1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường biển nước của đông nam á

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Đường biên nước Đông Nam Á vào kỉ 18: tư liệu nhận thức mới* Li Tana Paul A Vandyke Mậu dịch thuyền mành Quảng Châu (Canton) Đông Nam Á bị quên lãng hiểu nhầm nghiêm trọng, chủ yếu thiếu vắng nguồn sử liệu Với tư liệu lộ diện thời gian qua, bước đầu phục dựng lại mối quan hệ mơ hồ trước Quảng Châu Đông Nam Á vào kỉ XVIII Một phát quan trọng đưa đến thông tin mẻ này, là, tiêu điểm thuyền buôn Quảng Châu vùng duyên hải đồng Mekong, Hà Tiên (Cancao) Chân Lạp,2 trái tim khu vực - vùng mà gọi theo cách người Hoa “đường biên nước” (Water Frontier) Đông Nam Á Vào kỉ XIX, khu vực đặc trưng toán dân di động, điểm cư trú mới, lai tạo tộc người liên hệ với kinh tế chuyến hải trình theo mùa phần lớn Hoa thương cập bến chuỗi cảng nhỏ duyên hải ven sơng, trải dài từ Sài Gịn qua Hà Tiên, bao quanh vùng vịnh Xiêm tới miền Nam Thái sau tới bán đảo Mã Lai3 Giờ biết có khoảng 30 thuyền mành qua lại thường niên Quảng Châu Đông Nam Á, 85 - 90% số dường quan tâm cách đặc biệt tới Hà Tiên Đàng Trong.4 Phát ngược hẳn quan niệm truyền thống, vốn xem Melaka, Batavia Ayutthaya trung tâm thương mại, khu vực * Dịch từ tiếng Anh Southeast Asia’s Water Frontier in the 18th Century: New Data and New Lightsbài viết cho hội thảo Bắc Kinh năm 2005 Xem The harmony of Civilizations and Prosperity for AllAsia’s opportunities and development in Globalization, changes in History: Real, Representative and Imaginary Bài viết sau sửa chữa lại tiêu đề Canton, Cancao, and Cochinchina: new data and new light on eighteen-century Canton and the Nanyang” (Quảng Châu, Hà Tiên Đàng Trong: tư liệu nhận thức Quảng Châu Nam Dương/Nam đảo kỉ 18)- in Tạp chí nghiên cứu phương Đơng người Hoa Nam hải ngoại (e-journal of Chinese South diaspora studies), số 1, 2007 Paul A Van Dyke, “Thuyền mậu dịch Quảng Châu– Việt Nam năm 60, 70 kỉ 18: vài ghi nhận bước đầu từ hồ sơ Hà Lan, Đan Mạch Thuỵ Điển”, viết cho hội thảo quốc tế “Ngoại thương Việt Nam: mậu dịch dân Hoa Nam kỉ XIX”, 12/1999 Trong thời gian này, người Amoy chuyển hướng giao dịch với Luzon (Philippin) Batavia (Inđônêsia) Sarasin Viraphol, Cống nạp lợi nhuận: thương mại Trung Hoa- Xiêm, 1652- 1853 (Nguồn: Hội nghiên cứu Đông Á, Harvard University, 1977), tr 129 Xem Đường biên nước: Thương mại người Hoa vùng hạ lưu Mekong: 1750- 1880, Nola Cooke Li Tana biên tập (New York: Rowman and Littlefield, 2004) Paul A Van Dyke, “Cuộc hành quân thường dân”, đồ (op cit, chart 5.) [vừa nêu] đồng Mekong khơng đáng lưu tâm Khám phá khơi gợi mẻ lịch sử Quảng Châu Trên thực tế, số lớn thuyền mành hàng năm hướng Hà Tiên Đàng Trong rõ mối liên hệ gần gũi Quảng Châu với cảng ấy.6 Những hàng hố mà thuyền mành Đơng Nam Á vận chuyển đến Quảng Châu đóng vai trị quan trọng thương mại chè (trà), loại hàng xuất hàng đầu Trung Hoa Việc đóng gói chè thân tàu hải ngoại cần đến lượng lớn song mây tre.7 Chúng quan trọng hàng hố cần vật lót mảnh, khơng mùi để tránh ảnh hưởng đến chè Một lượng lớn chì Đơng Nam Á chuyển đến Quảng Châu, chúng dùng để lót hịm gỗ đựng chè - tải thương thuyền hải ngoại Một phận đáng kể cọ Đơng Nam Á nhập để đóng gói đồ sứ Cọ chất liệu tốt để bảo quản hàng Việc dùng vật liệu khác rơm vỏ trấu làm cho hàng vỡ, gián tiếp làm giảm giá trị đồ sứ, khiến cho thuyền buôn giảm bớt sức cạnh tranh với tàu hàng bọc lót cọ Tuy nhiên, thiếc mặt hàng quan trọng bậc với Quảng Châu Thiếc vật cách li thiết thực hiệu - giúp chè tránh ẩm nước, khỏi mùi thơng gió, trở nên thiết yếu mở rộng nghề buôn bán chè Trung Hoa.8 Ba nhân tố khác làm cho thiếc trở thành vật lót hàng hữu hiệu bn bán chè, đơng đặc, đề kháng trước tác hại nước tiêu Hầu hết thuyền mành Quảng Châu tư nhân, quản lý đầu tư số thành viên gia tộc họ Nhan, họ Diệp, họ Thái, họ Khâu, họ Phan họ Trần, tất thuộc Dương thương (the Hong merchant) (Trong phần lại viết, thuật ngữ The Hong merchants tác giả sử dụng nhiều lần Trong dịch, người dịch tạm chuyển ngữ Dương thương Theo Ts Hoàng Anh Tuấn, Hong merchants Hang merchants thuật ngữ để hệ thống tổ chức giao dịch Hoa thương điều hành để buôn bán trao đổi với người phương Tây Trong tiếng Trung Quốc, thuật ngữ thường viết Dương thương Ngoại Dương Hàng Thương Nhân Hệ thống đời từ năm 1686 dạng Nha hàng nhằm đóng vai trị trung gian thương nhân buôn bán đường dài nhà buôn/môi giới nước Dương thương vận hành sau chiến tranh Nha phiến (18401842) Paul A Van Dyke, “Gia tộc họ Phan: thương nhân Quảng Châu, 1734- 1780” Tạp chí Văn hố, ấn phẩm quốc tế lần thứ (1/2004): 30-85 Một thuyền kiểu công ty Đơng Ấn (VOC), ví dụ, dùng 2000 bó mây cho việc chằng lót hàng Cơ quan lưu trữ quốc tế, Hague (NA): 72 Quảng Châu; Paul A.Van Dyke Cynthia Viallé, The CantonMacao Dagregisters 1762 (Macao: Viện Văn hoá, xuất bản) Một số lượng khổng lồ thiếc chuyển vào đất liền hàng năm cho vùng trồng chè (tea lands) cho việc đóng gói chè- điều tạo nên tin tưởng để thu mua chè thụ châu Âu.9 Với tất lí vừa đề cập, Dương thương (Hong merchants) tập trung nắm bắt thị trường thiếc hàng năm để hưởng lợi tối đa từ nguồn chè Đó mối liên hệ quan trọng Đông Nam Á ngành xuất Trung Hoa, ngành sản xuất mà khơng có mối liên hệ khơng thể tiếp tục phấn phát Nói cách khác, nguồn nhập từ Đông Nam Á ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản lượng xuất Trung Hoa Một địa điểm tốt để triển khai thương mại Đàng Trong - quốc gia có giai đoạn thái bình thịnh trị hai triều vua Võ Vương (Nguyễn Phúc Khoát, r.1738 - 1765) Định Vương (Nguyễn Phúc Thuần, r.1765 1777) vào kỉ XVIII, giai đoạn khuyến khích thương nghiệp Đàng Trong có số cảng phát đạt: Hội An, Biên Hoà Mỹ Tho Tuy nhiên, cảng xung yếu phần tự chủ lại Hà Tiên - vươn tới đỉnh cao từ cuối năm 1750 đến 1774 10 Trong hồ sơ Quảng Châu, vào năm 1760, hai cảng phát triển Biên Hồ Hà Tiên cịn lên cảng khác phía Tây sơng Hậu Giang gọi Passiak(Ba Thắc) 11 Chuỗi cảng thu hút khoảng 85% thuyền buôn Quảng Châu thập niên 60 80 kỉ XVIII Thật thú vị để lưu ý giai đoạn xen thời kì suy tàn Ayutthaya thời kì thiết đặt móng cho Bangkok Sự hút trung tâm thương mại trọng yếu khu vực Bangkok tạo khơng gian thống đãng mà đó, số cảng nhỏ xác lập vị Nhưng lịch sử Quảng Châu cịn nhiều so với nhắc đến Hồ sơ Quảng Châu12đã chiếu rọi ánh sáng quyền lên bối cảnh nhận thức lờ mờ Những thuyền mang kiểu cách châu Âu thời gian hay rò rỉ, người ta thường phải bơm nước khỏi thuyền suốt hải trình thuyền thả neo Bất thứ nằm đáy tàu bị ẩm Nghĩa tốt để chọn làm vật lót hàng không chịu tác hại nước Nhiều chứng cho thấy ngũ cốc đường dùng vật lót hàng thuyền buồm lớn.Nhưng chúng xuất hồ sơ Quảng Châu, chúng diện, chúng thường phần hàng hố khơng phải đồ dăm Đồ sứ (trong thùng hay bọc) thỉnh thoàng dùng vật lót, chịu tác hại tiếp xúc với nước, người ta đòi hỏi thứ vật lót để hình thành mặt sàn kiên cố xếp hàng Mặt khác, thiếc lại đậm đặc nên tạo lực kéo sàn vững chãi cho việc xếp đặt đồ gốm kiện chè, nấu chảy trở lại sau tàu cập bến để loại trừ tác hại gây ôxi hố Thiếc cịn đem hời nhờ việc bán 10 Nola Cooke, “Ha Tien”, Đông Nam Á: bách khoa thư lịch sử từ Angkor Wat đến Đông Timor (Santa Barbara, Denver, Oxford: ABC-CLIO, 2004), tập 1, tr 566 11 Về danh mục bến đỗ 37 thuyền mành Quảng Châu vào năm 1760, xem Paul A Vandyke, “Sự định lại thuế thương mại Trung Hoa: Thuyền buôn Quảng Châu phát hồ sơ Hà Lan Thuỵ Điển vào năm 1750 đến 1770” Sự chuyển đổi hàng hải Trung Hoa, Wang Gungwu Ng Chin-keong biên tập (Wiesbaden: Harassowitz Verlag, 2004), 151-167 12 “Hồ sơ Quảng Châu” dùng viết đề cập đến “Tài liệu tham khảo Đàng Trong, Xiêm La, Passack, Cankouw Chân Lạp từ Macao Quảng Châu”, dựa vào hồ sơ lưu trữ nghèo nàn thương mại Châu Á - Quảng Châu vào kỉ XVIII, đến mức mà đây, nhận ý nghĩa quan trọng tài liệu sống thực rời rạc tản mác, mà khơng có khả hiểu giá trị cách đầy đủ Bức tranh mà ráp lại làm lên liên vùng sống động rộng lớn vào kỉ XVIII, khu vực trải dài từ đôi bờ vùng biển Nam Hải đến vùng nội địa nhiều đồi núi Việc có nhận thức tốt giúp khả kiến tranh rộng lớn này, từ làm sáng tỏ góc quan trọng vùng biển Nam Hải kỉ XVIII, nơi mà sản xuất thương mại kết nhập cách kì lạ vào giai đoạn chuyển lịch sử Đông Nam Á Thị trường thiếc - Hà Tiên Các hồ sơ Quảng Châu cung cấp nguồn tư liệu thiết yếu Hà Tiên năm 1760, kỷ ngun huy hồng Hà Tiên lúc Nhưng trước công bố hồ sơ Quảng Châu, không giới nghiên cứu biết qui mô tầm cỡ Tư liệu gợi Hà Tiên khởi lên cảng vào độ chín vùng nội địa Đông Nam Á Mạng lưới bao phủ lưu vực sơng Hậu Giang đồng Mekong, vùng đất liền Chân Lạp thuộc lục địa Đông Nam Á, vùng duyên hải phía Đơng bán đảo Mã Lai, quần đảo Riau- Lingga phần khu vực Palembang- Bangka Vào năm 1740, Hà Tiên biết đến Trung Hoa trung tâm buôn bán gạo, thứ hàng mà thân Hà Tiên khơng sản xuất Tên xuất đặn tấu biểu trình lên vua Càn Long giai đoạn Một tấu biểu số viết: “Cả Xiêm La Hà Tiên sản xuất nhiều gạo với giá rẻ” 13 Lọt vào hai khu vực sản xuất gạo đồng Mekong lòng chảo Chaophraya, Hà Tiên dễ dàng kiểm soát nguồn gạo đem giao dịch với cảng lân bang Tuy nhiên, từ tư liệu Quảng Châu, Hà Tiên cịn trung tâm bn bán thiếc với Trung Hoa Các số liệu biểu dù không đồng nguồn thiếc nhập vào Quảng Châu, lại gợi rõ tầm quan trọng Hà Tiên buôn bán thiếc Bảng1: Thiếc Quảng Châu nhập từ số cảng Đông Nam Á 1758- 1774 Year Siam Passiack Hà Palembang Tju- hot Tin-Ca-low Macao phát Hà Lan, Đan Mạch Thuỵ Điển Quảng Châu năm 1760 1770, Paul Van Dyke sưu tập, tháng 3/2004 13 Những tấu biểu Hoàng đế châu phê: Lễ bộ, tập 342, số 3, năm 1742, Trung tâm lưu trư quốc gia 1, Bắc Kinh 1758 1759 1762 1763 1764 1765 1766 1767 1768 1769 1770 1771 1772 1773 177414 Tiên 7000 5000 10000 8000 10000 1500 1500 100 3163 1000 1984 2700 6000 2000 7468 200 320 5000 7000 (Đơn vị: Picul)* Biểu cho thấy: Hà Tiên cung cấp cho Quảng Châu lượng lớn thiếc, kể sau Bangkok hình thành Xiêm để tuột giai đoạn sung mãn bậc Palembang (những năm 1760 1780) (xem dưới) xâm lược Miến Điện, Hà Tiên Đàng Trong tận dụng thời Hồ sơ Quảng Châu cho phép nhận diện khuynh hướng từ chi tiết vài thuyền mành tư nhân Thuyền mành Nguyên Thuận Kim Phong qua lại Xiêm đổi lộ trình chúng, hướng Đàng Trong Chân Lạp từ sau 1766.15Có vẻ Xiêm dành khoảng thời gian đáng kể để dành lại quyền tiếp cận nguồn thiếc Chẳng hạn, năm 1781, thuyền triều cống Xiêm đến Quảng Châu với 10.000picul gỗ dác, 3.000picul hồ tiêu, 100picul ngà voi, voi chim cơng, có 300picul thiếc.16 Trong thời gian, chí năm 1770, Hà Tiên hàng năm cung cấp 2000picul thiếc Cùng lúc đó, Hà Tiên thị trường thiếc Amoy Ninh Ba Nguồn thiếc xuất phát từ Hà Tiên vào đầu năm 1770 đáng kể ổn định, chí tin đồn thuyền mành Hà Tiên đến làm giá thiếc Quảng Châu hạ xuống Trong năm tháng vàng son cuối - năm 1770, trước 14 Năm 1774, thuyền mành từ Hà Tiên đến Quảng Châu với 1.400 picul, hai thuyền khác trông đợi đến để chở thiếc Ước tính năm tàu vận chuyển 5.000 picul thiếc * Picul: Đơn vị đo lường người Mã lai Một picul tương đương khoảng 60kg (Người dịch) 15 Paul Vandyke, “Gia tộc họ Phan: thương nhân Quảng Châu, 1734- 1780”, Tạp chí văn hố, ấn phẩm quốc tế, số (1/2004), tr 82-85 16 Morse, Biên niên sử thương mại công ty Đông Ấn với Trung Hoa, 1635- 1834 (Nxb Oxford, Clarendon, 1926), tập 2, tr 72-73 Theo tư liệu thống Trung Hoa hoạt động triều cống, khoản triều cống khơng liệt vào danh mục triều cống chính, loại cống phẩm riêng “redwood” thực tế loại gỗ dác Thiếc khơng thuộc vào đồ cống khi vua Xiêm Taksin giết Mạc Thiên Tứ vào năm 1780 17, Hà Tiên triển khai mạnh mẽ quan hệ thương mại với vùng hải đảo.18 Những phát buôn bán thiếc soi tia sáng lên mối quan hệ Hà Tiên - Xiêm căng thẳng trị bao phủ Hà Tiên giai đoạn Mối liên hệ Hà Tiên với vùng đa đảo Mã Lai, Terengganu Palembang rõ ràng bền chặt nhiều so với quan hệ chúng với Thonburi/Bangkok Dù chưa nhắc đến, nhân tố thiếc tiếp cận giới đa đảo có mặt ý đồ trị Bangkok Mặt khác, cạnh tranh Hà Tiên Xiêm khơng hướng vào Chân Lạp vùng lục địa nó, mà chừng mực đó, tin cịn tiếp cận kiểm sốt nguồn thiếc, loại sản phẩm có tính chiến lược sinh lãi bậc thời đại.19 Cũng gạo, thiếc không sản xuất Hà Tiên Từ tên gọi Trung Hoa [Cảng khẩu] nói lên Hà Tiên cảng Trước danh Trung Hoa, Hà Tiên biết đến người Hà Lan hoạt động thương mại với Palembang, sau cung cấp muối ăn gạo mùa gió Tây Nam để đổi lấy hồ tiêu.20 Mối liên hệ vào kỉ 18 với Palembang chí mang đến cho Hà Tiên hội quý giá, Palembang “một tiểu quốc thịnh vượng người In-đô” vào kỉ 18,21ở thời điểm họ tự lực kiểm soát vững vàng mỏ thiếc Bangka Quan hệ với Palembang/Bangka cung cấp nguồn lực then chốt cho tiếng đến ngạc nhiên Hà Tiên - trung tâm buôn bán thiếc thời Quan 17 * Theo Li Tana, Coucan Caucan hai tên gọi khác đảo Ko Kong (?) nằm vịnh Thái Lan (Người dịch) Ví dụ, năm 1772, “giá thiếc giảm nhiều, có lẽ năm có nhiều thiếc nhập từ sáu bảy thuyền buồm đến từ Caucan thuyền quốc gia khác” Đại Nam thực lục biên (Tokyo: Viện Phương Đông, Đại học Keio, 1963), tr 314 Kể Xiêm kiểm soát nguồn thiếc năm 1840 sánh với Hà Tiên năm 1760 Thiếc chở thuyền buồm động nước thường 100 picul Xem Jennifer Cushman, Những nghiên cứu từ biển (Ithaca: SEAP, 1993), tr 160- 168 18 Giai đoạn 1770- 1780, 15 thuyền buồm từ Hà Tiên phái giao dịch Melaka Xem M.R Fernando, “Những người di trú sớm miền đất hứa”, Sự chuyển đổi hàng hải Trung Hoa, [tư liệu dẫn- người dịch], tr 236 19 Penang trở thành thị trường thiếc năm 1780 sau sụp đổ Hà Tiên vào năm 1780 20 B Andaya, Để tồn người bạn: Đông Nam Sumatra kỉ 17 18 (Honolulu: Nxb Đại học Hawaii, 1993), tr 123 21 Andaya, [tư liệu dẫn- người dịch], tr 185 hệ Hà Tiên - Palembang,22 đến lượt nó, tất yếu dẫn ý vào mỏ thiếc người Hoa Bangka Theo Barbara Andaya, giai đoạn kỉ 18 chứng kiến dòng di cư ạt người Hoa vào khu vực Bangka: Vào năm 1747 người Hà Lan thường trú [ở Bangka] lưu ý có 17 cơng trường thiếc mới, vào năm 1750, ước tính có khoảng 4000 người Hoa Bangka Giữa năm 1733- 1754, nguồn thiếc chảy Batavia tăng từ 1.879picul lên 16.000picul hàng năm Năm 1755, người ta ước tính Bangka xuất mỏ 73.000picul thiếc.23 Đáng ý phải cuối năm 1750 bắt đầu thấy thiếc xuất hồ sơ Quảng Châu Mặc dù phần lớn thiếc khai thác Bangka bán cho người Hà Lan, phận khác đem bán cho Hà Tiên với chấp thuận quốc vương Palembang, xuất lậu thợ mỏ người Hoa Bangka Qua đường Hà Tiên, nguồn thiếc đến Quảng Châu 24 Sự cập bến đặn thuyền buồm từ Hà Tiên phía Nam làm giới thương nhân Quảng Châu lo ngại Chẳng hạn, vào ngày 15/8/1758, người vụ (supercago) Hà Lan Quảng Châu thông báo thiếc mức 15.5 lạng/picul theo giá Trung Hoa, 15 lạng/picul theo giá bên Nhưng thuyền buồm Trung Hoa từ Hà Tiên Batavia mong ngóng hàng ngày chúng mang theo khoảng 7.000 picul thiếc Do đó, người Hà Lan định họ chờ thêm nữa, bán thiếc họ cho Thái ? Quan ( Tsia Honqua) Company với 13.2 lạng/picul.25 Nguồn thiếc đến Quảng Châu liên tục giúp Dương thương giữ giá thiếc mức thấp, hồ sơ sau gợi ý: Ngày 18/8/1763: thiếc, họ [Hoa thương] giữ mức giá 12 lạng đưa thương thảo trước đó, mà thu lợi thêm nhờ lượng thiếc thuyền buồm Đàng Trong mang đến bù đắp cho số hàng bị phía Palembang cấm chuyển đến Ngày 29/8/1763: khơng có thuyền đến từ Palembang Cùng lúc đó, người ta nghĩ thuyền buồm Đàng Trong cịn lại chở thiếc, vài tàu nhỏ chở lượng nhỏ thiếc vào khoảng 200picul Có nghi ngờ chắn họ bí mật dỡ thêm hàng.26 22 Trong hồ sơ Quảng Châu, mối liên hệ Hà Tiên- Palembang sáng tỏ Ví dụ, năm 1779, “các thương lái cho biết thuyền mành từ Hà Tiên đến Palembang, người ta kháo thuyền chở 3000picul thiếc” NA: Canton 88 23 Andaya, [tư liệu dẫn- người dịch], tr 190- 191 24 Mary Somers Heidhues, Thiếc Bangka hồ tiêu Mentok, tr 20; xem Andaya, tr 219 25 NA: Canton 24 Mặc dầu nhập thiếc Trung Hoa tăng lên thời kì này, giá thiếc giữ mức thấp Trong vài năm, cịn hạ xuống - bảng ra: Bảng Giá thiếc, 1751- 1782 Canton 1751 14 1758 13.2 1763 12 1764 11.2- 12 1765 15.2 1766 5- 15.5 1768 12.4- 12.8 1769 11.34 1770 14.6 1772 Rất thấp 1774 12.5 1776 14 1778 13 1780 15 1782 18.9 Amoy 17-17.2 Thiếc sản xuất nhiều thời kì giúp giải thích tượng mà Blussé quan sát từ cộng đồng Hà Lan Batavia “Ban đầu, người Hoa người Bồ sử dụng thiếc chì vật lót hàng đặc biệt cho hải trình tới Trung Hoa họ, thể thay đổi từ sau 1740 Thay mua, họ bán thiếc với số lượng ngày nhiều cho nhà chức trách Hà Lan Đây phát triển đáng kinh ngạc việc xuất đồng thiếc bị cấm đoán gắt gao Trung Hoa.” 27 Thiếc tuôn Batavia nhiều vào năm 1763, công ty Đông Ấn - vốn lo lắng đề phòng thiếc bị xuất lậu đến nơi (ngoại trừ Batavia), phải giới hạn 26 NA: Canton 72 Đấy đoạn dịch thô nên vui lịng khơng trích dẫn chúng xuất 27 L Blusesse, “Thương mại Trung Hoa Batavia”, Những lộ trình thương mại Á Châu, tr 239 Kim loại (thiếc chì), VOC đặt mua vào kỉ 18 (đơn vị picul) 1740-50 3621 1750-60 9681 1760-70 22773 1770-80 16762 1780-90 21456 1790-93 9224 lượng 30.000picul thiếc mua từ Palembang.28 Điều tương tự xuất Quảng Châu năm 1760, hồ sơ Quảng Châu rõ năm 1766: “Nhưng năm chật vật với thiếc, đầy ứ Đại lục” 29 Rõ ràng sản xuất thiếc Palembang kết nối với nhiều thị trường hai đầu cực vùng biển Nam Hải - khu vực nên nhìn nhận thích đáng thị trường rộng lớn Những liên hệ thiếc gạo Nền sản xuất đồ sộ tồn người ta đảm bảo nguồn cung cấp lương thực Một công nhân mỏ hàng tháng cần 30 kg gạo, 30 đó, vào năm 1757, lao động người Hoa Bang Ka theo ước tính lên tới 25.000- 30.000 31 Nghĩa năm cần 9000 gạo để tiếp trợ cho sản xuất thiếc Bangka, với muối, cá khô, rau.32 Hà Tiên (và Chân Lạp) xem địa điểm thích hợp Những năm 1750, Hà Tiên khơng cịn xuất gạo sang Trung Hoa làm thập niên 30, 40 kỉ XVIII Năm 1768, đoàn thừa sai thuật lại thuyền buồm từ Palembang trực tiếp mua gạo từ Campuchia.33 Về phía Hà Tiên, gạo mặt hàng trao đổi thích hợp thiếc Palembang, cơng việc có lẽ tàu thuyền nhỏ đảm nhận Từ Hà Tiên, thiếc lại chở đến Quảng Châu thuyền lớn Từ điểm nhìn này, thịnh vượng Hà Tiên trung tâm cung cấp thiếc cho Quảng Châu bị chia sẻ sản xuất gạo hùng hậu đồng Mekong năm 1740, sản xuất mang tính hàng hố từ điểm ban đầu nó.34 Rõ ràng giai đoạn thăng hoa sản xuất thiếc Bangka Điểm cốt cộng đồng người Hoa này, họ định cư khoảng thời gian tương đối ngắn, không hội nhập sâu sắc vào cộng đồng địa Vì sản xuất viễn ngoại khu định cư người Hoa không 28 Mary Somers Heidhues, Thiếc Bangka hồ tiêu Mentok [tư liệu dẫn- người dịch], tr NA: Canton 29 30 Mary Somers Heidhues, [tư liệu dẫn- người dịch], tr 35 31 Andaya, [tư liệu dẫn- người dịch], tr 218 32 Đây tiếng Chân Lạp Xem cơng trình sản xuất cá gần Chân Lạp Nola Cooke Nola Cooke, “Sản xuất hàng hố Việt- Hoa phía Tây Chân Lạp vào kỉ 19: chế biến cá”, Thảo luận chuyên đề nhóm, ANU, 15/6/2004; Li Tana, “Đồng Mekong vào cuối kỉ 18 giới đường biên nước”, Trần Tuyết Nhung Anthony Reid, Những đường biên ngồi Việt Nam… 33 Hải trình kí Levavasseur, ngày 17 tháng Giêng năm 1769 AMEP, tập 745, tr 68 Dẫn theo Nola Cooke, “Sản xuất hàng hoá Việt- Hoa kỉ 19”, [tư liệu dẫn- người dịch], tr 198- 214 34 Li Tana, ‘’Những người Hoa tiền phong Đông Nam Á vào kỉ 18’’, Anthony Reid, Vị cuối cùng, tr 86-89 29 thực thể kinh tế tự lực, họ phải sống dựa vào gạo - mang đến cho họ từ khắp nơi, sản phẩm họ sản xuất cho thị trường địa.35 Điều thú vị là, ba tượng này: sản xuất gạo đồng Mekong, sản xuất thiếc Palembang/Bangka buôn bán thiếc Hà Tiên Quảng Châu lúc diễn gần bao trọn thời đại Giờ đây, có lí xác đáng không phận sản xuất nảy lên cách tự phát, mà có nhiều lí để Hà Tiên, Đàng Trong Palembang chia sẻ tháng năm hoàng kim suy thoái Theo Mary Somers Heidhues, sản xuất thiếc Palambang đạt đến đỉnh cao vào thập niên 60 80 kỉ 18, “dân Bangka sau hồi tưởng triều vua Ahmad Najamudin (1757-74) Pelembang thời đại huy hoàng” 36 Đây năm tháng thịnh đạt Hà Tiên Đàng Trong - chúng tơi cịn trở lại phần phần sau viết Điều khiến ta suy nghĩ là: Palembang dù cách xa hàng ngàn dặm tham dự đầu mối quan trọng vào phát triển Hà Tiên Đàng Trong năm 1760 Quy mơ tính thường xun bn bán thiếc/gạo hai vùng duyên hải lớn, thuyền buồm từ Đàng Trong thường chở thiếc tới Amoy 37 Quảng Châu Ở Quảng Châu, năm 1763 thấy rằng: Ngày mồng tháng 9: Một lượng lớn thiếc cho chuyển tới Đàng Trong năm Giới thương nhân nghĩ lộ trình chọn nên họ khơng cần đến trực tiếp từ Palembang.38 Có vẻ không ngẫu nhiên mà lệ định cảng Hội An vào năm 1760, có tỉ lệ thuế đặc biệt dành cho Palembang Những thuyền đến từ Palembang phải đóng tỉ lệ thuế tương tự thuyền từ Hà Tiên 39 Những điều gợi ý phần trao đổi thường xuyên quy cũ Hà Tiên, Palembang Đàng Trong thời kì Nguồn thiếc - gạo trao đổi Palembang Đàng Trong có lẽ dồi dào, đồng thời cung cấp thiếc cho thuyền Macao tài liệu Trung Hoa đương thời ghi nhận.40 35 Carl Trocki, “Những người Hoa tiền phong Đông Nam Á vào kỉ 18” [tư liệu dẫn- người dịch], tr 86-89 36 Mary Sommers Heidhues, [tư liệu dẫn], tr 17 37 NA: Canton 74 38 NA: Canton 72 39 Le Quy Don, Li Tana Anthony Reid, Nam Bộ Việt Nam thời Nguyền, tr 116 40 “Hàng hoá họ [những thuyền Macao] hồ tiêu, thiếc, sáp ong cau tất mua lại từ Đàng Trong Đàng Ngoài” Hoàng triều kinh văn biên (bản in đầu 1826), tập 83 Giá gạo mang từ Đàng Trong thấp nhiều so với mức mà quốc vương Palembang áp dụng cho người thợ mỏ Trung Hoa Bangka Nó ước tính vào mức giá 100rial/1koyan* tình mùa thóc năm 41 Gạo chở từ đồng Mekong Huế, đô thành Đàng Trong, rẻ lần so với giá Palembang.42 [Trong khi] khoảng cách đồng Mekong Huế mức 10 ngày đường,43 ngắn lộ trình tới Palembang Tuy nhiên, giá gạo vua Palembang áp dụng chấp nhận cịn thấp giá gạo Trung Hoa năm khốn khó.44 Gạo cung ứng từ nhiều nguồn khác giảm thiểu tác hại đảm bảo tốt lương thực cho người lao động Palembang, giúp họ lưu lại sản xuất Hưng khởi thị tiêu dùng Điều đặt câu hỏi điều kiện sống, thù lao nhân công người Hoa cách mà họ so sánh với giới cu - li thời đỉnh cao chế độ thuộc địa Theo thông báo Bangka người Hà Lan, “nhiều thợ mỏ đạt mục đích họ trở Đại lục suốt thập niên thịnh vượng kỉ XVIII”, người Hoa “đã nhận thành lớn cho sức lao động họ so với giai đoạn sau”.45 Lượng cải có nhiều hay phản ánh qua sức mua thuyền buồm Song song với tn tràn dịng thiếc nhắc đến kia, thị trường Quảng Châu chứng kiến tăng lên giá chè: - 1763: Giá chè hảo hạng tăng hàng ngày thương lái Đàng Trong lựa mua phần tốt - Ngày 23/1/1764: Được biết thương lái Đàng Trong Batavia bắt đầu thoả thuận chè đen mức 17 lạng chè tiêu chủng đại trà mức 21 lạng, trước có mặt hàng họ cần, khơng có nhiều hàng để mua - Ngày 10- 18/2/1764: Hầu hết trà hảo hạng nhập cảng Batavia Đàng Trong, lẽ hai thuyền Batavia ngày, ngày 18, Đàng Trong đem tất họ cần, có may để đặt mua loại chè hảo hạng lại 41 * Koyan đơn vị đo lường người Malay người Xiêm 1koyan vào khoảng 44kg (Người dịch) Andaya, tr 219, tức 71 lạng/koyan (1700kg) Nó 0.04lạng/kg 42 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Li Tana Anthony Reid, Nam Bộ Việt Nam thời Nguyễn (Canbera Singapore: EHSEA/ISEAS, 1993, tr 105 Giá thông thường Huế 0.3 quan (0.007 lạng/kg) 43 Xem Lê Quý Đôn, Nam Bộ Việt Nam thời Nguyễn, tr 101 44 Trong năm mùa, giá gạo cao 10 lần so với giá thường: Nam Bộ Việt Nam thời Nguyễn, tr 138 45 Mary Somers Heidhues, [tư liệu dẫn- người dịch], tr 17 - Ngày 22- 27/1/1765: Các thương lái định giá cao cho hàng họ Batavia Đàng Trong - Ngày 21 tháng 12 năm 1771: Loại chè [chè đen] góp phần trội vào hàng chè người thuyền đến Đàng Trong Họ mua lượng lớn để xuất đến đó.46 Một lượng lớn chè có lẽ bán khu vực nằm Đàng Trong Batavia Nhiều khả vận chuyển thuyền tới khu định cư Hoa kiều trải dài từ đồng Mekong vùng vịnh Xiêm Palembang Chúng tơi khơng có tư liệu tiền lương công nhân người Hoa Đàng Trong Hà Tiên thời gian này, vài kiện từ hồ sơ Công Án người Hoa* Batavia năm 1790 góp vào tham khảo Vào tháng năm này, 47 nông dân người Hoa phàn nàn với thủ lĩnh chủ xưởng đường chưa toán lương cho họ họ lo lắng nghĩ đến số tiền cần gửi nhà thuyền trở lại Trung Hoa.47 Khoản tiền lương mà 47 công nhân lĩnh lên đến 1.938 đồng bạc Anh (rixdollar)*, vị chi mức trung bình đồng/người Ở mức giá đồng bạc Anh 0.54 lạng số tiền ứng với 22 lạng, tổng giá trị lên tới 1.8 lạng/tháng.48 Trong vào năm 1795, Quảng Đông mức lương cho cơng nhân ép mía 500 đến 700 tiền mặt tháng 49 Tiền lương Batavia cao lần so với Quảng Đơng Tình lao động Hoa kiều Đông Nam Á lục địa không khác Theo Crawfurd, giá trị sức lao động Bangkok vào đầu năm 1820 11 xu cho lao động công nhật, đồng si-ling cộng xu cho thợ mộc thơng thường - mức Crawfurd bình luận “mức đặc biệt” 50 Ở Đàng Trong, mức giá lao công cao 46 NA: Canton 35, 71- 74 * Công Án cụm từ Hán- Việt chuyển âm từ nguyên tiếng Anh Kong Koan Theo Ts Li Tana, Kong Koan luật quan trọng cộng đồng người Hoa Batavia lập vào kỉ 18 Khi có xích mích, thành viên cộng đồng thường đến gặp thủ lĩnh để xin hịa giải Những phán sau ghi lại Đây kiểu tự quản cộng đồng phảng phất mơ hình Bang hội Cái Bang đứng đầu (Người dịch) 47 Leonard Blusse Chen Menghong, Tài liệu lưu trữ Công án Bộ Batavia (Leiden: Brill, 2003), tr 21 48 * Rixdollar từ người Anh để loại đồng bạc dùng phổ biến châu Âu lục địa Đồng bạc lưu hành đất thuộc địa Xơ-ri-lan-ca Người dịch tạm chuyển nghĩa đồng bạc Anh (Người dịch) Mức lương 1.8 lạng/tháng mức mà cu-li thông thường kiếm Quảng Châu thời gian này, mức cao với người Hoa khu vực khác Trung Hoa 49 Sucheta Mazumdar, Đường xã hội Trung Hoa: người nông dân, công nghệ thị trường giới (Cambridge, Mass London: Trung tâm châu Á Đại học Harvard, 1998), tr 283 50 John Crawfurd, Ghi chép chuyến sứ tới triều đình Siam Đàng Trong (xuất lần đầu năm 1828, Nxb Đại học Oxford in lại năm 1968) Ts Wyatt giới thiệu, tr 453 tương tự, đắt lần so với giá Calcuta 51Ở Đông Nam Á, giá trị sức lao động Hoa kiều thường cao lao động xứ Với mức lương cao giá lương thực thấp Đông Nam Á, Hoa kiều hẳn thiết lập nên thị trường lớn rộng - phản ánh qua khả mua nhẵn chè Hoa phẩm khác thị trường Quảng Châu Điều quan trọng là, phát đạt khơng tìm thấy ngồi phát triển đô thị thương nghiệp khởi hưng Đông Nam Á, khu vực Đàng Trong, Hà Tiên hay Palembang Như Carl Trocki ra, chúng cá thể đặc trưng cho thời cận thế.52 Đó sở để nhận diện thương cảng bật Đàng Trong Chỉ áp dụng nhìn tồn diện vào bối cảnh bao qt hơn, thể nhận thức đánh giá đầy đủ thịnh vượng chúng Đây đoạn miêu tả Biên Hoà năm 17601770:53 Mái ngói tường vơi, lầu qn cao ngất, dịng sơng rực rỡ, ánh nhật huy hoàng, liền tới dặm, chia làm đường phố; đường phố lớn lát đá trắng, đường phố ngang lát đá ong, đường phố nhỏ lát đá xanh, toàn thể đường phẳng đá mài, kẻ buôn tụ tập, thuyền biển, sông buồm neo đậu, đuôi thuyền đậu nhau, thật chỗ đô hội.* Mức độ giàu có xã hội Đàng Trong miêu tả cách sinh động, nhiều xưng học giả Bắc hà uyên bác - đoạn miêu thuật sau vào đầu năm 1770: 54 Quan viên lớn nhỏ không không nhà cửa chạm gọt, tường vách gạch đá, the trướng đoạn, đồ đạc đồng thau, bàn ghế gỗ đàn gỗ trắc, chén mâm đồ sứ đồ hoa, yên cương vàng bạc, y phục gấm vóc, chiếu đệm mây hoa, phú quý phong lưu, đua khoe đẹp Những sắc mục dân gian mặc áo đoạn hoa bát ty áo sa, lương, địa làm đồ mặc thường, lấy áo vải áo mộc làm hổ thẹn Binh sĩ ngồi chiếu mây, dựa 51 “Tiền lương lao động công nhật Huế cho mas (?)/ngày kèm thức ăn, mas thức ăn kèm So với giá gạo trung bình quan đơ-la Tây Ban Nha 10 xen/60kg, người làm công nhật kiếm 180kg gạo/1 tháng; tiêu cattie (cattie đơn vị đo người Malay cattie vảo khoảng 500gram- người dịch) nửa ngày, tiền lương [còn lại- người dịch] lần số tiền chi dùng Tuy nhiên, giá trị thực tế lương thực anh ta, mô tả, cho 0.5 đô-la/ tháng… mức lương lao động cơng nhật thị trấn Canlcuta thu được, nhỏ nhiều so với phần nửa số tiền trên.” Crawfurd, tr 522 52 Carl Trocki, [tư liệu dẫn- dịch giả], tr 89 53 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thơng chí, Chen Chingho: “Chú giải chương “Thành trì chí ” Gia Đinh thơng chí, Nam dương học báo, tập 12, số (1956), tr.24 54 * Dựa theo tiếng Việt trong: Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí (Lý Việt Dũng dịch giải, Huỳnh Văn Tới thích, hiệu đính), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Biên Hòa, tr 238 Phủ Biên, tr 227b * Dựa theo dịch Lê Quý Dôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, tr 335 tựa hoa, ơm lị hương cổ, hãm chè hảo hạng, uống chén sứ bít bạc nhổ ống nhổ thau, đĩa bát ăn uống khơng khơng phải hàng Bắc, bữa cơm ba bát lớn Đàn bà gái mặc áo the hàng hoa, thêu hoa cổ trịn Coi vàng bạc cát, thóc gạo bùn, xa xỉ mực.* Hoạt động thương mại Quảng Châu với Đàng Trong gián tiếp hình thành thể thức mức độ đánh thuế cho thời kì sau Lượng mây mà dân vùng thượng phải đóng loại thuế cao gấp lần số trường hợp năm 1769 gấp ba lần phù hợp việc đáp ứng địi hỏi Quảng Châu bn bán chè Cơng ti Đông Ấn Anh thông báo khoảng chừng 386 đôi giày vàng mang từ Đàng Trong năm 1767 - năm bết bát vàng Đàng Trong, khiến họ phải lo lắng Đấy năm định giai đoạn chuẩn bị khởi nghĩa Tây Sơn, khởi nghĩa dội lịch sử Việt Nam Sự khơi mào gánh nặng thuế khoá mà dân vùng thượng phải hứng chịu 55 Cuộc khởi nghĩa hướng đến mục tiêu cụ thể, tể tướng Trương Phúc Loan - tên đại thần phụ trách nguồn vàng ngoại thương Đáng lưu ý nghiệp buôn bán Hongsia * (thuộc gia tộc họ Phan, thủ lĩnh Dương thương năm 1760 thương nhân giao dịch với Đàng Trong) gặp trắc trở sau 1772, khởi nghĩa Tây Sơn nổ Thái Hòa Hàng họ sụp đổ vào năm 1780 Khi câu chuyện hai điểm cực đặt cạnh nhau, khơng tiết lộ hoạt động thương mại mạnh mẽ Quảng Châu Đàng Trong, mà cịn mở nhiều khía cạnh khác Trước hết, nhu cầu ngày cao sản phẩm Đông Nam Á từ thương mại Quảng Châu mang thu nhập mà áp lực cho nhà chức trách địa phương, trường hợp Đàng Trong Áp lực này, đến lượt lại giáng xuống người phải đóng thuế, cụ thể dân miền núi, nơi cung cấp phần lớn hàng hố Đơng Nam Á Khi nhà chức trách địa phương hành động đại diện thương mại Quảng Châu, họ nhân danh người đến sau tập hợp sản phẩm từ phía đối tác Tất điều giục giã bước chuyển kinh tế Đơng Nam Á Những liên hệ kết dính: Các thị tứ vùng sản xuất, Đông Tây 55 Li Tana, Nhà Nguyễn Đàng Trong (Ithca: Seap, Đại học Cornell, 1997), tr 133- 141 * Theo Ts Li Tana, Hongsia cách mà thương nhân phương Tây gọi nhân vật cụ thể đó, đại thương gia Trong tài liệu Trung Hoa, người ta chưa nhận diện nhân vật Từ lập luận trên, rõ ràng có xu hướng tăng cường nhập cư vào vùng sản xuất thiếc, hồ tiêu gạo Đông Nam Á bước vào năm 1760 Giai đoạn này, mỏ thiếc Palembang bắt đầu khai thác mạnh, việc sản xuất hồ tiêu tiếp sinh khí vươn tới đỉnh cao vơ tiền khống hậu,56đồng Mekong bắt đầu trù mật sản xuất nhiều gạo với giá rẻ cho thị trường Nhu cầu giới thương nhân kết nối hai miền Đông Nam Á hải đảo - đất liền chưa sâu sắc Đáng lưu ý là, thời điểm Xiêm hỗn loạn Ayutthaya khởi hưng Do đó, năm 1760 tạo hội vàng cho Hà Tiên Đàng Trong, hai hưởng ứng tích cực thịnh vượng Để rồi, chúng trở thành người chơi chủ lực thương mại Đông Nam Á Nhưng không hoạt động thương mại số tự tồn phát triển vắng mặt nhân tố Quảng Châu Đây điểm khác biệt so với liên mạng thương mại Đông Nam Á kỉ nguyên thương mại (1450 1680).57 Nhiều học giả lưu ý đặc điểm nông dân người Hoa bạo dạn Malaya vào kỉ 19, là, họ bị nhà tư nịng cốt thị kiểm sốt Thí dụ, thị tứ Malacca tiêu điểm nghề kinh doanh bột cọ Singapore giữ chức tương tự với chủ sòng bạc đồn điền hồ tiêu 58 Những đồn điền cam mật hồ tiêu Riau Singapore năm 1830- 1840 đưa đến cho vài ý nghĩ cách vận hành sản xuất Chúng đầu tư chủ hiệu người Hoa thương nhân Singapore, người nắm giữ phần sản phẩm tương lai, giao dịch điều kiện ưu cho nhà tư Do đó, người ta nhận thấy vào năm 1841 “Hầu toàn đồn điền hồ tiêu cam mật khai khẩn, chúng nhà tư cho vay lãi tin tưởng hỗ trợ, đến mức mà người nông dân gần chịu điều khiển Hoa thương vùng thị tứ”.59 Vào kỉ 18, Quảng Châu đóng vai trị tương tự việc cung cấp tài cho hoạt động thương mại sản xuất Đông Nam Á Trung Hoa Hồ sơ 56 Thiếc, David Bulbeck, Anthony Reid, Lay Cheng Tan Yiqi Wu, Xuất Đông Nam Á từ kỉ 14: đinh hương, hồ tiêu, cafe đường (Singapore: Nxb KITLV, 1998), tr 64, 74- 75 57 Anthony Reid, Đông Nam Á kỉ nguyên thương mại, tập (Nxb Đại học Yale, 1968), tr 38 58 James Jackson, Những chủ đồn điền kẻ đầu (Kuala Lumpur: Nxb Đại học Malaya, 1968), tr 38 59 Nxb Tự Singapore, tập 6, số 6, 18/11/1841, dẫn theo Jackson, tr 11- 12 Quảng Châu rõ giới thương nhân Quảng Châu có đại lí quanh năm mua tồn thiếc, cách kiểm sốt nguồn cung cấp 60 Điều xảy với vài cảng cung cấp phần hàng hoá cho thuyền buôn Một lái buôn vào kỉ 18 dễ dàng đến hi vọng mua hàng hố có giá trị, nhanh chóng túng quẫn, sau liều lĩnh quay với mối lo thiếu sót với hàng phi lợi nhuận Ở Quảng Châu, người châu Âu để lại người vụ quanh năm, ứng trước khoản tiền lớn cho thương lái Trung Hoa để đặt hàng cho mùa tới Một vài người cần bám lại cảng quanh năm để vét nhẵn hàng, thu xếp cách hay cách khác, kiểm sốt chí xếp nguồn cung cấp để thuyền mành đảm bảo lượng hàng đủ đạt yêu cầu Cách tốt để làm điều liên kết với người sản xuất tiền đặt cọc đồng ý cung cấp cho họ khoản mà họ cần cho năm Các hộ buôn người Hoa Quảng Châu cần vốn luân chuyển, nguồn vốn tốt và, lúc lại đến từ người nước Nhiều thuyền mành Quảng Châu cấp vốn cách ưu từ tư nước dạng cho vay giao kèo lấy tàu làm vật chấp (bottomry contract) Một hộ buôn người Phúc Kiến hoạt động Quảng Châu giai đoạn cung cấp đầu mối tuyệt vời cách tổ chức hoạt động Gia tộc họ Phan điều hành hai công ty hải ngoại gọi Thái Hồ Hành cơng ty thuyền mành - Thái Thuận Hành Họ điều hành thuyền mành Thái Thuận Hành năm 1760 - hầu hết Đàng Trong, Passiack Palembang, đổ vốn cho nhiều thuyền mành Quảng Châu khác Những thương nhân họ Diệp Quảng Châu điều hành thuyền mành, chúng đặc phái đến Đàng Trong, Chân Lạp Xiêm Như dự đốn chúng tơi, Dương thương khác hành động tương tự.61 Những thương nhân lớn cần tư để buôn chè, đồ sứ, lụa Trung Hoa, đầu tư thương mại với Đơng Nam Á Vì quy mô thương mại ngày tăng lên, Dương thương nhận khoản vay từ giới thương nhân bên ngoài, gồm Thuỵ Điển, Bồ Đào Nha, Arrmenia, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan Anh Ví dụ, họ Phan đồng họ vay người Đan Mạch 12.000 lạng năm 1762, vay người Hà Lan 15.000 lạng 60 NA: Canton 73 Van Dyke, “Gia tộc họ Phan”, tr 30-85, “Những thương nhân họ Diệp Quảng Châu, 1720-1804”, Tạp chí Văn hố, (2004); Van Dyke, Nền thương mại Quảng Châu (Nxb Đại học Hồng Kông, 2005) 61 năm 1760, 1762, 1764, 1765 50.000 lạng năm 1763 Hầu hết khoản tiền dùng để đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, họ Phan vay người Thuỵ Điển năm khoảng 10.000 lạng thế, sử dụng phần lớn để đầu tư cho thuyền giao dịch với Đông Nam Á Chúng ta biết đến khoản vay này, tư liệu tồn tại, biết nhiều giao dịch tư với thương nhân bên khác mà khơng có liệu.62 Trong khoản vay ngắn hạn khơng có hợp đồng bảo hiểm Dương thương phải gánh chịu tất thua lỗ kho hàng bốc cháy, người cấp vốn thương lái gặp liều lĩnh hải trình, thơng qua việc thiết lập giao kèo lấy thuyền làm vật chấp Ở Quảng Châu, mức giá thông thường giao kèo kiểu đó, điểm đến (ngoại trừ Manila) 40% lãi suất chuyến (1 chuyến/năm) Đây thí dụ giao kèo lấy thuyền làm vật chấp lập người vụ Thuỵ Điển, Johan Abraham Grill, thuyền trưởng Hải Nam vào năm 1765:63 Ngũ Hoà Quan, thuyền trưởng thuyền Hằng Tần mượn 500 lạng bạc từ Johan Abraham Grill để làm chuyến đến Đàng Trong, với lãi suất 40% Vốn gốc lẫn lãi hoàn trả tháng sau thuyền quay Quảng Châu Nếu hải trình khơng sn sẻ (ví dụ, cố không may mắn), bên phải chấp nhận số mệnh khơng phép gây khó dễ cho phía bên Một phần lớn tư nước luân chuyển thị trường Quảng Châu, chúng không chảy trực tiếp từ két vài nhân vật Trung Hoa Nhiều người tiếp tục đầu tư vào buôn bán thuyền mành Quảng Châu kể hồi hương châu Âu Ấn Độ, có người khơng trở lại Trung Hoa Họ dựa vào đồng đại lý tư nhân Quảng Châu để đầu tư vốn sau thu hời từ khoản dịch vụ.64 Rõ ràng có lượng tiền tốt tạo từ hoạt động kinh tế rộn ràng châu Á, mặt chè, đồ sứ, lụa, mặt khác, thiếc sản phẩm trả tiền mặt theo mùa vụ Việc kinh doanh thương nhân Trung Hoa người vụ Quảng Châu quyện chặt với nhà đầu tư nước vào năm 1779, chủ nợ người Anh Quảng Châu phát 62 Một số giao dịch với người nước khác lộ Dương thương trở thành nợ khơng có khả chi trả, sau tất chủ nợ kê khai khoản thuộc họ (Xem Morse, Biên niên sử) 63 Van Dyke, “Gia tộc họ Phan”, tr 57 64 Van Dyke, Nền thương mại Quảng Châu rằng 32% nợ người Hoa vốn trú khách kí gửi hàng hố khu định cư người Ấn, người đầu tư qua người vụ Quảng Châu.65 Điểm mà hướng đến, lưu lại đầy đủ hồ sơ Quảng Châu, thiếc sản phẩm trả tiền mặt theo mùa (được vận chuyển lao động người Hoa vào cuối kỉ 18) thực tế đầu tư từ tư hỗn hợp, đặc biệt tư châu Âu Ấn Độ Những Jackson quan sát vào đầu kỉ 19 Singapore thích hợp đây, dù ơng ta nói tư Trung Hoa:66 Cung cấp tư cho hầu hết kẻ di cư khốn mà khơng có hệ thống hỗ trợ cho hình thức này, thực dân hố nơng nghiệp quy mơ lớn có lẽ khơng xuất vào đầu kỉ XIX Singapore Có vẻ thâm nhập ngày tăng tư nước ngoài, chủ buôn lao động, nhân tố xem đặc điểm thời dân Đơng Nam Á, bắt đầu sớm khoảng kỉ Do thương nhân bên ngồi góp phần quan trọng vào thương mại nội Á (intra-Asian commerce) tư thương, giới thầu khốn châu Á kiếm lợi điều kiện họ tìm cách để hợp tác thích nghi.67 Các học giả Đông Nam Á, người châu Âu chủ yếu đầu tư vào thương mại trước năm 1870, việc khai mỏ sản xuất trả tiền mặt theo mùa lại lĩnh vực kinh doanh chủ yếu người Hoa Dù khơng thức, Drabble điểm qua, can dự người châu Âu đầu tư khai mỏ dự án nông nghiệp đáng kể.68 Sự tham gia ngày nhiều tư hỗn hợp, nhà buôn người lao động hai điểm mút Đông Nam Á Quảng Châu đưa đến hệ trị xã hội Những suy thối chóng vánh kinh tế xã hội Đông Nam Á tạo áp lực lên mối quan hệ hành, lên thể chế Có thể diễn đạt đơn giản thương mại Quảng Châu gia tăng căng thẳng xã hội khu vực Đông Nam Á, để đưa đến căng thẳng trị Nhưng điều quan trọng nhận 65 Morse, Biên niên sử Công ty Đông Ấn Trung Hoa, 1635- 1834, tập 2, tr.46 James Jackson, Những chủ đồn điền kẻ đầu cơ, tr 13 67 Blusse and Gaastra, “Lời giới thiệu” Leonard Blusse Femme Gaastra, Về kỉ 18 phạm trù lịch sử châu Á: Van Leur in Restrospect (Aldershot, Brookfield, Singapore& Sydney: Ashgate, 1998)), tr.9 68 John H.Drabble, Lịch sử kinh tế Malaysia, 1800- 1900: Sự chuyển đổi sang mơ hình phát triển kinh tế (MacMilan, 2000), tr.55 66 mối quan hệ gần gũi hai điểm cực vùng biển Nam Hải chừng mực chưa nhắc đến nghiên cứu trước Hà Nội, ngày đầu xuân 2009 Đặng Hoàng Giang Đại học Quốc gia Hà Nội ... chè Đó mối liên hệ quan trọng Đông Nam Á ngành xuất Trung Hoa, ngành sản xuất mà khơng có mối liên hệ khơng thể tiếp tục phấn phát Nói cách khác, nguồn nhập từ Đông Nam Á ảnh hưởng trực tiếp đến... phong Đông Nam Á vào kỉ 18” [tư liệu dẫn- người dịch], tr 86-89 36 Mary Sommers Heidhues, [tư liệu dẫn], tr 17 37 NA: Canton 74 38 NA: Canton 72 39 Le Quy Don, Li Tana Anthony Reid, Nam Bộ Việt Nam. .. Li Tana Anthony Reid, Nam Bộ Việt Nam thời Nguyễn (Canbera Singapore: EHSEA/ISEAS, 1993, tr 105 Giá thông thường Huế 0.3 quan (0.007 lạng/kg) 43 Xem Lê Quý Đôn, Nam Bộ Việt Nam thời Nguyễn, tr

Ngày đăng: 09/09/2022, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w