1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ hoá học đề tài PHÂN TÍCH AURAMINE O, SUDAN I, SUDAN II TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP RP-HPLC SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANOSILICA ĐỂ XỬ LÝ MẪU

183 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Auramine O, Sudan I, Sudan II Trong Thực Phẩm Bằng Phương Pháp RP-HPLC Sử Dụng Vật Liệu Nanosilica Để Xử Lý Mẫu
Tác giả Phạm Thị Chuyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Xuân Thư, TS. Nguyễn Bích Ngân
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Hóa học phân tích
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 9,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - PHẠM THỊ CHUYÊN PHÂN TÍCH AURAMINE O, SUDAN I, SUDAN II TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP RP-HPLC SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANOSILICA ĐỂ XỬ LÝ MẪU LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2022 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O 73 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ CHUYÊN PHÂN TÍCH AURAMINE O, SUDAN I, SUDAN II TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP RP-HPLC SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANOSILICA ĐỂ XỬ LÝ MẪU Chun ngành: Hóa học phân tích Mã số: 9.44.01.18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Đặng Xuân Thư 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O 73 2: TS Nguyễn Bích Ngân Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án “Phân tích Auramin O, Sundan I, Sudan II thực phẩm phương pháp RP-HPLC sử dụng vật liệu nanosilica để xử lý mẫu” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Xuân Thư TS Nguyễn Bích Ngân Các số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa người khác công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Thị Chuyên 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O 73 LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Bộ mơn Hóa học phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Đặng Xuân Thư TS Nguyễn Bích Ngân giao đề tài tận tình hướng dẫn khoa học cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Hóa phân tích, Bộ mơn Hóa lí, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Giám hiệu, phòng Hành – Tổng hợp trường Đại học Tây Bắc, thầy cơ, đồng nghiệp Bộ mơn Hóa học; Khoa Khoa học Tự nhiên – Công nghệ, trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian bố trí, phân cơng, xếp cơng việc trình thực luận án Em xin trân trọng cảm ơn thầy, Bộ mơn Hóa phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy PGS.TS Phạm Tiến Đức tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực luận án Tơi xin biết ơn tình cảm q giá người thân, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, chia sẻ, ủng hộ để tơi hồn thành luận án 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O MỤC LỤC 73 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O DANH MỤC BẢNG 73 Bảng 1.1: Một số chất màu phụ gia thực phẩm phép sử dụng Việt Nam ……………………………………………………………………………… Bảng 1.2: Phân loại chất màu tổng hợp theo nhóm mang màu……………….7 Bảng 1.3: Tóm tắt số cơng trình nghiên cứu định lượng Auramine O 15 DANH MỤC HÌNH 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh AAS Atomic Absorption Spectrometry ACN Acetonitril AO Auramine O Association of Official AOAC Analytical Chemists EtOH Ethanol Tiếng Việt Phổ hấp thụ nguyên tử Vàng ô Hiệp hội nhà hố học phân tích Cồn Cục quản lí Thực phẩm FDA Food and Drug Administration GC Gas Chromatography Gas Chromatography/Mass Dược phẩm Hoa Kỳ Phương pháp sắc ký khí Sắc ký khí ghép nối khối Spectrometry High-performance liquid phổ Sắc ký lỏng cao áp/ Sắc ký chromatography International Agency for lỏng hiệu cao Cơ quan Nghiên cứu Ung Research on Cancer Inductively Coupled Plasma Liquid Chromatography Liquid Chromatography/Mass thư Quốc tế Plasma cao tần cảm ứng Phương pháp sắc ký lỏng Sắc ký lỏng ghép nối khối LOD LOQ Spectrometry Limit of detection Limit of quantitation MDL Method detection limit phổ Giới hạn phát Giới hạn định lượng Giới hạn phát phương pháp MeOH MQL Methanol Method quantification limit GC/MS HPLC IARC ICP LC LC/MS Giới hạn định lượng 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 PBS QA/QC QCVN R% RHNS RSD RT SPE RP SKPĐ SKPT TCVN 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O 73 phương pháp Phosphate buffer solution Dung dịch đệm phosphate Quality Assurance/Quality Đảm bảo chất lượng/kiểm Control National Regulation Recovery (%) Nanosilica from rice husk Relative standard deviation Retention Time Solid Phase Extraction Reversed Phase National Standard soát chất lượng Quy chuẩn Việt Nam Độ thu hồi (%) Nanosilica từ vỏ trấu Độ lệch chuẩn tương đối Thời gian lưu chất Chiết pha rắn Pha đảo Sắc ký pha đảo Sắc ký pha thường Tiêu chuẩn Việt Nam 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lí đề tài Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế IARC [49] xếp số chất màu tổng hợp vào nhóm chất gây ung thư như: chất Sudan, Auramine O, Rhodamine B, Ponceau 3R,… Những chất màu có ưu điểm rẻ tiền, bắt màu chuẩn lên màu nhanh, bền màu, chúng chất độc có khả gây bệnh cho người Thực tế có nhiều sản phẩm thực phẩm thị trường bị phát sử dụng phẩm màu không phép dùng cho thực phẩm [17, 34, 57,66] Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - phẩm màu QCVN 4-10:2010/BYT [4] Thông tư số 21/2019/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Hướng dẫn số điều luật chăn nuôi Thức ăn chăn ni”, có quy định rõ phụ lục V: Cấm sử dụng Auramine O (AO) dẫn xuất Auramine O thức ăn chăn nuôi [3], AO chất khơng phép có mặt thực phẩm Việt Nam Mặt khác thông tư 24/2019/TT-BYT ban hành ngày 30 tháng năm 2019 quy định có 57 chất màu phép sử dụng thực phẩm khơng bao gồm Sudan AO Do đó, phương pháp phát AO chất Sudan lượng siêu vết thực phẩm cần thiết Trong hợp chất Sudan, Sudan I Sudan II có màu đỏ sáng đẹp mắt, sử dụng phổ biến thực phẩm Sudan III Sudan đề tài chọn hướng nghiên cứu hỗn hợp Sudan I Sudan II mẫu thực phẩm 2.2.1 Chuẩn bị mẫu giả 49 2.2.2 Nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích chất màu HPLC 52 2.2.3 Nghiên cứu điều kiện chiết 55 2.2.4 Nghiên cứu đặc tính nanosilica từ vỏ trấu điều kiện hấp phụ tối ưu 59 2.2.5 Xác định độ không đảm bảo đo phương pháp 65 2.2.6 Lấy mẫu thực tế xử lý mẫu 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 3-A – ĐỐI VỚI AURAMINE O 73 Hiện nay, Việt Nam có phương pháp chứng nhận để xác định Auramine O thực phẩm thức ăn chăn nuôi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12267:2018 “Thực phẩm - xác định hàm lượng Auramine - phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS/MS)”[1], chưa có phương pháp chứng nhận để xác định Sudan thực phẩm TCVN 12267:2018 áp dụng quy trình chiết tách AO từ mẫu thực phẩm khác dung môi hữu cơ, điều dẫn đến hiệu suất thu hồi thấp độ xác chưa cao mẫu thực phẩm khác có mẫu phức tạp không giống nhau, đồng thời LC-MS/MS hệ thống thiết bị phức tạp đắt tiền, không phổ biến phịng thí nghiệm Ưu điểm phương pháp HPLC định lượng đồng thời chất màu tương tự nhau, phương pháp phân tích vận hành đơn giản, thiết bị sử dụng phổ biến, nhiên phân tích HPLC cần phải xử lý làm ảnh hưởng mẫu Việc sử dụng nanosilica từ vỏ trấu (RHNS) để hấp phụ chất màu Rhodamine B Xanh metylen dung dịch nước nghiên cứu giới [20,63], ưu điểm việc sử dụng RHNS so với kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) nguồn nguyên liệu nông nghiệp rẻ tiền trấu, bước thực nghiệm đơn giản không cần thiết bị phức tạp, sử dụng dung mơi pha động HPLC để rửa giải chất màu cho hiệu suất hấp phụ- rửa giải cao Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tiến hành hấp phụ chất màu AO Sudan từ dịch chiết mẫu thực phẩm ... C16H12N2O 1-( Phenylazo )-2 -naphthalenol, Công thức cấu tạo 1-( phenyldiazenyl) C.I 12055 2-Hydroxynaphthyl -1 - naphthalen-2-ol C.A.S 84 2-0 7-9 azobenzene, 2-Naphthalenol, M = 248,28 1-( phenylazo )-, 2Naphtholazobenzene,... Sudan IV lý thuyết tạo amin: o-aminozotoluen (C.A.S 9 7-5 6-3 ); 1-amino-2-naphthol (C.A.S 283 4-9 2-6 ), 2,5-diaminotoluen (C.A.S 9 5-7 0-5 ) o-toluidine (C.A.S 9 5-5 3-4 ) Trong o-aminozotoluen phân loại chất... 2Naphtholazobenzene, Benzene-1-azo-2-naphthol, Benzeneazo-beta-naphthol, Solvent Yellow, Brasilazina Oil Orange, Brilliant Oil Orange Sudan II: C18H16N2O R,… Solvent Orange 7, 1-( 2, 4- 1-[ (2,4-dimethylphenyl)

Ngày đăng: 01/09/2022, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Lê Thị Hường Hoa (2013), Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện và xác định hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm , Luận án tiến sĩ ngành Kiểm nghiệm thuốc - độc chất, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện vàxác định hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm
Tác giả: Lê Thị Hường Hoa
Năm: 2013
7. GS.TS Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết Sắc ký lỏng hiệu năng cao - High performance liquid chromatography (HPLC), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết Sắc ký lỏng hiệu năng cao -High performance liquid chromatography (HPLC)
Tác giả: GS.TS Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2000
8. GS.TS Phạm Luận (2000), Giáo trình cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫuphân tích
Tác giả: GS.TS Phạm Luận
Năm: 2000
9. Bùi Thị Ngoan, Trần Thắng, Đào Tố Quyên, Phạm Văn Hoan (2009),"Xác định Sudan I trong một số loại gia vị bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao" , Y học thực hành. 641+642(1), tr. 641-643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định Sudan I trong một số loại gia vị bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệunăng cao
Tác giả: Bùi Thị Ngoan, Trần Thắng, Đào Tố Quyên, Phạm Văn Hoan
Năm: 2009
10. Vũ Lan Phương và cộng sự (2020), "Nghiên cứu xác định đồng thời một số chất màu trộn trái phép trong thực phẩm bằng sắc ký lỏng khối phổ hai lần" , Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. 3(1), tr. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định đồng thời mộtsố chất màu trộn trái phép trong thực phẩm bằng sắc ký lỏng khối phổ hailần
Tác giả: Vũ Lan Phương và cộng sự
Năm: 2020
11. DS. Trần Cao Sơn, PGS.TS. Phạm Xuân Đà, TS. Lê Thị Hồng Hảo (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hoá học và vi sinh vật , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định phương pháp trong phân tích hoá học và vi sinh vật
Tác giả: DS. Trần Cao Sơn, PGS.TS. Phạm Xuân Đà, TS. Lê Thị Hồng Hảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật
Năm: 2010
12. PGS.TS Cao Hữu Trượng, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh; (2003), Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa họcthuốc nhuộm
Tác giả: PGS.TS Cao Hữu Trượng, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
13. Nguyễn Trí Tuấn, Nguyễn Hữu Minh Phú , Hồ Ngọc Tri Tân, Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thị Kim Chi, Lê Văn Nhạn, Nguyễn Trọng Tuân và Trịnh Xuân Anh (2014), "Tổng hợp hạt nano SiO2 từ tro vỏ trấu bằng phương pháp kết tủa" , Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32, tr.120-124.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hạt nano SiO2 từ tro vỏ trấu bằngphương pháp kết tủa
Tác giả: Nguyễn Trí Tuấn, Nguyễn Hữu Minh Phú , Hồ Ngọc Tri Tân, Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thị Kim Chi, Lê Văn Nhạn, Nguyễn Trọng Tuân và Trịnh Xuân Anh
Năm: 2014
14. A. A. Waheed, K. Sridhar Rao and P. D. Gupta (2000), “Mechanism of Dye Binding in the Protein Assay Using Eosin Dyes”, Analytical Biochemistry 287, pp.73–79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanism ofDye Binding in the Protein Assay Using Eosin Dyes
Tác giả: A. A. Waheed, K. Sridhar Rao and P. D. Gupta
Năm: 2000
15. A.B Esteban (1986), "Supercritical fluid extraction" , Fluid Phase Equilib.29(C), pp. 133-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supercritical fluid extraction
Tác giả: A.B Esteban
Năm: 1986
1. Bộ Khoa học và công nghệ (2018), TCVN 12267:2018: Thực phẩm - Xác định hàm lượng Auramine -Phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC- MS/MS) Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Thông tư số 42/2015/TT- BNNPTNT -Danh mục bổ sung hóa chất, chất kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), Thông tư 21/2019/TT- BNNPTNT - Hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn nuôi Khác
4. Bộ Y tế (2010), QCVN 4-10 : 2010/BYT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - phẩm màu Khác
5. Bộ Y tế (2019), Thông tư số 24/2019/TT-BYT-Danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong thực phẩm Khác
16. Abdullah Al Tamim, Mohammed AlRabeh, Ahmed Al Tamimi, Abdulaziz AlAjlan, Abdullah Alowaifeer (2020), "Fast and simple method for the detection and quantification of 15 synthetic dyes in sauce Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w