Dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm.

Một phần của tài liệu tuan 23 >>26 sang (Trang 66 - 77)

: Các hoạt động dạy học

B/ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm.

-Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.

C/ Các hoạt động dạy học:

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và phân vai diễn lại đoạn kịch :Xin thái s tha cho!

III- Bài mới

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn HS luyện tập:

* Bài tập 1:(tr 85) - Mời 1 HS đọc bài 1.

* Bài tập 2:(tr85) - GV nhắc HS:

+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý)

- HS ghi đầu bài * Bài tập ( tr85) - 1 HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái s Trần Thủ Độ. * Bài tập 2:(tr85) - 3 HS đọc bài

để hoàn chỉnh màn kịch.

+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái s Trần Thủ Độ phu nhân và ngời quân hiệu.

- Cho HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. - Cho HS viết bài vào bảng phụ

- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Gọi đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.

- GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết đợc những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.

* Bài tập 3:(tr 85)

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.

- GV cho HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc ,diễn kịch tốt.

* Học tập cách đối sử gơng mẫu của Thái S.

- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý - HS viết theo nhóm 4.

-3 HS thi trình bày lời đối thoại.

* Bài tập 3:(tr 85)

- HS thực hiện nh hớng dẫn của. - 2 nhóm đọc và diễn kịch trớc lớp

IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết tập làm văn tới.

___________________________________ Toán: Tiết 128

Luyện tập A Mục tiêu:

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.

- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. - GD HS tính tích cực , tự giác trong học tập.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài 2

C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời gian. III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

Bài tập 1 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét.

* Bài tập 2 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét.

* Bài tập 3 (137):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng phụ làm 2 cách khác nhau. - Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 4 (137):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS trao đổi nhóm 2 tìm lời giải.

- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

* Bài tập 1 (137): Tính - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con * Kết quả: a) 9 giờ 42 phút b) 12 phút 4 giây c) 14 phút 52 giây d) 2 giờ 4 phút * Bài tập 2 (137): Tính

- 2 em làm bài vào phiếu ,cả lớp làm ra nháp * Kết quả: a) 18 giờ 15 phút b) 10 giờ 55 phút c) 2,5 phút 29 giây d) 25 phút 9 giây * Bài tập 3 (137): ( HS làm vào vở) - 2 HS làm bảng phụ. Bài giải: Số sản phẩm đợc làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút ì 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ. * Bài tập 4 (137): 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút 4 giờ30 phút

8giờ16 phút –1 giờ25 phút =2 giờ17 phút ì3 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút +2 giờ 45 phút.

IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ____________________________________ Thể dục

Đ/C Hồng soạn giảng

__________________________________________________________________

Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009 Luyện từ và câu: Tiết 52

Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu A/ Mục tiêu:

- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

- Giáo dục HS vận dụng kiến thức để viết bài văn hay.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết bài 2

II/ Các hoạt động dạy học:

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài 50. III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài tập 1( tr 86)

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.

- Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn.

- Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời học sinh trình bày.

- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. * Bài tập 2:( tr 87)

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.

+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.

- Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng phụ

- Mời đại diện một số nhóm trình bày. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 3( Tr 87).

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Viết lại một đoạn văn kể về tấm gơng hiếu học ,trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn và

- HS ghi bài. * Bài tập 1:( tr 86)

- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng: Phù Đổng Thiên V- ơng, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, ngời trai làng Phù Đổng.

- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.

* Bài tập 2(tr 87) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4

Câu 2: Ngời thiếu nữ họ Triệu xinh xắn…

Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi…

Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo…

Câu 6: ngời con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt…

Câu 7: Tấm gơng anh dũng của Bà sáng mãi…

*Bài tập 3( Tr 87).

- HS giới thiệu ngời hiếu học em chọn viết là ai

nói rõ những từ em thay thế các em sử dụng để liên kết câu.

- GV chữa bài, nhận xét. GV chấm điểm những đoạn viết tốt.

- 4 HS đọc bài.

IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Toán: Tiết 129

Luyện tập chung A Mục tiêu:

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

- Giáo dục HS tích cực, tự giác trong học tập.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập bài 4

C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: 2 em

- Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài.

2- HD HS Làm bài tập: * Bài tập 1 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. - GV chữa bài , nhận xét. * Bài tập 2 (137): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.

- Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (138):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính

- HS ghi bài.

* Bài tập 1 (137): Tính - 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: a) 22 giờ 8 phút b) 21 ngày 6 giờ c) 37 giờ 30 phút d) 4 phút 15 giây * Bài tập 2 (137): Tính a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút )ì3 = 5 giờ 45 phút ì 3 = 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ì3 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút =11 giờ 75 phút = 12 giờ 15 phút b) ( 5giờ 20 phút + 7giờ 40 phút) :2 = 12 giờ 60 phút : 2

biểu thức.

- HS so sánh kết quả hai biểu thức ý b.

- GV chữa bài , nhận xét * Bài tập 3(138):

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.

- GV chữa bài , nhận xét. * Bài tập 4(138):

- YC HS quan sát bản số liệu SGK và tính ,ghi kết quả vào phiếu học tập. - GV chữa bài ,nhận xét = 6 giờ 30 phút 5giờ 20 phút + 7giờ 40 phút :2 =5giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút = 8 giờ 70 phút = 9 giờ 10 phút * Bài tập 43(138): Khoanh vào B. * Bài tập 4(138): - HS làm bài vào phiếu Bài giải:

Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hìa Nội đến Quán Triều là: 7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ ìa Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút

Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

______________________________ Kĩ thuật: Tiết 26

Lắp xe ben A: Mục tiêu

HS cần phải:

- HS Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp đợc xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác tháo lắp xe ben.

B: Đồ dùng dạy học

Bộ lắp ghép kĩ thuật.

C: Các hoạt động dạy học

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bộ lắp ghép. III- Bài mới.

HĐ dạy HĐ học

1. Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn HS thực hành lắp xe ben. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết theo từng

- HS ghi đầu bài a, Chọn chi tiết

loại.

-Yêu cầu HS nhắc lại các các chi tiết lắp xe ben.

- Hớng dẫn HS lắp theo từng bớc. - YC HS lắp xe theo nhóm 4

- GV nhận xét , đánh giá sản phẩm - Hớng dẫn HS tháo cất từng chi tiết.

b, Lắp từng bộ phận: - Tiếp nối 2 em đọc. + Lắp khung, sàn xe và các giá đỡ. + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. + Lắp trục bánh xe trớc và ca bin. + Lắp ráp xe ben.

- Mức độ nâng lên hạ xuống của thùng xe.

c- Thực hành lắp xe ben. - HS lắp xe theo nhóm d- Đánh giá sản phẩm: c, Tháo cất các chi tiết - Cất gọn gàng vào hộp. IV- Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS lắp nhanh , đúng đẹp.. - Chuẩn bị học tiếp tiết sau.

________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009 Tập làm văn: Tiết 52

Trả bài văn tả đồ vật A/ Mục tiêu:

- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

- Nhận thức đợc u khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy cô chỉ rõ. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại đợc một đoạn cho hay hơn.

- GD HS tự giác trong học tập.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa …

chung trớc lớp.

C/ Các hoạt động dạy-học:

I- Tổ chức: Sĩ số: 27.

II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nớc đã đợc viết lại III- Bài mới:

HD dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

- HS ghi bài. -

a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những u điểm chính:

+ Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình: Phợng

+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền, Ngọc.

- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. Tích, Chung, Dũng

b) Thông báo điểm.

3- Hớng dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng

- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.

b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.

- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.

+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại

HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

Điểm 9:1 em Điểm 6:5 em Điểm 8:3 em Điểm 5:9 em Điểm 7:7 em Điểm 4:2em -

- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.

- HS đọc lại bài và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi.

- HS nghe.

- HS trao đổi, thảo luận.

- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng.

- 3 HS trình bày IV- Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét giờ học,tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Toán: Tiết 130 Vận tốc A/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Bớc đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

- GD HS tính tích cực tự giác trong học tập.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài 2

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trớc. III- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 2- HD HS tìm hiểu bài: a) Bài toán 1:

- GV nêu ví dụ.

+Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi đợc bao nhiêu km phải làm thế nào? - GV: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.

- GV ghi bảng

+ Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì? - Nếu quãng đờng là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v đợc tính nh thế nào?

b) Ví dụ 2:

- GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp.

Một phần của tài liệu tuan 23 >>26 sang (Trang 66 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w