Nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm toán Báo cáo tài chính nóichung và kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng, trong thời gianthực tập tốt nghiệp tại Công ty Kiểm toá
Trang 1Khóa luận tốt nghiệp
Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua
hàng và thanh toán trong quá trình kiểm toán
Báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và kế
toán AAC thực hiện đối với khách hàng XYZ
GVHD: NCS.ThS Phan Thanh Hả
SVTH: Bùi Thị Hà Thu
Trang 2Phần 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán trong kiểm toán BCTC.4
I Khái quát chung về chu trình mua vào và thanh toán 4
II KSNB đối với chu trình mua vào và thanh toán 10 III Kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán 12 Phần 2 - Thực tế công tác kiểm toán quy trình mua vào và thanh toán tại công ty kiểm toán AAC 34
I Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 34
II Thực tế công tác kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán trong BCTC tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC 39 Phần III: Đánh giá và một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán tại Công ty TNHH kiểm toán và kế toán (AAC) 91
Trang 3Nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm toán Báo cáo tài chính nóichung và kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng, trong thời gianthực tập tốt nghiệp tại Công ty Kiểm toán và kế toán AAC, em đã chọn đề tài
“Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và kế toán AAC thực hiện đối với khách hàng XYZ” để đi sâu vào nghiên cứu, tìm tòi học tập
Em xin chân thành cảm ơn tập thể Quý thầy cô giáo khoa Kế Toántrường Đại học Duy Tân đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiếnthức quý báu trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường Đặc biệt là thầygiáo Phan Thanh Hải, người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo giúp emhoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH kiểm toán và kếtoán AAC, cùng các anh chị trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có
cơ hội tiếp cận với thực tế công việc kiểm toán và nhiệt tình giúp đỡ em hoànchỉnh hơn khóa luận tốt nghiệp này
Một lần nữa, em xin gửi đến tất cả lời cảm ơn chân thành và những lờichúc tốt đẹp nhất
Đà Nẵng, ngày 19 tháng 4 năm 2011
Sinh viên Bùi Thị Hà Thu
Trang 4Phần 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán trong kiểm toán BCTC
I Khái quát chung về chu trình mua vào và thanh toán
I.1 Kiểm toán tài chính
I.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC:
Theo chuẩn mực kiểm toán số 200: Kiểm toán tài chính là việc thu nhập vàđánh giá các bằng chứng kiểm toán của các KTV để nhằm xác tính trung thực vàhợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC
I.1.2 Mục tiêu kiểm toán BCTC:
Theo VAS 200 thì mục tiêu của một cuộc kiểm toán tài chính là đưa ra ýkiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành hay không? Có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực,hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không? Ngoài ra, kếtquả của kiểm toán BCTC còn chỉ ra những hạn chế, tồn tại giúp đơn vị được kiểmtoán có biện pháp xử lý, điều chỉnh, khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tintài chính
I.1.3 Phương pháp kiểm toán:
Do đặc điểm của đối tượng về quan hệ chủ thể-khách thể kiểm toán, kiểmtoán tài chính thường sử dụng tổng hợp các phương pháp kiểm toán cơ bản để hìnhthành các thử nghiệm kiểm toán nhằm tìm hiểu và đánh giá tình hình hoạt độngcủa hiệu lực kiểm soát nội bộ Trên cơ sở đó phải cụ thể hóa các phương pháp cơbản này trong việc hình thành các bằng chứng kiểm toán Kiểm toán báo cáo tàichính sử dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ
I.2 Bản chất, chức năng của chu trình mua vào và thanh toán
I.2.1 Bản chất của chu trình
Mua vào và thanh toán bao gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để
có hàng hóa hay dịch vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nghiệp vụ này thường bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt hàng của người
có trách nhiệm tại bộ phận cần mua hàng hóa hay dịch vụ và kết thúc bằng việcthanh toán cho nhà cung cấp về hàng hóa hay dịch vụ được nhận
Có thể khái quát quá trình vận động của nghiệp vụ mua hàng và thanh toán
Trang 5I.2.2 Chức năng của chu trình
kế hoạch
Ghisổchứngtừ
Kế toán
Nhậpkho
Kế hoạch
cung
ứng
LưutrữbảoquảnchứngtừKý
duyệtchứngtừ
Khaitháchànghóadịchvụ
Bộ phậncung ứng
Trưởngbộphậncungứng
Lậpchứngtừkhohàng
Thủkho
Cánbộthu mua
hh, dvĐối với nghiệp vụ mua hàng
Ghisổchứngtừ
LưutrữbảoquảnchứngtừKý
duyệtchứngtừ
Duyệt chứngtừthanh toán
Chiquỹ
Đối với nghiệp vụ thanh toán
Kế toánthanhtoán
Lậpchứngtừthanhtoán
Nhânviênthanhtoán
Thủtrưởnghoặckếtoántrưởng
Thủquỹ
Trang 6Bất kỳ cuộc kiểm toán BCTC nào nói chung và kiểm toán khoản mục, chu
kỳ nào trong kiểm toán BCTC nói riêng thì KTV phải hiểu được các quá trìnhchức năng của nó Khi kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán kiểm toán viênphải hiểu được chu trình này diễn ra bao nhiêu khâu, bao nhiêu giai đoạn, chứcnăng của mỗi khâu, mỗi giai đoạn và quá trình kiểm soát nội bộ gắn liền với từngkhâu, từng giai đoạn của chu trình mua vào và thanh toán như thế nào, qua đó mớithể hiện được các kỹ thuật kiểm toán nhằm đạt được mục tiêu kiểm toán đặt ra
Thông thường, các chức năng và quá trình kiểm toán nội bộ gắn liền vớitừng giai đoạn hay từng chức năng của chu trình mua vào và thanh toán diễn ratheo các giai đoạn được sắp xếp theo trình tự sau đây:
I.2.2.1 Xử lý đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán
Bắt đầu của chu trình mua hàng hóa, tài sản và thanh toán là từ kế hoạchmua hàng đã được lãnh đạo DN phê duyệt hay từ đơn đề nghị mua hàng của bộphận có nhu cầu sử dụng tài sản, vật tư, hàng hóa hay dịch vụ (bộ phận trực tiếpsản xuất thường đề nghị mua tài sản, vật tư, Bộ phận văn phòng đề nghị muadịch vụ, sửa chữa …) Các đơn đề nghị mua hàng phải đúng thực tế và phải đượcphê duyệt, kế hoạch mua hàng phải được xây dựng trên cơ sở kế hoạch sản xuấtkinh doanh đã được phê duyệt
Căn cứ vào kế hoạch mua và giấy đề nghị mua hàng đã được lãnh đạodoanh nghiệp phê duyệt, bộ phận chức năng (phòng vật tư) của doanh nghiệp phảitiến hành xử lý đơn đề nghị mua hàng và triển khai, thực hiện kế hoạch mua hàng.Công việc đầu tiên của bộ phân này là phải lên được đơn đặt hàng
Từ đơn đặt mua hàng, bộ phận chức năng (phòng vật tư) của DN xúc tiếncông việc mua hàng Sau khi đã tìm và lựa chọn được người bán, hai bên soạn dựthảo hợp đồng và đi đến chấp nhận phải trình lãnh đạo doanh nghiệp ký duyệt
I.2.2.2 Nhận vật tư, hàng hóa, dịch vụ và kiểm nghiệm
Trang 7Căn cứ vào hợp đồng mua bán đã ký kết về số lượng, chất lượng, giá cả vàthời hạn giao hàng, bên bán làm giấy báo nhận hàng và thông báo cho bên mua.Nhận được giấy báo này, bên mua phải tổ chức bộ phận nhận vật tư, tài sản, hànghóa theo phương thức tự vận chuyển hay thuê vận chuyển
Nếu nhận hàng ở phạm vi ngoài doanh nghiệp thì DN cũng phải bố trí ngườinhận hàng phải có đủ hiểu biết và kinh nghiệm về hàng hóa, tài sản và kinhnghiệm tiếp nhận Khi nhận hàng cũng phải lập biên bản giao nhận hàng, phải đảmbảo đầy đủ về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại
Nếu nhận hàng ở phạm vi trong DN thì DN cũng phải thành lập bộ phậnkiểm nghiệm, bộ phận này có đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và phải hoàntoàn độc lập với các bộ phận khác như bộ phận đi mua, thủ kho, kế toán Khi bộphận đi mua hàng về đến DN phải nộp ngay hóa đơn cho phòng kế toán để kế toánlàm căn cứ ghi sổ nợ phải trả cho người bán Sau khi vật tư, tài sản, hàng hóa đượckiểm nghiệm, bộ phận kiểm nghiệm phải lập biên bản kiểm nghiệm Sau khi nhậphàng, thủ kho phải ghi thẻ kho đồng thời phải chuyển phiếu nhập kho lên chophòng kế toán để kế toán ghi sổ chi tiết và tổng hợp của các tài khoản vật tư, tàisản, hàng hóa mua vào
I.2.2.3 Ghi nhận các khoản nợ phải trả người bán
Phiếu nhập kho vật tư thủ kho chuyển lên và hóa đơn mua hàng do bộ phận
đi mua hàng nộp vào là căn cứ để kế toán ghi sổ chi tiết, tổng hợp về vật tư vàcông nợ phải trả cho người bán Khi nhận được các chứng từ, hóa đơn mua hàng,phiếu nhập kho, kế toán phải kiểm tra tính pháp lý, đối chiếu, so sánh số lượng,mẫu mã, chứng từ vận chuyển với thông tin trên đơn đặt mua hàn và báo cáo nhậnhàng Sau khi kiểm tra phải ghi ngay, kịp thời vào sổ tổng hợp, sổ chi tiết theođúng đối tượng bán và các tài khoản vật tư, tài sản, hàng hóa mua vào
I.2.2.4 Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán
Căn cứ vào thời hạn thanh toán trong hợp đồng, DN phải lam thủ tục thanhtoán cho người bán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng Sau khi đã có phiếu chihợp lệ hoặc giấy báo nợ ngân hàng, kế toán phải ghi vào sổ tổng hợp, chi tiết công
nợ phải trả theo đúng đối tượng bán hàng, đúng chuyến hàng và đúng chứng từ,hóa đơn được thanh toán
Trang 8Trong chức năng này, quá trình kiểm soát nội bộ chỉ được đảm bảo khingười ký duyệt phải đúng thẩm quyền, phải tách biệt chức năng kế toán với chứcnăng ký duyệt, quy trình thanh toán phải đúng trình tự.
I.3 Kế toán chu trình mua vào và thanh toán
I.3.1 Chứng từ sử dụng
Giấy đề nghị mua hàng: Giấy này được lập bởi các bộ phận có nhu cầu sửdụng vật tư, hàng hóa, dịch vụ,… Giấy đề nghị này được gửi lên cấp trên (thủtrưởng, ban giám đôc, trưởng phòng) phê duyệt
Đơn đặt hàng (lệnh mua): Sau khi giấy đề nghị mua hàng được phê duyệtthì nó được bộ phận mua hàng chuyển thành đơn đặt hàng và gửi cho nhà cungcấp
Trang 9 Phiếu giao hàng (biên bản giao nhận hàng hóa hay nghiệm thu dịch vụ):
Chứng từ này được lập bởi nhà cung cấp và chuyển cho người mua (bộ phận muahàng) của DN ký nhận để chứng minh sự chuyển giao hàng hóa, dịch vụ thực tế
Phiếu nhận hàng: được lập bởi bộ phận nhận hàng sau khi đã nhận hàng
và kiểm tra hàng
Hóa đơn bán hàng: do nhà cung cấp lập để chứng minh hàng hóa, dịch
vụ đã được chuyển giao quyền sở hữu cho người mua và là căn cứ để yêu cầungười mua phải thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ mà họ đã cung cấp
I.3.2 Tài khoản sử dụng
Chu trình mua vào và thanh toán bao gồm hai loại nghiệp vụ: nghiệp vụmua hàng hóa, dịch vụ và nghiệp vụ thanh toán cho nhà cung cấp Để ghi chép vàphản ánh sự biến động của các thông tin trong chu trình này kế toán sử dụng một
số lượng lớn các tài khoản sau:
Các tài khoản hàng tồn kho: TK 151, TK 152, TK 153, TK 156
Các tài khoản TSCĐ: TK 211, TK 213, TK 214
Tài khoản phải trả người bán: TK 311
Tài khoản chi phí trả trước: TK 142
Các tài khoản chi phí: 621, 627, 641, 642
Các tài khoản tiền: 111, 112, 113
I.3.3 Những hành vi gian lận, sai sót xảy ra trong chu trình mua vào và
Thủ tục nhập kho báo sổ tiến hành chậm hơn so với bút toán trả tiềntại 31/12 làm cho TK 331 có số dư Nợ nhưng thực chất đây không phải là khoảntrả trước cho người bán
Thiếu sự đối chiếu xác nhận định kỳ
Hạch toán tài sản, vật tư, hàng hóa mua vào không đúng kỳ, thườnghạch toán số hàng mua của kỳ sau vào kỳ trước để được thuế đầu ra sớm hơn
Đơn vị có thể khai thấp hơn các khoản nợ phải trả làm tình hình tàichính của đơn vị có thể tốt hơn trên thực tế, dẫn đến các khoản chi phí khôngđược ghi nhận đầy đủ làm giảm chi phí của đơn vị và làm lợi nhuận tăng giả tạo
Trang 10 Ngược lại với việc khai thiếu các khoản nợ phải trả, đó là khai khốngcác khoản nợ phải trả, làm cho các khoản nợ này tăng cao, doanh nghiệp có thể ghichép các nghiệp vụ trên thực tế không xảy ra vào sổ sách kế toán với mục đíchtăng chi phí giảm lợi nhuận.
DN mua hàng bằng ngoại tệ thường qui đổi ra tỷ giá cao hơn so vớiquy định nhằm mục đích tăng thuế đầu vào được khấu trừ
Đơn vị chưa đánh giá lại số dư các khoản nợ phải trả người bán cógốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch liên NH tại thời điểm lập BCTC
Đề xuất thanh toán các khoản giả mạo hoặc một hóa đơn có thể được
sử dụng để thanh toán hai lần
II KSNB đối với chu trình mua vào và thanh toán
II.1 Nguyên tắc hạch toán chu trình mua vào và thanh toán
II.1.1 Nguyên tắc hạch toán kế toán mua hàng
Giá gốc hàng mua tính theo nguồn nhập, phải theo dõi, phản ánh riêng biệt giá mua và chi phí thu mua
Tính giá trị hàng xuất kho thực hiện 1 trong 4 phương pháp
Phương pháp giá đích danh
Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp nhập sau, xuất trước
Chi phí thu mua trong kỳ tính cho hàng tiêu tiêu thụ trong kỳ và hàngtồn kho cuối kỳ Tiêu thức phân bổ chi phí thu mua phải nhất quán
Kế toán chi tiết hàng hóa thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm hàng hóa
II.1.2 Nguyên tắc hạch toán kế toán nợ phải trả
Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được theo dõi chi tiết số
nợ phải trả, số nợ đã trả theo từng chủ nợ
Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp phải được phân loại thành
nợ ngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn phải thanh toán của từng khoản nợphải trả
Nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được kế toán chi tiết
Trang 11 Cuối niên độ kế toán, số dư của các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệphải được đánh giá theo tỷ giá quy định.
Những chủ nợ mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch, mua hàngthường xuyên hoặc có số dư về nợ phải trả lớn, bộ phận kế toán phải kiểm tra, đốichiếu về tình hình công nợ đã phát sinh với từng khách hàng và định kỳ phải cóxác nhận nợ bằng văn bản với các chủ nợ
Các tài khoản nợ phải trả chủ yếu có số dư bên Có, nhưng trong quan
hệ với từng chủ nợ, các Tài khoản 331, 333, 334, 338 có thể có số dư bên Nợ phảnánh số đã trả lớn hơn số phải trả Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính chophép lấy số dư chi tiết của các tài khoản này để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” vàbên “Nguồn vốn” của Bảng Cân đối kế toán
II.2 Kiểm soát nội bộ đối với chu trình mua vào và thanh toán
II.2.1 Mục đích
- Đảm bảo cho việc xử lý các đơn đặt hàng hóa hay dịch vụ được hợp lý
- Đảm bảo cho việc nhận hàng hóa hay dịch vụ đúng và hợp lý
- Đảm bảo cho việc ghi nhận các khoản nợ người bán là chính xác, hợp lý
- Đảm bảo cho việc xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán
- Đảm bảo chứng từ có sự phù hợp và trùng khớp với sổ sách
- Đảm bảo cho quá trình luân chuyển chứng từ được chính xác và hợp lý, hình thức thanh toán cho người bán được rõ ràng, chính xác
II.2.2 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
II.2.2.1 Đối với quá trình mua hàng
Kiểm tra thứ tự và tính liên tục của các đơn đặt hàng trong kỳ
Kiểm tra chức năng, sự độc lập của các nhân viên mua hàng, thủkho, kế toán…
Chọn mẫu một số hóa đơn kiểm tra sự xét duyệt trên đơn đặt hàng.Đồng thời đối chiếu giữa các đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng, hóa đơn bánhàng (liên 2) về số lượng và giá cả…
II.2.2.2 Các thử nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán
Kiểm toán viên căn cứ các nhật ký liên quan để kiểm tra việc ghichép trên sổ cái nợ phải trả, nhằm mục đích xem xét sự có thực của các nghiệp
Trang 12vụ phát sinh Thực hiện bằng cách chọn mẫu một số các nghiệp vụ trong kỳ trên
sổ cái nợ phải trả và kiểm tra ngược lại đến sổ chi hay nhật ký chứng từ thanhtoán
Lựa chọn một số các nghiệp vụ phát sinh trên sổ nhật ký và theodõi việc ghi chép chúng trên các sổ chi tiết, nhằm kiểm tra tính đầy đủ của việcghi chép từ nhật ký vào các sổ chi tiết
Kiểm tra từ các sổ chi tiết đến các chứng từ gốc để đảm bảo cácnghiệp vụ mua hàng thực sự phát sinh Đồng thời kiểm tra theo chiều ngược lại
để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi nhận đầy đủ
Kiểm toán viên có thể kiểm tra mẫu một số các nghiệp vụ muahàng bằng cách xem các phiếu mua hàng có được lập và phê duyệt không, kiểmtra các số thự tự trên đơn đặt hàng, kiểm tra các hợp đồng mua bán, hóa đơnnhà cung cấp
Kiểm tra đối chiếu số tổng cộng trên sổ chi tiết và sổ cái xem cókhớp đúng không
III Kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán
III.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
III.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
Các công ty kiểm toán cần thực hiện công việc chấp nhận khách hàng mớihoặc xem xét, chấp nhận duy trì khách hàng cũ theo Mẫu A110 hoặc A120 Mộtkhách hàng chỉ thực hiện một trong hai mẫu: A110 (khách hàng mới)/A120 (khách
Công ty không có hệ thống KSNB hiệu quả;
Công ty có dấu hiệu nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục;
Công ty có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng;
Có nghi ngờ về tính chính trực của BGĐ/Ban Quản trị
Trang 13 BGĐ Công ty có sức ép lớn phải hoàn thành các chỉ tiêu tài chính năm;
Công ty đang có kiện tụng, tranh chấp;
Công ty đang có kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước;
Các năm trước có lãi lớn nhưng năm nay bị lỗ lớn;
BCTC có nhiều khoản nợ phải trả lớn, đầu tư tài chính dài hạn lớn, nhiều hoạt động liên doanh, liên kết…lớn;
Thường xuyên thay đổi HĐQT, BGĐ, Kế toán trưởng, KTV…
Việc chấp thuận khách hàng kiểm toán làm cơ sở để thực hiện các phần tiếptheo như ký hợp đồng kiểm toán/Thư hẹn kiểm toán Mức độ đánh giá rủi ro hợpđồng làm cơ sở cho việc bố trí nhân sự kiểm toán, thời gian kiểm toán và đặc biệt
là cân nhắc khi xác định mức trọng yếu Tất cả các vấn đề này thuộc về xét đoánchuyên môn của KTV
III.1.2 Soạn Hợp đồng hoặc Thư hẹn kiểm toán, Thư gửi khách hàng về
kế hoạch kiểm toán, danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp.
Hình thức giao kết: bằng văn bản dưới hình thức: “Hợp đồng kiểm toán” vàmột số dịch vụ tư vấn không thường xuyên, thực hiện trong thời gian ngắn thì cóthể giao kết dưới hình thức “Thư hẹn kiểm toán”
Hợp đồng kiểm toán và thư hẹn kiểm toán được trình bày theo các mẫu:
• A210 - Hợp đồng kiểm toán (Trường hợp thông thường);
• A211 - Hợp đồng kiểm toán (Trường hợp 2 công ty cùng thực hiệnmột cuộc kiểm toán);
• A212 - Thư hẹn kiểm toán
Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán theo thoả thuận, các bên giao kếtphải làm thủ tục thanh lý hợp đồng và lập “Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán”theo Mẫu A213
Để công việc kiểm toán được tiến hành thuận lợi và có sự chuẩn bị thì công
ty kiểm toan gửi kế hoạch kiểm toán (Mẫu A230)và danh mục tài liệu khách hàngcần cung cấp (Mẫu A240)
Trang 14KTV thực hiện theo các mẫu A210, A230, A240 (Xem Phụ lục 2)
III.1.3 Cam kết về tính độc lập của KTV
Người thực hiện các mẫu này là trưởng nhóm kiểm toán Các thành viênnhóm kiểm toán phải ký vào Mẫu A260 thể hiện sự cam kết về tính độc lập củamình trước khi tham gia vào nhóm kiểm toán
Nếu có bất kỳ yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng đến tính độc lập (có dấu ()
ở cột “Có” của Mẫu A270), trưởng nhóm kiểm toán cần hoàn thành Mẫu A280 đểkhẳng định các yếu tố có thể làm suy yếu tính độc lập đã được loại trừ một cáchphù hợp chưa
KTV thực hiện theo các Mẫu A260, A270 và A280 (Xem phụ lục 3)
III.1.4 Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị về kế hoạch kiểm toán
Kiểm toán viên ghi lại các trao đổi trong cuộc họp lập kế hoạch/ họp triểnkhai kiểm toán với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán, bao gồm nhưng khônggiới hạn các vấn đề sau:
Phạm vi kiểm toán: Kiểm toán BCTC năm nào, tại các đơn vị trực thuộcnào,
Kế hoạch kiểm toán sơ bộ/kết thúc năm: thời gian, nhân sự, yêu cầu sựphối hợp của đơn vị,
Xác định các bộ phận/ phòng, ban liên quan đến cuộc kiểm toán;
Các thay đổi quan trọng về môi trường kinh doanh, quy định pháp lýtrong năm có ảnh hưởng đến đơn vị;
Các vấn đề Ban Giám đốc quan tâm và đề nghị KTV lưu ý trong cuộckiểm toán;
Các trao đổi này sẽ giúp KTV nâng cao hiệu quả của công tác lập kế hoạch,giúp Ban Giám đốc đơn vị có sự chuẩn bị cần thiết để hợp tác với KTV trong quátrình kiểm toán
KTV thực hiện theo mẫu A290 (Xem Phụ lục 4)
III.1.5 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động
Trang 15Bước công việc này nên được lập trước khi cuộc kiểm toán bắt đầu, thuậnlợi nhất là thực hiện vào thời điểm thực hiện soát xét BCTC giữa kỳ hoặc kiểmtoán sơ bộ.
Khi thực hiện công việc này KTV thực hiện thủ tục “tìm hiểu khách hàng
và môi trường kiểm soát” Sau đó thực hiện tìm hiểu và điền thông tin hiểu biết vềnhững nhân tố bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp Nội dung vàphạm vi của thông tin cần tìm hiểu đã được hướng dẫn chi tiết ngay trong từngmục của giấy tờ làm việc này
Cuối cùng KTV cần xác định ra những giao dịch bất thường cần quan tâm,các rủi ro trọng yếu liên quan tới toàn bộ BCTC và tài khoản cụ thể
KTV thực hiện theo mẫu A310 (Xem phụ lục 5).
III.1.6 Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình KD quan trọng
Trước khi thực hiện, KTV cần lưu ý mục tiêu của thủ tục “Tìm hiểu chínhsách kế toán và chu trình kinh doanh” để:
Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chutrình kinh doanh quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, các thủ tục kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế và lập chứng từ kế toán;
Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soátchính của chu trình KD này;
Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB haykhông;
Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp, hiệu quả đối với chutrình kinh doanh
KTV cần tìm hiểu và điền nội dung thông tin liên quan tới các mục sau:
Hiểu biết về các khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan;
Hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng;
Mô tả chu trình: Các nghiệp vụ chính và thủ tục kiểm soát chính phảiđược xác định và mô tả bằng cách trần thuật bằng văn bản hoặc lập sơ đồ(flowchart) trong bước này
Trang 16KTV cần cân nhắc tiến hành thử nghiệm kiểm soát trong những trường hợpsau:
KTV tin rằng hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành có hiệu quảtrong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót hoặc gian lận có ảnh hưởngtrọng yếu đến các cơ sở dẫn liệu của các chỉ tiêu trên BCTC
Các thử nghiệm cơ bản không đủ cơ sở cung cấp các bằng chứngkiểm toán phù hợp cho các cơ sở dẫn liệu của các chỉ tiêu trên BCTC, chẳng hạncác chu trình kinh doanh chủ yếu phụ thuộc ở mức độ cao vào hệ thống công nghệthông tin
Khi kết luận kiểm toán cho các mẫu giấy tờ làm việc phần này, KTV cầnphải thực hiện các công việc sau:
Xác định xem có còn rủi ro trọng yếu nào không và thủ tục kiểm toán
cơ bản để kiểm tra chúng;
Kết luận sơ bộ về chu trình kiểm soát;
KTV có thể quyết định việc tiếp tục thực hiện kiểm tra hệ thốngKSNB
KTV thực hiện theo mẫu A420 (Xem phụ lục 6).
III.1.7 Phân tích sơ bộ BCTC
Người thực hiện các mẫu này là trưởng nhóm kiểm toán và người phê duyệt
là Chủ nhiệm kiểm toán
(1) Phân tích biến động của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
KTV thực hiện so sánh năm nay với năm trước kể cả về số tuyệt đối vàtương đối cho các khoản mục chủ yếu là các khoản mục có số dư lớn, biến độnglớn hoặc chỉ tiêu nhạy cảm (các khoản vay, nợ phải thu, lãi, lỗ ) Đối với cáckhoản mục có biến động lớn hơn mức trọng yếu chi tiết, KTV thực hiện việc tìmhiểu và phỏng vấn các nhân viên của khách hàng để đánh giá tính hợp lý của biếnđộng Nếu có biến động mà KTV chưa thể giải thích được, có thể coi là một rủi rotrọng yếu cần quan tâm khi thực hiện kiểm toán chi tiết
Trang 17(2) Phân tích hệ số:
Khi phân tích hệ số KTV thường tập trung vào 04 nhóm hệ số phố biến nhưsau: (1) Hệ số thanh toán; (2) Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động; (3) Khả năngsinh lời; (4) Hệ số nợ Khi phân tích hệ số KTV dùng hiểu biết của mình về kếtoán doanh nghiệp và phân tích tài chính để phát hiện các biến động hoặc xuhướng lạ, hay việc thay đổi đột ngột của chỉ số Việc phân tích hệ số này giúpKTV phát hiện ra các rủi ro, từ đó đưa ra thủ tục kiểm toán phù hợp cho các rủi ro
đó
(3) Phân tích các số dư lớn, nhỏ và bất thường:
Đối với từng loại hình doanh nghiệp, KTV phải quan tâm đến các chỉ tiêuriêng biệt, nếu có số dư có giá trị lớn hoặc nhỏ bất thường so với năm trước hoặctheo thông lệ, hoặc số dư bất thường (lần đầu xuất hiện tại DN…) thì cần giải trình
rõ lý do
KTV thực hiện theo mẫu A510 (Xem Phụ lục 7)
III.1.8 Đánh giá chung về Hệ thống KSNB của đơn vị
KTV thực hiện bằng cách phỏng vấn, quan sát và kiểm tra thực tế các phầncủa 03 thành phần này của hệ thống kiểm soát và trả lời các câu hỏi của bảng bêntrái Trong trường hợp tài liệu phức tạp và nhiều thì KTV có thể viết ngắn gọn vàtham chiếu ra các giấy tờ làm việc chi tiết kèm theo
Để làm phần kết luận, khi KTV xác định được rủi ro trọng yếu, thực hiện 03bước sau:
Bước 1: Liệt kê các rủi ro trọng yếu vào bảng này.
Bước 2: Tìm kiếm các yếu tố làm giảm rủi ro
Bước 3: Nếu các yếu tố làm giảm rủi ro đến mức chấp nhận được, KTV chỉ
cần ghi “không cần thêm các thủ tục kiểm toán khác” Nếu rủi ro còn lại vẫn cao, KTV phải thiết kế các thủ tục kiểm toán cơ bản khác cho rủi ro này.
Trường hợp KTV không xác định được rủi ro nào ở giai đoạn này, thì saukhi hoàn thành việc ghi chép, thì kết luận “không có rủi ro trọng yếu về hệ thốngkiểm soát ở cấp độ doanh nghiệp được xác định”
Trang 18KTV trình bày theo mẫu A610 (Xem Phụ lục 8)
III.1.9 Trao đổi với BGĐ và các cá nhân có liên quan về gian lận
KTV cần ghi lại cụ thể họ tên, chức vụ người đã trao đổi, thời điểm và nộidung trao đổi, phỏng vấn Trong khi trao đổi không phải làm tuần tự từng nội dungcủa bảng này mà sử dụng các kỹ năng mềm (kỹ năng giao tiếp, phỏng vấn, đặt câuhỏi; kỹ năng ứng xử…), các yếu tố để cấu thành gian lận để phỏng vấn
Nếu xác định được rủi ro do gian lận, KTV phải ghi chép lại và tổng hợpvào kế hoạch kiểm toán Trao đổi với Thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán
để đưa ra các xử lý phù hợp
Trường hợp không xác định được rủi ro do gian lận thì KTV cũng cần ghilại là “không xác định được rủi ro trọng yếu do gian lận”
KTV trình bày theo mẫu A620 (Xem Phụ lục 9)
III.1.10 Trao đổi với Bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban Kiểm soát về gian lận
Các nội dung trao đổi/ phỏng vấn được đề xuất bao gồm nhưng không giớihạn ở các vấn đề sau:
Đánh giá của Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát về rủi ro tiềmtàng/ rủi ro kiểm soát/ các khoản mục dễ sai sót trên BCTC của đơn vị;
Các thủ tục mà Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát đã thực hiệntrong năm nhằm phát hiện gian lận;
Các phát hiện của Bộ phận Kiểm toán nội bộ/ Ban Kiểm soát trong năm(nếu có);
Phản ứng và biện pháp xử lý của Ban Giám đốc đối với các phát hiện đó(nếu có);
Trang 19KTV trình bày theo mẫu A630 (Xem Phụ lục 10)
III.1.11 Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực hiện)
KTV phải thực hiện các bước công việc sau:
Bước 1: Xác định tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Các tiêu chí phù hợp thông thường được lựa chọn có thể là:
- Lợi nhuận trước thuế;
Bước 2: Lấy Giá trị tiêu chí được lựa chọn ghi vào ô tương ứng.
Giá trị tiêu chí thường dựa trên số liệu trước kiểm toán phù hợp với kỳ/năm
mà công ty kiểm toán phải đưa ra ý kiến kiểm toán hoặc soát xét Trong trườnghợp kiểm toán giữa kỳ để phục vụ cho kiểm toán cuối năm, KTV có thể sử dụng sốliệu ước tính tốt nhất cho cả năm dựa trên dự toán và số liệu thực tế đến giữa kỳkiểm toán
Bước 3: Lựa chọn tỷ lệ tương ứng của biểu để xác định mức trọng yếu tổng thể
Các tỷ lệ đã ghi trong mẫu này là các tỷ lệ gợi ý mà thông lệ kiểm toán quốc
tế tại Việt Nam thường áp dụng:
- 5% đến 10% lợi nhuận trước thuế,
Trang 20tùy theo chính sách của từng công ty và phù hợp với chuẩn mực kiểm toán ápdụng
Bước 4: Xác định mức trọng yếu tổng thể = Giá trị tiêu chí x Tỷ lệ %
Trong những trường hợp cụ thể của đơn vị được kiểm toán, nếu có một hoặcmột số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xétriêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng
có thể ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của người sử dụngBCTC, thì KTV phải xác định mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu áp dụng chotừng nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh
Bước 5: Xác định mức trọng yếu thực hiện
Mức trọng yếu thực hiện (mức trọng yếu chi tiết) là một mức giá trị hoặccác mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấphợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và khôngđược phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC
Mức trọng yếu chi tiết thông thường nằm trong khoảng từ 50% - 75% so vớimức trọng yếu tổng thể đã xác định ở trên Việc chọn tỷ lệ nào áp dụng cho từngcuộc kiểm toán cụ thê là tùy thuộc vào xét đoán chuyên môn của KTV và chínhsách của từng công ty
Bước 6: Xác định Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua:
Mức tối đa là 4% của mức trọng yếu thực hiện Đây là mức quy định theothông lệ kiểm toán tốt nhất ở Việt Nam, các công ty có thể áp dụng hoặc đưa racác mức khác theo chính sách khác của mình
Bước 7: Lựa chọn mức trọng yếu áp dụng đối với cuộc kiểm toán,
thông thường lấy số làm tròn Nếu có mức trọng yếu có biến động lớn so với nămtrước (thấp hơn đáng kể), KTV cần cân nhắc xem mức trọng yếu năm nay có hợp
lý không so với tình hình hoạt động kinh doanh năm nay của doanh nghiệp
Bước 8: Đánh giá lại mức trọng yếu Khi kết thúc quá trình kiểm toán,
nếu tiêu chí được lựa chọn để xác định mức trọng yếu biến động quá lớn thì KTVphải xác định lại mức trọng yếu, giải thích lý do và cân nhắc xem có cần thực hiện
Trang 21KTV trình bày theo mẫu A710 (Xem Phụ lục 11)
III.1.12 Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu (kế hoạch/thực hiện)
Trưởng nhóm kiểm toán phải xác định rõ ngay từ giai đoạn lập kế hoạchcách lựa chọn các phần tử thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán khi tiếnhành thử nghiệm cơ bản đối với từng khoản mục lớn trên BCTC thông qua lựachọn một trong 3 phương pháp:
Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%);
Lựa chọn các phần tử đặc biệt;
Lấy mẫu kiểm toán
Các bước lấy mẫu trong quá trình thực hiện thử nghiệm cơ bản bao gồm:(1) Xác định mục tiêu thử nghiệm (mục tiêu kiểm toán);
(2) Xác định tổng thể một cách chính xác;
(3) Xác định kích cỡ mẫu;
(4) Xác định phương pháp chọn mẫu;
(5) Thực hiện lấy mẫu;
(6) Phân tích và đánh giá mẫu: tỷ lệ sai phạm, dạng sai phạm -> tổng saisót mẫu dự kiến;
(7) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu
Phương pháp chọn mẫu là khác nhau khi rủi ro kiểm toán là:
(1) Khoản mục bị kê khai cao hơn so với thực tế (overstatement), thườngxảy ra với các khoản mục tài sản và thu nhập; và
(2) Khoản mục bị kê khai thấp hơn so với thực tế (understatement),thường xảy ra với các khoản mục phải trả và chi phí
Với phương pháp chọn mẫu phi thống kê, kỹ thuật phân tổ, tức là việc phânchia tổng thể thành các nhóm có cùng một tiêu thức hay tính chất kinh tế gọi là tổ,
là phương pháp rất hiệu quả trong việc lấy mẫu để giảm tính biến động của tổngthể vì có rất nhiều số dư tài khoản bao gồm một số các nghiệp vụ có số tiền lớn vàrất nhiều các nghiệp vụ với số tiền nhỏ Do vậy, việc phân chia tổng thể thành 2
Trang 22hoặc nhiều tổ nhỏ dựa trên số tiền có thể làm tăng tính hiệu quả của kiểm toán Khiđó:
Kiểm tra 100% những khoản mục lớn hơn một số tiền nhất định;
Lấy mẫu với những khoản mục thấp hơn số tiền đã thiết lập
Các tiêu thức để phân tổ bao gồm:
Theo giá trị: đây là cách phân tổ phổ biến nhất, dựa trên việc chiatổng thể theo nhiều dải giá trị thường xuất hiện trong tổng thể;
Theo bản chất của khoản mục: dựa trên nội dung của nghiệp vụ và sốdư;
Theo bản chất của thủ tục kiểm tra sẽ thực hiện
Với loại rủi ro (1), cỡ mẫu có thể xác định như sau:
Tổng giá trị của Tổng thể
Cỡ mẫu có thể = - * Nhân tố R
Mức trọng yếu chi tiết
Khoảng cách mẫu = Tổng giá trị của Tổng thể/Cỡ mẫu
Sau đó, tiến trình lấy mẫu thực hiện như sau:
Kiểm tra 100% các khoản mục >= khoảng cách mẫu;
Kiểm tra các phần tử đặc biệt;
Cỡ mẫu trong tổng thể còn lại được xác định bằng:
(Giá trị Tổng thể - Giá trị khoản mục kiểm tra 100% - Giá trị khoản mụcđặc biệt)/Khoảng cách mẫu
R-Mức độ đảm bảo cần thiết từ mẫu, bao gồm 3 mức độ:
Mức độ
đảm bảo
Khoản mụctrên Bảng CĐKT
Khoản mụctrên
Trang 23R trên khoản mục BC KQKD thấp hơn so với Bảng CĐKT do mối quan hệbút toán kép giữa các tài khoản thuộc Bảng CĐKT và BC KQKD, việc ghi nhậntài sản hay nợ phải trả đã có tác động trực tiếp đến việc ghi đúng doanh thu hay chiphí.
R -Mức độ đảm bảo: là nhân tố quyết định cỡ mẫu, phụ thuộc các yếu tốsau:
Đánh giá của KTV về rủi ro xảy ra sai sót;
Đánh giá của KTV về tính hiệu quả của HT KSNB;
Độ đảm bảo (nếu có) thu thập được từ kết quả kiểm tra các khoảnmục liên quan khác
Với loại rủi ro (2), cỡ mẫu phù hợp hoàn toàn dựa trên xét đoán của KTVqua việc xác định các tổng thể phù hợp với mục tiêu kiểm toán Mẫu A810 chỉ đềcập ghi chép các lựa chọn số mẫu dựa trên tổng thể đã được ghi sổ Chẳng hạn, đểkiểm tra tính đầy đủ của các nghiệp vụ phải trả, KTV không chỉ kiểm tra cáckhoản mục phải trả đã ghi sổ, mà còn phải kiểm tra các khoản nợ ghi nhận saungày khóa sổ, các hợp đồng quan trọng, các khoản chi lớn phát sinh sau ngày khóa
sổ, v.v
KTV thực hiện theo Mẫu A810 (Xem Phụ lục 12)
III.1.13 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán
Tổng hợp các nội dung chính từ các Mẫu A210, A310, A510, A400, A600,A710 và A810 của các phần trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Đồng thời,tóm tắt các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trước mang sang (từ Mẫu B410 của hồ
sơ kiểm toán năm trước) và đưa ra hướng giải quyết trong cuộc kiểm toán nămnay
KTV trình bày theo mẫu A910 (Xem Phụ lục 13)
III.2 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KIỂM TOÁN.
III.2.1 Kiểm tra hệ thống KSNB
Trang 24Thông thường việc kiểm tra hệ thống KSNB được khuyến nghị sử dụngtrong trường hợp:
Thủ tục kiểm soát được kỳ vọng là hoạt động có hiệu quả;
Các thủ tục kiểm tra cơ bản không thể giảm rủi ro có sai sót trọng yếuđến mức chấp nhận được do có quá nhiều nghiệp vụ phát sinh, giá trị nhỏ, hoặcđược kiểm soát bằng hệ thống công nghệ thông tin
KTV sử dụng các thủ tục sau để kiểm tra xem các thủ tục kiểm soát chính
có thực sự hoạt động hiệu quả trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa cácgian lận sai sót đối với từng chu trình kinh doanh chính:
Phỏng vấn các cá nhân liên quan;
Kiểm tra các tài liệu liên quan;
Quan sát hoạt động của các chu trình chính và các nghiệp vụ chính;
Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát xem chúng có hoạt động, hoặchoạt động có hiệu quả không
Thủ tục tiến hành lấy mẫu trong thử nghiệm kiểm soát bao gồm:
Xác định các thủ tục kiểm soát phù hợp để kiểm tra (các thủ tục kiểmsoát được lựa chọn phải là các thủ tục kiểm toán quan trọng nếu các thủ tục kiểmsoát này được thiết kế và hoạt động có hiệu quả, chúng có thể ngăn ngừa hoặc pháthiện và sửa chữa các rủi ro có sai sót trọng yếu với phần lớn các cơ sở dẫn liệu củacác tài khoản quan trọng trên BCTC liên quan đến các chu trình kinh doanh chủyếu);
Xác định các thủ tục kiểm tra phù hợp (phỏng vấn, quan sát, kiểm tra,thực hiện lại, …);
Tiến hành kiểm tra;
Đánh giá kết quả thử nghiệm kiểm soát;
Đánh giá rủi ro kiểm soát;
Lập giấy tờ làm việc phản ánh công việc đã thực hiện và kết luận
Trang 25Xác định cỡ mẫu khi tiến hành thử nghiệm kiểm soát được dựa trên tần suất thực hiện của các thủ tục kiểm soát quan trọng (hàng tuần, tháng, quý, sáu tháng, v.v ), tương ứng với
“tổng thể nhỏ” Cỡ mẫu tối thiểu có thể lựa chọn như sau:
Tần suất kiểm soát và tổng thể Số đơn vị mẫu chọn
đó được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Phạm vi bằng chứng
CAO
Các thủ tục kiểm tra bao gồm:
Kiểm trachứng từ
Trực tiếp do KTV thu thập
Gần thời điểm xảy ra nghiệp vụhoặc đánh giá
Kiểm tra nhiều các khoản mục quan trọng
Cỡ mẫu lớn hơn
Trang 26 Quan sát
Tính toánlại
Gián tiếp thu thập từ các nguồn bên trong
Kiểm tra hoặc quan sát bất ngờ
Tính đúng kỳ
Gần thời điểm cuối năm
Thời điểm giữa kỳ
Thu thập các xác nhận cả bằng lời và văn bản
Phân tích mang nhiều tính thuyết phục
Thu thập đối chứng
từ nhiều nguồn
Cỡ mẫu nhỏ hơnKiểm tra ít khoản mục quan trọng
KTV trình bày theo mẫu A910 (Xem Phụ lục 14)
III.2.2 Chương trình kiểm toán
Việc lập chương trình kiểm toán cho các khoản mục/phần hành nào là tuỳthuộc vào tình hình thực tế có phát sinh và là khoản mục trọng yếu theo đánh giácủa KTV ở từng doanh nghiệp
Việc thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản tùy thuộc vào việc đánh giá rủi rosai sót trọng yếu của KTV sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ởcác Mẫu A310, A400 và Phần C liên quan đến tìm hiểu khách hàng và môi trườnghoạt động, chính sách kế toán và hệ thống KSNB, cũng như đánh giá hoạt độngcủa hệ thống KSNB
Trên cơ sở đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu, KTV cần xem xét tác độngđến phạm vi, nội dung và lịch trình của các thủ tục kiểm tra cơ bản ở các mức độtương ứng là cao, trung bình, thấp trên cơ sở áp dụng toàn bộ các thủ tục kiểm tra
cơ bản theo mẫu hoặc có lược bỏ hay bổ sung các thủ tục khác
KTV thực hiện theo mẫu D130, D132, D133, E230 (Xem Phụ lục 15)
III.2.3 Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan
Trang 27Thực hiện theo các công việc đã nêu trong Mẫu H110 Nếu không thựchiện/không áp dụng bất kỳ một thủ tục nào, KTV phải ghi rõ lý do và đánh giá ảnhhưởng đến mục tiêu kiểm toán Có thể bổ sung các thủ tục kiểm toán khác nếu cầnthiết tùy theo đặc điểm của từng khách hàng và tình huống cụ thể, cũng như đánhgiá rủi ro của KTV, trên cơ sở tham khảo hướng dẫn chi tiết của Chuẩn mực kiểmtoán “Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán BCTC”(VSA 250) Tham chiếu công việc thực hiện đến các phần hành liên quan.
Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tàiliệu liên quan
Nếu xác định được những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy địnhliên quan có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC được kiểm toán, KTV phải ghi chéplại và tổng hợp vào kế hoạch kiểm toán, phải trao đổi với thành viên BGĐ phụtrách cuộc kiểm toán để đưa ra các xử lý phù hợp
KTV cần lưu ý là nội dung Thư giải trình của BGĐ phải trình bày về việcđảm bảo tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan
KTV trình bày theo mẫu H110 (Xem Phụ lục 16)
III.2.4 Soát xét các bút toán tổng hợp
Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu H120: KTV nên tập trungxem xét các bút toán trên Sổ Cái vào các ngày gần cuối niên độ, đồng thời, trao đổivới các thành viên khác trong nhóm kiểm toán để nắm bắt được các bút toán bấtthường mà các thành viên đã phát hiện ở các phần hành được giao Thủ tục phỏngvấn nhân viên kế toán cũng rất hữu ích trong việc giúp phát hiện sự can thiệp củaBan Giám đốc đối với các bút toán điều chỉnh cuối kỳ
KTV có thể bổ sung các thủ tục kiểm toán khác nếu cần thiết tùy theo đặcđiểm của từng khách hàng và tình huống cụ thể, cũng như đánh giá rủi ro củaKTV
KTV trình bày theo mẫu H120 (Xem Phụ lục 17)
III.2.5 Kiểm toán năm đầu tiên-Số dư đầu năm tài chính
Trang 28Chuẩn mực kiểm toán “Kiểm toán năm đầu tiên-Số dư đầu năm tài chính”(VSA 510) yêu cầu KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợpnhằm bảo đảm:
a) Số dư đầu năm không có sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC nămnay;
b) Số dư cuối năm của năm tài chính trước được kết chuyển chính xác, hoặcđược phân loại lại một cách phù hợp trong trường hợp cần thiết;
c) Chuẩn mực và chế độ kế toán đã được áp dụng nhất quán hoặc các thayđổi về chế độ kế toán đã được điều chỉnh trong BCTC và trình bày đầy đủ trongphần thuyết minh BCTC
Người thực hiện được khuyến khích là trưởng nhóm kiểm toán hoặc trợ lýkiểm toán có kinh nghiệm
Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể Nếu không thựchiện/không áp dụng bất kỳ một thủ tục nào, KTV ghi rõ lý do và đánh giá ảnhhưởng đến mục tiêu kiểm toán Có thể bổ sung các thủ tục kiểm toán khác nếu cầnthiết tùy theo đặc điểm của từng khách hàng và tình huống cụ thể, cũng như đánhgiá rủi ro của KTV, trên cơ sở tham khảo hướng dẫn chi tiết của VSA 510 Thamchiếu công việc thực hiện đến các phần hành liên quan
Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tàiliệu liên quan
KTV trình bày theo Mẫu H130 (Xem phụ lục 18)
III.2.6 Soát xét giao dịch với các bên liên quan
Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể Nếu không thựchiện/không áp dụng bất kỳ một thủ tục nào, KTV phải ghi rõ lý do và đánh giá ảnhhưởng đến mục tiêu kiểm toán Có thể bổ sung các thủ tục kiểm toán khác nếu cầnthiết tùy theo đặc điểm của từng khách hàng và tình huống cụ thể, cũng như đánhgiá rủi ro của KTV, trên cơ sở tham khảo hướng dẫn chi tiết của VSA 550 Thamchiếu công việc thực hiện đến các phần hành liên quan
Trang 29KTV cần lưu ý là phải bao gồm trong nội dung thư giải trình của BGĐ vềtính đầy đủ của thông tin được cung cấp liên quan đến việc xác định các bên liênquan và thông tin về các bên liên quan được trình bày đầy đủ trong BCTC.
KTV trình bày theo mẫu H140 (Xem Phụ lục 18)
III.2.7 Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính (trước ngày phát hành báo cáo kiểm toán)
Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể Nếu không thựchiện/không áp dụng bất kỳ một thủ tục nào, KTV ghi rõ lý do và đánh giá ảnhhưởng đến mục tiêu kiểm toán Có thể bổ sung các thủ tục khác nếu cần thiết tùytheo đặc điểm của từng khách hàng và tình huống cụ thể, cũng như đánh giá rủi rocủa KTV, trên cơ sở tham khảo hướng dẫn chi tiết của VSA 560 Tham chiếu côngviệc thực hiện đến các phần hành liên quan
Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tàiliệu liên quan
KTV trình bày theo mẫu H150 (Xem Phụ lục 19)
III.2.8 Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm toán
Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể Nếu không thựchiện/không áp dụng bất kỳ một thủ tục nào, KTV phải ghi rõ lý do và đánh giá ảnhhưởng đến mục tiêu kiểm toán Có thể bổ sung các thủ tục kiểm toán khác nếu cầnthiết tùy theo đặc điểm của từng khách hàng và tình huống cụ thể, cũng như đánhgiá rủi ro của KTV, trên cơ sở tham khảo hướng dẫn chi tiết của VSA 720 Thamchiếu công việc thực hiện đến các phần hành liên quan
KTV trình bày theo mẫu H170 (Xem Phụ lục 20)
III.2.9 Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết
Do tính trọng yếu của việc trình bày và công bố các khoản mục tài sản, nợtiềm tàng và các cam kết đến tổng thể BCTC theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số
Trang 3018-“Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”, KTV cần thực hiện các thủ tụckiểm toán phù hợp để đảm bảo tính hợp lý của việc trình bày BCTC.
Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tàiliệu liên quan
Khi nhận thấy các sự kiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì KTV phảighi chép lại và tổng hợp vào kế hoạch kiểm toán Trao đổi với thanh viên BGĐphụ trách cuộc kiểm toán để đưa ra các xử lý phù hợp
KTV trình bày theo mẫu H180 (Xem Phụ lục 21)
III.2.10 Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót
Tính phù hợp, độ tin cậy của các BCTC của doanh nghiệp và khả năng sosánh BCTC của doanh nghiệp giữa các năm và so sánh với BCTC của các doanhnghiệp khác có thể bị ảnh hưởng trọng yếu trong trường hợp đơn vị được kiểmtoán có sự thay đổi trong các chính sách kế toán, các ước tính kế toán và sửa chữacác sai sót khi không áp dụng đúng trong việc lập và trình bày BCTC theo Chuẩnmực kế toán “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót” (VAS 29)
Khi nhận thấy những thay đổi trong các chính sách kế toán và/hoặc các ướctính kế toán và/hoặc sửa chữa các sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC nămnay và/hoặc các năm trước thì KTV phải ghi chép lại và tổng hợp vào kế hoạchkiểm toán và trao đổi với trưởng nhóm kiểm toán hoặc thành viên BGĐ phụ tráchcuộc kiểm toán để đưa ra các xử lý phù hợp
KTV trình bày theo mẫu H190 (Xem Phụ lục 22)
III.3 GIAI ĐOẠN TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO
III.3.1 Soát xét sự phê duyệt, phát hành Báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán và Chủ nhiệm kiểm toán chịutrách nhiệm hoàn thành mẫu này bằng cách đánh dấu (x) vào những công việc đãthực hiện Bất kể một công việc nào chưa được thực hiện, hoặc thực hiện chưađược thỏa mãn thì người soát xét phải yêu cầu nhóm kiểm toán cần phải giải trìnhhoặc xem xét, đánh giá lại ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán
Trang 31KTV trình bày theo mẫu B110 (Xem Phụ lục 23)
III.3.2 Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập
Các thủ tục đề cập trong bước công việc cần được thực hiện để đảm bảocuộc kiểm toán đã có được sự tham vấn cần thiết đối với những vấn đề phức tạp,rủi ro cao và sự tham vấn này đã được lưu hồ sơ đúng đắn
Các công ty trong chính sách kiểm soát chất lượng của mình cần tự xác định
rõ các cuộc kiểm toán cần phải được thành viên BGĐ độc lập Thông thường,những cuộc kiểm toán có một trong các đặc điểm sau sẽ phải được soát xét bởithành viên BGĐ độc lập:
- Cuộc kiểm toán được đánh giá có mức độ rủi ro cao như các công tyniêm yết, ngân hàng, công ty môi giới hoặc các công ty có độ rủi ro cao khác nhưhướng dẫn tại Mẫu A110, A120;
- Công ty bổ nhiệm thành viên mới BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán hoặcchủ nhiệm kiểm toán mới;
- Thành viên khác của BGĐ hoặc văn phòng khác của Công ty hoặcchuyên gia bên ngoài có nhiều kinh nghiệm kiểm toán trong lĩnh vực hoạt độngcủa khách hàng;
- Khách hàng được kiểm soát bởi một hoặc nhiều cơ quan của Chính phủ;
- Ngành nghề hoạt động của khách hàng đang suy thoái;
- Ý kiến kiểm toán dự định phát hành không phải là ý kiến kiểm toán chấpnhận toàn phần (ý kiến ngoại trừ, ý kiến từ chối hoặc ý kiến không chấp nhận);
- Chưa chắc chắn giữa hai loại ý kiến kiểm toán là: chấp nhận toàn phầnhay không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần; hoặc tranh chấp giữa ý kiến ngoạitrừ hay không chấp nhận;
Sau khi có ý kiến kết luận của thành viên BGĐ/Partner, chuyên gia độc lậpnày, thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán sẽ có ý kiến cuối cùng về loại ýkiến kiểm toán của khách hàng này
KTV trình bày theo mẫu B120 (Xem Phụ lục 24)
III.3.3 Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán năm nay
Trang 32Báo cáo kiểm toán thực hiện vào giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán, sau khikết thúc các thủ tục kiểm toán theo quy định.
KTV lập theo mẫu:
• B310 - Báo cáo kiểm toán (dạng chấp nhận toàn phần)
• B311 - Báo cáo kiểm toán (dạng chấp nhận từng phần do hạn chế
phạm vi kiểm toán)
• B312 - Báo cáo kiểm toán (dạng chấp nhận từng phần do bất
đồng trong xử lý)
• B313 - Báo cáo kiểm toán (dạng từ chối đưa ra ý kiến)
• B314 - Báo cáo kiểm toán (dạng trái ngược)
III.3.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán
Tổng hợp các vấn đề phát sinh tại từng tài khoản trọng yếu, các bút toán đềnghị điều chỉnh, trao đổi và thống nhất với khách hàng về các nội dung này Đặcbiệt phải trả lời về việc các rủi ro phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch và thựchiện kiểm toán đã được xử lý chưa
Xem xét mức trọng yếu đã xác định trong giai đoạn lập kế hoạch liệu có cònphù hợp ở giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán hay không
Tóm tắt các vấn đề cần lưu ý trong cuộc kiểm toán năm sau
KTV trình bày theo mẫu B410 (Xem Phụ lục 25)
III.3.5 Các vấn đề cần giải quyết trước ngày phát hành BCKT
Tổng hợp các vấn đề cần giải quyết trước ngày phát hành BCKT, như: cáctài liệu còn thiếu mà khách hàng cam kết sẽ cung cấp bổ sung, danh sách các thưxác nhận chưa quay về,…
KTV cần đảm bảo thu thập được đầy đủ các thông tin, tài liệu cần thiết vàgiải quyết hết các vấn đề trước khi phát hành BCKT Trường hợp không giải quyếtthỏa đáng các vấn đề nêu tại Mẫu này, KTV cần xem xét ảnh hưởng đối với ý kiến
kiểm toán KTV trình bày theo mẫu B430 (Xem Phụ lục 26)
III.3.6 Thư giải trình của BGĐ khách hàng
Trang 33Thư giải trình này cần có cam kết trong hợp đồng kiểm toán và nên gửi chokhách hàng ngay khi cuộc kiểm toán bắt đầu Khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc khiphát sinh các vấn đề trọng yếu cần có ý kiến giải trình của BGĐ, Thư giải trìnhnày nên được sửa đổi cho phù hợp với các vấn đề phát sinh thực tế và hướng dẫncủa của Chuẩn mực kiểm toán VSA 580 Thư giải trình sau khi sửa đổi cùng vớidanh mục bút toán không điều chỉnh (B370) cần được đại diện khách hàng ký vàgửi cho công ty kiểm toán.
Ngày của thư giải trình tốt nhất là nên cùng với ngày ký báo cáo kiểm toán.Thư giải trình là bằng chứng kiểm toán quan trọng cần được lưu giữ
KTV trình bày theo mẫu B440 (Xem Phụ lục 27)
Phần 2 - Thực tế công tác kiểm toán quy trình mua vào và
thanh toán tại công ty kiểm toán AAC
Trang 34I Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC
Tên công ty: Công ty Kiểm toán và kế toán AAC
Tên giao dịch đối ngoại: Auditing and Accounting Company
Tên viết tắt: AAC
Công ty Kiểm toán và Kế toán AAC là một Công ty kiểm toán độc lập hoạtđộng trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và tư vấn tài chính Với quá trình hoạt động
15 năm, hiện nay Công ty đang có một đội ngũ kiểm toán viên và nhân viênchuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn tài chính -
kế toán
I.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Kiểm toán và kế toán
Công ty Kiểm toán và kế toán AAC là công ty kiểm toán độc lập trực thuộc
Bộ Tài Chính, tiền thân là công ty kiểm toán DAC, được thành lập trên cơ sở sátnhập hai chi nhánh công ty kiểm toán đóng tại Đà Nẵng, là một trong những công
ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam, được thành lập trên cơ sở quyết định số194/TC/TCCB ngày 01 tháng 04 năm 1993 và Quyết định số 106/TC-BTC ngày
13 tháng 02 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hiện nay, công ty AAC đãđược kết nạp trở thành thành viên của tổ chức Polaris, là một tổ chức kiểm toánquốc tế
Công ty AAC hoạt động trên phạm vi toàn quốc, được phép kiểm toán tất cảcác loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các ngành có quychế riêng về việc lựa chọn và bổ nhiệm kiểm toán độc lập có điều kiện
Hiện tại, công ty AAC có đội ngũ gồm 100 nhân viên, trong đó khoảng 27người đã có chứng chỉ kiểm toán viên độc lập Đội ngũ kiểm toán viên của AACđược đào tạo có hệ thống ở Việt Nam, Anh, Bỉ, Pháp, Ai-len, Úc và có nhiều nămkinh nghiệm thực tiễn về kiểm toán và tư vấn tài chính-kế toán-thuế ở Việt Nam vàquốc tế
AAC có 100% đội ngũ kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên cao cấpđược đào tạo trực tiếp bởi các chuyên gia cao cấp về kiểm toán của Cộng đồngChâu Âu thông qua chương trình hợp tác về kiểm toán và kế toán của dự án EURO– TAPVIET do Cộng đồng Châu Âu tài trợ
Nhờ có đội ngũ chuyên nghiệp chất lượng cao, ý thức trách nhiệm, có đạođức nghề nghiệp trong sáng nên trong quá trình hoạt động, AAC chưa hề để xảy ra
Trang 35bất kỳ sai sót, rủi ro nào cho khách hàng AAC luôn được các nhà đầu tư, các cơquan chức năng tín nhiệm và đánh giá cao về chất lượng phục vụ.
I.2 Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động công ty Kiểm toán và kế toán
I.2.1 Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt động của công ty AAC là giúp khách hàng và những ngườiquan tâm bảo vệ lợi ích hợp pháp của họ, cung cấp cho họ những thông tin đíchthực và cần thiết để tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời đưa
ra các quyết định quản lý phù hợp với thực tiễn
Công ty AAC không ngừng hoạt động nhằm góp phần phát hiện và ngănngừa những rủi ro cho doanh nghiệp, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp được thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Công ty AAC thực hiện kiểm toán theo đúng các Nguyên tắc, Chuẩn mựcKiểm toán Việt Nam và thông lệ kiểm toán quốc tế, phù hợp với những quy địnhhiện hành về hoạt động kiểm toán của Nhà nước Việt Nam
I.2.2 Nguyên tắc hoạt động
Công ty AAC hoạt động theo phương châm: độc lập, khách quan, trung thực
và bí mật số liệu của khách hàng, đó cũng chính là lời cam kết của AAC với kháchhàng
I.2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty Kiểm toán và kế toán AAC
Công ty AAC luôn luôn xem yếu tố con người là tài sản lớn nhất và quantrọng nhất trong định hướng hoạt động của mình, công ty luôn coi trọng việc pháttriển và nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên và chuyên viên kỹ thuật
Là một trong số ít công ty kiểm toán đầu tiên ra đời và hoạt động tại ViệtNam, hoạt động của AAC không ngừng phát triển và đã khẳng định được vị trí củamình trên thị trường cung cấp các dịch vụ chuyên ngành kiểm toán, kế toán và tưvấn tài chính Có được thành công đó là nhờ vào chính sách đầu tư phát triển độingũ kiểm toán viên và kỹ thuật viên có năng lực chuyên môn cao, có đạo đức nghềnghiệp trong sáng Đến nay AAC đã xây dựng được đội ngũ với hơn 100 cán bộnhân viên, với 100% đã tốt nghiệp đại học và trên đại học, trong đó có khoảng 27người được công nhận kiểm toán viên cấp quốc gia
Trang 36Sơ đồ 2.2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Kiểm toán và Kế toán AAC
I.2.4 Tổ chức nhân sự tại công ty AAC
Những người làm công tác chuyên môn của công ty bao gồm: Ban giámđốc, Trưởng phó phòng, Kiểm toán viên chính, Trợ lý kiểm toán viên cấp 3 (trợ lýcao cấp), Trợ lý kiểm toán viên cấp 2, Trợ lý kiểm toán viên cấp 1 (trợ lý mới vàonghề) và các nhân viên thử việc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm toán
Tất cả những người làm công tác chuyên môn phải thường xuyên nâng caonghiệp vụ của mình thông qua việc kết hợp đào tạo tại chỗ với đào tạo chính khoá
và các chương trình tự học Thông qua đó, tuỳ thuộc vào năng lực làm việc, khảnăng đảm đương công việc mới của mỗi nhân viên mà họ có thể được bổ nhiệmlên giữ các chức vụ cao hơn trong công ty
I.2.5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, cá nhân
Ban giám đốc
Giám đốc là người đại diện toàn quyền của công ty, chịu trách nhiệm trước
Bộ trưởng Bộ tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty
Các Phó giám đốc chịu trách nhiệm giải quyết các công việc cụ thể theo sựphân công nhiệm vụ của Giám đốc về nhân lực, hành chính, khách hàng và cáclĩnh vực nghiệp vụ
Trang 37 Kế toán trưởng
Kế toán trưởng có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty tổ chức thực hiện côngtác kế toán, thống kê tài chính và kiểm soát nội bộ, có các quyền và nhiệm vụ theoquy định của pháp luật như: Lập báo cáo tài chính, công khai số liệu tài chính, tổchức vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán, ghi chép, lưu trữchứng từ, hồ sơ kế toán đúng theo đặc điểm kinh doanh của công ty; chịu tráchnhiệm chuẩn bị tất cả những thông tin quản lý, tài chính, lập các kế hoạch về tàichính, dự trù ngân sách và các vấn đề liên quan đến hệ thống kế toán; quản lý tiềnmặt, tính lương, thực hiện công việc thanh toán, quan hệ với ngân hàng, kháchhàng…
Trưởng, phó phòng
Ở mỗi phòng chuyên môn có một trưởng phòng và một phó phòng Trưởngphòng chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và đóng vai trò quan trọng trongnhiều lĩnh vực hoạt động của công ty, đặc biệt là về các vấn đề về nhân sự, thựchiện việc phối hợp hoạt động và đảm nhiệm các công việc hành chính Các trưởng,phó phòng giữ vai trò lãnh đạo phòng và có chức năng như là một cầu nối giữa bangiám đốc và nhân viên trong công ty
Kiểm toán viên chính
Là những người được cấp giấy phép hành nghề hoặc giấy chứng nhận có giátrị tương đương Kiểm toán viên chính có trách nhiệm giám sát công việc của cáctrợ lý, nhân viên; thực hiện các hợp đồng kiểm toán lớn hoặc các vụ việc đặc biệtkhác; sau đó báo cáo trực tiếp cho người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán
Trợ lý kiểm toán viên
Là những người tham gia thực hiện công tác kiểm toán, chưa có chứng chỉkiểm toán viên độc lập Tuỳ vào năng lực, thâm niên công tác, trợ lý kiểm toánviên được chia làm ba cấp theo thứ tự tăng dần về quyền hạn: Trợ lý kiểm toánviên cấp 1, cấp 2 và cấp 3 Chịu sự giám sát chặt chẽ của người có trách nhiệm,thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn nghiệp vụ của cấp trên
I.2.6 Những dịch vụ cung cấp và khách hàng của công ty Kiểm toán và kế toán AAC cung cấp
Những dịch vụ cung cấp
Trang 38Công ty Kiểm toán và kế toán AAC cung cấp các dịch vụ sau: Kiểm toán,
kế toán, tư vấn Thuế, tư vấn tài chính và quản lý, dịch vụ đào tạo và tuyển dụng,dịch vụ Tin học Trong đó:
Dịch vụ Kiểm toán
Kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án
Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán tuân thủ
Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thoả thuận trước
Dịch vụ Kế toán
Dịch vụ ghi sổ và giữ sổ kế toán
Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán
Lập các Báo cáo tài chính định kỳ
Chuyển đổi các Báo cáo tài chính được lập theo VAS, IAS
Thiết kế và hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Dịch vụ tư vấn Thuế
Tư vấn việc áp dụng chính sách Thuế
Tư vấn công tác kê khai và quyết toán thuế
Tư vấn về các thủ tục hoàn thuế và khiếu nại về thuế
Hỗ trợ việc cập nhật thông tin về thuế và thuế quan
Dịch vụ Tư vấn tài chính và quản lý
Tư vấn thành lập và quản lý doanh nghiệp
Tư vấn thiết lập cơ chế tài chính nội bộ
Tư vấn việc sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán – tài chính phù hợp với yêucầu quản lý
Soát xét báo cáo tài chính
Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá hoặc phá sản doanhnghiệp
Trang 39Thẩm định tình hình tài chính và giá trị tài sản tranh chấp, kiện tụng.
Dịch vụ Đào tạo và Tuyển dụng
Đào tạo, bồi dưỡng kế toán và kiểm toán viên nội bộ
Cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán
Hỗ trợ tuyển dụng nhân viên kế toán và kiểm toán viên nội bộ
trình kiểm toán BCTC do công ty AAC thực hiện qua ba giai đoạn sau: lập kế
hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và hoàn thành cuộc kiểm toán.
II.1 Lập kế hoạch kiểm toán:
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiệntrong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo điều kiện cần thiết cho các cuộc kiểm toán.Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định rõ ràng trong các chuẩn mực kiểmtoán hiện hành, chuẩn mực kiểm toán thứ tư trong mười chuẩn mực kiểm toánđược thừa nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi: “công ty kiểm toán phải được lập kếhoạch đầy đủ và các trợ lý (nếu có) phải được giám sát đúng đắn” Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam số 300 mục 2, nêu rõ: “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán
cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo được rằng cuộc kiểm toán đã được tiến hành một cách có hiệu quả”
II.1 Tìm hiểu chung về khách hàng:
Sau khi nhận được lời mời kiểm toán AAC tiến hành xem xét trên một sốmặt cơ bản như tính độc lập của AAC với khách hàng, tính liêm chính của banquản trị, hệ thống kế toán của khách hàng nhằm xem xét về khả năng có nên chấpnhận lời mời kiểm toán này hay không Đây là công việc đầu tiên của mỗi cuộc
Trang 40kiểm toán với mục đích có cái nhìn chung nhất về hoạt động kinh doanh, các chínhsách, quy định mà khách hàng đang áp dụng qua đó đánh giá được rủi ro tiềm tàng.Công ty CP XYZ là một khách hàng cũ nên công ty kiểm toán sử dụng Mẫu A120
(Xem phụ lục 1).
II.2 Ký kết hợp đồng kiểm toán:
Trên cơ sở tìm hiểu thông tin về khách hàng, công ty gửi thư chào hàng, báogiá Nếu AAC thỏa thuận được với khách hàng về phí kiểm toán và các điều khoản
khác thì hợp đồng được ký kết (Mẫu A210).
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cứ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán.
Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên.
Hôm nay, tại văn phòng Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC, chúng tôi gồm: Hợp đồng này được lập bởi và giữa các Bên:
BÊN A : CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ (Dưới đây gọi tắt là Bên A)