1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chi phí y tế của hộ gia đình ở huyện Ba Vì-Tỉnh Hà Tây potx

57 570 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 640,91 KB

Nội dung

bộ y tế vụ kế hoạch tài _ báo cáo tổng kết đề tài cấp bé nghiªn cøu chi phÝ y tÕ cđa gia đình huyện ba -tỉnh hà tây Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Bích Thuận PGS, TS Nguyễn Thị Kim Chúc 5483 30/9/2005 Hà Nội - 2005 Đặt vấn đề Trong gần thập kỷ vừa qua đổi ngành Y tế đà chiếm vị trí u tiên cao chơng trình nghị mang tính trị nớc phát triển nớc phát triển Thế giới Tại nhiều nớc phát triển, phủ phải đối mặt với sức ép ngày tăng nhằm nâng cao hiệu khả tài cho hệ thống cung cấp dịch vụ y tế, đặc biệt theo tinh thần cam kết ®ỉi míi nh»m n©ng cao ®iỊu kiƯn sèng cho ng−êi nghèo (World Bank 1993) Tuy nhiên, thay đổi xu hớng thực tiễn ngành y tế vòng thập kỷ qua thờng mâu thuẫn với mục tiêu đề Nhìn chung, tổng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ đà tăng nhanh so với tốc độ tăng trởng kinh tế Nhng có mặt trái chế thị trờng tình trạng thiếu công cung cấp tài khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngày trở nên nghiêm trọng thành hiệu kinh tế so với mục tiêu đà đề khiêm tốn (Dahlgren G.2000) Nớc ta nớc nông nghiệp cha phát triển xuất lao động nông nghiệp thấp so với nớc khu vực, thực tế 80% dân c sống nông thôn, nhng năm đầu cđa thÕ kû 21 vÉn ch−a cã c¸c chÝnh s¸ch tài cho y tế nông thôn Việt Nam Từ trớc năm 1986 Nhà nớc có sách bao cấp hoàn toàn chi phí y tế cho đối tợng có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, nguyên tắc đối tợng xà hội có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ có quyền đợc sử dụng dịch vụ y tế miễn phí Thời gian nguån kinh phÝ cho ngµnh Y tÕ hoµn toµn dùa vào nhà nớc viện trợ nớc Vào năm 80, nguồn viện trợ nớc cho nớc ta nói chung bị cắt giảm nhiều tan vỡ khối nớc xà hội chủ nghĩa Liên Xô (cũ) Đông Âu, tiềm kinh tế nớc lại hạn chế, nên ngân sách Nhà nớc cấp cho ngành y tế hạn hẹp Do ngành Y tế đà gặp nhiều khó khăn việc trì hoạt động với nguồn kinh phí hạn hẹp Nhà nớc Nhiều sở y tế xuống cấp trầm trọng, thiếu thuốc nguyên liệu phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, đời sống cán nhân viên y tế gặp nhiều khó khăn Do sở y tế công lập cung cấp cho xà hội bị hạn chế, chất lợng hiệu công tác chăm sóc sức khoẻ vấn đề cần quan tâm với nhiều vấn đề kinh tế xà hội xúc khác trớc xu đổi phát triển Từ năm 1986, sau Đại hội Đảng lần thứ VI Nhà nớc ta đà khởi xớng công "Đổi mới" nhằm cải cách phát triển kinh tế Từ đó, kinh tế bắt đầu khởi sắc có thay đổi vợt bậc thập kỷ vừa qua Mọi ngời dân có nhiều hội phát huy tiềm lực phát triển kinh tế tăng thu nhập Nhìn chung, chất lợng sống ngời dân thành thị nông thông thay đổi rõ rệt đợc nâng cao Tuy nhiên, phát triển kinh tế đà làm phân hoá thành nhóm ngời giàu, ngời nghèo đặc biệt vùng sâu vùng xa vùng chậm phát triển, phân hoá giàu nghèo ngày rõ rệt Mức thu nhập bình quân đầu ngời có tăng khoảng 5% hàng năm (giai đoạn 1996-1998), nhng thấp so với nớc khu vực (trên 300 USD) Cùng với cải cách kinh tế đất nớc, theo tinh thần đổi đại hội Đảng VI, ngành Y tế đà mạnh dạn cải cách ngành Y tế theo hớng huy động đóng góp từ nhân dân để tăng thêm nguồn tài cho y tế hoạt động Từ năm 1989 phủ đà thực số biện pháp để huy động nguồn lực cho ngành Y tế, nh (1) áp dụng thu phần viện phí việc sử dụng dịch vụ y tế bệnh viện công (2) Thực chế độ bảo hiểm y tế (3) Cho phép hành nghề y dợc t nhân Chính sách viện phí đà tác động đáng kể đến ngành y tế, tăng nguồn ngân sách cho hoạt động bệnh viện từ 45,1 tỷ năm 1991 lên 730 tỷ năm 1999 góp phần nâng cao chất lợng khám chữa bệnh Viện phí sách tăng cờng tham gia, đóng góp cộng đồng, đối tợng có khả chi trả, từ có thêm nguồn ngân sách để tăng cờng công tác khám chữa bệnh cho ngời nghèo (Thuỷ 2000) Bảo hiểm y tế đà đợc triển khai Việt Nam từ năm 1992, lúc đầu bảo hiểm y tế bắt buộc, sau phát triển số hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện Nguồn thu từ bảo hiểm y tế đà ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu bệnh viện Hệ thống hành nghề y dợc t nhân đời đà giảm tải đợc gánh nặng cho hệ thống nhà nớc thu hút đợc nguồn lực từ cộng đồng Có thể nói, ba kiện nói ®Ịu ¶nh h−ëng ®Õn hƯ thèng y tÕ nãi chung đặc biệt đến vấn đề tài y tÕ cđa ViƯt Nam VỊ tỉng thĨ, c¸c chÝnh s¸ch nhà nớc đà giúp cho hoạt động y tế có nguồn tài tốt Tuy nhiên, với phát triển chung xà hội, việc phân hoá giầu nghèo ngày mạnh mẽ, việc tiếp cận dịch vụ y tế công, đặc biệt tuyến bệnh viện ngời nghèo gặp khó khăn Tỷ lệ chi trực tiếp từ túi cá nhân chiếm tỷ lệ cao tỉng chi y tÕ §· cã mét sè nghiên cứu chi phí y tế hộ gia đình Những nhiên cứu đa số tơng đối lớn, dao động từ 50-80% (điều mức sống dân c 1993, 1997, WHO 2000) Những nghiên cứu thờng nghiên cứu cắt ngang, lấy số liệu từ khoảng thời gian năm, đa số dân Việt Nam sống nông nghiªp, thu nhËp cịng nh− chi tiªu phơ thc rÊt nhiều vào thời vụ Để tìm hiểu sâu gánh nặng chi phí y tế ngời dân, đặc biệt hộ gia đình vùng nông thôn, đà tiến hành nghiên cứu Chi phí y tế hộ gia đình Huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây khuôn khổ sở Thực địa dịch tễ học Ba Vì với mục tiêu đánh giá gánh nặng chi phí y tế liên quan tới kiện ốm đau sử dụng dịch vụ y tế hộ gia đình vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam (Huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây) Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nớc Tài y tế điểm mấu chốt hệ thống y tế Về tổng thể, có mô hình tài y tế : - Mô hình tài y tế dựa chủ yếu vào thuế - Mô hình tài dựa chủ yếu vào bảo hiểm y tế xà hội - Mô hình tài dựa chủ yếu vào chi trả trực tiếp - Mô hình tài dựa chủ yếu vào bảo hiểm y tế t nhân Môĩ quốc gia, thời gian định áp dụng mô hình có lợi cho Có thể có quốc gia áp dụng hỗn hỵp Tû lƯ chi phÝ y tÕ trùc tiÕp tõ túi cá nhân cao, tính bất công lớn Tuy nhiên, việc thu viện phí giải pháp mà nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia nghèo phải áp dụng, tài y tế nhà nớc không đủ sức chi trả cho nhu cầu y tế Điều đà dẫn đến nhiều khó khăn cho đối tợng nghèo Nghèo, đói nguy cho ốm đau Và ốm đau, nhiều cho y tế thu nhập nghỉ việc lại nghèo đói Nhiều nghiên cứu giới đà đa số cụ thể vòng luẩn quẩn Một nghiên cứu Trung Quốc cho thấy 30% ngời nghèo bị gánh nặng chi phí y tế làm suy giảm nguồn tài gia đình (Wu Y 1997 Ngành y tế TQ thời kỳ chuyển đổi) Tác giả Russell nhiều nớc phát triển, ngời dân phải đóng góp cho chi phí y tế tiền túi, việc chi trả cho việc khám chữa bệnh ngời dân đà trở thành vấn đề đặc biệt cấp bách Để có đợc tiền chi phí cho y tế, hộ gia đình buộc phải cắt giảm chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu khác nh thực phẩm giáo dục, dẫn đến gánh nặng chi phí y tế cho gia đình hay cá nhân (Fabbricant S.J.at all 1999) Tác giả Fabricate đà đánh giá dựa số liệu từ vùng Serria Leon số vùng khác đà dân nghèo vùng nông thôn bị bất lợi việc chi trả dịch vụ y tế, họ phải trả tỷ lệ chi phí khám chữa bệnh tính thu nhập cao so với hộ giầu Tại vùng nông thôn Nepal, nhóm dân c nghèo (quitile 5) trung bình 10% tiền thu nhập cho khám chữa bệnh so với mức chi trung bình 6% ë nhãm cã møc thu nhËp cao (quitile) (Acharya cộng 1993) Theo Rusell đề nghị áp dụng ng−ìng chi phÝ cho søc kh b»ng 5% thu nhËp mốc có khả chi trả hầu hết điều tra chi phí y tế nớc phát triển cho thấy hộ gia đình thông th−êng chi kho¶ng 2-5% møc thu nhËp cho y tÕ, chi phí y tế hộ gia đình chịu đựng đợc, áp dụng mức 5% thu nhập họ 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Một số nghiên cứu viết công chăm sóc sức khỏe đà đợc đề cập nhiều năm gần đây, cho thấy tổng chi phí thực tế mà bệnh nhân trả thờng cao so với mức viện phí đà quy định thức Ngay dịch vụ y tế tuyến xà đà đợc quy định miễn phí mà thực tế đà không đợc miễn Năm 1991 Bé Y tÕ ®· cã mét cc ®iỊu tra vỊ sử dụng dịch vụ y tế đà cho rằng: Bình quân có 81% bệnh nhân đà phải trả tiền điều trÞ cho dÞch vơ y tÕ ë x· (Bé Y tÕ-1991) Theo ®iỊu tra vỊ møc sèng cđa ng−êi dân Việt Nam năm 1997/1998, tỷ lệ chung sử dụng dịch vụ y tế ngời nghèo thấp so với ngời có thu nhập giả Đồng thời so với ngời giả ngời nghèo thờng chọn cách tự chữa bệnh cách tự mua thuốc điểm bán thuốc, chủ yếu t nhân Ngời nghèo thờng có hội đến së y tÕ cã kü thuËt cao nh− bÖnh viện công bác sĩ t ngời giả Ngời nghèo đau ốm dờng nh phải sư dơng mét tû lƯ thu nhËp cđa hä chi cho y tế cao ngời giàu (Tổng cục Thống kê-2000) Việt Nam có khoảng 20% dân số sống điều kiện nghèo theo quy định nghèo đói Chính phủ Hiện có 2.000 xà nghèo, có khoảng 1.000 xà nghèo hầu hết sống vùng núi vùng sâu Mức sống ngời dân vùng thấp, phát triển kinh tế nớc đà đợc cải thiện nhanh Sự phân hoá giàu nghèo dân c yếu tố quan trọng làm tăng công y tế sử dụng dịch vụ y tế (Phạm Huy Dũng-2000) Theo số liệu Tài khoản y tế quốc gia Bộ Y tế xác định cấu nguồn vốn y tế toàn xà hội năm 1998 - 2000, có từ hộ gia đình chiếm 60% (bảng 1) Bảng : Cơ cấu nguồn vốn y tế Đơn vị tính: % Tổng số 1.Ngân sách nhà nớc 2.Ngoài NSNN đó: - Hộ gia đình 3.Từ nớc 1998 100,00 29,94 67,30 63,21 2,76 1999 100,00 29,43 67,18 61,15 3,39 2000 100,00 25,85 71,44 65,65 2,71 So víi kÕt qu¶ cđa Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi th× ngn chi cho y tế từ hộ gia đình có thấp hơn, nhng chiếm đại phận, điều đà thể mức độ gánh nặng ngời dân ốm đau Cũng theo số liệu tài khoản y tÕ quèc gia, tæng chi phÝ y tÕ gia đình, tỷ lệ giành cho mua thuốc tự điều trị cao nhất, 82%, sau trả viện phí dịch vụ khác bệnh viện nhà nớc, chiếm khoảng 12%, chi mua BHYT chiếm 4,87% năm 1998 tăng lên 5, 82% vào năm 2000 (Bảng 2) Bảng : Cơ cấu chi phí y tế hộ gia đình Tổng số Chi trả viện phí dịch vụ khác cho bệnh viện nhà nớc HGĐ tự mua thuốc tự chữa bệnh Chi mua BHYT 1998 100 12,15 82,98 4,87 Đơn vị tÝnh:% 1999 2000 100 100 12,45 11,57 82,15 5,40 82,61 5,82 Kết điều tra Y tế quốc gia năm 2001-2002 cho thÊy tû lÖ chi phÝ tù mua thuèc chữa bệnh nhóm hộ nghèo cao hộ không nghèo (38.4% so với 32.9% 24.2%) (bảng 3) Bảng : Cơ cấu chi phí y tế hộ gia đình theo kinh tế Đơn vị tính:% Chung Nghèo Trung bình GGiàu Khám chữa bệnh Khám chữa bệnh Tù mua thc néi tró ngo¹i tró 18,6 51,6 29,8 16,5 45,1 38,4 16,4 50,6 32,9 20,2 55,6 24,2 Chung 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn tiền để chi trả phí khám chữa bệnh ngời dân khác nhóm kinh tế xà hội Ngời nghèo thờng có xu hớng phải bán đồ đạc vay tiền ®Ĩ chi tr¶ cho chi phÝ y tÕ , ngời giầu mắc bệnh phải điều trị, họ thờng có sẵn tiền để chi trả (N V Toàn 2001, N D Khê 2002) mục tiêu nghiên cứu + Đánh giá gánh nặng chi phí y tế sở so sánh mức thu nhập chi tiêu hộ gia đình vùng nông thôn Việt Nam (Huyện Ba Vì, Tình Hà Tây) + So sánh mức độ sử dụng dịch vụ y tế nhóm có thu nhập khác Huyện Ba Vì, Tình Hà Tây Nội dung nghiên cứu 4.1 Các vấn đề cần nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm hộ gia đình mẫu nghiên cứu số bản: kinh tế, văn hoá, xà hội, vị trí địa lý, (số liệu thứ cấp) Điều tra theo dõi dọc hàng tháng kiện ốm đau tình hình sử dung dịch vụ y tế cá nhân hộ gia đình, Điều tra theo dõi dọc hàng tháng năm tổng thu nhập hộ gia đình Điều tra dọc hàng tháng năm chi phí cho y tế hộ gia đình bao gồm chi phí mua BHYT, (cả BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện), chi phí cho việc sử dụng DVPB, KHHGĐ/ sức khoẻ sinh sản, dịch vụ phục hồi chức chi phí cho khám chữa bệnh Phân tích nguồn chi trả cho khám chữa bệnh hộ gia đình 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đợc thực Huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây khuôn khổ sở thực địa dịch tễ học Ba Vì thuộc Dự án Nghiên cứu Hệ thống y tế (gọi tắt FilaBavi) Dự án dợc tài trợ tổ chức Tài liệu tham khảo Tài liệu nớc Bảo hiểm y tế Việt Nam- Báo cáo năm (1996) (lu hành nội bộ) Bộ Y tế (2002) Báo cáo hoạt động y tế 2002- Nhà xuất Y tế Bộ Y tế (2003) Tài khoản Y tế Quốc gia 1998 đến 2000, Bộ Y tế- Niên giám thống kê (2001) Hanoi: Bộ Y tế Bộ Y tế- Niên giám thống kê (2002) Hanoi: Bé Y tÕ Bé Y tÕ Vietnam (1991).§iỊu tra sử dụng dịch vụ y tế công t nhân Hà Nội: Bộ Y tế (Lu hành nội bộ) Bé Y tÕ Vietnam (1999) Dich vô y tÕ Việt Nam hôm Hà Nội Bộ Y tế(2004) Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 Cơ sở thực địa dịch tễ học cho Chơng trình nghiên cứu hệ thống y tế Huyện Ba Vì, Tỉnh Hà Tây Viện Chiến lợc sách y tế, Bé Y tÕ, Hµ Néi, Vietnam (FilaBavi) 1998: Technical protocol (Lu hành nội bộ) 10 Đỗ Nguyên Phơng (2000) Vấn đề công hiệu chăm sóc sức khoẻ Việt Nam - Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định hớng công hiệu (Hung P.M., I Harry Minas, Liu Y., Dahlgren G., Hsio W C.) CIMH Melbourne, pp.15-26 11 Nguyễn Đình Hối, Kiet TD, Ninh LH et al (2000) Ph¸t triĨn y tÕ trình cải tổ Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định hớng công hiệu (Hung P.M., I Harry Minas, Liu Y., Dahlgren G., Hsio W C.) CIMHMelbourne, pp 71-102 12 Nguyễn Duy Khê (1999) Công chăm sóc sức khoẻ vùng nông thôn Vietnam Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Karolinska Institutet, Stockholm 13 Ngun Duy Khª Toan N.V., Xuan L.T.T et al (2002) Primary health concept revisited: Where people seek health care in a rural area of Vietnam? Health Policy, 61 (2002) pp.95-109 14 Nguyễn Thị Hồng Hà (2002) Chi phí y tế hộ gia đình dịch vụ y tế công t nhân Vietnam Tạp chí kế hoạch sách y tế 17(1), 61-70 42 15 Nguyễn Thị Kim Chúc (2002) Hớng tới thực hành nhà thuốc tốt Hanoi Một nghiên cứu can thiệp đa biến khu vực dợc t nhân (Doctoral thesis) Karolinska Institute, Stockholm 16 Nguyễn Văn Tờng., Phong D.N., Hung N.N & Toan N.V (2000) Những thay đổi ngành y tế suốt thòi kỳ cải cách Vietnam 1987-1998 Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định hớng công hiệu (Hung P.M., I Harry Minas, Liu Y., Dahlgren G., Hsio W C.) CIMHMelbourne, pp.103-20 17 Nguyễn Văn Toàn (2001) Sử dụng dịch vụ y tế thêi kú chun ®: study in Vietnam 1991-1999 (Doctoral thesis) Karolinska Institutet, Stockholm 18 Ph¹m Huy Dịng & Kiet P.H.T.(2000) Dự đoán phân tích hệ thống y tế Việt nam Trong chiến lợc y tế xà hội học y tế Viện Chiến lợc sách y, Bộ Y tế, Hà Nội, Vietnam, pp.21-23 19 Phạm Mạnh Hùng., Dung T.V., Dahlgren G (2000) Cải tổ ngành y tế theo định hớng công hiệu quả- Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định hớng công hiệu (Hung P.M., Minas I.H., Liu Y., 20 Tổng cục Thống kê (1999) Sách thống kế 21 Tổng cục Thống kê (2000) Điều tra mức sống dân c Việt Nam 1997-1998 Hà Nội: Nhà xuất thống kê 22 Trần Thu Thuỷ (2000 xem xét số vấn đề sách viện phí In Health policy and medical sociology Health Strategy and Policy Institute, MoH 23 Viện Chiến lợc sách y tế- Bộ Y tÕ Vietnam (Nov 1999) Health Policy and Medical Sociology 43 Tµi liƯu ngoµi n−íc 24 Ahlbom A & Norell S (1990) Introduction to modern epidemiology Epidemiology Resources Inc., USA, 1990 25 Andersen I (2001) Equity or equality in health? A theoretical discussion and a case study El Salvador MPH 2001:28 Nordic School of Public Health, Gothenburg 26 Dahlgren G b (2000) Issues of equity and effectiveness in efficient equityoriented health care policies: An introduction In Efficient, Equity-oriented strategies for health international perspectives-focus on Vietnam (Hung P.M., I Harry Minas, Liu Y., 27 Dahlgren G., Hsio W C.) Centre for International Mental Health (CIMH) Melbourne, Australia, pp 3-14 28 Dahlgren G., Hsio W C.) CIMH Melbourne, Australia, pp 27-52 29 Danien N (2000) Benchmarks of fairness for health care reform in developing countries In Efficient, Equity-oriented strategies for health international perspectives-focus on Vietnam (Hung P.M., I Harry Minas, Liu Y., Dahlgren G., Hsio W C.) CIMH Melbourne, Australia, pp 327-52 30 Fabbricant S.J., Kamara C.W., Mills A (1999) Why the poor pay more: Household curative expenditures in rural Sierra Leone Int J Health Plann Mgmt 14, 179-99 31 Hotchkiss D R., Rous I J., Karmacharya K et al (1998) Household health expenditure in Nepal: implication for health care financing reform Health Policy and Plann 13(4), 371-83 32 Hotchkiss D.R & Gordillo A (1999) Household expenditures in Morocco: Implication for health care reform Int J Health Plann Mgmt 14, 201-17 33 Hu S., Cheng X., Gong X., Ying D (2000) Financing and delivery of health care for the rural population in China In Efficient, Equity-oriented strategies for health international perspectives-focus on Vietnam (Hung P.M., I Harry Minas, Liu Y., Dahlgren G., Hsio W C.) CIMH Melbourne, Australia, pp.16582 34 Russell, S (1996) Ability to pay for health care: Concepts and evidence Health Policy and Plann 11(3), 219-37 35 Walt G & Gilson L (1994) Reforming the health sector in developing countries: the central role of policy analysis Health Policy and Plann 9(4), 353-70 44 36 World Bank (1993) World Development Report 1993: investing in health New York: Oxford University press 37 World Bank (1995) An International Assessment of Health care Financing: Lesson for Developing Countries Economic Development Institute, The World Bank, Dunlop D.M, Martins J M (1995) 38 World Bank (1995) Vietnam poverty assessment and strategy Washington City: World Bank 39 World Bank, Sida, AusAID, and the Royal Netherlands Embassy in cooperation with the Ministry of Health, Vietnam (May 2001) Vietnam - Growing Healthy: A Review of Vietnam's health sector Ministry of Health, Vietnam (2001) 40 World Health Organization (2001) Macroeconomic and health: Investing in health for economic development Geneva 27, Switzerland: World Health Organization Marketing and Dissemination (2001) 41 World Health Report (2000) WHO, Geneva 42 Wagstaff A., Van Doorslaer E (1993) Equity in the finance and delivery of health care In Equity in the finance and delivery of health care: an international perspective (Van Doorslaer E, Wagstaff A Rutten F.), Oxford University Press 45 Phơ lơc 1: §iỊu tra hộ gia đình sử dụng y tế chi phí cho y tế Sử dụng Cơ sở thực địa FilaBavi Hành chính: Tên chủ hộ : Hộ gia đình số: Số sổ hộ khẩu: Cụm số: Tên ngời đợc vấn (Chủ hộ vợ): Tên nhân viên vấn: Ngày: Kiểm tra đánh giá qua Ngời vấn: Giám sát viên: Tên: Ngày: / /200 Nhận xét: Sinh viên nghiên cứu: Tên: Ngày: / /200 Nhận xét: Vào sổ văn phòng: Bộ câu hỏi dùng vấn hàng tháng suốt năm (đăng ký ngày tháng vấn gần nhất) 46 Câu hỏi phân loại 01 Phân loại thu nhập: Giàu O Ngời hộ gia đình Số thành viên: Tốt Trung bình Nghèo O O O Rất nghèo O Thành viên 02 Thông tin thành viên hộ gia đình (Mà sơ nghiên cứu) 1) Tên 2) Mà số cá nhân 3) Ti (TrỴ em < ti, 4) Giíi tÝnh (M: 1; F: 2) 5) Häc vÊn: * 6) NghÒ nghiệp 7) Dân tộc* 8) Tôn giáo*: 9)Khác 03 Có gia đình bạn bị ôm/thơng tháng trớc 1Có: Câu hỏi 04 (Nếu ốm lần ghi vào cột bên) Không: Câu hỏi 18 04Bệnh hay thơng tật (hiện tợng bệnh) Ho Sốt Khó thở Đau đầu Đau bụng Rối loạn tiêu hoá Đau xơng, khớp Thơng tích, tai nạn Cao áp huyết Đau tim Các loại khác (Chi tiếtl) Lu ý: - D©n téc: 1=Kinh; 2=Muong; 3=Dao; 4= no (cơ thĨl) - Tôn giáo: 1=No; 2=Thiên chúa; 3=phatt; 4=no (cụ thểl) - Nghề nghiệp: 1=Nông dânr; 2=Cán nhà nớc; 3=Công nhânr; 4= Thợ thủ côngt; 5=buôn bán; 6=về hud; 7=tre em; 8=học sinhl; 9= Nội trợ; 10=Thất nghiệps; 11=Già; 12=Các lậi kh¸cc (cơ thĨ) - Häc vÊn: líp / ; TH=Trung học; DH= Dại học; DV= Biết chữ;MC= mù chữ; TE= trẻ em) 47 05 ốm (tính theo ngày) a) Phải nằm gờng: b) Bỏ học/công việc: c) Có thể làm, học: Tổng = (a+b+c) 06 Số liệu tháng có ốm đau? 1) Tháng : 2) Tháng trớc: 07 Bạn /các bạn có t vấn thầy thuốc hay sử dụng loại thuốc không? a) Có: b) Không (chuyển qua câu 19): 08 Nếu có,bao nhiêu lâu kể từ bị bệnh bạn/các bạn xin ý kiến thầy thuốc(chi tiết)? (bao nhiêu ngày) 09 Bạn/các bạn đà xin t vấn thầy thuốc loại khỏi bệnh Y tá t nhân: Ngời bán thuốc: Trạm y tÕ x· BÖnh viÖn huyÖn BÖnh viÖn tỉnh: Bệnh viện trung ơng: Thầy lang: Tự chữa: 10 Tại gia đình bạn lựa chọn t vấn đầu Gần nhà Chất lợng tốt Giá giẻ Đà quen Bệnh nặng Các lý khác 48 11 Bạn/các bạn đà nằm viện bao lâu? (tính theo ngày) Y tá t: Ngời bán thuốc: Trạm xá Bệnh viện hun BƯnh viƯn tØnh: BƯnh viƯn trung −¬ng: Thày lang: Tự chữa: 12 Bạn/các bạn đà điều trị nội trú ngoại trú cha? 1) Nội trú: (Câu hỏi13) 2) Ngoại trú: (Câu hỏi 14) 13 Tổng số tiền bạn/các bạn đà trả bệnh viện bao nhiêu? (tính theo tiền ®ång) Cho: a) T− vÊn: b) Thuèc: c) XÐt nghiÖm & X quang: d) Gờng bệnh: e) Đi lại(bao gồm chi phí săn sóc gia đình): f) Các phí kh¸c (Cơ thĨ): Tỉng: 14 Tỉng số tiền bạn/các bạn cho điều trị ngoại trú bao nhiêu? (tính theo đồng VN) Cho: a) T− vÊn: b) Thuèc: c) XÐt nghiÖm & X-quang d) Gờng bệnh: e) Đi lại (bao gồm chi phí căm sóc gia đình): f) Các phí khác (Cụ thể): Chăm sóc gia đình Quà Các loại khác Tổng chi: 49 15 Tổng số bạn/các bạn cho: Nhân viên y tế t: Ngời bán thuốc: Trạm xá Y tế huyện Bệnh viện tỉnh: Bệnh viện trung ơng: Thầy lang: Tự chữa: - Tổng: (VN D) (= Câu hỏi 13 + 14) 16 Ngời bệnh đội tợng của: 1) Bảo hiểm y tế: 2) Miễn phí (Không tính bảo hiểm y tế ) 3) Thẻ ngời nghèo (Không tính ) 4) Không(ghi N 4) 17 NÕu cã b¶o hiĨm y tÕ thẻ ngời nghèo- miễn phí y tế bao nhiêu? (theo VND) Nếu có: 1- Miễn phí toàn bộ: 2- Miễn phí phần: Không: Ghi 18 Khi đợc miễn viện phí-Mức độ bao nhiêu? (theo VND) Nếu có: 1- Miễn toàn bộ: 2- Miễn phần: Không: Ghi 19 Ngoài chi phí bệnh/thơng tật, hàng tháng cho mục sau (VND) a) Phòng bệnh / tiêm chủng b) Cho phục hồi chức c) Dịch vụ kế hoạch hoá gia đình d) Kiểm tra sức khoẻ chung e) Cho mục khác: - Tổng (VN D): 20 Ban/các bạn có bảo hiểm y tế không(loại nào) (VN D) 1Bắt buộc: 2) Tù ngun: Kh«ng: Ghi “0” 50 21 Tỉng chi cho y tế hộ gia đình/tháng (chi phí hộ gia đình)? (VN D) 1) Cho ngời: Tổng 13+14+19+20) 2) Cho hộ gia đình 22.Tổng chi cho y tế hộ gia đình/tháng(gồm miễn phí? (VN D) 1) Cho ngời: Tổng 17+18+21) 2) Cho hộ gia đình 23 Ước tính mức chi tơng đối thức ăn hàng ngày hôm qua (Chỉ tính tiền mặt) 1) Gạo: 2) Thịt 3) Cá, tôm 4) Trứng, đậu 5) Rau 6) Các thứ khác Tổng: (VN D) 24 Trong tháng qua có khoản chi thực phẩm gia đình bạn? 1) Hàng có giá trị 2) Y tế (= Câu 21) 3) Giáo dục 4) Phân bón, thuốctrừ sâu, kinh doanh, dịch vụ 5) Cới, ma chay 6) Các loại khác (Cụ thể) Tổng: (VN đồng) 25 Tổng chi tháng trứơc: Tổng = (Câu 23 * 30 ngày) + Câu 24 51 26 Ước tính thu nhập gia đình bạn tháng qua (b»ng VND): tõ: Thãc lóa Gia sóc Hoa qđa Làm thuê Lâm nghiệp Thủ công Đánh bắt cá Kinh doanh/buôn bán Lơng/trợ cấp 10)ủng hộ 11) Bán đồ.(Nếu không, bỏ câu 28) Các thứ khác (cụ thể) Tổng: 27 Nếu gia đình bạn có thu nhập từ nguồn khác, chọn "11" câu 26 lý ? Vì mua hàng Y tế Giáo dục Mua phân bón, thuốc trừ sâu, kinh doanh Cới, ma chay Chi tiêu hàng ngày Các chi tiêu khác (cụ thể) 28 Gia đình bạn có vay mợn tháng qua (nợ nần)? (In VND) a) Nếu có, b) Không: 29 NÕu cã, cho biÕt lý vµ sè tiỊn (tiền đồng VN) Chi tiêu hàng ngày Y tế Giáo dơc Mua ph©n bãn, thc s©u, kinh doanh C−íi, ma chay Mua hàng hoá Các chi tiêu khác (cụ thể) 30 Nếu có, gia đình bạn vay mợn nơI nào? (VND) Gia đình: Láng giềng Bạn bè Tổ chức địa phơng Ngân hàng Các nơi khác (cụ thể) Rất cám ơn bạn việc hoàn thiện câu hỏi 52 Phụ lục Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu hộ gia đình 1- Mở đầu: Anh chị đợc đề nghị tham gia vào nghiên cứu chị Nguyễn Thị Bích Thuận chủ trì với nhóm nghiên cứu thuộc Chơng trình Nghiên cứu hệ thống y tế Việt Nam (Fila Bavi) chơng trình hợp tác trờng Đại học Y Hà Nội Việt Nam với Đơn vị Nghiên cứu Sức khoẻ quốc tế [IHCAR] Viện Karolinska Khoa dịch tễ học Đại học Umea-Thuỵ Điển Chơng trình đợc tổ chức Sida/SAREC tài trợ Anh chị đợc tham gia nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn đối tợng nghiên cứu Anh chị nên đọc kỹ thông tin dới hỏi điều mà anh chị không hiểu trớc định có tham gia hay không 2- Mục đích nghiên cứu: Xây dựng câu hỏi dựa vào mục tiêu nghiên cứu thông lệ chung - Nghiên cứu gánh nặng chi phí y tế sở so sánh mức thu nhập chi tiêu hộ gia đình, hình thức chữa bệnh nhóm có thu nhập khác nông thôn Việt Nam - Nghiên cứu mô tả hộ gia đình nhóm có thu nhập kh¸c sư dơng chi phÝ cho y tÕ nh− - Đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo chi phí y tế cho chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình nông thôn nói chung hộ nghèo nói riêng 3- Quy trình thực hiện: Nếu anh chi định tham gia vào nghiên cứu, anh chi phải trả lời số câu hỏi ngắn hiểu biết, thái độ anh chị vấn đề liên quan đến kinh tế xà hội đặc biệt thu nhập chi tiêu hộ gia đình 4- Những nguy bất lợi anh chị tham gia nghiên cứu: Nếu hỏi anh chị điều có ảnh hởng đến bí mật kinh tế gia đình không? Hàng tháng điều tra viên dến gia đình phát cho giađình mẫu theo dõi chi phí thu nhập hộ gia đình vấn lấy thông tin cho tháng trớc có làm thời gian anh chị không? 53 5- Những lợi ích nhận đợc tham gia nghiên cứu: Nếu thu thập đợc thông tin thu nhập chi tiêu mà đặc biệt xác định chi phí hộ gia đình cho y tế để xác định việc chi phí cho y tế có phải gánh nặng hộ gia đình nông thôn Việt Nam không? để từ đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo chi phí y tế cho chăm sóc sức khoẻ hộ gia đình nông thôn nói chung hộ nghèo nói riêng, hớng tới công chăm sóc y tế cho ngời nghèo nông thôn 6- Trả công cho tham gia nghiên cứu: Anh chi trả khoản trình tham gia nghiên cứu 7- Đảm bảo bí mật thông tin thu thập: Mỗi ngời tham gia có hồ sơ riêng, đảm bảo giữ bí mật cho gia đình Tất ngời điều tra viên, giám sát viên nghiên cứu viên đà đợc hớng dẫn điều 8- Sù t×nh ngun tham gia: Sù tham gia cđa anh chị vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, không ép buộc Nếu nh trình tham gia lý mà anh chị không muốn tiếp tục tham gia, anh chị có quyền t rút khỏi nghiên cứu lúc 9- Liên hệ với ngời điều tra: Trong trình thực có thắc mắc cần hỏi anh chi hÃy liên hệ ngày với theo địa dới đây: Nguyễn Thị Bích Thuận - Vụ Tài kế toán - Bộ Y tế Điện thoại 0912242209 Email: ntbthuan@yahoo.com 10- Cam kết Sau đọc kỹ thông tin trên, xin tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu xin tuân thủ quy định nghiên cứu Ngày tháng năm (Ghi rõ họ tên) 54 Mục lục Đặt vấn đề Tỉng quan nghiªn cøu 2.1 Tình hình nghiên cứu ë n−íc ngoµi 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam mơc tiªu nghiªn cøu Néi dung nghiªn cøu 4.1 C¸c vấn đề cần nghiên cứu: 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Địa điểm nghiên cứu 4.2.2 Đối tợng nghiên cứu 11 4.2.3 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 11 4.2.4 Phơng pháp thu thập số liệu 11 4.2.5 BiƯn ph¸p khèng chÕ sai sè: 12 4.2.6 Một số khái niệm sử dụng nghiên cøu 12 4.2.7 Cì mÉu vµ chän mÉu 14 4.2.8 Quản lý sử lý số liệu 15 4.2.8 KhÝa cạnh đạo đức nghiên cứu: 15 KÕt qu¶ 16 5.1 Tãm tắt kết nghiên cứu 16 5.2 KÕt qu¶ chÝnh: 17 5.3 Sù kiƯn èm ®au 18 5.4 Sư dơng dÞch vơ chăm sóc sức khoẻ 19 5.5 Chi phí y tế hộ gia đình 22 5.5.1 Chi phí y tế trung bình hộ gia đình 22 5.5.2 Chi tiªu cđa gia đình theo loại hình y tế khác 23 5.5.3 Chi trả dịch vụ y tế hộ gia đình theo dạng/loại hình điều trị 24 5.5.4 Chi phí y tế hộ gia đình chi phí khác 26 5.5.5 Vay bán đồ ®Ĩ to¸n chi phÝ y tÕ 28 Bµn luËn 29 6.1 VÒ phơng pháp nghiên cứu 29 6.2 Chi phÝ cho y tÕ cña hộ gia đình nói chung 32 6.3 Chi phí y tế hộ gia đình theo loại dịch vụ y tế 35 6.4 Chi phí y tế hộ gia đình theo nhà cung cấp dịch vụ y tế 36 6.5 So sánh chi phí y tế hộ gia đình với loại chi phí khác 37 6.6 Vay mợn bán đồ để chi trả cho y tÕ 38 KÕt luËn kiến nghị 39 7.1 KÕt luËn 39 7.1.1.Gánh nặng chi phí y tế 39 7.1.2 Sư dơng dÞch vơ y tÕ cđa c¸c nhãm kinh tÕ kh¸c 39 7.2 KiÕn nghÞ 40 55 Tµi liƯu tham kh¶o 42 Phô lôc 1: 46 Phô lôc 53 56 ... bệnh) chi phí gián tiếp ( chi lại, ăn ở, chi cho ngời chăm sóc, chi quà biếu) đợc tính vào chi phí y tế hộ gia đình Chi phí y tế trung bình hộ gia đình đợc tính cách l? ?y tổng chi phí y tế tất hộ gia. .. nghiên cứu Chi phí y tế hộ gia đình Huyện Ba Vì, tỉnh Hà T? ?y khuôn khổ sở Thực địa dịch tễ học Ba Vì với mục tiêu đánh giá gánh nặng chi phí y tế liên quan tới kiện ốm đau sử dụng dịch vụ y tế. .. bệnh hộ gia đình 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đợc thực Huyện Ba Vì, tỉnh Hà T? ?y khuôn khổ sở thực địa dịch tễ học Ba Vì thuộc Dự án Nghiên cứu Hệ thống y tế (gọi

Ngày đăng: 07/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w