1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN Chương 5 thủy quyển

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỦY QUYỂN I Thủy quyển 1 Khái niệm Là lớp nước bao quanh trái đất, bao gồm nước trong các biển, các đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trên khí quyển ở các trạng thái rắn, lỏng, khí 2 Đặc điểm.

THỦY QUYỂN I - Thủy Khái niệm - Là lớp nước bao quanh trái đất, bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa nước khí trạng thái rắn, lỏng, khí Đặc điểm * Tổng lượng nước: 1386.106 km2 = 1,386 1018 * Phân bố - Theo quyển: + Thủy quyển: 98,28% + Thạch quyển: 1,71% + Khí quyển: 0,009% + Sinh quyển: 0,001% - Trên bề mặt lục địa: + Biển, đại dương: 98,2% + Hồ đầm sông suối: 0,1% + Băng: 1,7% + Nước ngọt: 1,8% Đại dương giới + Chiếm 98,2% Trái Đất + Chiếm 71% diện tích Trái Đất Phân loại đại dương Trái Đất + Thái Bình Dương + Ấn Độ Dương + Đại Tây Dương + Bắc Băng Dương II - Vai trò biển đại dương Vai trò tự nhiên - Nguồn cung cấp nhiệt ẩm (hơi nước) khổng lồ - Phân phối điều hoà nhiệt ẩm Trái Đất Kho tài nguyên sinh vật - Ước tính có 160000 lồi sinh vật: Chiếm 98% khối lượng sinh vật Trái Đất - Trong cá có trữ lượng khoảng tỉ (nhiều nhất) Tài nguyên khoáng sản - Trong biển đại dương chứa khoảng 70 NTHH khác - Trong nước biển nhiều nhất: Muối (48600 tỉ muối) - Đáy biển: Dầu mỏ, khí đốt, đất Tài nguyên lượng - Thuỷ triều: Trữ lượng khoảng tỉ KW - Thuỷ nhiệt: Nguồn lượng sinh chênh lệch nhiệt mặt biển đáy - Gió đại dương - Nguồn lượng từ bão Tài nguyên GTVT biển - GTVT biển chiếm ¾ khối lượng ln chuyển hàng hố ln chuyển TG - Cảng lớn nhất: Rottetđam (Hà Lan), New York (Hoa Kỳ) Du lịch biển - Nhiều phong cảnh đẹp - Nghỉ ngơi, an dưỡng người III Vịng tuần hồn nuớc Vịng tuần hồn nhỏ - Có giai đoạn: Bốc - nuớc rơi - Mô tả: + Đại dương: nuớc bốc lên cao gặp lạnh, sau ngưng tụ tạo thành mây Sinh mưa rơi xuống đại duơng + Lục địa: nước bốc lên cao gặp lạnh, sau ngưng tụ tạo thành mây Sinh mưa rơi xuống lục địa Vịng tuần hồn lớn - Có - giai đoạn: + Bốc đại dương lên cao gặp lạnh, sau ngưng tụ tạo thành mây => Sinh mưa rơi xuống dòng chảy => dẫn biển + Bốc đại duơng lên cao gặp lạnh, sau ngưng tụ tạo thành mây => Sinh mưa rơi xuống đất, qua dòng nước ngầm chảy biển - Mô tả: bao gồm vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ, diễn liên tục - Biểu hiện: Vịng tuần hồn nuớc bao gồm vịng tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ diễn liên tục Ý nghĩa - Điều hòa nhiệt, ẩm Trái Đất - Tạo nên cảnh quan đa dạng cho thiên nhiên - Góp phần làm cho sống sinh sôi phát triển IV Hồ Nước ngầm - Tổng lượng nước ngầm khoảng 1,71% - Nguyên nhân: nước bề mặt lục địa ngầm xuống - Lượng nước ngầm phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước, khả bốc hơi, địa hình, tính chất đất đá, lớp phủ thực vật Hồ - Là vùng nước đọng vùng đất trũng thấp, đáy dạng long chảo - Tích chất nước: + Hồ nước + Hồ nước mặn - Nguồn gốc : + Hồ kiến tạo : Hồ Ba Bể + Hồ móng ngựa (khúc uốn cũ sơng): Hồ Tây + Hồ miệng núi lửa + Hồ băng hà: có nhiều gần cực + Hồ trước cồn cát + Hồ nhân tạo: hồ thủy điện, thủy lợi Đầm - Là vùng nước ứ đọng, đáy nông nhiều thực vật sinh sống - Nguyên nhân : + Do hồ bị bồi lấp dần + Ở nơi khí hậu khơ hạn, nước bị cạn dần + Ít nguồn nước đổ vào nhiều nơi đổ Sơng - Là dịng chảy thường xuyên, lớn - Hệ thống sông tập hợp sông lãnh thổ định hợp với mang nước khỏi lãnh thổ - Gồm + Dịng + Dịng phụ + Phụ lưu 1,2,3… + Chi lưu - Hình dạng hệ thống sơng: + Dạng lông chim (hệ thống s.Mekong): chế độ nước điều hòa + Dạng nan quạt (hệ thống s.Hồng): lũ lên nhanh rút chậm + Dạng song song (s.Mã, s.Chu): lũ lên nhanh rút nhanh Một số nhân tố ảnh hưởng tới dịng chảy sơng - Độ dốc lịng sơng: + Độ dốc lớn tốc độ dịng chảy nhanh, sơng đào lịng, dịng sơng thẳng + Độ dốc tốc độ dịng chảy chậm, tạo bên lở bên bồi, độ uốn khúc lớn - Chiều rộng lịng sơng : + Lịng sơng hẹp nước chảy nhanh + Lịng sơng rộng nước chảy chậm Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông a Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Mưa, băng tuyết, nước ngầm nguồn cung cấp nước ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước sông + Mùa lũ trùng vs mùa mưa + Mùa lũ trùng vs mùa băng tuyết tan (mùa xn) - Một dịng sơng có nhiều nguồn cung cấp nước, tùy vào vùng có nguồn cung cấp nước khác b Địa hình - Địa hình dốc (miền núi): Nước chảy xiết, lũ lên nhanh xuống nhanh, hay xảy lũ ống, lũ quét - Địa hình đồng bằng: Nước chảy chậm, lũ lên chậm rút chậm c Thực vật - Lớp phủ thực vật (rừng) có tác dụng giữ nước, giảm lũ lụt, điều hịa dịng chảy cho sơng d Hồ đầm - Có tác dụng điều hịa dịng chảy (sơng Mê Kơng) V Một số tính chất nước biển đại dương Thành phần - Thành phần: + Các loại muối, nhiều muối ăn + Các chất khí: O2, CO2, + Các chất hữu - Tỉ trọng: + Nước mặn > nước + Độ mặn cao -> tỉ trọng lớn Tính chất mặn - Độ mặn trung bình: 35‰, muối ăn chiếm 77,8% - Độ mặn nước biển đại dương thay đổi, phụ thuộc vào: + Tương quan lượng mưa lượng bốc + Lượng nước sông đổ biển - Độ măn thay đổi theo vĩ độ: + Xích Đạo: 34,5‰ + Chí Tuyến: 36,8‰ + Cực: 34‰ - Độ mặn nước biển đại dương thay đổi theo chiều sâu, đến độ sâu định có độ mặn đồng Nhiệt độ nước biển đại dương - Giảm dần theo độ sâu, đến khoảng 3000m nhiệt độ đồng từ - 4°C Vì: + Lượng xạ Mặt Trời giảm dần theo độ sâu + Xuống đến 3000m: băng tan từ cực - Thay đổi theo mùa: nhiệt độ mùa hè cao mùa đông (do lượng xạ Mặt Trời) - Thay đổi theo độ vĩ: giảm dần từ Xích Đạo cực lượng xạ Mặt Trời giảm dần: + Xích Đạo: 26 - 28°C + Cực, gần cực: ≈ 0°C - Khác bờ Đông bờ Tây đại dương: + Vùng nhiệt đới: bờ Tây > bờ Đông + Vùng ôn đới: bờ Đông > bờ Tây Dao động nước biển đại dương a) Sóng biển * Khái niệm: Sóng biển hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng lại cho ta cảm giác chuyển động theo chiều ngang * Nguyên nhân: Chủ yếu gió, gió to sóng lớn * Đặc điểm: - Độ cao sóng: Được xác định theo chiều thẳng đứng từ sóng đến bụng sóng - Độ dài sóng: Được tính khoảng cách hai sóng - Tốc độ sóng: Là khoảng thời gian hai sóng đưa đến tỉ lệ thuận với tốc độ gió - Sóng biển truyền với tốc độ chậm lại xa * Các loại sóng: - Sóng lăn tăn - Sóng nhọn đầu - Sóng bạc đầu - Sóng trịn đầu (sóng lửng): Độ cao thấp, trịn đầu khoảng cách sóng xa, dấu hiệu trước bão - Sóng thần: Là sóng cao từ 20 – 40m Tốc độ di chuyển nhanh từ 400 – 800 km/h => Gây hiệu nghiêm trọng đến người ven bờ * Nguyên nhân: Do động đất, núi lửa b) Thủy triều * Khái niệm: Là dao động thường xun có chu kì khối nước biển đại dương * Nguyên nhân: Do sức hút Mặt Trời Mặt Trăng (có thể gấp lần so với Mặt Trời) * Đặc điểm: - Độ lớn thủy triều: Là khoảng cách tính theo chiều thẳng mặt nước dao động lên xuống lần + Triều cường: Là dao động mực nước (thủy triều) lớn + Triều kém: Là dao động thủy triều mức độ nhỏ + Nguyên nhân: Do lực hút Mặt + Nguyên nhân: Do sức hút Mặt Trăng Mặt Trời có tổng lực lớn Trăng Mặt Trời bị phân tán vuông Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất thẳng góc với vào ngày trăng khuất (khoảng hàng vào ngày trăng tròn ngày 7,8 22,23 âm lịch) không trăng (khoảng 15,16 30,31 âm lịch) - Chu kì thủy triều: Là khoảng thời gian hai lần nước lên hai lần nước xuống - Chế độ thủy triều: + Nhật triều (Nhật kỳ): Có lần nước lên, lần nước xuống ngày + Bán nhật triều (đều): Có hai lần nước lên, hai lần nước xuống ngày + Tạp triều (hỡn hợp): • Nhật triều khơng đều: Là số ngày có nhật triều nhiềuhơn số ngày bán nhật triều • Bán nhật triều khơng đều: Là số ngày có bán nhật triều nhiều hn số ngày nhật triều - Việt Nam: + Bắc Bộ: Nhật triều + Bắc Trung Bộ: Nhật triều không + Nam Trung Bộ: Bán nhật triều không + Nam Bộ: Bán nhật triều - Ý nghĩa: Làm muối thủy lợi, đánh bắt thủy hải sản, giao thông vận tải biển, lượng điện thủy triều c) Dòng biển: - Khái niệm: dịng biển đại dương chuyển động thành dịng có độ mặn, nhiệt độ khác so với nước xung quanh - Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân phức tạp, chủ yếu gió, chênh lệch tỉ trọng khác chất khối nước biển đại dương - Quy luật dòng biển: + Về nhiệt độ: • Dịng biển nóng (là dịng có nhiệt độ cao so với nước xung quanh) • Dịng biển lạnh (là dịng có nhiệt độ thấp so với nước xung quanh) - Các dịng biển nóng thường phát sinh bên xích đạo chảy phía Tây, gặp lục địa, chuyển hướng chảy phía cực - Các dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng 80-40 chạy men theo bờ Đơng, Tây đại dương phía xích đạo - Các dịng biển cịn đổi hướng tính chất theo mùa (vùng biển Ấn Độ Dương, biển Đơng…) - Các dịng biển nóng lạnh kết hợp với để tạo thành vịng tuần hồn có hướng thuận chiều kim đồng hồ BBC, ngược chiều kim đồng hồ NBC + Vùng nhiệt đới: bờ Tây đại dương có dịng biển nóng, bờ Đơng đại dương có dịng biển lạnh + Vùng ôn đới: Ngược lại với vùng nhiệt đới - Sự đối xúng bán cầu: + BBC: dòng biển nóng hoạt động với quy mơ lớn, chảy lên -> gần cực + NBC: dòng biển lạnh hoạt động với quy mô lớn, chảy lên -> gần XĐ * Các vịng tuần hồn dịng biển: - Ở Thái Bình Dương: + BBC: • Dịng nóng Giroxivo, dịng lạnh Califoocnia • Dịng nóng Alaxc, dịng lạnh Ơiasivo + NBC: dịng biển Đơng Úc, dịng lạnh Peru - Ở Đại Tây Dương: + BBC: • Dịng nóng Gơnxtrim, dịng lạnh Canari • Dịng nóng Bắc Đại Tây Dương, dịng lạnh Sabiado + NBC: dịng nóng Braxin, dịng lạnh Benghela * Ý nghĩa: - Điều hòa nhiệt độ ẩm Trái Đất - Ảnh hưởng đến khí hậu nơi qua - Vận chuyển phù du sinh vật tạo thành ngư trường lớn (nơi có dịng biển nóng, lạnh gặp nhau) - Bồi lấp đáy biển - Giao thông vận tải ... điểm: - Độ lớn thủy triều: Là khoảng cách tính theo chiều thẳng mặt nước dao động lên xuống lần + Triều cường: Là dao động mực nước (thủy triều) lớn + Triều kém: Là dao động thủy triều mức... ngày 7,8 22,23 âm lịch) không trăng (khoảng 15, 16 30,31 âm lịch) - Chu kì thủy triều: Là khoảng thời gian hai lần nước lên hai lần nước xuống - Chế độ thủy triều: + Nhật triều (Nhật kỳ): Có lần... nhật triều không + Nam Bộ: Bán nhật triều - Ý nghĩa: Làm muối thủy lợi, đánh bắt thủy hải sản, giao thông vận tải biển, lượng điện thủy triều c) Dòng biển: - Khái niệm: dòng biển đại dương chuyển

Ngày đăng: 07/09/2022, 12:42

Xem thêm:

w