1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quy định của nhà nước về công tác quản lý môi trường

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

một số văn bản, quy định của nhà nước về công tác quản lý môi trường Giảng viên Ths Ngô Duy Bách một số văn bản, quy định của nhà nước về công tác quản lý môi trường quy hoạch phát triển nông thôn và.

Giảng viên: Ths Ngô Duy Bách MỘT SỐ VĂN BẢN, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VÀ PHỊNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ I Bối cảnh: - Hoạt động làng nghề mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội nhiều địa phương - Tại nhiều địa phương, hoạt động làng nghề cịn mang tính thủ cơng, cơng nghệ lạc hậu, với thiếu quy hoạch, quản lý cách tồn diện ngun nhân nhiều vấn đề mơi trường II Quy hoạch phát triển làng nghề: Tăng cường đạo quyền cấp phát triển ngành nghề nông thôn, gắn với phát triển bền vững; Khẩn trương đạo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, phát triển làng nghề, cụm sở ngành nghề, gắn với phát triển thị tứ, thị trấn; Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phải phù hợp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể địa phương nước, gắn với bảo vệ mơi trường III Về phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề: Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân thực tốt quy định vệ sinh mơi trường phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề; Thống kê, đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề có kế hoạch giải tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề; Tổ chức di rời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư, đặc biệt sở gây ô nhiễm hóa chất: H 2SO4, H2S, NH3, HCl, NaOH… Các kim loại nặng như: Pb, Hg, As; khơng khí có chứa chất: SO2, CO2, CO, NO2 Hỗ trợ đầu tư, cải tạo, nâng cấp xây hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung Xây dựng bảng hệ thống cấp nước cho sản xuất hệ thống xử lý nước thải làng nghề tập trung Hướng dẫn áp dụng cơng nghệ gây ô nhiễm môi trường Xây dựng khu tập kết rác thải: thông thường, rắn, chất thải nguy hại… Đẩy mạnh công tác kiểm tra môi trường làng nghề, kịp thời phát yếu tố gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người dân, đặc biệt lao động sở sản xuất làng nghề IV Tổ chức thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Sở NN&PTNT a Chỉ đạo đẩy nhanh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn, phịng Cơ quan thuộc Bộ NN&PTNT: chống ô nhiễm môi trường làng nghề; b Quy hoạch đầu tư cụm làng nghề, chuyển dần sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân cư c Đẩy mạnh công tác vận động, thuyết phục người dân thực tốt quy định vệ sinh môi trường đảm bảo sức khỏe người dân làng nghề d Xâychức dựngthực chương bảo tồn, triển làng nghề, gửi nghề Bộnơng NN&PTNT a Tổ trình xây dựng quyphát hoạch phát triển ngành thơn, chương thời định trìnhgian bảo quy tồn phát triển làng nghề; b Thực tiến độ xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; c Chủ động phối hợp với Bộ quan liên trình thực hiện; Tổ chức xây dựng, thực hiện, triển khai chương trình cấp QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 47/2007/QUYẾT ĐỊNH-TTG NGÀY 6/4/2007 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO THUỘC CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2007 2010 I MỤC TIÊU: Huy động moi nguồn lực nhằm góp phần thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2007 - 2010 đất nước theo hướng phát triển nhanh, bền vững, bảo vệ môi trường Tận dụng triệt để quyền lợi ích mà công ước, nghị định thu dành cho nước phát triển Thu hút vốn đầu tư ngồi nước vào dự án CDM, khuyến khích ưu tiên công nghệ, tiếp nhận, ứng dụng công nghệ cao, cơng nghệ sạch, kỹ thuật đại Góp phần quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu TNTN, bảo vệ tài ngun, mơi trường, khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính II NHIỆM VỤ: Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý, hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến cơng ước khí hậu, nghị định thư Kyoto CDM Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện tổ chức tăng cường sở vật chất thực cơng ước khí hậu, nghị định thư Kyoto CDM Đẩy mạnh hoạt động điều tra bản, nghiên cứu khoa học nhằm thực cơng ước khí hậu, nghị định thư Kyoto CDM Nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng ước khí hậu, nghị định thư Kyoto CDM Xây dựng, tổ chức hoạt động thực cơng ước khí hậu, nghị định thư Kyoto CDM ngành nhằm bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 59/2007/NĐ-CP NGÀY 9/4/2007 VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN I PHẠM VI ÁP DỤNG: Nghị định quy định hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến chất thải rắn II ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: - Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; nước ngồi có hoạt động liên quan đến chất thải rắn lãnh thổ Việt Nam Trong trường hợp điều ước Quốc tế mà Việt Nam nước thành viên có quy định khác với quy định nghị định áp dụng điều ước quốc tế III GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ: Quản lý CTR gồm hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại MT sức khỏe người 2 CTR chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác CTR bao gồm CTR thông thường nguy hại CTR phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng gọi chung CTR sinh hoạt Phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác gọi chung CTR công nghiệp CTR nguy hại CTR chứa chất hợp chất có đặc tính: phóng xạ, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Phế liệu: Là sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng, thu hồi tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho Lưu giữ CTR: Là việc giữ CTR khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến sở xử lý 6 Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp hợp vệ sinh II NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CTR Tổ chức, nhân xả thải có haotj động làm phát sinh CTR phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR Chất thải phải phân loại nguồn phát sinh, tái chế, tái sử dụng, xử lý thu hồi thành phần có ích làm ngun liệu sản xuất lượng Ưu tiên sử dụng công nghệ xử lý CTR khó phân hủy, có khả giảm thiểu khối lượng chất thải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý CTR THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÂY XANH ĐƠ THỊ MỤC ĐÍCH - Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đồng thời khuyến khích toàn xã hội tham gia quản lý, bảo vệ, phát triển xanh thị tồn quốc phù hợp với Định hướng phát triển đô thị Việt Nam quy hoạch xây dựng đô thị - Đáp ứng mục tiêu tăng tỷ lệ diện tích xanh, góp phần cải thiện bảo vệ môi trường đô thị vùng nhiệt đới, phù hợp góp phần tạo nên sắc riêng đô thị ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Mọi tổ chức cá nhân có liên quan tới hoạt động quản lý, tư vấn, đầu tư phát triển, sử dụng khai thác xanh thị tồn quốc 3 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Cây xanh thị bao gồm: a) Cây xanh sử dụng công cộng tất loại xanh trồng đường phố khu vực sở hữu công cộng (công viên, vườn thú, vườn hoa, vườn dạo, thảm cỏ dải phân làn, đài tưởng niệm, quảng trường) b) Cây xanh sử dụng hạn chế tất loại xanh khu ở, công sở, trường học, đình chùa, bệnh viện, nghĩa trang, cơng nghiệp, kho tàng, biệt thự, nhà vườn tổ chức, cá nhân c) Cây xanh chuyên dụng loại vườn ươm, cách ly, phòng hộ phục vụ nghiên cứu Cây xanh đường phố bao gồm: bóng mát trồng mọc tự nhiên, trang trí, dây leo trồng hè phố, giải phân cách, đảo giao thông 3 Cây cổ thụ thân gỗ lâu năm trồng tự nhiên, có độ tuổi 50 năm Cây bảo tồn thuộc danh mục loài q cần bảo tồn để trì tính đa dạng di truyền chúng (nguồn gen) cơng nhận có giá trị lịch sử văn hố Cây xanh thuộc danh mục cấm trồng có độc tố, có khả gây nguy hiểm tới người, phương tiện cơng trình Cây xanh thuộc danh mục trồng hạn chế ăn quả, tạo mùi gây ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường hạn chế trồng nơi công cộng, phép trồng theo quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch chuyên ngành xanh dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Cây nguy hiểm có khuyết tật q trình phát triển có khả xảy rủi ro phần gẫy, đổ vào người, phương tiện cơng trình 8 Vườn ươm vườn gieo, ươm tập trung loài giống theo quy trình kỹ thuật để nhân giống đảm bảo tiêu chuẩn trồng trước xuất vườn Đường kính thân chiều cao tiêu chuẩn đường kính tính 1/3 chu vi thân chiều cao 1,3m 10 Cắt tỉa mức quy định: hành động cắt tỉa lớn 25% chức cành gây tổn thương tới sống xanh trừ số loại như: phát triển chiều cao chính, phát triển tán; Bonsai; cảnh tạo tán trường hợp phải dịch chuyển 11 Tỉa khơng kỹ thuật có nghĩa hành động cắt tỉa bớt cành có đường kính lớn chặt cụt thân 4 NGUYÊN TẮC CHUNG QUẢN LÝ CÂY XANH ĐÔ THỊ Tất loại xanh đô thị xác định chủ sở hữu, tổ chức, cá nhân quản lý giao quản lý Việc trồng xanh đô thị phải thực theo quy hoạch xây dựng đô thị quy hoạch chuyên ngành xanh cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc lựa chọn chủng loại trồng xanh phải mang sắc địa phương, phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng, đồng thời đảm bảo đáp ứng yêu cầu sử dụng, mỹ quan, an tồn giao thơng vệ sinh môi trường đô thị; hạn chế làm hư hỏng cơng trình sở hạ tầng mặt đất, mặt đất không Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý, bảo vệ, chăm sóc xanh trước mặt nhà, khuôn viên; đồng thời thông báo kịp thời cho quan chức quản lý để giải phát nguy hiểm hành vi gây ảnh hưởng đến phát triển xanh đô thị QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CBEM (Communities - based Environmental Management) xem hình thức quản lý mơi trường có hiệu cao, áp dụng nhiều nước giới, đặc biệt quốc gia phát triển - Nội dung phương pháp lấy cộng đồng làm trung tâm hoạt động quản lý môi trường: + Đưa cộng đồng trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý môi trường + Trực tiếp lên kế hoạch, triển khai, thực kế hoạch + Nhận xét, đánh giá kết thực I TIẾN TRÌNH CBEM Xác định thách thức cộng đồng: Các bên tham Xác định vấn đề Xác định vấn đề ưu tiên Xây dựng cách thức thực Bổ nhiệm người triệu tập: (có thể sử dụng bảng câu hỏi) 1/ Ai người cộng đồng tham gia với vai trị người triệu tập? 2/ Ai có hỗ trợ từ địa phương, có mối liên quan tới quản lý nhà nước để bênh vực cho dự án? 3/ Ai đóng vai trị lãnh đạo, có kỹ điều phối biểu lộ tập trung? 4/ Ai tham gia đủ thời gian? 5/ Chính quyền có lịng bổ nhiệm người triệu tập khơng? Người nhận nhiều câu trả lời lựa chọn làm người triệu tập dự án Xây dựng nhóm cộng đồng: Nhà tài trợ: nhà lãnh đạo quan, cộng đồng, nhóm dân cư, doanh nghiệp, Trách nhiệm họ nhận diện vấn đề đưa đánh giá Người triệu tập/nhà lãnh đạo: Có thể nhà lập pháp, Chủ tịch UBND, đại biểu hội đồng nhân dân, người đứng đầu cộng đồng kính trọng, Nhóm trung lập: trường đại học, trung tâm đồng thuận, tổ chức dân sự, chương trình mở rộng, Các nhóm nhóm làm việc cộng đồng, q trình thực dự án cần phải có phối hợp đồng có phân chia trách nhiệm rõ ràng cho nhóm Xây dựng trí: - Ngun tắc: hoạt động cơng bằng, cởi mở tin tưởng - Thực hiện: thông qua họp trao đổi, xác định vấn đề cách thức giải Sự trí khơng thể hình thức biểu mà phải tìm hiểu, giải thích, bàn bạc đến kết cuối 5 Đề mục tiêu: Môi trường Bước 1: Liệt kê mục tiêu cho loại môi trường, kinh tế, xã hội Chỉ tiêu Chỉ tiêu 2 Kinh tế Chỉ tiêu Chỉ tiêu Xã hội Chỉ tiêu Chỉ tiêu Bước 3: Sử dụng bảng danh sách mục tiêu tiêu truyền đạt lợi ích đến cộng đồng đối tác Bước 2: Đối với mục tiêu, trình bày rõ tiêu Xây dựng giải pháp tích hợp: - Xác định hoạt động: bước quan trọng - Xác định trình tự hoạt động - Lên khung thời gian - Phân công trách nhiệm Ký kết thỏa thuận: Gồm bước 1) Người triệu tập xác nhận lại đối tác chủ yếu ký tên vào bảng công bố; 2) Điều phối viên dự án chuẩn bị công bố thu thập ý kiến tán thành thành viên, nhóm; 3) Người triệu tập họp đối tác để ký thỏa thuận thức Bản ký kết diễn đạt tất thông tin cần thiết để thuyết phục dẫn chứng thỏa thuận mà đối tác đạt việc thực mơ hình CBEM Thực dự án TỰ THỰC HIỆN Xác định thách thức cộng TRÌNH đồng Ơ nhiễm nước, khơng khí,đất,cải tạo sở hạ tầng,tái định cư Chỉ định người triệu tập (Người đầu tàu) Cán địa phương cử,lãnh đạo cộng đồng có uy tín Chính quyền X.dựng nhóm làm việc (Nhóm CBEM) Doanh nghiệp Tổ chức NGO Xây dựng trí Tổ chức họp để xác định thách thức mục tiêu,xác định thông tin yếu tố cần thiết, để hướng giải Kinh tế Mơi trường Đề mục tiêu Xã hội Xây dựng giải pháp tích hợp Xây dựng kế hoạch hành động Các đối tác kinh tế : Hành động; Nguồn lực; Ký kết thỏa thuận Thực dự án Lịch trình; Biện pháp thực Phục hồi lưu vực; Cải thiện việc quản lý chất thải; Sản xuất hơn; Giáo dục/tham gia cộng đồng; Khác

Ngày đăng: 02/09/2022, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w