1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ TỨ VỢ NHẶT KIM LÂN

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,18 KB
File đính kèm bộ tứ_vn.docx.zip (22 KB)

Nội dung

MỞ BÀI “Nhà văn phải đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy mọi vang động của cuộc đời ” (Nam Cao) Một nhà văn thực thụ phải hoà mình được vào mọi khổ đau, hạnh phúc của con người trong toàn cảnh đời s.

MỞ BÀI: “Nhà văn phải đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời.” (Nam Cao) Một nhà văn thực thụ phải hồ vào khổ đau, hạnh phúc người tồn cảnh đời sống, phải cảm tình ấm nóng lan phát trái tim truyền đến ngòi bút tay, để đủ vững chãi cất lên trang văn câu từ “chở che” người Được biết đến nhà văn “nâng người lên tình nhân ái” trái tim ln ủ ấp u thương cho nhân vật thiên truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhà văn Kim Lân thể thành cơng ngịi bút nhân đạo cần có nhà văn chưa để nhân vật ngụp lặn sâu đói kém, ngoặt nghèo, mà thắp sáng nên lửa sống mới, tình người niềm hy vọng tương lai vào trang văn, ủ ấm tâm hồn quạnh quẽ ảm đạm nạn đói Ất Dậu 1945 Cụ thể: “ ” TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Là bút truyện ngắn vững vàng, tác phẩm nhà văn Kim Lân thể rõ không khí đặc trưng “phần hồn” nơng thơn người nơng dân Việt Nam thời kì trước – người lam lũ, vất vả sáng, yêu đời Và nói rằng, truyện ngắn “Vợ nhặt” tác phẩm thể rõ phong cách sáng tác ơng, mốc son chói lọi khơng văn nghiệp “quý hồ tinh bất đa” mà văn đàn Việt Nam Được viết dựa vào phần cốt truyện cịn sót lại thảo bị – tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, sau in tập “Con chó xấu xí” (1962) tác phẩm tái thành công, chân thực tranh nạn đói năm 1945 với đầy ảm đạm, thê lương, ám ảnh người đọc GIỚI THIỆU TRÀNG: Mở đầu thiên truyện, Tràng lên thật cô độc với vẻ mặt đăm chiêu, lo lắng, theo sau bóng ẩn chiều tà ảm đảm, u ám, người dân ngụ cư nghèo, Tràng sống nghề đẩy xe bị th với thu nhập ỏi để nuôi mẹ già nhà “vắng teo, đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại” Không vậy, Tràng vào trang văn Kim Lân với ngoại hình thơ kệch, xấu xí “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạch ra”, gương mặt thô kệch tốt lên vẻ tợn khó gần Cịn đầu Tràng cạo trọc nhẵn, lưng to rộng lưng gấu gánh vác chật vật hồn cảnh sống đói nghèo Khơng khốc lên nhân vật vẻ ngồi hồng phấn, hồn hảo, chủ đich cuối nhà văn đậm tô nên vẻ đẹp đáng quý anh cu Tràng tháng ngày khốn GIỚI THIỆU THỊ: Xuất thiên truyện để nên duyện với anh cu Tràng ngờ nghệch tốt bụng, hiền lành, thị “Vợ nhặt” người phụ nữ vô danh không tên, không tuổi, không quê quán, nhà cửa, không người thân bên cạnh Thị thường ngồi “vêu vao” nhặt hạt rơi, hạt vãi hay “ai có việc gọi đến làm” cửa kho thóc gặp Tràng lần nơi Thị trở thành nhân vật quan trọng, chị nguồn đổi thay tích cực mang đến ấm áp cho người đàn ông độc anh cu Tràng Chỉ miếng ăn lời chọc ghẹo vốn khơng có chủ tâm anh, thị sẵn sàng “cong cớn” mà đứng dậy, “ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng” chí cịn “liếc mắt cười tít” với anh Bởi lẽ, nạn đói, miếng ăn trở nên quan trọng, quý giá vơ cùng! Nó định sống người khiến người ta trở nên ti tiện Qua ngòi bút Kim Lân, ngày u ám tái lại vơ chân thực có sức ám ảnh đến gai người GIỚI THIỆU BÀ CỤ TỨ: Viết bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân tái lại hình ảnh nhiều người phụ nữ Việt Nam hết lòng yêu thương con, gánh vác gian khổ, khó khăn Suốt đời mình, bà cụ Tứ chịu nhiều vất vả lẫn mát, đau thương, qua tháng năm với mạnh mẽ, kiên cường để bên cạnh trai Bao nhiêu đói khổ, xót xa với nỗi lo toan sống bộn bề làm trĩu nặng thêm đơi vai bà: “Ngồi đầu ngõ có tiếng người ho, bà lão từ rặng tre lọng khọng vào Bà lão vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng” Có thể nói, qua ngòi bút Kim Lân, người ngày u ám tái lại vô chân thực có sức ám ảnh đến gai người GIỚI THIỆU BỮA CƠM NGÀY ĐÓI: Với chi tiết bữa cơm ngày đói bát chè khốn, nhà văn gieo vào mảnh đất thực hạt mầm hi vọng, rực sáng lên đói khổ triền miên 1945 Chính khoảnh khắc quây quần mâm cơm ngày đói, nhân vật bộc lộ thương cảm xót xa khát vọng muốn dựng xây hạnh phúc tương lai cách mạnh mẽ LIÊN HỆ MỞ RỘNG: *** Nạn đói 1945 Kim Lân nói tác phẩm “Vợ nhặt” tâm sự: “Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người” Dẫu thế, Kim Lân chẳng thể né tránh thực thảm khốc nạn đói năm Ất Dậu - thời điểm mà dân ta chịu cảnh gông cùm, xiềng xích thực dân Pháp phát xít Nhật Xã hội rơi vào cảnh khốn cùng, người lao đao chí đến chết chẳng cịn xa lạ: “người chết ngả rạ Khơng buổi sáng người làng chợ, làm đồng khơng gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Rồi đến người sống “chỉ cịn bóng dật dờ lặng lẽ bóng ma” Hay nói ngắn gọi cách Văn Cao thơ “Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc” thì: “Ngã tư nghiêng nghiêng xe xác Đi vào ngõ khói cơng n Thấy bâng khuâng lối cỏ hư huyền Hương nha phiến chập chờn mộng ảo Bánh nghiến nhựa đường nghe sào sạo Ai vạc xương đổ sọ xuống lòng xe Chiếc quỷ xa qua bốn ngả ê chề Chở vạn kiếp hoang khỏi vực ” *** Nhân vật Thị: Mượn lời nhân vật Điền “Giăng sáng”, Nam Cao viết: “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp sống lầm than” để trang viết ngòi bút gạo cội vạch trần tất nỗi đau đời Ở xã hội thối nát, mục ruỗng, bọn thực dân phong kiến - lũ đỉa khát máu, chúng thay phiên hút máu dân đen để sống họ dần kiệt quệ đói khát ln nỗi ám ảnh thường trực Trong “Một bữa no” ta thấy bà lão khốn miếng ăn, đày đọa người ta đến mức tha hóa, biến chất Bà lão chẳng cịn biết nhục bà nghĩ “Đã ăn rình ăn ăn Đằng mang tiếng dại mà chịu đói?” Dường lâu q khơng ăn cơm (trước ba tháng bà ăn tồn bánh đúc), nên bà ăn khơng thấy no Nhưng bà lão cịn thấy đói Cịn cơm mà thơi ăn khí tiết Vả ăn trực cịn danh làm khách Bà ăn khơng biết Đến bà tạm no, cơm vừa hết Đã bà cịn thấy tiếc hạt cơm cịn sót lại nồi, bà ăn nốt Đói người ta chết, đằng no chết Thế nửa tháng sau bà lão chết, chết no, thổ, tả… Sau này, Kim Lân viết đói đói ngặt nghèo Kim Lân nhân vật hướng sống, hi vọng tin tưởng vào tương lai Dù đứng bên bờ vực chết họ muốn sống, sống cho người + (Phân tích nhân vật thị) *** Nhân vật bà cụ Tứ: Trên đời này, có sinh khơng từ người mẹ Một từ “mẹ” ẩn chứa đời người, biển tình yêu rộng lớn Khi nhỏ, thuyền nhỏ xinh trơi vùng an tồn có mẹ Khi lớn rồi, cánh buồm vươn xa biển lớn, mẹ đó, tựa cửa chờ quay mỏi mệt Mẹ - dòng chảy tình yêu Người mẹ đời thực hay câu chuyện vậy, chở nặng sứ mệnh cao Dù nghèo khó bà cụ Tứ “Vợ nhặt” Kim Lân hay chịu nhiều tổn thương người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, họ người mẹ yêu thương hết mực, sẵn sàng hi sinh tất để đổi lấy tốt đẹp cho con: “Cả đời Mẹ nắng hai sương Lặng lẽ bước đường dù mưa gió Bởi thương con…Mẹ lần mị vượt khó Dù gian trn vàng võ chẳng nao lịng” (Phân tích nhân vật bà cụ Tứ) ĐÁNH GIÁ NGHỆ THUẬT: Trong ”Các nhà văn nói nhà văn”, Nguyễn Khải khẳng định: “Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng nó, tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy ” Với truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, tác giả cho ta nhìn rõ nét xã hội Việt Nam năm 1945 lòng nhân đạo trắc ẩn, niềm thương len lỏi nhân vật thực đầy đau khổ, túng thiếu trần trụi Chính thế, bờ vực chết nạn đói, ta thấy: • Một anh cu Tràng khao khát u thương, hạnh phúc, người đàn ơng có đầy đủ trách nhiệm, chín chắn để gánh vác gia đình qua diễn biến nội tâm hành động (tiêu biểu cho số phận người nông dân Việt Nam trước CMT8) • Một vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt, tiêu biểu cho phẩm hạnh hiền ngoan người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước CMT8 Thị mang đến cho gia đình Tràng luồng sức sống mới, khiến cho nhà thật trở thành gia đình êm ấm, hồ thuận • Một bà cụ Tứ với phẩm chất đáng thương, đáng quý người nông dân hiền lành, người mẹ bao dung, độ lượng, tiêu biểu cho người mẹ Việt Nam Có thể khẳng định rằng: Nét đặc sắc thành công nghệ thuật Kim Lân chỗ ơng sâu vào tâm lí nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật cách tự nhiên, hợp lí, sâu sắc Cùng với tình truyện độc đáo, thể qua cách kể chuyện hấp dẫn, đối thoại sinh động, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế lối sử dụng ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị tự nhiên giúp nâng tầm ngòi bút nhân đạo đời văn Kim Lân CÁI NHÌN MỚI MẺ CỦA NHÀ VĂN: “Kim Lân chọn bối cảnh (nạn đói 1945) cho truyện Vợ nhặt khơng nhiều dịng miêu tả trực tiếp dịng văn chương từ đến nay” (“Tiếng nói tri âm” - Trần Đồng Minh) Cùng viết đề tài đói, khơng nhà văn đương thời, chọn đào sâu vào bóng tối thực; ngược lại, Kim Lân hướng nhân vật vào tình thương sống theo quan niệm ơng “dù hồn cảnh có tình người có hi vọng vào tương lai” • Nhà văn có nhìn xót xa, thương cảm, tin yêu người Việt Nam ách thống trị phong kiến bọn thực dân phát xít nạn đói khủng khiếp Ất Dậu 1945 • Tuy sống thân phận rẻ rúng, họ khao khát yêu thương có niềm tin bất diệt vào tương lai đổi đời • Chính thế, thời khắc tưởng chừng bị vùi xuống vực thẳm chết chóc, họ nương tựa, cưu mang sưởi ấm cho tình u chân thành • Cái nhìn mẻ lạc quan, miêu tả, dựng cảnh, sâu khai thác tâm lí nhân vật hợp lí, đặc biệt tình truyện độc đáo, góp phần bừng sáng giá trị nhân đạo nhà văn nông thôn đánh giá xuất sắc văn học Việt Nam đại 1945-1975 KẾT BÀI: Trái tim người cầm bút hầm trú ẩn vui – buồn đời sống nhiễu nhương, thơi thúc ta tìm lòng đồng cảm giới văn chương rộng lớn Giữa biển đời thầm lặng, Cao Bá Quát nói: “Xưa nay, nỗi khổ người ta khơng chữ tình, mà khó đời khơng gặp gỡ” Năm tháng ngược xi ni dưỡng giấc mơ êm ấm gửi vào trang văn, người nghệ sĩ cần gặp gỡ chân thành người đọc, tương ngộ, tri âm Và “sự gặp gỡ” tha thiết ấy, xoa dịu chữa lành vết thương chấp vá từ trang viết Kim Lân qua truyện ngắn “Vợ nhặt”, qua gửi gắm hy vọng sống, tinh tế tình yêu thương giản đơn mà nhân vật dành trọn cho người đọc ... người ta trở nên ti tiện Qua ngòi bút Kim Lân, ngày u ám tái lại vơ chân thực có sức ám ảnh đến gai người GIỚI THIỆU BÀ CỤ TỨ: Viết bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân tái lại hình ảnh nhiều người phụ nữ... nhị tự nhiên giúp nâng tầm ngòi bút nhân đạo đời văn Kim Lân CÁI NHÌN MỚI MẺ CỦA NHÀ VĂN: ? ?Kim Lân chọn bối cảnh (nạn đói 1945) cho truyện Vợ nhặt khơng nhiều dịng miêu tả trực tiếp dịng văn chương... tình yêu Người mẹ đời thực hay câu chuyện vậy, chở nặng sứ mệnh cao Dù nghèo khó bà cụ Tứ ? ?Vợ nhặt? ?? Kim Lân hay chịu nhiều tổn thương người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu,

Ngày đăng: 12/09/2022, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w