1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàng rào phi thế quan khi doanh nghiệp việt nam xuất vải vào thị trường mỹ

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hàng rào phi thế quan khi doanh nghiệp Việt Nam xuất vải vào thị trường Mỹ (no tariff) các thủ tục hải quan khi nó qá phức tạp, chậm chạp thì sẽ trở thành các rảo cảm, như là quy định về kiểm tra trướ.

Hàng rào phi thế quan khi doanh nghiệp Việt Nam xuất vải vào thị  trường Mỹ:(no tariff) ­các thủ tục hải quan: khi nó qá phức tạp, chậm chạp thì sẽ trở thành các rảo cảm,  như là quy định về kiểm tra trước khi xếp hàng, quy định về cửa khẩu thơng quan ­rảo cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế: các quy định kiểm dịch ngặt nghèo nhì giới hàng phải qua xử lý chiếu xạ để giải triệt để nhiễm khuẩn, dịch bệnh Đó chưa kể loạt yêu cầu khắt khe tổ chức sản xuất, đóng gói, xử lý kiểm dịch thực vật Riêng với vải thiều, mùa thu hoạch năm cận kề, với sản lượng lớn tập trung tỉnh phía Bắc Bắc Giang (vải thiều Lục Ngạn) Hải Dương với vải thiều Thanh Hà (Bộ Công thương công bố sản lượng lên tới 200.000 tấn) Trong đó, miền Bắc chưa có nhà máy chiếu xạ Việc nâng cấp nhà máy chiếu xạ Hà Nội dự kiến đến cuối năm hoàn thành để đưa vào hoạt động.Vì vậy, muốn đạt chuẩn xuất vào Mỹ Australia, vải thiều phải vận chuyển vào chiếu xạ sở phía Nam, với chi phí, theo nhiều sở sản xuất doanh nghiệp xuất trái cây, cao Cụ thể, mức giá chiếu xạ doanh nghiệp chiếu xạ đưa cho doanh nghiệp xuất dao động từ 0,8 đến USD/kg trái cây, chưa kể chi phí chuyển từ Bắc vào Nam.Trong bối cảnh này, ơng Hồng Trung, Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật cho biết, khó kỳ vọng xuất khối lượng lớn vải tươi sang Mỹ Australia mùa vụ 2015, mà mong xuất đáp ứng đầy đủ yêu cầu hai thị trường Bởi vậy, thị trường nội địa dự tính tiêu thụ 60% sản lượng vải, 40% cịn lại (tương đương 80.000 tấn) chủ yếu phải trông chờ vào việc xuất tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc ­ Song việc xuất vải sang Mỹ dùng đường hàng khơng với chi phí cao hơn, đường biển có thời gian vận chuyển dài, sản phẩm dễ bị hư hỏng đến nơi ­các biện pháp vệ sinh động thực vật: bao gồm tất cả luật, nghị định, quy định, u  cầu, và thủ tục, kể cả các tiêu chí sản phẩm cuối cùng, các q trình và phương  phức sản xuất thử nghiệm, liên quan trực tiếp đén an tồn thực phẩm. Đây là 1  trong những loại rào cản phổ biến nhất hiện nay và mức độ của nó ngày càng tinh  vi vải thiều Việt Nam phải đáp ứng điều kiện vùng trồng, biện pháp canh tác, quy trình quản lý vi sinh vật gây hại vơ ngặt nghèo Ngồi ra, vải xuất Australia phải xử lý sở chiếu xạ Cục Bảo vệ thực vật công nhận Những yêu cầu cao tiêu chuẩn chiếu xạ, đóng gói, vệ sinh an tồn thực phẩm chi phí vận chuyển cao rào cản lớn doanh nghiệp xuất vải ­các quy điịnh về thương mại dịch vụ : như quy định về thanh tốn và kiểm sốt  ngoại tệ, quy định về quảng cáo và xúc tiến thương mại   đều có thể trở thành rào  cản trong thương mại quốc tế nếu chúng khơng minh bạch và có sự phân biệt đối  xử gồi ra, theo ông Đường, chi phí bảo quản vận chuyển cao, Tổng Cty hàng không Việt Nam hỗ trợ 20% cước phí, giá vải Việt Nam bán Pháp 9,9 euro/kg, coi cao Bởi thế, việc tính tốn hạ giá thành sản phẩm coi việc phải làm trước mắt loại xuất ­ các quy định về đầu tư có liên quan đến thị thương mại như lĩnh vực khơng hoặc  chưa cho phép đầu tư nước tư nước ngồi  nhằm  phân biệt đối xử giữa các  donah nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngồi ­các quy định chun ngành về các điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thơng và  phân phối các sản phẩm được xác điịnh trong các hiệp định của WTO như: hiệp  định nơng nghiệp, theo quy định, vải hay nhãn xuất sang thị trường phải đóng gói theo quy cách quan Kiểm dịch động thực vật Mỹ (APHIS) sở đơn vị cơng nhận ­các quy định về sử hữu trí tuệ: như là quy định về xuất xứ hàng hóa, thương hiệu  hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp Một vấn đề cần nghĩ đến bước xây dựng thương hiệu cho vải thiều Việt Nam, giống ta làm cho bưởi Năm Roi hay nước mắm Phú Quốc, để người tiêu dùng biết đến nguồn gốc xuất xứ vải Việt Nam, tạo uy tín tăng tính cạnh tranh vải Thái Lan, Israel… Đây băn khoăn ông Ngô Minh Đường, Tổng Giám đốcCông ty Thanh Bình Jeune – đơn vị xuất vải thiều Việt Nam sang Pháp ­các quy định về bảo vệ môi trường  bao gồm: + Phải trồng vùng đăng ký Cục BVTV (Bộ NN-PTNT) theo dõi; bảo đảm khơng có mầm bệnh; khơng chứa loại thuốc BVTV bị cấm; trước XK phải chiếu xạ chống ký sinh trùng(Bộ Nông nghiệp Mỹ liệt kê 16 lồi theo vải tươi )mỗi lơ hàng phải có chứng an tồn thực phẩm quan Việt Nam chứng nguồn gốc xuất xứ Nhằm tạo vùng nguyên liệu bảo đảm yêu cầu để XK vải thiều vào thị trường Mỹ, UBND tỉnh Bắc Giang đạo ngành liên quan phối hợp với quyền địa phương triển khai quy hoạch vùng trồng vải thiều theo tiêu chuẩn GlobalGAP xã Hồng Giang (huyện Lục Ngạn) với tổng diện tích 100 Sau đó, UBND huyện Lục Ngạn phối hợp với Cục BVTV, Sở NN-PTNT tiến hành khảo sát 234 hộ dân trồng vải theo tiêu chuẩn GlobalGAP xã Hồng Giang, lựa chọn 109 hộ dân với diện tích 60 thôn: Kép 1, Ngọt, Phương Sơn đủ tiêu chuẩn để đăng ký cấp mã vùng XK vải thiều +Để tham gia mơ hình, tất hộ phải thực nghiêm ngặt quy trình sản xuất tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Đặc biệt không sử dụng thuốc BVTV có hoạt chất Mỹ cấm là: Iprodione, Cypermethrin, Difenoconazole, Carbendazi Chlorothalonil +sản phẩm xuất không sử dụng hoạt chất thuốc BVTV mà Mỹ quy định Giai đoạn thu hoạch, sản phẩm sơ chế chỗ khơng dùng hóa chất để xử lý Người dân bảo quản cách xơng lưu huỳnh (SO2) giới hạn cho phép ­các rào cản đại phương: ở 1 số nước, luật lệ của chính phủ trung ương cũng có sự  khác biệt so với các quy định mang tính địa phương Hiện có doanh nghiệp tham gia thu mua, xuất vải sang Mỹ, Pháp, Australia phần lớn doanh nghiệp thu mua xuất sang Trung Quốc Nguyên nhân thị trường khó tính địi hỏi quy định kiểm dịch ngặt nghèo nhì giớ Để vượt qua rào cản phi thuế quan, DN Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện ̣thống SA-8000, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường… theo quy định quốc tế Giải pháp vượt qua rào cản phi thuế quan Để vượt qua RCPTQ, DN Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện ̣ thống SA8000, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường… theo quy định quốc tế Ngồi ra, cịn cần trọng mở rộng thị trường, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm… đặc biệt tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may Để vượt qua rào cản phi thuế quan, DN Việt Nam cần chú trọng xây dựng hồn thiện các thớng SA-8000, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường… theo đúng quy định q́c tế Ngồi ra, cần chú trọng mở rộng thị trường, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm… Thời gian tới, DN Việt Nam cần có giải pháp đồng để vượt qua RCPTQ, là: Thứ nhất, đầu tư, đổi công nghệ, phát triển dây chuyền sản xuất đai, nâng cao lực cạnh tranh DN xuất hàng hóa sang thị trường giới Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn sản xuất với bảo vệ môi trường quan tâm đến lợi ích người lao động Thứ hai, phát triển loại hình DN, đặc biệt DN có quy mơ lớn, nhằm tăng cường khả cạnh tranh khả đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu; mở rộng, tăng cường liên kết DN nước DN nước ngoài, đặc biệt tổ chức đa quốc gia, thành phần kinh tế Đổi tổ chức phương thức hoạt động DN tăng cường lực pháp lý DN Thứ ba, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hệ thống đại diện thương mại Điều giúp DN chủ động đối phó vượt qua rào cản thương mại quốc tế Việc nghiên cứu thị trường tốt cung cấp cho DN Việt Nam thơng tin có hệ thống thị trường xuất bao gồm thông tin về: rào cản áp dụng, dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh… Qua đó, DN chủ động ứng phó với rào cản kỹ thuâṭ, tạo chủ động thâm nhập thị trường, xây dựng quảng bá hình ảnh, thương hiệu hàng hóa Việt Nam Thứ tư, trọng tới việc xây dựng phát triển thương hiệu, mẫu mã, đặt phương châm nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Một DN có thương hiệu tốt DN uy tín lịng người tiêu dùng, việc xây dựng thương hiệu cần DN Việt Nam trọng xây dựng phát triển Cùng với việc xây dựng phát triển thương hiệu cần đặc biệt quan tâm tới việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ Thứ năm, chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất nước, để giảm bớt dần loại bỏ việc nhập nguyên liệu nước ngoài; Coi trọng việc quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cho ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam (như dệt may, thủy sản) Điều có ý nghĩa định tới lực cạnh tranh dài hạn DN Việt Nam thương trường quốc tế Thứ sáu, gắn chặt quyền lợi với công ty nhập Các DN Việt Nam phải đẩy mạnh kết hợp với DN nhập hoạt động sản xuất, phân phối, điều giúp DN Việt Nam tránh số rào cản mà nước nhập giành cho sản phẩm xuất Thứ bảy, nâng cao lực nhận thức, đẩy mạnh kênh thông tin phổ biến thông tin đến DN vềcác rào cản kỹ thuật thương mại nước, đặc biệt khối, nước chiếm thị phần có kim ngạch xuất lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… để DN chuẩn bị điều kiện sẵn sàng đối phó; Tổ chức tốt công tác thu thập xử lý thông tin thị trường sách thương mại nước nhập Thứ tám, hỗ trợ kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn quốc tế Qua chế kiểm tra, giám sát này, hoạt động xuất hàng hóa qua yếu tố: chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, kênh phân phối kiểm sốt, từ có tác động kịp thời nhằm tránh trường hợp sản phẩm xuất DN Việt Nam vi phạm quy định hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn quốc tế Hỗ trợ DN việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế tiêu chuẩn xã hội Hỗ trợ khuyến khích DN sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản mơi trường tạo hội tiếp cận mở rộng thị trường sản phẩm xuất Việt Nam Thứ chín, nâng cao hoạt động Hiệp hội DN, đặc biệt Hiệp hội ngành hàng có hàng hóa xuất chủ lực sang thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Da giày Việt Nam… Vai trò quan trọng Hiệp hội ngành hàng thể việc tổ chức cung cấp thơng tin kịp thời tình hình thị trường quốc tế cho DN nước, tổ chức hội chợ quốc tế, làm cầu nối DN sản xuất hàng xuất Việt Nam với thị trường quốc tế, cung cấp dự báo xác cảnh báo sớm cho DN Thứ mười, tích cực đàm phán với phủ nước nhập mặt hàng chủ lực Việt Nam có kim ngạch xuất lớn, để dành ưu đãi phi thuế quan; Nâng cao vai trò đại diện quan quản lý, quan đại diện nước ngoài; Hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế ... nghiệp Mỹ liệt kê 16 lồi theo vải tươi )mỗi lơ hàng phải có chứng an tồn thực phẩm quan Việt Nam chứng nguồn gốc xuất xứ Nhằm tạo vùng nguyên liệu bảo đảm yêu cầu để XK vải thiều vào thị trường Mỹ, ... qua rào cản môi trường tạo hội tiếp cận mở rộng thị trường sản phẩm xuất Việt Nam Thứ chín, nâng cao hoạt động Hiệp hội DN, đặc biệt Hiệp hội ngành hàng có hàng hóa xuất chủ lực sang thị trường. .. khác biệt so với các quy định mang tính địa phương Hiện có doanh nghiệp tham gia thu mua, xuất vải sang Mỹ, Pháp, Australia phần lớn doanh nghiệp thu mua xuất sang Trung Quốc Nguyên nhân thị trường khó tính địi hỏi quy định

Ngày đăng: 05/09/2022, 16:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w