1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng phân tích dự báo thị trường lao động – trung tâm dịch vụ việc làm số 2 hà nội

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 611,29 KB

Nội dung

B N TIN C P NH T TH TR NG LAO Đ NG HÀ N I S Quý 2/2016 Bản tin Cập nhật Thị trường Lao động Hà Nội Số cung cấp số thông tin Thị trường Lao động quý 2/2016, dự báo xu hướng Thị trường quý 3/2016 Nguồn số liệu cung cấp từ Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, kết thu thập, phân tích c a Trung tâm Dịch vụ việc làm số Hà Nội với 2.202 doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng 9.153 việc làm – 2.407 người lao động có nhu cầu tìm việc, kết 64 phiên giao dịch việc làm phân tích cổng thơng tin điện tử việc làm c a thành phố Hà Nội quý 2/2016 Đây tài liệu nội hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng hoạt động c a Sàn giao dịch việc làm ộ MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 M t s ch tiêu chủ y u B ng M t s ch tiêu kinh t th tr ng lao đ ng chủ y u Ch tiêu Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) (% so với kỳ năm tr ớc) Tốc độ tăng kim ngạch xuất (% so với kỳ năm tr ớc) Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển (% so với kỳ năm tr ớc) Lực lượng lao động (LLLĐ) (triê ̣u ng ời) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động c a dân số từ 15 tuổi trở lên (%) Tỷ lê ̣ lao ̣ng qua đao ta ̣o có CMKT (%) (Ng ời có trình độ chun mơn kỹ thuật ng ời có cấp/chứng từ sơ cấp t ơng đ ơng trở lên) Số người có việc làm (triê ̣u ng ời) Tỷ lệ lao động làm công hưởng lương tổng sô có viê ̣c lam (%) Tỷ lệ việc làm ngành công nghiệp dịch vụ tổng việc lam (%) 10 Tỷ lệ thất nghiệp (%) (Theo khái niệm Tổng cục Thống kê Bộ Lao động TBXH) 11 Tỷ lệ thất nghiệp c a niên (15-24 tuổi) (%) 2015 Quý 2016 Quý Quý 7,80 6,95 7,34 - 1,2 2,3 0,1 10,4 3,76 9,8 3,82 10,1 3,81 69,35 70,00 69,25 38,25 3,69 41,29 3,74 41,59 3,74 50,35 54,14 52,73 78,75 82,80 82,62 1,78 - 2,1 8,43 1.98 8,81 Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội * Chỉ tiêu số 1,2 quý năm 2015 năm 2016 đ ợc tính tốn theo số liệu tháng đầu năm Sáu tháng đầu năm 2016, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) vốn đầu tư phát triển địa bàn có m c tăng thấp so với năm 2015 Tuy nhiên, quý thị trường lao động có dấu hiệu khả quan với việc làm tăng nhẹ tỷ lệ thất nghiệp giảm bên cạnh điểm hạn chế tỷ lệ lao động làm công ăn lương giảm tỷ lệ thất nghiệp niên tăng lên Phòng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội Cung lao đ ng b Trình độ chun mơn kỹ thuật LLLĐ a Lực lượng lao động tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Quy mô lực lượng lao động (LLLĐ) quý 2/2016 đạt 3,81 triệu người, giảm nhẹ so với quý 1/2016 (giảm 6,47 nghìn người) Trong đó, LLLĐ nam giảm 5,47 nghìn người, nữ giảm nghìn người, khu vực nơng thơn giảm 9,72 nghìn người khu vực thành thị giảm tăng 3,25 nghìn người LLLĐ nam 1,92 triệu người, chiếm 50,31% LLLĐ thành thị 1,74 triệu người, chiếm 45,68% tổng LLLĐ Quy 2/2016, LLLĐ có trình độ chun môn kỹ thuật1 (CMKT) 1,6 triệu người, chiếm 41,52% LLLĐ Trong đó, tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên chiếm tỷ lệ chiếm 22,4% LLLĐ, tăng 2,2 điểm phần trăm; tỷ lệ lao động có ch ng sơ cấp 8,94%, tăng điểm phần trăm so với quý 2/2015 Ngược lại, tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp cao đẳng giảm nhẹ so với quý kỳ 2015 B ng Cơ cấu l c l ng lao đ ng theo trình đ chun mơn kỹ thu t Đơn vị: % Tỷ lệ tham gia LLLĐ quý 2/2016 69,25%, giảm nhẹ so với quý 1/2016 (70%) không thay đổi nhiều so với kỳ năm 2015 (69,35%) 2015 Q Khơng có CMKT/CNKT khơng Có cấp/cc: Trong Sơ cấp B ng L c l ng lao đ ng tỷ l tham gia l c l ng lao đ ng 2015 Quý LLLĐ (nghìn người) 3761 Chung 2016 Quý Quý 3817 3810 Nam 1861 1923 1917 Nữ 1899 1894 1893 Thành thị 1564 1737 1740 2197 Nông thôn Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%) 69,35 Chung 72,27 Nam 66,70 Nữ 61,95 Thành thị 75,79 Nông thôn 2080 2070 70,00 72,43 66,96 63,90 76,00 69,25 71,72 66,29 62,24 76,48 2016 Quý Quý 61,75 58,71 58,41 38,25 41,29 41,59 5,92 8,94 Trung cấp 7,78 5,51 8,28 Cao đẳng 4,39 4,29 3,97 20,16 23,21 22,40 Đại học trở lên 6,27 Nguồn: ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội 1.3 Cầu lao đ ng a Số lượng phân bố lao động làm Nguồn: ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội việc Quý 2/2016, TP Hà Nội có 3,74 triệu người có việc làm, tăng nhẹ so với quý 1/2016 (khoảng nghìn người) Trong đó, nhóm nam Người có trình độ chun mơn kỹ thuật người có cấp/ch ng từ sơ cấp tương đương trở lên Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội tăng 5,2 nghìn người nhóm nữ giảm phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng c a hộ 2,3 nghìn người So với quý trước, số người có gia đình” (12 nghìn người) “Sản xuất phân việc làm khu nông thôn tăng 2,2 nghìn người, phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều nhiên m c tăng không đáng kể khu vực hịa khơng khí” (giảm nghìn người) thành thị (0,67 nghìn người) So với kỳ năm 2015, quý 2/2016 số Hình Bi n đ ng vi c làm theo ngành, Q2/2016 so v i Q1/2016 Đơn vị: nghìn ng ời người có việc làm tăng 48,82 nghìn người Số người có việc làm nam tăng 60,74 nghìn người, khu vực thành thị tăng 178 nghìn người, ngược lại nữ giảm 11,92 nghìn người khu vực nơng thơn giảm 129,19 nghìn người B ng S ng i có vi c làm chia theo gi i tính, thành th -nơng thơn Đơn vị: nghìn ng ời 2015 Quý 2016 Quý Quý Nguồn: ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội Chung 3694 3740 3743 Nam 1821 1876 1881 Nữ 1873 1863 1861 Thành thị 1518 1695 1696 Nhìn chung, cấu lao động theo nhóm Nơng thơn 2176 2044 2046 ngành khơng biến động lớn so với quý trước Nguồn: ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội So với kỳ năm trước, cấu lao động theo b Chuyển dịch cấu lao động theo ngành, vị thế, khu vực nhóm ngành tiếp tục chuyển dịch theo hướng So vơi quý liền kề, quý 2/2016 số việc làm gia tăng ngành dịch vụ Tỷ trọng lao động tăng nhiều ngành: "xây dựng" (28 nhóm ngành nơng lâm th y sản tăng nhẹ so với nghìn người), "nghệ thuật - vui chơi giải trí" (22 quý trước thấp 3,9 điểm phần trăm nghìn người) vận tải - kho bãi (14 nghìn so với kỳ năm trước người) Các ngành giảm lao động nhiều “thơng tin-truyền thơng” (13 nghìn người); “hoạt động làm thuê hộ gia đình sản xuất sản Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội Hình Chuy n d ch cấu lao đ ng theo ngành Tỷ trọng lao động làm việc khu vực Đơn vị: % Nhà nước giảm so với quý trước, tỷ trọng lao động khu vực cá thể tăng lên B ng Cơ cấu lao đ ng làm vi c theo khu v c sở h u Đơn vị: % Nguồn: ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội So với quý 1/2016, tỷ trọng lao động làm công hưởng lương tổng việc làm quý 2/2016 giảm 1,41 điểm phần trăm, nhóm ch sở nhóm tự làm lao động gia đình tăng nhẹ B ng Cơ cấu lao đ ng làm vi c theo v th Đơn vị: % 2015 Quý T ng Ch sở Tự làm lao động gia đình Làm cơng ăn lương Xã viên HTX KXĐ Nguồn: 2016 Quý Quý 100,0 100,0 100,0 4,39 3,70 3,99 45,23 42,16 43,27 50,35 54,14 52,73 0,03 0,01 0,01 Nhà nước Tập thể Tư nhân Cá thể Có vốn đầu tư nước ngồi Tổ ch c đoàn thể khác Nguồn: 2015 Quý 18,57 0,34 16,87 60,79 2016 Quý 20,40 0,21 18,03 57,78 Quý 19,82 0,10 17,93 58,78 3,31 3,46 3,23 0,11 0,02 0,13 ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội c Thu nhập lao động làm cơng ăn lương Q năm 2016, thu nhập bình qn/tháng (bao gồm tiền lương/tiền cơng, khoản có tính chất lương phúc lợi khác) từ việc làm c a lao động làm công hưởng lương 6,238 triệu đồng, giảm 511 nghìn đồng (-7,5%) so với quý 1/2016, tăng 817 nghìn đồng (15,1%) so với kỳ 2015 Thu nhập bình quân tháng c a lao động làm công ăn lương khu vực thành thị cao khu vực nơng thơn (1,6 lần) có m c tăng nhanh khu vực nông thôn (tương ng 10,8% 1,4% so với kỳ năm trước) làm gia tăng khoảng cách thu nhập hai khu vực ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội B ng Thu nh p bình qn tháng lao đ ng làm cơng ăn l ơng Chung Nam Nữ Thanh thi ̣ Nông thôn 2015 Quý 5421 5758 5027 6418 4300 Đơn vị: nghìn đồng 2016 Quý Quý 6749 6238 7156 6886 5061 4673 7729 7109 4286 4359 Nguồn: ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội Thu nhập bình quân tháng c a lao động làm cơng ăn lương khu vực có vốn đầu tư nước cao nhất, đạt 7,386 triệu đồng quý 2/2016 Hình Thu nh p bình quân tháng lao đ ng làm công ăn l ơng theo khu v c sở h u, quý 2016 Đơn vị: nghìn đồng 1,98% LLLĐ quý giảm với số người có việc làm tăng lên Tỷ lệ thất nghiệp thành thị tăng lên m c 2,76% Q năm 2016, có gần 37,41 nghìn niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp, chiếm 55,29% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp c a nhóm tuổi 8,81%, cao quý trước (quý 1/2016 8,43%) cao nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung B ng S l ng tỷ l thất nghi p chia theo gi i tính, thành th -nơng thơn 2015 Q Số l ợng (nghìn ng ời) Chung 66,93 Nam 40,59 Nữ 26,33 Thành thị 46,03 Nông thôn 20,90 Tỷ lệ (%) Chung Nam Nữ Thành thị Nông thôn Nguồn: 1,78 2,18 1,39 2,94 0,95 2016 Quý Quý 77,01 46,47 30,54 41,64 35,37 67,65 35,79 31,86 44,23 23,42 2,1 2,42 1,61 2,40 1,70 1,98 2,07 1,88 2,76 1,30 ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL 1.5 B o hi m xã h i Nguồn: ớc tính từ số liệu Điều tra LĐ-VL, Cục Thống kê Hà Nội 1.4 Thất nghi p Diễn biến thất nghiệp Q 2/2016, tồn thành phố có 67,65 nghìn người thất nghiệp, giảm 9,36 nghìn người so với quý trước Tỷ lệ thất nghiệp giảm Quý 2/2016, tồn thành phố Hà Nội ước tính có 1,47 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội (tăng 5% so với quý năm 2016), người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1,44 triệu người Khu vực tư nhân khu vực có tỉ lệ tham gia bảo hiệm xã hội bắt buộc cao với 48,12% Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội M T S K T QU PHÂN TÍCH D BÁO TH TR Dựa kết thu thập, cập nhật thông tin 2.202 doanh nghiệp, 2.407 ng ời lao động qua phiên giao dịch việc làm thông tin từ cổng thông tin điện tử2 việc làm thành phố Hà Nội quý 2/2016, Bản tin phân tích số đặc điểm cung cầu thị tr ờng lao động thành phố 2.1 Nhu cầu ng i tìm vi c Số người có nhu cầu tìm việc Q II năm 2016 giảm 29,4% so với Quý I năm 2016 Theo trình độ, tỷ lệ người tìm việc có trình độ từ đại học trở lên cao nhất, chiếm 56,03% tổng số người có nhu cầu tìm việc; tiếp đến trình độ cao đẳng, chiếm 19,05%, trình độ trung cấp, chiếm 10,57% chưa qua đào tạo, chiếm 14,35% NG LAO Đ NG Theo nhóm ngành nghề: số cơng việc người tìm việc có nhu cầu nhiều quý 2/2016 là: Kế toán (chiếm 32,24%, tăng 0,19% so với q 1/năm 2016), hành văn phịng (19,81%, tăng 0,3% so với quý 1/2016), nhân viên bán hàng (14,5%, giảm 0,15% so với quý 1/2016) Theo số năm kinh nghiệm: Tỷ lệ người tìm việc khơng có kinh nghiệm nhiều chiếm 29,04%; tiếp đến nhóm có năm kinh nghiệm, chiếm 25,46%; nhóm có 2-3 năm kinh nghiệm 19,00% Hình Cơ cấu nhu cầu tìm vi c phân theo s năm kinh nghi m Hình Cơ cấu ng i tìm vi c theo trình đ chun mơn kỹ thu t q 2/2016 Đơn vị: % 14,35% 10,57% 56,03% 19,05% Đại học trở lên Cao đẳng Trung sơ cấp Không qua đào tạo Nguồn: Kết phân tích từ cổng thơng tin việc làm thành phố Hà Nội quý 2/2016 Cổng thông tin điện tử việc làm Hà Nội: tổng hơp từ trang web vieclamhanoi.net vieclamhanoi2.vn Nguồn: Kết phân tích từ cổng thơng tin việc làm thành phố Hà Nội quý 2/2016 Về lao động ngoại tỉnh: tỷ lệ lao động ngoại tỉnh tìm việc trang thông tin điện tử chiếm 27,77 % tổng số lao động, ch yếu đến từ số tỉnh như: Thanh Hóa (28,97% số lao động ngoại tỉnh), Nghệ An (20,8%), Ninh Bình (15,71%), Nam Định (12,8%), Thái Bình (11%) Các tỉnh thành khác chiếm tỷ lệ nhỏ, 10,72% Phòng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội 2.2 Nhu cầu n d ng doanh nghi p Trong quý năm 2016, số Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động qua trang thơng tin điện tử việc làm c a Hà Nội tăng 6,7% so với quý năm 2016 Theo loại hình doanh nghiệp: cơng ty cổ Theo ngành nghề: Các nhóm ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao là: xuất nhập khẩu, nhân viên bán hàng, xây dựng B ng Cơ cấu nhu cầu n d ng doanh nghi p trang thông tin n tử vi c làm theo ngành/ngh Ngành/nghề Tỷ lệ (%) phần chiếm 50,6% tổng nhu cầu tuyển dụng; Kế toán tiếp đến DN tư nhân chiếm 38,4%; DN nhà Nhân viên bán hàng 23,70 Xuất nhập 25,50 Tài chính-ngân hàng 10,00 nước chiếm 7,83% DN có vốn nước ngồi chiếm 2,95% Theo trình độ chun mơn kỹ thuật qua Nông-lâm nghiệp 5,10 Công nghệ thông tin 8,80 trang thông tin điện tử việc làm, nhu cầu tuyển Xây dựng dụng người lao động chưa qua đào tạo có trình Y tế độ trung cấp chiếm 22,96%, trình độ sơ cấp Tổng 16,6%, trình độ cao đẳng 16,39%, nhóm lao động chưa qua đào tạo 14,7%, trình độ đại học chiếm 14,2% sau đại học 0,04% Hình Cơ cấu nhu cầu n d ng phân theo trình đ chun mơn kỹ thu t 2,20 15,90 8,80 100,00 Nguồn: Kết phân tích từ cổng thơng tin việc làm thành phố Hà Nội quý 2/2016 Theo số năm kinh nghiệm: nhu cầu tuyển dụng lao động khơng có kinh nghiệm chiếm tỷ lệ cao tới 68,8%, tập trung ch yếu ngành lái xe, bất động sản, nhân viên bán hàng; nhu cầu tuyển lao động có năm kinh nghiệm chiếm tỷ lệ 11,05%, tập trung ch yếu ngành nghề nhân viên kinh doanh, cơng việc hành chính-văn phịng, thợ kỹ thuật; nhu cầu tuyển lao động có kinh nghiệm 2-3 năm chiếm 14,4%, nhiều ngành nghề kế tốn, trưởng phó phịng, nhân viên IT; nhu cầu tuyển lao động đòi hỏi từ năm kinh nghiệm trở lên Nguồn: Kết phân tích từ cổng thơng tin việc làm thành phố Hà Nội quý 2/2016 tương đối ít, chiếm 5,75% Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội Hình Cơ cấu nhu cầu n d ng phân theo s năm kinh nghi m + Nhóm Kế tốn – Kiểm tốn – Hành văn phịng: Chênh lệch tỷ lệ người tìm việc nhu cầu nhóm: thỏa thuận m c lương cao từ 15 triệu trở lên Hình Cơ cấu cung-cầu theo mức l ơng mong mu n nhóm k tốn-ki m tốn- hành chính, quý 2/2016 Đơn vị: ng ời/vị trí việc làm Nguồn: Kết phân tích từ cổng thơng tin việc làm thành phố Hà Nội quý 2/2016 2.3 K t n i cung cầu Từ phân tích đặc điểm nhu cầu tìm việc, nhu cầu tuyển dụng trang thơng tin điện tử việc làm quý 2/2016 cho thấy số nhu cầu chưa gặp hai phía: - Số lượng người chưa có kinh nghiệm khơng nhiều nhu cầu tuyển dụng nhóm lớn - Số lượng c a nhóm có trình độ đại học trở lên nhiều nhu cầu tuyển dụng nhóm thấp Kết c a thu thập tình hình cung – cầu thị trường cho thấy số nhóm ngành/nghề có chênh lệch cung-cầu lớn + Cơng nghệ thơng tin: tỷ lệ người tìm việc có trình độ từ Cao đẳng trở lên chiếm 94,14% chiếm 66,27% nhu cầu tuyển dụng Nguồn: Kết thu thập thông tin Trung tâm Dịch vụ việc làm số Hà Nội 2.4 Xu h ng th tr ng lao đ ng Dự báo tốc độ tăng GRDP quý 3/2016 c a Hà Nội tăng cao quý trước (khoảng 8,3%) tác động tích cực tới thị trường lao động Ngoài ra, thời điểm tốt nghiệp trường c a sinh viên trường Đại học, Cao đẳng cung cấp lực lượng lao động trẻ cho thị trường lao động Dự kiến, nhu cầu tìm việc quý 3/2016 tăng 13-18% so với quý 2/2016 Thị trường lao động tiếp tục có dịch chuyển lao động có chun mơn – kinh nghiệm nhiên m c độ chưa cao Phòng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội CÁC GI I PHÁP ậ HO T Đ NG H TR PHÁT TRI N TH TR 3.1 K t qu ho t đ ng Sàn giao d ch vi c làm tháng đầu năm 2016, 02 trung tâm dịch vụ việc làm Thành phố tổ ch c 64 phiên (trong khai trương đưa 03 điểm giao dịch việc làm vệ tinh huyện ng Hòa, Nam Từ Liêm Long Biên vào hoạt động Kết có 2.096 doanh nghiệp, đơn vị tham gia; 34.338 tiêu tuyển dụng tuyển sinh, 23.155 lao động vấn (chiếm 67,43% nhu cầu tuyển dụng) tuyển dụng 10.169 lao động Tỷ lệ kết nối chiếm 43,91% số vấn Các doanh nghiệp tham gia Sàn giao dịch việc làm ch yếu khối doanh nghiệp nhà nước, chiếm 90% tổng số doanh nghiệp tham gia Nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông chiếm tỉ trọng cao 40,12% kết tuyển dụng thấp 20,62% Nhu cầu tuyển dụng trình độ Cao đẳng – Đại học trở lên chiếm tỷ trọng nhỏ với 29,77% kết tuyển dụng cao chiếm 64,94% NG LAO Đ NG Trong quý năm 2016, nhu cầu tuyển dụng tập trung ch yếu vào nhóm ngành nghề liên quan đến hoạt động kinh doanh – bán hàng (chiếm 35,89%) Bên cạnh đó, so với quý 1, vị trí bảo vệ, kế tốn – tài có nhu cầu tuyển dụng tăng lên gấp lần 3.2 Khai tr ơng m giao d ch vi c làm vi c tinh qu n Long Biên, Gia Lâm huy n Hoài Đức Theo Đề án, năm 2016 Thành phố khai trương đưa vào hoạt động điểm GDVL vệ tinh Tính đến 9/07/2016, Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội phối hợp với UBND quận Long Biên, Gia Lâm huyện ng Hịa, Hồi Đ c khai trương 04 điểm giao dịch việc làm vệ tinh Đây nơi h a hẹn cung cấp thông tin thị trường lao động thực giao dịch kết nối việc làm; thực việc trao đổi, lưu chuyển thơng tin, liệu Sàn Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội với điểm giao dịch việc làm vệ tinh quận/huyện vùng lân cận; Mở rộng phạm vi hoạt động ảnh hưởng c a Sàn giao dịch việc làm, bước hồn thiện hệ thống tin thị Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội trường lao động động địa bàn toàn thành phố, hỗ trợ tích cực cơng tác phát triển thị trường lao động Th đô thành phố Quý năm 2016, Hà Nội đưa 850 lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn nước ngồi số thị trường lao động Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, A rập Xê út số nước Châu Phi (tập trung phần lớn thị trường Nhật Bản Đài Loan) 3.4 K t qu th c hi n sách b o hi m thất nghi p 3.3 Công tác gi i quy t vi c làm, d y ngh vay v n quỹ qu c gia gi i quy t vi c làm Về công tác lao động, việc làm: quý năm 2016, Thành phố giải việc làm cho 30.150 lao động, xét duyệt cho vay 1.490 dự án với số vốn vay 194 tỷ đồng, thu hút giải việc làm cho 8.810 Nâng tổng số lao động giải việc làm tháng đầu năm 2016 85.150/150.000 đạt 56,7%, tăng 10,9% so với kỳ năm trước; Về công tác quản lý đào tạo nghề: sở dạy nghề địa bàn tuyển sinh đào tạo cho khoảng 82.500/148.000 lượt người, đạt 55,7% kế hoạch năm, tương đương kỳ năm 2015; quận, huyện, thị xã tổ ch c dạy nghề cho 7.280/30.000 lao động nông thôn, đạt 24,3% kế hoạch Sở LĐTBXH tổ ch c thành công Kỳ thi tay nghề Thành phố năm 2016, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm Thành phố năm 2016; tổ ch c đoàn tham dự Kỳ thi tay nghề Quốc gia năm 2016, đoàn Hà Nội đoạt giải Nhất tồn đồn Ngồi ra, sách đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng góp phần giải việc làm cho lao động c a Trong quý 2/2016, TP Hà Nội có 9.281 hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp Số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 9.176 người, nâng số người có quyêt định hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng đầu năm 2016 15.378 người với tổng số tiền 198,314 tỷ đồng; định hỗ trợ học nghề cho 708 người với số tiền 2,571 tỷ đồng B ng 10 K t qu th c hi n sách b o hi m thất nghi p Ch tiêu Số nộp hồ sơ hưởng TCTN Số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng Số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp lần Chuyển hưởng TCTN Chuyển hưởng TCTN đến Số người TN tư vấn, GTVL Trong đó: Số người GTVL Số có định hỗ trợ học nghề Đơn vị: hồ sơ 2016 Q1 Q2 7.113 9.281 6.849 9,176 0 27 18 17 15 7.128 11.008 1.252 1.332 314 487 Nguồn: Phòng Bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp có định hưởng trợ cấp thất nghiệp tập trung ch yếu nhóm có trình độ từ đại học trở lên là: 3.384 Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội 10 người (chiếm 36,87%) người khơng có CMKT/ Cơng nhân kỹ thuật khơng là: 3.768 người (chiếm 41,06%) Số người định học nghề 487 người, 5,3% so với số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp 3.5 K t qu th c hi n m t s sách đ i v i ng i lao đ ng Triển khai đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động doanh nghiệp cho người lao động: tổ ch c 04 lớp tập huấn cấp thành phố sách pháp luật lao động Cụ thể: Tổ ch c 02 hội nghị tập huấn sách pháp luật cho doanh nghiệp địa bàn (01 lớp tập huấn phổ biến số Thông tư hướng dẫn thu hành Luật Bảo hiểm xã hội thông tư hướng dẫn Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 01 lớp tập huấn phổ biến Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 quy định chi tiết thi hành số nội dung c a Bộ Luật Lao động lao động nước Việt Nam); Phối hợp với Liên đoàn Lao động Thành phố tổ ch c 01 lớp tập huấn hướng dẫn xây dựng thang bảng lương theo Nghị định 49/NĐCP c a Chính ph ; Phối hợp với Ban Quản lý Khu CN chế xuất tổ ch c 01 lớp tập huấn Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 quản lý lao động người nước làm việc Việt Nam Triển khai số nội dung tuyên truyền phát sóng đài truyền hình Hà Nội pháp luật lao động theo Đề án phát triển quan hệ lao động giai đoạn 2014 - 2020 Đề án 31/2009/TTg ngày 24/2/2009 giai đoạn theo kế hoạch số 138/KH - UBND ngày 22/8/2013 c a UBND Thành phố 3.6 M t s gi i pháp h tr th tr ng quý 3/2016 Tiếp tục triển khai: - Phối hợp với Sở, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý nhà nước lao động việc làm thông qua cơng tác kiểm tra tình hình chấp hành quy định c a pháp luật lao động, luật Bảo hiểm xã hội, sử dụng lao động người nước doanh nghiệp trọng tâm rà soát, kiểm tra hoạt động dịch vụ việc làm c a doanh nghiệp địa bàn thành phố - Đề án “Tổ ch c, nâng cao hiệu hoạt động Sàn giao dịch việc làm thành phố Hà Nội năm 2015 định hướng đến năm 2020”; đó, triển khai điểm giao dịch việc làm vệ tinh huyện Gia Lâm, Mê Linh, Sóc Sơn./ Biên t p: TRUNG TÂM D CH V VI C LÀM S HÀ N I (L u hành n i b ) Trong trình thực hiện, Trung tâm giúp đỡ c a Viện Khoa học Lao động Xã hội, Cục Thống kê TP Hà Nội Trung tâm Quốc gia Dịch vụ Việc làm Đ bi t thêm thông tin chi ti t xin liên h : TT NCMT & ĐKLĐ – VKHLĐ; tel: 091.304.6112 PHÒNG TK DS&VX - CTKHN; tel: 0439.729.138 PHÒNG PTDBTTLD – TTDVVL2; tel: 0433.113.194 Email: hanoidbld@gmail.com Website: http://www.vieclamhanoi2.net Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội 11 ... 48, 12% Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội M T S K T QU PHÂN TÍCH D BÁO TH TR Dựa kết thu thập, cập nhật thông tin 2. 2 02 doanh nghiệp, 2. 407 ng ời lao. .. Nguồn: Kết phân tích từ cổng thơng tin việc làm thành phố Hà Nội quý 2/ 2016 tương đối ít, chiếm 5,75% Phịng Phân tích Dự báo thị trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội Hình Cơ... trường lao động – Trung tâm Dịch vụ Việc làm Số Hà Nội trường lao động động địa bàn toàn thành phố, hỗ trợ tích cực cơng tác phát triển thị trường lao động Th đô thành phố Quý năm 20 16, Hà Nội đưa

Ngày đăng: 12/09/2022, 15:13