Dùng dạy học.

Một phần của tài liệu tuan 23 >>26 sang (Trang 63 - 66)

: Các hoạt động dạy học

B/ dùng dạy học.

- phiếu học tập bài 2

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I- Tổ chức: Hát.

II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trớc. III- Bài mới:

HĐ dạy HD học

1- Giới thiệu bài: 2- HD HS tìm hiểu bài: Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ.

+ Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?

- GV hớng dẫn HS đặt tính rồi tính.

- HS ghi bài.

a) Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số:

Ví dụ 1:

+ Ta phải thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? - HS thực hiện: 42 phút 30 giây 3 12 0 30 giây 14 phút 10 giây 00

b) Ví dụ 2:

- GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào bảng con. - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lu ý HS đổi 3 giờ ra phút.

* Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào?

* Chốt về chia số đo thời gian. 3- Luyện tập:

* Bài tập 1 (136):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét.

* Bài tập 2 (136):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở.

- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu làm bài - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV chữa bài, nhận xét. * Củng cố nội dung bài 2

Ví dụ 2: - HS thực hiện: 7 giờ 40 phút : 4 = ? 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0

Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. b- Luyện tập: * Bài tập 1 (136): HS làm bảng con Kết quả: a) 6 phút 3 giây b) 7 giờ 8 phút c) 1 giờ 12 phút d) 3,1 phút

* Bài tập 2 (136): HS làm bài vào vở. - 1 hs làm bài vào phiếu

Bài giải

Ngời thợ làm việc trong thời gian là: 12 giờ –7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình ngời đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là:

4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.Chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Thể dục Đ/C Hồng soạn giảng ________________________________________________________________ Thứ t ngày 11 tháng 3 năm 2009 Tập đọc: Tiết 52

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân A/ Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa của bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

- Liên hệ về truyền thống dân tộc.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng tranh SGK , bảng phụ ghi ý nghĩa của bài

II/ Các hoạt động dạy học:

I- ổn định tổ chức: Sĩ số:27

II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời các câu hỏi về bài đọc . III- Dạy bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài: bằng tranh

2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Mời 1 HS giỏi đọc, chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời đại diện nhóm đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) HD Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1:

+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

+)ý đoạn 1 nói gì?: - Cho HS đọc đoạn 2, 3:

+Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?

+Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

+) ý đoạn 2 nói gì?: - Cho HS đọc đoạn 4:

+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?

+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?

+)ý đoạn 4 nói gì?:

- HS ghi bài. a) Luyện đọc:

- Mời 1 HS giỏi đọc.

- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS đọc bài 2 lần.

- HS đọc đoạn trong nhóm 2 . - 4 HS đọc bài

b) Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1:

+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ …

* Nguồn gốc của hội thi thổi cơm. - HS đọc thầm đoạn 2, 3

- HS thi kể.

+ Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những ngời khác mỗi ngời một việc: ngời ngồi vót những thanh tre già…

* Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.

- HS đọc thầm đoạn 4:

+Vì giật đợc giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý …

+Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt…

* Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.

- Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, treo bảng phụ. - Cho 1-2 HS đọc lại.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài.

- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm.

*Liên hệ về truyền thống dân tộc.

* Nội dung: Tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

c- Luyện đọc : - 4 HS đọc.

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - 3 HS thi đọc.

- 1 HS đọc toàn bài. IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài :Tranh làng hồ.

__________________________________ Tập làm văn: Tiết 51

Tập viết đoạn đối thoại A/ Mục tiêu:

- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

- Giáo dục HS mạnh dạn trớc đông ngời.

Một phần của tài liệu tuan 23 >>26 sang (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w