Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
493,5 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Quyết định số 32/2004/QĐ- BKHCN ngày 29/10/2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Căn Nghị định số 154/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ, Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Căn Pháp lệnh Chất lượng hàng hóa ngày 24/12/1999; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam sau đây: TCVN 6663-15: 2004 Chất lượng nước - Lấy mẫu (ISO 566715: 1999) Phần 15: Hướng dăn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích TCVN 7323-l: 2004 Chất lượng nước - Xác định nitrat (ISO 7890- 1: 1986) Phần : Phương pháp đo phổ dùng 2,6 - Dimethylphenol TCVN 7323-2: 2004 Chất lượng nước - Xác định nitrat (ISO 7890-2: 1986) Phần 2: Phương pháp đo phổ dùng - Fluorophenol sau trưng cất TCVN 7324: 2004 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp iod ( ISO 5813: 1983) TCVN 7325: 2004 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương pháp đầu đo điện hóa (ISO 5814: 1990) TCVN 7334: 2004 Rung động chấn động học - Rung động cơng trình cố định - Các yêu cầu riềng để quản lý chất lượng đo đánh giá tung dộdg (ISO 14964: 2000) TCVN 7335: 2004 Rung động chấn động học - Sự gây rối loạn đến hoạt động chức hoạt động người - Phân loạI (ISO 9996: 1996) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Thứ trưởng Bùi Mạnh Hải TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6663-15: 2004 ISO 5667-15: 1999 CHẤT LƯỢNG NƯỚC - LẤY MẪU Phần 15: HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN VÀ XỬ LÝ MẪU BÙN VÀ TRẦM TÍCH Water quality - Sampling Part 15: Guidance on preservation and handling of sludge and sediment samples Lời nói đầu TCVN 6663-15: 2004 hồn tồn tương đương với ISO 5667-15: 1999 TCVN 6663-15: 2004 Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 147 "Chất lượng nước" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6663-15: 2004 CHẤT LƯỢNG NƯỚC - LẤY MẪU Phần 15: HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN VÀ XỬ LÝ MẪU BÙN VÀ TRẦM TÍCH Water quality - Sampling Part 15: Guidance on preservation and handling of sludge and sediment samples Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn hướng dẫn phương pháp bảo quản xử lý mẫu bùn cống mẫu bùn trạm xử lý nước, chất lơ lửng trầm tích nước mặn, nước để sau phân tích tiếp Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3: 1994) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu Bảo quản xử lý mẫu 3.1 Những ý chung Việc lưu giữ mẫu bắt đầu mẫu lấy Mọi phương pháp lưu giữ nhiều tác động đến mẫu, việc lựa chọn Kỹ thuật bảo quản phụ thuộc chủ yếu vào mục đích lấy mẫu Điều quan trọng kỹ thuật lưu giữ bảo quản mẫu ảnh hưởng đến chất lượng mẫu kết phân tích Mẫu bùn trầm tích dễ thay đổi hóa học, vật lý sinh học vừa lấy Nếu cần hướng dẫn kiểu kỹ thuật lấy mẫu xem ISO 5667-12 TCVN 6663-13: 2000 (ISO 5667-13) Cần phải giảm thiểu thay đổi thành phần mẫu xử lý bảo quản lưu giữ mẫu cách làm chậm hoạt tính hóa học, sinh học cách tránh nhiễm bẩn Kỹ thuật bảo quản đặc biệt thường cần cho đánh giá đại diện mẫu bùn trầm tích, cần nghiên cứu loạt khảo sát tính chất hóa, lý, sinh học lấy mẫu Khơng có phương pháp bảo quản chung cho thành phần mẫu Tùy thuộc vào mục tiêu chương trình lấy mẫu chất phương pháp phân tích mà chọn cách xử lý Kỹ thuật bảo quản mẫu 3.2 Kiểm tra hóa học Trong loại khảo sát này, chất lượng chất bị hấp thụ hấp phụ bùn trầm tích xác định Sự phân chia hóa học pha rắn pha lỏng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, cỡ hạt, lượng chất hữu cơ, pH, oxy hóa khử độ muối Nghiên cứu phân chia mục tiêu lấy mẫu cần phải tính đến yêu cầu bảo quản mẫu phương pháp phân tích dùng (xem Bảng 1) Hướng dẫn đưa tiêu chuẩn phù hợp để xác định thành phần tổng pha riêng rẽ bùn trầm tích trừ có định khác Bảo quản mẫu cách đơng lạnh nhanh gây di chuyển chất ô nhiễm phá vỡ tế bào, mẫu khơng ổn định cho phép tiếp tục trình biến đổi chất ô nhiễm tác động vi sinh vật Ngoài phân hủy sinh học chất hữu cơ, bay chế chủ yếu làm chất bay xử lý mẫu Những mẫu thiếu oxy yêu cầu Kỹ thuật bảo quản thích hợp ngăn chặn oxy trình xử lý mẫu Nếu làm lạnh mẫu bùn lỏng sau lấy mẫu, nước có nhiệt độ khơng khí cao, bảo quản mẫu để phân tích sunphua cần tăng pH lớn 10,5 Sau lấy mẫu, cần phân tích nhanh tốt Làm khô, đông lạnh làm khô - đông lạnh mẫu thiếu oxy làm thay đổi vị trí liên kết, kim loại nặng, mà việc nghiên cứu chi tiết dạng liên kết việc làm 3.3 Kiểm tra lý học Kiểu kiểm tra cần xác định cấu trúc, hình thái bề mặt, kết cấu tạo lớp trầm tích Cấu trúc trầm tích bị thay đổi rút nước nhanh Kỹ thuật xử lý bảo quản ảnh hưởng nhiều đến ngun vẹn trầm tích Nói chung, cần giảm đến tối thiểu xáo trộn lấy mẫu Khi cần giữ mẫu nguyên vẹn, cần tránh rung khuấy trộn vận chuyển Đơng lạnh nhanh bùn trầm tích thích hợp 3.4 Kiểm tra sinh học Nghiên cứu sinh học gồm kiểm tra độc học, sinh thái học độc học sinh thái Các yếu tố giống kể đến liên quan đến nghiên cứu hóa học làm thay đổi đặc tính sinh học độc tính chất Các hóa chất bị phân hủy sinh học, bay hơi, oxy hóa quang phân lưu giữ Do cần ý tới trình điều kiện lưu giữ cần làm để tránh thay đổi Việc đánh giá ô nhiễm bùn thử sinh học phịng thí nghiệm địi hỏi kỹ thuật lưu giữ khác với nghiên cứu sinh thái học vi sinh học Nghiên cứu sinh thái học nói chung gồm việc phân loại giống lồi thực vật, động vật có bùn trầm tích Mặt khác, cần phải xác định hoạt tính vi sinh vật mà khơng thể cố định chúng Hoạt tính vi sinh làm biến đổi nhanh lượng nitratnitrit- amoniac, làm giảm nhu cầu oxy sinh hóa khử sunphat thành sunphua Để giảm thiểu thay đổi hoạt tính vi sinh vật, mẫu phải giữ lạnh tốt, không đông lạnh phân tích Đối với kiểm tra vi khuẩn, phải dùng bình chứa thủy tinh tiệt trùng Bình chứa mẫu phải tiệt trùng 1750 C 1h nhiệt độ đảm bảo không sinh giải phóng hóa chất ảnh hưởng tới hoạt tính sinh học Có thể dùng bình chứa nhựa bán thị trường, phải kiểm định khơng có chất gây cản trở đến phân tích Thường cần lấy mẫu tay phương pháp sử dụng phụ thuộc mục tiêu nghiên cứu 3.5 Chú ý 3.5.1 Chú ý an toàn Cần ý an toàn lấy mẫu bùn trầm tích độc hại tiềm ẩn Khi tiếp xúc với nguồn bệnh nhiễm cần dùng máy thở, kính an toàn găng tay bảo vệ Sự phân hủy sơ cấp bùn thường sinh khí metan dễ gây nguy cháy nổ, cần tránh tia lửa Bình chứa cần bọc băng dính chịu nước để giảm thiểu mảnh vẽ bình xảy nổ Khi lấy mẫu, vận chuyển sử dụng mẫu bùn cần tránh tạo áp suất khí bình chứa Cần thường xuyên xả khí vận chuyển lưu giữ mẫu mẫu lưu giữ thời gian dài 3.5.2 Các ý khác Các ý chuẩn bị, nạp mẫu sử dụng bình chứa (container) thích hợp, xem TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3) Bình chứa mẫu cần làm vật liệu thích hợp để bảo tồn đặc tính tự nhiên mẫu phân bố dự đoán chất gây nhiễm bẩn Cần ý làm bình chứa/tẩy rửa chất gây nhiễm thải bỏ Nhãn bình chứa mẫu phải chịu ngâm nước, sấy khô đông lạnh để khơng bị khó đọc Nhãn phải khơng thấm nước để sử dụng trường 3.6 Xử lý mẫu Việc xử lý mẫu đặc trng cho loại xác định Các thao tác lấy mẫu thường tay để đảm bảo thu mẫu vật thích hợp cho thử độc tính thử phịng thí nghiệm Làm đồng trộn, lắc, rây, pha loãng việc xác định ảnh hưởng nồng độ thêm chất bảo quản gây phức tạp cho việc giải thích so sánh mẫu trường Do đó, thông tin xử lý, lưu giữ mẫu cần nêu rõ báo cáo lấy mẫu Nói chung, mẫu cần nạp đầy bình chứa, khơng để khoảng trống bình chứa mẫu Tuy nhiên, cần lưu ý phương pháp phân tích cuối xác định ảnh hưởng đến khoảng trống bình chứa Nếu mẫu cần đơng lạnh cần có đủ khoảng trống để mẫu nở Cần lấy đủ thể tích mẫu để: - Chia thành mẫu nhỏ để bảo quản cho loại phân tích kiểm tra - Phân tích lặp kiểm tra sai số kiểm sốt chất lượng định kỳ phân tích đúp (xem Điều 4); - Nghiên cứu hợp chất phụ thuộc thời gian, ví dụ mẫu bùn trạm xử lý (bảo quản thích hợp) giữ lại để tạo hợp chất dùng phân tích hàng tháng Bảo quản mẫu Hầu hết thay đổi cáp tính thường xảy vài đầu sau lấy mẫu nên cần tiến hành bước bảo quản mẫu sau lấy mẫu Khơng có khuyến nghị dành cho cách bảo quản kỹ thuật lưu giữ mẫu Kỹ thuật tốt cho phân tích lại khơng tốt cho phân tích khác Để khắc phục điều này, cần lấy thể tích mẫu đủ để bảo quản lưu giữ cho nghiên cứu cụ thể Làm lạnh từ 20C đến 50C phương pháp bảo quản Nên làm đông lạnh thêm hóa chất xác định thành phần hữu Mẫu dùng để phân tích hạt kiểm tra sinh học phải làm lạnh từ 20Cđến 50C, không làm đóng băng làm khơ Mọi biện pháp bảo quản nên thực trường trước vận chuyển mẫu Nếu phương pháp bảo quản cuối thực chỗ, mẫu cần vận chuyển đặt bình lạnh nạp nước đá để giữ nguyên vật liệu lấy Để tránh mẫu bay hơi, mẫu cần lấy đầy tràn bình chứa trước đậy nắp gắn niêm phong Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mẫu từ lấy, xử lý phân tích cuối Cần làm lạnh bình nạp nước đá Mẫu cần đơng lạnh đơn giản đặt vào bình làm lạnh với nước đá khô Mọi thay đổi cần ghi hồ sơ lấy mẫu Chi tiết phương pháp bảo quản mẫu cụ thể đưa Bảng 3.8 Lưu giữ mẫu Thời gian từ lấy mẫu đến phân tích ngắn tốt Bảo quản lưu giữ mẫu hai mặt liên quan xử lý mẫu Mẫu phải vận chuyển lưu giữ 20C đến 50C để tránh chất dễ bay giảm thiểu thay đổi sinh học Nên dùng bình thủy tinh ý phịng tránh sinh khí mẫu Nếu cho chất hữu lượng vết không bị bay đáng kể pha khí nên mở bình lưu giữ để giảm bớt áp suất lưu giữ Những mẫu lên men (hầu hết mẫu bùn sinh học), khơng đựng bình thủy tinh khơng làm chậm hoạt tính sinh học chúng để tránh nguy nổ sinh khí Lưu giữ mẫu tối ngăn cản phát triển tảo kích thích hoạt tính sinh học khác Thời gian lưu giữ mẫu để phân tích hóa học cần tuân theo Bảng Thí dụ, với kim loại (trừ Crơm) mẫu khơng phân tích vịng tháng cần đơng lạnh mẫu làm khơ đơng lạnh, giữ tháng Những nghiên cứu độc học sinh thái mẫu cần thử vòng tuần kể từ lấy Thử vi khuẩn cẩn tiến hành vòng 6h, cịn thử hoạt tính vi sinh cần phải làm Khi cần xác định vết hữu cơ, mẫu phải phân tích nhận Nếu nghi ngờ có bay đáng kể pha khí cần phân tích mẫu sau lấy Lưu giữ mẫu cần đảm bảo điều kiện ưa khí kỵ khí, định cuối việc loại oxy thực biết khả oxy hóa liên quan với trạng thái ưa khí Ghi chép mẫu đảm bảo chất lượng Hướng dẫn chung phân định thu nhận mẫu phòng thí nghiệm xem TCVN 5993: 1995 (ISO 5667-3) Bộ tài liệu thu thập phân tích mẫu mơi trường yêu cầu thông tin cần thiết để phát mẫu từ ngồi trường đến kết phân tích cuối Ở giai đoạn, sai số hệ thống ngẫu nhiên xảy Do cần lấy thêm số mẫu để phòng vấn đề phát sinh vận chuyển lưu giữ Đảm bảo chất lượng hệ thống phức hợp hoạt động quản lý Cần đảm bảo tin cậy vào kết ISO/TR 13530 TCVN 6663-14: 2000 (ISO 5667-14) trình bày chi tiết quy trình cần tuân theo Mọi người cần làm quen với quy trình trước lấy mẫu Thơng tin xác báo cáo lấy mẫu nhãn bình chứa mẫu tùy thuộc vào mục đích chương trình đo cụ thể Trong trường hợp, đảm bảo nhãn bình chứa mẫu phải bền (xem 3.5.2) cần chứa thơng tin sau: - Ngày, tháng, thời gian địa điểm lấy mẫu; - Số mẫu; - Mô tả phân bố mẫu - Tên người lấy mẫu; - Kiểu bảo quản dùng; - Kiểu lưu giữ mẫu dùng yêu cầu - Bất thơng tin tính ngun vẹn xử lý mẫu Bảng Bình mẫu, điều kiện bảo quản lưu giữ để đo thông số khác trầm tích bùn Phân tích thử Bình chứa Bảo quản Độ axit Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến 14 ngày C/tối/kín khí Độ kiềm Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến 14 ngày C /tối/kín khí pH Bình mẫu lấy Ướt, yên pH (có Polyetyle/ điều chỉnh Thủy tinh Điều kiện lưu giữ để Xác định chỗ Làm lạnh Thời gian lưu giữ Không 20C đến 24 C /tối/kín khí Tiêu chuẩn nhiệt độ) Độ dẫn Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến 24 C /tối/kín khí Nitơ Kjeldahl Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến tháng C /tối/kín khí Nitơ amoniac Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến Càng C /tối/kín khí nhanh tốt tổng Thủy tinh Làm lạnh 20C đến ngày C /tối/kín khí Anion (ví Polyetyle/ dụ Thủy tinh sunphat) Làm lạnh 20C đến 28 ngày C /tối/kín khí Nitrat Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến ngày C /tối/kín khí Nitrit Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến Càng C /tối/kín khí nhanh tốt Sunphua Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến 50C /tối/ Càng pH > 10,5 kín khí/khơng có nhanh chất oxy hóa tốt Phospho Thủy tinh Làm lạnh 20C đến tháng C /tối/kín khí Orthophophat Thủy tinh Làm lạnh 20C đến ngày C /tối/kín khí Xyanua Polyetylen Đơng lạnh -200C /tối/kín tháng khí Cặn số Các loại kim Polyetylen Thủy ngân Làm lạnh 20C đến 11 tháng C /tối/kín khí Polyetylen Đơng lạnh -200C /tối/kín tháng khí Polyetyle/ Thủy tinh Làm khơ Nhiệt độ thường/ tháng (600C) tối/kín khí Thủy tinh/ Làm lạnh PTFE 20C đến ngày C /tối/kín khí Đơng lạnh -200C /tối/kín tháng khí ISO 11048 Bảng Kết thúc Phân tích thử Bình chứa Bảo quản Điều kiện lưu giữ Thời gian lưu giữ Crom (VI) Polyetyle/ Thủy tinh Làm lạnh 20C đến ngày C/tối/kín khí Cỡ hạt Polyetyle/ Làm lạnh Thủy tinh kim loại 20C đến tháng C/tối/kín khí TOC Thủy tinh Làm lạnh có nắp PTFE 20C đến tháng C/tối/kín khí Đơng lạnh -200C /tối/kín tháng khí Chất hữu Thủy tinh Làm lạnh bay có nắp PTFE khơng bay 20C đến tháng C /tối/kín khí Đơng lạnh -200C /tối/kín tháng khí (PCBs, Lá nhơm/ Làm khơ PAHs, thủy tinh thuốc trừ có nhơm sâu, phân tử hydrocac on có khối lượng phân tử lớn) Nhiệt độ tháng thường/tối/kín khí Dầu vơ Thủy tinh Làm lạnh (khống) có nắp PTFE 20C đến 24 C /tối/kín khí Đơng lạnh -200C /tối/kín tháng khí Chất hữu Thủy tinh/ Làm lạnh/ 20C đến Càng dễ bay kim loại Thêm C /tối/kín khí nhanh Tiêu chuẩn thức phản ứng rung cơng trình Cơ sở quản lý chất lượng công nhận trình xử lý số liệu để đánh giá chất lượng phụ thuộc vào: - Số liệu thu thập được; - Phạm vi nhiệm vụ đo đánh giá Đó lý mà việc xử lý sơ trường phần quy trình chất lượng Khơng để thông tin thuộc phạm vi nhiệm vụ đo đánh giá 4.8 Các yếu tố dự báo Việc dự báo rung động khẳng định phép đo Việc xác lập dự báo liên quan tới công việc đo đánh giá địi hỏi phải có lực trình độ chuyên môn sâu Người phụ trách dự án thường cần trợ giúp khách hàng để trao đổi số liệu liên quan đến nguồn rung đối tượng tiếp nhận rung 4.9 Lập báo cáo Ngoài vấn đề kỹ thuật, báo cáo phải gồm: - Tuyên bố giới hạn trách nhiệm pháp lý - Phân định rõ phần nội dung mà đề nghị sử dụng đánh giá chuyên nghiệp Phụ lục A (tham khảo) THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Chú thích: Những thuật ngữ dựa theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000: 2000 A.1 Đảm bảo chất lượng (Quality assurance) Một phần quản lý chất lượng tập trung vào cung cấp lòng tin yêu cầu chất lượng thực A.2 Kiểm soát chất lượng (Quality control) Một phần quản lý chất lượng tập trung vào thực yêu cầu chất lượng Các hoạt động kỹ thuật điều hành sử dụng để thực yêu cầu chất lượng A.3 Vòng chất lượng (Quality loop) Mơ hình có tính khái niệm hoạt động tương tác ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm dịch vụ giai đoạn khác nhau, bao gồm từ việc xác định nhu cầu việc đánh giá xem liệu nhu cầu thoả mãn chưa A.4 Quản lý chất lượng (Quality management) Các hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Chú thích: Việc định hướng kiểm sốt chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng A.5 Kế hoạch chất lượng (Quality plan) Tài liệu quy định thủ tục nguồn lực phải người áp dụng áp dụng dự án, sản phẩm, trình hay hợp đồng cụ thể Chú thích1 - Các thủ tục thường bao gồm thủ tục đề cập đến trình quản lý chất lượng trình tạo sản phẩm Chú thích - Một kế hoạch chất lượng thường viện dẫn đến sổ tay chất lượng tài liệu thủ tục Chú thích - Một kế hoạch chất lượng thường kết hoạch định chất lượng A.6 Chính sách chất lượng (Quality policy) Các ý đồ định hướng chung tổ chức có liên quan đến chất lượng lãnh đạo cao cơng bố thức Chú thích - Nói chung, sách chất lượng cần phải quán với sách chung tổ chức cung cấp sở để lập mục tiêu chất lượng Chú thích - Các nguyên tắc quản lý chất lượng tiêu chuẩn tạo thành sở để lập sách chất lượng A.7 Hệ thống chất lượng (Quality system) Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, trình nguồn tài nguyên để thực thi vào quản lý chất lượng Chú thích - Hệ thống quản lý chất lượng phải hoàn thiện với cần thiết để đạt mục tiêu chất lượng định Chú thích - Đối với mục đích đánh giá bắt buộc, đánh giá theo hợp đồng, chứng minh việc thực thi yếu tố xác lập hệ thống yêu cầu THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [l] TCVN 6964-2: 2002 (ISO 2631 - 2) Rung động chấn động học Đánh giá tiếp xúc người với rung toàn thân Phần 2: Rung động tòa nhà (1 Hz đến 80 Hz) [2] ISO 8041 Human response to vibration - Measuring instrumantation (Phản ứng người với rung động Thiết bị đo) [3] TCVN ISO 9000: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng Cơ sở từ vựng 2) [4] TCVN ISO 9001: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu [5] ISO 9004 - Quality management and quality system elements - Part 2: Guidelines for services (Quản lý chất lượng thành phần hệ thống chất lượng Phần 2: Hướng dẫn thực hiện.) [8] TCVN 6131-1: 1996 (ISO 10012-l) Yêu cầu đảm bảo chất lượng phương tiện đo Phần l: Hệ thống xác nhận đo lường phương tiện đo (Quality assurance requirements for measuring equipment Part l: metrological conflrmation system for measuring equipment.) [9] ISO 10012-2 Quality assurance requirements for measuring equipment Part 2: guidelines for control of measurement processes (Yêu cầu đảm bảo chất lượng phương tiện đo Phần 2: Hướng dẫn kiểm soát trình đo.) 2) Tại thời điểm xuất tiêu chuẩn Việt Nam (tháng 02 năm 2004), ISO 9000 ban hành năm 1994 tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng soát xét ban hành năm 2000 Các sửa đổi lần soát xét bao gồm sau: - Nhập tiêu chuẩn ISO 9001: 1994, ISO 9002: 1994 ISO 9003:1994 vào tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 - Nhập tiêu chuẩn ISO 8402 phần ISO 9000-1 vào tiêu chuẩn TCVN ISO 9000: 2000 - Sửa đổi tiêu chuẩn ISO 9004 - đưa vào tiêu chuẩn TCVN ISO 9004: 2000 - Nhập ISO 10011 (phần 1, 2, 3) với ISO 14010, ISO 14011, ISO 14012 vào tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản lý môi trường chất lượng (ISO 1901 1) 20 tiêu chuẩn khác tài liệu tiêu chuẩn 9000 hành Ban Kỹ thuật ISO / TC 176 đánh giá lại, sửa đổi, bổ sung đưa khỏi ISO 9000 Đến thời điểm ISO 9000 soát xét sửa đổi lần chấp nhận thành Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) xuất TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7335: 2004 ISO 9996: 1996 RUNG ĐỘNG VÀ CHẤN ĐỘNG CƠ HỌC - SỰ GÂY RỐI LOẠN ĐẾN HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI - PHÂN LOẠI Mechanical vibration and shock - Disturbance to human activity and performance - Classification LỜI NÓI ĐẦU TCVN 7335: 2004 hoàn toàn tương đương với ISO 9996: 1996 TCVN 7335: 2004 Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 43 SC "Rung động va chạm" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành LỜI GIỜI THIỆU Mục đích quan trọng soạn thảo dẫn tiêu chuẩn đo đạc đánh giá tiếp xúc người với chuyển động điều hòa tần số thấp, với rung động chấn động học để ngăn ngừa rối loạn học, suy giảm sinh lý hoạt động có ý thức thực nhiệm vụ người áp lực chuyển động lắc tác động Các lực rung chuyển động điều hịa làm giảm tâm trạng thoải mái, khả cảm nhận vận động, hoạt động nhận thức thực nhiệm vụ thể qua hai đường Đầu tiên, trực tiếp tức thời có rối loạn, nhiễu loạn học bề mặt điểm tiếp xúc người nhiệm vụ hoạt động họ, là, phận đầu vào giác quan đầu liên quan đến thể hoạt động Thứ hai, suy yếu khả biểu giai đoạn khác tăng dần theo thời gian, ảnh hưởng đến hai mặt hiệu tính an toàn Những hiệu ứng phụ thuộc vào thời gian, quy luật chung, dự đốn kèm theo với mức độ thay đổi trạng thái sinh lý sức ép lực rung chuyển động gây Khác với trực tiếp, rối loạn hoạt động cách máy móc, hiệu ứng sinh lý trung gian bộc lộ vài tất theo đặc điểm sau: a) Tiềm ẩn (nghĩa hiệu ứng sau thời gian bộc lộ rõ ràng theo tác động tác nhân kích thích); b) Ngưỡng (mức kích thích học trung bình nhỏ cần để kích thích có hiệu quả); c) Q trình thích nghi thích ứng (sự giảm bớt hiệu ứng có hại theo thời gian mơi trường kích thích): d) Sự dai dẳng thống sau tác nhân kích thích dịu chấm dứt Sự chuyển động rung động tương đối môi trường tiếp nhận xung quanh cá thể làm ảnh hưởng bất lợi đến trạng thái nhận thức trạng thái tâm sinh lý (trong thực tế nhầm với chuyển động tần số thấp), đó, gây nguy hại đến tính hoạt động tính an tồn Trong nhiều tình huống, có nhiều tác nhân học tác động thời điểm gây trở ngại tới hành động người Khi chuẩn đánh giá tiếp xúc người với chuyển động tần số thấp, rung động học, số trì hoạt động khơng bị suy giảm, khả thực nhiệm vụ, tính an tồn, lượng hóa tương đối áp dụng cho hướng dẫn tiêu chuẩn để đánh giá tiếp xúc người với rung động sốc thể hàm tần số gia tốc thời gian tiếp xúc cần phải thay đổi theo hoàn cảnh, theo dạng hoạt động nhiệm vụ thực mơi trường học TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7335: 2004 RUNG ĐỘNG VÀ CHẤN ĐỘNG CƠ HỌC - SỰ GÂY RỐI LOẠN ĐẾN HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI - PHÂN LOẠI Mechanical vibration and shock - Disturbance to human activity and performance - Classircation Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn trình bày phân loại đơn giản hoạt động thực nhiệm vụ người nhạy cảm với chuyển động rung động Phân loại giới hạn đến hoạt động thực nhiệm vụ theo ý chí người biết cho bị rối loạn, bị suy giảm chuyển động điều hòa rung động kể chấn động liên tục, gián đoạn, thời lặp lặp lại người, phận cấu thành nhiệm vụ môi trường xung quanh Phân loại áp dụng cho hoạt động nhiệm vụ có chủ ý người, áp dụng cho nhiễu loạn chuyển động rung động xem vai trò trung gian tác động học trực tiếp, thay đổi sinh lý học (chưa đến mức tổn thương) cá nhân người chịu tác động, suy giảm cảm giác hồi phục, xung đột rung động chuyển động gây Tiêu chuẩn không đề cập rộng đến suy giảm hoạt động chức hoạt động kèm theo với lực tổn thương có liên quan với chuyển động rung động Tiêu chuẩn nhằm trợ giúp cách cụ thể việc hình thành hướng dẫn tiêu chuẩn dùng cho đánh giá tiếp xúc toàn thân thể người với rung động chấn động học khoảng tần số 0,lHz đến 80Hz, tối ưu hóa hoạt động thực nhiệm vụ người môi trường học chuẩn đánh giá Chú thích 1: Tiêu chuẩn đưa định nghĩa, thuật ngữ chuyên ngành chưa định nghĩa tiêu chuẩn khác rung động chấn động, mà sử dụng cụ thể ngành sinh học liên quan đến thực nhiệm vụ người Do đó, tiêu chuẩn bổ sung thêm từ vựng sinh học ISO 5805 Tiêu chuẩn viện dẫn ISO 2041:1990 Vibration and shock - Vocabulary (Rung động chấn động Từ vựng) ISO 5805 Mechanical vibration and shock - Human exposure - Vocabulary (Rung động chấn động học - Sự tiếp xúc thể người - Từ vựng) Định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa ISO 2041 ISO 5805 định nghĩa sau đây: 3.1 Hoạt động có ý thức người (human volitional activity) Mọi hoạt động người có chủ ý thực cách có chọn lọc, nghĩa mục đích theo cách thức mà không cần thiết cho thực nhiệm vụ cụ thể, không cần lệnh cho người diện cần thiết tình chức hệ thống với tư cách nhân viên vận hành Chú thích 2: Các ví dụ hoạt động người theo nghĩa bộ, ăn, đọc, viết cố gắng ngủ tầu hỏa, tầu thủy phương tiện xe cộ khác cố gắng ngủ, nghỉ ngơi, thưởng thức thú vui chung thực cơng việc tinh xảo tịa nhà bị rung động chấn động sinh bên tác động từ bên Sự khác biệt từ thực nhiệm vụ tốt nhiều khung cảnh hoạt động Ví dụ, người thủy thủ chuyển động dội tầu qua bong tầu trèo lên thang tầu cách khó khăn để tới khỏi nơi thời tiết xấu khác với kinh nghiệm có Sự nhiễu loạn thực nhiệm vụ bắt đầu trạm cơng tác, thực nhiệm vụ Tuy nhiên người bạn thủy thủ với công việc lại boong tầu kéo sợi dây chão vận chuyển thiết bị vật tư tầu trải qua nhiễu loạn thực nhiệm vụ (Trong hai trường hợp này, nguy hiểm nghề nghiệp phát sinh tác động chuyển động tầu đến chuyển động người thủy thủ khả tập trung vào điều mà làm trở nên đủ nghiêm trọng làm giảm an toàn) 3.2 Thực nhiệm vụ (task performance) Bất kỳ hoạt động biết thành thạo tiến hành theo đòi hỏi đạo phần nhiệm vụ phân cơng Trong tình vậy, phận tiếp nhận chuyển động chịu tác động rung động hoạt động theo lực nhân viên vận hành, quan sát viên, tra viên, thành viên đoàn thủy thủ, giám sát viên kiểm sát viên mơi trường học, ảnh hưởng bất lợi chuyển động rung động làm thiệt hại cho hiệu suất, suất, an tồn điều khác cơng việc, q trình sứ mệnh Chú thích 3: Các ví dụ thực nhiệm vụ theo ý nghĩa bao gồm công việc lái xe, lái máy bay lái tầu thuỷ, đứng quan sát thực nhiệm vụ phân công boong tàu, vận hành theo dõi nhà máy, quy trình cơng trình cơng nghiệp thiết bị, thực vài nhiệm vụ chun mơn hóa (ví dụ lắp ráp dụng cụ, kiểm tra chất lượng, vi phẫu thuật, khéo léo tinh xảo chế tạo sửa chữa đồ trang sức) tòa nhà kết cấu khác chịu nhiễu loạn rung động va chạm 3.3 Hướng vào (afferent) Liên quan đến đường dây thần kinh tín hiệu nơ ron dẫn truyền thông tin thể thông tin giới bên từ thu nhận ngoại vi đến hệ thống thần kinh trung ương não 3.4 Tỉnh táo (arousal) Trạng thái mức độ hưng phấn tính lanh lợi hệ thống thần kinh trung ương Chú thích 4: Các phần riêng biệt não hệ thống thần kinh trung ương trì điều tiết trạng thái để đáp lại với yếu tố bên bên Theo lý thuyết thịnh hành, có mức tối ưu thực nhiệm vụ Sự tối ưu không cần thiết phải tối đa, mức mức làm giảm thành thạo thực nhiệm vụ (xem 4.3.2.2c) 3.5 Nhân viên vận hành [(human) operator] Người tham gia vào thực nhiệm vụ, coi thành phần giám sát kiểm tra đạo hệ thống trình dẫn tới đáp ứng động lực đầu vào nhiễu loạn hệ thống Chú thích 5: Vì nhiều mục đích kỹ thuật có yếu tố người, tồn đủ số liệu cho phép nhân viên vận hành (và mẫu hóa tốn học) xem yếu tố định lượng xử lý hệ thống "người-máy" (ví dụ người phi công máy bay) 3.6 Dao động tần số thấp (low-frequency motion) Chuyển động dao động liên tục tức thời thành phần phổ rung động ảnh hưởng đến người tần số lHz Chú thích 6: Tần số quy ước 1Hz phân cách chuyển động dao động tần số thấp thường biết "rung động" (mặc dù khơng có phân biệt vật lý) khơng phân chia hồn tồn có ý nghĩa quan trọng người bị tác động rung động Ví dụ, tượng cộng hưởng học thể người chủ yếu xảy tần số 1Hz, bệnh tật chuyển động gây chuyển động dao động tần số khoảng lHz Như vấn đề thực tế khác, thiết bị kiểm quán tính đặc biệt kỹ thuật phân tích dùng để ghi đánh giá chuyển động tần số thấp biên độ chuyển dịch lớn Hơn cách ly rung động kỹ thuật kiểm sốt rung động thơng dụng (thơng thường) chưa thể áp dụng tần số thấp 3.7 Vận động (chức hoạt động) [motor (performance or activity)] Mô tả chức kết hoạt động hệ thống - xương; qua người điều chỉnh tư hành động thể chất theo giới bên ngồi, ví dụ sử dụng cơng cụ, sử dụng bàn phím máy tính, điều khiển xe cộ giao tiếp với người khác lời nói điệu 3.8 Thần kinh (neuromuscular) Liên quan đến bắp (đặc biệt khung cảnh thực tính hoạt động người, bắp khung "tình nguyện" phục vụ hành động có ý thức, hành động tự ý) liên quan đến thần kinh vận động trung tâm cao hệ thần kinh điều khiển chúng 3.9 Vận động mắt (oculomotor) Liên quan đến hoạt động tự nguyện phản xạ nhãn cầu theo hộp sọ, đến phát điều tiết thần kinh hoạt động mắt 3.10 Tư chuẩn (reference posture) Trong ngành động lực học sinh học, định hướng theo ý niệm tư thân thể người xem vật tiếp nhận rung động va chạm học 3.11 Sự cảm nhận (sensory) Liên quan đến quan cấu sinh lý nhờ não người tiếp nhận thông tin ("đầu vào") giới, tạo cho người biết, quan hệ tác động đến giới bên ngồi hành động có chủ ý Các quan cảm nhận cấu thần kinh phục vụ chức bên trong; chức có ý thức vơ ý thức, cho phép thể sống theo dõi phản ứng theo trạng thái sinh lý riêng theo thay đổi nảy sinh trạng thái từ nguyên nhân bên bên Chú thích 7: Chuyển động rung động tần số thấp tiếp nhận loạt giác quan quan cảm nhận Những quan gồm mắt, quan tiền đình (cân bằng) tai loạt quan vi mô (các tiếp nhận học) phân bố mô khắp tồn thể sống tạo tín hiệu thay đổi áp suất sức căng, vị trí chuyển động rung v.v Các quan cảm nhận đặc biệt, nghe (thính giác) nhìn (thị giác), cung cấp thông tin rung động chuyển động cho não nhiều trường hợp 3.12 Vận động cảm nhận (sensorimotor) Trong khuôn khổ ngành động lực sinh học, vận động liên quan tới đầu vào thông tin cảm nhận tới, ảnh hưởng tới hành vi vận động (đầu ra) chức người vận hành môi trường động lực học 3.13 Hội chứng sopite (sopite syndrome) Trạng thái ngủ, uể oải, ngủ gà ngủ gật không chủ ý bị ảnh hưởng chuyển động rung động 3.14 Tiền đình (vestibular) Liên quan đến quan cân phần tai trong), tai trong, liên quan đến kết nối chức với não hệ thần kinh trung ương 3.15 Có ý thức (volitional) Bằng luyện tập đạo ý chí Dùng cho hoạt động vận động người (kể thực nhiệm vụ), thực kết luyện tập ý thức, nghĩa hành động phản xạ cách không tự động hành động phản xạ khơng có ý thức Phân loại 4.1 Các loại hoạt động thực nhiệm vụ Sự phân loại bao gồm loại hành động biết thành thạo người, đưa 3.1 3.2, hoạt động có ý thức thực nhiệm vụ 4.2 Các loại dạng hoạt động bị ảnh hưởng chuyển động rung động 4.2.1 Tiếp nhận thông tin 4.2.1.1 Hệ thống thị giác a) Phát kích thích thị giác (tín hiệu) b) Phát vận động thị giác; c) Phân giải thị giác (độ tinh xảo) d) Các chức thị giác khác (ví dụ phân biệt mầu sắc) 4.2.1.2 Các hệ thống cảm nhận khác a) Thính giác b) Hệ thống tiền đình 1) Cảm nhận cân định hướng 2) Cảm nhận vận động tần số thấp c) Các quan tiếp nhận học phân bố 1) Cảm nhận độ rung 2) Cảm nhận trọng lực lực hấp dẫn 3) Cảm nhận vị trí quan thể 4) Cảm nhận lực/sức mạnh 4.2.2 Xử lý thông tin trung tâm (chức nhận thức) 4.2.2.1 Nhận biết kiểu dáng thị giác 4.2.2.2 Tìm kiếm thị giác 4.2.2.3 Cảm nhận không gian hướng 4.2.2.4 Nhận biết xử lý giọng nói tín hiệu âm khác 4.2.2.5 Sự thận trọng (hình ảnh âm thanh) tập trung 4.2.2.6 Cảm nhận thời gian ước tính 4.2.2.7 Sự tính tốn trí não 4.2.2.8 Lập luận 4.2.2.9 Các chức nhận thức khác 4.2.3 Thực hoạt động nhiệm vụ bên (chức vận động) 4.2.3.1 Chức theo tư tĩnh a) Tính ổn định tư thế/định hướng toàn thân (hoặc đầu) b) Duy trì dáng dấp cố định tứ chi 4.2.3.2 Chức theo tư động (chuyển động) a) Các kỹ vận động (vận động người, mang vác, cầm nắm điều khiển bàn đạp mà theo đường đi) b) Các KT vận động khéo léo (khéo tay) c) Diễn đạt lời nói 4.3 Cơ chế suy giảm rối loạn hoạt động thực nhiệm vụ người vận động rung động tần số thấp 4.3.1 Can thiệp học trực tiếp 4.3.1.1 Làm rối loạn làm giảm đầu vào cảm giác từ nhiệm vụ công việc hoạt động a) Do chuyển chỗ rung động vào đầu, mắt cấu trúc quan thị giác bên Chú thích 8: Những ảnh hưởng (ví dụ tầm nhìn bị mờ) đặc biệt kèm theo với tượng cộng hưởng đến 30Hz cấu trúc thể Do vậy, ảnh hưởng có khuynh hướng tác động ngay, thể cách rõ ràng phụ thuộc tần số, mối quan hệ tương hỗ với thời lượng kích thích học b) Do thay đổi tương đối dao động môi trường hiển thị điểm ý (dao động gián tiếp) (ví dụ dao động kim cân, làm cho khó đọc số thang đo) 4.3.1.2 Sự rối loạn suy giảm đầu vận động người (đầu vào cho hoạt động thực nhiệm vụ) Ví dụ: a) Bằng can thiệp học với trình vận động uyển chuyển phẳng thay đổi dao động điểm tiếp xúc người với nhiệm vụ (ví dụ tay/ghi đơng, chân/bàn đạp, ngón tay/bàn phím) b) Do bị tuột khỏi đôi tượng hoạt động thực nhiệm vụ người (ví dụ vật thể lung lay di động mà người có ý định cầm giữ nhặt lấy) c) Do nhầm lẫn tức thời dự đốn khách quan vị trí, trọng lượng vùng tải nâng di chuyển (ví dụ tầu đi) d) Sự méo phát âm rung động (lời nói) 4.3.2 Ảnh hưởng gián tiếp trung tâm Chú thích 9: Các ảnh hưởng đóng vai trị trung gian mặt sinh lý học vận động dao động kéo dài khoảng thời gian khác (từ vài phút vài ngày) sau rối loạn học gây buồn nôn bị ngừng 4.3.2.1 Sự suy yếu cảm giác cảm nhận đầu vào a) Do rối loạn chức thị giác Do ổn định gây vận động tế bào điều khiển thị giác (ví dụ chứng giật cầu mắt) Do thay đổi chức thị giác (ví dụ độ nhậy cảm mầu sắc tương phản) mức độ cảm nhận b) Do suy giảm chức nghe Do lấp tiếng nói tín hiệu âm khác rung động tần số thấp - gây tiếng ồn Do tăng ngưỡng nghe tạm thời (thay đổi ngỡng nghe tạm thời) cấp độ quan tiếp nhận c) Do lấp làm suy giảm cảm giác độ rung Do tăng ngưỡng nghe, méo che lấp tín hiệu hướng tới quan tiếp nhận độ rung Do mệt mỏi quan cảm nhận d) Do suy giảm rối loạn chức tiền đình (dẫn đến ổn định rối loạn tư thê) e) Do suy giảm, xáo trộn chiếm trước chức quan tiếp nhận kích thích học (cơ, gân khớp) dây thần kinh kết hợp (bao gồm phản xạ) điều khiển tư hoạt động f) Do suy giảm cảm giác kèm theo với nhân tố gây căng thẳng khác đồng thời có mặt môi trường vận động môi trường rung động (ví dụ: tiếng ồn, sức nóng, ánh sáng chói) 4.3.2.2 Sự suy giảm chức nhận thức (trung tâm xử lý thông tin não) ý a) Rối loạn xung đột nhận thức tập trung Mất tập trung nhận thức rung động tiếng ồn Các rối loạn xung đột nhận thức vận động gây i) Mất định hướng không gian ii) Buồn nôn vận động Chú thích 10: Buồn nơn vận động (thường gọi say máy bay, say tầu xe v.v, theo hoàn cảnh) loại rối loạn thơng thường đơi trầm trọng hồi phục (về mặt sinh lý học) đặc biệt kết hợp với tiếp xúc theo thực tế vận động dao động nhận thức giải tần từ 0, lHz đến lHz Một vài dấu hiệu triệu chứng (có khơng nơn mửa) làm cho người bệnh đau đớn Trong trường hợp trầm trọng buồn nôn đo vận động phá vỡ động cơ, tập trung, hoạt động thực nhiệm vụ cá nhân nhóm, trường hợp trầm trọng với dấu hiệu biểu trước, câu hỏi để ngỏ liệu thực chức nhiệm vụ người có bị giảm sút hoạt động bị gián đoạn chấm dứt không Việc thực nhiệm vụ theo nhóm (ví dụ cơng việc ban tầu) bị chậm trễ bị suy giảm tiêu hao tính hoạt động thủy thủ đồn Buồn nơn làm người bị say tầu xe đau đớn theo cách thức riêng biệt người Hầu hết người bị say tầu xe tăng cường sức chịu đựng tiếp xúc tiếp tục lặp lại với tác nhân kích thích gây nôn (làm quen dần) b) Hội chứng Sopite c) Sự thay đổi mức tỉnh táo Chú thích 11: Theo lý thuyết chấp nhận rộng rãi, nhân viên vận hành - điều khiển thực tốt (đặc biệt nhiệm vụ trí não cảnh giác) mức tối ưu tỉnh táo nhiệm vụ trạng thái sinh lý cá nhân (không thiết tối đa) Trạng thái tỉnh táo "cảnh giác" thể sống trì điều chỉnh hệ thống mơ lưới kích hoạt gia tăng não bộ: chức cất yếu hoạt động tỉnh táo não trước Tuy nhiên, tỉnh táo mức dẫn đến việc thực thất thường sai lệch số chức định Mặt khác, suy yếu dần mức tỉnh táo đẫn đến việc thực yếu kém, (ví dụ tăng lỗi bỏ qua nhiệm vụ cảnh giác), trường hợp mệt mỏi, không ý ngủ làm việc Sự mệt mỏi uể oải xác định cụ thể hội chứng Sopite kết hợp với vận động tần số thấp (dưới Hz) thường thấy tầu Cơ sở thần kinh học hội chứng Sopite, mối quan hệ với ốm đau thông thường câu hỏi mở khoa học sinh lý học d) Hệ mệt mỏi Suy nghĩ rời rạc, ngắt quãng dẫn đến trì hỗn xử lý trí não lỗi tính tốn hay lập luận Khơng ý bỏ sót lỗi Mất động làm việc gia tăng tính lãnh đạm khuynh hướng rút lui khỏi nhiệm vụ giao Mất sáng suốt thiếu xác lời nói cảm nhận (tác động đến độ tin cậy giao tiếp) Chú thích 12: Thuật ngữ "mệt mỏi" sử dụng trạng thái người nhà sinh lý học, tâm lý học chuyên gia vận động học người định nghĩa xác từ năm đầu kỷ thực thể chủ quan ảnh hưởng đến động lực thực nhiệm vụ tiếp tục hoạt động theo ý chí liên tục, bao gồm mệt mỏi "tâm thần" (mệt mỏi, muốn bỏ việc để ngủ nghỉ ngơi) cảm giác toàn thân kiệt sức (mà trải qua tỉnh táo hồn tồn khơng cịn cảm giác mệt mỏi) Một cách khách quan, mệt mỏi định nghĩa kết hợp suy giảm sinh lý có quan hệ với thời gian (có thể phục hồi) làm giảm tính hoạt động thực nhiệm vụ người 4.3.2.3 Suy giảm thực nhiệm vụ (đầu vận động) a) Sự run rẩy, ổn định tư thế, dáng lảo đảo nỗ lực vận động khác bắp, dấu hiệu biểu rõ khác chức điều khiển thần kinh bị suy yếu b) Mất tính sáng suốt, thiếu xác lực nói (làm ảnh hưởng độ tin cậy giao tiếp) c) Suy giảm khả chuyển tải thu nhận (học hỏi được) kỹ vận động học Chú thích 13: Như quy tắc chung, tác động học trực tiếp chuyển động dao động tần số thấp lên hoạt động người mạnh (gia tốc), phụ thuộc vào tần số, không phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc Đó chất học tác động (không phải trung gian sinh lý học), thực tế chúng thường liên quan đến đặc tính động học thể thông số gộp (chung) hệ giảm chấn (ít tần số 50Hz) Vì vậy, tác động học trực tiếp (ví dụ tầm nhìn bị mờ), đặc trưng bắt đầu mạnh với tác động vận động dao động gây rối loạn, kéo dài tương đối ổn định với vận động tiếp tục kéo dài, cách đơn điệu với thay đổi cường độ dao động, dừng lại ngừng tác động học Mặt khác, tác động trung tâm hay sinh lý học trung gian vận động dao động thực nhiệm vụ thường không liên quan rõ ràng với tần số dao động, thứ phụ thuộc nhiều vào hàm số tổng hợp thời gian tiếp xúc điều kiện tác động 4.4 Quãng thời gian suy giảm Với ngoại lệ biết say chuyển động (tầu, xe - phản ứng với vận động gây buồn nôn giải tần 0,1 đến Hz), suy giảm hoạt động nhận thức thực nhiệm vụ "trung tâm" xảy với cường độ cao phạm vi rộng tần số dao động (ít 10 octa) Hơn nữa, tác động (ví dụ suy giảm trường hợp ngủ suy nghĩ) thường tự không biểu (và thật khó đánh giá) vận động mức đủ cao việc thực nhiệm vụ lúc tiến triển thời gian (hàng giờ), biểu hiện, suy giảm có khuynh hướng xấu theo thời gian, trừ có luyện tập thích ứng với vận động có cảnh giác kiện hay nhân tố xuất trình thực nhiệm vụ Ngoài ra, số tác động sinh lý định vận động dao động (ví dụ mệt mỏi, ổn định tư thế, buồn nôn động hoạt động sau đó) khơng biến đột ngột với chấm dứt vận động gây buồn nôn lại có khuynh hướng dai dẳng (vài phút tới đồng hồ, chí ngày trường hợp trầm trọng) sau vận động dao động ngừng Vì lý này, tính hoạt động người bị tác động bị suy giảm chí sau tầu cập bến hay máy bay hạ cánh sau chuyến gian nan Phụ lục A (Tham khảo) THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 6964-1: 2001 (ISO 2631-1) Rung động chấn động học - Đánh giá tiếp xúc rung toàn thân thể người - Phần 1: Những yêu cầu chung [2] ISO 6897:1984 Guidelines for the evaluation of the reponse of occupants of fixed structures, especially buildings and off-bhore structures, to low-frequency horizontal motion (0,063 to Hz) (Nguyên tắc đánh giá phản ứng rung người kết cấu xây dựng cố định, đặc biệt cơng trình xây dựng kết cấu biển chịu tác động chuyển động lắc ngang (0,063 đến 1Hz) [3] ISO 7962:1987 Mechanical vibration and shock - Mechanical transmissibility of the human body in the z direction (Rung động chấn động học - Lan truyền học thể người theo phương Z.) [4] ISO 8727 Mechanical vibration and shock - Human exposure – Biodynamic coordinate systems (Rung động chấn động học - Sự tiếp xúc thể người - Hệ tọa độ sinh học) [5] Griffin, M.J: Handbook of Human vibration Academic Press, London and New York, 1990 (Sổ tay rung động thể người NXB Thông Hàn lâm, Luân đôn Niu-ooc)