Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
Tổng Hợp Hữu Cơ
GVHD: Th.S Nguyễn Đức Cường
1. Nguyễn Huỳnh Ngọc Thảo
2. Nguyễn Thị Ngọc Vi
3. Phạm Thị Kim Thảo
4. Đỗ Thị Một
ĐỀ TÀI:
MỤC LỤC
A- GIỚI THIỆU CHUNG
GỒM: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI
B- TỔNG QUAN DƯLƯỢNGTHUỐCTRỪSÂU TRONG QUẢ
(THỰC TRẠNG HIỆN NAY)
C- PHÂN LOẠI THUỐCTRỪ SÂU
D- TÁC HẠI CỦA THUỐCTRỪSÂU & BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
E- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯLƯỢNGTHUỐCTRỪSÂU TRONG
QUẢ
GỒM: GIỚI THIỆU VỀ THUỐC CARBAMAT
PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP THỬ
F- KIẾN NGH Ị
A.GIỚI THIỆU CHUNG
A.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Thời gian gần đây, trái cây Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Đáng mừng là
nhiều loại trái ngon như bưởi Năm Roi, thanh long Bình Thuận, vú sữa Lò Rèn… được các nhà
nhập khẩu “đặt hàng” ngày càng nhiều; trong đó có những thị trường khó tính. Theo Bộ NN-
PTNT, nhà vườn bây giờ đã “thích ứng” rất tốt, biết sản xuất những gì mà thị trường cần. Dù
vậy, kim ngạch xuất khẩu trái cây hiện còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có.Một
trong những nguyên nhân đó là do dưlươngthuốctrứsâu trong trái cây khá lớn.Vì vậy sản
xuất trái cây sạch là một vấn đê cấp thiêt để đẩy mạnh sản xuất trái cây cũng như khống chế
những hậu quả khó lường cho người sử dụng.Đó chính là lí do mà nhóm 13 chọn đề tài “ dư
lượng thuốctrừsâu trong quả”.
A.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Để thấy được tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài này, sau đây chúng tôi xin đưa
ra những vấn đề sau:
1. Thực trạng hiện nay về dưlượngthuốctrừsâu trong quả.
2. Các loại quả có dưlượngthuốcsâu cao nhất.
3. Phân loại thuốctrừ sâu
4. Tác hại của thuốctrừsâu và biện pháp khắc phục.
5. Giới thiệu về thuốctrừsâu được sử dụng rộng rãi trong quả
6. Phương pháp xác định dưlượngthuốctrừsâu trong quả.
B- TỔNG QUAN DƯLƯỢNGTHUỐCTRỪSÂU TRONG QUẢ
( THỰC TRẠNG HIỆN NAY)
80% các loại thuốctrừsâu trôi nổi trên thị trường hiện nay được nhập lậu qua đường biên giới.
Trong khi đó, theo quy định của Bộ NN&PTNT, chỉ những thuốc được sử dụng tại VN dưới sự
quản lý của Bộ NN&PTNT mới được phép lưu hành và quản lý theo danh mục của Bộ.
TS. Nguyễn Bỉnh Thìn - Phó Vụ trưởng - Vụ KHCN&MT - Bộ NN&PTNT cho biết, hiện nay
người dân sử dụng rất nhiều thuốctrừsâu ngoài danh mục cho phép theo quy định của Bộ
NN&PTNT và trôi nổi trên thị trường. Loại thuốc này có giá rẻ, khả năng diệt trừsâu bọ tốt
hơn, kích thích sinh trưởng nhiều, nhưng người dân lại không thể lường hết được hậu quả cho
người sử dụng
80%thuốc trừsâu trôi nổi trên thị trường nhập lậu qua đường biên giới
Ngoài loại thuốctrừsâu trôi nổi do nhập lậu qua biên giới và thất thoát ở các kho hóa chất từ
thời chiến tranh để lại ở các vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, vấn đề nhức nhối là thuốc
bảo vệ thực vật 666 DDT thuộc nhóm hữu cơ lan truyền ra nước và đất rất nguy hiểm cho con
người và môi trường. Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng và Môi trường - Bộ Y tế năm 2007
có 4.670 vụ nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật với 5.207 ca, trong đó có 101 ca tử vong(chiếm
95,2% các trường hợp tử vong). Những trường hợp ăn uống nhầm có 540 ca chiếm 10,4% với
3 trường hợp tử vong.
Số liệu của Phòng Thanh tra
Bà Phùng Mai Vân, Phó Chánh thanh tra - Pháp chế, Cục Bảo vệ thực vật cho biết: Đặc điểm
của các loại thuốc trôi nổi trên thị trường là rẻ tiền, bao bì ghi bằng tiếng nước ngoài nên người
sử dụng không đọc được công thức, hướng dẫn sử dụng và quy định số ngày thu hoạch Trong
thời gian qua, Bộ TN-MT đã phối hợp với Bộ NN&PTNT giải quyết vấn đề này, nhưng đây là
vấn đề rất khó giải quyết.
Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng và Môi trường - Bộ Y tế năm 2007 có 4.670 vụ nhiễm
độc thuốctrừsâu với 5.207 ca, trong đó có 101 ca tử vong(chiếm 95,2% các trường hợp tử
vong). Những trường hợp ăn uống nhầm có 540 ca chiếm 0,4% với 3 trường hợp tử vong.
- Đã có 373 người nhiễm độc thuốctrừsâu do ăn uống trong 6 tháng đầu năm, trong đó
có 8 người tử vong. Hầu hết các mẫu trái cây đều có chứa những chất đã bị cấm sử dụng với
hàm lượng cao
Nhìn nhận tình hình sử dụng thuốctrừ sâu, kỹ sư Nguyễn Thiện cho biết: “Gần đây, mức độ
nông dân sử dụng thuốctrừsâu các nhóm có độ độc cao, chậm phân hủy như clor hữu cơ, lân
hữu cơ, carbamate đã giảm nhiều. Tuy nhiên, một số hoạt chất như methomyl,
phenthoate,diazinon, dimethoate, isoproarb, fenobucarb, benfuracarb, carbaryl, profenophos,
methidation có độ độc khá cao, nên dù mức độ sử dụng giảm vẫn tạo nguy cơ cao trên rau
quả. Số vụ ngộ độc cấp tính có giảm nhưng chỉ là mặt nổi của vấn đề. Phần còn lại không thấy
được là dưlượng tồn tại trong rau quả vượt quá mức an toàn, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe.
Câu trả lời thỏa đáng cho người tiêu dùng hiện phải trông chờ vào dự án kiểm soát nhanh dư
lượng thuốctrừ sâu, do chi cục triển khai hoạt động từ tháng 9-2001”.
100% mẫu nho, mận, ổi đều có thuốc cấm sử dụng
Những kết quả nghiên cứu liên tục từ năm 1997 đến nay về dưlượngthuốctrừsâu trên
ổi, mận, hồng, nho, táo, lá trà tươi và trà chế trên thị trường các tỉnh phía Nam -do TS Bùi
Cách Tuyến và các cộng sự tại Trung tâm Nghiên cứu môi trường - Trường Đại học Nông Lâm
TPHCM thực hiện - rất đáng được lưu ý. Cụ thể: với nho trồng ở Ninh Thuận, phân tích 32
mẫu ngẫu nhiên ở chợ và 18 mẫu lấy ở đồng ruộng, kết quả 100% đều có monocrotophos, một
trong số những thuốc hiện đã cấm sử dụng.
Với táo trồng ở Đồng Nai và TPHCM, phân tích 64 mẫu, trong đó 50% lấy ở chợ, kết
quả cũng đều nhiễm monocrotophos, 28% số mẫu có dưlượng cypermethrin cao hơn MRL
(mức an toàn tối đa cho phép).
Ở 32 mẫu mận và ổi ngẫu nhiên trên thị trường và 18 mẫu thu trên đồng ruộng Tiền
Giang, kết quả 100% có dưlượng lambda cyhalothrin cao hơn MRL từ 1,5 - 22,5 lần.
Hơn 121 cửa hàng kinh doanh thuốc cấm sử dụng
Hiện cả nước đang có 19.067 cửa hàng bán thuốctrừ sâu. Chỉ mới kiểm tra ở 12.214
cửa hàng cũng đã phát hiện được 23,4% cửa hàng kinh doanh không có giấy phép, điều đáng
lưu ý là có 121 cửa hàng kinh doanh cả thuốc cấm sử dụng.
Ngày 09/4, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ NN&PTNT, ông Nguyễn Xuân Hồng,
Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) cho biết, từ đầu năm nay, Tổng vụ sức khỏe người
tiêu dùng của EU đã đưa ra cảnh báo: Từ ngày 15/1/2012 - 15/1/2013, nếu EU phát hiện thêm
5 trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật, tổ chức này sẽ ban hành lệnh
cấm nhập khẩu rau quả từ Việt Nam.
Thế nhưng, chỉ từ tháng 3 tới nay, EU đã phát hiện được 3 trường hợp vi phạm. Do đó,
nếu chúng ta không kiểm soát tốt chất lượng, các mặt hàng rau quả của Việt Nam sẽ bị “cấm
vận” ở thị trường tiềm năng này.
Ông Hồng nêu rõ, số mẫu hoa quả nước ta xuất sang EU bị cấm thường nhiễm 4 loại
dịch hại chính là: bọ trĩ, bọ phấn, ruồi đục lá, quả và vi khuẩn Xanthomonas gây bệnh sẹo trên
cam quýt. Vì vậy, sự cảnh giác về dưlượngthuốctrứsâu ở các loại bệnh này là hoàn toàn có
thể hiểu được. Ở châu Âu, toàn bộ lô hàng sẽ bị trả lại khi họ chỉ phát hiện 1 mẫu có dư lượng
thuốc trừ sâu.
Cục bảo vệ thực vật đã có cuộc họp với hơn 60.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực này để nắm bắt tình hình và thông báo sẽ không cấp chứng thư xuất khẩu cho doanh
nghiệp nếu phát hiện rau quả nhiễm các dịch hại hay vi khuẩn ở bất kỳ mức độ nào. Ông Hồng
cho biết thêm, cả phía EU và Đại sứ quán Việt Nam tại EU còn kiến nghị nên tạm dừng xuất
khẩu rau quả vào thị trường này một thời gian để chấn chỉnh việc kiểm tra chất lượng.
Hiện trong số 63 doanh nghiệp xuất khẩu rau quả sang Hà Lan đã có 50 doanh nghiệp
không đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật.
Cục bảo vệ thực vật cũng đang tiến hành kiểm tra 3 lô hàng rau quả vi phạm chất lượng từ đầu
năm đến nay để tìm ra nguyên nhân, là do kỹ thuật của nước ta không đảm bảo, ý thức trách
nhiệm của các hộ kiểm dịch hạn chế hay do vi phạm của doanh nghiệp.
Hoa quả được bảo quản trái cây (từ hè đến Tết)
Không giống như nhiều năm trước đây, hoa quả bây giờ lúc nào cũng rất phong phú. Thị
trường hoa quả không chỉ có những mặt hàng ở trong nước mà còn có những loại nhập từ nước
ngoài (trong đó chủ yếu từ Trung Quốc), và không chỉ mùa nào thức nấy, nhiều loại hoa quả
trái mùa lúc nào cũng được bày bán.
Ngoài công nghệ trồng cây trái mùa, công nghệ bảo quản an toàn cho người sử dụng, người
trồng và kinh doanh còn dùng một biện pháp khác là bảo quản hoa quả bằng hóa chất độc hại.
Với phương thức này, hoa quả có thể bảo quản "tươi" lâu đến giật mình. Hoa quả để từ giữa hè,
Tết vẫn có thể đem ra bán. Chính vì khả năng bảo quản lâu, lại rẻ tiền, dễ làm nên cách bảo
quản hoa quả này được rất nhiều người kinh doanh áp dụng. Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Văn
Khải khẳng định chất bảo quản này có thể gây ung thư cho người sử dụng.Nguy hiểm hơn là
những loại trái cây được "tắm" bằng thuốctrừ sâu. Để hoa quả béo mập và không bị sâu hại,
nhiều người trồng đã phun quá nhiều thuốctrừ sâu, đến mức khi trái đã được hái xuống, để 3-4
tháng trời mà vỏ bên ngoài vẫn sáng bóng, tươi mới, dù bên trong đã ủng từ lâu.
Thậm chí thuốctrừsâu còn đọng trên quả như một lớp phấn, mà người bán hàng luôn quảng
cáo rằng đó là lớp phấn của quả mới hái Vỏ hoa quả dầy thuốctrừ sâu, hằng ngày lại được
người bán phun nước tưới, vô tình "giúp" thuốc ngấm sâu vào bên trong quả
Có một cách khác nữa để bảo quản hoa quả tươi thật lâu. Đó là phun chất diệt cỏ vào, một loại
hoá chất cực mạnh gây nguy hiểm cho con người
Những người bán dưa hấu còn bảo quản bằng cách bơm trực tiếp hóa chất vào trong quả dưa.
Với trái chuối, để giữ cho chuối chín đều và không bị nẫu, người ta ngâm chuối vào một loại
dung dịch không kém phần độc hại. Quả bưởi cũng được bảo quản bằng thuốctrừsâu cho vỏ
bóng, đẹp, quả không bị héo cho dù đã để hàng tháng trời.Nguy hiểm nhưng khó nhận biếtTrái
cây được bảo quản bằng hóa chất độc hại thường khó nhận biết bằng những giác quan thông
thường.
Các loại quả chứa lượngthuốctrừsâu cao
1. Dâu tây
Được coi là một thực phẩm hữu cơ chứa đầy hóa chất Hầu hết
những người trồng dâu tây thường sử dụng methyl bromide,
một loại hóa chất độc hại làm suy giảm tầng ôzôn để loại trừ
các loại nấm, tuyến trùng, vi sinh vật, cỏ dại và tiêu diệt mọi
sinh vật.
Methyl bromide có thể gây ra ngộ độc,làm tổn thương thần
kinh và gây tác hại đến sự sinh sản. EPA (Cơ quan Bảo vệ Môi
trường Mỹ) phân loại hóa chất này như là một hợp chất mang
độc tính loại 1 - một phân loại dành riêng cho các chất gây chết người nhiều nhất
2. Anh đào
Anh đào tuy được coi là loại trái cây hấp dẫn nhưng lại bị nhiều
loài gây hại của côn trùng tấn công. Do đó, người trồng anh đào
thường phun thuốctrừsâu để loại bỏ các loại bọ ve, sâu bướm
và các bệnh nấm ngay từ giai đoạn không hoạt động cho đến
khi thu hoạch.
Kết quả là,các xét nghiệm của anh đào trong nước cho thấy sự
hiện diện của hơn 20 dưlượngthuốctrừsâu khác nhau.
3. Đào
Giống như anh đào, đào cũng là loại quả thu hút nhiều côn trùng, nấm. Đào
thường được phun các loại thuốc diệt nấm hàng tuần từ giai đoạn không hoạt
động cho đến khi thu hoạch. Do đào thường bị loại sâu đục cây tấn công dai
dẳng nên thường được phun chất endosulfan - một loại thuốctrừsâu có độc
tính cao.
4. Táo
Tuy được coi là loại trái cây phổ biến và tươi
ngon trong các cửa hàng tạp hóa, nhưng để có một quả táo, chúng bị
rất nhiều côn trùng, thuốc diệt nấm và thuốctrừsâu hoành hành.Do
đó, táo thường được phun lượngthuốctrừsâu cao gấp 10 lần trong
chu kỳ tăng trưởng của mình. Kết quả là, hơn 40 loại thuốctrừ sâu,
thuốc diệt cỏ và thuốc diệt nấm đã được sử dụng trên trái táo
5. Lê
Trong quá trình phát triển,lê thường bị sâu, bọ phá hoại. Do đó, nó
cũng được phun nhiều thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ để kiểm soát
cỏ dại và bệnh tật.
Được biết: hơn 50 hóa chất, bao gồm một số chất
organophosphates đã được kiểm chứng là được sử dụng trên cây
lê.
6. Nho
Cũng như dâu tây, methyl bromide cũng được phun trên nho
- một loại hóa chất có thể làm suy giảm tầng ôzôn
Hơn 60% nho khô nhập khẩu cũng được thử nghiệm dương
tính với lượng thuốctrừsâudư thừa
VẬY THẾ NÀO LÀ THUỐC TRỪ SÂU
Thuốc trừsâu là một loại chất được sử dụng để chống côn trùng. Chúng bao gồm các thuốc
diệt trứng và thuốc diệt ấu trùng để diệt trứng và ấu trùng của côn trùng. Các loại thuốctrừ sâu
được sử dụng trong nông nghiệp, y tế, công nghiệp và gia đình. Việc sử dụng thuốctrừ sâu
được cho là một trong các yếu tố chính dẫn tới sự gia tăng sản lượng nông nghiệp trong thế kỷ
20
[1]
. Gần như tất cả các loại thuốctrừsâu đều có nguy cơ làm mất cân bằng đổi với hệ sinh
thái; nhiều loại thuốctrừsâu độc hại với con người; và các loại khác tích tụ lại trong chuỗi
thức ăn.
*Giới hạn cho phép
!"#!$%
!#&'()*+('),"
'- ,."'/01"
!2 &'(.34 + " ' 5
63789 ( + ) " ' 5 #
- : / : ;< = '
>!!$&4?@ &%*A
+B=& ?&'.CD=';'E'+
"!F%!G**H%/01I J
KI J / "LI JM "LI J)…
C- PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ SÂU
Thuốc trừsâu có nhiều nhóm hóa chất khác nhau, trong đó có bốn nhóm chính là:
-Clo hữu cơ (bị cấm sử dựng)
-Pyrethroid (đang được sử dụng vì độc tính thấp, ít khả năng gây nhiễm độc cho người
sử dụng)
-Lân hữu cơ và carbamat: được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Tuy nhiên, 2 nhóm
này có độc tính rất cao và là nguyên chính của phần lớn các vụ ngô độc do rau quả
nhiễm hóa chất ở nước ta hiện nay.
1.Nhóm Clo hữu cơ (organnochlorine)
Là các dẫn xuất clo của một số hợpchất hữu cơ như diphenyletan, cyclodien, benzen,
hexan. Nhóm này bao gồm những hợp chất hữu cơ rất bền vững trong môi trường tự
nhiên và thời gian bán phân huỷdài (ví dụ như
DDT có thời gian bán phân huỷ là 20 năm, chúng
ít bị đào thải vàtích luỹ vào cơ thể sinh vật qua
chuỗi thức ăn).
Đại diện của nhóm này là Aldrin, Dieldrin, DDT,
Heptachlo, Lindan, Methoxychlor
THUỐC TRỪSÂU DDT
Hình 1: Công thức cấu tạo
Hình 2: hìnhảnh không gian
Hình 1 Hình 2
2.Nhóm Pyrethroid
Là những thuốctrừsâu có nguồn gốc tự nhiên, là hỗn hợp của các este khác nhau với
cấu trúc phức tạp được tách ra từ hoa của những giốngcúc nào đó.
Đại diện của nhóm này gồm: cypermethrin, permethrin, fenvalarate,…
THUỐC TRỪSÂU ALPHA CIPERMETHRIN
3. Nhóm lân hữu cơ (organophosphorus) đều là các este
Là các dẫn xuất hữucơ của acid photphoric. Nhóm này có thời gian bán phân huỷ ngắn
hơn so với nhómClo hữu cơ và được sử dụng rộng rãi hơn. Nhóm này tác động vào
thần kinh củacôn trùng bằng cách ngăn cản sự tạo thành men Cholinestaza làm cho
thần kinhhoạt động kém, làm yếu cơ, gây choáng váng và chết.
Nhóm này bao gồm một sốhợp chất như parathion, malathion, diclovos, clopyrifo
THUỐC TRỪSÂU 666 (Có chứa hàm lượng dioxin)
4.Nhóm Carbamat
Là các dẫn xuất hữu cơ của acid cacbamic, gồm những hoá chất ít bền vững hơn trong
môi trường tự nhiên, song cũng có độc tính cao đối vớingười và động vật. Khi sử
dụng, chúng tác động trực tiếp vào men Cholinestraza của hệ thần kinh và có cơ
chế gây độc giống như nhóm lân hữu cơ.
Đại diện chonhóm này như: carbofuran, carbaryl, carbosulfan, isoprocarb, methomy.
5. Ngoài ra, còn có một số nhóm khác: như các chất trừsâu vô cơ (nhóm asen), nhóm thuốc
trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ vi khuẩn, nấm, virus (thuốc trừ nấm,trừ vi
khuẩn…), nhóm các hợp chất vô cơ (hợp chất của đồng, thủy ngân, …).
D- TÁC HẠI CỦA THUỐCTRỪSÂU & BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
D .1 .TÁC H ẠI CỦ A THU ỐC TRỪ SÂU
Hầu hết thu ốc t rừ sâu đ ều đ ộc với con ng ười v à đ ộng vật má u nóng ở các
mức độ khác nhau. Khi tiếp xúc với thuố c trừsâu con người có th ể bị nhi ễm
độc cấp tính hoặ c mã n tín h, t ùy thu ộc và o phạ m vi ản h hư ởn g của thuốc.
Thu ốc tr ừ sâ u có thể thâm nhập vào cơ thể con người và động vật qua nhiều con đường
khác nhau; thông thường qua 03 đường chính: hô hấp, tiêuhoá và tiếp xúc trực
tiếp.
•Chất độc cấp tính:
Là nhiễm độc tức thời khi một lượngđủ lớn hoá chất bảo vệ thực vật thâm nhập
vào cơ thể. Những triệu chứng nhiễm độc tăng tỉ lệ với việc tiếp xúc và trong một
số trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong. Biểu hiện bệnh lý của nhiễm độc cấp
tính: mệt mỏi, ngứa da, đau đầu, lợm giọng, buồn nôn,hoa mắt chóng mặt, khô họng,
mất ngủ, tăng tiết nước bọt, yếu cơ, chảy nước mắt,sảy thai, nếu nặng có thể gây tử vong.
Loại này bao gồm các hợp chấ t Pyrethroid,n hữ ng hợ p chấ t Phốt pho hữ u
cơ, C arb am at, th uố c c ó nguồn gốc sinh vật.
•Chất độc mãn tính:
Là nhiễm độc gây ra do tích luỹ dần dần trong cơ thể. Thông thường, không có
triệu chứng nào xuất hiện ngay trong mỗi lần nhiễm. Sau một thời gian dài, một
lượng chất độc lớn tích tụ trong cơ thể sẽ gây ra các triệuchứng lâm sàng.
Biểu hiện bệnh lý của nhiễm độc mãn tính: kích thích các tế bàoung thư phát triển,
gây đẻ quái thai, dị dạng, suy giảm trí nhớ và khả năng tập trung,suy nhược nghiêm trọng, ảnh
hưởng đến hệ thần kinh, gây tổn hại cho gan, thận và não.
Thuốc loại này gồm nhiều hợp chất chứa Clo hữu cơ, chứa thạch tín (Asen), chì, thủy ngân;
đây là những loại rất nguy hiểm cho sức khỏe.
•Tình hình ngộ độc thuốctrừsâu
Theo thống kê của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, trên thế giới, hàng năm có
trên 40.000 người chết vì ngộ độc rau trên tổng số 2 triệu người ngộ độc. Tại Việt
Nam ,c on số n gười bị ng ộ độc k hôn g giả m. Từ n ăm 1 993 - 1 998 , hàn g chục
ngàn người bị nhiễm độc do ăn phải quả còn dư lượngthuốctrừ sâu. Nặng nhất ở Đồng bằng
sông Cửu Long, năm 1995 có 13.000 người nhiễm độc , trong đócó 354 người chết.
Năm 1990, một thống kê quý của Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho thấy có
khoảng 25 triệu lao động trong ngành nông nghiệp bị nhiễm độc hóa chất bảo vệ
thực vật mỗi năm. Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có những con số ước tính
trên phạm vi toàn cầu, nhưng hiện có đến 1,3 tỷ lao động trong ngành nông nghiệp và có thể
hàng triệu ca nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật vẫn đang xảy ra hàng năm. Năm 2000, Bộ
y tế Braxin ước tính trong một năm nước này có 300.000 can hiễm độc và 5.000 ca
tử vong do hóa chất bảo vệ thực vật. Trong một nghiên cứuở Inđônêxia, 21% trong
số các ca liên quan đến hóa chất bảo vệ thực vật có những dấu hiệu hay triệu chứng về
tâm thần, hô hấp và tiêu hoá. Trong một cuộc khảo sát của Liên hợp quốc, 88% nông dân
Campuchia sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đã từng có triệu chứng nhiễm độc.
D.2.BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Rau quả khi thu hoạch và đem bán trên thị trường vẫn còn dư lượngthuốctrừsâu đọng
lại. Làm thế nào để bạn có thể loại bỏ phần chất độc hại đó?
Chúng tôi có 5 cách làm đơn giản và hiệu quả như sau:
Cách 1: BÓC VỎ
Bề mặt của quả là nơi hấp thụ thuốctrừsâu nhiều
nhất. Do đó, với những loại quả có thể bóc vỏ được thì
phải rửa sạch và bóc vỏ trước khi ăn.
Cách2: RỬA VỚI NƯỚC MUỐI
Thông thường, quả khi mua về nên rửa bằng nước sạch
từ 3-6 lần, sau đó ngâm vào nước muối nhạt rồi rửa sạch
lại.
Cách 3: SỬ DỤNG CHẤT TẨY RỬA
Pha loãng chất tẩy rửa để ngâm quả. Sau đó rửa lại
quả với nước sạch 1-2 lần. Các vi khuẩn có hại, trứng
sâu và thuốctrừsâu sẽ giảm đi một lượng nhất định.
Cách 4: SẤY QUẢ NGOÀI TRỜI
Cách 5: ĐỂ Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG
Sau khi mua quả, nếu không quá cần thiết, bạn có thể để ở nhiệt độ phòng trong
khoảng 24h. Cách làm này giúp giảm trung bình 5% dưlượngthuốctrừsâu trong quả
E- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯLƯƠNGTHUỐCTRỪSÂU TRONG
QUẢ
E.1-Giới thiệu về hóa chất bảo vệ thực vật nhóm carbamat
I- Giới thiệu chung
Thuốc trừsâu carbamat là các dẫn xuất của acid cacbamic có tính độc trừ sâu. Các
thuốc carbamat thường không có tính độc vạn năng như thuốc lân hữu cơ. Nhi ều h ợp chấ t
trong nhóm tu y có hiệu lự c cao với sâu hại nhưn g kh ôn g có tác dụng trừ
nhện hoặc chỉ có tác dụng trừ một số thuộc nhóm này mà không trừ được nhóm sâu
khác. Một số thuốc trong nhóm còn có cả tác dụng trừ tuyến trùng.
II- Cơ chế tác động
C á c t h u ố c c a r b a m a t k ì m h ã m m e n c h o l i n e s t e r a z a b ằ n g c á c h
cacbaryl hóa các vị trí hoạt động của toàn men. Quá trình cacbaryl hóa cũng là quá trình
thuận nghịch. Nhưng sự liên kết giữa các thuốc carbamat với cholinesteraza thường
không bền, nên có trường hợp sâu hại phục hồi được. Các thuốc lân hữu cơ chỉ kết hợp với
các gốc hoạt động của men, nên các thuốc lân hữu cơ có độ thủy phân càng mạnh,
càng dễ gây độc cho côn trùng ; ngược lại các thuốc carbamat chỉ ức chế được men
cholinesteraza khi toàn bộ phân tử của chúng gắn được lên bề mặt của men. Các chất
carbamat càng bền,càng ức chế men cholinesteraza mạnh.
Cả lân hữu cơ và ca rb am at đều kìm hãm vị trí m en tác động , d ẫn đến
hệ thầ n kin h không kiểm soát được, làm mất khả năng phối hợp giữa các cơ quan, giải
phóng quá mức hormon, sinh vật mất nước và chết.Các thuốc carbamat an toàn với cây, ít độc
đối với cá hơn các thuốc lân hữu cơ; không tồn lưu quá lâu trên nông sản và môi
trường sống. Độ độc của thuốc đốivới động vật máu nóng rất khác nhau, tùy thuộc vào
loại thuốc.Các chất chủ yế)0#K!0N!!0!
<!0!!0;!0<+O!;!!0
+!0.
* Một số loại thuốc nhóm carbamat phổ biến
a. Carbofuran)!P"!F%!0')
$QRS++!SQQS+<STS0<ON!
<!0<$UV!+W!<!.W!0N!
)!P"!F%')/'"(
*.X;%=UG&G
,G+.Y!,4 0E)')!0N!K0#
&'0B$DZ[-%A
.W\"2!0N!]+^(A
b. Carbaryl$1-naphthyl methylcarbamate$U
Sevin)"!F%!0')')/
!0D.W!0!I 5!(
-!+&%_'<N;+<
'<N!+<+<.W!0!)4H<<<!O
')(*.X';H%'"(*.
`H;@(!0!%!)')a/(
!,4K0#&)!@++$.W!,4
>-0#'L#&*D
=>'HL=
c. Propoxur $ < bcdeW QS!;<
<!0< )+^;!0'A+B
"!F%.d!;!')')/(&!f6!#g
059.X')/(*;%
= U G & G '* , G +. Y!,
4)')!;!K0#&'0B!#&?H
I*,M >.d!;!h')a/'"(
*%>'HUG, !
U.
E.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THUỐCTRỪSÂU CACBAMAT
I. Phương pháp sắc ký khí khối phổ
Sf;'E"!F%!0PU!
G"…
SYHK
i3^'H01<'01R)H
!I K
) +<)+ H()W2j)k!.
[...]... c đ ị n h d ư l ư ợ n g t h u ố c t r ừ s â u carbamat và phenylure trong một số loại quả *Nguyên tắc hoạt động Mẫu sau khi được tách trong hệ sắc ký lỏng sẽ đi qua một ống dẫn đến đầu dò MS Tại đây diễn ra quá trình ion hóa trong buồng API với kiểu APCI hoặc ESI Ion sinh ra được tập trung và gia tốc bằng hệ quang học ion để đưa vào bộ phân tích khối Trong bộ phân tích khối này, ion sẽ bị bẫy trong...+ Hiệu suất chiết các mẫu thực phẩm bằng 3 loại cột đều trên 80% +Sau đó, mẫu được xác định bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ Chương trình chạy khối phổ được chia làm 7 cửa sổ thời gian lưu và mỗi cửa sổ có từ 10 – 15 mảnh ion con Giới hạn phát hiện của phương pháp . được tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài này, sau đây chúng tôi xin đưa
ra những vấn đề sau:
1. Thực trạng hiện nay về dư lượng thuốc trừ sâu. sạch
từ 3-6 lần, sau đó ngâm vào nước muối nhạt rồi rửa sạch
lại.
Cách 3: SỬ DỤNG CHẤT TẨY RỬA
Pha loãng chất tẩy rửa để ngâm quả. Sau đó rửa lại
quả