1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại tại tỉnh tây ninh

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  NGÔ THỊ HỒNG LOAN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH Chuyên ngành: KINH TẾ- TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢN CAM ĐOAN Họ tên: NGÔ THỊ HỒNG LOAN Ngày sinh: 22/09/1980 Nơi sinh: Tây Ninh Trúng tuyển đầu vào năm: 2005 Là tác giả đề tài luận văn: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH Giáo viên hướng dẫn: Tiến só LẠI TIẾN DĨNH Ngành: Kinh Tế – Tài Chính – Ngân Hàng Mã ngành: 60.31.12 Bảo vệ luận văn ngày 17 tháng 11 năm 2008 Điểm bảo vệ luận văn : 6,6 Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc só kinh tế với đề tài theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc só TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2008 NGƯỜI CAM ĐOAN Hội đồng chấm luận văn gồm thành viên: Chủ tịch : Tiến só Trần Hoàng Ngân Phản biện 1: Tiến só Nguyễn Minh Kiều Phản biện 2: Tiến só Nguyễn Thị Xuân Liễu Thư ký : Tiến só Trầm Thị Xuân Hương Uỷ Viên : Tiến só Lê Thị Thanh Hà CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KÝ XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA NỘI DUNG LUẬN VĂN: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Hoạt động kinh doanh NHTM điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1 .a ùi quaùt hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại kinh tế thị trường 1.1.1 Kh niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 ả n chất, cấu tổ chức Ngân hàng thương mại 1.1.3 hö ùc năng, vai trò Ngân Hàng Thương Mại 1.1.3.1 C hức Ngân Hàng Thương Mại 1.1.3.2 V trò NHTM 1.1.4 Ca ùc nghiệp vụ chủ yếu Ngân Hàng Thương Mại 1.1.4.1 Nghiệp vụ tạo vốn – nghiệp vụ tạo nợ 1.1.4.2 N ghiệp vụ sử dụng vốn – nghiệp vụ coù 1.1.4.3 N ghieäp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng 1.2 .C ạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc teá 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2.2 .Ca ùc hình thức cạnh tranh 1.2.3 C ác phương thức cạnh tranh hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại 1.2.3.1 C ạnh tranh sản phẩm ngân hàng 1.2.3.2 Cạ nh tranh giá 10 1.2.4 .Y Ù nghóa việc nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM gắn với trình hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.2.4.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng 12 1.2.4.2 Các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.3 Bài học kinh nghiệm số nước, số NHTM nâng cao lực cạnh tranh NHTM 13 Chương 2:Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh NHTM tỉnh Tây Ninh 16 2.1 trình hoạt động lực cạnh tranh NHTM tỉnh Tây Ninh 2.1.1.Quá trình phát triển hệ thống NHTM tỉnh Tây Ninh .18 2.1.2 hình hoạt động NHTM Tỉnh Taây Ninh 18 2.1.2.1 .Huy động vốn 18 2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 21 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh NHTM tỉnh Tây Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 24 2.2.1 .Các phương thức cạnh tranh NHTM Tây Ninh 24 2.2.1.1 Cạnh tranh giá 24 2.2.1.2 Cạnh tranh khách hàng 26 2.2.1.3 Cạnh tranh dịch vụ ngân hàng 27 2.2.2 .ác yếu tố tiềm 27 2.2.2.1 Năng lực tài 27 2.2.2.2 Năng lực công nghệ 28 2.2.2.3 Năng lực tổ chức, quản lý chất lượng nguồn nhân lực 30 2.3 Những hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 32 2.3.1 Vốn thấp, khả cạnh tranh NHTM Tây Ninh thấp 32 2.3.2 Một số NHTM chưa thật cải tiến phương thức giao dịch, chưa đa dạng hoá hình thức, dịch vụ toán qua NH 32 2.3.3.Chất lượng tín dụng giảm, nợ hạn tăng, thu hồi nợ hạn chậm 33 2.3.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa quan tâm mức 33 2.3.5 Các tồn chế quản lý điều hành Nhà Nước 34 2.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến khả cạnh tranh NHTM Việt Nam 34 Chương 3: Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM tỉnh Tây Ninh thời kỳ hội nhập 3.1 Định hướng phát triển kinh tế – Xã hội tỉnh Tây Ninh 2008 42 3.2 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương Mại Tây Ninh giai đoạn 2008- 2020 44 3.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hệ thống NHTM địa bàn tỉnh Tây Ninh 46 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 47 3.3.2.Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, dịch vụ 48 3.3.3 .Phát triển công nghệ thông tin 49 3.3.4 Phát triển hoạt động marketing 51 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức, điều hành 52 3.4 .Giải pháp vó mô quan quản lý nhà nước 53 3.4.1 Xây dựng hoàn thiện môi trường cạnh tranh 53 3.4.2 Nâng cao vai trò NHTM hoạt động cạnh tranh 54 3.4.3 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHNN .57 3.4.4 . p dụng chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTM .55 3.4.5 .Th ực công khai hoá thông tin từ NHTM 56 3.4.6 Thực cải cách hành Nhà Nước 57 PHẦN KẾT LUẬN 59 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động CBCC Cán công chức CIC tín dụng Trung tâm cung cấp thông tin CPH Cổ phần hoá DTBB Dự trữ bắt buộc HTX Hợp tác xã KCX Khu chế xuất NHNN Ngân hàng nhà nước NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP phần Ngân hàng Thương mại cổ QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TSCĐ Tài sản cố định VN Việt Nam WB Ngân hàng giới PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích đề tài nghiên cứu: Kinh doanh tài tiền tệ lónh vực nhạy cảm trước biến động kinh tế Sự yếu củXÀmột ngân hàng làm ảnh hưởng xấu đến hệ thống ngân hàng Việt Nam gây tác động đến kinh tế Hội nhập kinh tế giới xu hướng tất yếu kinh tế Hoà vào xu hướng này, Việt Nam chủ động gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự AFTA, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) ngày 07/11/2006 Điều có nghóa ngành ngân hàng phải đứng trước hội thách thức trình hội nhập Các ngân hàng thương mại Tây Ninh nói riêng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung phải làm để tận dụng hội đối mặt với thách thức? Trong thời gian qua NHTM Tây Ninh có đóng góp quan trọng phát triển ngành ngân hàng như: tăng qui mô vốn, ứng dụng nghiệp vụ ngân hàng đại, cung ứng vốn kịp thời cho kinh tế, …Tuy nhiên, so với ngân hàng nước phát triển giới khu vực, NHTM Tây Ninh nhiều hạn chế lực cạnh tranh Để đứng vững phát triển chế thị trường, NHTM cần thực giải pháp đồng trình hoạt động nhằm nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ yêu cầu thực tế đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Tây Ninh thời kỳ hội nhập” cần thiết định, mục tiêu, tiêu cụ thể cho phòng, chí lấy kết đạt để xếp lương cho nhân viên phòng +Chuyển hướng chiến lược từ thụ động sang chủ động: NHTMVN dường chưa nhận biết mối thách thức thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, nhân viên ngân hàng thờ với khách hàng, chưa xem khách hàng “thượng đế” Chính điều làm khách hàng bỏ để đến với ngân hàng khác có chất lượng phục vụ tốt Để khắc phục nhược điểm ngân hàng cần chủ động việc giới thiệu sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng hội tiếp cận khách hàng, cụ thể đến nhà khách hàng để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, phát tờ rơi, thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để ngân hàng gặp gỡ doanh nghiệp, lắng nghe ý kiến phản hồi dịch vụ sản phẩm để từ ngân hàng điều chỉnh, phát huy ưu diểm, khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ngân hàng 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức, điều hành: Việc tổ chức, điều hành có vai trò quan trọng việc phát huy lực nhân viên hiệu hoạt động ngân hàng Công tác tổ chức điều hành số ngân hàng số hạn chế, công tác tuyển dụng nhân viên nhiều khe hở, chưa thật khách quan Trong công tác bổ nhiệm chưa thật khách quan, thông thường “lâu năm lên lão làng” ý kiến chủ quan người định bổ nhiệm không dựa vào lực nhân viên Thậm chí có trường hợp bổ nhiệm người lực, hạn chế tư cách phẩm chất Chính điều làm nhân viên giỏi động lực để làm việc Để khắc phục điều này, công tác bổ nhiệm cần thực hiện: +Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm theo hình thức phiếu kín có chứng kiến đoàn thể việc kiểm phiếu, tránh trường hợp phận kiểm phiếu cố tình làm sai lệch kết +Cho phép ứng cử, đề cử mà không lãnh đạo đề xuất +Đưa tiêu chuẩn cho lãnh đạo lực, trình độ, đạo đức Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế việc thu hút nhân tài, kích thích động lực phát triển nhân viên, tạo nội lực mạnh, bền vững cho ngân hàng vấn đề quan trọng Vì vậy, ngân hàng chủ quan, để chiến thắng đấu ngân hàng cần phải có giải pháp mạnh để nâng cao lực quản lý điều hành đội ngũ cán bộ, sách cán phải rõ ràng, phải có sức thu hút (bằng lương thưởng, quy chế đào tạo, cải thiện môi trường làm việc…) 3.4 ải pháp vó mô quan quản lý nhà nước: 3.4.1 Xây dựng hoàn thiện môi trường cạnh tranh: Môi trường cạnh tranh có vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Một sách cạnh tranh hợp lý có tác dụng giúp cho NHTM có hội cạnh tranh cách bình đẳng với TCTD khác, đồng thời đưa thách thức, đặc biệt NHTM yếu, phải cố gắng tự vươn lên khẳng định để tồn Một sách cạnh tranh phải bao gồm biện pháp Nhà Nước nhằm khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng chống độc quyền Như vậy, sách cạnh tranh chủ yếu hướng vào vấn đề: (1) Chống biện pháp cạnh tranh không lành mạnh; (2)Chống biện pháp hạn chế cạnh tranh thị trường; Một sách cạnh tranh hoàn chỉnh phải bao gồm nội dung khuyến khích cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền Do nhiều lý chủ quan khách quan, việc hạn chế kiểm soát độc quyền hoạt động ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn Vì vậy, lựa chọn phương án ưu tiên biện pháp khuyến khích cạnh tranh biện pháp kiểm soát độc quyền Trước mắt, cần tập trung vào biện pháp sau: (1) Thống quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh kinh tế, xoá bỏ tư tưởng phân biệt đối xử quản lý kinh doanh tiền tệ – ngân hàng; (2) Chính phủ sớm Nghị Quyết khuyến khích cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền; (3) Tuyên truyền nhận thức đắn cạnh tranh (4) Giao nhiệm vụ nghiên cứu sách cạnh tranh nói chung soạn thảo luật doanh nghiệp nói riêng cho quan chức cụ thể trình Quốc Hội thông qua (5)Nới lỏng điều kiện gia nhập ngân hàng với (6) Thúc đẩy tiến trình cấu, xếp lại hệ thống NHTM Việt Nam (7)Cải thiện môi trường thông tin pháp luật kinh tế theo hướng minh bạch kịp thời hơn, nhanh chóng cải cách thủ tục hành 3.4.2 Nâng cao vai trò NHTM hoạt động cạnh tranh: Với vai trò “Ngân hàng ngân hàng”, NHNN phải hướng tới mục tiêu quản lý điều chỉnh có hiệu hoạt động NHTM theo pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà Nước lónh vực tiền tệ, tín dụng, toán, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư cho kinh tế Với chức “trung tâm”, NHNN phải hướng NHTM vào hoạt động cạnh tranh lành mạnh nhằm: (1)Ổn định sức mua đồng nội tệ; (2)Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng; (3)Thúc đẩy NHTM không ngừng cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, ứng dụng khoa học, công nghệ mới, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng; (4)Xây dựng hệ thống ngân hàng Việt Nam đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Nâng cao vị trí, vai trò ngân hàng Việt Nam trường quốc tế; (5) Thực tốt chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà Nước thời kỳ Muốn vậy, NHNN phải đổi số hoạt động sau: (1)Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động NHTM; (2) Xây dựng đội ngũ tra có chất lượng, có trình độ, có trách nhiệm cao đủ sức thực nhiệm vụ; (3)Tiên phong lónh vực đại hoá công nghệ ngân hàng, xây dựng chương trình ứng dụng cho công tác giám sát hoạt động kịp thời có hiệu cao; (4)Chủ động nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy chế, qui định nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, toán phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội thời kỳ yêu cầu đổi kinh tế thị trường 3.4.3 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHNN: Nhằm bảo đảm cho hệ thống NHTM trì hoạt động kinh doanh lành mạnh, ổn định có hiệu quả, với mục đích bảo vệ người gởi tiền, tránh cho kinh tế khỏi chấn động hệ thống tiền tệ ngân hàng gây ra, đồng thời, ngăn chặn xử ký kịp thời hoạt động cạnh tranh bất hợp pháp Thanh tra NHNN cần theo dõi sát tình hình hoạt động NHTM nhằm phân tích thông tin, xếp loại ngăn chặn, xử lý kịp thời diễn biến phức tạp hoạt động kinh doanh Muốn công tác tra tốt hơn, cần có đội ngũ tra, chế hoạt động hữu hiệu, trang bị hệ thống làm việc đại chế độ đãi ngộ xứng đáng 3.4.4 p dụng chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTM: Trong điều kiện hội nhập đòi hỏi quốc gia phải tuân theo chuẩn mực quốc tế Trong lónh vực ngân hàng cần phải tuân theo nguyên tắc hoạt động để đảm bảo an toàn hiệu Để nâng cao độ an toàn, tăng cường tài trợ hợp tác tổ chức quốc tế, từ đó, nâng cao khả cạnh tranh NHTM Do đó, NHTM Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng chuẩn mực sau: (1) Tổ chức triển khai áp dụng chuẩn mực an toàn hoạt động NHTM Việt Nam theo Quyết Định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2004 tỉ lệ hoạt động TCTD, tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế Quá trình thực cần triển khai nghiêm túc, để dần điều chỉnh hoạt động NHTM theo chuẩn mực quốc tế (2) Triển khai việc phân loại tài sản có trích lập dự phòng: Ngân hàng Nhà Nước cần thường xuyên đôn đốc việc triển khai qui chế phân loại nợ, đảm bảo cho NHTM có đủ nguồn dự phòng rủi ro (3) Hoàn thiện áp dụng chế độ kế toán theo chuẩn mực quốc tế: Thống Đốc NHNN Việt Nam có Quyết Định số 479/2004/QĐNHNN ngày 29/04/2004 sửa đổi hệ thống tài khoản kế toán NHTM Đây trình bước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế hoạt động ngân hàng NHNN Việt Nam thường xuyên bổ sung hệ thống tài khoản để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán xác, rõ ràng 3.4.5 Thực công khai hoá thông tin từ NHTM: Thông tin hoạt động ngân hàng đ9än cho khách hàng hạn chế Nguyên nhân do: NHTM che đậy thông tin bất lợi hay chưa có phương thức thông tin hữu hiệu từ NHTM, ra, NHNN Việt Nam qui định nhiều nội dung chế độ mật Sự hạn chế thông tin làm cho người vay tiền, người gửi tiền có điều kiện so sánh cách đầy đủ chi phí dịch vụ tài NHTM địa bàn Để có thông tin cho khách hàng lựa chọn sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh NHTM, đồng thời để bảo vệ người gửi tiền an ninh tài quốc gia, cần cải thiện thông tin từ NHTM theo hướng công khai hoá, thông qua số giải pháp sau: -Xây dựng hoàn thiện chế công khai hoá thông tin hoạt động NHTM Trong đó, qui định loại thông tin bắt buột phải công bố, thời hạn tối thiểu phải công bố, phương thức công bố -NHNN cần thực công khai hoá thông tin kinh tế vó mô: +Thông tin mức cung tiền phủ cho phép năm +Thông tin thường xuyên dự trữ ngoại hối cán cân vãng lai +Thông tin lãi suất, tỷ NHNN Việt Nam điều tiết dài hạ n +Thông tin sách tiền tệ mà NHNN áp dụng để đảm bảo mục tiêu năm Các thông tin cần cập nhật kịp thời, đầy đủ phương tiện thông tin đại chúng -Nâng cao chất lượng hoạt động từ CIC: để CIC trở thành trung tâm cung cấp thông tin tín dụng cho NHTM cần: +Nghiên cứu ban hành qui định tiêu báo cáo từ NHTM CIC cách toàn diện, đầy đủ CIC +Yêu cầu TCTD tăng cường phối hợp cung cấp đầy đủ thông tin cho +Cần có cán giỏi để kiểm soát thông tin TCTD cung cấp, đồng thời có kỹ đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp cách có chất lượng 3.4.6 Thực cải cách hành Nhà Nước: -Đơn giản hoá giấy tờ, thủ tục hành chính: +Bỏ mẫu biểu đăng ký giao dịch, công chứng trùng lắp, không cần thiết gây phiền hà cho khách hàng +Giảm bớt thời gian đăng ký, công chứng, tạo thuận lợi cho khách hàng -Các quan hành cần phối hợp với NHTM việc xử lý khoản nợ, tài sản chấp, tạo điều kiện cho NHTM xử lý nhanh chóng khoản nợ hạn *Kết luận chương 3: chương này, luận văn đưa vấn đề liên quan đến xu hướng hoạt động NHTM Tây Ninh: (1) Xu hướng phát triển kinh tế – xã hội Tây Ninh năm 2008, định hướng phát triển NHTM Tây Ninh (2)Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh NHTM (3)Các giải pháp vó mô Chính Phủ Với nội dung trên, lậun văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “nâng cao lực cạnh tranh NHTM Tây Ninh thời kỳ hội nhập”, xin đưa nhận xét sau: Về mặt lý luận thực tiễn chứng minh hệ thống NHTM Tây Ninh năm qua có đóng góp quan trọng cho ổn định tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà, đặc biệt giai đoạn đất nước trình công nghiệp hoáhiện đại hoá Tuy nhiên, bên cạnh thời thuận lợi, NHTM Tây Ninh phải đối mặt với nhiều thách thức hội nhập kinh tế tạo nên sân chơi bình đẳng cho Ngân hàng nước Vì vậy, để đứng vững lên, đòi hỏi thân NHTM Tây Ninh phải nâng cao lực cạnh tranh mình: Nâng cao lực tài chính, phát triển nguồn nhân lực, đại hoá công nghệ, nâng cao lực quản lý quản trị, mở rộng, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, … Trên số ý kiến nhằm góp phần nâng cao khả Ngân hàng thương mại Tây Ninh, với mục tiêu phấn đấu đưa ngân hàng phát triển ngang tầm với nước khu vực Vì thời gian nghiên cứu khả hạn chế, nội dung luận văn không khỏi thiếu sót định Xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cô để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Báo người lao động (2007) 2/ Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2003-2007 3/ Các định NHNN liên quan đến hoạt động kinh doanh lónh vực tài chính, tiền tệ 4/ Chiến lược cạnh tranh, Michael Porter, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1996 5/ Dương Thu Hương (2006)- Hệ thống ngân hàng đối diện với bốn khó khăn lớn 6/ Kinh tế phát triển (2006-2007) 7/ Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, luật tổ chức tín dụng 8/ Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, luật tổ chức tín dụng bổ sung sửa đổi năm 2004 9/ Nguyễn Đăng Dờn (2000), Tiền tệ- ngân hàng, NXB Thành Phố HCM 10/ Nguyễn Thu Giang (2007)Hành trang gia nhập WTO 11/ NHNN Việt Nam (1/2007)- Báo cáo thực trạng biện pháp nâng cao an toàn cho hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 12/ Tạp chí công nghệ ngân hàng (2007) 13/ Tạp chí kế toán (2006-2007) 14/ Thời báo kinh tế (2006-2007) 15/ Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại 16/ Website: www.sbv.gov.vn; www.economy.com.vn; www.vnexpress.net; www.saigontime.com.vn; www.worldbank.org.vn; ... sinh: 22/09/1980 Nơi sinh: Tây Ninh Trúng tuyển đầu vào năm: 2005 Là tác giả đề tài luận văn: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH Giáo viên hướng dẫn: Tiến só... Ninh -Ngân Hàng Đầu Tư &Phát Triển Thủ Đức -Ngân Hàng Phát Triển Tây Ninh -Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội * Ngân hàng cổ phần: Ngân hàng -Ngân hàng TMCP Đông Á -Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín -Ngân. .. hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TỈNH TÂY NINH 2.1 Quá trình hoạt động lực cạnh tranh NHTM tỉnh Tây Ninh: 2.1.1 Quá trình phát

Ngày đăng: 07/09/2022, 19:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w