BÀI THẢO LUẬN HỌC KỲ Vấn đề 3 Tóm tắt Quyết định số 052020KDTMGĐT ngày 26022020 của HĐTP Tòa án nhân dân tối cao. Nguyên đơn: Công ty TNHH KNV (bên nhận bảo lãnh) Bị đơn: Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam (bên được bảo lãnh) Ngân hàng TMCP Việt Á (bên bảo lãnh)
BÀI THẢO LUẬN HỌC KY Vấn đề Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Công ty TNHH KNV (bên nhận bảo lãnh) Bị đơn: - Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam (bên được bảo lãnh) - Ngân hàng TMCP Việt Á (bên bảo lãnh) Nội dung: Ngày 12/4/2016, Công ty TNHH KNV (viết tắt là Công ty KNV) ký kết Hợp đồng thương mại số 1016/KNV-CLVN/2016 với Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam (viết tắt là Công ty Cửu Long) về nội dung là mua bán phân bón Urea, đó thời gian Công ty Cửu Long giao hàng chậm nhất cho Công ty KNV là 20 ngày làm việc kể từ ngày Công ty Cửu Long nhận tiền tạm ứng của Công ty KNV, trường hợp chậm hàng, không giao hàng lỗi của Công ty Cửu Long thì phải chịu phạt 5% giá trị hợp đồng và trả lãi tiền tạm ứng Nhưng đến thời hạn Công ty Cửu Long không giao hàng đúng hạn nên phía Công ty KNV (bên nhận bảo lãnh) yêu cầu phía Ngân hàng Việt Á (bên bảo lãnh) toán số tiền tạm ứng còn thiếu sau Công ty Cửu Long đã toán trước đó Nhưng Ngân hàng Việt Á đã từ chối thực hiện bảo lãnh với lý Công ty KNV chưa gửi bản gốc Thư bảo lãnh Theo Quyết định giám đốc thẩm tại Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao buộc Ngân hàng Việt Á phải hoàn trả cho Công ty KNV số tiền tạm ứng còn thiếu và không chấp nhận lý từ chối thực hiện nghĩa vụ của Ngân hàng Việt Á Thư bảo lãnh Ngân hàng có thời hạn nào? Theo khoản Điều 19 Thông tư số 07/2015/TT-NHNH quy định: “Điều 19 Thời hạn hiệu lực cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo lãnh Thời hạn hiệu lực cam kết bảo lãnh xác định từ ngày phát hành cam kết bảo lãnh sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận bên liên quan thời điểm hết hiệu lực nghĩa vụ bảo lãnh quy định Điều 23 Thông tư này” Như vậy, thời hạn bảo lãnh được định từ ngày phát hành bảo lãnh và thời điểm hết hiệu lực của bảo lãnh theo cam kết của các bên Ngân hàng Việt Á-Chi nhánh Bình Dương đã phát hành Thư bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước vào ngày 14/4/2016 và sau đó phát hành Thư tu chỉnh bảo lãnh ngày 04/5/2016 điều chỉnh hiệu lực của Thư bảo lãnh chấm dứt hiệu lực vào lúc 17 giờ 00 ngày 09/5/2016 Nên Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn từ ngày 14/4/2016 đến lúc 17 giờ 00 ngày 09/5/2016 Nghĩa vụ Cty Cửu Long Cty KNV có phát sinh thời hạn bảo lãnh Ngân hàng không? Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng Vì thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng có hiệu lực từ ngày 14/4/2016 đến lúc 17 giờ 00 ngày 09/5/2016 Mà theo Hợp đồng số 1016/KNV-CLVN/2016, bên bán bắt đầu giao hàng chậm nhất cho bên mua là 20 ngày làm việc kể từ ngày bên bán nhận tiền ký quỹ tạm ứng của bên mua, thực hiện theo hợp đồng này ngày 15/4/2016 Công ty KNV chuyển vào tài khoản của Công ty Cửu Long tại Ngân hàng Việt Á 04 lần với tổng số tiền là 3.060.000.000 đồng, nên ngày giao hàng chậm nhất là ngày 09/5/2016 Vậy nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty KNV có thời hạn từ ngày 15/4/2016 đến ngày 09/5/2016 nên có phát sinh thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng Theo Toà án nhân dân tối cao, người có quyền (Cty KNV) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau thời hạn bảo lãnh kết thúc Ngân hàng có cịn trách nhiệm người bảo lãnh không? Đoạn Quyết định có câu trả lời? Theo Toà án nhân dân tối cao, người có quyền (Cty KNV) khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng còn trách nhiệm của người bảo lãnh Đoạn của Quyết định có câu trả lời trên: “Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty KNV số tiền tạm ứng còn thiếu 1.510.000.000 đồng là có cứ Quyết định giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội chấp nhận ý kiến của Ngân hàng Việt Á cho Công ty KNV nộp bản gốc Thư bảo lãnh đã hết thời hạn hiệu lực nên Ngân hàng Việt Á có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là không đúng với bản chất của vụ án” Suy nghĩ anh/chị về hướng giải Toà án nhân dân tối cao Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao là thuyết phục Vì Thứ nhất, theo Điều 335 BLDS năm 2015 quy định: “1 Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh” Căn cứ theo đó, thì đến thời hạn là ngày 09/5/2016 Công ty Cửu Long vẫn không thực hiện nghĩa vụ giao hàng thì xem đã vi phạm nghĩa vụ Vì vậy, bên bảo lãnh là Ngân hàng Việt Á phải có trách nhiệm thực hiện thay nghĩa vụ cho Công ty Cửu Long việc hoàn trả lại số tiền tạm ứng là hợp lý Thứ hai, phía Công ty KNV biết hiệu lực hết thời hạn vào lúc 17 giờ 00 ngày 09/5/2016 cùng ngày với ngày giao hàng chậm nhất của Công ty Cửu Long, nên đã có Công văn số 01 đề nghị Ngân hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh và Ngân hàng Việt Á đã nhận được văn bản đó Việc yêu cầu này của Công ty KNV là phù hợp với với pháp luật theo khoản Điều 342 BLDS năm 2015: “Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ đó” và cũng khơng trái với những thỏa thuận, phạm vi bảo lãnh mà các bên đã cam kết hợp đồng Thứ ba, đúng Tòa án đã nhận định thì việc Ngân hàng lấy lý từ chối bảo lãnh vì Công ty KNV đã nộp bản gốc đã hết thời hạn hiệu lực là hoàn toàn chưa hợp lý, để phản hồi Công văn số 01 thì Ngân hàng có gửi Công văn số 04 cho Công ty KNV không đề cập đến việc Công ty KNV không gửi cũng yêu cầu gửi Thư bảo lãnh bản gốc Vì cũng không phải là hành vi bắt buộc để trách nhiệm bảo lãnh được phát sinh mà trước đó các bên đã thỏa thuận cũng luật không có quy định Thứ tư, theo Điều 343 BLDS năm 2015 quy định: “Bảo lãnh chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo thỏa thuận bên” Đến thời hạn mà Công ty Cửu Long không thực hiện nghĩa vụ thì lúc này trách nhiệm bảo lãnh của Ngân hàng sẽ phát sinh đúng với thỏa thuận hợp đồng và quy định pháp luật (Điều 335 BLDS năm 2015) phải có nghĩa vụ thay Công ty Cửu Long thực hiện nghĩa vụ đó Nhưng nghĩa vụ đó chuyển sang Ngân hàng Việt Á thì vẫn không được thực hiện, vì vậy xem bản chất của việc bảo lãnh vẫn chưa thực hiện Nên trách nhiệm bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á không có những trường hợp được chấm dứt Vấn đề Từng điều kiện quy định BLDS để giảm mức bồi thường thiệt hại lớn so với khả kinh tế Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường có đủ hai điều kiện sau: - Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại - Thiệt hại xảy quá lớn so với khả kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây thiệt hại Từ hai điều kiện trên, một số trường hợp cụ thể được BLDS quy định dưới đây: Trường hợp thứ nhất: các bên thỏa thuận Bản chất của luật dân sự là sự thỏa thuận của các bên nên pháp luật dân sự tôn trọng và ưu tiên quyền tự thỏa thuận và thiện chí của các bên giao dịch, nếu thỏa thuận đó không trái quy định pháp luật trong tắc của BLDS năm 2015 tại khoản Điều 3: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Vậy điều kiện là các bên phải thỏa thuận thành công, dựa sự tự nguyện, ý chí của bên bị thiệt hại Từ đó, có thiệt hại xảy Tòa án sẽ xem xét sự thỏa thuận của các bên để giảm mức bồi thường thiệt hại Chẳng hạn, theo khoản Điều 591 BLDS năm 2015 quy đinh: “Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định” Như vậy, trường hợp thiệt hại tính mạng bị xâm phạm để giảm mức bồi thường thì pháp luật ưu tiên mức bồi thường theo thỏa thuận của các bên, hoặc không thỏa thuận được thì mới áp dụng mức tối đa cho bồi thường là không qua một trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định Trường hợp thứ hai: bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Khoản Điều 585 BLDS năm 2015 quy định: “Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế mình” Theo BLDS năm 2005, chỉ những người có lỗi vô ý mới được giảm mức bồi thường Đến BLDS năm 2015, người được giảm mức bồi thường có thể là “người không có lỗi” hoặc “lỗi vô ý” Hai điều kiện để giảm mức bồi thường thiệt hại là gây thiệt hại lỗi vô ý hoặc không có lỗi và thiệt hại xảy quá lớn so với khả kinh tế trước mắt và lâu dài thì người chịu trách nhiệm bồi thường sẽ được giảm mức bồi thường Dựa vào đó người gây thiệt hại không có lỗi thì cần được Tòa án xem xét trách nhiệm với mức độ nhẹ so với trường hợp người gây thiệt hại với lỗi vô ý Và thiệt hại chỉ cần lớn khả kinh tế tạo thời điểm giải quyết vấn đề bồi thường thì mức bồi thường đã có thể được giảm Trường hợp thứ ba: thực hiện công việc không có ủy quyền Khoản Điều 577 BLDS năm 2015 quy định: “Nếu người thực cơng việc khơng có ủy quyền vô ý mà gây hại thực công việc vào hồn cảnh đảm nhận cơng việc người giảm mức bồi thường” Vậy điều kiện là lỗi vô ý và hoàn cảnh đảm nhận công việc của người đó Khi ấy Tòa sẽ xem xét để giảm mức bồi thường Trường hợp thứ tư: hợp đồng mua bán tài sản Khoản Điều 449 BLDS năm 2015 quy định: “Bên bán bồi thường thiệt hại chứng minh thiệt hại xảy lỗi bên mua Bên bán giảm mức bồi thường thiệt hại bên mua không áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại” Vậy điều kiện để bên bán được giảm mức bồi thường thiệt hai hợp đồng mua bán tài sản là bên mua không áp dụng các biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại ... đầu giao hàng chậm nhất cho bên mua là 20 ngày làm việc kể từ ngày bên bán nhận tiền ky? ? quỹ tạm ứng của bên mua, thực hiện theo hợp đồng này ngày 15/4/2016 Công ty KNV chuyển