Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
348,67 KB
Nội dung
NguyễN Duy ThaNh • NguyễN Thị Thùy VâN • Phạm Phú TùNg • NguyễN VăN Thi • Cao hào Thi Sự thành công dự án core banking: nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Duy Thanh • Nguyễn Thị Thùy Vân • Phạm Phú Tùng • Nguyễn Văn Thi • Cao hào Thi (1) (2) (3) (4) (5) ngày nhận bài: 30/5/2017 | Biên tập xong: 02/8/2017 | Duyệt đăng: 10/8/2017 Tóm TắT: Sự thành công dự án hệ thống thông tin (HTTT) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tập trung vào nối kết từ chương trình dự án ứng dụng HTTT Hiện nay, có nhiều nghiên cứu thành công dự án HTTT, đặc biệt nghiên cứu nước ngồi có nghiên cứu dự án core banking Nghiên cứu kiểm định mơ hình cho thành cơng dự án core banking Việt Nam việc phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính 180 mẫu liệu dự án core banking phần mềm SPSS AMOS Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố lực giám đốc dự án, lực đội dự án, hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), hài lòng người sử dụng sử dụng hệ thống có quan hệ cấu trúc với thành dự án Mơ hình nghiên cứu giải thích khoảng 45% thành công dự án core banking Từ khóa: Core banking, hệ thống thơng tin, thành cơng dự án Giới thiệu Dự án HTTT dự án có liên quan tới HTTT hạng mục đầu tư CNTT Quản lý dự án HTTT có nhiều khác biệt khó khăn so với dự án lĩnh vực khác (McDonald, 2001) Trong năm gần đây, phát triển CNTT toàn giới mạnh mẽ với tốc độ nhanh Tuy nhiên, phần lớn dự án HTTT chưa đạt mục tiêu mong muốn heo thống kê Hoa Kỳ, khoảng 60% dự án HTTT đánh giá thành công (Hughes, Dwivedi, Simintiras & Rana, 2015), nghiên cứu khác cho thấy, 31% dự án HTTT bị hủy bỏ (Standish Group, 2015) Việc đo lường thành công dự án HTTT mối quan tâm hàng đầu cho nhà quản lý nhà nghiên cứu (Petter & Randolph, 2009) Core banking HTTT thiếu hoạt động hàng ngày ngân hàng đại Core banking hệ thống ngân hàng với phân hệ nghiệp vụ bản, thơng qua ngân hàng phát triển thêm nhiều dịch (1) Nguyễn Duy Thanh - Email: thanhnd@buh.edu.vn; (2) Nguyễn Thị Thùy Vân - Email: vanntt.mis@gmail.com; (3) Phạm Phú Tùng - Email: phutung.buh@gmail.com; (4) Nguyễn Văn Thi - Email: thinv@buh.edu.vn; (5) Cao hào Thi - Email: thi.caohao@stu.edu.vn (1), (2) , (3) , (4) Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; Số 39 Hàm Nghi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh; (5) Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gòn; Số 180 Cao Lỗ, Quận 8, TP Hồ Chí Minh Số 137 | Tháng 8.2017 | Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng 37 SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN CORE BANKING: MỘT NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM vụ/sản phẩm (Gartner, 2017) Hệ thống core banking xử lý liệu tất giao dịch phân hệ nghiệp vụ hàng ngày tài khoản khách hàng, tiền gửi, cho vay, toán, tổng hợp,… cập nhật tồn thơng tin liệu giao dịch lên sở liệu hệ thống core banking (Quỳnh Hương, 2012) Ngoài ra, hệ thống core banking tích hợp với hệ thống ngân hàng khác ATM, Citad, CIC, SWIFT, internet banking, Nhiều hệ thống core banking khác triển khai ngân hàng, cụ thể core banking Việt Nam (Siba, Smartbank, Bank2000, Microbank,…), core banking quốc tế (T24, IFlex, Sylverlake, Polaris, Huyndai,…) Dự án core banking xem dự án HTTT với đặc trưng ngành ngân hàng Để triển khai dự án core banking cho ngân hàng phải tốn nhiều thời gian, chi phí, nguồn nhân lực, điển hình Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam khoảng 4,3 triệu USD để triển khai dự án core banking (Minh hành, 2012) Tuy nhiên, việc triển khai thực core banking ngân hàng gặp khó khăn định Hầu hết, hoạt động chuyển đổi core banking chậm tiến độ lên tới 60% vượt ngân sách lên tới 100% (Infosys, 2013) Mặc dù giới có số nghiên cứu triển khai hạ tầng CNTT ngân hàng (Borena & Negash, 2015), mặt kỹ thuật nghiệp vụ (Khandelwal, 2007; Joshua & Pillai, 2013; Kreca & Barac, 2015), thành công dự án HTTT (Petter & ctg, 2009; Subiyakto, Ahlan, Putra & Kartiwi, 2015; Nguyen Duy hanh, Nguyen hanh Dat & Nguyen Manh Tuan, 2016; Gungor & Gozlu, 2017) Tuy nhiên, có nghiên cứu liên quan đến thành công dự án core banking Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu khoa học đánh giá thành công dự án core banking khía cạnh khác Việt Nam Do đó, việc kiểm định mơ hình để đánh giá thành công dự án core banking Việt Nam cơng việc cần thiết có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn 38 Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng | Tháng 8.2017 | Số 137 Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu Tổng quan sở lý luận Có nhiều cách khác để đo lường thành công HTTT Điều hiểu xem xét “thông tin” đầu HTTT thông điệp hệ thống truyền thơng, đo ba cấp độ khác (cấp kỹ thuật, cấp ngữ nghĩa cấp hiệu quả) (Nguyen Duy hanh & ctg, 2016) Shannon & Weaver (1949) cho rằng, cấp độ kỹ thuật độ xác hiệu hệ thống với thủ tục thông tin; cấp độ ngữ nghĩa đồng việc giải thích ý nghĩa thơng tin người gửi người nhận; cấp độ hiệu thành công ý nghĩa thông tin truyền đạt đến người nhận Trên sở này, Mason (1998) xem xét “hiệu quả” “ảnh hưởng” nhìn nhận mức độ ảnh hưởng thơng tin hệ thống kiện diễn phần cuối HTTT, sử dụng để xác định cách tiếp cận khác cho việc đo lường mức độ ảnh hưởng đầu Davis (1989) cho rằng, kiện ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin, đánh giá thông tin ứng dụng thông tin, dẫn đến thay đổi hành vi người nhận hoạt động hệ thống Dựa tảng này, DeLone & McLean (1992) xây dựng mơ hình cho thành cơng HTTT (D&M gốc) với khái niệm chất lượng hệ thống, chất lượng thơng tin, sử dụng, hài lịng người sử dụng, ảnh hưởng cá nhân tổ chức Sau đó, DeLone & McLean (2002, 2003) mở rộng mơ hình cho thành công HTTT (D&M cập nhật), việc bổ sung khái niệm chất lượng dịch vụ, ý định sử dụng lợi ích heo đó, khái niệm sử dụng mơ hình D&M gốc DeLone & ctg (1992) tùy biến thành ý định sử dụng/sử dụng hai khái niệm ảnh hưởng cá nhân ảnh hưởng tổ chức mơ hình D&M gốc DeLone & ctg (1992) tùy biến thành khái niệm lợi ích mơ hình D&M cập nhật DeLone & ctg (2002; 2003) Nhận định Espinosa, DeLone & Lee (2006) cho rằng, thành công dự án NguyễN Duy ThaNh • NguyễN Thị Thùy VâN • Phạm Phú TùNg • NguyễN VăN Thi • Cao hào Thi HTTT q trình kết hợp thành cơng dự án thành công HTTT Đây sở để nghiên cứu thành cơng dự án góc nhìn thành công HTTT, đặc biệt thành công dự án core banking Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công dự án tính ổn định bên ngồi, hỗ trợ tổ chức, lực giám đốc dự án, lực đội dự án, đặc trưng dự án (Cao Hao hi & Swierczek, 2010) Các nghiên cứu số khía cạnh có liên quan để đo lường thành công dự án, bao gồm lực giám đốc dự án (Ayer & Duncan, 1998), lực đội dự án (Belassi & Tukel, 1996) Trong đó, Xu, Zhang & Barkhi (2010) tiêu chí để đánh giá thành công dự án thời gian, chi phí, hài lịng người sử dụng vận hành máy tính heo đó, hạ tầng CNTT xem yếu tố tác động đáng kể đến thành công dự án Đồng quan điểm với Xu & ctg (2010), Borena & ctg (2015) xem hạ tầng CNTT yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công dự án HTTT Dựa sở trình HTTT quản lý dự án HTTT, tìm thấy liên quan trình HTTT Hình heo đó, ba q trình mơ hình HIPO[i] Davis (1998) có liên quan với thành công HTTT DeLone & ctg (2002, 2003, 2005) Có thể thấy, thành cơng HTTT có liên quan đến thành công dự án HTTT (Hughes, Dwivedi, Simintiras & Rana, 2015; Subiyakto & ctg, 2015; Nguyen Duy hanh & ctg, 2016) Nguồn lực xem biến đầu vào thể nghiên cứu Davis (1998); Markus & Tanis (2000); Espinosa & ctg (2006); Pang & ctg (2014), trình xử lý bao gồm quản lý dự án, sử dụng tương đương với khởi tạo sử dụng hệ thống DeLone & ctg (1992, 2002, 2003, 2005); Markus & ctg (2000) đầu thành công dự án tương đương với ảnh hưởng hệ thống/lợi ích, thành công DeLone & ctg (1992, 2002, 2003); Pang, Lee & DeLone (2014) Các nghiên cứu dự án thành cơng cần hồn thành tiêu chí chi phí, thời gian, kỹ thuật hài lòng khách hàng (Zwikael & Globerson, 2006) Hầu hết nghiên cứu trước tập trung theo mảng định, chưa có nghiên cứu tích hợp trường phái có liên quan Các trường hình 1: Sự liên quan trình thành công hệ thống thông tin Davis (1998) Đầu vào Markus & Tanis (2000) Espinosa & ctg (2006) Sử dụng Ảnh hưởng Khởi tạo hệ thống Sử dụng Thành công Xử lý Kết Quản trị CNTT DeLone & ctg (2005) Đầu vào Đầu Xử lý (1998) Pang & ctg (2014) Nguồn lực Năng lực quản lý Thành công Nguồn: Nhóm tác giả diễn giải lại từ Subiyakto & ctg (2015) [i] HIPO (Hierarchical Input Process Output): mơ hình phân cấp “đầu vào - xử lý - đầu ra” dùng HTTT Số 137 | Tháng 8.2017 | Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng 39 SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN CORE BANKING: MỘT NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM phái đề cập bao gồm chấp nhận sử dụng công nghệ Davis (1989); thành công HTTT DeLone & ctg (1992, 2002, 2003), Seddon (1997); yếu tố thành công quan trọng dự án Pinto & Slevin (1987), Pinto & Prescott (1990), Belassi & ctg (1996), thành công dự án HTTT Zwikael & ctg (2006), Petter, DeLone & McLean (2008) Ngoài ra, nghiên cứu đề cập đến bối cảnh chung HTTT (Westerveld, 2003; Nguyễn Duy hanh, 2015; Nguyen Duy hanh & ctg, 2016) chưa có nghiên cứu bối cảnh dự án core banking, đặc biệt Việt Nam Quản lý dự án HTTT có nhiều khác biệt khó khăn so với dự án lĩnh vực khác (McDonald, 2001) nên nghiên cứu thành cơng HTTT cần thiết có ý nghĩa thực tiễn dự án core banking 2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết Từ vấn đề thực tiễn dự án core banking Việt Nam, tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu liên quan, mơ hình lý thuyết cho thành công dự án core banking đề xuất Hình heo đó, khung lý thuyết dựa sở tảng truyền thông thông tin Shannon & ctg (1949), Mason (1978); chấp nhận sử dụng công nghệ Davis (1989); thành công HTTT DeLone & ctg (1992, 2002, 2003), Seddon (1997); thành công dự án Pinto & ctg (1987), Belassi & ctg (1996); thành công dự án HTTT DeLone & ctg (2005), Espinosa & ctg (2006), Petter & ctg (2009) Các thành phần đối chiếu cụ thể bao gồm: (1) yếu tố độc lập xem biến đầu vào cấp quản lý dự án Markus & ctg (2000) trình liên quan DeLone & ctg (2005), Espinosa & ctg (2006), Pang & ctg (2014); (2) yếu tố trung gian xem biến xử lý cấp sử dụng Markus & ctg (2000) trình sử dụng DeLone & ctg (2005), Espinosa & ctg (2006), Pang & ctg (2014); (3) yếu tố phụ thuộc xem biến đầu cấp thành công Markus & ctg (2000), DeLone & ctg (2005), Pang & ctg (2014) để đo lường thành dự án Chi tiết 40 Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng | Tháng 8.2017 | Số 137 thang đo khái niệm tham chiếu theo Bảng 1, chi tiết khái niệm giả thuyết diễn giải sau: • Quản lý dự án tương ứng với cấp kỹ thuật cấp ngữ nghĩa Shannon & ctg (1949); sản xuất sản phẩm Mason (1978); quản trị CNTT Markus & ctg (2000); khởi tạo hệ thống DeLone & ctg (2005); đầu vào xử lý Espinosa & ctg (2006); nguồn lực phần lực dự án Pang & ctg (2014) heo thuyết giá trị kinh doanh CNTT Markus & ctg (2000) nguồn lực CNTT sở quản trị CNTT Ross, Beath & Goodhue (1996) xác định người, công nghệ mối quan hệ lực CNTT, xem đầu vào việc tạo giá trị kinh doanh CNTT Bharadwaj (2000) xem xét hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực CNTT nguồn lực CNTT quản trị CNTT Do đó, nghiên cứu này, cấp độ quản lý dự án có ba khái niệm nghiên cứu lực giám đốc dự án, lực đội dự án hạ tầng CNTT Năng lực giám đốc dự án (PMC - Project Manager Competencies) kỳ vọng người có thẩm quyền quản lý dự án (Ayer & ctg, 1998) Năng lực giám đốc dự án đề cập đến cơng việc cụ thể, quan sát đặc trưng hành vi mang lại hiệu cao công việc (Ayer & ctg, 1998) Mặt khác, giám đốc dự án quan trọng giai đoạn lập kế hoạch kết thúc dự án (Zwikael & ctg, 2006) Trong nghiên cứu này, lực giám đốc dự án lực người có thẩm quyền quản lý dự án core banking, đặc trưng hay hành vi riêng biệt mang lại thành cơng cho dự án core banking heo đó, lực giám đốc dự án có mối quan hệ với sử dụng hệ thống (Markus & ctg, 2000; Petter & ctg, 2009); hài lòng người sử dụng (Zwikael & ctg, 2006; Henderson, 2008) thành dự án (Petter & ctg, 2009; Cao Hao Thi & ctg, 2010) Do đó, dự án core banking, giả thuyết đề xuất sau: H1a: Năng lực giám đốc dự án có tác động tích cực đến sử dụng hệ thống H1b: Năng lực giám đốc dự án có tác động tích cực đến hài lịng người sử dụng NguyễN Duy ThaNh • NguyễN Thị Thùy VâN • Phạm Phú TùNg • NguyễN VăN Thi • Cao hào Thi H1c: Năng lực giám đốc dự án có tác động tích cực đến thành dự án Hạ tầng công nghệ thông tin (ITI Information Technology Infrastructures) xác định hệ thống sở vật chất để đáp ứng nhu cầu CNTT cách hoàn thiện, nhằm phục vụ cho hệ thống hoạt động tốt (Borena & ctg, 2015) Hạ tầng CNTT tập hợp hạng mục đầu tư CNTT, chia sẻ tồn tổ chức theo hình thức dịch vụ đáng tin cậy, điều phối đội ngũ CNTT chia thành hạ tầng CNTT mặt kỹ thuật người (Xu & ctg, 2010) Trong nghiên cứu này, hạ tầng CNTT tập hợp hạng mục đầu tư CNTT để đáp ứng nhu cầu triển khai dự án core banking cách hoàn thiện Hạ tầng CNTT có mối quan hệ với sử dụng hệ thống hài lòng người sử dụng (DeLone & ctg, 1992; Espinosa & ctg, 2006; Borena & ctg, 2015) Do đó, dự án core banking, giả thuyết đề xuất sau: H2a: Hạ tầng CNTT có tác động tích cực đến sử dụng hệ thống H2b: Hạ tầng CNTT có tác động tích cực đến hài lịng người sử dụng Năng lực đội dự án (PTC - Project Team Competencies) lực tất thành viên đội, sở hữu kỹ thuật kĩ cần thiết để dự án kết thúc cách thành công (Belassi & ctg, 1996) Năng lực đội dự án yếu tố thành công quan trọng dự án (Pinto & ctg, 1987) Trong nghiên cứu này, lực đội dự án lực chuyên môn đội core banking, yêu cầu kỹ thuật nghiệp vụ cần thiết thành viên đội core banking để đem lại thành công cho dự án Năng lực đội dự án có mối quan hệ với sử dụng hệ thống (Markus & ctg, 2000; DeLone & ctg, 2005); hài lòng người sử dụng (Pinto, Pinto & Prescott, 1993; DeLone & ctg, 2005) thành dự án (Markus & ctg, 2000; Cao Hao Thi & ctg, 2010) Do đó, dự án core banking, giả thuyết đề xuất: H3a: Năng lực đội dự án có tác động tích cực đến sử dụng hệ thống H3b: Năng lực đội dự án có tác động tích cực đến hài lịng người sử dụng H3c: Năng lực đội dự án có tác động tích cực đến thành dự án • Sử dụng tương ứng với phần cấp ảnh hưởng Shannon & ctg (1949); người nhận Mason (1978); sử dụng Markus & ctg (2000); DeLone & ctg (2005); Pang & ctg (2014); kết Espinosa & ctg (2006) heo mơ hình thành cơng HTTT DeLone & ctg (1992, 2002, 2003), yếu tố trung gian để tạo nên thành công HTTT ý định sử dụng/sử dụng hài lịng người sử dụng Do đó, nghiên cứu này, cấp độ sử dụng có hai khái niệm nghiên cứu sử dụng hệ thống hài lòng người sử dụng Sử dụng hệ thống (USE - System Use) xác định tần suất mà người dùng sử dụng hệ thống core banking, tham chiếu theo khái niệm sử dụng HTTT Davis (1989) Sử dụng hệ thống thường tự nguyện đo lường yếu tố tần suất sử dụng, thời gian sử dụng, số lượng truy cập (DeLone & ctg, 2002; 2003) Sử dụng hệ thống yếu tố khó khăn để giải thích tính đa chiều khái niệm bên cạnh việc sử dụng HTTT (DeLone & ctg, 1992) Trong nghiên cứu này, sử dụng hệ thống chịu tác động yếu tố lực giám đốc dự án; lực đội dự án hạ tầng CNTT (các giả thuyết H1a, H2a H3a) Ngồi ra, sử dụng hệ thống có mối quan hệ với hài lòng người sử dụng thành dự án (DeLone & ctg, 1992; 2002; 2003; Petter & ctg, 2008; 2009; Borena & ctg, 2015) Do đó, dự án core banking, giả thuyết đề xuất: H4: Sử dụng hệ thống có tác động tích cực đến hài lịng người sử dụng H5a: Sử dụng hệ thống có tác động tích cực đến thành dự án Sự hài lòng người sử dụng (USS - User Satisfaction) thỏa mãn cá nhân hay tổ chức tình cụ thể đó, tổng hòa yếu tố cảm xúc người (DeLone & ctg, 2002; 2003) Sự hài lòng người sử dụng thể thỏa mãn với tiếp cận sử Số 137 | Tháng 8.2017 | Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng 41 SỰ THÀNH CƠNG CỦA DỰ ÁN CORE BANKING: MỘT NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM dụng ngày HTTT (Petter & ctg, 2008) Ban đầu thành công dự án tập trung vào ba ràng buộc (thời gian, chi phí phạm vi), Blaskovics (2016) cho cần phải tăng cường thành công cách xem hài lòng bên liên quan Trong nghiên cứu này, sử dụng hệ thống chịu tác động yếu tố lực giám đốc dự án; lực đội dự án; hạ tầng CNTT sử dụng hệ thống (các giả thuyết H1b, H2b, H2b H4) Ngoài ra, hài lịng người sử dụng cịn có mối quan hệ với thành dự án (DeLone & ctg, 2002, 2003; Petter & ctg, 2008; Petter & ctg, 2009; Borena & ctg, 2015) Do đó, dự án core banking, giả thuyết đề xuất sau: H5b: Sự hài lịng người sử dụng có tác động tích cực đến thành dự án • hành cơng tương ứng với phần cấp ảnh hưởng Shannon & ctg (1949); ảnh hưởng người nhận ảnh hưởng hệ thống Mason (1978); ảnh hưởng Markus & ctg (2000); DeLone & ctg (2005); thành công Pang & ctg (2014) Trong cấp này, có khái niệm thành dự án hành dự án (PEP - Project Perfomance) xác định mức độ thành công hay không dự án dự án xem thành cơng phải thỏa tiêu chí chi phí, thời gian yêu cầu kỹ thuật (Pinto & ctg, 1990; Belassi & ctg, 1996) Khái niệm thành dự án tương đồng với lợi ích dự án HTTT để phản ánh mức độ hệ thống đem lại lợi ích tăng suất, dễ dàng đạt mục tiêu dự án, giảm thiểu rủi ro dự án HTTT (DeLone & ctg, 2005) Trong nghiên cứu này, thành dự án chịu tác động yếu tố lực giám đốc dự án; lực đội dự án; sử dụng hệ thống hài lòng người sử dụng (các giả thuyết H1c, H3c, H5a H5b) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu thực theo hai bước bao gồm: (1) nghiên cứu sơ định tính (2) nghiên cứu thức định lượng Trước tiên, từ sở lý thuyết nghiên cứu 42 Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng | Tháng 8.2017 | Số 137 liên quan hình thành thang đo thử Kế tiếp, thảo luận chuyên gia lĩnh vực quản lý dự án HTTT - đặc biệt dự án core banking, nội dung thang đo với biến quan sát nhằm đảm bảo đắn nội dung phát biểu biến Sau đó, thang đo hiệu chỉnh từ nghiên cứu sơ sử dụng cho thang đo cho nghiên cứu thức Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert mức để đánh giá biến quan sát, với mức bao gồm: [1] - hồn tồn khơng đồng ý; [2] - khơng đồng ý; [3] - bình thường; [4] - đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý hang đo khái niệm dựa sở lý thuyết nghiên cứu liên quan, diễn giải tham chiếu Bảng Dữ liệu thu thập phương pháp lấy mẫu thuận tiện Bảng khảo sát gửi dạng câu hỏi trực tuyến gửi in trực tiếp đến đối tượng khảo sát lấy mẫu cá nhân tham gia dự án core banking ngân hàng Việt Nam vai trị vị trí khác người bảo trợ dự án, giám đốc dự án, thành viên đội dự án, người sử dụng, Dữ liệu nghiên cứu sau khảo sát sàng lọc, kiểm tra, mã hóa phân tích phần mềm SPSS AMOS Tất có 180 mẫu liệu hợp lệ tổng số 192 mẫu thu 30 biến quan sát 3.2 Mơ tả mẫu Đối với giới tính khơng có chênh lệch tỷ lệ nam (51,7%) tỷ lệ nữ (48,3%) Độ tuổi nhóm 25 tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm đa số với tỷ lệ 31,1% 58,7%; từ 36 đến 45 tuổi chiếm 6,5%; phần cịn lại 45 tuổi chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Về trình độ học vấn, đa số người tham gia khảo sát có trình độ đại học với tỷ lệ 76,1%; số người có trình độ sau đại học 18,0%; cao đẳng/trung cấp/phổ thông chiếm tỷ lệ 5,9% Vị trí nghề nghiệp nhân viên chiếm 81,1%; quản lý cấp thấp chiếm 14,4%; quản lý cấp trung chiếm 3,9%; quản lý cấp cao chiếm 0,6% với người Tập mẫu thu thập tương đối phù hợp, hầu hết nhân viên ngân hàng phải sử dụng core banking nghiệp vụ hàng ngày ngân hàng Vai trị dự án (có thể chọn nhiều mục) đa số người sử dụng (user) với NguyễN Duy ThaNh • NguyễN Thị Thùy VâN • Phạm Phú TùNg • NguyễN VăN Thi • Cao hào Thi Bảng 1: khái niệm diễn giải tham chiếu Số biến khái niệm Diễn giải tham chiếu Đề nghị Sử dụng Năng lực giám đốc dự án Pinto & ctg (1987), Pinto & ctg (1990), Ayer & ctg (1998), Zwikael & ctg (2006), Henderson (2008), Petter & ctg (2009), Cao Hao Thi & ctg (2010), Blaskovics (2016),… Hạ tầng CNTT DeLone & ctg (1992), DeLone & ctg (2005), Espinosa & ctg (2006), Cao Hao Thi & ctg (2010), Xu & ctg (2010), Borena & ctg (2015), Blaskovics (2016), Gungor & ctg (2017),… Năng lực đội dự án Pinto & ctg (1987), Pinto & ctg (1990), Belassi & ctg (1996), DeLone & ctg (2005), Espinosa & ctg (2006), Cao Hao Thi & ctg (2010), Gungor & ctg (2017),… Sử dụng hệ thống 3 Davis (1989), DeLone & ctg (1992, 2002, 2003), Seddon (1997), DeLone & ctg (2005), Espinosa & ctg (2006), Petter & ctg (2008), Petter & ctg (2009), Borena & ctg (2015),… Sự hài lòng người sử dụng Pinto & ctg (1993), Seddon (1997), DeLone & ctg (2002, 2003), DeLone & ctg (2005), Petter & ctg (2008), Xu & ctg (2010), Borena & ctg (2015), Laumer, Maier & Weitzel (2017),… Thành dự án Pinto & ctg (1987), Belassi & ctg (1996), Seddon (1997), DeLone & ctg (2005), Petter & ctg (2009), Cao Hao Thi & ctg (2010), Borena & ctg (2015), Nguyen Duy Thanh & ctg (2016),… tỷ lệ 94,2%; người sử dụng trực thuộc thành viên đội dự án (super user) chiếm tỷ lệ 9,1%; nhà bảo trợ dự án giám đốc dự án chiếm 2,2%, Kết thảo luận 4.1 Kiểm định mơ hình giả thuyết • Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ theo phép quay varimax, loại bỏ năm biến quan sát có hệ số tải nhân tố EFA thấp (Hair, Black, Babin, Anderson & Tatham, 2014) EFA lần thứ hai rút trích sáu thành phần từ 25 biến quan sát, biến rút trích thành nhóm nhân tố ma trận xoay yếu tố mơ hình đề xuất Hệ số tải nhân tố EFA có giá trị từ 0,627 đến 0,867 Tổng phương sai trích (TVE) biến 69,125%, nên thang đo giải thích 69,125% biến thiên liệu (Hair & ctg, 2014) • Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 25 biến quan sát cho thấy, mơ hình đo lường đạt độ phù hợp với số χ2/dF = 1,222; GFI = 0,903; TLI = 0,975; CFI = 0,981; RMSEA = 0,033 (Kline, 2016) Hệ số tải nhân tố CFA có giá trị từ 0,626 đến 0,984; hệ số tin cậy tổng hợp (CR) thang đo có giá trị từ 0,781 đến 0,872; phương sai trích trung bình (AVE) có giá trị từ 0,518 đến 0,825 (Bảng 2) nên thang đo đạt giá trị hội tụ (Hair & ctg, 2014) Giá trị AVE khái niệm lớn bình phương hệ số tương quan (r2) tương ứng (Bảng 2) nên thang đo đạt giá trị phân biệt (Fornell & Larcker, 1981) • Phân tích mơ hình cấu trúc (SEM) theo ước lượng (ML) với ước lượng chuẩn hóa mức ý nghĩa thống kê p0,05), ủng hộ quan hệ đồng biến hài lòng người sử dụng thành dự án với hệ số γ 0,494 (p0,05 p > 0,05 (ns): cho thấy, hài lòng người sử dụng yếu tố quan trọng để đạt thành công dự án core banking dù người sử dụng có sử dụng hệ thống chưa mang lại thành dự án core banking Bên cạnh đó, thành dự án chịu tác động đáng kể từ lực đội dự án (γ = 0,205) điều phù hợp với thực tiễn dự án, lực đội dự án core banking cao dự án dễ thành cơng Trong đó, lực giám đốc dự án khơng có ý nghĩa thống kê với thành dự án kết cho thấy, liệu không ủng hộ mối quan hệ Petter & ctg (2009); Cao Hao Thi & ctg (2010) Điều chứng tỏ, lực giám đốc dự án chưa phải nhân tố quan trọng cho thành công dự án Mặt khác, hạ tầng CNTT lực đội dự án tác động lớn đến hài lòng người sử dụng sử dụng hệ thống (γ 0,394 0,354) Như vậy, hạ tầng CNTT lực đội dự án cao hài lòng người sử dụng sử dụng hệ thống cao Mặt khác, hạ tầng CNTT khơng có ý nghĩa thống kê với sử dụng hệ thống, kết cho thấy, liệu không ủng hộ mối quan hệ Espinosa & ctg (2006), Borena & ctg (2015) Do đó, hạ tầng CNTT chưa phải nhân tố quan trọng cho thành công dự án core banking Có tất tám tổng số 11 giả thuyết nghiên cứu ủng hộ Mặt khác, kết phân tích mơ hình cấu trúc cịn cho thấy, giải thích độ biến thiên khái niệm sử dụng hệ thống hài lòng người sử dụng khoảng 24% (R2USE = 0,235) 50% (R2USS = 0,495), số cao so sánh với 22% 29% Borena & ctg (2015) Đặc biệt, thành phần mơ hình nghiên cứu giải thích khoảng 45% (R2PRP = 0,451) độ biến thiên thành dự án core banking Mặc dù, phát không 64% Borena & ctg (2015) việc giải thích cho thành cơng dự án hạ tầng CNTT ngân hàng, giải thích cho thành cơng dự án nghiên cứu có ý nghĩa đáng kể bối cảnh nghiên cứu Việt Nam dự án core banking Mặt khác, ngồi việc tích hợp hạ tầng CNTT vào mơ hình lý thuyết, nghiên cứu khái niệm lực giám đốc dự án lực đội dự án có mối quan hệ với khái niệm sử dụng hệ thống, hài lòng người sử dụng thành dự án Số 137 | Tháng 8.2017 | Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng 45 SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN CORE BANKING: MỘT NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM mơ hình cấu trúc cho thành công dự án core banking Đây đóng góp cho trường phái lý thuyết HTTT chấp nhận sử dụng công nghệ, thành công HTTT, thành công dự án HTTT Kết luận Nghiên cứu đề xuất đánh giá thành công dự án core banking Dựa sở lý thuyết tảng truyền thông thông tin, chấp nhận sử dụng công nghệ, thành công HTTT, dự án HTTT nghiên cứu liên quan, nghiên cứu xem xét khái niệm mơ hình lý thuyết theo ba cấp độ, quản lý dự án (năng lực giám đốc dự án, lực đội dự án, hạ tầng CNTT), sử dụng (sử dụng hệ thống, hài lòng người sử dụng) thành cơng (thành dự án) Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy, thang đo thành phần (quản lý dự án, sử dụng thành công) có hệ số tải nhân tố cao, thang đo đạt giá trị phân biệt giá trị hội tụ Phân tích mơ hình cấu trúc (SEM) cho thấy, tám tổng số 11 giả thuyết nghiên cứu ủng hộ Mặt khác, giải thích độ biến thiên khái niệm sử dụng hệ thống khái niệm hài lòng người sử dụng khoảng 24% 50%, biến mơ hình nghiên cứu giải thích khoảng 45% biến thiên thành dự án core banking Trong nghiên cứu tiếp theo, bổ sung khái niệm có liên quan chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, chất lượng dịch vụ, lực động để tăng giải thích mơ hình nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu sau mở rộng thêm số lượng mẫu thu thập liệu phương pháp thuận tiện kết hợp theo hạn ngạch xem xét đặc trưng dự án biến điều tiết mơ hình cho thành công dự án core banking Tài liệu tham khảo Ayer, F & Duncan, W (1998) Project manager competence and competencies: An exciting project is under way to document and deine PM Network, 12, 43-46 Belassi, W & Tukel, O (1996) A new framework for determining critical success International Journal of Project Management, 14(3), 141-151 Blaskovics, B (2016) he impact of project manager on project success – he case of ICT sector Society and Economy, 38, 261-281 Bharadwaj, A S (2000) A resource-based perspective on information technology capability and irm performance: An empirical investigation MIS Quarterly, 24(1), 169-196 Borena, B & Negash, S (2015) IT infrastructure role in the success of a banking system: he case of limited broadband access Information Technology for Development, 22(2), 265-278 Cao Hao hi & Swierczek, F (2010) Critical success factors in project management: Implication from Vietnam Asia Paciic Business Review, 16(4), 567-589 Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly, 13(3), 319-340 Davis, W S (1998) HIPO hierarchy plus input-process-output he information system consultant’s handbook CRC DeLone, W., Espinosa, J., Lee, G & Carmel, E (2005) Bridging global boundaries for IS project success HICSS 2005 Proceedings - USA DeLone, W & McLean, E (1992) Information systems success: he quest for the dependent variable Information systems research, 3(1), 60-95 DeLone, W & McLean, E (2002) Information systems success revisited HICSS 2002 Proceedings - USA 46 Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng | Tháng 8.2017 | Số 137 NguyễN Duy ThaNh • NguyễN Thị Thùy VâN • Phạm Phú TùNg • NguyễN VăN Thi • Cao hào Thi DeLone, W & McLean, E (2003) he DeLone and McLean model of information systems success: A ten– year update Journal of Management Information Systems, 19(4), 9-30 Espinosa, J., DeLone, W & Lee, G (2006) Global boundaries, task processes and IS project success: A ield study Information Technology & People, 19(4), 345-370 Fisher, R A (1925) Statistical methods for research workers Genesis Fornell, C & Larcker, D (1981) Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50 Gartner (2017) Core banking system Retrieved http://www.gartner.com, 30 May 2017 Gungor, D & Gozlu, S (2017) Investigating the relationship between activities of project management oices and project stakeholder satisfaction International Journal of Information Technology Project Management, 8(2), 34-49 Hair, J., Black, W., Babin, B., Anderson, R & Tatham, R (2014) Multivariate data analysis Pearson Henderson, L (2008) he impact of project managers' communication competencies: Validation and extension of a research model for virtuality, satisfaction, and productivity on project teams Project Management Journal, 39(2), 48-59 Hughes, D., Dwivedi, Y., Simintiras, A & Rana, N (2015) Success and failure of IS/IT projects: A state of the art analysis and future directions Springer Laumer, S., Maier, C & Weitzel, T (2017) Information quality, user satisfaction, and the manifestation of workarounds: A qualitative and quantitative study of enterprise content management system users European Journal of Information Systems, 26, 1-28 Infosys (2013) Top challenges banks face when implementing core banking transformation Retrieved http:// infosys.com, 05 October 2013 Joshua, R & Pillai, R (2013) IT–driven organizational transformation of traditional banks in India – A case study UKAIS 2013 Proceedings - UK Khandelwal, A K (2007) Moving HRD from the periphery to the centre for transformation of an Indian public sector bank: Keynote at 4th Asian conference of HRD Human Resource Development International, 10(2), 203-213 Kline, R B (2016) Principles and practice of structural equation modeling Guilford Kreca, M & Barac, D (2015) Comparative analysis of core banking solutions in Serbia Journal for heory and Practice of Management, 20(76), 11-22 Markus, M & Tanis, C (2000) he enterprise systems experience-from adoption to success Framing the Domains of ITResearch, 173, 207-173 Mason, R O (1978) Measuring information output: A communication systems approach Information & Management, 1, 219-234 McDonald, J (2001) Why is sotware project management diicult? And what that implies for teaching sotware project management Computer Science Education, 11(1), 55-71 Minh hành (2012) Phần mềm T24 core banking Tạp chí Tin học ngân hàng, 125, 38-38 Nguyen Duy hanh, Nguyen hanh Dat & Nguyen Manh Tuan (2016) Information systems success: he project management information system for ERP projects LNICST165, 198-211 Nguyễn Duy hanh (2015) Mô hình cấu trúc cho thành cơng dự án hệ thống thơng tin Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 18(2Q), 109-120 Pang, M., Lee, G., & DeLone, W (2014) IT resources, organizational capabilities, and value creation in public-sector organizations: A public-value management perspective Journal of Information Technology, 29(3), 187-205 Petter, S., DeLone, W & McLean, E (2008) Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and interrelationships European Journal of Information Systems, 17(3), 236-263 Petter, S & Randolph, A (2009) Developing sot skills to manage user expectations in IT projects: Số 137 | Tháng 8.2017 | Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng 47 SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN CORE BANKING: MỘT NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Knowledge reuse among IT project managers Project Management Journal, 40(4), 45-59 Pinto, J & Prescott, J (1990) Planning and tactical factors in the project implementation process Journal of Management Studies, 27(3), 673-700 Pinto, J & Slevin, D (1987) Critical factors in successful project implementation Engineering Management, 34(1), 22-27 Pinto, M., Pinto, J & Prescott, J (1993) Antecedents and consequences of project team cross-functional cooperation Management Science, 39(10), 1281-1297 Quỳnh Hương (2012) Orbit 24 Data Warehouse: Giải pháp ưu việt cho hệ thống kho liệu ngành ngân hàng Tạp chí tin học ngân hàng, 125, 38-39 Ross, J., Beath, C & Goodhue, D (1996) Develop long-term competitiveness through IT assets Sloan Management Review, 38(1), 31-42 Seddon, P B (1997) A respeciication and extension of the DeLone and McLean model of IS success Information Systems Research, 8(3), 240-253 Shannon, C & Weaver, W (1949) Recent contributions to the mathematical theory of communication Mathematical heory of Communication, 27, 379-423 Standish Group (2015) CHAOS Report Retrieved https://www.projectsmart.co.uk, 06 December 2015 Subiyakto, A., Ahlan, A., Putra, S & Kartiwi, M (2015) Validation of information system project success model SAGE Open, 5(2), 1-14 Xu, X., Zhang, W & Barkhi, R (2010) IT infrastructure capabilities and IT project success: A development team perspective Information Technology and Management, 11(3), 123-142 Westerveld, E (2003) he project excellence model: Linking success criteria and critical success factors International Journal of Project Management, 21(6), 411-418 Zwikael, O & Globerson, S (2006) From critical success factors to critical success processes International Journal of Production Research, 44(17), 3433-3449 48 Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng | Tháng 8.2017 | Số 137 NguyễN Duy ThaNh • NguyễN Thị Thùy VâN • Phạm Phú TùNg • NguyễN VăN Thi • Cao hào Thi The success of core banking projects: a study in Vietnam Nguyen Duy Thanh(1) Nguyen Thi Thuy Van(2) Pham Phu Tung(3) Nguyen Van Thi(4) Cao hao Thi(5) Received: 30 May 2017 | Revised: 02 August 2017 | Accepted: 10 August 2017 aBSTRaCT: The success of information systems project depends on many factors in which the main factors include the connection from the projects and the application of information systems There are many studies on the success of information systems project especially in foreign countries, but not many works on core banking projects This study proposes and validates a structural model for the success of core banking projects in Vietnam The structural equation modelling is analyzed in a total sampling of 180 respondents of core banking projects by SPSS and AMOS software Research results demonstrate the project manager capabilities, project team capabilities, IT infrastructures, customer satisfaction, and system used that are structurally related to the project performance The research model explains roughly 45% of the success of core banking projects kEywoRDS: core banking, information systems, project success Nguyen Duy Thanh - Email: thanhnd@buh.edu.vn; Nguyen Thi Thuy Van - Email: vanntt.mis@gmail.com; Pham Phu Tung - Email: phutung.buh@gmail.com; Nguyen Van Thi - Email: thinv@buh.edu.vn; Cao Hao Thi - Email: thi.caohao@stu.edu.vn (1), (2), (3), (4) Banking University of HCMC No 39 Ham Nghi Street, District 1, Ho Chi Minh City; (5) Saigon Technology University No 180 Cao Lo Street, District 8, Ho Chi Minh City Số 137 | Tháng 8.2017 | Tạp chí Công nghệ ngân hàng 49 ... 45 SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN CORE BANKING: MỘT NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM mơ hình cấu trúc cho thành công dự án core banking Đây đóng góp cho trường phái lý thuyết HTTT chấp nhận sử dụng công nghệ, thành. .. tiễn dự án core banking 2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết Từ vấn đề thực tiễn dự án core banking Việt Nam, tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu liên quan, mơ hình lý thuyết cho thành công dự án core banking. .. thành cơng dự án core banking Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu khoa học đánh giá thành cơng dự án core banking khía cạnh khác Việt Nam Do đó, việc kiểm định mơ hình để đánh giá thành cơng dự án