1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So sánh hệ thống liên kết TNT và DQB

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Văn bản có nhiều nét đặc trưng Một câu hỏi đặt ra là vậy đặc trưng nào là quan trọng nhất, có tính chất quyết định cho một sản phẩm ngôn ngữ là văn bản (being a text) Xoay quanh vấn đề này có.

A MỞ ĐẦU Văn có nhiều nét đặc trưng Một câu hỏi đặt đặc trưng quan trọng nhất, có tính chất định cho sản phẩm ngôn ngữ văn (being a text) Xoay quanh vấn đề có hai quan niệm: Tác giả Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt cho liên kết tính chất định cho chuỗi câu hỗn độn trở thành văn bản; Diệp Quang Ban Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn lại khẳng định mạch lạc tính chất định Và khác biệt quan niệm hai tác giả liên kết dẫn đến khác biệt hệ thống phương thức liên kết/ phép liên kết văn hai tác giả Vậy lại có khác biệt đó? Liên kết mạch lạc có khác nhau? Bài báo cáo với đề tài: “So sánh hệ thống phương thức liên kết văn Trần Ngọc Thêm Diệp Quang Ban” góp phần trả lời câu hỏi B QUAN NIỆM VỀ LIÊN KẾT CỦA TÁC GIẢ TRẦN NGỌC THÊM VÀ DIỆP QUANG BAN I Khái quát hai quan niệm liên kết nhà ngôn ngữ học giới Từ trước đến nay, có hai quan niệm lớn nghiên cứu liên kết văn là: Quan điểm “liên kết cấu trúc tính” (liên hết hình thức - liên kết nội dung) quan niệm “liên kết phi cấu trúc tính” Liên kết cấu trúc tính Quan niệm hình thành giai đoạn “ngữ pháp văn bản”, xem liên kết văn thuộc mặt cấu trúc hệ thống ngôn ngữ Liên kết khai thác mặt hình thức lẫn ý nghĩa (liên kết hình thức liên kết nội dung) Vì mặt ý nghĩa đề cập đến thành tố quan trọng liên kết nên liên kết hiểu yếu tố định làm cho sản phẩm ngôn ngữ có phẩm chất văn Liên kết phi cấu trúc tính Quan niệm thứ hai thịnh hành vào năm 70 ngày phổ biến rộng rãi Theo quan niệm này, liên kết với tư cách khái niệm chuyên môn, không thuộc cấu trúc ngôn ngữ, thân yếu tố cấu trúc ngôn ngữ có thuộc tính liên kết Liên kết khơng thuộc cấu trúc mà thuộc ý nghĩa, phương tiện hình thức ngơn ngữ thực chức thuộc liên kết Với quan điểm này, liên kết khơng giữ vai trị định đến “là văn bản” (being a text) sản phẩm ngôn ngữ Yếu tố bị chi phối “mạch lạc” (coherence) Tuy khác lý thuyết định nghĩa “liên kết cấu trúc tính” (liên kết hình thức- liên kết nội dung) “liên kết phi cấu trúc tính” lại có điểm tương đồng Những điểm tương đồng chủ yếu phương tiện liên kết cụ thể xem xét M.A.K Halliday tác giả tiêu biểu cho quan niệm thứ liên kết, “Dẫn luận ngữ pháp chức năng” (liên kết phi cấu trúc tính) Hiện nay, giới, cách phân loại phương thức liên kết Halliday giới nghiên cứu ý ủng hộ Cơ sở phân loại ông dựa quan hệ nghĩa, liên kết thuộc hệ thống không thuộc cấu trúc Ông chia phương thức liên kết tiếng Anh thành: phép quy chiếu, phép tỉnh lược, phép nối, phép liên kết từ vựng Sau đây, chúng tơi xin tóm tắt nội dung hai quan niệm này: QUAN NIỆM (Liên kết hình thức liên kết nội dung) Liên kết thành tố cấu trúc thuộc hệ QUAN NIỆM (Liên kết phi cấu trúc tính) Liên kết thành tố phi cấu trúc tính thống văn Liên kết khai thác hai phương Liên kết khai thác phương diện hình thức nội dung diện hình thức Phương diện nội dung Liên kết yếu tố quan trọng có thuộc mạch lạc Mạch lạc giữ vai trò định phẩm tác dụng biến chuỗi câu trở thành chất “là văn bản” sản phẩm văn Các phép liên kết: 10 phép liên kết: ngôn ngữ Các phép liên kết: phép liên kết: + Phép lặp + Phép quy chiếu + Phép đối + Phép tỉnh lược (trong tỉnh + Phép đồng nghĩa lược coi trường hợp đặc biệt: + Phép đại từ zero) + Phép liên tưởng + Phép nối + Phép tuyến tính + Phép liên kết từ vựng + Phép tỉnh lược yếu + Phép tỉnh lược mạnh + Phép nối: nối lỏng, nối chặt Ở Việt Nam, Trần Ngọc Thêm Diệp Quang Ban hai tác giả tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu giới thiệu hai quan niệm liên kết nói Sau chúng tơi trình bày cụ thể quan niệm liên kết hai tác giả, sở để hai tác giả phân loại phương thức liên kết II Quan niệm liên kết Trần Ngọc Thêm Văn chỉnh thể Do đó, phần tử, phận cấu thành phải gắn bó mật thiết, có quan hệ qua lại chặt chẽ với nhu Và theo Trần Ngọc Thêm: “Chính liên kết câu hai nhân tố quan trọng làm cho chuỗi câu hỗn độn trở thành văn bản” (theo Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, trang 21) Khi có liên kết với văn câu có khiếm khuyết cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa bỏ qua VD1: Những câu chuyện cổ tích ngào thánh thiện tổn thương sâu sắc tới tâm hồn tính cách tơi nhiêu Biến tơi thành người hãn, yếu đuối, hoài nghi lầm lũi Tính liên kết cịn có tác dụng xâu chuỗi câu Nó giúp cho hai câu đứng cạnh nhau, khơng liên quan đến trở thành hợp lý VD2: Tôi nhớ lại tất Những đêm đầy Con đường gập ghềnh sỏi đá Tiếng nói ấm áp thân thương Gương mặt đầm đìa nước mắt VD3: Thằng bạn đại học không tiền trở thành sếp chuyện dài Tóc đen Nhưng chắn phải hên thằng Xuân tóc đỏ Tóm lại, văn có nhiều nét đặc trưng Xuất phát từ góc độ khác mà nhà nghiên cứu nhấn mạnh đặc trưng hay đặc trưng khác văn bản: tính mục đích, tính thể, tính khả phân,… Nhưng đứng mặt cấu tạo, Trần Ngọc Thêm hầu hết nhà nghiên cứu trước kỷ XX thống với điểm: tính liên kết đặc trưng cần yếu quan trọng văn Tính liên kết biểu hai phương diện: liên kết hình thức liên kết nội dung Trần Ngọc Thêm nhấn mạnh: “Giữa hai mặt liên kết nội dung liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: Liên kết nội dung thể hệ thống phương thức liên kết hình thức, liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt liên kết nội dung.” (theo Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, trang 21) Chẳng hạn, giáo trình Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Trần Ngọc Thêm tách liên kết nội dung thành liên kết chủ đề liên kết logic Ở bình diện liên kết chủ đề, “…có thể thấy phương thức sau chuyên dùng để liên kết tên gọi đối tượng đối tượng có liên quan mật thiết với nhau, là: lặp từ vựng, đối, đồng nghĩa, liên tưởng, đại từ, tỉnh lược yếu tỉnh lược mạnh Ta gọi phương thức phương thức thể liên kết chủ đề” (theo Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, trang 240) Trong phương thức trên, Trần Ngọc Thêm tiếp tục phương thức lặp từ vựng, đồng nghĩa, đại từ, tỉnh lược yếu tỉnh lược mạnh phương thức liên kết trì chủ đề Còn phương thức liên tưởng đối phương thức liên kết phát triển chủ đề Có phương thức liên kết sử dụng để thể liên kết logic: phép tuyến tính, phép nối lịng phép nối chặt III Quan niệm liên kết Diệp Quang Ban Quan niệm liên kết Diệp Quang Ban giáo trình Giao tiếp, diễn ngơn cấu tạo văn cách hiểu liên kết Halliday “Dẫn luận ngữ pháp chức năng” Tác giả Diệp Quang Ban phân biệt “liên kết” “mạch lạc”: “Liên kết đặt sở nghĩa, quan hệ ý nghĩa, quan hệ phải diễn đạt phương tiện hình thức ngôn ngữ Những tượng nối kết câu với câu cấu trúc cú pháp cấu trúc nghĩa tạo ra, không đánh dấu phương tiện hình thức khơng thuộc liên kết, chúng nằm khái niệm rộng lớn hơn, mạch lạc Mạch lạc mặt đối lập với liên kết, theo kiểu liên kết nội dung đối lập với liên kết hình thức Mạch lạc sợi dây nối quan hệ nghĩa văn bản, có quan hệ diễn đạt phương tiện từ ngữ thuộc liên kết” Theo quan điểm Diệp Quang Ban liên kết liên kết mặt hình thức, liên kết khơng giữ vai trò định đến “là văn bản” (being a text) sản phẩm ngôn ngữ Yếu tố bị chi phối “mạch lạc” (coherence) Và mạch lạc có nhiều biểu hiện, số biểu mạch lạc thể phương tiện từ ngữ thuộc liên kết Có trường hợp, khơng cần đến phương tiện liên kết để biểu mạch lạc VD [12]: Trời mưa to lâu Lúa non chết hết Đây ví dụ mạch lạc không cần đến phương tiện liên kết Hai câu có quan hệ nghĩa với theo kiểu quan hệ nhân – quả: việc câu trước nguyên nhân dẫn đến hệ việc câu sau Nhờ quan hệ nhân – mà hai câu mạch lạc với nhau, hai câu khơng có phương tiện liên kết Chúng mạch lạc với túy theo quan hệ nguyên nhân – hệ Tác giả nhấn mạnh: “Cũng cần nói thêm bàn liên kết, ví dụ sử dụng ví dụ vốn chứa câu mạch lạc với nhau, phương tiện liên kết có tác dụng làm bộc lộ mối quan hệ mạch lạc Hiện tượng dễ gây ảo giác phương tiện liên kết tạo mạch lạc Sự thật chuỗi câu có liên kết khơng làm thành văn có mạch lạc.” VD [19]: (1) Một người đàn ơng bước vào quán bar (2) Các quán bar thường bán bia ngon (3) Thứ bia chế biến Đức (4) Đức giao chiến với Anh Giữa đơi câu (1-2, 2-3, 3-4) có từ lặp lại (in đậm) liên kết hai câu với nhau, bốn câu hợp lại không thành văn Ví dụ chứng tỏ, theo quan điểm Trần Ngọc Thêm, liên kết liên kết mặt hình thức C HỆ THỐNG PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT THEO QUAN ĐIỂM CỦA TRẦN NGỌC THÊM VÀ DIỆP QUANG BAN I Khái niệm phương thức liên kết II Khái niệm phương tiện liên kết III Hệ thống phương thức liên kết/ phép liên kết theo quan điểm Trần Ngọc Thêm Phần I, II Trâm tổng kết giúp em Trong slide hơm có phân biệt hai khái niệm này, anh viết rõ Phần III nhờ Mây giúp Cái hệ thống phép liên kết, m cần tổng kết lại giúp t có phép, tên gì, trình bày thành bảng giúp t theo mẫu sau: STT Phép liên kết (tên) Khái niệm IV Ví dụ (1 cái) Tác dụng Hệ thống phương thức liên kết/ phép liên kết theo quan điểm Diệp Quang Ban Phép nối Phép quy chiếu Phép quy chiếu tượng người nghe đồng nhắc đến câu với nói đến câu Do đó, phép quy chiếu xuất phát từ yếu tố ngơn ngữ có nghĩa chưa cụ thể câu quy chiếu đến yếu tố ngơn ngữ đồng với nó, hay giải thích nó, câu khác; sở hai câu liên kết với VD [40]: Lão Hạc thổi mồi rơm châm đóm Tôi thông điếu bỏ thuốc Tôi mời lão hút trước Nhưng lão không nghe (Nam Cao) Trong ví dụ [40], Hạc tên riêng xác định, gọi yếu tố giải thích; lão hai câu sau có nghĩa chưa cụ thể (là danh từ nhân xưng thứ ba, số đơn, nó), yếu tố giải thích Căn vào phương tiện ngơn ngữ dùng vị trí yếu tố có nghĩa chưa cụ thể, phép quy chiếu gồm có ba trường hợp sau đây: 2.1 - Quy chiếu - Quy chiếu định - Quy chiếu so sánh Quy chiếu Quy chiếu trường hợp sử dụng yếu tố (ngôi thứ nhất, thứ hai thứ ba) với tư cách yếu tố có nghĩa chưa cụ thể câu xét mối quan hệ với yếu tố có nghĩa cụ thể tương ứng câu khác, sở hai câu chứa chúng liên kết với VD [41]: Thứ trầm ngâm vẻ quen thuộc y San khe khẽ cười vơ cớ Họ sợ tỏ người khó tính Trong ví dụ trên, từ họ từ ngơi thứ ba số nhiều có nghĩa chưa cụ thể, phải tham khảo hai câu trước để biết “họ” Thứ San 2.2 Quy chiếu định Quy chiếu định trường hợp sử dụng tổ hợp gồm danh từ có nghĩa cụ thể danh từ loại với từ định này, kia, ấy, nọ,… để tạo tổ hợp có tính chất xác định (hiểu đối lập với phạm trù phiếm định danh từ), nghĩa chưa cụ thể bà ấy, anh kia, bàn ấy, em học sinh này…, đó, ấy, việc này…, đặt chúng mối quan hệ nghĩa với yếu tố có nghĩa cụ thể câu khác; sở tạo tính liên kết hai câu chứa chúng VD [54]: Một bồ kêu vang lên Cái vừa bay vừa kêu bị đuổi đánh Trong ví dụ này, tổ hợp có chứa định từ “cái này” có nghĩa chưa cụ thể (chưa biết gì), phải tìm biết nghĩa cách chiếu tổ hợp “con bồ các” câu trước 2.3 Quy chiếu so sánh Quy chiếu so sánh trường hợp sử dụng câu tổ hợp có nghĩa khơng cụ thể có chứa từ mang ý nghĩa so sánh, tương tự, bàn lớn hơn, đồng hồ khác, cách khác, tốt hơn, đẹp bằng,… đặt chúng mối quan hệ nghĩa với yếu tố có nghĩa cụ thể câu khác Những yếu tố ngơn ngữ câu khác có nghĩa cụ thể liên quan đến yếu tố kể trên, có tác dụng giải thích cho yếu tố kể VD: Cái cốc nứt Cho khác Tổ hợp khác câu sau có nghĩa vật, chưa cụ thể, cần đặt quan hệ với cốc câu trước biết vật loại vật Tóm lại, từ việc xem xét phép quy chiếu theo quan điểm Diệp Quang Ban, nhận thấy phép quy chiếu tác giả Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn tương đương với phép Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Chính tác giả Diệp Quang Ban có thêm: “Ở bậc học thấp, dó khó phân biệt phương thức quy chiếu với phương thức thế, phương thức quy chiếu định với phương thức liên kết từ vựng, nên phương thức quy chiếu nhập chung với phương thức thế, phương thức quy chiếu định nhập chung với phương thức liên kết từ vựng, có phương thức quy chiếu so sánh tách riêng.” (Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, trang 366) Rõ ràng tác giả nhận thấy nhập nhằng “khó phân biệt” phép quy chiếu với phép thế; phép quy chiếu định với phép liên kết từ vựng (cụ thể phép dùng từ ngữ đồng nghĩa) Theo chúng tôi, khác biệt Diệp Quang Ban Trần Ngọc Thêm chủ yếu lý sau: (1) Do chịu ảnh hưởng quan điểm M.A.K Halliday nên Diệp Quang Ban phân biệt từ ngôi, từ định đại từ thay (đó, đây, kia, vậy, thế,…) Tiếng Việt Trong đó, Trần Ngọc Thêm xếp tất ba loại từ vào loại chung: đại từ, với đặc điểm: từ khơng có ý nghĩa cụ thể, có chức thay xưng hô Cụ thể, từ theo quan điểm Diệp Quang Ban tương đương với đại từ nhân xưng, từ định tương đương với đại từ định Thực tế, theo chúng tôi, chất phép quy chiếu hay định thay thế: việc sử dụng từ hay từ định để tạo tổ hợp từ có tính chất xác định, chưa có nghĩa có nghĩa cụ thể để thay cho yếu tố có nghĩa cụ thể câu trước nhằm tạo mối liên kết hai câu (đồng chiếu đối tượng) (2) Riêng với phép quy chiếu so sánh, nhận thấy phép quy chiếu so sánh tương đương với phép đồng nghĩa Trần Ngọc Thêm Việc sử dụng câu tổ hợp có nghĩa khơng cụ thể có chứa từ mang ý nghĩa so sánh có tác dụng thay cho yếu tố có nghĩa cụ thể câu trước Tác dụng việc thay giúp tránh lặp từ cung cấp thông tin phụ cho yếu tố ngôn ngữ có nghĩa cụ thể (hẹp) câu trước: VD [58]: Mơ khơng lịng họ chế giễu Nó cười ngượng nghịu bảo: - Thưa cậu, mà nhà cửa nhà ông ta lắm, không nhà Tổ hợp từ tự chưa cụ thể nghĩa, xét cách hiểu “sạch gì?”, quy chiếu đến “sạch lắm”, thấy trở nên rõ ràng ý nghĩa: mức độ tình trạng Phép tỉnh lược phép Phép tỉnh lược phép có thực chất giống nhau, phép tỉnh lược coi biến thể hệ thống với phép 3.1 Phép tỉnh lược Phép tỉnh lược tính nối tiếp giúp người nói người nghe ý điểm đối chiếu lời nói, tức chỗ lẽ phải có yếu tố ngơn ngữ mà bị bỏ trống khiến phải tìm đến yếu tố tương đương với chỗ bỏ trống phần lời nói qua (thực hồi chiếu) VD: Cái bị tỉnh lược thay (O) in đậm: [68] Các bạn khác nộp Chỉ hai bạn chưa nộp (O) [70] Chị chuyện trò giảng giải, khuyên anh phản cung Cuối cùng, anh lòng (O) [71] A: Mai có đồn kiểm tra dự lớp ta B: Mình đâu có biết (O) 3.2 Phép Phép việc sử dụng câu đại từ thay đó, đây, kia,… thay cho danh từ (cụm danh từ), vậy, thế, đó,… cho động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), mệnh đề (cấu trúc chủ-vị hay cú) tương ứng có mặt câu khác; sở hai câu xét liên kết với Tất nhiên, đại từ thay từ có nghĩa không cụ thể, nghĩa cụ thể chúng tìm thấy từ tổ hợp từ mà chúng thay Như trình bày, Diệp Quang Ban phân biệt từ ngôi, từ định đại từ thay (đó, đây, kia, vậy, thế,…) Tiếng Việt Cụ thể, tác giả viết: “Đại từ thay dùng để thay cho danh từ, động từ, tính từ (và cụm từ tương ứng), mệnh đề […] Chỉ định từ dùng kèm với danh từ đó, việc này,… Từ ngơi thứ ba tiếng Việt từ nó, chúng nó,…, từ quan hệ thân tộc, chức vị dùng tương đương từ ngơi…” Vì vậy, phương tiện để biểu phép theo quan điểm Diệp Quang Ban gồm đại từ thay đó, đây, kia, vậy, thế,… VD: [75] Đoàn du lịch đến Hội An vào trưa mai Đoàn lại ngày đêm [76] Thứ San phải cúi xuống để chui qua cổng Mới bước vào nhà ngang, mặt trước trông hốc hốc qn chợ Đó nhà bếp [77] Đáng lẽ vấn đề phải trình bày rõ ràng, gãy gọn, anh nói cách úp mở, lờ mờ chẳng có qua gọi cớ Chính anh, anh tự cảm thấy [79] Nước ta nước văn hiến Ai bảo Phép liên kết từ vựng D KẾT LUẬN Từ phân tích mục A B, đến số kết luận sau: So sánh liên kết mạch lạc 1.1 Điểm giống - Liên kết mạch lạc cách thức tổ chức văn - Đều có mặt hình thức biểu - Đều làm thành đặc trưng quan trọng văn 1.2 - Điểm khác Nếu hiểu liên kết theo cách hiểu Trần Ngọc Thêm (bao gồm liên kết nội dung liên kết hình thức) liên kết bao hàm mạch lạc - Nếu hiểu liên kết theo cách hiểu Diệp Quang Ban liên kết hình thức biểu mạch lạc Trong thực tế, có trường hợp: + Một chuỗi câu vừa có liên kết vừa có mạch lạc + Một chuỗi câu có liên kết khơng có mạch lạc + Một chuỗi câu khơng có liên kết có mạch lạc So sánh hệ thống phương thức liên kết Trần Ngọc Thêm Diệp Quang Ban Tác giả Trần Ngọc Thêm xuất phát từ quan niệm hệ thống nhà ngôn ngữ học V.M.Solncev thuộc trường phái Cấu trúc luận ngơn ngữ học Lêningrad Theo đó: Hệ thống = Yếu tố + Quan hệ Các yếu tố hệ thống ngôn ngữ liên hệ với qua hai loại quan hệ quan hệ ngang quan hệ dọc Quan hệ ngang hay gọi quan hệ tuyến tính: ngơn ngữ thực hố yếu tố làm thành chuỗi Khi biểu chữ viết, thời gian yếu tố ngôn ngữ thay tuyến không gian chữ Quan hệ dọc ngôn ngữ (quan hệ liên tưởng) biểu chỗ hay vị trí chuỗi lời nói thay loạt yếu tố đồng loại Tương đương với hai mối quan hệ phương thức liên kết tiếng Việt tác giả phân thành liên kết hình thức liên kết nội dung với phương thức liên kết nêu Khác với quan niệm liên kết này, tác giả Halliday với nhà nghiên cứu khác theo quan điểm phi cấu trúc tính coi yếu tố nằm quan hệ dọc thuộc hệ thống yếu tố nằm quan hệ ngang có tính chất phụ thuộc, đồng văn thuộc cấu trúc thân cấu trúc mang tính liên kết Chịu ảnh hưởng quan niệm Halliday, Diệp Quang Ban áp dụng cách phân loại phương thức liên kết Halliday, cụ thể: Nét riêng quan điểm tính đến phương tiện hình thức tạo liên kết, sở mà phân chia phương thức liên kết 10 ... (Liên kết hình thức liên kết nội dung) Liên kết thành tố cấu trúc thuộc hệ QUAN NIỆM (Liên kết phi cấu trúc tính) Liên kết thành tố phi cấu trúc tính thống văn Liên kết khai thác hai phương Liên. .. Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, trang 21) Chẳng hạn, giáo trình Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Trần Ngọc Thêm tách liên kết nội dung thành liên kết chủ đề liên kết logic Ở bình diện liên kết. .. dung liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: Liên kết nội dung thể hệ thống phương thức liên kết hình thức, liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt liên kết nội dung.” (theo Hệ

Ngày đăng: 01/09/2022, 20:18

w