TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT DẠNG BẠC GVHD Th Nguyễn Hữu Lộc Mục lục TỔNG QUA.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA: ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT DẠNG BẠC GVHD: Th Nguyễn Hữu Lộc 2|Page Mục lục TỔNG QUAN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG CHƯƠNG 3: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI CHƯƠNG 4: CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CƠNG CÁC BỀ MẶT PHƠI CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 10 3|Page TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết dạng trục Trục loại chi tiết dùng phổ biến ngành Chế tạo máy, có nhiệm vụ truyền chuyển động quay, mômen xoắn chịu biến dạng phức tạp xoắn, uốn, kéo, nén Các chi tiết dạng trục có bề mặt cần gia cơng mặt trịn xoay ngồi, mặt thường dùng làm mặt lắp ghép Tùy theo kết cấu mà ta chia chi tiết dạng trục loại sau: - Trục trơn: suốt chiều dài l, trục có kích thước đường kính d Với < trục trơn ngắn; ≤10 trục trơn thường; > 10 trục trơn dài - Trục bậc: suốt chiều dài l trục có số kích thước đường kính khác Trên trục bậc có rãnh then, rãnh then hoa có ren - Trục rỗng: có tác dụng làm giảm trọng lượng làm mặt lắp ghép - Trục răng: loại trục mà có bánh liền trục - Trục lệch tâm: loại trục có cổ trục không nằm đường tâm trục khuỷu Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu chế tạo chi tiết dạng trục Khi chế tạo chi tiết dạng trục cần bảo đảm điều kiện kỹ thuật sau: - Kích thước đường kính cổ lắp ghép u cầu cấp xác ÷ 10, vài trường hợp cần cấp - Độ xác hình dáng hình học độ cơn, độ ơvan trục nằm khoảng 0,25 ÷ 0,5 dung sai đường kính cổ trục - Dung sai chiều dài bậc trục khoảng 0,05 ÷ 0,2 mm - Độ lệch tâm cổ trục lắp ghép không 0,01 ÷ 0,03 mm - Độ khơng song song rãnh then hay then hoa tâm trục không 0,01 mm 100 mm chiều dài - Độ nhám cổ trục lắp ghép đạt R a = 1,25÷ 0,63m; mặt đầu Rz = 40 ÷ 20m; bề mặt không lắp ghép Rz = 80 ÷ 40m - Tính chất lý bề mặt trục độ cứng bề mặt, độ thấm tùy trường hợp cụ thể mà đặt điều kiện kỹ thuật Ngoài ra, số trục làm việc tốc độ cao cịn có u cầu cân tĩnh cân động để khử rung động q trình làm việc Tính cơng nghệ kết cấu chi tiết dạng trục Khi thiết kế chi tiết dạng trục cần phải ý vấn đề sau: - Các bề mặt trục gia công dao thông thường - Đường kính cổ trục nên giảm dần hai đầu - Giảm đường kính trục đến mức mà đảm bảo khả làm việc - Đối với trục dài phải ý đến việc bố trí luynét dễ dàng - Chọn bố trí bề mặt then, ren, rãnh xoắn phải thích hợp thuận lợi cho q trình gia cơng 4|Page Một vấn đề cần ý quy tình công nghệ chế tạo trục trơn khác hẳn trục bậc tính đơn giản tính kinh tế, cần nghiên cứu khả thay trục bậc trục trơn có CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT N = N0 * (1 + ) => N = 50000 * (1 + ) = 54000 Trong đó: N: sản lượng hàng năm N0: số chi tiết sản xuất năm (chiếc/năm) β= 5% ~ 7% (số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ) α= 3% ~ 6% (số chi tiết phế phẩm xưởng đúc) Hàng khối CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG Chức : 5|Page -Thực nhiệm vụ truyền chuyển động quay, momen xoắn chịu nhiều biến dạng phức tạp xoắn, uốn, kéo, nén Vật liệu: - Vật liệu: Thép C45 Thành phần hóa học: Mác thép C (%) min- Si (%) min- Mn (%) max max min-max P (%) tối đa S (%) tối đa Cr (%) minmax C45 0,42-0,50 0,025 0,025 0,20-0,40 0,15-0,35 0,50-0,80 - Độ cứng sau thường hóa: HB ≤ 229 Độ cứng sau ủ ram cao : HB ≤ 197 Độ bền kéo: 61 kg/mm2 - Độ giãn dài tương đối: 16% - Chi tiết làm việc có tạo hình đơn giản , độ bền cao => Thép C45 Ưu điểm phơi cán: Tốc độ tạo hình nhanh, suất cao, khơng có lớp phủ hư hại, làm thành nhiều dạng mặt cắt khác để đáp ứng yêu cầu điều kiện sử dụng 6|Page CHƯƠNG 4: CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CƠNG CÁC BỀ MẶT PHƠI 7|Page STT Tên ngun cơng Bề mặt gia côn g Định vị Kẹp chặt Tiện mặt đầu khoan tâm 4 Tiện mặt đầu khoan tâm 3 Tiện mặt trụ 2,6 Tiện mặt trụ 2,3,4 5,1 5 Phay rãnh then 3,4 Khoét lỗ 3,5 Phay mặt 3,5 3,4 Tiện mặt trụ 4 Tiện côn 1,5 8|Page CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ NGUN CƠNG STT Ngun cơng Tiện mặt đầu, khoan tâm Định vị bậc tự Tiện tinh: +) t =0.5 -2 mm +) s = 0,2 – 0,4mm/vòng +) V = 27 m/min Bản vẽ R21.0 Tiện mặt đầu, khoan tâm Định vị bậc tự Tiện tinh: +) t =0.5 -2 mm +) s = 0,2 – 0,4mm/vòng R21.0 9|Page +) V = 27 m/min - Tiện mặt trụ - Định vị bậc tự - Chống tâm bậc tự Tiện thô : +) t = 4-6 mm +) s = 0,5 – 1,2mm/vòng +) V= 21 m/min - Phay rãnh then - Khối V dài định vị bậc tự - Chốt tỳ định vị bậc tự 40.0 R21.0 S R20.0 S W 44.0 7.8 40.0 - Tiện mặt trụ - Định vị bậc tự Tiện thô : +) t = 4-6 mm +) s = 0,5 – 1,2mm/vòng +) V= 21 m/min 40.0 Khoét lỗ 10 | P a g e 8.0 R20.0 W 49.0 R20.0 40.0 R12.5 W Phay mặt W 49.0 40.0 R20.0 W Tiện trụ S C1 12.0 38.0 40.0 12.0 Tiện côn 11 | P a g e 26.0 32.7 38.0 C1 S Đồ gá: Chọn nguyên công thứ để thiết kế đồ gá ( Gia công lỗ trụ ) 12 | P a g e 13 | P a g e 14 | P a g e 15 | P a g e 16 | P a g e ... cân động để khử rung động q trình làm việc Tính cơng nghệ kết cấu chi tiết dạng trục Khi thiết kế chi tiết dạng trục cần phải ý vấn đề sau: - Các bề mặt trục gia công dao thông thường - Đường... XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG CHƯƠNG 3: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI CHƯƠNG 4: CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT PHÔI CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 10... năm N0: số chi tiết sản xuất năm (chi? ??c/năm) β= 5% ~ 7% (số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ) α= 3% ~ 6% (số chi tiết phế phẩm xưởng đúc) Hàng khối CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG Chức