Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 6 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A); nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A);... Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ HĨA HỌC KHỐI 10 CHƯƠNG 2 BÀI 6 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KỲ VÀ NHĨM Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này HS có thể: Nhận thức hóa học NĂNG LỰC HĨA HỌC Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học NĂNG LỰC CHUNG PHẨM CHẤT U CẦU CẦN ĐẠT Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính ngun tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron dựa theo số lớp electron tăng nhóm theo chiều từ xuống dưới) 2. Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của ngun tử các ngun tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) 3. Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Viết được phương trình hố học minh hoạ 4. Quan sát hình ảnh, xử lý số liệu, đề xuất, biểu đạt được vấn đề 5. Vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu tính chất của các nguyên tố C,H,O,N tạo nên các hợp chất thường gặp trong đời sống Giải quyết vấn đề 6. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và sáng tạo 7. Năng lực giao tiếp và hợp tác Giao tiếp và hợp tác Năng lực tự chủ và 8. Năng lực tự học tự học Trung thực Trách nhiệm 9. Trung thực 10. Trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học + Thiết bị công nghệ, phần mềm: PPT + Thiết bị dạy học khác: Hóa chất NaOH, PP, H2SO4, AlCl3, HCl Dụng cụ Ống nghiệm: 4 Ống hút: 5 Kẹp ống nghiệm: 2 Cốc thủy tinh Bảng nhóm ( giấy A3 hoặc giấy lịch tháng) Nam châm Sơ đồ phân nhóm, bảng tên nhóm Học liệu + Học liệu số: file SGK + Học liệu khác: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. BẢNG TĨM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động học Mục tiêu (thời gian) 6,7,8,9,10 HĐ 1: Khởi động kết nối Nội dung dạy học trọng tâm PPDH KTDH Mối liên hệ giữa vị Nêu vấn đề trí tính chất Hoạt động nhóm ( 5 phút) Đánh giá Phương pháp Phương pháp hỏi đáp PP đánh giá qua sản phẩm học tập Công cụ Câu hỏi, bảng kiểm HĐ 2,3,4: ( 10 phút) 1,6,7,8,9,10 Bán kính ngun tử Nêu vấn đề Hoạt động nhóm Phương Câu hỏi, pháp hỏi đáp bảng PP đánh giá kiểm qua sản phẩm học tập HĐ 5,6: ( 10 phút) 2,6,7,8,9,10 Độ âm điện Nêu vấn đề Hoạt động nhóm Phương Câu hỏi, pháp hỏi đáp bảng PP đánh giá kiểm qua sản phẩm học tập HĐ 7,8: (15 phút) 2,6,7,8,9,10 Tính kim loại Tính Nêu vấn đề phi kim Hoạt động nhóm Phương Câu hỏi, pháp hỏi đáp bảng PP đánh giá kiểm qua sản phẩm học tập HĐ 9,10: 3,6,7,8,9,10 Tính acidbase của oxide và hydroxide Nêu vấn đề Phương Câu hỏi, pháp hỏi đáp bảng Hoạt động nhóm PP đánh giá qua sản phẩm học tập Nêu vấn đề Hoạt động nhóm Phương Câu hỏi, pháp hỏi đáp bảng PP đánh giá kiểm qua sản phẩm học tập Nêu vấn đề Phương Câu hỏi, pháp hỏi đáp ( 30 phút) HĐ 11: 4,6,7,8,9,10 Vân dụng ASPARTAME ( 5 phút) HĐ 12: Luyện tập 1,2,3,4,6,7,8,9,10 TRÒ CHƠI QUIZIZZ kiểm ( 5 phút) B. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ 1. Hoạt động khởi độngkết nối MỐI LIÊN HỆ GIỮA VỊ TRÍ TÍNH CHẤT Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT1 theo nhóm Nội dung PHT1: Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố, xác định vị trí các ngun tố trong bảng tuần hồn (a) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19) (b) P(Z=15); S(Z=16); Cl(Z=17) Nhận xét về đặc điểm e ngồi cùng cũng như vị trí các ngun tố ở câu a,b Xác định tính chất của các ngun tố ở câu a,b Theo em những tính chất này có biến đổi khơng? b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 1 và làm việc theo nhóm, trình bày nội dung vào bảng nhóm c. Báo cáo thảo luận: Mỗi nhóm sẽ cử đại diện trình bày một ý theo u cầu của GV. Đồng thời các HS khác có thể góp ý thêm d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác GV dẫn: Trong một chu kỳ cũng như trong một nhóm của bảng tuần hồn, một số tính chất của đơn chất và hợp chất của các ngun tố sẽ biến đổi theo qui luật nhất định phụ thuộc vào vị trí của các ngun tố đó trong bảng tuần hồn e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Li(Z=3) 1s22s1 STT 3 – Chu kỳ 2 – Nhóm IA Na(Z=11) 1s22s22p63s1 STT 11 – Chu kỳ 3 – Nhóm IA K(Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 STT 19 – Chu kỳ 4 – Nhóm IA Ngun tử các ngun tố có 1 e ngồi cùng, cùng thuộc nhóm IA và đều là kim loại Tính kim loại sẽ biến đổi từ Li đến K P(Z=15) 1s22s22p63s23p3 STT 15 – Chu kỳ 3 – Nhóm VA S(Z=16) 1s22s22p63s23p4 STT 16 – Chu kỳ 3 – Nhóm VIA Cl(Z=17) 1s22s22p63s23p5 STT 17 – Chu kỳ 3 – Nhóm VIIA Ngun tử các ngun tố có 5,6,7 e ngồi cùng, đều thuộc chu kỳ 3 và đều là phi kim Tính phi kim sẽ biến đổi từ P đến Cl HĐ 2. BÁN KÍNH NGUN TỬ Thời gian: 3 phút 1. Mục tiêu: 1,6,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT2 theo cá nhân Nội dung PHT2: Một hạt nhân có điện tích +Z sẽ hút electron bằng một lực có độ lớn F= a a: hằng số; r là khoảng cách từ hạt nhân tới electron Hãy cho biết (a) Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút e càng mạnh hay càng yếu? (b) Khoảng cách giữa e và hạt nhân càng lớn thì e bị hạt nhân hút càng mạnh hay càng yếu? b. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và có câu trả lời c. Báo cáo thảo luận: HS trình bày d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận Đánh giá cá nhân dựa trên kết quả HS trình bày GV dẫn: Bán kính ngun tử là khoảng cách từ hạt nhân đến electron ở lớp vỏ ngồi cùng. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: (a) Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút e càng mạnh (b) Khoảng cách giữa e và hạt nhân càng lớn thì e bị hạt nhân hút càng yếu HĐ 3. BÁN KÍNH NGUN TỬ (tt) Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 1, 6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT3 theo nhóm Nội dung PHT3: (a) Trong cùng 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính ngun tử biến đổi thế nào? Giải thích (b) Trong một nhóm A, theo chiều tăng ĐTHN, bán kính ngun tử biến đổi như thế nào? Giải thích. b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 3 và làm việc theo nhóm, trình bày nội dung vào bảng nhóm c. Báo cáo thảo luận: Mỗi nhóm sẽ cử đại diện trình bày theo u cầu của GV. Đồng thời các HS khác có thể góp ý thêm d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác e.Sản phẩm học sinh cần đạt: (a) Trong cùng 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính ngun tử các ngun tố giảm dần Giải thích: Trong cùng 1 chu kỳ, ngun tử các ngun tố có cùng số lớp electron. Khi đi từ trái sang phải ĐTHN tăng lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngồi cùng tăng bán kính ngun tử giảm (b) Trong một nhóm A, theo chiều tăng ĐTHN, bán kính ngun tử tăng Giải thích: Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính ngun tử tăng HĐ 4. BÁN KÍNH NGUN TỬ (tt) Thời gian: 2 phút 1. Mục tiêu: 1,6,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT4 theo cá nhân Nội dung PHT4: Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính ngun tử của các ngun tố trong bảng tuần hồn, em hãy sắp xếp các ngun tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính ngun tử , , , , b. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và có câu trả lời c. Báo cáo thảo luận: HS trình bày d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Chiều tăng dần bán kính ngun tử O