1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÂM lý học đại CƯƠNG NHÓM 3

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 233,7 KB

Nội dung

BOÄ VAÊN HOAÙ THOÂNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ((( MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP TRONG ĐỜI SỐNG SINH VIÊN Lớp học phần 42200.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG - - MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP TRONG ĐỜI SỐNG SINH VIÊN Lớp học phần : 422000362207 Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Thị Tố Oanh Tên nhóm : Nhóm Ngày 14, tháng 2, năm 2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày giao tiếp kỹ giao tiếp có ý nghĩa quan trọng, Giao tiếp, ứng xử hoạt động diễn thường xuyên liên tục xã hội, lĩnh vực sống, sinh hoạt đời thường công việc Giao tiếp vừa biểu văn hóa người, vừa biểu mức độ văn minh xã hội Sông xã hội, người khơng có quan hệ với th ế giới vật tượng hoạt động có đối tượng mà cịn có quan hệ người với người, người với xã hội- quan hệ giao tiếp hội Nếu khơng có giao tiếp, người khơng thể có hiểu biết lẫn Mục đích Thực trạng nhiều sinh viên em ngại giao tiếp, rụt rè chưa vùng an tồn thân để bốc phá phát triển qua kỹ ăn nói thân Xác định thực trạng kỹ giao tiếp tìm hiểu số nguyên nhân thực trạng Từ xây dựng thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm nâng cao kỹ lắng nghe học hỏi thêm tích góp cho kiến thức, rèn luyện kỹ giao tiếp điều thiếu sống 3.Phương pháp nghiên cứu Qua giao tiếp người thực q trình xã hội hóa để tự hồn thiện cách tiếp thu, học tập kinh nghiệm, học cách ứng xử cộng đồng xã hội từ hệ sang hệ khác, định cho thành công hoạt động cá nhân, tập thể, doanh nghiệp hay tổ chức trị xã hội Ln tự học đọc thêm sách có giá trị với Được học tập nghiên cứu kỹ giao tiếp giúp cho nhóm có thêm kiến thức nhận thức quan trọng vai trò giao tiếp Thực tiểu luận: “Giao tiếp ảnh hưởng giao tiếp đời sống ” nhóm muốn thơng qua tiểu luận đánh giá lại hiểu biết, nhận thức cá nhân kỹ giao tiếp sau nhận tận tâm giảng dạy thầy Trong khn khổ thời gian có hạn hạn chế kiến thức thân, tiểu luận nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Nhóm mong nhận bảo thầy, để nhóm hồn thiện thêm kiến thức nhóm I NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIAO TIẾP Giao tiếp gì? Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Nói cách khác, giao tiếp q trình xác lập vận hành quan hệ người- người để thực hóa quan hệ xã hội người với người Ví dụ: mối quan hệ giao tiếp người với người như: trao đổi ý tưởng, thông tin, cảm xúc- tác động, ảnh hưởng lẫn nhau- nhận thức, đánh giá Mối quan hệ giao tiếp người với người xảy hình thức khác nhau: - Giao tiếp nhân với nhân - Giao tiếp cá nhân với nhóm - Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng… Các đặc điểm giao tiếp - Đối tượng giao tiếp phức tạp có nhiều người khác quốc tịch, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, nhu cầu, thiện chí hay khơng,… - Q trình giao tiếp có thời gian ngắn mà phải tạo ấn tượng tốt mà có hiệu - Phải đảm bảo lợi hai bên giao tiếp cách bền vững - Hoạt động giao tiếp vừa khoa học vừa nghệ thuật Vậy giao tiếp có ba khía cạnh chính: giao lưu, tác động qua lại tri giác lẫn Các chức giao tiếp: Có hai nhóm chức năng: *Chức túy xã hội, gồm chức phục vụ nhu cầu nhóm người : - Chức thơng tin: Qua giao tiếp, người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với Mỗi cá nhân vừa nguồn phát thông tin vừa nơi tiếp nhận thông tin Thu thập xử lý thông tin đường quan trọng để phát triển nhân cách - Chức điều khiển: Dùng phương pháp tác động lẫn ám thị, thuyết phục, áp lực, tạo dư luận để điều khiến người khác nhằm đạt mục đích - Chức phối hợp hoạt động: Các thành viên phận tổ chức hoạt động cách đồng bộ, thống Nhờ có trình giao tiếp, người phối hợp hoạt động để giải nhiệm vụ nhằm đạt tới mục tiêu chung Đây chức giao tiếp phục vụ nhu cầu chung xã hội hay nhóm người - Chức động viên, kích thích để đối tượng tự giác hành động tốt Ví dụ: thường xuyên thăm hỏi động viên, khen ngợi, quan tâm, chăm sóc đến thân, gia đình tổ chức họ * Chức tâm lý xã hội, gồm chức phục vụ nhu cầu thành viên xã hội: - Chức tạo mối quan hệ: Là nhu cầu xã hội lồi người, nhu cầu tiếp xúc, trao đổi tâm tư, tình cảm người với người Con người trạng thái cô đơn, cô lập với người xung quanh thật đáng sợ Cho nên giao tiếp giúp cho người tạo mối quan hệ với người - Chức cân cảm xúc: Chỉ có giao tiếp giải tỏa cảm thông cảm xúc người sung sướng hay đau khô) - Chức phát triển nhân cách: Thông qua giao tiếp, người tiếp thu chuẩn mực xã hội từ người khác, có khả tự nhận xét, đánh giá người khác; đồng thời có khả tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức hành vi thân Các loại giao tiếp :  Theo phương tiện giao tiếp, có loại giao tiếp sau: - Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua vật thể - Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết): hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối qua người xã hội Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản: - Giao tiếp trực tiếp: đối tượng trực tiếp gặp gỡ nhau, giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với Có loại hình như: vấn, đàm thoại trực tiếp, hội đàm song phương hội nghị, hội thảo Giao tiếp gián tiếp: giao tiếp thông qua phương tiện trung gian khác qua thư từ, điện thoại, Fax, sách báo, truyền hình, có qua ngoại cảm, thần giao cách cảm  Theo quy cách, người ta chia giao tiếp làm hai loại: - Giao tiếp thức: loại giao pháp luật tổ chức quy định, có kế hoạch, loại giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế - Giao tiếp khơng thức: giao tiếp khơng quy định trước mang tính chất cá nhân, giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức, mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với nhau, giao tiếp bạn bè, lãnh đạo nói chuyện riêng - Các loại giao tiếp nói ln tác động qua lại, bổ sung cho làm cho mối quan hệ giao tiếp người vô đa dạng phong phú Chẳng hạn từ giao tiếp khơng thức chuyển sang giao tiếp thức (dự tiệc, cơm thân mật trước, sau hội nghị thức ); ngược lại (hội nghị xong, tổ chức cho khách tham quan nghỉ dưỡng )  Theo tâm lý hai bên giao tiếp: - Giao tiếp mạnh - Giao tiếp yếu - Giao tiếp cân  Theo thái độ sách lược giao tiếp: -Giao kiểu thắng - thắng - Giao kiểu thắng - thua - Giao kiểu thua - thắng - Giao kiểu thua - thua Giao tiếp ngơn ngữ hình thức giao tiếp đặc biệt người * Đặc điểm ngôn ngữ: - Ngơn ngữ q trình tâm lý, đối tượng tâm lý học - Ngôn ngữ người mang tính chủ thể rõ rệt, thể cách phát âm, cấu trúc câu, lựa chọn từ - Ngơn ngữ hình thành đời sống cá nhân Ví dụ: Q trình phát triển ngơn ngữ đứa trẻ diễn qua ba giai đoạn Giai đoạn 1: Phát triển âm vị phát triển khả phát âm âm vị Bắt đầu trẻ tuổi Giai đoạn 2: Phát triển từ vựng ngữ pháp Trẻ 2, tuổi: trẻ biết kết hợp từ thành câu, trẻ phát âm từ, câu riêng lẻ với mục đích giao tiếp Trẻ 6, tuổi: trẻ nắm từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ nói Bắt đầu học: từ vựng từ ngơn ngữ nói chuyển thành ngơn ngữ viết Giai đoạn 3: trẻ nắm ngữ nghĩa tiếng mẹ đẻ - Ngôn ngữ có chất xã hội, lịch sử, giai cấp +Bản chất xã hội xã hội người phải giao tiếp với Sự giao tiếp thực ngơn ngữ + Bản chất lịch sử: khơng tĩnh tại, mà biến đổi độ xã hội khác nhau, thời đại lịch sử khác Ví dụ: Khái niệm “hôn nhân vợ chồng” thay đổi từ chối sang chế độ xã hội khác (dưới chế độ tư hữu khác XHCN) + Tính giai cấp: Ví dụ: Khái niệm “tội phạm” mang chất lịch sử giai cấp qua chế độ xã hội khác * Ngôn ngữ ngữ ngôn khác điểm sau: - Ngữ ngôn tượng chung xã hội lồi người, tồn - khách quan Cịn ngơn ngữ hình thành đời sống cá nhân - Ngữ ngôn đặc trưng chung cho xã hội, cho quốc gia hay cộng đồng người Cịn ngơn ngữ mang tính chủ thể rõ rệt - Ngơn ngữ bị tổn thương thể, ngữ ngôn không bị * Mối quan hệ ngữ ngơn ngơn ngữ: Khơng có thứ tiếng lại tồn phát triển bên ngồi q trình ngơn ngữ (nếu khơng gắn với ngơn ngữ ngữ ngôn trở thành “từ ngữ”), ngược lại trình ngơn ngữ khơng thể có khơng dựa vào thứ ngữ ngôn định + Những đặc điểm cá nhân ngôn ngữ Sự khác biệt cá nhân ngôn ngữ thể cách phát âm, giọng điệu, vốn từ, phong cách ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ cá nhân thể giao tiếp tính cởi mở, tính kín đáo, nhiều lời hay lời, tính hùng biện,… Các đặc điểm nhân cách, vốn hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp,… quy định cá nhân phong cách ngôn ngữ * Các loại phong cách ngơn ngữ người: - Phong cách sinh hoạt: dùng từ, dùng cách nói thường dùng sinh hoạt nơi - Phong cách văn nghệ: dùng từ bóng bẩy, mang tính văn nghệ - Phong cách cơng tác: hồn cảnh dùng từ công tác - Phong cách khoa học: cách nói lơgic, chặt chẽ,… * Cơ chế hoạt động ngôn ngữ gồm hai mặt: mặt biểu đạt mặt hiểu biểu đạt Cả hai trình tâm lý thể mặt hiểu biểu đạt phu nhiều vào yếu tố tâm lý cá nhân, vốn kinh nghiệm thức, thái độ cảm xúc, tâm thể tâm trạng, * Các loại ngôn ngữ + Ngơn ngữ bên ngồi: Là ngơn ngữ hướng vào người khác nhằm phát tin thu lấy thông tin Ngơn ngữ bên ngồi gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết + Ngơn ngữ nói: Là ngơn ngữ hướng vào người khác, biểu đạt âm thanh, thu nhận thính giác + Ngơn ngữ nói đối thoại: Là ngôn ngữ hai hay số người với Trong lúc người nói người nghe, lúc khác ngược lại • Đối thoại trực tiếp: Người nói người nghe ln nghe nhìn thấy nhau, nên ngồi tiếng nói cịn có phương tiện phụ trợ khác Do người nói thấy trực tiếp phản ứng người nghe, từ điều chỉnh lời nói Ví dụ: Đối thoại thảo luận • Đối thoại gián tiếp: Khơng quan sát biểu bề ngồi đối tượng Ví dụ: Đối thoại qua điện thoại + Ngơn ngữ nói độc thoại: loại ngơn ngữ mà người nói người khác nghe, - Ngôn ngữ viết: ngôn ngữ hướng vào người khác, biểu đạt chữ viết, thu nhận thị giác Đặc điểm tâm lý ngôn ngữ viết: + Đối với người viết: Không thể sử dụng phương tiện phụ trợ, lúc biết trước phản ứng người đọc điều viết + Đối với người đọc: bày tỏ ý kiến cách trực tiếp Do hạn chế trên, đòi hỏi ngơn ngữ viết phải tỉ mỉ, xác, điề, tn thủ quy tắc ngữ pháp, Ngôn ngữ viết có hai loại đối thoại (gián tiếp, thư từ, điện tín) độc thoại sách, báo, tạp chí * Ngơn ngữ bên trong: Là ngơn ngữ cho mình, hướng vào mình, ngơn ngữ mà nhờ người suy nghĩ được, tự điều chỉnh tình cảm, ý chí tự giáo dục - Ngôn ngữ bên phương tiện giao tiếp, vỏ từ ngữ tư - Đặc điểm ngôn ngữ bên trong: + Không phát âm + Bao dạng rút gọn +Tồn dạng cảm giác vận động * Mối quan hệ ngôn ngữ bên ngơn ngữ bên ngồi: Ngơn ngữ bên có mối quan hệ mật thiết với ngơn ngữ bên ngồi Ngơn ngữ bên ngồi nguồn gốc ngơn ngữ bên trong, ngôn ngữ bên kết nội tâm hóa ngơn ngữ bên ngồi Quan hệ giao tiếp hoạt động Một số nhà tâm lý học cho rặng, giao tiếp hoạt động phạm trù đồng phẳng, có quan hệ qua lại với sống ( lối sống ) người: + Có trường hợp giao tiếp điều kiện hoạt động khác, ví dụ lao động sản xuất giao tiếp điều kiện để người phối hợp với nhau, quan hệ với để tiến hành sản phẩm lao động chung + Có trường hợp hoạt động điều kiện để thực mối giao tiếp người người, chẳng hạn: người diễn viên múa, làm động tác kịch câm sân khấu hoạt động tay chân, điệu bộ, cử điều kiện để thực số mối quan hệ giao tiếp người diễn viên với khán giả Vì nói giao tiếp hoạt động đề mặt thiếu lối sống, hoạt động người với người thực tiễn Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng: Tâm lý người có nguồn gốc từ bên ngồi, từ giới khách quan chuyền vào não người Trong giới quan hệ xã hội, văn hóa xã hội định tâm lý người Tâm lý người kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân, thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Tâm lý thành hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp, mối quan hệ chúng quy luật tổng quát hình thành biểu lộ tâm lý người Xã hội (các quan hệ xã hội) Giao tiếp Con người (Tâm lý – nhân cách) chủ thể HD – GT Đối tượng giao tiếp Đối tượng hoạt động Hoạt động CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP TRONG ĐỜI SỐNG SINH VIÊN Nguyên nhân tâm- sinh lý Mỗi loại nhân cách có trở ngại tâm lý đặc trưng riêng: - Người có nhân cách hướng nội có đặc trưng tiếp xúc với người lạ e ngại, rụt rè như: đỏ mặt, hai tay cầm lấy nhau, - Người có nhân cách hướng ngoại có khó khăn đặc trưng tập trung ý vào đối tượng giao tiếp thời gian dài Cùng với thay đổi mặt thể(tuổi dậy thì) làm cho tâm lý giao tiếp bạn sinh viên năm gặp phải khó khăn định bất ổn tâm lý, hay cáu gắt, tranh luận gay gắt, hay có hành động phi ngôn ngữ không hợp lý, không lịch sựtế nhị với người giao tiếp, Nguyên nhân chủ quan Như biết, trở ngại tâm lý giao tiếp thường biểu qua ba mặt: nhận thức, xúc cảm- tình cảm hành vi ứng xử Người gặp khó khăn giao tiếp thường không hiểu biết đầy đủ đối tượng giao tiếp, thân Họ thường thiếu khả kiềm chế cảm xúc, tình cảm thân giao tiếp với người khác, đồng thời có hành vi ứng xử thiếu tự nhiên, gị bó Cụ thể như: - Trong trình giao tiếp, sinh viên chưa xác định động mục đích giao tiếp đắn - Do chưa thấy nghĩa, vai trò to lớn việc giao tiếp tốt nên chưa có ý thức rèn luyện giao tiếp thường xuyên - Do có định kiến, quan điểm, ý kiến không tốt đối tượng giao tiếp - Do khả giao tiếp sinh viên chưa tốt - Do chưa chuẩn bị tâm tốt, sẵn sàng cho giao tiếp - Do khác phong tục tập qn, văn hóa địa phương, ngơn ngữ địa phương, - Do sinh viên chưa nhận thức, đánh giá khả thân - Sinh viên chưa chủ động, tích cực, tự giác tham gia rèn luyện giao tiếp - Do tâm lý e ngại, ngại ngùng, chênh lệch địa vị xã hội giao tiếp - Do ấn tượng ban đầu sinh viên với người giao tiếp không tốt gây cản trở cho lần giao tiếp sau - Do lực, khả cịn hạn chế (nói lắp, nói ngọng, mắt ) ảnh hưởng lớn đến trình giao tiếp tiếp nhận thông tin) - Do phong cách giao tiếp người khác nhau, điều gây trở ngại giao tiếp Nguyên nhân khách quan - Do hồn cảnh giao tiếp, mơi trường giao tiếp lạ dẫn đến bỡ ngỡ, rụt rè, e ngại giao tiếp bạn tân sinh viên - Do tình giao tiếp bất ngờ nên sinh viên bị động, em ngại không kịp đưa cách giải kịp thời - Do khó khăn việc sử dụng phương tiện giao tiếp ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể - Do lựa chọn thời gian giao tiếp, địa điểm giao tiếp chưa hợp lý gây khó khăn cho giao tiếp - Do yếu tố gây nhiễm môi trường, tâm lý, lực, Môi trường tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ, làm cản trở q trình nghe, nhìn, nói tiếp nhận thơng tin làm thơng tin xác, gây hiểu nhầm sai lệch - Do chương trình đào tạo nặng lý thuyết mà yếu thực hành kỹ - Do trình dạy, giáo viên chưa quan tâm trọng, tạo điều kiện cho người học thực hành giao tiếp, rèn kỹ giao tiếp, đứng trước đám đông, Về nhận thức giao tiếp Như biết, nhận thức yếu tố quan trọng đời sống tâm lý người Nhờ có nhận thức mà người tỏ thái độ có hành vi ứng xử tương ứng Trong thực tế, người khơng phải có nhận thức đắn trước vấn đề sống giao tiếp Người có KKTL giao tiếp thường biểu như: - Hiểu biết chưa đầy đủ nội dung, đối tượng, hồn cảnh mục đích giao tiếp chưa rèn luyện giao tiếp kỹ giao tiếp hiệu quả; giáo viên chưa thật coi trọng hướng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm rèn luyện giao tiếp, kỹ giao tiếp; cá nhân người học chưa chủ động, - Chưa nhận thức thân, thường đánh giá cao dẫn đến tự tin thái quá; đánh giá thấp, dẫn đến thiếu tự tin, tự ti, mặc cảm với khả thân - Chưa nhận thức đắn vai trò, tác dụng giao tiếp, dẫn đến tình trạng thiếu tự tin, căng thẳng, sợ mắc phải sai lầm thờ ơ, chủ quan, thiếu tích cực q trình giao tiếp, Về mặt cảm xúc tình cảm Xúc cảm tình cảm thể thái độ rung cảm chủ thể q trình giao tiếp Người có KKTL giao tiếp thường có biểu sau: - Không ý, quan tâm, say mê giao tiếp, tỏ thái độ thờ ơ, khơng tích cực giao tiếp - Khơng thể thái độ tình cảm thân thiện giao tiếp, không làm chủ trạng thái cảm xúc - Trong giao tiếp tỏ thái độ e ngại, rụt rè, chân tay run rẩy tham gia giao tiếp, giao tiếp chỗ đông người - Thụ động giao tiếp, ngại ngùng, tự ti chỗ đông người, người có vị trí địa vị Về mặt hành vi ứng xử - Lúng túng, hấp tấp, vội vàng nói, điệu - Hạn chế vốn từ khả diễn đạt - Thao tác, tư không tự nhiên thỏa mái, cố tìm vật làm chỗ dựa, mắt khơng dám nhìn trực tiếp vào người đối diện mà nhìn lên trần nhà, nhìn xuống đất nhìn vu vơ, - Hành động thường không ăn khớp với lời nói, kết hợp khơng hợp lý ngơn ngữ thể với ngơn ngữ nói, - Khó khăn huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết vào trình giao tiếp cụ thể, Như vậy, KKTL giao tiếp biểu bên qua ba mặt cụ thể nhận thức, xúc cảm, tình cảm hành vi ứng xử, phong phú, đa dạng phức tạp Nhiệm vụ đặt phải phát để đưa biện pháp thích hợp nhằm khắc phục ảnh hưởng tới kết sinh viên Vậy, nguyên nhân gây khó khăn tâm lý giao tiếp tượng tâm lý, KKTL có nguồn gốc phát sinh Tuy nhiên, KKTL vấn đề phức tạp, việc tìm hiểu nguyên nhân vấn đề khơng đơn giản Cho đến giới Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tồn diện mặt lý luận cho vấn đề CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP - Nói với giọng nhiệt tình, đốn: Nói lí nhí dấu hiệu thiếu tự tin Nếu người nói chậm, bạn nên luyện tập cách nói to, nhanh dứt khoát Hãy ngẩng cao đầu nói cách rõ ràng, khẳng khái - Khơng nói vịng vo: Khi hỏi, trả lời thẳng thắn trực tiếp Bạn dành vài giây suy nghĩ đừng trả lời cách vòng vo, ngồi chủ đề đối thoại Hãy nói cách trực tiếp để chứng tỏ tự tin thể tơn trọng thời gian đối phương - Tránh ậm ừ: Những từ dư thừa “à, ừ” tố cáo lo lắng, hồi hộp hay không nắm rõ thông tin bạn Đặc biệt buổi thuyết trình, ậm khiến người đánh giá thấp bạn Vì vậy, bạn cần hạn chế tối đa thêm từ nói chuyện - Sử dụng ngôn ngữ cử “phản chiếu”: Ngôn ngữ cử quan trọng khơng lời nói Theo Susan Constantine, chuyên gia ngôn ngữ cử chỉ, 90% giao tiếp phi ngơn ngữ Vì vậy, giao tiếp ý tới ngôn ngữ cử bạn Đặc biệt, bạn nên tận dụng ngơn ngữ cử “phản chiếu”, tức có hành động giống người nói chuyện Chẳng hạn, vấn tìm việc, nhà tuyển dụng ngả người phía trước, bạn nên làm Tất nhiên, bạn phải thực cách tế nhị, khéo léo, tránh để người vấn có cảm giác bạn trêu tức anh/cô - Hỏi lại điều chưa rõ: Đây cách bạn thể tham gia tập trung vào nói chuyện Hơn nữa, hỏi lại điều chưa rõ giúp bạn nhìn nhận tương tác với người nói chuyện cách xác, hiệu - Liên lạc qua ánh mắt: Ánh mắt thể tự tin, thấu hiểu Người đối diện biết bạn có thoải mái, tự tin nắm vấn đề nói chuyện hay không thông qua ánh mắt bạn - Chứng tỏ khả giao tiếp qua văn viết: Bên cạnh nói, viết cách thức thể phong cách giao tiếp bạn công việc đòi hỏi kỹ viết mức độ đó, đơn giản qua email trao đổi nhiệm vụ ngày Vì vậy, bạn chứng tỏ tiến kỹ giao tiếp qua viết blog, mạng xã hội… Tất nhiên, nội dung chúng phải liên quan tới lĩnh vực bạn - Nhớ tên người đối diện: Khi gặp đối tác, khách hàng hay sếp/đồng nghiệp mới, nhanh chóng nhớ tên họ gọi cách thân mật Ví dụ, thay nói cách chung chung “Rất vui gặp anh”, nêu tên cụ thể người “Rất vui gặp anh Minh” Như vậy, bạn gây thiện cảm tốt với người nói chuyện - Tạo thân mật: Những nói chuyện thành cơng nói chuyện mang lại cảm giác trao đổi thân tình khơng phải thẩm vấn Hãy thoải mái, thân thiện giao tiếp, tỏ cứng rắn cần thiết không nên liên tục ngắt lời đối phương II KẾT LUẬN Theo nghiên cứu giao tiếp ảnh hưởng giao tiếp ảnh hưởng tới đời sống sinh viên lớn:  Đầu tiên ảnh hướng hoạt động khung viên giảng đường đại học + Tâm lý giao tiếp ổn hoạt động diễn cách sn sẻ thoải mái, ví dụ: Nói chuyện hịa đồng với bạn lớp, chủ động tương tác với giảng viên môn 10 + Tâm lý giao tiếp không tốt khiến cho sinh viên gặp nhiều khó khăn lúc làm việc nhóm hay trả lời câu hỏi mà giảng viên đưa ra, điều vơ tình khiến sinh viên thụt lùi cách trông thấy  Thứ sau trường + Khi có tâm lý giao tiếp tốt ứng xử cách khoa học logic chuyện xin việc sau trường tăng cao + Ngược lại khơng có tâm lý giao tiếp tốt gây nhiều khó khăn cho sinh viên khơng đáp ứng nhu cầu tốt thiếu công ty đưa giao tiếp ứng xử III TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Выготский Л.С., Психология Л.С Выготского В серии: Мир Психологии Изд Фпрель Пресс Эксто – Пресс, Москва, 2000 [2] Лурия А.Р., Язык и сознание Изд МУ, Москва, 1998 [3] Trần Hữu Luyến, Cơ sở tâm lý học dạy học ngoại ngữ, Nxb ĐHQGHN, 2008 [4] Леонтьев А Н., Деятельность Сознание Личность Изд 2, Москва, 1977 [5] Леонтьев А.А., Слово в речевой деятельности Изд Наука, Москва, 1969 [6] Выготский Л.С., Мышление и речь В кн: Избранные псиxологические исследования, Москва, 1977 [7] Леонтьев А.Н., Проблемы развития психики Изд МГУ, Москва, 1981 [8] Леонтьев А А., Некоторые проблемы обучения русскому языку как иностранному Изд МГУ, Москва, 1970 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1992 (Chương II: Cơ sở tự nhiên xã hội tâm lí) 10 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chương II Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí người) 11.Đỗ Long (chủ biên), Yếu tố sinh học yếu tố xã hội phát triển tâm lí người, NXB KHXH, 1999 11 ... 1970 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1992 (Chương II: Cơ sở tự nhiên xã hội tâm lí) 10 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chương... khung viên giảng đường đại học + Tâm lý giao tiếp ổn hoạt động diễn cách sn sẻ thoải mái, ví dụ: Nói chuyện hịa đồng với bạn lớp, chủ động tương tác với giảng viên môn 10 + Tâm lý giao tiếp không... văn hóa xã hội định tâm lý người Tâm lý người kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân, thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Tâm lý thành hoạt động giao

Ngày đăng: 06/09/2022, 20:48

w