1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh bến thành

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH QUỐC BẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC  kin TRANG BÌA PHỤ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT h tế thị trư CHƯƠNG MỞ ĐẦU ng hie LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài än na Mục tiêu nghiên cứu y Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .1.1.4 Nội dung nghiên Ưu cứu đie Ý nghóa việc nghiên åm cứu va CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ø nh ượ c đie åm 1.1 D OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Kh niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .1 1.1.2 Ph ân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 .V trò doanh nghiệp nhỏ vừa cu ûa an h ng hiệp nhỏ vừa kinh tế thị trường Trang hieän .9 1.2 TÍ N DỤNG, TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .12 1.2.1 Khái niệm tín dụng 12 1.2.2 Tín dụng ngân hàng .13 1.2.3 Sư ï cần thiết mở rộng nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VỀ HỖ TR TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 18 Kết luận chương 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẾN THÀNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH 23 2.1.1 Toång quan Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam 23 2.2.2 Toång quan Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 24 2.2 THỰC TRẠNG, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH VÀ THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 30 2.2.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 31 2.2.2 Những thành tựu hạn chế việc hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 42 2.2.3 Thực trạng hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 45 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN THÀNH 2.3.1 Nguyên nhân sách kinh tế- xã hội quản lý điều hành nhà nước .46 2.3.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp nhỏ vừa 47 2.3.3 Nguyên nhân từ Ngân Hàng Ngoại Thương Bến Thành 48 Kết luận chương 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÂN HÀNG TẠI NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN THÀNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2008-2010 51 3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2008 – 2010 51 3.1.3 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng đến 2010 52 3.1.4 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa đến 2010 54 3.1.5 Định hướng phát triển tín dụng Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành đến 2010 55 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH - BẾN THÀNH 56 3.2.1 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 56 3.2.2 Đối với hoạt động NHNTVN - CNBT 58 3.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp .62 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị phủ 63 3.3.2 Kiến nghị ngành có lieân quan 65 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội doanh nghieäp 66 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 67 3.3.5 Kiến nghị Các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 68 Kết luận chương 69 Kết luận 70 Tài Liệu Tham Khảo 70 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Trong kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp tồn tại, phát triển, hợp tác cạnh tranh lẫn Để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp ngày phát triển, người ta thường dựa vào quan hệ sở hữu vốn tài sản, dựa vào mục đích kinh doanh, dựa vào lónh vực hoạt động kinh; dựa vào qui mô kinh doanh để phân loại doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005: “ Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo luật định pháp luật nhằm thực mục đích hoạt động kinh doanh” Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền nghóa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hoạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh tế chịu quản lý Nhà nước luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật Nói cách khác, doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập tổ chức sản xuất sản phẩm để kinh doanh kinh doanh dịch vụ Nói chung, doanh nghiệp tổ chức kinh doanh không phân biệt quy mô doanh nghiệp thuộc sở hữu thành phần kinh tế dụng đảm bảo an toàn, quy định ngân hàng - Thực quy trình nghiệp vụ quản lý tín dụng rủi ro cách tinh gọn đơn giản để áp dụng - Những hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay chứng từ tài sản đảm bảo phải đầy đủ, yêu cầu bắt buộc Nhưng chứng từ liên quan đến việc sử dụng vốn vay, chứng từ phục vụ cho việc kiểm tra sau cho vay bắt buộc: doanh nghiệp lớn thường có báo cáo tài chính, toán thuế, hóa đơn mua vào, bán ta kiểm tra việc sử dụng vốn, DNNVV báo cáo tài chính, hóa đơn Do vậy, cán tín dụng không nên đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ tài liệu, thông tin đầy đủ tình hình tài doanh nghiệp gây phiền hà, cản trở hoạt động kinh doanh, cán tín dụng tự tìm kiếm, thu thập thông tin 3.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp - Hội viên chủ động tham gia bảo vệ lợi ích doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng - Thường xuyên lựa chọn bổ sung cán có trình độ, đạo đức, nhiệt tình doanh nghiệp vào máy lãnh đạo hiệp hội; tăng cường tính khách quan, chuyên nghiệp hiệu hoạt động hiệp hội - Hiệp hội DNNVV phải giúp doanh nghiệp xây dựng dự án có hiệu quả, hiểu rõ quy định Ngân hàng, cách thức giao dịch giao tiếp với Ngân hàng - Hiệp hội phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách, luật pháp Nhà nước cho hội viên; phổ biến, huấn luyện kiến thức cho hội viên; giáo dục nâng cao ý thức chấp hành luật pháp, trách nhiệm với cộng đồng, xây dựng đạo đức văn hoá kinh doanh; mở số lớp đào tạo miễn phí cho hội viên qui định tài chính, thuế, Ngân hàng pháp luật liên quan tới Tổ chức thương mại giới - Hiệp hội DNNVV cần thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thảo để bên nắm xu hướng phát triển chung doanh nghiệp; tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với thông qua tọa đàm theo chủ đề riêng; tổ chức hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hiệp hội khác; tổ chức đoàn khảo sát nước ngoài, mời tổ chức, hiệp hội có kinh nghiệm nước đến để trao đổi kinh nghiệm để họ có hướng đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam - Thường xuyên tổng hợp kiến nghị doanh nghiệp luật pháp, chế, sách, cách thức quản lý, điều hành quan nhà nước cấp tinh thần trách nhiệm đội ngũ công chức giải công việc liên quan đến doanh nghiệp đề đạt kiến nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền 3.3MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị phủ - Sớm trình Quốc hội Luật Ngân hàng Nhà nước thay Luật Ngân hàng Nhà nước (năm 1997), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước (năm 2003); Luật TCTD (mới) thay Luật TCTD (năm 1997), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD (năm 2004); Thứ nhất, Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung quy định tín dụng, quy định đảm bảo tiền vay theo hướng thông thoáng hơn, trao quyền tự cho ngân hàng nhiều để tạo điều kiện cho DNNVV có đủ điều kiện vay vốn ngân hàng Cụ thể như: - Cần cụ thể hóa quy định cho vay tín chấp DNNVV: quy định cho vay tín chấp bắt buộc doanh nghiệp hoạt động phải có lãi hai năm liên tục, báo cáo tài doanh nghiệp quốc doanh phải có kiểm toán Trong DNNVV vừa đầu tư mới mở rộng sản xuất cung cấp đủ hồ sơ tài chính, gây khó khăn cho ngân hàng định cho vay, phương án sản xuất kinh doanh khả thi có khả thành công cao Cần phải quy định cho vay tín chấp nên cởi mở theo hướng ngân hàng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm định cho vay tín chấp - Cần có sách chế độ cụ thể việc nhận tài sản chấp cầm cố hàng hóa, cho vay chiết khấu, phương thức tài trợ cầm cố bảo lãnh thương phiếu, cổ phiếu để đa dạng hóa tài sản đảm bảo giúp DNNVV có thêm điều kiện tiếp cận vốn ngân hàng Thứ hai, tiếp tục đổi hoàn thiện chế, sách: tín dụng, đầu tư, ngoại hối, huy động vốn, toán hoạt động ngân hàng khác; quy định quản lý giám sát cung cấp dịch vụ ngân hàng; cấp giấy phép quản lý loại hình TCTD; quy định mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, giải thể cấu lại TCTD Ba là, thiết lập sân chơi thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp; trọng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ, đặc biệt công nghệ cao để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Bốn là, thực sách tài chính, thuế, giá linh hoạt, hợp lý Chính phủ cần thực sách tài chính, thuế giá hợp lý, linh hoạt điều hành kinh tế giúp đơn vị sản xuất kinh doanh hạ giá thành, tăng cường tính cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh tế tạo môi trường tốt để phát triển tín dụng Ngân hàng Năm là, Chính phủ cần có biện pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng thông tin DNNVV khuyến khích khả cung ứng tín dụng rộng rãi cho loại hình doanh nghiệp Kiến nghị triển khai thành lập tổ chức chuyên thu thập thông tin nhân thân, mối quan hệ tín dụng, quan hệ toán người vay DNNVV Sáu là, phát triển hoạt động quan đăng ký giao dịch đảm bảo: Hiện quan đăng ký giao dịch đảm bảo gồm: UBND phường, xã; quận, huyện; trung tâm đăng ký giao dịch đảm bảo Nhưng mức độ chuyên môn chưa cao cần phải xây dựng trung tâm chuyên phục vụ đăng ký giao dịch đảm bảo quận huyện, có công tác đăng ký giao dịch thực thuận tiện, dễ dàng nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng cao khối lượng giao dịch Bảy là, Chính phủ cần phải có sách ưu đãi cho DNNVV góp vốn tham gia thành lập quỹ Nhà nước nên sách hỗ trợ ưu đãi để quỹ bảo lãnh tín dụng với mức phí thấp tạo điều kiện để DNNVV hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu 3.3.2 Kiến nghị ngành có liên quan Thứ nhất, tiếp tục thực việc cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, đánh giá tác động sách nhà nước DNNVV, định kỳ tổ chức đối thoại trực tiếp DNNVV với sở ngành, thành phố qua hướng dẫn giải đáp yêu cầu thiết cho việc phát triển kinh doanh Thứ ba, cải thiện tình trạnh thiếu mặt sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường thông qua việc lập công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mô hợp lý giá thuê đất phù hợp vời khả DNNVV, hỗ trợ DNNVV triển khai chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thứ bốn, đẩy nhanh việc thực chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến tới DNNVV, nâng cao lực quản lý, kỹ thuật; khuyết khích việc hợp tác chia sẻ công nghệ doanh nghiệp có quy mô khác nhau; phát triển có hiệu chương trình nghiên cứu có khả ứng dụng vào thực tiễn; khuyết khích DNNVV tham gia chương trình liên kết ngành, liên kết vùng Thứ năm, xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp để có sở liệu đánh giá tình trạng DNNVV, phục vụ cho công tác hoạch định sách cung cấp thông tin phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; triển khai nhanh chóng việc nghiên cứu, sưu tầm thông tin thị trường Thứ sáu, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV; triển khai đề án thành lập Viện Đào tạo Quản trị phát triển doanh nghiệp nhằm huấn luyện nghiệp vụ, đào tạo nâng cao chất lượng, cung ứng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Thứ bảy, tạo lập môi trường tâm lý xã hội khu vực DNNVV Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức quyền cấp, cộng đồng dân cư DNNVV Thứ tám, cải thiện luật chấp tài sản thiết lập quan đăng ký chấp: cần xác định loại chấp chấp nhận được, thứ tự ưu tiên người có quyền tài sản chấp này, chế thi hành thu hồi nợ có hiệu trường hợp người vay không toán 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội doanh nghiệp - Hiệp hội cần phải chủ động tham gia bảo vệ lợi ích doanh nghiệp kinh tế thị trường - Hiệp hội cần phải giúp đỡ doanh nghiệp vượt qua tình hình biến động thị trường, để doanh nghiệp ổn định phát triển sản xuất kinh doanh - Hiệp hội DNNVV xây dựng phương án, lộ trình để doanh nghiệp phát triển cách có hiệu - Hiệp hội tích cực vận động doanh nghiệp tham gia vào hội để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp hiệp hội phải tăng cường việc tiên truyền, phổ biến đường lối, sách, luật pháp Nhà nước để thực chế độ sách nhà nước, chấp hành pháp luật - Hiệp hội phải cầu nối thực doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước để nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp, tạo nên giao lưu kinh tế nước ta với nước giới 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách tiền tệ sách quản lý ngoại hối, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lónh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng công minh bạch nhằm tạo phát triển bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng Thi hành sách quy định pháp luật tiền tệ ngoại hối góp phần tạo phát triển cho TCTD, doanh nghiệp Thứ hai, Ngân hàng nhà nước thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, pháp luật liên quan đến Ngân hàng, hội thảo chuyên đề liên quan đến sách, quy trình nghiệp vụ cho vay để trao dồi kinh nghiệm cập nhật kiến thức cho TCTD Thứ ba, DNNVV muốn vay vốn ngân hàng thương mại, thường ngân hàng cho vay vốn luân chuyển, vay vốn trung dài hạn để đầu tư máy móc thiết bị, khoa học công nghệ vào hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh Nên ngân hàng Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho TCTD thành lập công ty cho thuê tài đáp ứng nhu cầu tín dụng cho DNNVV Thứ bốn, Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập, phát triển hệ thống thông tin tín dụng cách nhanh chóng phong phú hơn, đặt biệt cung cấp thông tin DNNVV Trong hệ thống thông tin Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) nguồn cung cấp liệu cho ngân hàng, cho biết số dư nợ tình hình trả nợ vay khách hàng Thông tin CIC thường không phản ánh kịp thời cho ngân hàng khách hàng có dư nợ tín dụng nơi khác, gây tính xác thông tin thu thập Do vậy, thời gian tới ngân hàng Nhà nước hoàn thiện hệ thống thông tin xác, kịp thời đầy đủ Ngoài ra, cung cấp xếp loại doanh nghiệp, phân tích tình hình biến động thị trường có biện pháp phòng ngừa rủi ro để TCTD nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ năm Ngân hàng Nhà nước đưa văn hướng dẫõn quy định tín dụng Chính phủ cách xác, kịp thời để TCTD thực thi cách có hiệu 3.3.5 Kiến nghị Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương Thứ nhất, Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương sớm hoàn thiện sơ đồ quy hoạch tổng thể tiếp tục triển khai quy hoạch phát triển DNNVV Tạo điều kiện cho DNNVV vào khu công nghiệp, có sách ưu đãi thuê đất thuế thu nhập doanh nghiệp có biện pháp kịp thời nhằm khuyến khích phát triển DNNVV để thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm địa bàn Thứ hai, sớm có biện pháp đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho DNNVV để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cho tài sản riêng đảm bảo cho mục đích tín dụng Thứ ba, cấp quyền, quan ban ngành cần tiếp tục tìm cách đơn giản hóa thủ tục, nhanh chóng, kịp thời liên quan đến đảm bảo tiền vay như: công chứng hợp đồng chấp, giao dịch đảm bảo, việc chuyển từ hộ kinh doanh, sở sản xuất lên DNTN, công ty TNHH, Công ty hợp doanh v.v.v, đặc biệt thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản từ cá nhân sang doanh nghiệp để thuận tiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Với giải pháp nên góp phần khắc phục nguyên nhân tồn nâng cao hiệu tín dụng NHNTVN CN BT loại hình DNNVV Góp phần hoàn thành kế hoạch phát triển chung Ngân hàng giai đoạn 2008 -2010 Kết luận chương Trên sở kết được, khó khăn, tồn chương 3, luận văn đưa giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao hiệu hỗ trợ tín dụng DNNVV Việt Nam, NHNTVN-CNBT thời gian tới Trong chương này, luận văn đóng góp cho Chính Phủ, NHNN Các Hiệp Hội số giải pháp mang tính chiến lược để hoàn thiện công tác hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Kết luận Phát triển DNNVV chủ trương Đảng Nhà nước đặt trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhưng DNNVV gặp không khó khăn, vướng mắc từ quan quản lý, từ phía DNNVV, TCTD v.v.v Trong khó khăn đó, tình trạng thiếu vốn đầu tư, sản xuất kinh doanh phổ biến kìm hãm phát triển DNNVV Muốn Nhà nước có biện pháp tích cực để giúp Ngân hàng doanh nghiệp hiểu hơn, ngân hàng mạnh dạn cho DNNVV vay vốn Từ phân tích trên, hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề TDNH cho DNNVV góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Lê Văn Tư nhóm biên soạn: Ngân Hàng Thương Mại NXB Thống Kê năm 2002 GS -TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành: Lý thuyết tài tiền tệ NXB Thống kê năm 2003 PGS - TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trầm Xuân Hương: Tiền Tệ – Ngân Hàng NXB Thống Kê năm 2003 PGS- TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, Thạc sỹ Trầm Xuân Hương, GV Nguyễn Quốc Anh: Tín dụng – Ngân Hàng NXB Thống Kê năm 2003 Tạp chí Ngân hàng Tạp chí Phát triển kinh tế Thời báo ngân hàng Các báo cáo thường niên từ năm 2004 - 2007 ngân hàng Luật Các TCTD BÁO CÁO TỔNG KẾT THƯỜNG NIÊN TẠI CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2004 - 2007 Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng ACB Ngân hàng Ngoại Thương TP HCM Caùc trang Website: http://www.acb.com.vn/ http://www.sbv.gov.vn/ http://www.saigonbank.com.vn/ http://www.vcb.com.vn/ htt://www.sggp.org.vn ... - CHI NHÁNH BẾN THÀNH VÀ THỰC TRẠNG VỀ HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 30 2.2.1 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân Hàng Ngoại Thương. .. trạng hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 45 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TR TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. .. Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành 31 2.2.2 Những thành tựu hạn chế việc hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam - Chi Nhánh Bến Thành

Ngày đăng: 07/09/2022, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w