KỸ NĂNG CHUYÊN sâu về tư vấn PHÁP LUẬT và GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOÀI TOÀ án

11 8 0
KỸ NĂNG CHUYÊN sâu về tư vấn PHÁP LUẬT và GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOÀI TOÀ án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THEO HỒ SƠ TÌNH HUỐNG MÔN HỌC: KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOÀI TOÀ ÁN (chuyên sâu tư vấn 2) Câu 1: Xác định luật áp dụng đối với hợp đồng này trên cơ sở phù hợp với thông lệ thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế giữa các bên là doanh nghiệp Việt Nam và đối tác nước ngoài. Giải thích lý do, căn cứ được Anh (Chị) sử dụng trong việc xác định luật áp dụng đối với hợp đồng này

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ BÁO CÁO CHUN ĐỀ THEO HỒ SƠ TÌNH HUỐNG MƠN HỌC: KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOÀI TOÀ ÁN Họ tên: Sinh ngày Câu 1: Xác định luật áp dụng hợp đồng sở phù hợp với thông lệ thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế bên doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi Giải thích lý do, Anh (Chị) sử dụng việc xác định luật áp dụng hợp đồng này? Trả lời: Trong tình thấy đối tượng giao kết hợp đồng với Công ty D.A.L (là doanh nghiệp Việt Nam, địa trụ sở chính: Tỉnh Q, Việt Nam) Công ty S.R.L (là doanh nghiệp nước ngồi, địa trụ sở chính: Arcole, Verona, Italy), hợp đồng thương mại quốc tế có bên doanh nghiệp nước ngồi (Cơng ty S.R.L) thực trao đổi hàng hóa, dịch vụ qua lại quốc gia (giữa Việt Nam Italy) Đầu tiên, áp dụng Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Viên 1980 áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác quốc gia quốc gia thành viên Công ước theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Công ước Đối chiếu với đối tượng giao kết hợp đồng Cơng ty D.A.L có trụ sở Việt Nam (Việt Nam thành viên Công ước từ năm 2013) Cơng ty S.R.L có trụ sở Italy (Italy thành viên Công ước từ năm 1985) hồn tồn áp dụng Cơng ước Viên 1980 Bên cạnh đó, đối tượng hợp đồng “màng nhựa polyeste (plastic film) mã số 1401-01-L mô tả chung là: Mã HS 3920; Dạng tấm, phiến, màng dải khác, plastic, không xốp chưa gia cố, chưa gắn lớp mặt, chưa bổ trợ chưa gắn lớp mặt với loại vật liệu khác” loại hàng hóa không thuộc đối tượng không áp dụng Công ước Viên 1980 vào việc mua bán quy định Điều Cơng ước Ngồi ra, điều dự thảo điều khoản Công ty S.R.L đề cập đến việc áp dụng Công ước Viên 1980 để điều chỉnh hợp đồng Chứng tỏ bên mua bán ngầm chấp nhận việc sử dụng Công ước Viên 1980 vào hợp đồng thương mại để điều chỉnh hợp đồng bên Thứ hai, lựa chọn áp dụng tập quán thương mại quốc tế, cụ thể INCOTERMS 2020 việc dự thảo điều khoản Công ty S.R.l đề cập đến điều việc đối chiếu giá hàng hòa theo giá CIF cảng Hải Phòng (Việt Nam) theo INCOTERMS 2020 Theo nguyên tắc, thân tập quán thương mại quốc tế khơng có hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật, có hiệu lực trường hợp cụ thể luật định Trong thực tiễn, tập quán thương mại quốc tế có hiệu lực pháp lý thỏa mãn hai điều kiện thứ quốc gia bên hợp đồng thương mại quốc tế công nhận văn hiệu lực tập quán thương mại quốc tế quy phạm pháp luật thứ hai bên thỏa thuận áp dụng tập quán đưa chúng vào hợp đồng Điều có nghĩa việc sử dụng tập quán thương mại quốc tế ý chí bên Pháp luật tất quốc gia cho phép bên hợp đồng thương mại quốc tế sử dụng tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh quyền nghĩa vụ họ phát sinh từ hợp đồng Đối với Việt Nam, Điều Luật thương mại 2005 quy định “Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngồi, tập qn thương mại quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Và cách thức để giải xung đột pháp luật – phương pháp thực chất thống nhất, làm cho việc ký kết, thực hợp đồng trở nên nhanh chóng, đơn giản hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu linh hoạt hoạt động thương mại Khi áp dụng tập quán thương mại quốc tế, bên phải chứng minh nội dung tập quán Do đó, tiến hành đàm phán lại hợp đồng với Cơng ty S.R.L tìm hiểu thơng tin tập qn để việc đàm phán trở nên thuận lợi Các thơng tin bên tìm hiểu thơng qua sách báo, tài liệu văn Phòng Thương mại, Thương vụ Việt Nam nước ngoài… Ngoài nên lưu ý, áp dụng tập quán thương mại quốc tế, cần phải tiến hành phân loại tập quán quốc tế Nếu có tập quán chung tập qn riêng tập qn riêng có giá trị trội Thứ ba, lựa chọn đến việc áp dụng Thực tiễn thương mại thực tiễn thương mại coi sở pháp lý hợp đồng thương mại, hợp đồng thương mại quốc tế Thực tiễn lĩnh vực thương mại định, lĩnh vực kinh doanh, loại hàng hóa, dịch vụ có đặc trưng riêng chúng có người tham gia kinh doanh lĩnh vực biết Thực tiễn thương mại hiểu thói quen bên Điều 12 Luật thương mại 2005 quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận khác bên coi áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên mà bên biết không trái với quy định pháp luật Thứ tư, lựa chọn áp dụng luật quốc gia, luật quốc gia chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế khi: Thứ nhất, trường hợp hợp đồng thương mại quốc tế có quy định lựa chọn áp dụng luật quốc gia Trường hợp bên quy định luật áp dụng từ giai đoạn đàm phán, ký kết hợp đồng, cách rõ hợp đồng luật nước áp dụng cho hợp đồng Ví dụ bên bán bên mua thống điều khoản hợp đồng thương mại “Mọi vấn đề không quy định quy định không đầy đủ hợp đồng giải theo luật Việt Nam” “Các vấn đề phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải theo luật nước người bán” Vậy tranh chấp phát sinh, bên tịa án dựa vào luật Việt Nam luật nước người bán để giải Trường hợp bên thoả thuận lựa chọn luật quốc gia luật áp dụng cho hợp đồng sau ký kết hợp đồng, chí tranh chấp phát sinh Cách bên áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà bên ký trước khơng có điều khoản luật áp dụng Trong thực tế, cách khó áp dụng bên khó đạt trí việc chọn luật áp dụng mà tranh chấp phát sinh: người bán muốn áp dụng luật nước bảo vệ quyền lợi cho người mua muốn áp dụng luật nước bảo vệ quyền lợi cho Thứ hai, lựa chọn áp dụng luật quốc gia Hội đồng trọng tài Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 Việt Nam, Khoản Điều 14 có quy định: “Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp nhất.” Như vậy, Trọng tài thương mại Việt Nam có quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phát sinh tranh chấp bên không thoả thuận luật áp dụng Như vậy, luật quốc gia nước tác động đến mối quan hệ bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua cách thức nêu Trên tồn loại luật pháp áp dụng việc đàm phán dự thảo hợp đồng thương mại quốc tế sở phù hợp với thông lệ thực tiễn hoạt động thương mại Cơng ty D.A.L có trụ sở Việt Nam Cơng ty S.R.L có trụ sở Italy, cá nhân đánh giá, Công ty lựa chọn Công ước Viên 1980 để đạt trung lập công định Công ước Viên 1980 không nghiêng bên bảo vệ quyền lợi cho bên việc áp dụng tập quán thương mại, thực tiễn thương mại hay luật quốc gia có cán cân nghiêng bảo vệ quyền lợi cho bên nhiều Câu 2: Trong trường hợp bên bán bên mua trí áp dụng Cơng ước Liên hợp quốc năm 1980 mua bán hàng hóa (CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 1980), Anh (Chị) phân tích nêu ý kiến luật sư việc áp dụng quy định CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1980 quyền trách nhiệm pháp lý bên (1) việc chấp nhận từ chối hàng hoá (2) trách nhiệm vi phạm hợp đồng giao dịch mua bán hàng hóa Trả lời: Về Quyền Nghĩa vụ bên bán hợp đồng thương mại quốc tế: Nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hóa Cơng ước Viên quy định giao hàng chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hoá từ Điều 31 đến Điều 34 Cơng ước Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thời gian Thời gian thời điểm mà bên thoả thuận, không thoả thuận cụ thể hợp đồng vào hợp đồng để xác định Bên bán có nghĩa vụ giao hàng số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất mô tả hợp đồng Quyền bên bán Cơng ước nêu rõ bên bán có quyền toán theo quy định hợp đồng Trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ bên bán có quyền thực biện pháp bảo hộ pháp lý theo quy định Công ước sau: - Yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng hay thực nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác khơng thích hợp với u cầu (Điều 62) - Có thể chấp nhận cho người mua thời gian bổ sung hợp lý để thực nghĩa vụ họ (Điều 63 khoản 1) - Tuyên bố huỷ hợp đồng trường hợp quy định Điều 64 - Yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 74 - Ngoài ra, bên bán yêu cầu trả tiền lãi bên mua chậm toán, theo quy định Điều 78 Về Quyền Nghĩa vụ bên mua việc chấp nhận từ chối hàng hóa hợp đồng thương mại quốc tế” Nghĩa vụ nhận hàng hóa bên mua: Nghĩa vụ nhận hàng nghĩa vụ mà người mua phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đồng thời thực thủ tục cần thiết để người bán thực nghĩa vụ giao hàng bên mua phải tiếp nhận hàng hóa Bên mua phải nhận hàng, việc nhận hàng có quan hệ chặt chẽ với chuyển giao rủi ro Do đó, bên mua cần thiết, phải thông báo cho bên bán địa điểm giao hàng Nếu bên mua khơng nhận hàng coi vi phạm hợp đồng Điều khiến bên mua phải chịu trách nhiệm thiệt hại xảy hàng hóa Nghĩa vụ nhận hàng quy định Điều 60 Công ước Viên 1980 sau: “Ðiều 60: Nghĩa vụ nhận hàng người mua gồm: a Thực hành vi mà người ta có quyền chờ đợi họ cách hợp lý phép người bán thực việc giao hàng b Tiếp nhận hàng hóa.” Về việc thực hành vi mà người ta có quyền chờ đợi cách hợp lý, thường xác định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để tránh yếu tố không rõ ràng thực nghĩa vụ nhận hàng Thường hành vi coi hoạt động hỗ trợ cho bên bán thủ tục giao hàng; Hướng dẫn phương thức vận chuyển; Điều kiện bốc dỡ hàng hóa, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận hàng Việc người mua phải thực hành vi sẵn sàng tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho người bán thực việc giao hàng mà cịn thể tận tâm người mua nghĩa vụ Và nội dung nguyên tắc trung thực thiện chí việc ký kết hợp đồng hai bên, người bán giao hàng tới địa điểm quy định đặt hàng định đoạt người mua, người mua phải thực nghĩa vụ tiếp nhận hàng Đồng thời, nghĩa vụ nhận hàng người mua phải theo quy định hợp đồng, tức phải thực hành vi để người bán thực giao hàng theo quy định hợp đồng Về việc tiếp nhận hàng hóa, nghĩa vụ này, bên cần ý tới số yếu tố quan trọng sau: nơi thực nghĩa vụ nhận hàng, tình trạng hàng hóa nhận việc tiếp nhận tài liệu kèm (i) Trên thực tế, bên thường quy định cụ thể nơi thực nhận hàng Trong trường hợp đây, khơng có thỏa thuận cụ thể nơi nhận hàng (thỏa thuận đề cập cảng giao hàng quy định), việc xác định nơi nhận hàng áp dụng theo quy tắc khoản b c Điều 31 Công ước Viên 1980 (ii) Theo quy định Điều 66, Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc mát hay hư hỏng hàng hóa xảy sau rủi ro chuyển sang cho người mua không miễn trừ cho người nghĩa vụ phải trả tiền, việc mát hay hư hỏng hành động người bán gây nên Như vậy, sau hoàn thành nghĩa vụ giao nhận, người bán phải chịu trách nhiệm khuyết điểm hàng hóa giao Nếu khuyết điểm khơng thể kiểm tra lúc giao nhận có lỗi mà bên bán khơng thơng báo cho bên mua biết (iii) Điều 34 Công ước Viên 1980 quy định việc chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hố bên bán phải thi hành nghĩa vụ thời hạn, địa điểm hình thức quy định hợp đồng cho bên mua Quyền từ chối nhận hàng hóa bên mua hợp đồng thương mại Việc từ chối nhận hàng việc hai bên không thực quyền nghĩa vụ hợp đồng mà cụ thể việc nhận hàng bên lại gây thực hợp đồng hàng hóa vượt số lượng, hàng hóa đến trước thời hạn quy định không chất lượng giao kết dẫn đến hệ quà hợp đồng không thực giao kêt ban đầu gây thiệt hại cho bên Còn việc nhận hàng nghĩa vụ người mua theo Điều 53 Công ước Viên 1980, đồng thời theo Điều 60 quy định nghĩa vụ nhận hàng người mua, nhiên trường hợp người mua phải nhận hàng Một để người mua có quyền từ chố nhận hàng hóa bên bán a Bên bán giao hàng trước thời hạn quy định Theo quy định Khoản Điều 52 Công ước Viên 1980, người bán giao hàng trước thời hạn quy định người mua quyền lựa chọn chấp nhận từ chối việc nhận hàng Trường hợp này, người bán có quyền, trước hết hạn giao hàng, giao phần hay số lượng thiếu, giao hàng thay cho hàng giao không phù hợp với hợp đồng, khắc phục khơng phù hợp hàng hóa giao với điều kiện việc làm người bán khơng gây cho người mua trở ngại hay phí tổn vơ lý Tuy nhiên, người mua có quyền địi bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước b Bên bán giao hàng vượt số lượng quy định Việc người mua yêu cầu người bán giao hàng số lượng hàng hóa quyền khơng thể thiếu người mua, hàng hóa phải số lượng phải thích hợp xem hàng hóa phù hợp với hợp đồng Việc người bán giao hàng số lượng có ý nghĩa lớn bên Đối với bên mua, giúp cho bên mua có số hàng vừa số lượng với nhu cầu bên mua Cịn bên bán, giúp cho bên bán tạo tin cậy hài lòng trước bên mua bên bán thực nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên vài trường hợp người bán giao số lượng nhiều số lượng quy định hợp đồng, theo Khoản Điều 52 Cơng ước Viên 1980 quy định bên mua có quyền lựa chọn chấp nhận hay từ chối nhận hàng trường hợp giao hàng vượt số lượng, người mua chấp nhận toàn phần số lượng dư thừa nói người mua phải thêm trả tiền hàng cho phần hàng hóa dư thừa Ngoài cần ý theo khoản Điều 86 Công ước Viên 1980 trường hợp người mua từ chối nhận số hàng giao thừa, bên mua có quyền giữ lại số hàng hóa bên bán hoàn trả cho bên mua tồn chi phí hợp lý Cần lưu ý thêm rằng, trường hợp bên mua mong muốn từ chối nhận số hàng hóa dư thừa với lý hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, bên mua cần phải thông báo cho bên bán thời hạn hợp lý quy định khoản Điều 39 Công ước Viên 1980 c Bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng Căn theo Khoản Điều 51 Cơng ước Viên 1980, phần hàng hóa khơng phù hợp giao điều 46 đến 50 công ước áp dụng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Chính vậy, xác định hàng hóa khơng phù hợp bên mua nên tn theo ngun tắc thiện chí, cho người bán khoảng thời gian hợp lý để người bán thực nghĩa vụ Trường hợp người bán giao hàng không chất lượng người mua buộc người bán phải thực nghĩa vụ tức phải sửa chữa khuyết tật hàng hóa thay hàng bị khuyết tật hàng hóa có chất lượng khác Nếu việc sửa chữa khuyết tật hay thay đổi hàng người bán thực thời hạn hợp đồng người mua khơng có quyền áp dụng phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại trường hợp này, việc sửa chữa khuyết tật hay đổi hàng chất lượng hàng khác người bán thực thời hạn hợp đồng hết người mua hồn tồn có quyền u cầu trả tiền phạt hợp đồng hay bồi thường thiệt hại Hậu pháp lý tương tự người bán bắt đầu sửa chữa khuyết tật hay thực việc thay hàng hóa phẩm chất thời hạn hợp đồng hết thời hạn hợp đồng mà công việc sữa chữa hay thay hàng chưa kết thúc người mua có quyền yêu cầu trả tiền phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại Đánh giá việc áp dụng quy định Công ước Viên 1980 trách nhiệm vi phạm hợp đồng giao dịch mua bán hàng hóa Khái niệm vi phạm hợp đồng quy định Điều 25 Công ước Viên 1980 sau: “Vi phạm hợp đồng bên xem vi phạm gây thiệt hại cho bên đ kể đến mức làm cho bên khơng đạt mà họ có quyền mong đợi theo hợp đồng, trừ trường hợp bên vi phạm khơng thể, người bình thường hồn cảnh khơng thể, tiên liệu hậu đó.” Trong thương mại quốc tế, chế tài vi phạm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế loại trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản, có tác dụng buộc chủ thể có hành vi vi phạm chịu hậu bất lợi tài sản Khi có hành vi vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền chọn áp dụng chế tài theo luật áp dụng hay theo điều khoản hợp đồng ký kết Bên vi phạm chịu trách nhiệm hợp đồng khơng có lỗi khơng phải bồi thường mức thiệt hại toàn thiệt hại mà bên vi phạm thực biện pháp hạn chế tổn thất khả Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Viên 1980 bao gồm buộc thực hợp đồng, đòi bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng Buộc thực hợp đồng: Khi bên có hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại tài sản cho bên việc áp dụng hình thức chế tài phạt hay bồi thường thiệt hại đương nhiên Tuy nhiên, lúc việc phạt hay bồi thường thiệt hại làm thỏa mãn bên bị vi phạm có tổn thất gây mà số tiền bồi thường không bù đắp tổn thất uy tín kinh doanh, cam kết với bạn hàng khác,… hay bên muốn giữ thiện chí với Vì thế, trường hợp đó, người ta sử dụng hình thức chế tài buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc mà bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng áp dụng biện pháp khác để hợp đồng thực Đòi bồi thường thiệt hại: Về phạm vi thiệt hại đền bù, Công ước Viên 1980 quy định thiệt hại bên gây bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng (Điều 74) Công ước Viên 1980 quy định cụ thể loại thiệt hại phi tiền tệ bắt nguồn đặc biệt từ nỗi đau thể chất tinh thần có thiệt hại uy tín kinh doanh Đồng thời, Điều cịn quy định loại trừ việc áp dụng Cơng ước cho thiệt hại người chết bị thương Về mức bồi thường tối đa, Công ước Viên 1980 quy định khoản tiền bồi thường tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng Ngoài ra, bên chậm toán tiền hàng hay khoản tiền thiếu khác, bên có quyền địi tiền lãi số tiền chậm trả mà khơng ảnh hưởng đến quyền địi bồi thường thiệt hại mà họ có quyền địi hỏi chiếu theo Điều 74 (Căn theo Điều 78 Công ước Viên 1980) Hủy hợp đồng: Hủy hợp đồng chế tài áp dụng bên bị vi phạm khơng cịn mong chờ tiếp tục thực hợp đồng Tổng quan từ yếu tố phân tích trên, thấy việc áp dụng Cơng ước Viên 1980 thể thống mâu thuẫn hệ thống pháp luật giới Do đó, việc tham khảo quy định Công ước Viên tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định giúp nhà làm luật Việt Nam hồn thiện luật pháp nước nhà, góp phần thống luật pháp với nhiều quốc gia giới lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế mà nhiều lĩnh vực liên quan Một quy định pháp luật nước trở nên hài hòa, thống với giới, doanh nghiệp áp dụng có hiệu vào hoạt động mua bán hàng hóa, đặc biệt giúp cho q trình giải tranh chấp thuận lợi Câu 3: Trình bày nội dung phương án tư vấn Anh (Chị) việc hiệu chỉnh (sửa đổi, bổ sung) nội dung điều khoản nêu với mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Công ty D.A.L (bên mua Việt Nam) giao dịch hợp đồng mua bán hàng hóa Trả lời: Đối với nội dung dự thảo hợp đồng nêu trên, với tư cách luật sư đại diện cho Cơng ty D.A.L, tơi xin trình bày số ý kiến đánh giá đề xuất sửa đổi, bổ sung hợp đồng thương mại với Công ty S.R.L sau: Bổ sung thêm vấn đề mua bảo hiểm hàng hóa q trình vận chuyển đề cập điều khoản số (Căn theo Điều 32 Công ước Viên 1980) Để đảm bảo cho việc an toàn, giảm thiệt hại trường hợp hàng hóa q trình vận chuyển xảy cố khiến lượng hàng hóa bị hỏng, thiếu sót so với số lượng hàng hóa quy định hợp đồng, khuyến khích việc bên bán tự mua bảo hiểm hàng hóa Nếu người bán khơng có nghĩa vụ phải bảo hiểm hàng hố q trình hàng chun chở, họ phải cung cấp cho người mua, người yêu cầu, thơng tin cần thiết mà họ giúp người mua ký kết hợp đồng bảo hiểm Đề nghị sửa đổi điều khoản số việc hoàn trả hàng hóa thành tốn chi phí vận chuyển chi phí liên quan khác liên quan đến việc trả hàng Bên mua có quyền từ chối nhận hàng theo trường hợp quy định Điều 52 Công ước Viên 1980 mà không cần phải thỏa thuận văn với bên bán Bên mua có trách nhiệm thơng báo việc từ chối nhận hàng cho bên bán, tranh chấp phát sinh giải bước thương lượng Trong trường hợp bên mua từ chối nhận hàng, theo Điều 86 Cơng ước Viên 1980 bên bán phải hồn trả chi phí liên quan đến bảo quản hàng hóa Việc bên mua phải tốn chi phí vận chuyển chi phí liên quan đến việc trả hàng không hợp lý Đề nghị đàm phán trực tiếp lại vấn đề Bổ sung thêm điều khoản số giải tranh chấp Về tranh chấp trọng tài, tất tranh chấp, mâu thuẫn bất đồng xảy bên, nằm ngồi liên quan trực tiếp đến nội dung hợp đồng việc vi phạm hợp đồng việc tiến hành thương lượng hòa giải bên Thời gian tiến hành thương lượng … ngày, phải lập thành biên có chữ ký xác nhận đại diện bên tham gia thương lượng Trong trường hợp thương lượng tiến hành giải theo thủ tục trọng tài thương mại quốc tế Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (“VIAC”) Hội đồng trọng tài gồm 03 trọng tài viên, địa điểm giải thành phố Hà Nội, ngôn ngữ giải tiếng Anh Các bên đồng ý phán VIAC phán cuối có hiệu lực thi hành Các chi phí liên quan đến trọng tài chi phí khác bên thua kiện chi trả

Ngày đăng: 03/09/2022, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan