đề tài Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay của người tiêu dùng tại Hà Nội

62 28 0
đề tài Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay của người tiêu dùng tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 4 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .6 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 6 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: 6 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 6 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 6 1.4 Giới hạn của cuộc nghiên cứu 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7 2.1 Cơ sở lý thuyết 7 2.1.1 Ví điện tử 7 2.1.2 Lợi ích của việc sử dụng ví điện tử .8 2.1.3 Ví điện tử ShopeePay .9 2.1.4 Lợi ích của ví điện tử ShopeePay 10 2.2 Đề xuấ mô hình và giả thuyết nghiên cứu 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Quy trình nghiên cứu .12 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.2.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp 13 3.2.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp 13 3.2.3 Thiết kế bảng hỏi 13 3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 14 3.3.1 Phân tích dữ liệu thứ cấp 14 3.3.2 Phân tích dữ liệu sơ cấp 14 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 4.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 15 4.1.1 Giới tính và độ tuổi 15 4.1.2 Thu nhập bình quân 16 1 4.2 Thực trạng sử dụng ví điện tử ShopeePay .17 4.2.1 Phân theo giới tính 17 4.2.2 Phân theo độ tuổi 17 4.3 Kiểm định độ tin cậy .18 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 20 4.1.1 Phân tích biến độc lập .21 4.4.2 Phân tích biến phụ thuộc 23 4.5 Phân tích mô tả 24 4.6 Phân tích hồi quy và kiếm định các giả thuyết chính .29 4.6.1 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính 29 4.6.2 Kiểm định các giả thuyết chính 32 4.7 Phân tích khác biệt trung bình ANOVA 34 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Tóm tắt và đánh giá kết quả nghiên cứu 37 5.2 Các đề xuất đối với doanh nghiệp 38 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN CHUNG .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHỤ LỤC 44 Phụ lục 1: Bảng hỏi khảo sát .44 Phụ lục 2: Kết quả phân tích đặc điểm của mẫu 47 Phụ lục 3: Kết quả phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm mẫu tới việc sử dụng ví điện tử ShopeePay 48 Phụ lục 4: Kết quả kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha 50 Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập và phụ thuộc 54 Phụ lục 6: Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát ban đầu 56 Phụ lục 7: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố 58 Phụ lục 8: Kết quả kiểm tra tác động của các biến điều tiết 59 2 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH SÁCH BẢN Bảng 1: Cơ cấu giới tính và độ tuổi 16 Bảng 2:Cơ cấu đã sử dụng dựa theo giới tính 18 Bảng 3: Cơ cấu đã sử dụng dựa theo độ tuổi 18 Bảng 4: Kết quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy của thang đo 21 Bảng 5: Tổng hợp các hệ số phân tích nhân tố EFA biến độc lập 22 Bảng 6: Kết quả kiểm định độ tin cậy của nhóm nhân tố mới 23 Bảng 7: Tổng hợp hệ số phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc 24 Bảng 8: Thống kê mô tả các biến quan sát 26 Bảng 9: Thống kê mô tả thang đo yếu tố nhận thức tính hữu ích 27 Bảng 10: Thống kê mô tả thang đo yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng .27 Bảng 11: Thống kê mô tả thang đo yếu tố nhận thức danh tiếng và an toàn bảo mật 29 Bảng 12: : Thống kê mô tả thang đo yếu tố ảnh hưởng xã hội 29 Bảng 13: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến 30 Bảng 14: Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình 30 Bảng 15: Kiểm định ý nghĩa của các biến độc lập 31 Bảng 16: Hệ số hồi quy chuẩn hóa 32 Bảng 17: Kiểm định các giả thuyết chính 34 Bảng 18: Kiểm định Levene và ANOVA giới tính 34 Bảng 19: Kiểm định Levene và ANOVA độ tuổi .35 Bảng 20: Kiểm định Levene và ANOVA giới tính 36 DANH SÁCH HÌN Hình 1: Sự chuyển dịch sang ví điện tử tại Việt Nam 5 Hình 2: Một số ngân hàng liên kết với ví điện tử ShopeePay 10 Hình 3: Mô hình nghiên cứu 12 Hình 4: Quy trình nghiên cứu 13 Hình 5: Cơ cấu thu nhập bình quân 17 Hình 6: Biểu đồ ý định sử dụng dựa trên giới tính 35 Hình 7: Biểu đồ ý định sử dụng dựa trên độ tuổi .36 Hình 8: Biểu đồ ý định sử dụng dựa trên thu nhập 37 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, môi trường thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt qua thiết bị di động, ví điện tử trên thế giới ngày càng trở nên năng động Theo báo cáo thanh toán toàn cầu của Capgemini năm 2018, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt toàn cầu tăng 10,1% đạt 482,6 tỷ đô la Các giao dịch này được ước tính sẽ còn bùng nổ hơn trong tương lai Hiện nay khối lượng giao dịch ví điện tử toàn cầu ước tính vào khoảng 41,8 tỷ Sự phổ biến của phương thức thanh toán này đã tăng lên do sự gia tăng của người dùng internet, điện thoại thông minh ngày càng chiếm số lượng lớn đã làm thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng Có thể thấy thanh toán không dùng tiền mặt điển hình là ví điện tử đang chính là xu hướng mới nổi trên toàn cầu nói chung, cũng như tại Việt Nam nói riêng bởi sự tiện lợi, an toàn và giá trị gia tăng mà người tiêu dùng sẽ nhận được Năm 2021, Việt Nam cũng đang nằm trong top 3 quốc gia có tỷ lệ người dùng thanh toán qua di động ở Châu Á với 29,1% Tính đến cuối quý I năm 2020, Việt Nam có 13 triệu tài khoản ví điện tử được kích hoạt và sử dụng, tổng số dư ví khoảng 1,36 nghìn tỉ đồng, và có tới 225 triệu giao dịch được thực hiện (Ngân hàng Nhà nước, 2020) J.P.Morgan dự đoán tỉ trọng phương thức thanh toán trong mua sắm trực tuyến sẽ có sự thay đổi: Thanh toán bằng tiền mặt giảm mạnh thay thế là hai hình thức thanh toán chính bằng ví điện tử E-Wallet và chuyển khoản Dự đoán cho thấy ví điện tử sẽ ngày càng được chấp nhận và phát triển mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam Hình 1: Sự chuyển dịch sang ví điện tử tại Việt Nam 4 Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19, người tiêu dùng Việt Nam đang dần ưu tiên lựa chọn sử dụng ví điện tử Khảo sát cũng thấy 57% người tiêu dùng có tới ba ứng dụng ví điện tử trên điện thoại, 55% người tiêu dùng ưa thích ứng dụng có thể thực hiện tất cả các giao dịch Việc hạn chế tiếp xúc và đi lại do dịch bệnh Covid-19 đã khiến người dùng đã chuyển từ hình thức mua sắm trực tiếp qua các kênh online Các cổng thanh toán, ví điện tử cũng nắm bắt cơ hội chạy rất mạnh các chương trình ưu đãi khi thanh toán online khiến cho tỷ lệ thanh toán hình thức này tăng cao Các công ty công nghệ đã sớm nhìn thấy được viễn cảnh năng động này và tại Việt Nam hiện nay, miếng bánh thị trường thanh toán di động đang được các công ty cạnh tranh với nhau như VTCPay, OnePay, Payoo, Momo, 123Pay, ViettelPay, ZaloPay và ví điện tử ShopeePay là cái tên mới dấn thân vào mặt trận khốc liệt này Shopee là một trang thương mại điện tử mua sắm, được thành lập năm 2015 tại Singapore, bởi tập đoàn SEA của Forrest Li Tại thị trường Việt Nam, Shopee xuất hiện từ tháng 8 năm 2016 Đến năm 2021, sau 5 năm ra mắt tại thị trường Việt, dù đi sau đối thủ nhưng Shopee đã chiếm được lòng tin của rất nhiều người dùng Với lượng truy cập dẫn đầu 11 Quý liên tiếp, Shopee ngày càng khẳng định sự thống trị của mình, chính thức giữ vững vị trí là sàn thương mại điện tử đắt khách nhất tại Việt Nam với lượt traffic vượt hơn 89 triệu trong tháng vừa qua Để thuận lợi cho việc thanh toán, Shopee đã kết nối cùng ví điện tử AirPay của Công ty Cổ phần AirPay và AirPay đã trở thành một trong những sản phẩm nằm trong hệ sinh thái của Shopee Cho đến ngày 8/6/2021, để giúp khách hàng có những trải nghiệm thật tuyệt vời khi mua sắm trên Shopee Ví điện tử AirPay sẽ chính thức đổi tên thành ví ShopeePay Cùng với đó là sự nâng cấp thêm các tính năng mới cho loại ví điện tử này Có thể nói sự kiện này đánh dấu một bước phát triển mới của Shopee Tuy nhiên theo thống kê của Shopee, số lượng người sử dụng ShopeePay chỉ nằm ở mức trung bình, chưa đáp ứng được kì vọng phát triển như mong muốn so với các đối thủ cạnh tranh khác như Momo, ZaloPay và còn ít tính năng được dùng để thanh toán ngoài thanh toán Shopee 5 Từ những lí do trên cùng với việc nhận thấy tiềm năng của ví điện tử mới này, tác giả đã chọn đề tài ‘’ Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay của người tiêu dùng tại Hà Nội’’ để nắm bắt rõ hơn về rào cản sử dụng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay của người tiêu dùng ở Hà Nội Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thêm cơ sở và hàm ý quản trị cho các nhà quản trị hiểu hơn về hành vi người dùng từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị thúc đẩy sự phát triển của ví điện tử ShopeePay một cách hiệu quả 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển và thúc đẩy việc sử dụng ví điện tử ShopeePay của người tiêu dùng tại Hà Nội 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: - Lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay của người tiêu dùng tại Hà Nội ? - Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định sử dụng - Những đề xuất giúp thúc đẩy và phát triển việc sử dụng ví điện tử ShopeePay 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay của giới trẻ tại Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Hà Nội - Thời gian: từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2021 - Khách thể: người tiêu dùng tại Hà Nội 6 1.4 Giới hạn của cuộc nghiên cứu Giới hạn về thời gian: Cuộc nghiên cứu được bắt đầu vào cuối tháng 6/2020 và kết thúc vào cuối thàng 10/2021, khoảng 9 tuần để thực hiện thiết kế bảng hỏi, thu thập mẫu, phân tích dữ liệu và trình bày báo cáo Giới hạn về không gian: Phạm vi nghiên cứu được xã định là trên toàn bộ địa bàn Hà Nội nhưng do nhóm chỉ lấy mẫu tiện lợi nên phạm vi thu thập bị giới hạn, tập trung chủ yếu ở một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Ví điện tử Theo Pachpande và Kamble (2018), ví điện tử là một loại thẻ hoạt động bằng điện tử và cũng được sử dụng cho các giao dịch được thực hiện trực tuyến thông qua máy tính hoặc điện thoại thông minh và tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ Theo Thông tư hướng dẫn về dịch vụ thanh toán trung gian của NHNN: “Dịch vụ Ví điện tử” là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ tạo lập trên vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính ), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửi tương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử theo tỷ lệ 1:1 và được sử dụng làm phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt Ví điện tử chủ yếu có hai thành phần: phần mềm và phần thông tin Thành phần phần mềm dùng để lưu trữ thông tin cá nhân và cung cấp hệ thống bảo mật (OTP) và mã hóa dữ liệu Thành phần thông tin là cơ sở dữ liệu chi tiết được cung cấp bởi người dùng bao gồm tên, địa chỉ, phương thức thanh toán, số tiền phải trả, chi tiết thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ 7 2.1.2 Lợi ích của việc sử dụng ví điện tử So sánh với phương thức trả tiền mặt truyền thống, ví điện tử có rất nhiều lợi ích to lớn đối với khách hàng sử dụng Nổi bật chính là sự thuận tiện, tính an toàn bảo mật, khả năng giảm bớt chi phí và hỗ trợ quản lí chi tiêu Cụ thể, nhắc đến sự thuận tiện, ví điện tử giúp người sử dụng hạn chế việc phải cầm rất nhiều tiền mặt ra đường cũng như mất thời gian trong khâu thanh toán với việc kiểm kê và trả lại tiền thừa Chỉ với một chiếc điện thoại di động thông minh, khách hàng sẽ không cần phải lo lắng đến việc để quên ví ở nhà cũng như không có tiền lẻ để thanh toán Sử dụng phương thức thanh toán này cũng giúp người dùng có thể quản lý được số tiền họ đã chi tiêu cũng như biết được khoản chi nào tốn kém nhất để từ đó cân bằng các khoản thu chi và tiêu dùng hợp lý hơn Bên cạnh đó, sử dụng ví điện tử thể hiện được mức độ ưu việt về sự an toàn bảo mật khi so với phương thức truyền thống như trả tiền mặt hay quẹt thẻ Nhiều khách hàng thường có thói quen đưa thẻ ngân hàng/thẻ tín dụng của mình cho nhân viên thanh toán mỗi khi sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng, siêu thị, nhà hàng… Điều này dẫn đến nguy cơ bị mất thông tin trong trường nhân viên ghi lại số thẻ, tên chủ tài khoản, ngày hết hạn, số CVV in trên thẻ Những thông tin này vừa đủ để có thể sử dụng trong thanh toán trực tuyến hoặc tạo thẻ giả Tuy nhiên, với ví điện tử, mọi thông tin cá nhân sẽ đều được mã hóa Kể cả khi người khác sử dụng điện thoại, họ cũng không thể đọc được thông tin của chủ thẻ Mất tiền hay mất thẻ tín dụng luôn luôn là sự cố mang đến nhiều phiền toái cho khách hàng Vì vậy, nếu tích hợp thẻ tín dụng vào ví điện tử trên điện thoại, người dùng hoàn toàn có thể để thẻ vật lý ở nhà Việc thanh toán sẽ thực hiện bằng điện thoại Trong trường hợp mất điện thoại, các nền tảng bảo mật cho phép xóa tài khoản từ xa, giữ an toàn tuyệt đối cho thẻ và thông tin trên thẻ Khi khách hàng lựa chọn một ví điện tử, yếu tố bảo mật đóng vai trò quan trọng hàng đầu Đây cũng là vấn đề được các công ty phát triển sản phẩm chú trọng Do đó, các ví điện tử thường có từ 2 đến 3 lớp bảo mật như đăng nhập, nhập lại mật khẩu xác nhận, mã OTP, xác thực vân tay… Vì có nhiều tầng bảo mật đến như vậy, người sử dụng vẫn có thể yên tâm ngay cả khi mất điện thoại hoặc lộ mật khẩu Hơn thế, ví điện tử cũng đem lại lợi ích cho những chủ 8 cửa hàng, hay các chuỗi bán lẻ Khi đó, chủ cửa hàng hay doanh nghiệp có thể dễ dàng theo dõi khoản thu nhập của mình, giữ tiền an toàn hơn, giảm bớt các chi phí về kiểm kê tiền mặt, đảm bảo an toàn, giải quyết các vấn đề như thiếu tiền lẻ để trả lại, … 2.1.3 Ví điện tử ShopeePay Ví AirPay là một ứng dụng thanh toán trực tuyến xuất hiện khá sớm, được phát triển bởi Công ty Cổ phần Phát triển Thể thao Điện tử Việt Nam (VED) và được cấp giấy phép bởi Ngân Hàng Nhà Nước từ tháng 12 năm 2015 Ví Shopeepay là tên gọi mới hoặc có thể nói là phiên bản mới của Airpa Dưới sự mong đợi và kỳ vọng của nhiều người, nhằm phục vụ tối đa nhất lợi ích cho khách hàng cũng như tạo ra nét cá tính riêng biệt và mới mẻ cho Shopee, ứng dụng Airpay dùng để thanh toán trên Shopee chính thức đổi tên thành ví Shopee Pay vào ngày 8.6.2021 Hiện nay, ShopeePay đang là đối tác của hầu hết các ngân hàng lớn tại Việt Nam, trừ một số ngân hàng nước ngoài như Shinhan, HSBC, Standard chartered Hình 2: Một số ngân hàng liên kết với ví điện tử ShopeePay 9 2.1.4 Lợi ích của ví điện tử ShopeePay Thanh toán nhanh chóng, dễ dàng và vô cùng bảo mật Từ khi ví ShopeePay (trước đây là ví Airpay) được tích hợp trực tiếp trên ứng dụng Shopee, người dùng có những trải nghiệm mua sắm không tiền mặt vô cùng tiện lợi và không phải lo lắng về tiền mặt hay tiền lẻ khi nhận hàng Không chỉ vậy, ShopeePaycòn cung cấp những tính năng đặc trưng của một ví điện tử thông thường bao gồm: - Chuyển tiền, nạp và rút tiền từ tài khoản Ví ShopeePay về tài khoản/thẻ ngân hàng - Mua thẻ, nạp tiền điện thoại, nạp gói data 3G/4G - Thanh toán hóa đơn điện, nước, internet, truyền hình cáp - Đặt thức ăn trên Now vô cùng tiện lợi - Mua sắm trực tuyến, tận hưởng nhiều ưu đãi, thanh toán dễ dàng với Shopee - Đặt vé xem phim - Mua bảo hiểm Nhận được nhiều ưu đãi hấp dẫn Có lẽ đây chính là lợi ích dễ nhận thấy nhất của ví điện tử ShopeePay Ngoài những ưu đãi khi sử dụng các dịch vụ trực tiếp trên ví như thanh toán hóa đơn, mua vé máy bay, mua vé xem phim, nạp tiền điện thoại, mua gói data… người dùng còn có thể sử dụng ví thanh toán tại các cửa hàng là đối tác hàng đầu của Shopee qua tính năng Scan & Pay Voucher Ngoài ra, là ứng dụng trung gian thanh toán trực tuyến liên kết trực tiếp với Shopee, người dùng khi sử dụng ví ShopeePaysẽ nhận được rất nhiều ưu đãi cũng như trợ giá hấp dẫn khi thanh toán bất kỳ dịch vụ mua sắm nào từ các ShopeeMall đến ShopeeFood hay ShopeeMart Ngoài ra, ví điện tử ShopeePay còn cung cấp rất nhiều đặc quyền dành riêng cho những khách hàng mới bao gồm giảm 100.000 đồng cho đơn hàng bất kỳ trên Shopee, hoàn 50.000 Shopee Xu cho lần đầu nạp thẻ và dịch vụ, giảm 10.000 đồng khi lần đầu nạp điện thoại và vô số mã miễn phí vận chuyển khác nhau,… 10 YD3 Tôi sẽ đề nghị những người khác sử dụng ví điện tử ShopeePay 1 2 3 4 5 Phụ lục 2: Kết quả phân tích đặc điểm của mẫu Cơ cấu giới tính Valid Frequency Percent Percent Nam 47 44.3 44.3 Valid Nữ 59 55.7 55.7 Total 106 100.0 100.0 Cumulative Percent 44.3 100.0 Cơ cấu độ tuổi 67 63.2 Valid Percent 63.2 22 20.8 20.8 84.0 13 12.3 12.3 96.2 4 106 3.8 100.0 3.8 100.0 100.0 Cumulative Percent 52.8 Frequency Percent Từ 18 đến 22 tuổi Từ trên 22 đến 26 tuổi Valid Từ trên 26 đến 30 tuổi Trên 30 tuổi Total Cumulative Percent 63.2 Cơ cấu thu nhập 56 52.8 Valid Percent 52.8 20 18.9 18.9 71.7 14 13.2 13.2 84.9 16 106 15.1 100.0 15.1 100.0 100.0 Frequency Percent Dưới 5 triệu Từ trên 5 đến 10 triệu Valid Từ trên 10 đến 15 triệu Trên 15 triệu Total Bạn đã từng sử dụng ví điệntử ShopeePay chưa 48 Frequency Percent Đã từng Valid Chưa từng Total 91 15 106 85.8 14.2 100.0 Valid Percent 85.8 14.2 100.0 Cumulative Percent 85.8 100.0 Phụ lục 3: Kết quả phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm mẫu tới việc sử dụng ví điện tử ShopeePay Nam Giớitính Nữ Total Cơ cấu sử dụng theo giới tính BạnđãsửdụngvíđiệntửShop eePaychưa Total Đã từng Chưa từng Count 38 9 47 % within 80.9% 19.1% 100.0% Giớitính Count 53 6 59 % within 89.8% 10.2% 100.0% Giớitính Count 91 15 106 % within 85.8% 14.2% 100.0% Giớitính Cơ cấu sử dụng theo độ tuổi BạnđãsửdụngvíđiệntửShop eePaychưa Total 49 Cơ cấu sử dụng theo thu nhập BạnđãsửdụngvíđiệntửShop eePaychưa Đã từng Chưa từng Count 47 9 Dưới 5 triệu % within 83.9% 16.1% Thunhập Count 16 4 Từ trên 5 đến 10 % within triệu 80.0% 20.0% Thunhập Thunhập Count 13 1 Từ trên 10 đến 15 % within triệu 92.9% 7.1% Thunhập Count 15 1 Trên 15 triệu % within 93.8% 6.2% Thunhập Total Count 91 15 % within 85.8% 14.2% Thunhập Total 56 100.0% 20 100.0% 14 100.0% 16 100.0% 106 100.0% Phụ lục 4: Kết quả kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha ‘’ Nhận thức tính hữu ích’’ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 808 4 HI1 HI2 HI3 HI4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Corrected Cronbach's Item Deleted Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 11.96 2.954 524 805 11.84 2.584 669 737 11.89 2.677 635 754 11.76 2.741 675 737 50 ‘’ Nhận thức tính dễ sử dụng’’ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 820 4 DD1 DD2 DD3 DD4 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted 11.71 3.117 625 782 11.58 2.957 670 761 11.70 3.278 621 783 11.55 3.228 657 768 ‘’Ảnh hưởng xã hội’’ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 681 3 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted XH1 7.36 1.567 431 674 XH2 7.01 1.855 422 676 XH3 7.03 1.232 659 344 ‘’Nhận thức danh tiếng nhà cung cấp dịch vụ’’ 51 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 765 3 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted DT1 7.46 1.607 607 675 DT2 7.41 1.644 568 717 DT3 7.62 1.462 620 660 ‘’Nhận thức an toàn bảo mật’’ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 800 4 BM1 BM2 BM3 BM4 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted 11.09 3.392 639 738 11.10 3.312 548 783 11.34 3.360 559 776 11.21 3.145 717 698 ‘’Ý định sử dụng’’ 52 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 780 3 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted YD1 7.33 1.957 509 813 YD2 7.65 1.608 710 599 YD3 7.66 1.627 643 674 Yếu tố mới ‘’Nhận thức danh tiếng và an toàn bảo mật’’ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 871 7 DT1 DT2 DT3 BM1 BM2 BM3 BM4 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Scale Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted 22.37 11.326 643 854 22.32 11.375 622 856 22.53 10.830 688 847 22.33 11.112 699 847 22.34 10.960 621 857 22.58 11.335 566 864 22.45 10.917 708 845 53 Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập và phụ thuộc Biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 878 Adequacy Approx Chi-Square 799.005 Bartlett's Test of df 153 Sphericity Sig .000 BM1 BM4 BM2 DT2 DT3 DT1 BM3 DD3 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 778 692 687 658 641 597 572 776 4 54 DD1 DD4 DD2 HI4 HI2 HI3 HI1 XH1 XH3 XH2 718 703 680 842 772 635 624 824 618 617 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 8 iterations Total Variance Explained Extraction Sums of Initial Eigenvalues Squared Loadings Compon ent % of Cumulati % of Cumulati Total Total Variance ve % Variance ve % 1 7.509 41.716 41.716 7.509 41.716 41.716 2 1.684 9.354 51.070 1.684 9.354 51.070 3 1.323 7.351 58.421 1.323 7.351 58.421 4 1.073 5.960 64.381 1.073 5.960 64.381 5 841 4.670 69.051 6 795 4.416 73.467 7 765 4.248 77.715 8 593 3.297 81.012 9 560 3.109 84.121 10 475 2.639 86.760 11 431 2.392 89.152 12 376 2.091 91.243 13 340 1.886 93.129 14 319 1.772 94.901 15 290 1.614 96.515 16 220 1.225 97.740 17 208 1.154 98.894 18 199 1.106 100.000 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulati Total Variance ve % 3.971 22.060 22.060 3.064 17.022 39.082 2.651 14.725 53.807 1.903 10.574 64.381 55 Extraction Method: Principal Component Analysis Biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .653 83.669 3 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Component % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % 1 2.089 69.622 69.622 2.089 69.622 69.622 2 605 20.165 89.787 3 306 10.213 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component 1 YD2 890 YD3 856 YD1 752 Extraction Method: Principal Component Analysis a 1 components extracted 56 Phụ lục 6: Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến quan sát ban đầu HI1 HI2 HI3 HI4 Valid N (listwise) DD1 DD2 DD3 DD4 Valid N (listwise) Yếu tố nhận thức hữu ích Minimu Maximu N Mean m m 91 2 5 3.86 91 3 5 3.98 91 3 5 3.92 91 3 5 4.05 91 Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng Minimu Maximu N Mean m m 91 2 5 3.80 91 2 5 3.93 91 2 5 3.81 91 3 5 3.97 Std Deviation 734 757 682 674 91 N XH1 XH2 XH3 Valid N (listwise) Std Deviation 659 699 687 639 91 91 91 Yếu tố xã hội Minimu Maximu m m 2 5 3 5 2 5 Mean 3.34 3.69 3.67 Std Deviation 778 645 790 91 Yếu tố nhận thúc danh tiếng và an toàn bảo mật 57 N DT1 DT2 DT3 BM1 BM2 BM3 BM4 Valid N (listwise) 91 91 91 91 91 91 91 Minimu Maximu m m 2 5 2 5 2 5 2 5 2 5 2 5 2 5 Mean 3.78 3.84 3.63 3.82 3.81 3.57 3.70 Std Deviation 696 703 755 693 788 762 723 91 Phụ lục 7: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố Model 1 Model Summaryb Adjusted R Std Error of DurbinR R Square Square the Estimate Watson a 749 561 541 42307 2.108 a Predictors: (Constant), DTBM, HI, XH, DD b Dependent Variable: YD ANOVAa Sum of df Mean Square F Squares Regression 19.691 4 4.923 27.503 Residual 15.393 86 179 Total 35.084 90 a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), DTBM, HI, XH, DD Model 1 Model Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta t Sig Sig .000b Collinearity Statistics Tolerance VIF 58 1 (Constant) HI DD XH DTBM -.084 480 090 004 427 377 -.222 113 411 4.265 106 082 849 104 003 036 116 376 3.692 a Dependent Variable: YD 825 000 000 971 000 548 541 553 546 1.824 1.847 1.808 1.838 Phụ lục 8: Kết quả kiểm tra tác động của các biến điều tiết Giới tính với ý định sử dụng Test of Homogeneity of Variances YD Levene df1 df2 Sig Statistic 534 1 89 467 ANOVA YD Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig .513 1 513 1.321 253 34.571 35.084 89 90 388 59 Độ tuổi với ý định sử dụng Test of Homogeneity of Variances YD Levene df1 df2 Sig Statistic 432a 2 87 650 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for YD ANOVA YD Between Groups Sum of Squares df Mean Square F Sig 1.068 3 356 911 439 60 Within Groups Total 34.016 35.084 87 90 391 Thu nhập với ý định sử dụng Test of Homogeneity of Variances YD Levene df1 df2 Sig Statistic 1.261 3 87 293 ANOVA YD Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig .536 3 179 450 718 34.548 35.084 87 90 397 61 62 ... - Lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ? - Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay người tiêu dùng Hà Nội ? - Đo lường mức độ tác động yếu tố đến ý định sử dụng. .. định thực trạng sử dụng ví điện tử ShopeePay người tiêu dùng Hà Nội Tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay người tiêu dùng Hà Nội, đồng thời phần đo lường ảnh hưởng. .. vụ tốn ví điện tử ShopeePay Ý định sử dụng YD1 Tơi có ý định sử dụng ví điện tử ShopeePay tương lai gần YD2 Ý định tơi sử dụng ví điện tử ShopeePay sử dụng giải pháp thay khác 47 YD3 Tôi đề nghị

Ngày đăng: 06/09/2022, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan