TRUYỀN THỐNG HÁT THỊ Va TRIET HOC THONG TIN
HIEN N@Y Tal VIET NAM
Gisa Jahnichen™
r | Ärước hết tôi rất cảm ơn Viện Văn hóa - Thông tin da mời chúng tôi đến đây Sau khi được làm việc về các vấn đề liên quan tới văn hóa âm nhạc tại Việt Nam, tôi cảm thấy vinh dự được tham gia cuộc hội thảo này
Ngay từ đầu tôi muốn đặt một vấn đề mang tính triết lý
như sau:
Bất cứ lối hát nào cũng là một cái gì mà chúng ta "làm"
Đó là hành động trong một giai đoạn nhất định tại một chỗ nào đó, chứ không phải một loại vật phẩm, mặc dầu chúng ta sản xuất được nó trong thời gian chúng ta đang hát do kỹ thuật thu thanh hiện đại hoặc do người ghi chép bài hát đó Câu hỏi của tôi là: những vật phẩm này có thể gọi là tác phẩm thật sự theo lý thuyết đang được dạy trong các trường âm nhạc Việt
>
Tác giả viết bằng tiếng Việt GS TS Dai hoc Frankfurt, Dic
Trang 2
Nam? Những tắc phẩm đó chúng ta sưu tầm và đưa vào một cơ quan lưu trữ, để nó được gọi là nguyên bản chính, để đánh giá nó cho đúng, để được đảm bảo quyển tác giả, có phải như vậy không? Cuối cùng chúng ta cần phải hỏi: Trong chừng mực nào chúng ta có thể gọi một hành động là một tác phẩm nhất định?
Thực ra hát qưan họ có nghĩa rộng hơn, dù có ai đó chiếm hữu 300 bài hát, hoặc có những bài luận văn về cấu trúc của những quãng âm và nhịp điệu quan họ Không a1 có thể làm chủ các bài hát quan họ Hát quan họ trước hết có nghĩa là một kiểu thức cuộc sống trong xã hội qua một cách biểu lộ nghệ thuật đặc biệt Thời gian và không gian xuất hiện của nó rộng rãi hơn sự kiện hội Lim và hát những bài xen kẽ Qua sự phát triển của những điều kiện rất bất thường, hát quan họ được nhìn như một loại hoạt động âm nhạc độc đáo trong văn hóa nghệ thuật Việt Nam
Cho nên chúng ta sẽ cố gắng tìm hiểu một quan niệm rõ ràng về tác phẩm là cái gì trong trường hợp gửi đơn cho UNESCO để xin việc ghi vào danh sách thế giới Intangible Heritage of Humanity, bởi vì nghĩa của tac phẩm có ảnh hưởng đến ý nghĩa của bản gốc và đến sự phát triển của nó, cuối cùng nó có ảnh hưởng tới tính chuyên nghiệp của nghệ thuật này rồi tới giá trị trong xã hội của nó
Chúng ta sẽ làm gì nếu chúng ta biết đến ý tưởng về tác phẩm thuộc hát quan họ chưa được đúng, nếu chúng ta biết là hát quan họ không chỉ là bộ sưu tầm các bài hát trữ tình?
Do việc hát là một cách hoạt động, nó không chỉ bị phụ thuộc vào thời gian và không gian, trước hết nó phụ thuộc vào tư duy của
Trang 3
những người liên quan với nghệ thuật này, người hát và người biết xem Họ nhìn thấy quá trình sáng tạo của hát quan họ như thế nào?
I Hát quan họ = bát đối đáp về tình yêu?
Khái niệm thứ nhất mà chúng ta tìm thấy ở nhiều từ điển
bay các bài khảo cứu là hát quan họ có nghĩa là một loại hát đối
đáp về tình yêu diễn ra vào lễ tạ mùa xuân ở vùng Bắc Ninh Như vậy, chúng ta sẽ thấy rất nhiều lễ hội ở các vùng có quan
hệ với một kiểu tình yêu nào đó, ví dụ: tình yêu hòa bình, tình yêu quê hương, tình yêu vụ gặt thành công, tình yêu mùa xuân, tình yêu ánh mặt trời, tình yêu cơm mới ngon ngọt, rồi đến tình yéu trai gai
2
Ở miền Bắc xuất hiện một số cách hát hội như vay, cho
nên chúng ta được tóm tắt lại như sau:
Hát ví - tại một số nơi cũng còn gọi là hát giặm - đã được
phát triển từ hát huê tình Nó tồn tại trong các tầng lớp xã hội
chứ không chỉ ở một nhóm nhỏ đặc biệt Trong hát ví chúng ta thấy nhất là lời ca gốc thơ lục bát Những hàng âm của nó hiếm khi phức tạp ví dụ như những bài lý hoặc bài hát huê tình, nó có ưu thế những cấu trúc tritonic đơn giản với những đặc điểm cải tạo địa phương Như vậy, hát ví khác hơn hát huê tình với lý giao duyên hoặc hò nghỉ ngơi Lối hát huê tình làm gốc cho những lối hát khác như hát chèo hay hat a dao chang han Những lối hát đó hoàn toàn hòa nhập các bài hát huê tình Nhưng hát ví xuất hiện độc lập hơn trong quan hệ và liên tưởng
Văn hóa âm nhạc rộng rãi Nó đã trở thành một phần quan
trọng của các loại hát đám và hát hội :
Sự khác biệt giữa hát đám và hát hội là rất nhỏ Ví dụ
Trang 4
một nhóm người đặc biệt Nhưng các loại hát hội được thực hiện bởi mỗi người, cho nên hát hội là một loại hát rất quan trọng đối với mọi thành viên cùng sống trong làng Những phân biệt khác
trong cách diễn hay cấu trúc bài bản không có
Trong triết học thông tin hiện nay tại Việt Nam chúng ta
cảm thấy việc hát đốiđáp về tình yêu được phóng đại một chút, dù không phải là sai, nhưng đấy cũng không phải là đặc điểm duy nhất của hát quan họ Có phải lý do là sự cố gắng hút thêm
lớp trẻ đến xem và quan tâm đến hát quan họ nhiều hơn? Cũng
l có thể vì chúng ta ngại thú nhận là hát quan họ có những yếu tố của một trò chơi nghi thức đặc biệt
Hình minh họa 1: Há¿ quan họ, mùa xuân 1989 (ảnh: Gisa Jähnichen)
Trang 5See
II Hat quan ho = tro choi?
Hát đám và hát hội là rất quan trọng đối với các biểu tượng phong tục của những làng gần xa, ở đồng bằng Bắc Bộ, nơi có quá nhiều chùa cổ và miếu nổi tiếng Bắt đầu từ thế kỷ
XI, trong thời kỳ mà Việt Nam đã được giải phóng, các ngày lễ
hội và liên hoan mùa xuân hay là mùa thu, rồi các ngày lễ đạo
Phật, đạo Khổng đã được tổ chức và chỉnh lý theo những quy định cụ thể, ví dụ các trò chơi thi đấu đánh vật, đánh cờ, đánh cá v.v kể cả những kiểu hát thi Tất cả các hoạt động này hình như những trò chơi hết sức cơ bản có liên quan tới những ngày lễ đó
Như vậy, những tiết mục bài hát trong các loại hát thi | không phải là hoàn toàn mới, nó được phát triển từ các làn điệu dân ca của từng vùng và đã trở thành những tiết mục dành riêng cho hát thi, do những quy định chính xác cũng như trong các loại trò chơi khác có cơ sở trong các kiểu kỹ năng hàng ngày
| và công việc cần sự khéo tay
1H Hát quan họ = cuộc thị?
|
| Không chỉ những lối hát địa phương đã có ảnh hưởng đến |
| quá trình phát triển mà trước hết là mục đích thuộc nội dung |
cuộc thi Chúng ta cũng có thể tìm thấy được những cuộc thi hát hay được tổ chức một cách rất quyết tâm với nhiều quy tắc, ví dụ loại hát thi trong hát ả đào Trong trường hợp này cấu trúc Ỉ của các vòng thi và cách trao đổi trong xã hội có thể rất giống
| như hát quan họ Chúng ta nhớ những phần hát thi với những
yếu tố cơ bản như sau:
Trang 6
chau thi: chau cầm:
1 ngam sang hát giai (Kép) 1 giáo đầu (ép) 2 cađàn (Kép) 3 thơcác YM Wh 6 giáo thơ phòng (Kép) (Dao) ⁄ (Đào) 12 chúc tam thanh (Đào) 13 hà nam câu một (Kép) 4 xướng tầng (Kép) 5 ngâm phú (Ké p)
7 màn đầu hát gái (Đào)
Trang 7
Nội dung và hình thức trò chơi của hát quan họ biểu hiện
như thế nào trong công luận xã hội? Hình như việc đó được lấy
làm lý do cho một sự đầu tư bao quát vào các kiểu quần áo, trang điểm vô cùng tốn kém và kỹ thuật âm thanh rất hiện đại
Quảng cáo nào cũng có tác dụng bởi vì những sự quy định của trò chơi này thực ra chỉ cho thấy tính cách bên ngoài Ai muốn
tham dự một cách nghiêm chỉnh thận trọng cần phải nghĩ tới ý nghãa của cuộc thi
Theo tôi nghĩ có một số sự tương đương trong quá trình phát triển của hai loại hát thi đó mà chúng ta chưa phân tích
rõ, ví dụ sự tái diễn của một số bài hoặc là những phần của nó
trong những vòng thi khác nhau
Thế thì, trước hết chúng ta thấy một tính chất thật sự đặc
biệt của hát quan họ: Những loại hát thi trong dịp hát hội khác như hát trống quân, hát đúm, hát ví nói chung, hát bài chòi, hò đối đáp địa phương, tập trung đến việc ứng khẩu lời ca rồi áp
dụng một kiểu giai điệu thôi, ví dụ bài cò lả trong hát đúm, một
loại dân ca hơi giống như những bài lý Chỉ có hát quan họ duy nhất ứng ca những gia1 điệu theo những quy tắc đặc biệt Thêm nữa, hát thi trong hát quan họ được tổ chức cho trai gái, ông bà các lớp xã hội hát đối đáp với nhau Những cấu trúc lời ca và làn điệu trở thành phức tạp và khác biệt hơn thuộc những trình độ
khả năng trong cuộc thi Chúng ta biết đến các thể loại sống,
vặt, hãm và bỉ Thể loại hãm trong hát quan họ cũng được gọi là ngâm, có gốc trong ca ngâm, một thể loại cổ và chỉ diễn được do
những người có năng khiếu
195
Trang 8Về hát quan họ chúng ta được nhiều lần nghe là nó chỉ thực dụng một cách hát tức hứng thú vị mà thôi Mặc dầu chúng
ta nhấn mạnh đặc điểm hát tức hứng hay là ứng đáp vừa sáng tạo vừa theo quy tắc quan họ, thì đa số người quan tâm đến âm nhạc hiểu tài nhạc quý nhất là âm nhạc sáng tác theo kiểu cổ điển Âu châu Càng nhiều nốt nhạc càng quan trọng như chúng ta quan sát tại các trường âm nhạc: 95% thời gian giảng dạy và học tập được tính vào các bài sáng tắc quý giá Việc tức bứng hoặc ứng ca là điều lạ lùng hay là lạc hậu một chút Trong thực tế những người hát quan họ giỏi cần phải sáng tác một cách
nhiều mặt; họ chế ra nhiều mẫu mực mới ngay trong lúc hát,
cho nên họ theo sự nổi danh hoàn toàn không kém người soạn nhạc
IV Hat quan ho = cuộc thi cha những người nhạc sĩ? Nếu chúng ta nghiên cứu thêm về thuật ngữ soạn nhạc
hay kết quả của nó là tác phẩm sáng tác - kể cả từ cách nhìn của người châu Âu - có nghĩa rộng rãi hơn mà tổ chức một số
hàng âm vào cấu trúc một cách thẩm mỹ có lý rồi viết nốt nhạc hay chữ nhạc nào đó trên giấy, hay vào gỗ, hay trên đá Sáng
tác một tác phẩm trước hết cần phải có điều kiện nhất định
không liên quan gì tiến âm nhạc cả và nó khó phân tích được từ
bên ngoài Chúng ta nên kiểm tra những ý kiến triết học như
sau:
1 Cách hiểu tính chất cá nhân của con người trong những
nền văn hóa Á Đông rất khác với những quan niệm về điều này
Qe châu Âu, quê hương của tac phẩm sáng tác kiểu cổ điển
Trang 9NEEEEEHDDEEEEEPNROOOORNHRRRn—n me
Những khác biệt đó cũng có thể cho chúng ta thấy cách đánh giá cao khả năng của một cá nhân được phát triển trong lịch sử
2 Nhìn từ quan niệm đó, hiểu ý nghĩa của thuật ngữ sớng tao cũng có nhiều khác biệt với hình dung của nó trong những
loại văn hóa khác nhau Trong trường hợp đạo Phật thống trị
tâm lý xã hội của nhiều người, việc sáng tác những tác phẩm
mới có nghĩa từ chối những phong tục truyền thống, nói chung việc này chống lại mỹ học cuộc sống Nói về lịch sử, thì suốt cả
thời kỳ Khổng giáo hóa cho đến năm 1500 tuy có tiến bộ hơn
một chút, nhưng không có thay đổi nhiều Như vậy, việc sáng tác những tác phẩm mới có nghĩa làm thức dậy sức sáng tạo của
chính mình |
3 Cho nên vấn đề cái gì có danh tiếng hơn: Khúc tức hứng |
hay tác phẩm sáng tác? Hai thuật ngữ này không đi song song |
với nhau về khái niệm thời gian và không gian trong những nền | văn hóa khác nhau Trong trường hợp lịch sử văn hóa Việt Nam, |
một tác phẩm sáng tác là một ví dụ độc đáo trong các cách sản | xuất âm nhạc truyền thống và hiện đại, nó chống lại ý nghĩa thủ |
cựu và được chấp nhận một cách vô thức
Sau đây chúng ta sẽ thưởng thức một khúc nhạc rất thú vị |
cho chúng ta thấy là hát quan họ có thể khuyến khích được |
những ý kiến mới trái với lịch sử âm nhạc Tôi đã thu được bài |
này cách đây nhiều năm Bài này cho chúng ta hiểu hơn khả
năng của hát quan họ vừa nhấn mạnh được tính đồng nhất của
địa phương vùng Bắc Ninh, vừa lấy làm gốc sáng tạo, trong | trường hợp này một cách rất hài hước Bấy giờ, chúng ta nghe |] |
Trang 10
nghệ nhân Kim Sinh đánh ghita phím lõm Cách đánh đàn của
ông ấy có nhiều chỗ biện chứng: có thật và hư, có nghiêm chỉnh
và vơ tư, có khốc lác phóng đại và khiêm tốn Kim Sinh không
chỉ biểu diễn một giai điệu quan họ nổi tiếng, ông ấy tranh luận bằng phương tiện âm nhạc với nhiều nhạc sĩ [Nghe ví dụ âm nhạc]
| Phác thảo giai điệu Người ở, đừng uề
(Ghi âm: Gisa Jähnichen, 2004)
198
Trang 11
Tôi rất quý tài của ông ấy đã vượt qua một nền triết học
thông tin thiển cận, nói khái quát triết học thông tin quy định cái | gì là hiện đại, cái gì là đúng, rồi cái gì chúng ta nên làm để cho | các loại nghệ thuật và sự cảm nhận nó có hiệu quả kinh tế hơn
Hôm nay - và mọi người sẽ đồng ý với tôi - chúng ta cần |
phải có phương tiện thông tin hiện đại phù hợp để bảo vệ được |
những thể loại âm nhạc truyền thống yêu quý Bây giờ chúng ta |
hay lắng lại một phút và suy nghĩ lại câu tôi vừa nói có đúng | hay không? Theo tôi nghĩ chúng ta cũng có thể nói là chúng ta Ì
cần phải có những thể loại âm nhạc truyền thống phù hợp để |
bảo vệ cuộc sống của chúng ta hiện nay, mặc dù có phương tiện |
thông tin như vậy
Hội thi, trò chơi, biểu diễn hát đối đáp = một ia kiểu thức cuộc
sống (Photo: Gisa Jahnichen 1989) |
Trang 12
Cho nên chúng ta có thể tóm tắt những kết quả các ý kiến
tôi vừa trình bày: hát quan họ là một kiểu thức cuộc sống rất độc đáo, vì nó có ý nghĩa trong việc duy trì một nền văn hóa âm
nhạc bản địa vào đầu thế kỷ XXI
G.J Tài liệu tham khảo
1 Đào Trọng Từ, Huy Trân, Tú Ngọc, 1979, Essais sur la
musique Vietnamienne, Editions en langues étrangéres, Hanoi
2 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trong Huề, 1962, Việt Nam cơ trù biên khdo Saigon
3 Duệ Ánh, 1991, Cơ trừ In: Quân đội nhân dân, May 11, 1991 Hanol: 6
4 Dumotier, Gustave, 1890, Les chants et les traditions
populaires des annamites Leroux / Paris
5, Jahnichen, Gisa, 1997, Studien Zu traditionellen
vietnamesischen Instrumentalpraktiken des Hat a Ddo und des Ca Vong Co (Nhiing nghiên cứu uê sử dụng nhạc cụ truyền thống Việt Nam của hút d đèo Uuờ ca Uọng cổ) (Habil.), Schriften und Dokumente
zur Politik, Wirtschaft und Kultur Vietnams Nr.7, hrsg von Kurt Schwaen, Gisa Jahnichen und Jarg Wischermann 2 Bde., Berlin:
Verlag der Deutsch-Vietnamesischen Gesellschaft e.V (446 S.)
- 2003, Researching musical systems: New approaches in preserving musical identities in South East Asia, in: Preservation of Traditional Music, Report of the Asia-Europe Training Programme,
Beijing: Chinese academy of arts/ Asia-Europe Foundation/ Centre of Ethnic and Folk Literature and arts Development, 85-94
Trang 13———— /6.66606 c.cccc ogh
- Cuộc thử nghiệm uê hát ả đào, ìn: Ca trù nhìn từ nhiều phía, edited by Nguyen Duc Mau, Hanoi, Nxb Van héa thông tin: 346-388
- Preservation of Traditional South Vietnamese Music
Report of a Vietnamese-German Co-operation, in: Preservation of Traditional Music, Report of the Asia-Europe Training Programme, Beijing: Chinese academy of arts/ Asia-Europe Foundation/ Centre of Ethnic and Folk Literature and arts Development, 131-138
- 2004, Denkwfirdige nterhaltung mit einem blinden Musiker (Sự hỗ trợ quan trọng đối uới một nhạc sĩ mù), ìm: Berichte aus dem
YCTM-Nationalkomitee Deutschland, Bd XYYY, hrsg von Marianne
Bracker, Bamberg: niversitatsbibliothek, 8 25-33
6 Lưu Hữu Phước, 1988, Âm nhac va cuéc séng [Musik und Leben] Hé Chi Minh Stadt
7 Mahillon, Charles Victor, O.J Catalogue descriptif et analytique du Musée instrumental du Conservatoire Royal de
musique de Bruxelles 1893 - 1922 3 Bde Gand / Bruxelles
8 Ngô Bích Vượng, Đinh Thị Nội, 1994, Sách hoc dan tranh
Hanoi
9 Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Tú Ngọc, Nguyễn Viêm,
1962, Quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hóa, Hanol
10 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú, 1987, Tuyển tập thơ cơ trù [Samlung von ca tri-Dichtungen] Hanoi
11 Nguyễn Thuyết Phong, 1989, Thế giới âm thanh Việt Nam - 19 nhạc luận uê những uấn đề hôm nay San José
Trang 14
12 Nguyễn Xuân Khoát, 1987, Giới thiệu lối hat “ca tri" In:
Trên con đường âm nhạc Hano!: 52 - 70
18 Phạm Đình Hổ, 1972, Vũ trung tùy bút, Rdited by Trương Chinh Hanoi
14 Phạm Duy, 1972, Đặc khảo dân nhạc ở Việt Nam Saigon 15 Thanh Hà, 1995, Am nhac hat vén Hanoi
16 Trần Văn Khé, 1982, Yinffihrung in die Musik Vietnams (Nhập môn âm nhạc Việt Nam) W1Ìhelmshaven
17 Xuân Khải, 1994, Sách học đàn nguyệt Hanol