1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vợ chồng A Phủ: Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đêm mùa xuân

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,35 KB
File đính kèm vợ chồng a phủ.zip (16 KB)

Nội dung

Từ nhận định văn học đi đến nhận xét một cách sâu sắc về tác phẩm, đoạn văn đã cho người đọc thấy được cái nhìn đa dạng, nhiều chiều của Tô Hoài. Tác phẩm đã đưa người đọc đến một vùng đất mới, với những phong tục tập quán mới qua sự hiểu biết sâu rông của Tô Hoài. Tác giả đã thành công khi khắc hoạ chân thực về những con người mang trong mình sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, dám đứng lên đấu tranh vì sự sống. Hình tượng nhân vật Mị là hiện thân cho những người dân bị chèn ép áp bức trong xã hội xưa đã được Tô Hoài miêu tả một cách rõ nét, qua đó cũng làm hiện lên nét đẹp của nhân vật.

Bài làm Phan Anh Dũng nhận xét: “Hơn nhà văn, Tơ Hồi đã, người bạn đường thân thiết độc giả thuộc lứa tuổi, đường đưa họ đến với giới động tưởng tượng thuở nhỏ, hay đến với miền đất mới, đến với người đời dài rộng trưởng thành” Và nhắc đến Tô Hồi khơng thể khơng nhắc đến tác phẩm: “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm đưa người đọc đến vùng đất mới, với phong tục tập quán qua hiểu biết sâu rông Tô Hồi Tác giả thành cơng khắc hoạ chân thực người mang sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, dám đứng lên đấu tranh sống Hình tượng nhân vật Mị thân cho người dân bị chèn ép áp xã hội xưa Tơ Hồi miêu tả cách rõ nét, qua làm lên nét đẹp nhân vật “Vợ chồng A Phủ” tác phẩm đặc sắc tập Truyện Tây Bắc (1953), kết chuyến tham dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc Tơ Hồi mà tác giả "cùng ăn, ở, làm" với đồng bào dân tộc Tây Bắc suốt tháng năm 1952 Tác giả thổ lộ "Đất nước người Tây Bắc để thương để nhớ cho nhiều, quên" Tác phẩm sống cực nhục, tăm tối trình nhân dân vùng cao Tây Bắc vùng lên giải phóng khỏi ách áp kìm kẹp bọn thực dân chúa đất thống trị Qua tác phẩm thể khát vọng sống tiềm tàng tinh thần đấu tranh chống lại ách áp hai nhân vật Đây biểu tượng cho tinh thần đấu tranh tất nhân dân vùng cao Tây Bắc Cuộc đời đầy tủi nhục ấm ức Mị lên cách chân thực trước mắt người đọc qua lối viết văn sinh động Tơ Hồi Hình ảnh Mị đêm mùa xn sức sống tiềm tàng tạo nên dấu ấn người đọc Sức sống tiềm tàng sức sống vốn có người bị hồn cảnh bên tác động làm che khuất đi, thường trực, chờ hội trỗi dậy Để hiểu rõ sức sống ẩn sâu Mị phải hiểu hoàn cảnh xuất thân đời nhân vật Mị Ngay đầu tác phẩm, Tơ Hồi làm xuất thân hồn cảnh gia đình Mị, ngun nhân dẫn tới bi kịch đời Mị sau Mị sinh gia đình nghèo khó, bố mẹ Mị cưới khơng có tiền phải vay mượn nhà Thống Lý Pá Tra Sau mẹ nhà chưa trả hết nợ, bố Mị đành gả Mị cho nhà Thống Lý Pá Tra để gán nợ Chỉ với đoạn đầu tác phẩm tác giả cho người đọc hình dung rõ nét Mị hoàn cảnh Mị, qua làm bật lên nét đẹp Mị qua hàng loạt chi tiết miêu tả nhân vật “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho bọn nhà giàu.” Chỉ với câu nói người đọc có hình dung rõ nét nhân vật Mị, Mị lên cô gái hiếu thảo, chăm giàu lòng tự trọng Mị chấp nhận làm lụng vất vả để trả nợ thay bố không muốn bị bán cho nhà Thống Lý Pá Tra Mị biểu tượng cho cô gái với sức sống tiềm tàng tinh thần đấu tranh mãnh liệt Mị không mang vẻ đẹp tâm hồn bên mà ngoại hình Với lối văn miêu tả hóm hỉnh, sinh dộng Tơ Hồi, thật khơng khó để người đọc nhận nết đẹp Mị nhiều chàng trai theo đuổi Mị thổi sáo giỏi, hát hay, tiếng sáo vọng lại, lòng mị tha thiết, bồi hồi mà nhẩm theo tiếng sáo mà người thổi Về làm vợ A Sử, dâu thống lí Pá Tra lâu, Mị quen dần với khổ, từ cô gái tràn đầy sức sống, khao khát yêu thương chai sạn tâm hồn, nhận thức thời gian, không gian, nỗi khổ mà gánh chịu Ở đoạn văn thứ nhất, Tơ Hồi đưa người đọc vào khơng gian mà cô Mị sống: khổ cực, tăm tối Ngay từ dòng văn đầu, nhà văn để lại ấn tượng khoảng thời gian mà Mị sống nhà thống lí: “Lần lần, năm qua, năm sau”, năm lâu Đó quãng thời gian mà Mị nếm trải khổ đau, nếm trải xói mịn tâm hồn “Mấy năm” năm? Bao nhiêu năm chầm chậm trôi qua mà Mị không nhớ rõ Mị có cịn biết khổ đau, bất hạnh, cực đâu? Cái khoảng thời gian không xác định tưởng mang tính chất giới thiệu thơi mà ngẫm lại đớn đau khó tả Hóa Mị làm dâu nhà thống lí “Mấy năm” rồi, “bố Mị” – người thân Mị bỏ Mị mà đi, cịn Mị đương sống tình trạng sống khơng sống mà chết Mị chưa nghĩ đến Nếu ngày trước Mị có ý định ăn ngón tự tử khơng chịu đựng nỗi khổ đau phút “Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử nữa” Lá ngón – lồi độc mọc dại miền núi cao Tây Bắc – vào văn chương lại trở thành chi tiết nghệ thuật nói lên thật nhiều thân phận người Phải khổ đau, uất ức người ta tìm đến ngón để mưu sinh Lúc trước Mị định ăn ngón để chết, để khỏi phải đối mặt với khổ bạo tàn nhà thống lí Pá Tra Khi Mị muốn chết lúc khát vọng sống nghĩa dâng trào Cịn bây giờ… “Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử nữa”, nghĩa Mị chấp nhận khổ đau, cam chịu cảnh sống cực chết nhà thống lí Mị khơng muốn chết Mị chai lì, Mị “quen khổ rồi” Môi trường độc địa ngấm vào Mị, khổ đồng hóa Mị, khiến Mị quen dần không biểu phản kháng Ngay Mị “tưởng trâu, ngựa”, câu văn chất chứa nỗi xót xa cực Tơ Hồi dành cho nhân vật Thân phận Mị chẳng khác thân phận “trâu ngựa” Con trâu ngựa suốt tháng suốt năm phải làm việc lam lũ nương, khoảnh khắc nghỉ chân thật ngắn ngủi Mị thế, từ hồi nhà thống lí Pá Tra làm dâu, quanh năm Mị quanh quẩn nương “bẻ bắp”, “hái củi”, “bung ngô”, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi Vậy có khác ngựa, trâu? Con ngựa “chỉ biết việc ăn cỏ, biết làm” đâu than khổ than cực?! Cô Mị vậy, Mị tất bật với công việc không lúc ngơi tay mà Mị đâu có lời vãn than “Quen khổ”, thói quen thật khắc khoải Đoạn văn thứ mở thân phận cam chịu, tủi nhục Mị Người đàn bà gồng gánh gian lao qua cực mỏi mịn mà chẳng biết nặng Rõ xã hội thật bất nhơn, tước đoạt quyền hạnh phúc, đồng thời cắt đứt mạch sống người gái đương phơi phới xuân Bằng lỗi văn sinh động, việc sử dụng từ ngữ linh hoạt giọng kể nhà văn nhập vào dòng tâm tư nhân vật, làm lên ý nghĩ, tâm trạng trạng thái chập chờn tiềm thức nhân vật Tơ Hồi thành cơng thể nội tâm Mị Sự cô đơn, lẻ loi khiến cho tâm hồn Mị trở nên chai lì, có lúc chấp nhận thực thối nát Qua đó, tác giả phanh phui thực trạng xã hội phong kiến lúc giờ, xã hội mục nát thối rữa Nhân vật Mị thân cho người dân yếu đuối đặc biệt người phụ nữ xưa Nói tóm lại, Tơ Hồi thành cơng thể sựu kìm nén, câm lặng cam chịu người dân nghèo miền núi qua hình tượng nhân vật Mị Từ hồn cảnh đó, nhà văn lên tiếng tố cáo xã hội mục nát cai trị thần quyền, cường quyền chà đạp lên quyền sống người bày tỏ thái độ bênh vực, trân trọng, thương xót với ng dân nghèo khổ Như vậy, việc khắc họa hình tượng Mị với sức sống tiềm tàng đêm mùa xuân góp phần cho tác phẩm trở nên ý nghĩa, lôi người đọc Tơ Hồi nói: “Số phận cô hồi sinh mãnh liệt người cô Sự hồi sinh người vô quý giá.” ... tử n? ?a? ??, ngh? ?a Mị chấp nhận khổ đau, cam chịu cảnh sống cực chết nhà thống lí Mị khơng muốn chết Mị chai lì, Mị “quen khổ rồi” Môi trường độc đ? ?a ngấm vào Mị, khổ đồng h? ?a Mị, khiến Mị quen dần... kháng Ngay Mị “tưởng trâu, ng? ?a? ??, câu văn chất ch? ?a nỗi xót xa cực Tơ Hồi dành cho nhân vật Thân phận Mị chẳng khác thân phận “trâu ng? ?a? ?? Con trâu ng? ?a suốt tháng suốt năm phải làm việc lam lũ... đọc có hình dung rõ nét nhân vật Mị, Mị lên cô gái hiếu thảo, chăm giàu lòng tự trọng Mị chấp nhận làm lụng vất vả để trả nợ thay bố không muốn bị bán cho nhà Thống Lý Pá Tra Mị biểu tượng cho

Ngày đăng: 12/09/2022, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w