1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn môn vật lý lớp 11

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án tự chọn môn vật lý lớp 11 Kế hoạch bài dạy tự chọn môn vật lý lớp 11

Ngày soạn: 6/9/2022 Tiết 1: BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa số điện môi - Lấy ví dụ tương tác vật coi là chất điểm - Biết cấu tạo và hoạt động cân xoắn Năng lực: - Xác định phương chiều lực Cu-lông tương tác điện tích điện tích điểm - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Các video điện tích: cân xoắn, hạt trung hịa, ion dương, ion âm - Phiếu học tập Học sinh: - Ôn lại tượng nhiễm điện cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học THCS) - SGK, SBT, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết the o KH 11A1 11A3 Tiết Ngày dạy thứ (trong ngày) Sĩ số Tên HS nghỉ Ghi Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Các cách làm vật nhiễm điện Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện Nội dung Sự nhiễm điện Ghi nhận cách kểm tra vật xem vật có bị nhiễm điện Một vật bị nhiễm hay không điện : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại gần vật nhiễm điện khác Có thể dựa vào tượng hút vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay khơng Điện tích Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện cịn gọi là vật mang điện, vật Cho học sinh tìm ví dụ điện tích điện hay là điện tích điểm + Tìm ví dụ điện tích tích điểm Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước + HS trả lời o tương tác điện? nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét o Điện tích, điện tích điểm? + Tìm ví dụ điện tích Tương tác điện + HS trả lời Các điện tích dấu đẩy Các điện tích khác dấu hút II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi o Phát biểu ĐL Culong ? Định luật Cu-lông + HS trả lời F = k | q1q2 | r2 ; k = 9.109 o Điện môi ? đặc điểm ? Nm2/C2 o Lực tương tác điện tích điểm đặt môi trường điện môi ? Đơn vị điện tích là culơng (C) Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện (ε ≥ 1) + Lực tương tác điện tích điểm đặt mơi trường điện mơi F=k | q1q2 | εr Hoạt động : Vận dụng 1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy Khẳng định nào sau là đúng? A q1> và q2 < B q1< và q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định nào sau là không đúng? A Điện tích vật A và D trái dấu B Điện tích vật A và D dấu C Điện tích vật B và D dấu D Điện tích vật A và C dấu 1.3 Phát biểu nào sau là đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích 1.5 Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm cm khí Hiđrơ điều kiện tiêu chuẩn là: A 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C) C 4,3 (C) và - 4,3 (C) B 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C) D 8,6 (C) và - 8,6 (C) 1.6 Khoảng cách prôton và êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi prơton và êlectron là điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) 1.7 Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng là F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (ỡC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (ỡC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) 1.8 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng là F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) 1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 (ỡC) và q2 = -3 (ỡC),đặt dầu (ồ = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) 1.10 Hai điện tích điểm đặt nước (ồ = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (ỡC) B dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (ỡC) C trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (ỡC) D dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (ỡC) Đáp án: 1C 2B 3C 4C 5D 6C 7C 8B 9A 10D C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích:Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b Nội dung:Cho HS tóm tắt kiến thức kỹ c Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d Tổ chức thực hiện: HS: Tóm tắt kiến thức kỹ - Ghi bài tập nhà D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục đích:HS củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng b Nội dung:Học sinh sử dụng SGK và vận dụng kiến thức học để làm bài tập c Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d.Tổ chức thực hiện:Làm bài tập vận dụng SGK, SBT Củng cố hướng dẫn nhà: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc hiểu lý thuyết, nắm vững kiến thức Vận dụng làm bài tập SGK; SBT và tài liệu tham khảo khác - Yêu cầu HS đọc và chuẩn bị kiến thức bài SGK Ngày soạn: 8/9/2022 TIẾT BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về: - Trình bày khái niệm điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường và nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần tại điểm - Nêu khái niệm đường sức điện và đặc điểm đường sức điện Năng lực: - Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường tại điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải Bài tập điện trường Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh: Chuẩn bị Bài trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết the o KH Tiết Ngày dạy thứ (trong ngày) Sĩ số Tên HS nghỉ Ghi 11A1 11A3 2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Điện trường: o ĐN Điện trường? Đặc điểm? Điện trường là dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt + HS trả lời II Cường dộ điện trường Khái niệm cường dộ điện trường Cường độ điện trường tại điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường tại điểm o Cường độ điện trường? + HS trả lời Đặc điểm? Định nghĩa:E = Đơn vị cường độ điện trường là N/C người ta thường dùng là V/m o Véc tơ cường độ điện trường → Véc tơ cường độ điện trường gây điện E tích điểm? F q + HS trả lời → F E= q → Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện trường gây điện tích điểm Véc tơ cường độ điện trường → E → gây điện tích điểm E Định nghĩa đường sức điện? có : - Điểm đặt tại điểm ta xét Hình dạng đường sức số điện trường?.Các đặc điểm đường sức điện? - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét - Chiều hướng xa điện tích là điện tích dương, hướng phía điện tích là điện tích âm HS trả lời - Độ lớn : E = k |Q| ωr Nguyên lí chồng chất điện trường E = E1 + E + + E n III Đường sức điện Hoạt động : Vận dụng 1.Phát biểu nào sau là không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương và kết thúc điện tích âm C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô D Các đường sức điện trường là đường thẳng song song và cách Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, tại điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r là: E = 9.109 A Q r2 E = −9.109 B Q r2 E = 9.109 C Q r E = −9.109 D Q r Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 (C) B q = 12,5.10-6 (C) q = 12,5 (C) C q = 1,25.10-3 (C) D Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) E = 2250 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D Ba điện tích q giống hệt đặt cố định tại ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tại tâm tam giác là: E = 9.109 A Q a2 E = 3.9.10 B Q a2 E = 9.9.10 C Q a2 D E = Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích và cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) D E = (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường tại đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích và cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) B E = 20000 (V/m) D E = 2,000 (V/m) Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điện trường tại đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục đích:Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b Nội dung:Cho HS tóm tắt kiến thức kỹ c Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d Tổ chức thực hiện: HS: Tóm tắt kiến thức kỹ - Ghi bài tập nhà D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục đích:HS củng cố lại kiến thức thơng qua bài tập ứng dụng b Nội dung:Học sinh sử dụng SGK và vận dụng kiến thức học để làm bài tập c Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d.Tổ chức thực hiện:Làm bài tập vận dụng SGK, SBT Củng cố hướng dẫn nhà: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc hiểu lý thuyết, nắm vững kiến thức Vận dụng làm bài tập SGK; SBT và tài liệu tham khảo khác - Yêu cầu HS đọc và chuẩn bị kiến thức bài SGK Ký duyệt TTCM /9/2022 TTCM 10 D có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thơng qua mạch kín Câu Khung dây dẫn hình trịn, bán kính R, có cường độ dịng điện chạy qua là I, gây cảm ứng từ tại tâm có độ lớn B Biểu thức nào biểu diễn đại lượng có đơn vị là vêbe (Wb)? A B/(πR2) B I/(πR2) C πR2/B D πR2B Câu Mạch kín (C) phẳng, không biến dạng từ trường đều, từ thông qua mạch biến thiên mạch A (C) chuyển động tịnh tiến B (C) chuyển động quay xung quanh trục cố định vng góc với mặt phẳng chứa mạch C (C) chuyển động mặt phẳng vuông góc với từ trường D (C) quay xung quanh trục cố định nằm mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ Câu Một mạch kín (C) phẳng khơng biến dạng đặt vng góc với từ trường đều, mạch xuất dịng điện cảm ứng A Mạch chuyển động tịnh tiến góc với mặt phẳng (C) B Mạch quay xung quanh trục vuông C Mạch chuyển động mặt phẳng vuông góc với từ trường D Mạch quay quanh trục nằm mặt phẳng (C) Câu Cho nam châm thẳng rơi theo phương thẳng đứng qua tâm O vịng dây dẫn trịn nằm ngang hình vẽ Trong q trình nam châm rơi, vịng dây xuất dịng điện cảm ứng có chiều A là chiều dương quy ước ừên hình dương quy ước hình B ngược với chiều C ngược với chiều dương quy ước nam châm phía vịng dây và chiều ngược lại nam châm phía D là chiều dương quy ước nam châm phía vịng dây và chiều ngược lại nam châm phía Câu 10 Một nam châm NS đặt thẳng đứng song song với mặt phẳng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vng góc với trục vòng dây, chiều dương vòng dây chọn hình vẽ Thanh nam châm NS chuyển động quay góc 90° để cực Nam (S) tới đối diện với vịng dây dẫn (C) (C) A khơng có dịng điện cảm ứng chạy theo chiều dương.  B có dịng điện cảm ứng 54 C có dịng điện cảm ứng chạy theo chiều âm D có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 11 Một khung dây dẫn tròn, nhẹ, heo sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục khung dây, nam châm thẳng đặt dọc theo trục x'x, cực Bắc nam châm gần khung dây hình vẽ Tịnh tiến nam châm A lại gần khung dây thấy khung dây chuyển động theo chiều dương trục x’x B lại gần khung dây thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x’x C xa khung dây thấy khung dây chuyển động theo chiều âm trục x’x D chúng ln đẩy khung dây Câu 12 Một vịng dây phẳng giới hạn diện tích S = cm đặt từ trường cảm ứng từ B = 0,1T Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường góc α = 30° Tính từ thơng qua S A 3.10-4Wb 2,5.10-5 Wb B 3.10-5 Wb C 4,5.10-5 Wb D Câu 13 Một khung dây hình trịn đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06 T cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5Wb Bán kính vịng dây gần giá trị nào sau đây? A 12 mm mm B mm C mm D Câu 14 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần (các đại lượng khác khơng thay đổi) độ tự cảm A tăng hai lần B tăng bốn lần C giảm hai lần D giảm lần Câu 15 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng bốn lần và chiều dài tăng lần (các đại lượng khác khơng thay đổi) độ tự cảm A tăng tám lần lần B tăng bốn lần C giảm lần D giảm Câu 16 Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi và diện tích vịng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu hai ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ hai là A L B 2L C 0,5L 55 D 4L Câu 17 Di chuyển chạy biến trở đế dòng điện mạch điện biến đổi Trong khoảng 0,5 s đầu dòng điện tăng từ 0,1 A đến 0,2 A; 0,3 s dòng điện tăng từ 0,2 A đến 0,3 A; 0,2 s sau dịng điện tăng từ 0,3 A đến 0,4 A Độ lớn suất điện động tự cảm mạch, giai đoạn tương ứng là e1, e2 và e3 Khi A e1 < e2 < e3 e3 > e1 > e2 B e1 > e2> e3 C e2 < e3 < e1 D Câu 18 Trong mạch điện có acquy, ống dây và cơng tắc thì: A sau đóng cơng tắc, mạch có suất điện động tự cảm B sau đóng cơng tắc 30s, mạch xuấ suất điện động tự cảm C dòng điện mạch ổn định, mạch suất điện động tự cảm D dòng điện mạch ổn định, ống dây khơng cản trở dịng điện Vận dụng, tìm tịi mở rộng + Câu hỏi vận dụng Hướng dẫn giao việc nhà + Câu hỏi tìm tịi mở rộng Hướng dẫn giao việc nhà Tóm tắt kiến thức Ghi bài tập nhà Ký duyệt TTCM / /2022 TTCM Ngày soạn: 15/1/2022 TIẾT 12 BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 56 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về: - Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần - Sử dụng công thức học để giải bài tập khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần Năng lực: - Rèn luyện kỹ giải bài tập Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giải bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng bài tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác - Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện Học sinh: - Xem lại kiến thức học dịng điện khơng đổi - Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết the o KH 11A1 12 11A3 12 Ngày dạy Tiết thứ Sĩ số Tên HS nghỉ Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung Nêu nội dung định luật khúc xạ ánh Định luật khúc xạ ánh sáng: sỏng? 57 Ghi Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Tia tới và tia khúc xạ nằm hai bên đường pháp tuyến tại điểm tới Tỉ số sin góc tới và sin góc khúc xạ là số: sin i =n sin r (Hằng số n gọi là chiết suất tỷ đối môi trường khúc xạ môi trường tới) Chiết suất môi trường - Chiết suất tỉ đối môi trường môi trường tỉ số tốc độ truyền ánh sáng v1 và v2 môi trường và môi trường Phân biệt chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối? n = n21 = n2 v1 = n1 v2 n1 và n2 là chiết suất ruyệt đối môi trường và môi trường - Công thức khúc xạ: sini = nsinr ↔ n1sini = n2sinr Điều kiện có phản xạ tồn phần: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy trường hợp môi trường tới chiết quang môi trường khúc xạ (n1 > n2) và góc tới lớn giá trị igh: i > igh Gúc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = n2/n1 Chú ý: - i = igh tia khúc xạ nằm mặt phân cách môi trường - i > igh tia khúc xạ biến cịn tia phản 58 xạ - Khi có tia khúc xạ có phản xạ phần, cịn phản xạ toàn phần thi tia khúc xạ biến Hoạt động 2: Vận dụng giải tập 6.1 Phát biểu nào sau là đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang nhỏ đơn vị B Mơi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không là vận tốc lớn 6.2 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước là n 1, thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 6.3 Chọn câu trả lời đúng: Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới tăng dần D góc tới tăng dần góc khúc xạ 6.4 Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối môi trường tới 6.5 Chọn câu Khi tia sáng từ môi trường suốt n tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vng góc với mặt phân cách A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ và vào môi trường n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ 59 6.6 Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn lớn B nhỏ C D 6.7 Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n 6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước bể là 60 (cm), chiết suất nước là 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nước là A 11,5 (cm) (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 6.9 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước bể là 60 (cm), chiết suất nước là 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) 6.10 Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dường cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng là A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40 6.11 Cho chiết suất nước n = 4/3 Một người nhìn hịn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vng góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước khoảng A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m) 6.12 Một người nhìn hịn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước là n = 4/3 Độ sâu bể là A h = 90 (cm) (m) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 6.13 Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu là 20 (cm) Người thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm) 6.14 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi A hợp với tia tới góc 450 B vng góc với tia tới 60 C song song với tia tới D vng góc với mặt song song 6.15 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 Khoảng cách giá tia tới và tia ló là: A a = 6,16 (cm) (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Phát biểu nào sau là khơng đúng? A Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại mơi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh D Góc giới hạn phản xạ tồn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách hai mơi trường A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B và C Phát biểu nào sau là không đúng? A Ta có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần khơng có chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ 61 D igh = 38026’ Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí thấy đầu A cách mặt nước khoảng lớn là: A OA’ = 3,64 (cm) = 8,74 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí, chiều dài lớn OA để mắt khơng thấy đầu A là: A OA = 3,25 (cm) 5,37 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = Ký duyệt TTCM / /2022 TTCM Ngày soạn: 6/2/2022 TIẾT 13 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH MỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về: - Thấu kính mỏng: cấu tạo thấy kính, cơng thức thấu kính, tạo ảnh thấu kính - Sử dụng cơng thức học để giải bài tập thấu kính Năng lực: - Rèn luyện kỹ giải bài tập 62 Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giải bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng bài tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác - Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện Học sinh: - Xem lại kiến thức học dòng điện không đổi - Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết the o KH 11A1 13 11A3 13 Ngày dạy Tiết thứ Sĩ số Tên HS nghỉ Ghi Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: Giải tập trắc nghiệm Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau tính chất ảnh vật thật là đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều và lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Phát biểu nào sau là đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật 63 B Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều và lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều và lớn vật ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ln nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Nhận xét nào sau là đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo Nhận xét nào sau thấu kính phân kì là khơng đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính là D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) (m) B R = 0,05 (m) 64 C R = 0,10 (m) D R = 0,20 Ngày soạn: 6/2/2022 65 TIẾT 13 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH MỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về: - Thấu kính mỏng: cấu tạo thấy kính, cơng thức thấu kính, tạo ảnh thấu kính - Sử dụng cơng thức học để giải bài tập thấu kính Năng lực: - Rèn luyện kỹ giải bài tập Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giải bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm phương pháp tối ưu cho dạng bài tập để hướng dẫn học sinh cho giải nhanh, xác - Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện Học sinh: - Xem lại kiến thức học dịng điện khơng đổi - Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết the o KH 11A1 13 11A3 13 Ngày dạy Tiết thứ Sĩ số Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: Giải tập trắc nghiệm 66 Tên HS nghỉ Ghi Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau tính chất ảnh vật thật là đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều và lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Phát biểu nào sau là đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều và lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều và lớn vật ảnh vật qua thấu kính hội tụ A ln nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Nhận xét nào sau là đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo Nhận xét nào sau thấu kính phân kì là khơng đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) 67 D 72 (cm) Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính là D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) (m) B R = 0,05 (m) 68 C R = 0,10 (m) D R = 0,20 ... 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định nào sau là khơng đúng? A Điện tích vật A và D trái dấu B Điện tích vật A và... tra vật xem vật có bị nhiễm điện Một vật bị nhiễm hay khơng điện : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại gần vật nhiễm điện khác Có thể dựa vào tượng hút vật nhẹ để... học sinh tự rèn luyện 11 Học sinh: - Xem lại kiến thức học thuyết electron - Chuẩn bị bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Lớp Tiết the o KH 11A1 11A3 Tiết

Ngày đăng: 12/09/2022, 20:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w