1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐIỀU DƯỠNG cơ sở II KỸ THUẬT THAY BĂNG

25 638 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

KỸ THUẬT THAY BĂNG

Trang 1

ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ II

CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG 5A

NHÓM 2

ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ II

CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG 5A

NHÓM 2

BÀI THUYẾT TRÌNH

Trang 2

CHỦ ĐỀ:

KỸ THUẬT THAY BĂNG VẾT THƯƠNG

THƯỜNG

Trang 3

Nội dung:

1 Mục đích thay băng vết thương thường

2 Chỉ định thay băng vết thương thường

3 Quy trình kỹ thuật

4 Những điểm cần lưu ý

Trang 4

1 Mục đích:

- Hạn chế sự tổn thương của vết thương.

- Ngăn ngừa nhiễm trùng vết thương.

- Thấm hút chất bài tiết.

Trang 5

2 Chỉ định thay băng vết thương:

Thay băng vết thương thường được áp dụng cho những vết thương như:

Trang 6

3 Quy trình kỹ thuật:

3.1 Nhận định người bệnh

3.2 Kỹ thuật thay băng

Trang 7

3.1 Nhận định người bệnh:

• Tình trạng vết thương: Vị trí, vết thương mới tiến triển lành tốt hơn vết thương cũ? có kèm tổn thương khác?

• Tình trạng dùng thuốc của người bệnh: có phản ứng mẫn cảm với thuốc?,

• Bệnh lý kèm theo: tiểu đường, ung thư, lao,tiền sử bệnh ngoài da,

Trang 8

Video: Kỹ thuật thay băng vết thương

thường.

Trang 9

3.2 Kỹ thuật thay băng:

Kỹ thuật thay băng vết thương thường gồm các bước sau:

 Chuẩn bị dụng cụ

 Chuẩn bị điều dưỡng

 Chuẩn bị người bệnh

 Tiến hành kỹ thuật thay băng

Trang 10

Chuẩn bị dụng cụ:

• Dung cụ vô khuẩn:

- Kẹp phẫu tích, kềm Kocher, kéo (nếu cần)

- 2 cốc dụng dung dịch

- Bông băng, gạc miếng

- Dung dịch rửa vết thương và sát khuẩn:

oxy già, Betalin,

- Găng tay vô khuẩn

Trang 11

• Dụng cụ sạch:

- 1 kéo

- 1 khay quả đậu hoặc túi giấy đựng băng bẩn

- băng dính hoặc băng cuộn

- Găng tay sạch

- Tấm nylon

Trang 12

Kềm KocherKẹp Phẫu tích Hình ảnh minh họaMột số dụng cụ thay băng vết thương thường

Trang 13

Mâm dụng cụ

Hình ảnh minh họaMột số dụng cụ thay băng vết thương thường

Trang 14

Dung dịch rửa vết thương và sát khuẩn

Hình ảnh minh họaMột số dụng cụ thay băng vết thương thường

Trang 15

Chuẩn bị người điều dưỡng:

• Chuẩn bị điều dưỡng: mặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay

Trang 16

Chuẩn bị người bệnh:

- Báo và giải thích cho người bệnh việc sắp làm

- Chọn tư thế người bệnh thuận tiện cho việc thay băng

Trang 17

Tiến hành kỹ thuật thay băng:

• Bộc lộ vết thương

• Đặt tấm lót dưới vết thương

• Mang găng tay sạch

Trang 18

• Tháo bỏ băng bẩn, quan sát, đánh giá tình trạng vết thương:

Trang 19

• Sát khuẩn lại tay, mang găng vô khuẩn:

Trang 20

• Rửa vết thương từ trong ra ngoài

Dùng gạc miếng chấm khô bên trong vết

thương

Lau khô vùng da bên ngoài

Trang 21

• Sát khuẩn vùng da xung quanh vết thương:

Trang 22

• Đặt gạc miếng, gòn bao che kín vết thương.

Cố định bông băng.

Trang 24

4 Những điểm cần lưu ý:

• Áp dụng kỹ thuật vô trùng hoàn toàn

• Thay băng các vết thương vô khuẩn trước các vết thương khác

• Luôn quan sát tình trạng vết thương trong khi thay băng

• Bông băng đắp lên vết thương phải phủ kín vết thương rộng ra 3-5cm

• Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng tốt

Trang 25

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 08/03/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w