Các cuộc cải cách giáo dục trong lịch sử nước ta GD pháp GD cách mạng 1

66 2 0
Các cuộc cải cách giáo dục trong lịch sử nước ta GD pháp GD cách mạng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRONG LỊCH SỬ NƯỚC TA( GD PHÁP, GD CÁCH MẠNG) MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I Cơ sở hình thành cải cách giáo dục nước ta thời kì GD cách mạng GD thời kì Pháp xâm lược 1.1 Các khái niệm 1.2 Quá trình xác lập giáo dục Pháp Nam Kỳ (1862-1886) 1.2.1Mục đích giáo dục Pháp Nam Kỳ 1.2.2Những thay đổi chương trình học tổ chức giáo dục .9 Học trình cấp Tiểu học 14 Học trình cấp Trung học 14 1.2.3Kết giáo dục Pháp Nam Kỳ (1862-1886) .18 Chương II Các cải cách giáo dục lịch sử nước ta( GD Pháp, GD Cách mạng) 21 2.1Quá trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam: từ Nho học sang Tây học (1886-1945) 21 2.1.1Khởi giáo dục Pháp - Việt Bắc Kỳ 22 2.1.2 Song hành tồn tại: giáo dục Nho học giáo dục Pháp - Việt 25 a Nguyên nhân tiến hành cải cách giáo dục 25 b Cải cách giáo dục Nho học .26 c Cải cách giáo dục Pháp - Việt 29 d Kết cải cách giáo dục 32 2.1.3 Xác lập giáo dục Pháp - Việt Việt Nam 33 a Sự cần thiết giáo dục Pháp - xứ Đơng Dương .33 b Chương trình học Đệ cấp Đệ nhị cấp 34 a)Tại trường Sơ đẳng Tiểu học (khơng tồn cấp) 37 b) Tại trường Tiểu học Toàn cấp 37 2.1.4 Một vài điều chỉnh Merlin Varenne 38 2.4 Các cải cách giáo dục cách mạng Việt Nam từ 1945 đến 44 2.4.1 Cuộc cải cách năm 1950(Cải cách giáo dục lần thứ giáo dục Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám năm 1945) 44 a) Nguyên nhân 44 b) Nội dung cải cách 45 c) Tính chất đặc điểm cải cách giáo dục năm 1950 49 d) Kết 50 2.4.2 Cuộc cải cách giáo dục năm 1956 .50 a) Nguyên nhân 50 b) Nội dung 51 c)Tính chất đặc điểm cải cách giáo dục năm 1956 53 d) Kết 55 2.4.3 Cuộc cải cách giáo dục năm 1979 hướng tương lai .55 a) Nguyên nhân 55 b) Nội dung: 57 c) Tính chất đặc điểm cải cách giáo dục lần thứ ba: 58 Giáo dục thời kì đổi mới: 58 d)Kết 60 Chương III Kết luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 65 MỞ ĐẦU Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giáo dục tồn tại, phát triển với tồn tại, phát triển dân tộc, ln đóng vai trị quan trọng trụ cột việc xây dựng vun đắp cho văn hiến lâu đời đất nước Trải qua thời kỳ: thời tiền sử, thời trước Bắc thuộc, thời Bắc thuộc, thời độc lập trung đại cận đại, thời thuộc Pháp thời độc lập đại, giáo dục phải đương đầu với âm mưu xâm lược đồng hóa lực phong kiến, thực dân, song giữ truyền thống dân tộc tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc tinh túy trào lưu văn minh nhân loại để hình thành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ xây dựng đất nước, vừa có khả hội nhập vừa bảo toàn sắc dân tộc riêng Thơng qua việc nghiên cứu cải cách nước ta, tìm hiểu tính chất, đặc điểm cải cách giáo dục giai đoạn thực dân Pháp xâm lược giai đoạn Cách mạng Từ rút học kinh nghiệm lịch sử cải cách GD cha ông ta để tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc tránh sai lầm khứ NỘI DUNG Chương I Cơ sở hình thành cải cách giáo dục nước ta thời kì GD cách mạng GD thời kì Pháp xâm lược 1.1 Các khái niệm Cải cách: "Cải" từ Hán-Việt có nghĩa thay đổi, cách phương pháp, hình thức hành động Cải cách thay đổi phương pháp, hành động công việc, hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu tốt Cải cách khác với cách mạng khơng địi hỏi phải tiến hành cách khẩn trương, toàn diện triệt để cách mạng đặc biệt loại trừ bạo lực vũ trang Giáo dục: Theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng,vàthói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Cải cách giáo dục: Cải cách giáo dục thay đổi sâu sắc nghiệp giáo dục quốc gia nhằm chuẩn bị cho quốc gia bước sang thời kì phát triển CCGD làm thay đổi mục tiêu, tổ chức, nội dung phương pháp giáo dục CCGD bắt đầu việc xác định mục tiêu đào tạo, vạch nét lớn chung hình mẫu người cần cho xã hội CCGD thay đổi tất cả, mà kế thừa tích cực giáo dục thời kì trước Tất cơng việc kể CCGD phải tính tốn cho bảo đảm tính thực thi đạt hiệu cao, đồng thời phát huy đến mức cao tiềm trí tuệ tri thức quốc gia Ở Việt Nam, từ 1945 đến nay, CCGD tiến hành thích ứng với giai đoạn: Cách mạng tháng Tám, Kháng chiến chống Pháp, Kháng chiến chống Mĩ thống đất nước Trong điều kiện đất nước Việt Nam vừa giành độc lập lại phải đối phó với nạn ngoại xâm, từ 1945 (CCGD lần 1) nhiệm vụ "chống giặc dốt" đặt ngang hàng với nhiệm vụ chống giặc đói giặc ngoại xâm; sách giáo dục tập trung xoá nạn mù chữ, dùng tiếng Việt dạy học tất bậc học, xố tàn tích chủ nghĩa thực dân nội dung giáo dục, tiếp tục trì phát triển giáo dục Đến 1950 để phục vụ kháng chiến, xây dựng vùng tự do, chuẩn bị kiến quốc, giáo dục thực cải cách nhằm xây dựng giáo dục dân chủ nhân dân với ba phương châm dân tộc, khoa học, đại chúng, cải tổ hệ thống giáo dục thành hệ thống giáo dục phổ thông năm gọn, nhẹ phù hợp với điều kiện đất nước lúc đó, dựa vào sức dân Giáo dục Pháp thuộc: Năm 1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, chiếm đóng Sài Gịn tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường cưỡng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Để phục vụ cho guồng máy cai trị, người Pháp đặt mục tiêu hủy diệt Nho học, chữ Hán, chữ Nôm phải triệt bỏ thay chữ Pháp, chữ quốc ngữ họ mẫu tự La tinh Hệ thống thi cử thời phong kiến bị hủy bỏ Năm 1864 kỳ thi Hương cuối Nam Kỳ (tổ chức ba tỉnh miền Tây) Ở Bắc Kỳ Trung Kỳ, quy chế bảo hộ, thay đổi giáo dục chậm Loại bỏ chế độ giáo dục Nho học, để áp dụng giáo dục Pháp vào Việt Nam khơng đơn giản Những năm đầu, soái phủ Nam Kỳ gặp nhiều khó khăn hệ thống trường Nho học giải tán Các giáo chức rời bỏ nhiệm sở vùng tự thuộc triều đình Huế để tiếp tục chức vụ Nhiều học trò gác bút nghiên, cầm giáo mác tham gia lực lượng nghĩa quân Nhìn chung, chất giáo dục Pháp muốn hủy diệt giáo dục truyền thống, xóa bỏ Nho giáo, chữ Nơm, bước đầu thực nơ lệ hóa dân tộc ta Giáo dục Cách mạng: Sau “nghĩa thục” bị đóng cửa, dịng giáo dục u nước hình thành tưởng chừng bị chặn lại Nhà cầm quyền Pháp đưa sách gắt gao quản lý giáo dục tư thục làm luồng gió giáo dục yêu nước bị đình trệ nhiên len lỏi suối nhỏ chờ ngày chảy sông lớn tràn biển rộng Đây trình mà nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc tự tìm tịi, suy nghĩ, học tập, rèn luyện để tìm đường cứu nước Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô Quảng Châu, Trung Quốc để xúc tiến công việc dự định Tại Nguyễn Ái Quốc bắt liên lạc với Tâm Tâm xã, tổ chức cách mạng người Việt Nam Quảng Châu tổ chức yêu nước cảu cụ Phan Bội Châu; Nguyễn Ái Quốc chọn niên tổ chức nói số niên yêu nước vừa vượt lưới mật thám Pháp từ nước nhà trốn sang, mở lớp huấn luyện trị để đào tạo họ thành cán cho phong trào cách mạng nước Là người am hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc dạy vấn đề thuộc lý luận cách mạng xa lạ với niên ta lúc Đầu năm 1925, Nguyễn Ái Quốc biên soạn tập đề cương giảng mà sau này, năm 1927 Bộ Tuyên truyền “Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông” xuất thành sách tiêu đề Đường cách mệnh.Có thể thấy, Nguyễn Ái Quốc người đặt móng cho Giáo dục cách mạng nước ta, trang bị lý luận cách mạng cho cán niên yêu nước tiến tới cách mạng tháng Tám 1.2 Quá trình xác lập giáo dục Pháp Nam Kỳ (1862-1886) Khi người Pháp giành thắng lợi quân vùng đất Nam Kỳ, họ đặt quan tâm vào giáo dục Đô đốc Bonard cho “Trường học hội tốt để đồng hóa tồn dân tộc cách đưa dân tộc vào hàng quốc gia thuộc ngôn ngữ Âu châu việc loại bỏ chữ Hán …”1 “Chinh phục tâm hồn” dân tộc thiết tha với giá trị văn hóa truyền thống khơng phải việc dễ làm Trước có ổn định, giáo dục Pháp Nam Kỳ phải trải qua nhiều lần thay đổi, điều chỉnh chương trình học, tổ chức hệ thống, chí, quyền thực dân cịn dùng đến biện pháp hành để hỗ trợ 1.2.1Mục đích giáo dục Pháp Nam Kỳ Nền Nho học kỷ XIX lực cản phát triển xã hội, lạc hậu nội dung phương pháp giáo dục đủ khả để đào tạo nên sĩ phu yêu nước, trung thành với độc lập quốc gia - dân tộc Do đó, qn đội triều đình vừa thất bại trước ưu vũ khí quân xâm lược khởi phát phong trào kháng chiến quy tụ toàn thể dân chúng Nam Kỳ mà lực lượng lãnh đạo, khơng khác, quan lại sỹ phu Khơng thể thi hành sách đồng hóa thái q tình cảnh hỗn loạn, Đơ đốc Bonard quay sang tìm kiếm hợp tác từ phía nhà Nho, lời lẽ ngược lại quan điểm nhà truyền giáo “Còn tôn giáo người Pháp, nguyên tắc Pháp khơng ép buộc theo tơn giáo cả; người An Nam, không kể thuộc đạo nào, hành đạo theo ý mà khơng sợ …; Người Pháp tơn trọng chữ Cao Huy Thuần,(2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) Nguyễn Thuần dịch,NXB Tôn giáo Hà Nội, tr 169 nghĩa người học thức … Thay xua đuổi người có học, Chính phủ mong muốn dùng họ để phục vụ hạnh phúc dân chúng (…) Chỗ mà tổ chức nước An Nam lập lại được, quan An Nam phục chức Mong bậc hiền giả cai trị dân chúng xuất hiện! Những chức vụ chưa có người hay chưa có người xứng đáng nắm giữ chắn giao cho người tài đức nhất,…” Đối lại với thái độ đầy thiện chí đó, “các nhà Nho né tránh tiếp xúc trung thành với mệnh lệnh nhà vua rút lui, mang theo họ tất tài liệu lưu trữ Thế quan hành Pháp phải đứng trước khoảng chân khơng tuyệt đối” Trong nhận thức người dân, tiếp cận với quân viễn chinh hợp tác với quyền thực dân hành vi phản quốc, tội lỗi dung thứ Chủ trương cai trị trực tiếp Đô đốc De La Grandière không mang lại hiệu Số nhân viên xứ mà người Pháp thu nhận chiên tay ranh mãnh “sau bị đuổi khỏi làng đói khổ hay phạm tội, lưng họ dẻo, hám sống, không nghĩ đến chiến đấu dân tộc, sẵn sàng phục vụ ông chủ” Buộc phải tuyển chọn người mà lòng trung thành quan trọng khả viên chức khơn ngoan “rất học thức mà nhiều người số họ trước không nhận làm chân thư lại trơn văn phòng Chúng ta bắt buộc phải lấy người học hành tầng lớp đạo đức,…Bởi cần phải có người theo nên phong chức quan huyện cho người tầm thường, mù chữ, gây nên tổn thương lớn đạo lý cho cai trị chúng ta”5 Trong đó, trường làng, nhà Nho ngày dưỡng ni lịng u nước cho học trò lời dạy Thánh hiền; chữ Hán phương tiện lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, kháng cự lại chủ trương khai hóa, truyền bá văn minh phương Tây Bị lập xứ sở xa lạ, điều mà người Pháp cần ổn định trị; có lực lượng nhân đủ trình độ lịng trung thành cần thiết cho máy công quyền; giao tiếp trực tiếp với người xứ mà thông qua trung gian thông ngôn mà họ không tin tưởng đặc biệt, ánh mắt quyền thực dân, Cao Huy Thuần,(2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) Nguyễn Thuần dịch,NXB Tôn giáo Hà Nội, tr 181 3,5 Philipe Devillers (2006) người Pháp người Annam- Bạn hay thù, NXB Tổng hợp TPHCM,tr 265; 269 Cao Huy Thuần,(2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) Nguyhlukễn Thuần dịch,NXB Tôn giáo Hà Nội, tr 186 Nho học chữ Hán nguyên nhân bất ổn, rào cản nhu cầu tiếp xúc với dân chúng, chướng ngại dự định truyền bá tôn giáo văn minh, thiết phải bị loại bỏ Cùng với hành quân, tất ước muốn vừa nêu trao cho nghiệp giáo dục người Pháp đảm trách Thế hệ trưởng thành mơi trường Khổng giáo tích cực thực hoạt động kháng chiến trôi vào khứ Tương lai cho ổn định thống trị Pháp Nam Kỳ thuộc trẻ em - đối tượng hướng đến giáo dục G Dumoutier, Giám đốc Học chính, cho rằng: “Một người ta muốn thay đổi hình dáng màu sắc cây, người ta bắt đầu với phát triển hoàn toàn sinh hoa kết quả, mà người ta phải tác động đến hạt, phải chăm sóc điều khiển việc nảy mầm phát triển miếng đất chọn lọc chuẩn bị đầy đủ Muốn biến cải dân tộc phải làm Người ta thất bại công trực diện vào văn minh cổ hai nghìn năm văn minh (…) Nếu muốn đặt vĩnh viễn ảnh hưởng nước Pháp phần đất giới (…) phải làm cho họ tiêm nhiễm tư tưởng dạy cho họ tiếng nói phải nhà trường ý trước tiên đến trẻ em” Thật vậy, giáo dục thành cơng việc “giải phóng hoàn toàn vĩnh viễn thần dân nước Pháp khỏi ảnh hưởng nhà Nho Huế văn minh Trung Hoa - Khổng giáo” điều mà người Pháp có không “những nhân viên giàu lực” 8, mong muốn Đô đốc Bonard, mà to lớn hơn, Nam Kỳ trở thành “một mảnh đất Pháp trái tim, tư tưởng khát vọng”9 Như vậy, giáo dục, với lĩnh vực khác, đảm nhận sứ mệnh: Biến Nam Kỳ thành “một Đế quốc Gia Tô Pháp” 10 1.2.2Những thay đổi chương trình học tổ chức giáo dục Chương trình học hệ thống tổ chức giáo dục thiết kế nhằm đáp ứng mục đích giáo dục, phù hợp với đường lối giáo dục nhà cầm quyền Khi giáo dục cịn q trình dị dẫm chương trình học hệ thống tổ chức, chi phối quan Nguyễn Trọng Hoàng (1967) Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lịch sử, tr 14 7,8 Trần Thị Thanh Thanh (2012) Hỏi đáp nề giáo dục Nam thời kì 1867-1945, báo cáo tổng kết đề tài kh-cn cấp sở ĐHSPTPHCM, tr 35, tr 33 Nguyễn Văn Trung (1963) chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam, thực chất huyền thoại, NXB Sài Gòn, tr131 10 Cao Huy Thuần,(2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) Nguyễn Thuần dịch,NXB Tôn giáo Hà Nội, tr 177 điểm cai trị tình hình thực tế Nam Kỳ, chưa thể có ổn định Điều mà người Pháp quan tâm nhiều từ chuyển quân vào Gia Định (1859) thâu tóm tồn Nam Kỳ (1867) vấn đề liên quan đến chiến tranh giành lãnh thổ: kế hoạch đánh chiếm tỉnh, thái độ triều đình Huế, phong trào kháng chiến lan rộng khắp nơi sỹ phu lãnh đạo dân chúng hết lịng ủng hộ Do đó, báo cáo đọc buổi họp ngày 23/10/1889 Hội đồng Nghiên cứu Đông Dương, Emile Roucoules viết “Trong giai đoạn chiến tranh chinh phục, vị tư lệnh nghĩ đến việc tổ chức giáo dục, cấp số học bổng, trích từ quỹ quân đội, cho hai trường để đào tạo phụ tá cần thiết, người, hầu hết nói thứ tiếng La-tinh bập bẹ …” Giáo dục, theo thứ bậc ưu tiên, cịn vào vị trí thứ yếu, chưa tổ chức quy củ Sau hạ thành Gia Định (1859), đoàn quân viễn chinh gặp phải trở ngại vùng đất mới: giao tiếp với người xứ “Đối với nước chinh phục, chướng ngại lớn phải khắc phục trước dân tộc bị chinh phục khác biệt ngơn ngữ” 11Bị cô lập, bị người xứ lợi dụng hiểu biết ngôn ngữ lừa vào ổ phục kích, gặp khó khăn muốn trưng lên thơng cáo hay thị, người Pháp cịn biết trông cậy vào hỗ trợ giáo sỹ Thiên chúa số chiên, người khơng đáng tin lắm, vai trị thơng ngơn Trong hồn cảnh đó, ngày 21/9/1861, Đơ đốc Charner ký Nghị định thành lập trường Bá Đa Lộc, Giáo sỹ Croc Linh mục Thu, người Việt, phụ trách, với mục đích xác định: Đào tạo thơng ngơn thư ký làm việc quan hành 12 Như vậy, mở trường đào tạo thơng ngôn bước việc thiết lập giáo dục Âu hóa Nam Kỳ Trên thực tế, sở đào tạo nhân viên phục vụ cho quân đội Pháp chiếm đóng Nam Kỳ sở giáo dục nghĩa 13 Để tuyên bố “Người Pháp tôn trọng chữ nghĩa người có học thức” 14khơng trở thành lời nói sng, Thống đốc Bonard, ngày 31/3/1863, ký Nghị định tái lập học 11 Trần Thị Thanh Thanh (2012) Hỏi đáp nề giáo dục Nam thời kì 1867-1945, báo cáo tổng kết đề tài kh-cn cấp sở ĐHSPTPHCM, tr 32 12 Phan Trọng Báu (2006) Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo Dục, tr 35 13 Trần Thị Thanh Thanh (2012) Hỏi đáp nề giáo dục Nam thời kì 1867-1945, báo cáo tổng kết đề tài kh-cn cấp sở ĐHSPTPHCM, tr 38 14 Cao Huy Thuần,(2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) Nguyễn Thuần dịch,NXB Tôn giáo Hà Nội, tr 181 tỉnh miền Đơng (Gia Định, Biên Hịa, Định Tường) mà nội dung “Đứng đầu tỉnh ngành giáo dục viên Đốc học Nhiệm vụ Đốc học xưa, tức tổ chức tập trung tất liên quan tới học phủ huyện xã thôn tỉnh, mở thi khảo lục cá nguyệt, trông nom việc thực thi quyền lợi giới sỹ phu xã thơn, khuyến khích việc học hành … Đốc học làm việc đạo Tổng đốc tỉnh (người Pháp) có nhiệm sở tỉnh lỵ Đốc học lại có viên chức phụ tá nhiệm vụ học chính, giữ chức Giáo thọ phủ Huấn đạo huyện … Mỗi viên Đốc học phụ trách nhà trường giáo dục niên gọi học sanh lựa chọn số học sinh thông minh tỉnh nhằm mục đích đẩy mạnh việc học vấn họ: có 10 học sanh tỉnh Gia Định, học sanh tỉnh Định Tường, học sanh tỉnh Biên Hịa; nhận tú tài hay cử nhân số học sanh Các đại khảo thí xưa tổ chức năm lần, tái lập dành cho tỉnh thuộc Pháp, giống lề thói cũ Khóa thi năm tiến hành vào tháng năm Giáp Tí (10/1864) Sau khảo thí, cấp tú tài cử nhân trao cho học sinh xứng đáng tỉnh … Để phổ biến chữ quốc ngữ la tinh, vị Giáo thọ có viên thơng ngơn phụ tá Tuy nhiên chưa bắt buộc phải học chữ quốc ngữ … Tại xã thôn, việc học Thầy dạy học tiến hành trì theo tập quán địa phương” 15 Ban hành Nghị định này, Bonard hồn tồn khơng có ý tổ chức giáo dục Nam Kỳ Ý định thể rõ ràng: hệ thống học quan (Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo) tồn thực chức trách giống làm trước năm 1859; hệ thống khoa cử tổ chức theo lệ định, giữ nguyên học vị cử nhân, tú tài tuyển chọn từ kỳ thi Hương dự định tổ chức vào năm sau (1864); trường làng, thầy đồ tiếp tục việc dạy học theo cách họ, nhà cầm quyền Pháp không can thiệp Chỉ điểm nội dung học tập là: phổ biến chữ quốc ngữ Latin Nhưng điều đề nghị, Bonard nêu rõ: “chưa bắt buộc phải học chữ quốc ngữ …” Cần lưu ý rằng, nội dung Nghị định không nhắc đến việc học chữ Pháp loại văn tự mà 15 Trần Văn Giàu_Trần Bạch Đằng ( chủ biên)1998 Địa chí văn hóa TPHCM tập 1, NXB TPHCM, tr 694 10 cũ năm 12 năm Loại hình vùng tự cũ: vỡ lòng( năm)+ cấp I( năm)+cấp II(3 năm)+ cấp III( năm)+ dự bị đại học (2 năm); loại hình vùng tạm bị chiếm cũ : tiểu học (5 năm)+ trung học phổ thông (4 năm)+ trung học chuyên khoa (3 năm), chia ban Yêu cầu đặt cho hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm xóa bỏ tận gốc tàn tích giáo dục cũ , phấn đấu mặt để đưa chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông ngày cao Nội dung chương trình coi trọng kết hợp lí luận với thực tiễn, dành số thích đáng cho cơng tác thực hành, trọng ứng dụng học vào đời sống thực tiễn sản xuất Việc biên soạn ấn hành sách giáo khoa tiến hành đầy đủ so với cải cách lần thứ năm 1950 Bên cạnh việc cải cách bậc đại học có chuyển biến tích cực Sự phát triển nguồn nhân lực cao với trường đại học cao đẳng bắt đầu phát triển Cụ thể “năm 1955-1956, có trường phân hiệu đại học với chuyên ngành đào tạo Y Dược, Sư phạm, Luật, Khoa học, Văn khoa.” 96 Vả kể từ năm học 156-1957 trở đi, cải tổ lại hồn tồn trường nói trên, tất theo mơ hình khác trước mơ hình đại học Liên Xô tức với thời gian học đại học dài hạn 4, năm hay năm gồm đại học tổng hợp, đại học bách khoa đại học kỹ thuật Như vậy, cải cách giáo dục lần thứ hai (1956-1960) xây dựng trường nồng cốt hệ thống đại nước ta Song song với với việc nói trên, cải cách giáo dục lần gửi học sinh Việt Nam sang nước đào tạo bổ dung lực lượng chất lượng cao để phát triển đào tạo nghề, có gia tăng số lượng chất lượng so với lần gửi học sinh đào tạo nước cải cách lần thứ năm 1950 Phát triển mạnh trường chuyên nghiệp trung cấp, trước cải cách giáo dục lần thứ bước đầu hình thành, đợt cải cách lần hai, vấn đề bổ sung hoàn chỉnh thêm việc phát triển trường thành hệ thống trường tương đối hồn chỉnh gồm có trường cơng nghiệp, nơng nghiệp, kinh tếtài chính, sư phạm, văn hóa- nghệ thuật Việc giáo dục phổ thông cho người lớn chưa học qua phổ thông chủ yếu cán công nông, cán sở dẩy mạnh “ Đến 1959, toàn miền Bắc chủ yếu vùng đồng đạt 90 % dân thoát nạn mù chữ”97 Song với đó, giáo dục vùng miền núi, dân tộc người xây dựng trường phổ thông cho học sinh miền Nam Bắc tập kết trọng phát triển 96 GS.TS Nguyễn Đình Hương,(2007), Việt Nam hướng tới giáo dục đại, NXB Giáo dục, tr 167 52 c)Tính chất đặc điểm cải cách giáo dục năm 1956 Tính chất cải cách giáo dục năm 1956 : Trước hết, cải cách thống hai hệ thống giáo dục vùng tự cũ vùng giải phóng sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, xác lập tính chất xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm tảng tư tưởng với mục tiêu làm tốt việc chăm sóc hệ từ tuổi thơ đến lúc trưởng thành nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện kế tục nghiệp cách mạng nhân dân ta, hết lòng xây dựng chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1956 xây dựng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, nhằm bồi dưỡng bước cho học sinh giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng.Từ nội dung cải cách ta thấy cải cách giáo dục 1956 vừa mang tính chất cải cách vừa mang tính chất cải tiến so với cải cách giáo dục lần thứ tính chất cải tiến lần có phần phát triển sâu Đặc điểm cải cách giáo dục năm 1956: xét quy mô giáo dục vùng tự giai đoạn 1956 rộng so với vùng tự năm 1950 Về hình thức đáp ứng nhiệm ban đầu cải cách giáo dục 1956 “ chấn chỉnh củng cố giáo dục phổ thông, thống hai hệ thống giáo dục vùng tự cũ vùng giải phóng” 98 bước ban đầu quan trọng trình xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa Trong cải cách này, ngành giáo dục trọng tăng thành phần cơng nơng dân tộc người vào học trường đại học, tổ chức trường Bổ túc công nông trung ương kiểu trường dự bị đại học d) Kết Cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1956 có tiến so với cải cách lần thứ năm 1950 Cải cách lần nhằm hướng tới đào tạo, bồi dưỡng hệ niên 97 Lê Văn Giạng ,(2003),Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 163 98 Bùi Minh Hiền ,(2014), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, tr 154 53 trở thành cơng dân tốt, có tài đức Nhìn cách khách quan, ngành giáo dục Việt Nam có thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, bật là: Thực giáo dục toàn dân; hệ thống trường lớp quy mô giáo dục phát triển đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân; chất lượng giáo dục nâng cao, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội; đội ngũ nhà giáo ngày củng cố, tăng cường số lượng chất lượng; sở vật chất hệ thống giáo dục bước đại hóa… Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai bước ban đầu quan trọng trình xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa Hệ thống giáo dục cải tạo xây dựng theo mô hình nước xã hội chủ nghĩa, mà chủ yếu Liên Xô trước đây.Tuy nhiên nhận thấy giáo dục Việt Nam lúc chưa thực tiến so với giới, cải cách cịn theo lối mịn, khơng thực sâu vào thực tiễn, tàn dư giáo dục lạc hậu thời Pháp, không phủ nhận mà cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1956 mang lại 2.4.3 Cuộc cải cách giáo dục năm 1979 hướng tương lai a) Nguyên nhân Hoàn cảnh lịch sử: Sau tái thống đất nước với Đại thắng mùa Xuân năm 1975 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với lãnh đạo Trung ương cục miền Nam chi viện miền Bắc nhanh chóng tiếp quản hịa bình trật tự tồn vùng tạm bị chiếm, có hệ thống giáo dục Trọng tâm vào hai nhiệm vụ là: xóa bỏ tàn dư giáo dục cũ nhiệm vụ thứ hai xóa nạn mù chữ cho nhân dân Bộ giáo dục đào tạo khẩn trương ban hành chương trình 12 năm mới, biên soạn khoảng 20 triệu sách giáo khoa để theo chương trình để thay sách giáo khoa cũ miền nam “Tại miền Nam lúc từ năm 1975- 1976, có khoảng triệu học sinh phổ thông 4vạn sinh viên trở lại trường học tập Chính quyền lúc thu nhận khoảng vạn giáo chức chế độ cũ lại làm việc.” 99Chính 99 Lê Văn Giạng ,(2003),Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 210 54 phủ chủ trương xóa nạn mù chữ đẩy mạnh hoạt động bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ cấp bách Đây hoạt động có ý nghĩa thể tâm cao lòng yêu nước thu hút hàng nghìn người tham gia dạy học Năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xóa nạn mù chữ Lí cải cách: Cùng lúc việc thực nhiệm vụ khẩn cấp trước mắt giáo dục Miền Nam, tiếp tục phát triển giáo dục miền Bắc, đảng phủ khẩn trương chuẩn bị cho cải cách giáo dục nhằm tiến đến xã hội quốc dân, thống toàn diện giáo dục phát triển đất nước Chính điều cần làm cần thiết lúc là:“Cần thống ba giáo dục miền Bắc, vùng giải phóng miền Nam vùng tạm chiến Việt Nam cơng hịa Hơn cần nâng cao chất lượng giáo dục số lượng chất lượng để đáp ứng với nhu cầu thời kỳ mới”100 Ngày 11-1-1979, Bộ trị ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam ban hành nghị số 14-NQ/TW cải cách giáo dục lần thứ ba Theo định hướng có tính chiến lược cải cách lần thứ ba Mục tiêu giáo dục: mục tiêu giáo dục lần hướng mục tiêu bản: Thứ nhất, làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ thuở ấu thơ lúc trưởng thành nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, lao động, làm chủ tập thể phát triển toàn diện Thứ hai, thực phổ cập giáo dục tồn dân, góp phần xây dựng quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành ba cách mạng Thứ ba, đào tạo bồi dưỡng với quy mô ngày lớn, đội ngũ lao động có phẩm chất trị cách mạng, có trình độ khoa học kỹ thuật quản lý phù hợp với yêu cầu phân công lao động sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa 100() PGS.TS Phạm Lan Hương, Giáo dục quốc tế, nxb ĐHQG TP HCM năm 2006 55 b) Nội dung: Nội dung chủ yếu cải cách giáo dục lần bao gồm ba mặt: “Coi giáo dục làm phận quan trọng cách mạng tư tưởng văn hóa, nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, kĩ thuật Giáo dục nhân tố định việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động với quy mơ có đạo đức, kĩ năng, sức khỏe Thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ cho dên lúc trưởng thành bước thu hút tất trẻ em vào nhà trẻ mẫu giáo, phấn đấu cho hệ trẻ tới tuổi trưởng thành học đầy đủ tiến đến giáo dục phổ cập tồn dân Thực tốt ngun lí giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, xây dựng hình hài hệ thống giáo dục từ mầm non đến sau đại học Giáo dục phổ thông thực 12 năm, từ lớp đến lớp 12”101 Trong coi yêu cầu phát triển quy mô giáo dục yêu cầu chất lượng giáo dục hệ thống quan điểm đạo cải cách giáo dục lần thứ ba Cụ thể yêu cầu phát triển quy mô giáo dục, Nghị 14 nhắc đến nhiệm vụ trước hết cần có kế hoạch dài hạn việc động viên tổ chức toàn xã hội gánh vác nghiệp giáo dục Bên cạnh yêu cầu chất lượng giáo dục việc yêu cầu thực tốt nguyên lý giáo dục đặt ra: lý luận liên hệ thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn với xã hội gia đình, nguyên lý giáo dục với lao động sản xuất nhấn mạnh c) Tính chất đặc điểm cải cách giáo dục lần thứ ba: Tính chất: Cuộc cải cách giáo dục lần thể lên tính cải tiến hơn, rút từ cước cải cách lần lần Ở lần điểm trọng tâm lấy Thầy Cô giáo làm nhà trường lấy học sinh làm trung tâm Đào tạo tầng lớp xã hội Cuộc cải cách lần có nguyên lý giáo dục nói xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng ta người mới, dựa 101 PGS.TS Nguyễn Đình Hương, Việt Nam hướng tới giáo dục đại, nxb Giáo dục 56 vào Nghị 14 có tính chất cương lĩnh giáo dục lâu dài, để cương lĩnh cải cách giáo dục cho giai đoạn 1979-1990 Nghị định cịn nhiều điểm cần phải bổ sung Đặc điểm: Cuộc cải cách giáo dục lần điếm nhấn đào tạo từ bậc mầm non, số quan điểm thay đổi theo thời kì đổi tư theo chế thị trường Giáo dục đào tạo giai đoạn thu nhiều kết với thành đổi Quá trình đổi bắt đầu đổi kinh tế, kinh tế găn với phát triển xã hội, mà giáo dục chìa khóa vạn để mở cánh cửa xã hội Trong trình đổi mới, ngành giáo dục yêu cầu cần thiết đặt điều kiện xã hội nhằm đáp ứng quy mơ, chất lượng hiệu Giáo dục thời kì đổi mới: Giáo dục thời kì đổi trọng bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục đại học Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ thành người xã hội chủ nghĩa, tiến hành cách liên tục nhà trẻ lớp mẫu giáo cho trẻ em từ tháng đến tuổi Về nội dung giáo dục, cần ý bước đầu giáo dục cho cháu tình cảm sáng thói quen tốt, phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tập suy nghĩ đúng, tập nói đúng, bồi dưỡng sức khoẻ phát triển thể Giáo dục phổ thông “Giáo dục phổ thơng tảng văn hố nước, sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời chuẩn bị lực lượng lao động dự trữ nguồn tuyển chọn để đào tạo công nhân cán cần thiết cho nghiệp xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, tăng 57 cường quốc phòng Giáo dục chia làm bậc: trường phổ thông sở trường phổ thông trung học”102 Nội dung giáo dục trường phổ thông sở có tính chất tồn diện kỹ thuật tổng hợp.Các môn khoa học tự nhiên cung cấp cho học sinh khái niệm toán học, vật lý học, hoá học, sinh học, địa học theo quan điểm đại, vận dụng theo hướng gắn với thực tế Việt Nam Coi trọng việc dạy cho học sinh biết thứ tiếng nước Bồi dưỡng bước cho học sinh kiến thức thói quen thẩm mỹ Giáo dục chuyên nghiệp Trường dạy nghề có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công nhân nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, đồng ngành nghề, có phẩm chất trị tốt, có tay nghề giỏi, có sức khoẻ Ngồi ra, trường dạy nghề cịn có nhiệm vụ phối hợp với trường phổ thông, sở sản xuất, quan quản lý khoa học, nhằm giúp học sinh phổ thơng việc học tập kỹ thuật, nhằm góp phần phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật nhân dân lao động Nội dung đào tạo trường, lớp dạy nghề phải toàn diện Cần coi trọng đầy đủ bốn mặt: trị đạo đức; văn hoá kỹ thuật; rèn luyện tay nghề; bồi dưỡng sức khoẻ Giáo dục đại học Mạng lưới giáo dục đại học bao gồm trường đại học trường cao đẳng Cần xây dựng phát triển tốt hệ đào tạo đại học để tạo đội ngũ đông đảo cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao hệ bồi dưỡng sau đại học để giúp người tốt nghiệp đại học không ngừng mở rộng kiến thức, trau dồi nghiệp vụ Nội dung đào tạo trường đại học cao đẳng phải toàn diện phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành học Về chun mơn, học sinh đại học nói chung cần đào tạo theo diện rộng, đồng thời có chun mơn hố hợp lý q trình đào tạo 102 Nghị Bộ Chính trị khố IV, số 14-NQ/TW ngày 11-1-1979, cải cách giáo dục 58 d)Kết Kết cải cách giáo dục lần mốc son đánh dấu cho bước tiến giáo dục Việt Nam nhiên bên cạnh cịn hạn chế định cho bước ngoặt lịch sử Việt Nam, tức từ nhìn nhận khuyết điểm cải cách giáo dục lần thứ ba mà có cải cách sau phù hợp Tác động tích cực: -Cuộc cải cách giáo dục lần ba năm 1979 bước trưởng thành giáo dục cách mạng toàn quốc - Bước đầu thiết lập hệ thống giáo dục nước từ mầm non, phổ thông, đến đại học sau đại học - Giáo dục phổ thông 12 năm dược xây dựng thống chương trình sách giáo khoa - Theo chương trình đổi mới, ngành giáo dục phát triển đáp ứng yêu cầu đổi xã hội đặt Tác động tiêu cực: -Buổi đầu cải cách diễn điều kiện khó khắn kinh tế, Mĩ cấm vận nước ta ảnh hướng lớn giáo dục nước ta - Quy mô giáo dục bị giảm sút trường mầm non phổ thơng khơng cải tạo, tình trạng lớp học ba ca kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo viên học sinh… Chương III Kết luận Về giáo dục Pháp Sau giành thắng lợi quân sự, người Pháp đặt quan tâm vào giáo dục Bởi lẽ, việc mở trường dạy học cần thiết để trước hết, tạo 59 viên chức đảm nhận công việc thông ngôn, thư ký quan hành vừa thiết lập, đồng thời tạo liên hệ tầng lớp cai trị người dân xứ; lâu dài, tạo nguồn nhân lực cung ứng cho chương trình kinh tế lớn lao thực Người Pháp nhận tồn Nho học bước cản ý đồ xác lập thống trị họ Bởi lẽ, giáo dục sở tồn giá trị văn hóa truyền thống, trường học thầy đồ nơi ni dưỡng lịng yêu nước Mọi chủ trương khai hóa,truyền bá văn minh phương Tây không đem lại hiệu chữ Hán không thay chữ Pháp chữ Quốc ngữ Như vậy, phát xuất từ động khác mà vua triều Nguyễn, quan lại, sỹ phu nhà cầm quyền Pháp đề ý tưởng, chủ trương cải cách giáo dục tồn Ưu quân xác lập thống trị mang đến cho người Pháp quyền chủ động tiến hành cải cách giáo dục nhằm kế tục nghiệp chinh phục mà người lính hồn thành +Mục đích Thực dân Pháp xây dựng giáo dục Việt Nam: - Thay để xóa bỏ giáo dục chữ nho mà thực dân cho khơng khơng có ích cho việc thực dân cai trị nước ta mà cịn nơi đào tạo nhà nho có lý tưởng “trung quân, quốc” tức có tư tưởng chống Pháp thường chịu nhiều ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc - Đào tạo số lượng cần thiết nhân viên sơ trung cấp để phục vụ đắc lực máy cai trị khai thác (kể đàn áp) thực dân (nhân viên cao cấp máy hay tuyệt đại phận phải người Pháp), đồng thời đào tạo số trí thức có trình độ đại học để hỗ trợ cho nhân viên cao cấp người Pháp số công việc (nhất y tế, hành chính, giáo dục trung học…) -Thơng qua hệ thống giáo dục đó, tuyên truyền nhào nặn tư tưởng phục Pháp, sợ Pháp biết ơn cơng “khai hóa” “nhà nước bảo hộ” chế độ thực dân Pháp - Xoa dịu đòi hỏi nhân ta phải cải cách phát triển giáo dục, mua chuộc niên trí thức Việt Nam 60 - Ngăn chặn (và tranh giành) ảnh hưởng nước khác đến nước ta (Trung Quốc, Nhật, Liên Xô ) +Tính chất giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc - Nền giáo dục thực dân xây dựng Việt Nam đại thể mô hệ thống giáo dục lúc nước Pháp thực dân cắt xén có phần bóp méo cho phù hợp với mục đích nói thực dân - Việc xây dựng phát triển giáo dục Pháp Việt Nam thay cho giáo dục nho học cũ cải cách giáo dục lớn lịch sử giáo dục nước ta, thay giáo dục đến lúc trở thành lạc hậu giáo dục “hai mặt”, vừa tích cực, tiến bộ, vừa tiêu cực, phản động Tích cực tiến phần quan trọng nội dung giáo dục kiến thức khoa học công nghệ đại; tư tưởng dân chủ tư sản (tiến nhiều so với tư tưởng phong kiến) quán triệt giáo dục lúc nước Pháp gián tiếp truyền bá vào Việt Nam giáo dục Pháp Việt thực dân không muốn Tiêu cực phản động giáo dục phải qn triệt mục đích nói thực dân nhằm nơ dịch bóc lột nước ta +Tác dụng giáo dục Vệt Nam thời Pháp thuộc Tác dụng thực dân Tất mục đích nói thực dân đạt được, hay nhiều tùy trường hợp: mục đích thay để xóa bỏ giáo dục nho học đào tạo đủ nhân lực để phục vụ máy cai trị khai thác thực dân đạt được; mục đích có tính chất tư tưởng trị trung thành với chế độ thực dân v.v đạt phần, không rộng, không sâu, không vững (trừ số trường hợp); có điều kiện lịng u nước ăn sâu tâm hồn nhân dân Việt Nam nói chung niên trí thức nói riêng, lại bùng lên Ba đợt phong trào yêu nước rầm rộ học sinh sinh viên đấu tranh công khai chống thực dân (đợt địi thả nhà chí sĩ Phan Bội Châu (1925) để tang nhà chí sĩ Phan Chu Trinh (1926), đợt tham gia vận động 61 biểu tình (1936-1938) Đơng Dương đại hội Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo, đợt đấu tranh trị (1940-1945) Mặt trận Việt Minh lãnh đạo, không kể phong trào đấu tranh học sinh sinh viên sau vùng tạm chiếm) minh chứng rõ rệt Tác dụng Việt Nam - Mặt tiêu cực: coi đạt thực dân tiêu cực Việt Nam Mặt tích cực: tất nhiên tác dụng ý muốn thực dân Kết khách quan ngồi ý muốn hình thành tầng lớp trí thức khác thời phong kiến nắm trình độ đại học kiến thức kỹ khoa học kỹ thuật (y dược, nơng lâm, thú y, xây dựng) lúc để phục vụ máy cai trị thực dân (đây ý đồ thực dân) sau cách mạng tháng 8/1945 đại phận trở thành lực lượng cốt cán có trình độ văn hóa, có chun môn máy nhà nước ta, kể quân đội ta lúc đó, binh chủng kỹ thuật (số trí thức học Pháp ít, đếm đầu ngón tay có vai trị đầu đàn đội ngũ trí thức nhỏ bé nước ta) Song song với kết nói trên, giáo dục thời Pháp thuộc tạo sở, nhỏ bé khiêm tốn cần thiết cho năm đầu nhân dân ta xây dựng giáo dục Về giáo dục cách mạng Có thể nói cải cách giáo dục năm 1950 cải cáchgiáo dục thực đưa hệ thống biện pháp, vừa thay đổi giáo dục cũ vừa có cải tiến lớn với cải tiến nhỏ, tất dựa quan điểm tư tưởng giáo dục Mặc dù triển khai điều kiện dự phịng tình hình kháng chiến kéo dài, năm triển khai thực có tác dụng cải tạo giáo dục cũ, phát triển mạnh mẽ giáo dục mới, bảo đảm việc học hành điều kiện nước có chiến tranh, lại đồng thời bảo đảm đưa cơng tác giáo dục đóng góp trực tiếp vào chiến đấu nhân dân ta Bắt kịp với tình hình mới, nhiệm vụ mới, ngành giáo dục lại phải làm cải cách năm 1956 năm sau cải cách năm 1950 Cũng cải cách giáo dục dục lần thứ nhất, cải cách giáo dục lần thứ hai gồm hệ thống biện pháp, có loại có tính chất cải cách, có loại mang tính chất cải 62 tiến, vị trí quan trọng giáo dục, việc kết hợp học với hành không thay đổi Bên cạnh kết tích cực cải cách giáo dục lần thứ ba có điểm yếu cần nhìn nhận Với Nghị 14 có tính chất cương lĩnh giáo dục lâu dài, để cương lĩnh cải cách giáo dục cho giai đoạn 1979-1990 Nghị định cịn nhiều điểm cần phải bổ sung Thực tế thể nặng nề tải nội dung chương trình sách giáo khoa hệ phổ thơng 12 năm đợt cải cách này, nhược điểm mà tới năm 2000 chưa khắc phục xong Trong cải cách giáo dục lần thứ ba tiến hành đất nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng (1980-1990), ngành giáo dục Việt Nam rơi vào giai đoạn khủng hoảng Cơng đổi nói chung đất nước ngành giáo dục nói riêng đặt năm 1986 Suy cho thành công hay thất bại cải cách giáo dục phải phải xác định mục tiêu rõ ràng, có sách chuẩn xác, điều quan trọng cải cách giáo dục có hài hịa vối cải cách xã hội hay khơng? Trong đó, có đạo quan điểm hay chưa? Và cuối sau cải cách phải nhìn nhận lại có thúc đẩy tích cực nhiều mặt hay khơng sản phẩm giáo dục mặt phát triển đất nước Cũng tình hình giáo dục nước ta cần cải cách giáo dục có sở thực tiễn khoa học vững cải cách lần thứ ba dở dang công đổi từ năm 1987 nhiều bất cập thay đổi thi tuyển sinh đại học ngành giáo dục với uy mơ chất lượng chưa có phương hướng giải rõ ràng Đó trí cần thiết quan Đảng Nhà nước, ngành giáo dục, xã hội, điều kiện thiếu thực quan điểm “ giáo dục quốc sách hàng đầu” TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cao Huy Thuần (2003) Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914) Nguyên Thuần dịch NXB Tôn giáo Hà Nội Bùi Minh Hiền ,(2014), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hồ Thanh Tâm (2013) Yếu tố Pháp- Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kì 1862-1945 Lê Văn Giạng ,(2003),Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Tiến (Chủ biên) Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng 63 Tám, NXB Giáo dục PGS.TS Nguyễn Đình Hương, Việt Nam hướng tới giáo dục đại, nxb Giáo dục Nguyễn Quang Thắng (2005) Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM Nguyễn Trọng Hoàng (1967) Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lịch sử Nguyễn Tấn Phát, (2004), Giáo dục cách mạng miền nam giai đoạn 1954-1975 kinh nghiệm học lịch sử, NXB Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Văn Trung (1963) chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam, thực chất huyền thoại, NXB Sài Gòn 11 PGS.TS Phạm Lan Hương(2006), Giáo dục quốc tế, NXB ĐHQG TP HCM 12 Phan Trọng Báu (2006) Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo Dục 13 Philipe Devillers (2006) người Pháp người Annam- Bạn hay thù, NXB Tổng hợp TPHCM 14 Trần Thị Phương Hoa (2012) Giáo dục Pháp-Việt Bắc Kì (1884-1945), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 15 Trần Thị Thanh Thanh (2012) Hỏi đáp nề giáo dục Nam thời kì 18671945, báo cáo tổng kết đề tài kh-cn cấp sở ĐHSPTPHCM 16 Trần Văn Giàu_Trần Bạch Đằng ( chủ biên)1998 Địa chí văn hóa TPHCM tập 1, NXB TPHCM 17 Viên Chấn Quốc, người dịch: TS Bùi Minh Hiền, (2001), Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục 18 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-dinh-1027-TTg-ban-chinh-sachgiao-duc-pho-thong-cua-nuoc-Viet-Nam-dan-chu-cong-hoa/23023/noi-dung.aspx Nghị định 1027/ TTG: Ban hành sách giáo dục phổ thông nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa( 27/08/1956 ) 64 19.Nghị Bộ Chính trị khoá IV, số 14-NQ/TW ngày 11-1-1979, cải cách giáo dục http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books- 310520152513656/index-41052015246085643.html 65 ... thành cải cách giáo dục nước ta thời kì GD cách mạng GD thời kì Pháp xâm lược 1. 1 Các khái niệm Cải cách: "Cải" từ Hán-Việt có nghĩa thay đổi, cách phương pháp, hình thức hành động Cải cách thay... hành cải cách giáo dục năm 19 50 b) Nội dung cải cách Trước hết, cải cách giáo dục có hai nhiệm vụ Cuộc cải cách cách giáo dục năm 19 50 không ngoại lệ Thứ xây dựng hệ thống tư tưởng quan điểm giáo. .. quát cải cách giáo dục lần thứ năm 19 50, nhận thấy cải cách giáo dục năm 19 50 vừa mang tính chất cải cách vừa mang tính chất cải tiến Tính chất cải cách thể cụ thể thông qua cải cách giáo dục

Ngày đăng: 08/09/2022, 13:43