1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng

103 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 17,75 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng trình bày các nội dung: Bùi Tự Lực, Trần Trung Sáng và hành trình sáng tác cho thiếu nhi; những đặc sắc về nội dung trong truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng; Những đặc sắc về nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

EN TH] LE NA

DAC DIEM TRUYEN VIET CHO THIEU NHI CUA BUI TU LUC VA TRAN TRUNG SANG

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

M 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN

Trang 2

Tơi xin cam đoan day là cơng trình nghiên cứ: của riêng tơi

“Các số liệu, kết quả tong luận van là trung thực và chưa được ai cơng bổ

trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Trang 3

MỤC LỤC MO DAU 1 Lý do chon dé tai 1 2 Lich sử vấn đề 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 7

4 Phương pháp nghiên cứu 7

5 Đơng gĩp của luận văn 8

8 6 Bồ cục của luận văn

CHUONG 1 BUI TY LUC, TRAN TRUNG SANG VA HANH TRÌNH

SANG TAC CHO THIEU NHI

1.1 CUỘC ĐỜI VÀ CÁC TÁC PHẨM VIET CHO THIEU NHI CỦA BÙI

TỰ LỰC VÀ TRẤN TRUNG SÁNG 9

1.1.1 Sơ lược về tỉnh hình văn học sáng tác cho thiểu nhỉ ở Đà Nẵng 9

1.1.2 Bùi Tự Lực = người đi tìm chính mình trên trang viết cho tuổi tho 10

1.1.3 Trần Trung Sáng - người nhiều duyên nợ với văn học viết cho

thiểu nhỉ "9

1.2 QUAN NIEM NGHỆ THUẬT CỦA BÙI TỰ LỰC VA TRAN TRUNG

SÁNG 24

1.2.1 Quan niệm nghệ thuật của Bủi Tự Lực 24 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Trần Trung Sáng, 27

1.2.3 Sự gặp gỡ, đồng điệu trong quan niệm sáng tác cho thiếu nhi của

hai nha van 28

CHUONG 2 NHUNG DAC SAC VE NOI DUNG TRONG TRUYEN

'VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRÀN TRUNG SÁNG 31

2.1 THÊ GIỚI NHÂN VẬT PHONG PHU, BA DANG 31

Trang 4

2.2.2 Hiện thực đời thường — thể giới muơn màu qua lăng kính tuổi thơ 50 2.2.3 Hiện thực kì ảo — miễn nội tâm vi tế của trẻ em đương đại 52

2.3 TRUYEN THONG VAN HOA ~ DUONG CHAT NUOI LON TAM

HON TRE, 55

2.3.1 Văn hĩa gia đình - yếu tổ hình thành nhân cách trẻ thơ 58 2.3.2 Văn hĩa xã hội - mơi trường của sự phát triển nhân cách trẻ 58 CHƯƠNG 3 NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIỆT CHO THIẾU NHI CỦA BÙI TỰ LỰC VÀ TRÀN TRUNG SÁNG 61

3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 61

3.1.1, Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật 61 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 64 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 67

3.2 NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT 69

3.2.1 Ngơn ngữ gia tăng tính đối thoại và độc thoại 70

3.2.2 Ngơn ngữ giảu chất thơ 75

3.3 GIONG DIEU TRAN THUAT 81

Trang 5

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Trong nền văn học nhân loại nĩi chung, văn học Việt Nam nĩi riêng, mảng sáng tác cho thiếu nhỉ giữ một vị trí quan trọng vì nĩ cĩ ảnh

hưởng lớn đến quá trình hình thành nhân cách trẻ thơ Thế nhưng mảnh đất

thú vị này vẫn cịn chưa được nhiều người đặt chân khám phá Trước đĩ, bạn

đọc nhỏ tuổi dường như chỉ biết nhiều đến các tác phẩm của Tơ Hồi, Võ

(Quang, Pham Hé, Thể nhưng, điều đáng mừng là trong những năm gần day,

văn học thiểu nhi đương đại đã ngày cảng xuất hiện nhiều cây bút tài năng, giàu tâm huyết như Nguyễn Nhật Ánh, Trần Hồi Dương, Ma Văn Kháng,

Nguyễn Ngọc Thuần,

1.2 Ở Đà Nẵng, văn học thiếu nhi cũng đang ngày càng được quan tâm

Bên cạnh những cái tên khá quen thuộc với bạn đọc nhỏ tuổi như Bùi Minh

Quốc, Thanh Qué, Qué Huong, thì Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng cũng là

hai nhà văn được biết đến nhiều với những sáng tác hay dành cho thiếu nhỉ

khơng chỉ ở địa phương mà ở các tỉnh, thành khác trên cả nước Trần Trung,

Sáng là cây bút viết sớm và đã nhiều năm gắn bĩ với mảng đề tài văn học viết cho thiếu nhi, cĩ nhiều tác phẩm hay, đặc sắc, gần gũi với trẻ thơ Đối với Bùi Tự Lực, ơng đến với thiểu nhỉ khá muộn so với các bạn văn cùng thời, nhưng lại nhanh chĩng đến gần hơn với các em Năm 2011, Bùi Tự Lực vinh dự được nhà xuất bản Kim Đồng tuyển chọn và xếp vào trong số 55 tác giả cĩ tác

ho thiểu nhỉ

phẩm đặc sắc

Tuy nhiên, do nhiễu lí do khách quan lẫn chủ quan, với khơng ít bạn đọc

và giới nghiên cứu văn học trong nước, sáng tắc của hai nhà văn này vẫn cịn khá mới mẻ Điều này quả thật khơng mấy cơng bằng đối với cả hai ơng ~

những nhà văn giàu tâm huyết và trách nhiệm với tuổi thơ hơm nay Do vậy,

Trang 6

triển của nền văn học địa phương cũng như trong dịng chảy chung của văn

học dân tộc

1.3 Hiện nay, trong phân phối chương trình dạy học mơn Ngữ Văn, Bộ

Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào các tiết dạy chương trình văn học địa phương Các trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng trên địa bản

thành phố Đà Nẵng đã bước đầu cho học sinh tiếp cận và tìm hiểu một số tác phẩm thiếu nhi của các tác giả đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, qua

đồ nhằm giúp các em hiểu và tự hào về giá trị của các tác phẩm văn hoc dia

phương mình Thực hiện đề tài này, trong chừng mực nào đĩ, sẽ giúp nâng cao được năng lực chuyên mơn nghiệp vụ của bản thân chúng tơi và của đồng

nghiệp nĩi chung,

Chính vì những lý do trên nên chúng tơi đã quyết định chọn đẻ tài: “Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cuối khố

2 Lịch sử vấn đề

Tính đến thời điểm hiện nay, những bài viết, cơng trình nghiên cứu về nhi vẫn chưa nhiều Đặc biệt, việc nghiên cứu về 'ho thiếu nhỉ của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng cĩ số lượng bài chúng

khá khiêm tốn Để thuận tiện cho việc kế thừa và phát triển của đề

a tai thanh hai mang:

3.1 Các bài viết, nghiên cứu về truyện viết cho thiểu nhỉ nĩi chung

Lã Thị Bắc Lý đã đảnh thời gian, tâm huyết của minh cho việc tìm hiểu,

nghiên cứu về văn học thiếu nhỉ Việt Nam trong những năm gần đây Đặc biệt

Trang 7

văn học thiếu nhi Việt Nam đã đạt được kể từ sau đổi mới đến nay Người

viết đánh giá cao những đĩng gĩp của các nhà văn viết cho thiếu nhỉ như Nguyễn Nhật Ánh, Quế Hương, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Cao Xuân Sơn,

Đề tài nghiên cứu cấp Bộ về 7hí pháp thể loại của văn học thiếu nhỉ

Việt Nam từ 1986 đến nay của Bùi Thanh Truyền đã cĩ bàn về một số nhà văn

của Đà Nẵng chuyên viết cho thiếu nhỉ, đặc biệt là các tác phẩm của Quế

Hương

'Cũng bàn về thi pháp xây dựng nhân vật trẻ em trong các truyện ngắn viết cho thiếu nhỉ ở giai đoạn từ sau năm 1986, tác giả Bùi Thanh Truyền và Nguyễn Thanh Tâm đã cĩ viết bài Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn cho thiểu nhỉ thời đổi mới Với bài viết này, các tác giả đã cĩ những phát hiện mới

mẻ đáng ghỉ nhận khi đi vào khai thác các kiểu dạng nhân vật như: Nhân vật với những mảnh vỡ tính cách; Nhân vật với những xúc cảm mới mẻ; Nhân vật trải nghiệm; Nhân vật bỉ kịch

3.2 Các bài viết, nghiên cứu về truyện viết cho thiếu nhỉ của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng

'Với bài viết Một con đường đến với văn học, tác giả Thanh Quế đã dựng

lên chân dung của nhà văn Bùi Tự Lực Qua đĩ, người viết đã cĩ sự nhìn nhận

khá cụ thể về cuộc đời cũng như những sáng tác của nhà văn Bùi Tự Lực, đặc biệt là các tác phẩm của nhà văn viết cho thiểu nhi

Văn học thiểu nhỉ và khoảnh khắc tỏa sáng là nhan đề bài viết của nhà

văn Trần Trung Sáng, đăng trên Tạp chí Non nước, số 125 (năm 2007) Với bài viết này, tác giả đã cĩ sự đánh giá khách quan vẻ thực trang sáng tác cho

thiểu nhỉ hiện nay, đặc biệt ở thành phố Đà Nẵng Theo nhận định của ơng thì

“lực lượng sáng tác văn học thiếu nhỉ của chúng ta vẫn đơng đảo, vẫn viết

Trang 8

Cũng bàn về tác phẩm của Bùi Tự Lực, tác giả Thanh Quế cĩ bài viết Nội tơi, một tác phẩm chân thật và xúc động Người viết đã cĩ những đánh

giá rất khách quan vẻ giá trị của tác phẩm Đồng thời, qua đĩ, ơng cũng đã ghi

nhận những thành cơng đáng mừng của Bùi Tự Lực khi viết tác phẩm nay:

“Bằng những chỉ tiết sinh động và chân thực để dựng lên hình tượng Nội rồi

của Bùi Tự Lực Tác phẩm được tặng giải nhì trong cuộc vận động sáng tác về truyện và truyện tranh của nhà xuất bản Kim Đồng 1999-2000 là một đánh giá đúng đắn cho cơng sức lao động và tình cảm đối với bà của Bùi Tự Lực”

[21.trS6]

Nguyễn Minh Khơi cĩ viết bài ¡n trên báo Đà Nẵng cuối tuần (tháng 5/2001) với nhan đề Những con chữ của lịng hiểu thảo Với sự nhìn nhận

tỉnh tế, những đánh giá khách quan khi tiếp cận với tác phẩm Nội rồi, người

viết đã nêu lên những nét đặc sắc làm nên thành cơng của tác phẩm này: “Với lối văn kể chuyện đằm thắm, mạch lạc, vừa chân thực, vừa giản di, Mới rĩi đã mang đến cho các em - và cho cá người lớn - những cảm xúc sâu sắc, đầy ấp tình người, tình bà cháu thiêng liêng trong mối quan hệ gắn bĩ đầm ấm với

gia

và làng xĩm” [7, tr]

Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay viết cho thiểu nhi (Ngày chủ nhật tuyệt

với), Trần Trung Sáng đã được các bạn văn cùng thời đánh giá cao Với bài

viết Ngày chủ nhật tuyệt vời, tác giả Phan Tắn Tu đã dành những lời khen ngợi: “Ngơn từ trong sáng, câu văn ngắn gọn, nhiều hình ảnh Mỗi truyện như

một truyện cổ tích giàu tính ngụ ngơn” [46, tr3] Tuy nhiên, người viết cũng đã thẳng thắn nhận xét thêm rằng: “Một đơi chỗ tác giả cịn “người lớn” quá

giải vấn đề ” [46, tr3] Với tập

trong cách diễn tả, cĩ lúc cịn gượng khi

Trang 9

chế nhất định nhưng người viết đã tin rằng: “Từ sự khởi sắc này, tơi hi vọng

và mong anh Sáng sẽ đem đến cho tuơi thơ nhiều “Ngày chủ nhật tuyệt vời” khác nữa ” [46, tr3]}

(Ca-phé sáng với tác giá "Đêm trắng phập phù ” là nhan đề bài viết đăng trên báo Cơng an thành phố Đà Nẵng của tác giả Trương Điện Thắng Bài viết

ra đời nhân sự kiện Hội nhà văn Đà Nẵng tổ chức buổi ra mắt tập sách Đềm:

trắng phập phù của nhà văn Trần Trung Sáng Qua bài viết này, người viết khơng chỉ đánh giá về tác phẩm mới của nhà văn mà bên cạnh đĩ, ơng cịn để cập đến quá trình sáng tác và những tác phẩm tiêu biểu của Trần Trung Sáng

viết cho thiểu nhỉ

Tác giả Nguyễn Giao Thủy cũng đã cĩ những nhận xét, đánh giá về

truyện viết cho thiếu nhỉ của Trần Trung Sáng Bài viết cĩ nhan đề Cấy bút

nhiều tâm huyết với thiểu nhỉ Người viết nhận định: “Truyện của Trần Trung Sáng viết cho các em thường cĩ phong vị cổ tích, văn ngữ gãy gọn mà hàm súc, đễ gây ấn tượng và lắng đọng trong tâm hồn của các em thiếu nhỉ” (41,

trl5]

“Tác giả Bùi Tự Lực cĩ viết bài Lực lượng sáng tác văn học cho các em ở Quảng Nam- Đà Nẵng, đăng trên báo cáo tham luận tại Hội thảo văn học

thiếu nhỉ tổ chức vào mùa hè năm 2009 ở Đà Nẵng Bài viết đã cho thấy

những đĩng gĩp của lực lượng nhà văn viết cho thiếu nhỉ ở Quảng Nam ~ Da Nẵng như Ngân Vịnh, Thanh Quế, Bùi Tu Luc, Tran Trung Sang, Trin Kỳ

Trung,

Cũng bàn về những truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực va Tran

Trung Sang, tác giả Ngọc Thanh trong bài viết Cẩn cĩ mội đội ngũ chuyên

nghiệp sáng tác văn học cho thiếu nhỉ, ìn tong Văn học nghệ thuật trên chặng đường mới do Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật thành phố Đà

Trang 10

Những tác phẩm viết cho thiếu nhỉ của Bùi Tự Lực cũng đã được người viết đánh giá rất cao: “Vốn sống được dồn nén trong nhiều năm, gặp văn chương

khơi nguồn, anh thành cơng liên tiếp qua hai tập truyện vừa: Mới rồi (Giải B,

cuộc vận động sáng tác truyện thiếu nhi 1999 ~ 2000 của Nhà xuất bản Kim Đồng), Trén néo đường giao liên (Giải A, của Hội Liên hiệp văn học nghệ

thuật thành phố Đà Nẵng, năm 2003) và tập truyện ngắn Cái ống phĩc và trái banh chuối, năm 2005 Các truyện của anh kể về bà, về mẹ, về các cơ chú cách mạng đĩ là những kỉ niệm bắt diệt của tuổi thơ Bài Tự Lực chỉnh phục các em (và cả người lớn nữa) bằng lối kẻ chuyện thì thằm, chân thực và giàu xúc động” [36, tr60]

“Trên Tạp chí Non nước số 175, tác giả Phương Mai cũng đã ghỉ nhận sự

đĩng gĩp của các văn nghệ sĩ Đà Nẵng trong việc sáng tác văn học cho thiếu nhỉ qua bài viết Những trang viết mơ ước hưởng về tuổi thơ Qua đĩ, người

viết nêu lên những nét đặc sắc về các tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu như Thanh Quế, Quế Hương, Trần Trung Sáng, Bùi Tự Lực, Trần Kỳ

Trung,

Cĩ thể nhận thấy rằng, tính đến thời điểm hiện nay, các bài viết, cơng

trình nghiên cứu về văn học viết cho thiếu nhỉ nĩi chung vả truyện viết cho thiểu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng nĩi riêng cịn khá khiêm tốn Nếu cĩ chỉ là những ý kiến, phát hiện nhỏ lẻ về một tác phẩm, một đặc điểm

phong cách của từng tác giá in trên các báo, tạp chí chứ chưa cĩ hẳn một cơng,

trình, đề tài nghiên cứu nào về đặc điểm truyện viết cho thiểu nhỉ của cả hai

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3,1 Đổi tượng nghiên cứu

Đ

nghệ thuật của các truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trin Trung

Sáng

3.2 Pham vỉ nghiên cứu

Nghiên cứu 3 tập truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và 3 tập hướng trọng tâm tìm hiểu những nét đặc sắc về mặt nội dung và

truyện viết cho thiếu nhỉ của Trần Trung Sáng:

~ Truyện vừa Mi đồi - Bùi Tự Lực (NXB Kim Đồng, 2001)

- Truyện vừa Trớn néo đường giao liên - Bùi Tự Lục (NXB Kim Đồng, 2003), - Truyện ngắn Cái ống phĩc và trái banh chuối - Bùi Tự Lực (NXB Kim Déng, 2005) ~ Truyện ngắn Ngày chú nhật muyệt vời - Trần Trung Sáng (NXB Đà Nẵng, 1988) - Truyện ngắn CỔ tích họa sĩ gừ và con chim xanh - Trần Trung Sáng (NXB Đà Nẵng, 1990) ~ Truyện vừa Búp bé phiêu lưu kí - Trần Trung Sáng (NXB Đà Nẵng, 1991)

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Tiên hành khảo sát hệ thống các tác phẩm viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng, từ đĩ đi

vào nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm

4.2 Phương pháp so sánh: nhằm tìm ra sự tương đồng cũng như

những nét mới trong các truyện viết cho thiếu nhỉ của Bùi Tự Lực và Trần

Trang 12

điệu, trong các truyện viết cho thiếu nhi của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng 5 Đĩng gĩp cũa luận văn Với để tài này, chúng tơi mong muốn sẽ gĩp phần tìm hiểu rõ hơn những nét đặc sắc

tội dung và nghệ thuật của các truyện viết cho thiếu nhỉ của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng Từ đĩ, chúng ta cĩ thể thấy được những

đồng gĩp của hai nhà văn này trong sự phát triển chung của dịng chảy văn

học Đà Nẵng cũng như văn học dân tộc, đặc biệt là trong mảng văn học viết

cho thiểu nhỉ

6 Bố cục của luận văn

Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung của đề

tải được chia làm 3 chương:

Chương 1: Bùi Tự Lực, Trin Trung Sáng và hành trình sáng tác cho thiếu nhỉ

Chương 2: Những đặc sắc vẻ nội dung trong truyện viết cho thiếu nhỉ của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng

Trang 13

CHƯƠNG 1

BUI TY LUC, TRAN TRUNG SANG

VA HANH TRINH SANG TAC CHO THIEU NHI

1.1 CUỘC ĐỜI VÀ CÁC TAC PHAM VIET CHO THIEU NHI CUA BULTY LUC VA TRAN TRUNG SANG

1.1.1 Sơ lược về tình hình văn học sáng tác cho thiếu nhi ở Đà Nẵng

Khi nhìn nhận, đánh giá về tình hình văn học ở thành phố Đà Nẵng

hiện nay, nhà văn Thanh Quế đã khẳng định rằng: “Văn học ở thành phố mới nhìn cĩ vẻ trằm nhưng cũng như một dịng nước ngầm cĩ những bước phát

triển mà nếu như khơng nhìn kĩ sẽ khĩ nhận ra” [28, tr.79] Đặc biệt, trong nhỉ ở Đà Nẵng cũng những năm gần đây, tình hình văn học sáng tic cho thi đang ngày càng được nhiều người quan tâm Cĩ thể nhận thấy rằng, văn học một đề tài khĩ viết, khĩ hay và khĩ cĩ độc giả Thế nhưng, lĩnh vực này cũng

t về thiếu nhị, viết cho thiếu nhỉ là

đã thu hút sự tham gia của các nhà văn, nhà thơ tại thành phố Đà Nẵng Trong thời kì chống Mỹ cứu nước, một số nhà văn, nhà thơ của Quảng Nam ~ Da Nẵng như Thu Bồn, Phan Tứ, Chu Cấm Phong, Bùi Minh Quốc, Thanh Quẻ

Những sáng tác trong thời kì này chủ yếu nêu lên những tắm gương chiến đầu anh ding của các em nhỏ trong kháng chiến Sau khi miền Nam hồn tồn

Trang 14

Bên cạnh đĩ, qua các trại sáng tác văn nghệ thiếu nhỉ vào địp hè mỗi năm được Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Đà Nẵng phối hợp với Sở

Giáo dục và Đào tạo tổ chức, chúng ta vui mừng vì đã cĩ nhiều tác phẩm hay do chính những cây bút nhí của thành phố sáng tác Về thể loại văn xuơi cĩ Nguyễn Thị Cung Mi, Hồ Như Mai, Nguyễn Vĩnh Phong, VỀ thơ cĩ Phan Tuy An, Đỗ Thị Quỳnh Như, Đàm Thủy Duong, Tran Hoang Châu Thật

đáng mừng vì các em đã tham gia đĩng gĩp những tác phẩm hay, giảu giá trị,

làm cho phong trào sáng tác văn học cho thiểu nhi ở Đà Nẵng thêm đa dạng

và phong phú

Nhìn lại chặng đường phát triển của văn học viết cho thiếu nhỉ ở Đà Nẵng trong những năm qua, chúng ta nhận thấy rằng mảnh đất màu mỡ này

đang ngày cảng thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà văn, nhà thơ ở địa phương Chúng ta c6 thé tin ring mảng sáng tác văn học thiếu nhỉ của thành

phố sẽ dẫn khẳng định được chỗ đứng xứng tầm cùng văn học khu vực và cả

nước

1.12 Bài Tự Lực ~ người di tìm chính mình trên trang viết cho tuổi tho

& Cuộc đời

So với các bạn văn cùng thời ở Quảng Nam - Đà Nẵng, Bủi Tự Lực

'bước vào làng văn hơi muộn Ơng sinh vào năm Giáp ngọ (1954) tại làng Việt

Sơn, xã Bình Trị, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Bai Tự Lực sinh ra trong một gia đình cĩ truyền thống Cách mạng , bà

nội là bà mẹ Việt Nam anh hùng, các cơ, bác là liệt sĩ Thân sinh của Bai Tự

Lực là ơng Bùi Ngọc Tẩy, sớm được giác ngộ cách mạng, từng trực tiếp tham

Trang 15

chiến Sau ngày hịa bình lập lại (1954), ơng là cán bộ thốt ly, khơng đi tập

kết mà ở lại miễn Nam hoạt động bí mật trong lịng địch Bị bọn mật vụ chỉ

điểm, cơ sở nội tuyến vỡ, ơng bị địch bắt lưu đày trong các nhà lao của chế độ

độc tài Mỹ-Diệm; mãi đến cuỗi năm 1963 mới thốt tù và tiếp tục hoạt động cách mạng

Tuổi thơ Bùi Tự Lực thiếu thốn tình thương yêu của gia đình, gần như

gia cảnh một cậu bé mỗ cơi Cha đi hoạt động Cách mạng, mẹ lại rơi vào một

nghịch cảnh éo le, buộc phải “bước sang ngang” để lại Bùi Tự Lực sống với

bà nội Bả nội của Bùi Tự Lực - bà mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Đỉnh - một

ba ldo tat nguyễn, đơn chiếc và là một cơ sở cách mạng ở vùng tạm chiếm; lại phải cưu mang chăm ẫm một đứa cháu cút cơi mới vừa 4 tuổi Khi cịn trẻ bà nội lại là một người rất giỏi hát hị khoan, đối đáp, hát giao duyên, thuộc nằm

lang những toằng tích cỗ như Lục Vân Tiên, Thoại Khanh ~ Châu Tuần Bùi

"Tự Lực lớn dẫn lên theo năm tháng cùng với những lời ru, những bài ca dao,

những tuồng tích cố của nội Nhà văn cũng đã từng tâm sự rằng: “ Chính những lời ru mênh mang giữa đất trời bằng truyền thuyết và những câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa” nội thường hay kể, như một tiền định

cho một tâm hồn thơ văn sau này của Bùi Tự Lực” Cịn cĩ một điều khá đặc

biệt cũng ảnh hưởng đến tính cách và tâm hỗn thơ văn của Bùi Tự Lực ngay

từ khi ơng cịn nằm nơi, đĩ là bài thơ /Ru con mã chính cha của Ong là tác giả

đã sáng tác và gửi lại khi Bùi Tự Lực vừa mới cắt tiếng khĩc chào đời:

Nin đi dừng khĩc con ơi

Lắng tai nghe mẹ truyền lời ba ru Chúc con vào quãng đầu Thu

Quả năm Giáp Ngọ súng diệt thù ngừng tay

Tình cha con chưa đặng mấy ngày

Trang 16

lời hát ru con Khi lớn lên, bài thơ lục bát này đã thắm vào trong tâm hồn của

người con trai đất Quảng một cách tự nhiên như sữa mẹ Chính những lời ru ngọt ngào này cịn gĩp phần hình thành và nuơi dưỡng trong ý thức của ơng ngay từ nhỏ về lịng yêu nước, căm thù giặc, ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước

Năm 12 tuổi, Bùi Tự Lực di theo Cách mạng làm giao liên Cĩ thể nĩi

rằng đây là khoảng thời gian đầy gian khổ và hi sinh của tuổi thiểu thời, tuổi thơ bị nhắn chìm trong bom đạn chiến tranh và đĩi khát, thể nhưng cũng lại là thời khắc cháy rực lửa anh hùng Cách mạng với lịng yêu quê hương, đất

nước cịn sơ khai của một cậu bé thơn quê con nhà nghèo

Sau ba năm làm giao liên tại Ban Giao bưu huyện Thăng Bình, tỉnh

Quang Nam, Bai Tự Lực được Cách mạng chuyển ra miền Bắc chữa bệnh và

học tập tại c

đẳng Sư phạm, chuyên ngành Văn-Sử tại Quảng Ninh

Nam 197§, Bùi Tự Lực tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm, trở về quê dạy

hoe, sau dé làm Hiệu trưởng Trường Phổ thơng cơ sở (liên cấp 1 - 2) ở một vùng bán sơn địa thuộc huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

'Cứ ngỡ cuộc đời mình sẽ gắn liền với phấn trắng, bảng đen, nhưng Bùi

Trường học sinh miền Nam trên đất Bắc Sau đĩ, ơng học Cao

Tự Lực thuộc diện là “Hạt Giống Đỡ” va được nhìn nhận là cán bộ lãnh đạo

nên được điều chuyển sang làm Phĩ Văn phịng Ủy ban

nhân dân huyện Thăng Bình Để đào tạo tiếp, tổ chức tiến cử ơng di hoe Đại

học Chính trị, chuyên ngành Triết học, tại Trường Tuyên huắn Trung wong 1

Trang 17

huyện Thăng Bình, tình Quảng Nam Trong hồn cảnh lúc bẩy giờ, một thanh

niên mới ngồi 30 tuổi, lại được đảo tạo chính quy, bai bản cả về trình độ sư phạm và lý luận chính trị như Bùi Tự Lực được xem là tắt hiểm Hơn nữa, gia

đình của ơng vốn cĩ truyền thống Cách mạng Cha ơng lúc ấy là một cán bộ

cao cấp cĩ uy tín của huyện, thuộc diện Lão thành Cách mạng; bà nội là bà mẹ Việt Nam anh hùng, bản thân lại từng tham gia Cách mạng từ nhỏ; đội

ngũ lãnh đạo chủ chốt của huyện lúc bấy giờ nhiều người thuộc lớp cha chú,

anh chị và cũng từng là đồng chí của ơng ở chiến trường đánh Mĩ, nên ai cũng,

tin chắc rằng tương lai của Bùi Tự Lực sẽ cịn tiến xa hơn nữa

Bước chân vào con vị trí Chánh Văn phịng Huyện uỷ chưa được bao

lâu, Bùi Tự Lực đã cảm nhận rằng hình như cĩ một điều gì đĩ khơng ồn luơn

khiến ơng phải bận tâm suy nghĩ về hướng đi của đời mình Nhất là tư chất

nghệ sĩ cứ như vận vào người rồi bộc lộ ra phong cách, ơng tự nhận ra mẫu

người như ơng khơng thuộc về

cơn tai biến mạch máu não “thập tử nhất sinh” khi mới 53 tuổi, di chứng để

ih vực chính trị Rồi hình ảnh người cha sau

lại là liệt nửa người, nằm bắt động và cắm khẩu Khơng những vậy, điều làm

sơng phải trăn trở, bận lịng là khi nhìn cảnh vợ một mình nuơi con thơ với

đồng lương giáo viên thời bao cắp ở thành phố Đà Nẵng

Thể rồi, chỉ một bước rẻ ngang như một định mệnh! Chính bước rẽ ấy đã tạo nên bước ngoặt xoay chuyển số phận của một con người Bủi Tự Lực cúi đầu tạ lỗi với người cha mái tĩc bạc phơ ngồi bat động trên xe lăn, bỏ lại

tắt cả những dự báo một tương lai xán lạn sẽ nối nghiệp làm chính trị của cha

ở “chốn quan trường” để ra Đà Nẵng đồn tụ với vợ con Ngày ấy, một người thanh niên như Bùi Tự Lực mà cĩ một bước quyết định như thể là phải nhiều suy tư, trăn trở và buồn lắm; coi như một bước lỡ vận nửa đời người! Ơng đã

từng tâm sự

Trang 18

“Đứt gánh giữa đường sống chết ai hay!”

(ự bạch)

Xin thuyên chuyển cơng tác khơng được, Bùi Tự Lực xin nghỉ hưởng 70% lương, rồi nghỉ khơng lương và chờ để tìm một cơng việc mới Quên việc trước đĩ mình đã từng là Huyện ủy viên, Chánh văn phịng Huyện ủy;

quên quá khứ từng được đưa rước, quên hẹn ước vinh hiển chốn quan trường, Bùi Tự Lực đã bỏ sau lưng tất cả dé lao vào tìm cho mình một cơng việc gì đĩ, nhằm giải quyết hồn cảnh khĩ khăn lúc bấy giờ Ơng đã cố gắng để cĩ thể tự nuơi sống bản thân mình và chia sẻ khĩ khăn với vợ con Ơng làm đủ

mọi việc: từ chạy đại lý bán vé xổ số đến vẽ quảng cáo, đi bán tranh dọc

đường, học sửa chữa điện tử, Khâm phục thay tinh thin và nghị lực kiên

cường của chàng trai họ Bài miền quê đắt Quảng này:

Khơng dễ gì mỏi gối buơng tay Bước phiêu bạt vần xoay số phận “Trắng đất, trắng tay cuộc đời rắt thật

Xe phio, chức quyền cái bĩng phù vân

Bước đi của chính mình trên mặt đất bằng hai chân Thanh Lộc Đán - Xuân Hà Ban “cai hi vong” cho người đời cũng long đong lan dan \g kênh cám lợn 'Vẽ quảng cáo, đi học nghề nuơi mộng làm thuê (Tee bach)

Trong hồn cảnh khĩ khăn như vậy, nhưng Bùi Tự Lực vẫn luơn cảm

thấy vững lịng, lạc quan và phải tiếp tục cố gắng, vì bên cạnh anh luơn cĩ vợ

Trang 19

và dường như sự đưa đây đĩ lại là may mắn đối với Bùi Tự Lực Trong một lần đi lang thang suy ngẫm về sự đời, Bùi Tự Lực vơ tình gặp ơng Nguyễn

Đình Minh - Chỉ cục trưởng Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Nam ~ Đà Nẵng Nhờ cĩ mỗi quan hệ quen biết từ trước và thơng cảm cho hồn cảnh "thất cơ ỡ vận của người quân tử (như cách nĩi của ơng Nguyễn Đình Minh), Bùi Tự

Lực được nhận về làm cán bộ ngành Kho bạc Nhà nước Lúc đầu là cán bộ

chuyên viên nghiệp vụ, rồi lên Phĩ phịng; đến khi cha tách tỉnh Quảng Nam — Da Ning thành hai đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương (năm 1997),

Bui Tự Lực được chuyển về làm Phĩ giám đốc Kho bạc Nhà nước Quận Thanh Khê cho đến nay

b Các tác phẩm chính

Bước vào làng văn khá muộn so với những bạn văn cùng thời, mãi đến

45 tuổi Bùi Tự Lực mới cho ra mắt tác phẩm văn học đầu tay: Tập thơ với

nhan đề Afùa hoa bưới Tuy vậy, trước đĩ cái tên “Tự Lực đã được bạn đọc

biết đến lần đầu tiên trên báo Đà Nẵng với bài thơ 7iển đươ (1997), cùng lúc

với sự kiện lễ chia tay và tiễn đưa nhau chia tách tỉnh Hai năm sau, Bùi Tự

Lực chính thức ra mắt bạn đọc tập thơ Aùa hoa bưởi Tập thơ đầy những cảm xúc chia ly, và từ đây bạn đọc phần nào cũng hiểu hơn về cuộc đời, số phận

của Bùi Tự Lực Trong lời tựa của tập thơ này, nhà thơ Thanh Quế dã cảm nhận: “Thơ của Bủi Tự Lực là thơ của người luơn sống trong cảnh phân li”

Bat dau từ thơ, bắt ngờ Bùi Tự Lực chuyển sang viết văn xuơi Truyện đầu tay của Bùi Tự Lực ấn hành tại NXB

vừa Nội đới là tác phẩm văn xui

Kim Đồng năm 2000 và đạt giải nhỉ trong cuộc vận động sáng tác truyện cho thiếu nhỉ (1999-2000) Tác phẩm đã được Ban giám khảo đánh giá cao

Truyện gồm nhiều truyện ngắn liên hồn gắn bĩ hữu cơ gộp lại thành một truyện dài hồn thiện Chiến tranh, Cách mạng với bao hiểm nguy, gian khổ là

Trang 20

nguồn sáng tỉnh thần vĩnh cửu, một kỉ niệm bắt diệt của tuổi thơ Sau đĩ Nội

tơi lần lượt nhận Giải thưởng Văn học-Nghệ thuật thành phố Đà Nẵng, lần thứ 1 (1997-2005) của Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng và Giải thưởng Văn học Đắt Quảng lần thứ I (1997-2010) của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam

Cho đến nay, tác phẩm này đã được NXB Kim Đồng in tái bản 6 lần với số

lượng gần 3 vạn quyển và được Nhà xuất bản Kim Đồng tuyển chọn vào

tuyển tập Một lẩn và mãi mãi, SŠ tác giả - tác phẩm đặc sắc viết cho thiếu nhỉ

(1957-2012)

Sau Nội rồi, Bùi Tự Lực tiếp tục ra mắt bạn đọc truyện vừa Trên méo

đường giao liên (NXB Kim Đồng, 2003) Đây là câu chuyện kể vẻ thời kì tác

giả làm giao liên Cĩ người cho rằng tác phẩm gần như là một tự truyện về

tuổi thơ trong kháng chiến và những năm tháng làm giao liên của Bùi Tự Lực

Lại một lần nữa, văn Bùi Tự Lực chỉnh phục người đọc bằng những câu

chuyện lý thú, chân thực của tuổi thơ tác giả Truyện được Hội Liên hiệp văn

học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng trao giải A-Tác phẩm xuất sắc năm 2003

Cuối năm 2003, Bùi Tự Lực được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Đây cũng là quá trình ghỉ nhận sự thành cơng của Xới rồi và Trên nẻo đường

giao liên trên văn đàn, để Bùi Tự Lực trở thành tác giả văn học Thiểu nhỉ Việt

Nam

Đang say sưa với đề tài về gia đình, tuổi thơ trong chiến tranh thì bất ngờ, Bùi Tự Lực chuyển sang viết tập truyện ngắn Cúi ống phúc và trái banh chuỗi Vẫn trên trục xoay viết về thiếu nhị, viết cho thiếu nhi; nhưng khác với

hai tập truyện trước, tác phẩm này là tập hợp 10 truyện ngắn kể về con người,

Trang 21

Tự Lực tâm sự: “Đây cĩ thể xem như là tác phẩm tơi viết để “giải lao” trong khi bao dự định ấp ủ về những tác phẩm mới đang chờ”

Quả đúng như lời tác giả, ngay sau đĩ, Bùi Tự Lực cho “trình làng” tập

truyện ngắn viết về những để tài nĩng bỏng của cuộc sống hiện tại - tập truyện Ngồi nhà chí một lần mở cổng Nếu trước đây, người đọc khen ngợi

Bùi Tự Lực cĩ một vốn sống phong phú vẻ chiến tranh, thì nay, qua tập truyện ngắn này, mọi người lại kinh ngạc nhận ra rằng ơng cũng giảu vốn sống hiện tại, nhạy bén với những vấn đề của cuộc sống mới Khơng lên

‘ging danh thép, khơng dao to búa lớn nhưng 11 truyện ngắn trong Ngĩi nhà

chỉ một lẫn mở cồng đã chứng minh được sự tinh tế, nhạy bén trong cách nhìn của nhà văn về những vấn đề trong cuộc sống hiện đại

Với việc chuyển hướng trong cách chọn đề tài, cách viết, Bùi Tự Lực

tiếp tục chỉnh phục bạn đọc với tập truyện ngắn Chiếm bao Vẫn kế về những câu chuyện, những con người trong cuộc sống hiện tại, ta bắt gặp trong tác

phẩm của ơng nhiều câu chuyện, nhiều mẫu người, nhiều chỉ tiết quen thuộc nhưng vẫn thu hút người đọc Đĩ là hình ảnh những con người sống vo trồn

mình lại, làm vừa lịng người khác cốt để yên thân, hay là những kẻ xấu bụng

lợi dung sự mê tín của người dân dé “due nước béo cị” Đây chính là những,

mặt trái, những vết đen trong bức tranh chung của xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, ta vẫn bắt gặp hình ảnh những con người chí tình chí nghĩa, sống cĩ nhân cách, đạo đức Đặc biệt, trong tập truyện này, cĩ những truyện ngắn tác

giả viết về thể giới lồi vật ngơ nghĩnh, đáng yêu như khi, chĩ, mèo Những con vật này được nhà văn xây dựng nên cĩ tính cách, cĩ cuộc sống như con

người Tập truyện ngắn Chiếm bao đã được Giải thưởng Văn học-Nghệ thuật lần thứ II (2005-2010) của Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng Dù là

Trang 22

cam,

“Trong khoảng thời gian gần nhau, sự ra đời của hai đứa con tỉnh thần là Ân mở cổng và Chiêm bao đã là mình chứng hùng hỗn cho Ngơi nhà chỉ một việc “Bùi Tự Lực rất thành cơng vào mảng truyện viết cho người lớn” Với về đời,

vốn sống, sự am hiễ È người, nhà văn đã thực sự tạo được khi hướng đến đề tai nay

Khi trị chuyện, tâm sự với các bạn văn Đà Nẵng, Bùi Tự Lực cĩ đùa

rằng: “Viết văn xuơi mãi chán rồi, tơi sẽ sản xuất một tập thơ mới: Nĩi chuyện

một mình, xem xong chắc là nhiều nhà thơ bỏ bút” Đĩ khơng phải là lời nĩi

bơng đùa cho vui mà quả thật, năm 2009, Bùi Tự Lực đã cho ra mắt tập thơ

với nhan đề Nĩi chuyên một mình (NXB Hội Nhà văn) Sau khi đọc xong bản

thảo của tập thơ này, nhà thơ Thanh Quế nhận xét: “Hình như đĩ là một tập thơ rắt cơ đơn, ngay cả trong đầu dé và nội dung của nĩ” Tập thơ gồm 60 bài như là những lời tâm sự của tác giả Đĩ cĩ thể là lời giãi bảy cho chính mình,

cũng cĩ thể là nỗi lịng của ơng muốn sẻ chia cùng bạn đọc

“Theo lời tác giả tâm sự, trong thời gian sắp tới, ơng sẽ xuất bản một cuốn tiểu thuyết và một tập truyện ngắn nữa Bạn bè thường nhận xét: “Bùi Tự Lực đến với văn học hơi chậm nhưng đi lại nhanh” Lời nhận xét ấy quả khơng sai Trong ơng luơn cĩ sự hịa quyện và thống nhất của hai con người:

một Phĩ giám đốc Kho bạc Nhà nước và một nhà văn Bùi Tự Lực Đặc biệt,

Trang 23

1.1.3 Trần Trung Sáng - người nhiều duyên nợ với văn học viết

cho thiếu nhỉ & Cuộc đời

Trần Trung Sáng sinh ngày 1 tháng 11 năm 1954 tại Hội An - Quảng

Nam Từ nhỏ, cha mẹ phải chuyển ra Đà Nẵng tìm kế mưu sinh nên ơng sống

với bà ngoại tại một xĩm nhỏ trên đường Cửa Đại, ngoại thành Hội An

Tuổi thơ gắn liền với vùng quê Hội An nên về sau, khơng gian quê hương thời thơ ấu hầu như đã được in đậm trên các trang viết của ơng, kể cả truyện viết cho thiếu nhi và truyện viết cho người lớn

Năm 1968, chiến tranh đã tàn phá các dãy nhà trên đường Cửa Đại Gia

đình Trần Trung Sáng phải dời lên trung tâm phố cổ Hội An để sinh sống Đến năm 1972, chiến tranh càng ngày càng khốc liệt hơn, ơng đã rời Hội An để về sống với gia đình tại Đà Nẵng và theo học tại trường THPT Phan Châu Trinh

Sau khi tốt nghiệp THPT, cũng như những bạn bè cùng trang lứa, Trần

Trung Sáng đã tham gia vào hàng ngũ Quân đội, cơng tác ở chiến trường Tây

Nam Campuchia Giải ngũ trở về quê hương, ơng đã làm nhiều cơng việc

khác nhau để kiếm sống Sau đĩ, bằng lịng yêu văn chương và sự nỗ lực, quyết tâm của mình, Trần Trung Sáng đã thi đậu vào trường Đại học Khoa

học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Ngữ Văn Sau khi tốt nghiệp ra trường, ơng đã theo nghiệp làm báo, vi

văn Hiện nay, ơng,

là Trưởng văn phịng thường trực Báo Văn hĩa khu vực Trung Trung Bộ,

Trưởng ban Văn học thiểu nhi Hội Nhà văn Thành phố Đà Nẵng

5 Các tác phẩm chính

Theo lời Trần Trung Sáng tâm sự, tình yêu văn chương đến với ơng từ

Trang 24

Một may mắn nữa đối với tác giả này là lúc ơng cịn học lớp luyện thi đệ nhất (lớp 6 bây giờ) tại trường tư thục Cảm Hồ, ơng được học thêm mơn

'Văn do nhà thơ Hồng Lộc giảng dạy

Chính những nhân tố trên đã gĩp phần hình thành và hun đúc tình yêu văn chương ngay từ khi Trần Trung Sáng tuổi cịn rất nhỏ Năm 17 tơi là mốc thời gian cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cuộc đời đeo đuổi "giắc

mộng văn chương” của Trần Trung Sáng Vào năm này, ơng đã cho ấn hành tap tho dau tay mang tén Vanh khdn tang cho tuổi với bút danh Trần Sao Hoa

Tác phẩm là tập hợp gồm 13 bai thơ mang âm hưởng buồn, nội dung hầu hết đều nhuốm màu sắc bi quan, ca thán vẻ thân phận con người Theo lời tác giả nĩi vui là ơng thích chọn con số 13 - vẫn thường được coi là số xui để thách

thức số phận Thế nhưng tập thơ này lại mang đến may mắn cho ơng Mục đích ban đầu của tác giả khi sáng tác tập thơ này là nhằm ki niệm sinh nhật

lần thứ 17 của mình, Thế nhưng, những vằn thơ này lại ám ảnh bạn đọc và

khiến chúng ta phải giật mình, kinh ngạc bởi khơng ai nghĩ rằng một thanh niên 17 tuổi lại cĩ những nỗi niềm hoang mang, bi quan và chán nản về cuộc sống đến như vậy:

Ơi nỗi lao lung bủa vây tuổi trẻ

Linh cửu tháng ngày sầu khổ nào nguơi Mày hãy cúi đầu nhận vành tang trắng Thấp mắy nén nhang tạ lỗi cùng đời

(Viảnh khăn tang cho trơi)

Những vần thơ não nề ấy ám ảnh, day dứt người đọc; và dường như những tâm sự buồn ấy cứ bám lấy tâm hồn của chàng trai mới lớn Một thời

Trang 25

21

cuộc đời của nhà văn này Bởi, sau khi truyện được in, Trần Trung Sáng đã

vinh dự nhận được lá thư động viên từ ơng Lê Ngộ Châu - Chủ nhiệm Tạp chí Bách Khoa Lá thư cĩ nội dung như sau: * Kính gửi ơng Chúng tơi đã

nhận được hai truyện ngắn của ơng gửi đến Trong số này, chúng tơi sẽ in

truyện ngắn Con nai nhỏ trên đoạn đường gian nan Riêng truyện ngắn Con

than lần khơng được in vì bị Bộ hốt cắt đục (lúc trước báo chí thường dung cụm từ này để chỉ Bộ kiểm duyệt) cho là cĩ sai phạm Chân thành cảm ơn sự cộng tác của ơng Kính chúc ơng sức khỏe và tiếp tục cĩ nhiều sáng tác mới

Ký tên: Lê Ngơ Châu, chủ nhiệm Tạp chí Bách Khoa” Thật khĩ cĩ thể tưởng, tượng được cảm giác vui sướng, hạnh phúc như thế nào của cậu học tr mới

‘tap tanh

những lời l đáng trân trọng bằng chính nét bút của Chủ nhiệm một tạp chí

lách và đang chập chững bước vào làng văn khi nhận được

sáng tác, nghiên cứu, lý luận uy tín bậc nhất miền Nam lúc bấy giờ Cĩ lẽ, day

cũng chính là động lực lớn để Trần Trung Sáng cĩ thể trưởng thành hơn trên

bước đường theo đuổi nghiệp văn chương của mình Ơng tâm sự: “Hơn 30 năm qua, dù cuộc sống với biết bao xáo trộn thăng trằm, đã khơng ít lần tơi phải gác bút để lo bươn chải chuyện áo cơm, thế nhưng cứ mỗi lúc tình cờ tìm

gặp và đọc lại lá thư của ơng Chủ nhiệm 8ách Khoa trong những ngăn kéo cũ,

‘tu nhiên một khát vọng nào đĩ của tui trẻ cịn lẳn khuất ở trái tìm bỗng cháy

bùng lên dữ dội”

Những khát vọng của tuổi trẻ, tình yêu sâu sắc ơng dành cho văn

chương đã thúc giục ơng "sống và viết” Năm 1985, Trin Trung Sáng cằm bút

trở lại, và cĩ ngay truyện ngắn Cứu chuyện thẳn tiên đăng trên báo Tuổi trẻ

chủ nhật, ra ngày 12/5/1985

Trang 26

sách dành cho thiếu nhỉ cịn quá khiêm tốn, và nạn sách “đen” đầy rẫy đang làm vẫn đục tâm hồn tuổi thơ thì sự xuất hiện của những tác phẩm như A/gày' chú nhật tuyệt vời sẽ là cần thiết và bổ ích nhằm nuơi dường tâm hồn ngây thơ, trong sáng của các em.Tác phẩm tập hợp 9 truyện ngắn, kế về những câu

chuyện bình thường, liên quan đến những con người, những đồ vật, con vật

quen thuộc và gần gũi với thể giới trẻ thơ

‘Thanh cng khi khai thác mảng để tài về thiếu nhi, viết cho thiểu nhi đã lơi cuốn tác giả và một năm sau, vào năm 1989, ơng lại cho ra mắt tập truyện ngắn Cổ tích họa sĩ gừ và con chím xanh Với 6 truyện ngắn thú vị, hấp dẫn, Trần Trung Sáng đã vẽ nên trong mắt các em một thể giới tuổi thơ hồn nhiên nhiều màu sắc với nhiều tâm trạng, xúc cảm khác nhau

Với sự xuất hiện của hai tập truyện ngắn: Ngày chứ nhật tuyệt voi va Cổ tích họa sĩ gù và con chim xanh, Trần Trung Sáng được biết đến như là

một cây bút trẻ chuyên viết vẻ thiếu nhi Thật sự tâm huyết với mảng đề tài

này, vào năm 1991, tập truyện vừa 8úp bê phiêu lưu ký: đã được ra mắt bạn

đọc nhỏ tuổi khơng chỉ ở Quảng Nam - Đà Nẵng mà cịn đến với các em ở

các vùng, miễn trên cả nước VỀ sau, truyện được in dài kỳ trên báo Nhi đồng với nhan đề là Khúc nhạc mùa hè, được đăng trên báo từ số 55 đến số §6, năm

2005

'Ba năm sau, Trần Trung Sáng lại gửi đến các bạn nhỏ gần xa trên khắt

cả nước một mĩn quả vơ cùng ý nghĩa, đĩ là sự ra đời của tập truyện ngắn Ơng hồng đu đủ Do tình hình lưu trữ, nên hiện nay, tác phẩm này đã khơng cịn Đây quả là một thiệt thịi đối với các bạn đọc nhỏ tuổi hiện nay

Muốn thử sức mình trên thể loại văn học mới, năm 1995, Trần Trung Sáng đã viết truyện ký với nhan đề Ký sự về người họa sĩ ở ngục tù Cơn Đáo

Khơng chỉ dừng lại ở đây, nhà văn này cịn tiếp tục khẳng định tên tuổi của

Trang 27

2B

được biết đến như là một nhà văn chuyên viết cho thiếu nhỉ, thể nhưng khi đặt

chân vào địa hạt mới, Trần Trung Sáng cũng đã tạo được những dấu ấn đáng mừng Đầu năm 2009, ơng cho xuất bản tập truyện ngắn Đêm trắng phập phù,

do NXB Văn học ấn hành Đây là tác phẩm đầu tiên của nhà văn viết về người lớn với một đời sống thực tế cùng nhiều cung bậc cảm xúc, yêu thương,

'buồn vui, khát vọng Thế giới này hồn tồn khác xa với thế giới mà trước đĩ ơng dành viết cho trẻ thơ 15 truyện ngắn là 15 câu chuyện khác nhau, là mỗi

mảnh ghép nhỏ tạo nên bức tranh muơn màu của cuộc sống đời thường Nĩi

như Nguyễn Thị Anh Đào: “15 truyện ngắn mà đa phần anh dành nhiều thời gian và tâm huyết cho những ki niệm thuở thiểu thời, những rung cảm đầu đời

khi chớm yêu, về những người bạn trong thời chiến, về những kí ức loang lỗ của chiến tranh để lại trên quê hương xứ Quảng Lật dở từng trang sách, cùng buồn vui với nhân vật trong truyện ngắn của anh, tơi nhận ra sự giản dị, chân

chất trong một tâm hỗn giàu lịng nhân ái”

Ngay từ khi chp ching bước vào làng văn, Trần Trung Sáng đã khá

quen thuộc với thể loại truyện ngắn, thật bất ngờ khi nhà văn quyết định

“chuyén hộ khẩu” sang thể loại tiểu thuyết, và Nữ hồng nhạc Thiet là thử

nghiệm đầu tiên của ơng Tác phẩm kể về cuộc đời của Túy Phượng - ca sĩ, diễn viên điện ảnh từng nổi tiếng trong khoảng thời gian thập niên 60-70 của thế kỉ trước Qua việc dựng lại chân dung của nhân vật chính nảy, nhà văn cịn phản ánh một gĩc nhìn mới về chiến tranh qua cái nhìn của người đơ thi

Cĩ thể khẳng định rằng, viết và trải nghiệm trên nhiều thể loại, với nhiều đề tài, nhiều đối tượng hướng đến khác nhau, nhưng thành cơng của

Trần Trung Sáng vẫn là mảng đề tải viết cho thiếu nhỉ Cĩ lẽ vì vậy mà nhà

Trang 28

1.2 QUAN NIEM NGHE THUAT CUA BUI TY

TRUNG SANG LYC VA TRAN

1.2.1 Quan niệm nghệ thuật của Bài Tự Lực

Mỗi nhà văn khi cằm bút đều xác định cho mình những quan điểm nghệ

thuật riêng Với Bùi Tự Lực, văn chương đến ơng khơng phải tình cờ, ngẫu

nhiên mà đĩ là niềm say

tâm huyết của đời mình

'Yêu thơ, bắt đầu thử nghiệm tình yêu văn chương với thể loại này, và Bùi Tự Lực cũng đã tìm cho mình những quan niệm riêng về thơ Những quan niệm nghệ thuật này cĩ thể được chính ơng nĩi ra, nhưng cũng cĩ khi lại

được ơng gửi gắm qua phát ngơn của các nhân vật trong các tác phẩm của

mình Bạn đọc cĩ thễ nhận thấy cách nhìn về người làm thơ và thơ qua phát

biểu của nhân vật Nguyễn Cường trong truyện ngắn Gĩc khuất: “Đĩ là những

người cĩ lăng kính rất trong, ánh mắt nhìn vượt lên thực tại để đạt đến sự thăng hoa của tâm hồn, tiếng nĩi tận cõi lịng cắt cao, hướng ta vươn tới một

điều cao đẹp hơn” [15, t.12],

Theo ơng "thơ là tiếng nĩi của tâm hồn”, làm thơ, trước hết là để gửi gắm

nỗi niềm tâm sự, trải lịng mình trên từng trang viết, gửi gắm nỗi lịng qua mỗi vần thơ Cĩ lẽ vì vậy nên ơng mới cho rằng: “Sống ở đời, làm thơ cũng là một

cách chơi Bước cuối đời cõi lịng mở cửa” [14, tr12] Khi tập thơ Nĩi chuyện một mình vừa hồn thành, Bùi Tự Lực đã tâm sự rằng: “Nĩi chuyên một mình là một sự trải lịng, sự dau dau với nhân tình thể thái, đĩ là lúc tơi cơ đơn đến tận

cùng để đối diện với chính tơi Khi cơ đơn tơi sợ đánh mắt mình May cịn thơ

như sợi chỉ mảnh mà bén chắc đủ giữ tơi thăng bằng, neo tơi lại với đời” [3, tr.11] Người đọc tìm được ở thơ ơng những nỗi niềm, đồng cảm sâu sắc

Khơng chỉ là sự trải lịng cùng trang viết, Thơ Bùi Tự Lực cịn mang

giá trị tư tưởng, giáo dục con người hướng đến những chân trời tốt đẹp, tươi

Trang 29

2s

hiện đại, viết ra khơng phải để ngâm nga tảo phảo mà phải đọc bằng mắt,

bằng tư duy thơng tuệ; từng tứ, từng câu hướng người đọc, người nghe vươn

tới một giá trị đích thực của Chân, Thiện, MT [15, t.111]

Đối với nhà văn họ Bùi này, những tác phẩm của ơng phải được hình

thành thơng qua lăng kính của hiện thực cuộc sống Nghệ thuật phải được bắt

rễ từ hiện thực của cuộc sống đời thường Cĩ như vậy, tác phẩm văn học mới

cĩ thể tồn tại và thực sự cĩ ý nghĩa trong lịng mỗi độc giả Quan điểm này nghe thì cĩ vẻ quen thuộc, nhưng để làm được tốt điều đĩ trong quá trình sáng

tác khơng phải đơn giản:

Mỗi trang sách — một phân đời rất thật Mỗi con người ~ một phần việc em tin

(Niềm tin em gái Xứ Đạo)

Tác phẩm văn học phải được "thai nghén” từ những xúc cảm, những

nỗi niềm của nhà văn Đặc biệt, nĩ sẽ được khơi nguồn khi tác giả mong

muốn được giãi bày, muốn tìm thấy sự đồng cảm, sẻ chia của bạn đọc thơng

cqua từng trang viết Tại Đại hội Hội Nhà văn Đà Nẵng lần thứ hai, nhiệm kỳ

2007 - 2012, Bùi Tự Lực đã phát biểu rằng: “Người cầm bút luơn cảm thấy cơ đơn, nhà văn miệt mài lao động trong gĩc khuất và tác phẩm văn học chỉ ra đời trong sự cơ đơn” [17, tr.1] Nhiều người cho rằng, quan điểm này đơi khi quá cực đoan và cĩ phần áp đặt Thế nhưng, suy cho cùng, nghệ thuật chỉ thực

sự cĩ ý nghĩ

sâu vào từng ngõ ngách tâm hồn, chạm tới nỗi niềm thim kin và nĩi thay cho

im được tiếng nĩi đồng cảm với mọi người khi nĩ cĩ thể đi bạn đọc những điều mà họ cịn đang ấp ủ, chưa thể giãi bày

Như đã nĩi, Bùi Tự lực gần như khơng cĩ tuổi thơ, nên khi viết cho

thiếu nhỉ là hành trình ơng đi tìm lại chính mình; viết cho tuổi thơ là lúc tâm

Trang 30

Bai Tự Lực đưa ra một hình ảnh rằng: Cuộc đời mình như một ly nước,

thường bị sĩng giĩ xơ đẩy, que thử của cuộc sống khuấy tung lên, vẫn đục;

đến một khi lắng lại trong veo là lúc ta trở vẺ tìm lại tuổi thơ của mình và ngồi viết cho các em Bùi Ty Lực từng tâm sự: “Đã đam mê văn chương là khổ lụy và cũng là niễm hạnh phúc, người cằm bút khơng cĩ tuổi nghỉ hưu;

Vẫn biết là vậy, nhưng với Bùi Tự Lực,

văn chương là *đuyên nợ” gắn với cuộc đời ơng, và ơng buổn, vui, hạnh phúc

viết cho thiếu nhỉ khơng cĩ tuổi gi:

với nĩ Dường như, con đường đến với văn chương của ơng là một quang đài của những ngả rẽ, để rồi dù cĩ di theo hướng nào chăng nữa, nghiệp văn

chương vẫn “ám” vào người Chính vì vậy, khi xác định sẽ gắn bĩ với nghề

cẳm bút, ơng luơn ý thức được trách nhiệm của mình với con đường mà mình

đã chọn: “Yêu văn chương và hết mực thủy chung với tình yêu ấy; tơn trọng

quá khứ, ndng niu hiện tại và khát khao vươn tới ngày mai, tơi cằm bút gia nhập làng văn và cĩ trách nhiệm với từng trang ban thao” (25, t.10]

Bước chân vào văn đản, nhà văn họ Bùi đã luơn tự nhắc nhở chính

mình rằng: “Khơng cĩ tỉnh thần văn nghệ, khơng yêu và nghêu ngao với đời

thì khơng thể chống chèo qua chìm nổi gian nan” [14, tr95 - 96] Cĩ lẽ, Bùi Tự Lực đã khơng quá lời khi đặt ra châm ngơn nghệ thuật cho mình Đĩ là

sống và viết, viết để biết rằng mình đang tồn tại; muốn cùng tồn tại với mỗi tác phẩm, nhà văn phải yêu nghề và thủy chung với nĩ

lên từ của

Ta nhận ra rằng, đằng sau nụ cười đơn hậu, an sau vẻ mặt

Trang 31

27

khĩa cửa phịng văn

đến cơ quan mở kho tiền Nhà nước 'Chiều tan tầm khĩa kho tiền Nhà nước trở về mở cửa phịng văn Câu thơ cĩ lửa hồng Đồng tiền cĩ máu lạnh

"Đồng tiền nuơi thân ‘Cu tho nudi phận

Cai nghigp, cái nghề quảy gánh da đoan (Nghề và nghiệp)

Theo nhà văn, đã là người chọn nghiệp văn chương thì điều cần thiết

at la

sự trải nghiệm và tải năng cĩp nhặt những tỉnh túy ngồi

cuộc đời Vốn sống mà tác giả muốn nĩi ở đây là “sự lượm nhặt ngồi đời để

lâm đầy thêm, phong phú thêm hơi thở cuộc sống, bổ sung cho những chỗ cịn

khuyết của tâm hồn bạn” [3, tr.L1] Cĩ lẽ để hạ sinh được đứa con tinh thần

hồn hảo, người cằm bút phải biết nên chọn những gì là cần và đủ để đưa lên

trang văn của mình, phải thật sự đủ độ tinh nhạy và khéo léo đẻ tạo được sự

đồng cảm từ phía bạn đọc

1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Trần Trung Sáng

'Yêu văn chương và đến với nĩ từ khi tuổi đời cịn rất nhỏ, cho đến nay tuy trải qua nhiều nghề khác nhau nhưng Trần Trung Sáng đã gắn bĩ với nghiệp viết hơn 40 năm Bằng những trải nghiệm, bằng những trang viết trong

Trang 32

Là một người cẩn trọng, cĩ ý thức khi cầm bút, mỗi trang viết của Trần Trung Sáng luơn đầy trở trăn với cuộc đời Ơng luơn ý thức được rằng nghệ thuật chân chính phải bắt rễ từ hiện thực cuộc sống Viết, theo ơng là phải

thâm nhập vào thực tế sống động Ai đã từng đọc truyện ngắn Chiếc gĩi và những giắc mơ của nhà văn này sẽ nhận ra được điều mà ơng muốn nhắn gửi:

*Hỡi anh thơ tội nghiệp kia oi, những câu thơ ca ngợi trăng hoa của anh

chẳng hay ho gì đâu Anh hãy nhìn kia, cuộc sống quanh anh cịn bao nhiêu điều khốn khổ bắt cơng Sao anh khơng viết nổi một dịng nảo về điều đĩ?

[30, tr.13] Những trang viết hoa mỹ, nhưng khơng cĩ ý nghĩa gì trước những,

'bộn bề của cuộc sống dời thường sẽ là những trang viết vơ giá trị và sẽ nhanh chĩng bị lãng quên Hãy sống và viết với những gì mà nhả văn cảm thấy

n

và muốn được chia sẻ Đĩ cũng chính là điểm gặp gỡ, tương đồng giữa Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng

Việc viết cái gì, viết như thể nào là tùy vào sự lựa chọn của mỗi nha văn, đối với Trần Trung Sáng, ơng lại cho rằng mỗi nhà văn khi đặt chân đến

mảnh đất mang tên văn chương này đều cĩ thể lựa chọn cho mình một nội dung, một chủ đề phù hợp nhưng phải hướng đến bạn đọc giá trị Chân, Thiện, MI Đĩ là cái đích cuối cùng của mỗi tác phẩm Với mảng sáng tác cho trẻ thơ, nhà văn họ Trần cũng khơng đi chệch ra khỏi quy luật này Để rồi qua mỗi tác phẩm viết cho các em, nhà văn luơn cĩ những ngẫm ngợi riêng, gợi được sự đồng cảm, đồng thuận ở người đọc

1.2.3 Sự gặp gỡ, đồng điệu trong quan niệm sáng tác cho thiếu nhỉ

của hai nhà văn

Được biết đến như là những cây bút thân quen, gần gũi với thiếu nhỉ ở

Đà Nẵng nĩi riêng cũng như các bạn nhỏ gần xa trên cả nước, Bùi Tự Lực và

Trần Trung Sáng đã tìm được tiếng nĩi chung khi cùng đi trên một trục quay

Trang 33

29

Cả hai đều khơng phủ nhận rằng viết cho thiếu nhỉ quả là rất khĩ Nĩi

như Trần Trung Sáng: “Trẻ con chí cĩ 3 phút để giữ lại hay quăng cuốn sách đi Chỉ ngần ấy thời gian thơi, khơng thể nhiều hơn, thậm chí lại cịn phải gấp gáp hơn thế nữa trong đời sống cơng nghệ hiện nay Thế nên, khơng ít nhà

văn đã tốn rất nhiều giấy bút, bỏ cả một đời mà vẫn khơng kịp tỏa sáng

trong cái khoảnh khắc chọn lựa nghiệt ngã ấy” [34, tr.88] Để viết được một tác phẩm thật sự vì các em, cho các em quá là một thách thức lớn đối với

người cằm bút Bởi nhà văn cùng một lúc phải đảm nhận hai vai trị: vừa là

một nhà văn, vừa là một người bạn để cĩ thể hiểu và đồng cảm với tâm sự của các em Họ phải dùng tắt cả tâm huyết của mình đẻ vẽ nên trên trang viết một thể giới tuổi thơ đích thực Quả thật, vi

cho tuổi nhỏ nhưng lại là một cơng việc lớn, địi hỏi người cằm bút phải thật sự là những người “trí sáng, lịng trong, bút sắc” mới cĩ thể tạo nên những trang viết hồn nhiên, tươi trẻ và cho

các em được sống với miền kí ức tuơi thơ đích thực

Bai Tự Lực đến với văn học thiếu nhi như một duyên tiền định Những, trang viết cho trẻ thơ cũng chính là những hồi ức về thời niên thiếu trong bom

đạn chiến tranh mà ơng và những người thân trong gia đình đã phải trải qua

‘Ong quan niệm: “Viết cho thiếu nhi là viết cho mình” Chính những trang viết cho các em đã đưa tác giả tìm về với kí ức chân thật và đầy xúc động về

những năm tháng tuổi thơ của mình Ơng cũng khơng ngần ngại khi thẳng thắn cho rằng: Viết cho thiếu nhi phải cĩ suy nghĩ lương thiện, phải cĩ tâm

sáng, lịng trong Cĩ như vậy tác phẩm mới đến được tâm hồn thánh thiện của trẻ thơ

Là một nhà văn suốt cuộc đời gắn bĩ với nền văn học thiểu nhi Việt

Nam, Trần Hồi Dương luơn tâm niệm: “Tơi đến với văn học thiếu nhỉ như

Trang 34

tuyệt vời của văn chương cho trẻ nhỏ” Đồng quan điểm với nha van nay, Bai

Tự Lực và Trần Trung Sáng cũng luơn trăn trở làm thế nào để qua từng trang

viết, tác giả cĩ thê mang đến cho các em những vẻ đẹp của giá trị Chân, “Thiện, MI, để rồi những câu chuyện, những nhân vật bé nhỏ trên trang sách sẽ là những chia khĩa hé mở cánh cửa tâm hồn trẻ thơ, cho các em đi tìm những,

gi tốt đẹp nhất trong cuộc sống ngỗn ngang, bể bộn này

Hiện nay, trên thị trường, sách viết cho thiếu nhi vẫn được bày bán khá phổ biển, với số lượng nhiều, thế nhưng đường như cĩ một số tác phẩm lại bị

"viết quá tay” va khơng phù hợp với trẻ thơ Chính vì vậy, cả Bùi Tự Lực và

Trần Trung Sáng đều ý thức được một đi là "đừng sử dụng lãng kính người lớn đị 'ho thiểu nhĩ” Trong sáng, ìn nhiên và phủ hợp với lứa tuổi các em là những gì mà người cằm bút viết cho thiểu nhỉ cần phải làm được trên từng trang viết Sẽ là một c:

¡ nếu nhà văn “già hĩa” trẻ thơ bằng cách áp

đặt cách nhìn, cách nghĩ của người lớn viết văn cho bạn đọc nhỏ tuơi của

Trang 35

3 CHUONG 2

NHUNG DAC SAC VE NOI DUNG

TRONG TRUYEN VIET CHO THIEU NHI CỦA

BÙI TỰ LUC VA TRAN TRUNG SANG

3.1 THÊ GIỚI NHÂN VẬT PHONG PHÚ, ĐA DẠNG

Cĩ thể khẳng định rằng, đối với một tác phẩm văn học, nhân vật chính là linh hồn của tác phẩm, là người sẽ *đảm đương sứ mệnh” to lớn: thay nhà văn chuyển tải đến người đọc những thơng điệp, những dịng suy tư, trăn trở trên từng trang viết Vì vây, sự thành cơng của một tác phẩm văn học nĩi chung, đặc biệt là những sáng tác thuộc thể loại truyện sẽ được đánh giá thơng

qua tải năng của nhà văn khi xây dựng nên thể giới nhân vật Với truyện viết cho thiếu nhỉ của Bùi Tự Lực và Trần Trung Sáng chúng ta bắt gặp thế giới

nhân vật phong phú, đa dạng với những số phận, cách và suy nghĩ

riêng, tạo din an đậm nét qua từng trang viết Đĩ là nhân vật trẻ em với những hồn cảnh khác nhau, nhân vật phụ nữ, nhân vật đồng thoại

2.1.1 Nhân vật trẻ em - dấu nối quá khứ và hiện tại

“rẻ em chính là nhân vật trung tâm trong các tác phẩm viết cho thiếu nhỉ Bước qua những chặng đường chơng gai, thử thách và trải nghiệm năm tháng đường đời, hai nhà văn Đà thành đã xây dựng thế giới trẻ thơ với những

hồn cảnh khác nhau Đĩ cĩ thể là trẻ em trong hồn cảnh chiến tranh, bom

đạn ác liệt, hay là trẻ em trong cuộc sống hiện tại với bao va chạm đời

thường

& Trẻ em thời chiến - những mầm măng mọc thẳng

Cũng như những đứa trẻ khác trong hồn cảnh thời chiến, tuổi thơ của

Trang 36

những trận càn quét, đập phá của giặc, sự chết chĩc, tang thương Nhưng cậu bé lại kém may mắn hơn các bạn cùng trang lứa vì phải sống xa cha mẹ từ

nhỏ Bù lại sự thiệt thồi ấy, cậu nhận được sự chăm im, tinh yêu thương của bà nội Dường như cuộc sống luơn đặt con người ta vào trong một hồn cảnh

đặc biệt và tập cho họ sự cố gắng, chịu đựng Đối với cu Lẹt cũng vậy Hồn cảnh nhà nghèo, phải sống xa cha mẹ, bà nội lại ốm yếu, tật nguyễn đã tập

cho cậu bé đức tính chịu thương, chịu khĩ, luơn biết giúp đờ bà những việc cĩ

thé: “Mới lên chín lên mười, tơi đã biết quảy trạc đi nhặt phân trâu rơi về cho ‘ba bon rau, đặt bẫy bắt chim, ra ao câu cá” [1 1, tr.23]

Ngay từ khi cịn nhỏ, cu Lẹt đã phải theo bả vào tù một cách “bất đắc

.đï” Chứng kiến cảnh các cơ trong nha lao bị đánh đập một cách dã man, cậu bé mới hơn mười tuổi đầu đã nhận thức được ranh giới rỡ rệt giữa ta và địch; hình thành và tơi luyện ý chí Cách mạng, lịng căm thù giặc sâu sắc: "Những, ngày ở nhà lao Thăng Bình, chứng kiến những cảnh đọa đây man rợ, tơi bắt

đầu hình thành khái niệm “những con thú mặt người” Mỗi lần làm thuốc, nhìn thấy những vết lần roi tím bằm ngang dọc, những mảng máu ứ đen như

cơm chảy trên lưng, trên người các cơ, bà nội rưng rưng nước mắt; tơi thì ước ao mình cĩ phép lạ, để lớn thật nhanh thành chàng Lục Vân Tiên giúp bà nội, giúp các cơ bê gid, bé tay bon hung đồ” Cĩ lẽ từ đây, ý thức Cách mạng da

được nhẹn nhĩm và cháy âm ¡ trong nhận thức của một cậu bé tuổi đời cịn rất

nhỏ

Lại một lần nữa, hình ảnh cu Lẹt được Bùi Tự Lực xây dựng nên dưới

nhiều gĩc nhìn khác qua truyện vừa Trền néo đường giao liên Nhân vật cụ Lẹt ở hai truyện thật ra chính là bức chân dung kí họa về tuổi thơ của chính tác giả Do vậy ở cả hai tác phẩm, ta đều bắt gặp những điểm chung vẻ tuổi

thơ của cậu bé này Thế nhưng, nếu như ở Ai zới, nhà văn tập trung miêu tả

Trang 37

3

cách cụ thể và vơ cùng thú vị về cuộc đời làm giao liên của cu Lẹt Ngay từ khi cịn nhỏ, mới chập chững cắp sách đền trường, cậu đã mơ hồ nhận ra được

sự đối xử khác thường và bắt cơng giữa mình với những đứa trẻ con cháu nhà hội đồng, ấp trưởng Với lứa tuổi cịn ngây thơ, bồng bột, em đã cùng đám bạn quyết trả “mĩn nợ cũ” với cách “trả thù” cũng vơ cùng trẻ con: “Ba thẳng

tơi đứng xếp hàng dang tay dạng chân, bắt mấy đứa con gái chui qua nách,

‘bon con trai lần lượt làm ngựa cho chúng tơi “cưỡi” qua suối” Sau sự việc đĩ,

ân ốn hai bên mới xem như chấm dứt

Tuy tuổi cịn nhỏ, nhưng em đã mơ hồ nhận ra được mối liên hệ giữa

gia đình minh với Cộng sản Chính vì mối liên hệ ấy đã khi

em võ tình phải làm những việc "đại đột với Cách mạng Đĩ là chuyện em bị thầy hiệu trưởng giao cho việc xĩa hết những câu khẩu hiệu của Cách mạng như *Đả

đảo chế độ tay sai Nguyễn Khánh”; “Đã đảo để quốc Mỹ xâm lược”, Cũng

từ hơm ấy, qua lời giải thích của bà nội, em mới hiểu rằng “những người

Cong sản đi làm Cách mạng là những người diệt bọn đại diện hương chính,

'bọn ấp trưởng, bọn ác ở làng xã để lập nên chính quyển mới” [12, tr.11] Khi nhận ra được điều ấy cũng là lúc em đến với Cách mạng, bắt đầu với vai trị mới: Chiến sĩ giao liên

Tam rời xa bà nội, gác lại sau lưng những trỏ đùa tỉnh nghịch cing

những kí ức của tuổi thơ chốn miền quê, Lẹt hịa mình vào khơng khí chung

của Cách mạng Ngay khi mới được chú Sung dẫn đến cơ quan giao bưu làm

quen với mọi người, em đã rất lém linh, hồn nhiên khi tự gửi đến các cơ chú

giao bưu "bài giới thiệu” về mình: *Con kính chảo các cơ các chú, con đã

mười hai tuổi, ở nhà hay trốn đi chơi nên bà nội thường gọi là cu Lẹt Con tự

nguyện xin theo cơ chú làm giao liên và trung thành với Cách mạng” [12, tr.19] Cuộc đời làm giao liên tuy lắm gian nan, vất vả và hiểm nguy rình rập

Trang 38

tập quen dần với những cơng việc như tháo lắp, lau chùi súng ống, tập bắn súng AK và Cạc-bin, ném lựu đạn, Sau đĩ là những chuyển cơng tác xa với

nhiều bài học làm Cách mạng đáng nhớ, nhiều ki niệm khĩ quên trong kí ức tuổi thơ

Tuy vay, chú giao liên nhí ấy vẫn cịn rất trẻ con như bao bạn bè cùng

trang lứa Em vẫn thích chơi đùa, chăm sĩc chú sáo nhỏ mà mình đã cắt cơng

mang ở nhà lên Chỉ đi cơng tác xa cĩ vải ngày mà em đã rất lo lắng và dặn chị Chín Hội “cho ăn, uống nước, để chậu thau cho nĩ tắm vào ban trưa "Nếu đêm xuống cĩ mưa lạnh thì bắt sáo vào lồng, rồi buơng cái bao cát xuống

để đề phịng tring gid” [12, tr.39] Xa nha, xa ba nội, em xem chú sáo nhỏ

như người bạn thân gần gũi nhất cĩ thể lắng nghe những gì em nĩi và dường như con chim ấy cũng luơn đồng cảm cùng những nỗi niềm tâm sự của em Chính vì vậy khi chú chim ấy khơng cịn, cậu đã rất buồn và “ịa khĩc thảm thương như trẻ con mắt mẹ"

Khơng chỉ là cậu bé giao liên hồn nhiên, vơ tư, lém linh mà cu Lẹt cịn rất thơng minh, dũng cảm và bình tĩnh xử lí mọi tình huống khi làm nhiệm vụ Đáng nhớ nhất là chuyến đi cơng tác đến vùng núi Cao Ngạn với nhiệm vụ vơ cùng quan trọng: “Phải chuyển gắp vào Cao Ngạn một chủ trương tối mật Kế

giữa bộ đội địa phương với chủ lực Quân khu, đánh úp tiêu diệt gọn bọn Mỹ ở núi Ngang và khu vực La Nga ~ Cao Ngạn Đây là

trận đánh lớn phủ đầu, nhằm phá vỡ chiến dịch “Tìm diệt và bình định” của Mỹ Mệnh lệnh của cấp trên là phải đánh thắng” [12, tr.49] Với trọng trách được giao phĩ, đồng chí giao liên nhỏ lên đường làm nhiệm vụ với một quyết

tâm nhất định sẽ hồn thành tốt Do vậy, em đã phải học thuộc lịng, nhớ như

in từng chữ trong tờ cơng văn và luơn nhập tâm lời dặn của bác Bốn: "Sống để bụng, chết đem theo và phải bằng mọi cách chuyển gấp vào đến Cao

Trang 39

3

truơng Cao Ngạn Trong hồn cảnh ấy, cu Lẹt đã nghĩ ra cách là mình sẽ cải trang thành chú bé chăn trâu đi tìm trâu bị chạy lạc trong núi, từ đĩ cĩ thể đi vào trong khu Cao Ngạn để gặp chú Mười truyền kế hoạch phối hợp tác chiến

mà cấp trên đã giao phĩ Với bản tính lanh lẹ, cùng sự thơng minh, lịng dũng

cảm, mưu trí, em đã đánh lừa được bọn lính Mỹ và hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Tùy vào từng hồn cảnh, từng tình huống cậu cĩ thể hĩa thân rất đạt vào những “vai diễn” khác nhau: từ cậu bé chăn bị, cắt cỏ, bắt cá ngồi ruộng đến thẳng ăn xin, cậu bé học trị nghèo hay cậu ấm con nhà giàu Bạn đọc sẽ khĩ cĩ thể quên được màn kịch “cha con” rất hồn hảo mà cậu bắt thần nhập

vai để nhờ đĩ cơng văn, tài liệu của Cách mạng khơng bị rơi vào tay của bọn

giặc Và cứ thế, theo thời gian, cậu bé đã trưởng thành hơn sau mỗi chuyến

cơng tác,

Tuổi thơ của trẻ em thời chiến như cu Lẹt trong Nội rồi, Trên nẻo

đường giao liên hay cu Đẹt, cu Bườn trong truyện ngắn Năm mới bà xĩa nợ đã phải gắn liền với những tháng ngày chui hằm rúc bụi, tránh phá máy bay; gắn liền với những trị chơi của trẻ em vùng quê như cảnh xĩm trên xĩm dưới chia phe lấy đất cày ném nhau; làm súng ống phốc dàn quân đánh trận giả Và cũng khơng thể thiếu những trị đùa tỉnh nghịch rất trẻ con nhưng để

lại những bài học nhớ đời Nếu ai đã từng đọc truyện ngắn Năm mới bà xĩa

nợ của Bùi Tự Lực thì sẽ khơng thể nào quên được trị nghịch bồng bột, trẻ

con, thiếu suy nghĩ của cu Det và cu Bượn Đĩ là việc các em lén lấy sợi diy

sgàu đã buộc sẵn cái mĩc sắt kéo thùng đạn của bọn Mỹ để về làm đồ chơi ngày Tết Khi việc vừa xong, cả hai “lịng vui như vừa lập được một chiến

Trang 40

là sự sợ hãi, lo âu Cá ngày chạy nhảy, vui đùa chưa cĩ gì bỏ vào bụng nhưng,

dường như cái đĩi đã bị những nỗi lo lắng làm cho tam quén di: “Ding miệng, xĩt bụng lắm, nhưng tơi khơng muốn ăn Tơi muốn về nhà, cảm thấy

Jo nhiều hơn là đĩi, lo và thương bà nội bị địch đánh đau hơn là sợ mình sẽ bị

địn roi” Tat cả nỗi niềm ấy đã vỡ ịa khi em nghe được giọng nĩi của bà nội

hỏi và lo lắng cho mình: “Cĩ thằng cu Đẹt nhà tui khơng2 Nhà cĩ hai bà cháu đêm hơm ri đây mà khơng chịu về Nhịn đĩi cả ngày chắc là lủi ngồi rừng rồi, thiệt khơ cho cháu tơi!” Nghe đến đây, cụ Đẹt bật khĩc tức tưởi và 'tự giác chạy nhanh về nhà, nằm lên giường chờ sự phán xử của bả nội Khi bị hỏi tội, cụ cậu đã thật thà và trả lời một cách ngây thơ nhưng cũng rất tinh

nghịch: “Dạ mười lãm roi Nhưng con nhận trước năm Tết đến rồi, nội

cho con nợ lại mười roi” [13, tr29 - 30]

Cuộc sống thời chiến với biết bao gian khổ, hiểm nguy rình rập đã làm

cho trẻ thơ đường như khơng cịn cĩ được một tuổi thơ đúng nghĩa Thế

nhưng, tuổi thơ thời bom đạn chiến tranh vẫn cĩ nhưng gam màu thú vị của kí ức để rồi khi lớn lên, cĩ dịp thuận lợi là những miền kí ức sâu thắm ấy lại da về và làm cho con người ta “ngụp lặn” trong nỗi nhớ tuổi thơ và sống thật với lịng mình khi nghĩ về những năm tháng đã qua vơ cùng đáng nhớ ấy

b Trẻ em thời bình — chân dung sống động của cuộc sống thời đổi Nếu như trẻ em thời chiến phải gồng mình lên để chống chọi với những

khĩ khăn, á

hối ha, xơ bồ của cuộc sống hiện đại đã làm cho nhân vật trong các tác phẩm liệt của chiến tranh thì cuộc sống thời bình với những nhịp điệu

viết cho thiếu nhi cĩ phần đa dạng hơn, tạo nên những bức chân dung sống

động của cuộc sống thời đổi mới

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:20