ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 6,12% Hiện tỷ lệ hộ nghèo xã 50 hộ, chiếm 2,87% Tuy nhiên, so với khu vực bình quân chung tỉnh Vĩnh Nhuận xã nghèo, thu nhập trung bình thấp xã, thị trấn tồn địa bàn huyện Châu Thành Vấn đề đặt Vĩnh Nhuận có sách gì, cách nào, thực giải pháp để đẩy mạnh q trình xố đói giảm nghèo, bước ổn định đời sống hộ nghèo, từ tạo điều kiện, tiền đề thuận lợi để hộ vươn lên nghèo khơng bị tái nghèo (giảm nghèo bền vững) Đây vấn đề thiết xã Vĩnh Nhuận cần sớm nghiên cứu giải quyết, xuất phát từ thực tiễn học viên nghiên cứu đề tài: “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghèo đói vấn đề xã hội bao hàm nghĩa rộng, đa chiều gắn liền với tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội, quan hệ phân phối cải vật chất, mở rộng an sinh xã hội hội tiếp cận dịch vụ xã hội cho người, đặc biệt ưu tiên cho phụ nữ trẻ em, nhóm người yếu dễ bị tổn thương, thực đầy đủ quyền người nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Đảng Nhà nước ta xác định XĐGN nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển đất nước nay, phức tạp khó khăn nhận thức, đạo thực tiễn Nhưng trước hết nhận thức, cần phải làm cho cấp, ngành người có nhận thức vấn đề XĐGN điều kiện bối cảnh Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đề tài: - Luận văn Thạc sĩ Chính sách công (2016) tác giả Châu Văn Hiếu thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016) báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam giảm nghèo tất chiều cạnh để đảm bảo sống có chất lượng cho người - Luận văn Thạc sĩ Quản lý công (2017) tác giả Đinh Thị Hồng Thắm Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng (2020) tác giả Trần Thanh Cúc thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác giảm nghèo, địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững Điều này, địi hỏi phải có có cách nhìn cụ thể, nghiên cứu thực trạng để có giải pháp nâng cao thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận giai đoạn Vì thế, đề tài luận văn “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” cần thiết, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố có ý nghĩa lý luận – thực tiễn quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, tìm hạn chế ngun nhân, từ đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần giải vấn đề giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đưa số giải pháp nhằm tiếp tục thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Chính sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận Phạm vi không gian: xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững từ năm 2016 – 2020 Chọn thời điểm phân tích từ năm 2016 Chính phủ Việt Nam đề chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2016 – 2020), theo tỉnh thành phố, có tỉnh An Giang triển khai kế hoạch giảm nghèo bền vững dựa chương trình Chính phủ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng cách tiếp cận đa ngành để đánh giá nghèo đa chiều giảm nghèo bền vững; cách tiếp cận sách cơng để hệ thống hóa sở lý luận thực sách giảm nghèo; đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang sở đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước sách giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Sử dụng phương pháp điều tra: phân tích số liệu để đưa nhận định, đánh giá đề xuất giải pháp cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu sơ cấp: thu thập tìm kiếm thơng tin từ số sách báo, mạng Internet cơng trình nghiên cứu khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu góp phần làm rõ sở khoa học cơng tác thực giảm nghèo bền vững Vận dụng vào công tác thực giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận Đánh giá thực trạng cơng tác thực sách giảm nghèo bền vững xã thời gian qua, từ đưa giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động thực giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp tài liệu thiết thực, ý nghĩa cho đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực giảm nghèo nói chung nhà hoạch định sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận nói riêng, từ góp phần nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận địa phương khác Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho quan tâm nghiên cứu vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã vùng xa, xã đặc thù sản xuất nơng nghiệp Kết cấu luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, đề tài chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Chương MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Khái niệm Xóa đói, giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, Khái niệm sách thực chinh sách giảm nghèo bền vững Thực trạng đói nghèo giới diễn theo chiều hướng đáng báo động, nguyên nhân trực tiếp đe dọa đến tồn vong phát triển loài người Do đó, Giảm đói nghèo vấn đề quan tâm toàn cầu nhiều thập kỷ qua nhiều năm tới mục tiêu hàng đầu nước, đặc biệt nước phát triển Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển KTXH, phong tục, tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận Ở nước ta, đói nghèo chia thành hai khái niệm: - Đói: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu, thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Là tình trạng người khơng có ăn, ăn khơng đủ dinh dưỡng tối thiểu cần thiết ngày không đủ sức để tái sản xuất sức lao động Về mặt lượng, ngày, người thõa mãn mức 1500 cal/ngày thiếu đói, mức gay gắt - Nghèo: Là tình trạng phận dân cư có điều kiện thõa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống, có mức sống thấp trung bình cộng đồng xét phương diện Họ phải vật lộn với mưu sinh ngày kinh tế vật chất, trực tiếp bữa ăn; họ vươn tới nhu cầu văn hóa – tinh thần, hay phải cắt giảm tới mức tối thiểu gần khơng có Điều đặc biệt rõ nông thôn Việt nam với tượng trẻ em bỏ học, thất học, hộ nơng dân nghèo khơng có khả để hưởng thụ văn hóa, y tế chữa bệnh ốm đau, không đủ nhu cầu mặc, nhà phần tích lũy khơng có - Xóa đói: làm cho phận dân cư nghèo bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống - Giảm nghèo: làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ đánh giá số lượng người nghèo giảm xuống, nói cách khác, trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao - Giảm nghèo bền vững: kiên khơng để tái nghèo, tình trạng dân cư đạt mức độ thỏa mãn nhu cầu hay mức thu nhập cao chuẩn nghèo trì mức độ thỏa mãn nhu cầu gặp cú sốc hay rủi ro, tập trung vào hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có tư liệu phương tiện sản xuất, hội tiếp cận dịch vụ xã hội (như y tế, giáo dục, nước sạch…), bảo đảm an ninh lương thực cấp hộ gia đình, nâng cao thu nhập để tự vượt qua nghèo đói; giảm thiểu rủi ro thiên tai, bão lụt tác động tiêu cực trình cải cách kinh tế, bảo đảm nghèo bền vững hay khơng mạnh phát triển nơng; đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống giảm nhẹ thiên tai; phát triển giáo dục - đào tạo làm sở xây dựng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định trị 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Diện tích sản xuất lúa giống xác nhận 4.000 Diện tích sản xuất lúa hàng hóa có hợp đồng tiêu thụ 12.500 Chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang trồng ăn trái 100 Xây dựng cánh đồng mẫu lớn ấp Vĩnh Thuận 365 - Tổng thu ngân sách địa bàn đạt 100% tiêu giao - Tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi học hàng năm: mẫu giáo tuổi 100%; tiểu học 100%; trung học sở 97% trở lên Đạt chuẩn phổ cập theo quy định - Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đến năm 2025 đạt 95% - Dạy nghề cho người lao động 500 lao động; tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo ≥ 70% - Diện tích thu nhập bình quân đến năm 2025 đạt 300 triệu đồng/ha; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 75.000.000đ/người - Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2025 ≤ 1-2% - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ≤ 1%; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 12,5% -Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh đạt 99%; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện thường xuyên đảm bảo an toàn điện ≥ 99%; hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 95% - Phấn đấu xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao năm 2023 - Phát triển quỹ Hội Khuyến học đạt 1,2 tỷ đồng 64 Giải pháp nâng cao hiệu để thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận 2.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch kế hoạch giảm nghèo bền vững Để thực sách giảm nghèo có hiệu cần trọng xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm giai đoạn, xác định mục tiêu cụ thể, đối tượng cụ thể, nội dung trọng tâm cần thực giải pháp bản, cụ thể, sát thực để tập trung nguồn lực thực Phân định trách nhiệm việc lập kế hoạch, vận hành chế theo hướng cán phụ trách chủ động, người dân tự bàn bạc, thảo luận nhằm tạo đồng thuận hợp tác, tâm thoát nghèo vươn lên làm giàu Trên sở phân cơng trách nhiệm cụ thể cho thành viên Ban đạo xã, ngành, đoàn thể, cán bộ, đảng viên trực dõi, phụ trách để thực thành công kế hoạch giảm nghèo xã Tăng cường tham gia người dân việc xác định mục tiêu, đối tượng kế hoạch, xem yếu tố quan trọng, đảm bảo cho việc thực cơng tác giảm nghèo có kế hoạch, nội dung, lộ trình cụ thể có tính khả thi cao Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần xác định đối tượng hưởng lợi nên tập trung vào để đảm bảo thực chương trình, dự án đạt hiệu thiết thực Do đó, khâu xây dựng kế hoạch thời gian tới cần lưu ý tập trung giải ba vấn đề lớn là: hoàn thiện chế xác định đối tượng thụ hưởng (hộ nghèo), xây dựng mục tiêu kế hoạch xuất phát từ yêu cầu thực tế phạm vi nguồn lực cho phép, có kế hoạch huy động sử dụng nguồn kinh phí cách hợp lý, đạt hiệu 65 2.2 Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực văn pháp luật Đây nhân tố quan trọng định, thường bị bỏ qua chậm đổi Tác động nhân tố tổ chức, hướng dẫn, quản lý cấp đến đói nghèo có mức độ khác nhau, văn quy phạm pháp luật, sách, chương trình, dự án giảm nghèo sở, tảng hoạt động giảm nghèo bền vững Để hoàn thiện việc ban hành văn hướng dẫn, tổ chức thực thi văn QPPL giảm nghèo, cần lưu ý quan tâm số vấn đề sau: - Ban hành văn phải phù hợp với thực tiễn địa phương, dựa sở kế hoạch chung huyện, tỉnh nước, không trái với văn cấp văn cấp Các ngành cần tăng cường phối hợp trình dự thảo văn bản, từ đầu năm ngành tham mưu cho Lãnh đạo UBND xã việc xây dựng ban hành văn giảm nghèo; tăng cường công khai, minh bạch xây dựng thực văn đó, thực tế cần quan tâm tới việc lập kế hoạch giảm nghèo xã có tham gia người dân, đặc biệt người nghèo - đối tượng thủ hưởng chương trình, sách, dự án giảm nghèo; chương trình, dự án giảm nghèo cần phải gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã - Nghiên cứu toàn diện thực trạng nghèo xã, rà soát phân loại cụ thể đối tượng nghèo làm xây dựng hồn thiện số sách đặc thù sở sách chung tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp (ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, máy móc vào sản xuất nơng nghiệp), phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm Như: sách cho vay vốn hỗ trợ sản xuất chăn nuôi, cho vay vốn học sinh sinh viên - Chỉ đạo triển khai thực kịp thời số sách như: sách 66 miễn, giảm học phí; sách hỗ trợ BHYT cho hộ thoát nghèo, chuyển đổi ngành nghề nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; sách xóa nhà tạm cho hộ nghèo - UBND xã thường xuyên tổ chức quán triệt, triển khai văn đạo Chính phủ, ngành, tỉnh, huyện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo tới tận người dân - Thu gọn đầu mối, thực sách giảm nghèo theo chức năng, nhiệm vụ ngành nhằm tập trung nguồn lực, hạn chế chồng chéo sách Giảm dần sách hỗ trợ cho khơng, tăng cường sách hỗ trợ cho vay có điều kiện, có thời hạn để khắc phục tình trạng khơng muốn nghèo - Tăng cường công tác tự kiểm tra, đánh giá chất lượng ban hành văn pháp luật giảm nghèo địa phương thường xuyên kiểm tra, đánh giá tổng kết q trình thực văn bản, sách, chương trình, dự án giảm nghèo, từ có điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện hợp lý 2.3 Tổ chức máy để thực sách giảm nghèo bền vững Để nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã cần tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo điều hành quyền địa phương cấp xã phối hợp chặt chẽ UBMTTQ xã với tổ chức đơn vị liên quan hoạt động giảm nghèo bền vững Hàng năm Ban đạo xã tổ chức rà soát hộ nghèo, cận nghèo để xác định đối tượng thụ hưởng sách, phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo để tham mưu biện pháp hỗ trợ phù hợp, thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực sách giảm nghèo tới đối tượng thụ hưởng để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung xã Trong Ban đạo giảm nghèo xã cần phải phân công trách nhiệm cho 67 thành viên theo dõi tình hình thực chương trình giảm nghèo bền vững ấp Khảo sát thống kê đánh giá kết giảm nghèo đảm bảo chất lượng, giảm nghèo phải thực chất bền vững hơn, tránh tình trạng hộ luân phiên vào hộ nghèo để hưởng sách để tránh so bì, khiếu nại hộ địa bàn Đặc biệt chống bệnh thành tích báo cáo kết thực công tác giảm nghèo, bảo đảm kết giảm nghèo phản ánh khách quan, xác, thực trạng mức sống hộ dân khu vực dân cư 2.4 Đào tạo bồi dưỡng nhân lực để thực sách giảm nghèo bền vững Nhân lực phục vụ hoạt động thực cơng tác giảm nghèo bền vững đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vục giảm nghèo Đây nguồn lực đóng vai trị vơ quan trọng q trình thực vai trị quản lý Nhà nước nói chung thực sách XĐGN nói riêng Bởi lẽ, hoạt động nhạy cảm, phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau, để phục vụ tốt cơng tác thực lĩnh vực này, đòi hỏi xã phải thường xuyên cử cán bộ, công chức tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ đạo đức tỉnh, huyện tổ chức Xã tạo điều kiện cho cán cơng chức nâng cao trình độ hiểu biết thông qua đào tạo nâng cao, giao lưu trao đổi với bên ngoài, nhằm xây dựng đội ngũ cán cơng chức có trình độ kha nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh bền vững Chú trọng nâng cao lực hệ thống trị, quan tâm đẩy mạnh cơng tác mặt trận tổ quốc đoàn thể, tổ chức trị, xã hội lãnh đạo, đạo sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Đổi phương thức làm việc quyền địa phương xã theo yêu cầu đại hoá hành Thực tế thành viên Ban Chỉ đạo đội ngũ 68 cán hoạt động giảm nghèo xã thường xun bị thay đổi, ln chuyển bố trí khơng phù hợp Dẫn đến tình trạng cán cơng tác lĩnh vực thời gian, tích lũy kinh nghiệm hoạt động giảm nghèo, hiểu tâm lý người nghèo địa bàn phụ trách để theo sát để tư vấn, hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững lại thun chuyển cơng tác phân cơng nhiệm vụ vị trí khác Người lại phải thời gian tìm hiểu thích nghi với cơng việc, vấn đề tồn làm trở ngại lớn đến hiệu chương trình giảm nghèo bền vững địa phương 2.5 Các giải pháp thực công tác giảm nghèo bền vững 2.5.1 Về cấu tổ chức Ban đạo xã Hiện nay, vấn đề thường làm cho hiệu chương trình giảm nghèo phát huy tác dụng làm chậm tiến độ chương trình, dự án XĐGN việc thiếu phối hợp đầu mối liên kết huyện với xã, xã với sở Vì vậy, cần thực giải pháp tổ chức sau; - Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức Ban đạo XĐGN xã - Bố trí cán xã có tâm huyết, có trình độ trực tiếp xuống sở để theo dõi, tư vấn, đôn đốc giúp đỡ ấp thực chương trình XĐGN có hiệu quả, thiết thực - Có sách thích hợp để khuyến khích cán làm cơng tác XĐGN, tạo điều kiện cho cán phụ trách an tâm, nhiệt tình cơng tác thực tốt nhiệm vụ giao - Đối với ngành, đoàn thể xã phân công giúp đỡ ấp cần cử cán phối hợp chặt chẽ với cán chuyên môn Ban nhân dân ấp thực tốt nhiệm vụ giao, - Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban đạo xã để có đủ khả hoạt 69 động 2.5.2 Công tác tuyên truyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nói chung đặc biệt hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng, pháp luật, quy định Nhà nước, tỉnh, huyện việc thực công tác giảm nghèo giai đoạn tới Tăng cường biện pháp tuyên truyền, động viên, vận động hộ nghèo tự lực, tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực, không trông chờ ỷ lại, tận dụng tiềm lực thân, kết hợp vận dụng nguồn lực xã hội hỗ trợ, vượt qua khó khăn vươn lên thoát nghèo Định hướng hoạt động tuyên truyền: - Tổ chức hội thảo, sân khấu hóa với chủ đề XĐGN, đồng thời phổ biến chương trình, mục tiêu quốc gia XĐGN đến người dân Các chương trình tuyên truyền nên giao cho tổ chức, đồn thể trị xã hội như: Hội khuyến nông, Hội Nông dân, Phụ nữ - Tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm kinh tế hướng dẫn cách nghèo, làm giàu đáng, chung sức chung lịng xây dựng nơng thơn 2.5.3 Về khoa học kỹ thuật Tăng cường cán mở lớp tập huấn, ứng dụng tiến kỹ thuật cho hộ nghèo đưa giống mới, giống có suất chất lượng cao, với việc chuyển đổi cấu trồng cho hộ nhóm hộ ấp Tiếp tục đạo việc tập trung thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu mùa vụ phù hợp với đặc điểm vùng, khu vực, đồng thời nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, xây dựng khôi phục làng nghề tiềm 70 Việc cung cấp kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho người nghèo, trước tiên cần thực qua hệ thống cung cấp thông tin sản xuất nơng nghiệp thủy sản nhằm nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đến người nghèo Tuy nhiên, để thực việc cần có biện pháp, cách tiếp cận đắn, hợp lý lao động hộ nghèo có trình độ văn hố khơng cao, kinh nghiệm sản xuất hạn chế Vì cần có biện pháp chuyển tải ngắn gọn, dễ hiểu, bắt tay việc, chuyển tải thường xuyên, lâu dài, theo phương châm “mưa dầm thấm lâu” 2.5.4 Về quy hoạch, định hướng phát triển Xã cần bổ sung, hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết cho ấp, vùng nhằm phát huy tiềm năng, lợi sẵn có để bố trí cấu trồng, vật nuôi, ngành nghề phụ cho phù hợp - Các ấp có điều kiện thuận lợi cần quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, sản xuất rau an toàn, trồng ăn trái Quy hoạch xã cụ thể, tập trung chi tiết có tính khả thi cao tạo hấp dẫn nhà đầu tư địa phương, tạo chế mở, thu hút vốn đầu tư vào địa phương nhằm phát huy tiềm mạnh, đặc trưng kinh tế vùng, tránh tình trạng phát triển ạt mang tính rập khn, máy móc thiếu chọn lọc, không phù hợp dẫn đến hiệu kinh tế thấp rủi ro cao 2.5.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn * Chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp: Thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng tiến bộ, biện pháp quan trọng nhằm phát triển kinh tế nơng thơn nhanh chóng Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thu thút lao động nông 71 nghiệp chỗ, nâng cao thu nhập cho nông dân đặc biệt người nghèo Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tam nơng có liên kết chặt chẽ nhà (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà nông Nhà kinh doanh), đường để thoát nghèo bền vững, nhiên phải dựa vào điều kiện vùng, vùng phải xác định mạnh việc ni gì, trồng gì, trồng nào, bán cho nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thêm thu nhập ổn định sống * Xây dựng mô hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật: Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội xã, với nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất cần xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm sau: - Về trồng trọt: xây dựng mơ hình sản xuất như: “ Rau sạch, an tồn” ấp Vĩnh Thuận; mơ hình “ Cây ăn trái” ấp Vĩnh Lợi từ nhằm tăng thêm hiệu qủa mơ hình nhân rộng mơ hình… - Về thuỷ sản: Mở rộng mơ hình ni lươn khơng bùn, ni ếch, cá lóc mùa nước nổi, kết hợp phát triển mộ hình trạng trại, khép kín Các mơ hình cần xây dựng với quy mô vừa nhỏ phù hợp với khả kinh tế hộ để hộ nghèo cần có trợ giúp lượng định từ quyền địa phương tổ chức xã hội có khả vươn lên nghèo 2.5.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng * Tập trung nguồn lực cho xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng phục vụ tốt cho việc lại vận chuyển nơng sản hàng hóa * Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi: Thuỷ lợi khâu then chốt định đến suất trồng, chất lượng sản phẩm, tháo gỡ khâu tưới tiêu tạo hội để từ giải lúc vấn đề lớn là: nâng dần độ đồng suất, tăng sản lượng chung 72 vùng giúp hộ nghèo đói khơng có vốn đầu tư cho việc bơm nước tưới tiêu, mua vật tư cải tạo đất 2.5.7 Chính sách tín dụng Trong năm qua việc áp dụng loại hình tín dụng tổ chức xã cho hộ nghèo vay vốn có cố gắng, nhiên chưa đem lại hiệu mong muốn Hiện số dư nợ, nợ hạn tương đối lớn, số nợ hạn nguồn vốn thuộc Ngân hàng Chính sách Xã hội Vì thời gian tới cần tăng cường nguồn vốn đầu tư cho vay có trọng tâm, trọng điểm, kiểm soát chặt chẽ, phát huy vai trò trách nhiệm Ban đạo giảm nghèo xã công tác phối hợp với ngành đồn thể xã ban ấp theo dõi, đơn đốc thường xuyên kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo từ sớm phát điều chỉnh phương án hộ sử dụng nguồn vốn khơng có hiệu Để làm tốt cơng tác tín dụng, đưa vốn sản xuất kinh doanh đến kịp thời cho người nghèo nhằm thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế, góp phần tích cực vào việc giảm nghèo Vĩnh Nhuận, cần quan tâm thực tốt vấn đề sau: - Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn hộ nhằm giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích sản xuất kinh doanh - Ban Chỉ đạo giảm nghèo xã cần lập kế hoạch phối kết hợp với đoàn thể xã, ngành chức huyện lập dự án, giải ngân thời điểm, thời vụ để người nghèo sử dụng vốn có hiệu - Có quy định cụ thể lãi suất cho vay hộ giàu hộ nghèo, lãi suất cho vay cao áp dụng lãi suất ngân hàng Nhà nước, kiên xử lý trường hợp cho vay nặng lãi - Quy định trách nhiệm thật cụ thể cho cán thực việc cho vay, 73 thu nợ, có sách thưởng phạt nghiêm minh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng chương trình XĐGN 2.5.8 Cơng tác y tế, dân số kế hoạch hố gia đình Cơng tác giảm nghèo bền vững cần thực song song với chương trình phát triển dân số kế hoạch hố gia đình, ngun nhân dẫn đến đói nghèo hộ dân Vĩnh Nhuận đông Một nhược điểm lớn người nghèo sinh đẻ khơng có kế hoạch, nhận thức khơng đắn sinh đẻ, muốn sinh trai nên dẫn đến đẻ dày, đẻ nhiều khơng có điều kiện chăm sóc, ốm đau ln, khơng có thời gian lao động kéo theo sản xuất kém, đời sống khó khăn, thiếu thốn Trong thời gian qua tất hộ nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, trạm y tế xã ln quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số Mặc dù vậy, gia đình có người đau yếu hộ nghèo lượng tiền định cho việc lại, ăn uống phải nằm viện tuyến trên, Do cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền sinh đẻ có kế hoạch, hộ nghèo, phấn đấu tăng dân số tự nhiên hàng năm xã 1% giảm, đồng thời đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân phát huy tinh thần trách nhiệm đội ngũ Y, Bác sỹ công tác khám chữa bệnh 2.5.9 Bài trừ tệ nạn xã hội Các tệ nạn xã hội nguyên nhân dẫn đến đói nghèo hộ nông dân Vĩnh Nhuận, nhiên lượng hộ nghèo thuộc loại khơng nhiều song cần có giải pháp đẩy lùi tệ nạn xã hội cờ bạc, số đề, đá gà, mê tín dị đoan…để hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn giữ vững an ninh, trật tự, kỷ cương, đồng thời làm giảm số hộ nghèo mắc phải tệ nạn xã hội 74 Sử dụng biện pháp mạnh đưa nghiện cai nghiện trung tâm cai nghiện phục hồi nhân phẩm, thường xuyên tuyên truyền giáo dục, quản lý niên, học sinh đối tượng dễ bị lôi kéo vào đường nghiện ngập Quan tâm đến công tác giúp đỡ, cảm hóa người lầm lỗi hộ nghèo, nhằm đưa họ tái nhập cộng đồng biện pháp hữu hiệu công tác XĐGN 2.5.10 Nâng cao dân trí Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo học, em đồng bào dân tộc thiểu số nhằm bổ túc lượng kiến thức định cho họ, tạo nhiều điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên xố đói giảm nghèo Nên coi phát triển kinh tế hộ kinh tế liên minh, hợp tác xã nông nghiệp nông thôn giải pháp để tăng cường tính cộng đồng làng xã sở quan hệ tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, giao lưu với cộng đồng, tránh bị cô lập, tách biệt với xã hội để hướng dẫn cách làm ăn, khơng tiêu pha lãng phí, tự vươn lên XĐGN 2.5.11 Giải pháp thị trường phát triển thương mại, dịch vụ Để đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân cần nghiên cứu phát triển thị trường, đặc biệt thị trường nội địa Trên thực tế, hoạt động thương mại dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Nhuận tập trung chủ yếu vào mặt hàng vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp hàng tiêu dùng 75 Tiểu kết chương Căn lý luận sách giảm nghèo bền vững kết hợp với phân tích thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững, đánh giá mặt thành công mặt hạn chế tồn tại, đồng thời kết hợp, Chương trình bày quan điểm mục tiêu giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận Từ Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể để hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới địa bàn xã Vĩnh Nhuận như: ban hành, hướng dẫn, tổ chức, thực thi văn quy phạm pháp luật; tổ chức máy quản lý thực sách giảm nghèo bền vững; đào tạo bồi dưỡng nhân lực để thực giảm nghèo bền vững; giải pháp giảm nghèo bền vững; tra, kiểm tra, giám sát giảm nghèo bền vững Tất giải pháp nêu với mục đích cuối nhằm làm cho hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận ngày hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội xã Vĩnh Nhuận thời gian tới 76 KẾT LUẬN Giai đoạn 2016 - 2020, xã Vĩnh Nhuận đứng trước nhiều hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng tác giảm nghèo nói riêng, địi hỏiphải tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành quyền, vào đồn thể trị, xã hội, nỗ lực toàn dân để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, xã Vĩnh Nhuận xác định giảm nghèo nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải thực kiên trì, thường xuyên, liên tục, đặt chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội chung xã; hỗ trợ Nhà nước cần thiết quan trọng thực giảm nghèo việc thân người nghèo, phải làm cho người dân tự giác, chủ động thực có trách nhiệm để vươn lên thoát nghèo Một nhiệm vụ mà tỉnh xác định để thực mục tiêu giảm nghèo tạo chuyển biến mạnh mẽ, nhận thức, nâng cao ý thức người dân Để thực mục tiêu nhiệm vụ đó, việc đưa giải pháp để thực sách giảm nghèo đề xuất thực giải pháp cần thiết Cơng tác xố đói giảm nghèo cơng tác trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tập trung vào hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có tư liệu phương tiện để sản xuất, dịch vụ, bảo đảm an ninh lương thực cấp hộ gia đình, nâng cao thu nhập để tự vượt qua nghèo đói; tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đặc biệt tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nước sạch; giảm thiểu rủi ro thiên tai, bão lụt tác động tiêu cực trình cải cách kinh tế, bảo đảm giảm nghèo bền vững Đồng thời hỗ trợ phát triển hạ tầng sở, phát triển sản xuất, dịch vụ, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển, mức 77 sống tầng lớp dân cư Thực tiễn năm qua, hoạt động XĐGN địa bàn huyện Châu Thành nói chung xã Vĩnh Nhuận nói riêng thu kết bước đầu quan trọng, góp phần tích cực thực thành công mục tiêu giảm nghèo, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự an ninh trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Tuy nhiên, thành tựu bước đầu chưa bền vững Do đó, hồn thiện q trình tổ chức thực sách để giảm nghèo cách bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận vấn đề cần thiết cấp bách Nội dung luận văn làm rõ số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang thời gian qua, rõ kết bước đầu, làm rõ hạn chế q trình thực sách giảm nghèo địa bàn xã Vĩnh Nhuận Từ sở lý luận xuất phát từ thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp để thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận Việc thực giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động thực sách giảm nghèo bền vững địa phương, mang lại hiệu thiết thực cho người dân nói chung, người nghèo nói riêng, góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội, an ninh quốc phòng xã Vĩnh Nhuận nói riêng huyện Châu Thành nói chung 78 ... việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. .. Luận văn 31 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI XÃ VĨNH NHUẬN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Tổng quan xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 1.1 Điều kiện tự nhiên... sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững

Ngày đăng: 24/06/2021, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w