1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm bút kí Sơn Nam

108 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 16,7 MB

Nội dung

Đề tài Đặc điểm bút kí Sơn Nam có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Hành trình sáng tạo nghệ thuật; thiên nhiên, con người và cuộc sống Nam Bộ trong bút ký Sơn Nam; một số phương thức nghệ thuật trong bút ký Sơn Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO DALHQC DA NANG PHAM HOAIM DAC DIEM BUT KY SON NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC Mã số: 60.22.34

LUAN VAN THAC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN

Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIÈN

Trang 3

LOI CAM DOAN

“Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép ở các tà liệu đã có

Những phần có sử dụng tài liệu trong luận văn sẽ ghỉ rõ nguồn trong

phần tài liệu tham khảo

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

MO DAU

CHUONG 1 HANH TRINH SANG TẠO NGHỆ THUẬT

CUA SON NAM 3 16 16 1.1 Sơn Nam ~ nhà văn của *uiệt vườn Nam Bộ” li

1.1.1 Từ "chàng công tử ham đi” 16

1.1.2 én những tác phẩm của "ông giả Nam Bộ" 19 1.2 Bat ki Son Nam trong dong chảy của văn xuôi Việt Nam hiện đại

-20 1.2.1 Một số điểm nỗi bật về bút kí Việt Nam hiện đại 20

1.2.2 Bat ki trong văn nghiệp của Sơn Nam, 2

CHUONG 2 THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ CUỘC SÓNG NAM BỘ

'TRONG BÚT KÝ SƠN NAM 5

2.1 Thiên nhiên trong bút ký Sơn Nam -35

2.1.1 Thiên nhiên hoang đã, kỳ thủ mà gằn gũi 35

2.1.2 Thiên nhiên ~ nguồn năng lượng sống vô tân của con người 41

45 4 2.2 Con người Nam bộ trong bút ký Son Nam

2.2.1 Những người "vạch một chân trời” đi mở

2.2.2 Những “thường dân” *vọc nước giỡn trăng” sỊ 9

2.3 Cuộc sống Nam Bộ trong bút ký Sơn Nam

Trang 5

CHUONG 3 MỘT SO PHUONG THUC NGHE THUAT TRONG BUT KÝ SƠN NAM -74 3.1 Ngôn ngữ -74 3.1.1 Ngôn ngữ gián dị, mộc ma 76 3.1.2 Ngôn ngữ mang đậm chất văn hóa Nam Bộ 80 3.2 Giọng điệu

3.2.1 Giọng tâm tình, hoài niệm “

3.2.2 Giọng khí khái, hào sing, 87

3.2.3 Giọng khé kha, bin cot 89

3.3 Cie biéu tượng nghệ thuật -essseseseeeeeeeerere.Đ

3.3.1 Dong sông %

3.3.2 Cay trim ”

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

MO DAU

1.1 Lí đo chọn đề tài

‘Van học Nam Bộ mang những đặc trưng, ding dấp riêng, đậm tính

vùng miễn gắn với tên mỗi của các nhà văn như Hồ Biểu Chánh, Bình

"Nguyên Lộc, Vương Hing Sén, Sơn Nam đã góp phin lim phong phú hơn

nên văn học dân tộc

Sơn Nam là một trong những nhà văn miễn Nam tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc nhiều thé hệ Những năm gắn đây, cuộc đồi, sự nghiệp của Sơn Nam luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học

Sơn Nam không chỉ là nhà văn mà còn là nhà Nam Bộ học Tác phẩm

của ông là sự kết nối những am hiểu sâu rộng từ những chuyến đi du khảo

trong thực tế, những nghiên cứu dưới dạng "điền đã rồi trở thành triết lí về văn hóa, con người và vùng đất Nam Bộ để từ đó những trang văn ra đời như một lẽ tự nhiên nhất Có thể nói, những tác phẩm của Sơn Nam chứa dung,

cdung lượng khổng lỗ về cuộc sống, cảnh vật và về con người miễn Nam Từ những trang viết Ấy người đọc cảm nhân được tắm chân tình của một nhà văn, một người con Nam Bộ suốt một đời vì quê hương, đắt nước, luôn có ý thức giữ gin những giá trị tốt đẹp của dân tộc Đông thời mảng sing tác nảy đã nêu bật lên được giá trí ngồi bút Sơn Nam với tư cách là một nhà văn

Trang 7

rộng lẫn bề sâu mà còn tỏa lan một sức hắp dẫn đặc biệt từ sự giản dị, mộc

mạc, thắm dim chất thơ hòa quyên sự sâu sắc của trí tuệ và tâm hin, Chit

lãng tử, tài hoa trong phong cách nghệ thuật cũng với tắm lòng sâu năng với miền Nam của Sơn Nam đã tạo nên một hấp lực mạnh mẽ, đánh thức trong,

lòng độc giả những rung động yêu thương về mảnh đất cực Nam của Tổ Quốc

Sơn Nam đã đưa đất và người Nam Bộ vào những trang bút kí của mình một cách tự nhiên như chính cuộc sống đã và đang diễn ra từng ngày Bút kí của Sơn Nam không chỉ khiến người đọc có cái nhìn toàn cảnh vùng

đất này mà còn giúp họ có thể tìm hiểu cách ghi chép va nhìn nhận của một

nhả biên khảo

`Vi vậy, việc tìm hiểu Đặc điểm bút ky Sơn Nam bên cạnh việc mở rộng

cho mình những kiến thức về vùng đắt và con người phía Nam Tổ quốc, luận văn còn nhằm hướng tới việc khám phá những đặc điểm vẻ nội dung cũng, như nghệ thuật bút ký của nhà văn này, từ đó, phát hiện thêm những đóng góp, to lớn của Sơn Nam đối với văn chương Nam Bộ nói riêng và văn học Việt

Nam nói chung

12 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Là một tong những cây bút tiêu biểu cho văn chương Nam Bộ nên cuộc đời và văn nghiệp của nhà văn Sơn Nam dành được khá nhỉ

tâm của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học

sự quan Lä người bạn thân thiết, từng có thời gian sống cùng Son Nam kha dai vì vậy trong tác phẩm Mười năm đi và sống với Sơn Nam Đào Tăng đã khắc

thường” nhưng cũng ing với Sơn Nam bao

họa cái nhìn khá toàn vẹn về một Sơn Nam rat

Trang 8

gồm những mẫu chuyện ngắn về cuộc đời va văn nghiệp của Sơn Nam, đôi

khi là những câu chuyện têu táo, thú vị nhưng lại khắc họa chính xác con tg thời nghiệm của chính tác giả về cuộc đời, con người Sơn Nam: “Lòng hồi cổ, người, âm hẳn “ơng giả đi bổ" câu chuyện là những chiêm

máu tìm Sơn Nam thắt chặt nơi xứ sở Ông là một nhân cách lớn Tuổi đời,

tuổi văn đều rộng, sâu thăm thắm, sức sống làm việc, yêu đồng nghiệp, yêu

văn chương, bảo chí không ngững"[I1, tr21] Với Mười năm đi và sống Sơn Nam Đào Tăng đã mang Sơn Nam đến gần với bạn đọc hơn khiến chúng

ta thêm yêu thương và quý trọng người được mệnh danh là "lão tướng đi bộ”

Nguyễn Trường với bài Sơn Nam ~ nhả văn của miệt vườn Nam Bộ đã

khái quát ngắn gọn về cuộc đời, con người của nhà văn Sơn Nam Theo Nguyễn Trường, Sơn Nam được bạn đọc yêu thích bởi phong cách giản đị

“Nhà văn Sơn Nam được độc giả yêu mễn ở cái dung dị, cái chất "sổ" của

Sng” [11.19] va siz am hiểu sâu sắc vỀ miễn Nam: *Không vũng đắt Nam,

Bộ nào mã ông không biết ến, Không sống qua Ông bí phí

[H119]

tưởng tận các giáo loại đạo ở Nam Bộ Ông hiểu sâu

c cá tính người miễn Nam”

“Trong bai Nhd vấn Sơn Nam nghèo mã sang Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa một Sơn Nam cần mẫn, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ trong việc thu thập dữ liệu phục vụ cho công việc sáng tác: "Mới thấy anh đó thì

ngây mai anh đã đi rồi Anh v anh về, anh kế

không biết bao nhiều chuyện, kể liên miên Qua chuyện của anh, tơi đốn là canh đã đi khắp rừng U Minh” [11:58]

làng của miễn Tây, mỗi

`Vu Gia qua bài viết Mãi mãi góp mật cho đôi đã có sự đnh giá khá

toàn diện về các tác phẩm của Sơn Nam Theo Vu Gia: *Muốn tìm hiểu “vin

Trang 9

có thể hình dung về lịch sử hình thành, cách thức tổ chức cuộc sống cộng

đồng lãng xã đặc điểm địa riêng của một vũng đắt mới "[11ár125]

Lê Văn Thảo trong bài Sơn Nam — Nhà vấn đỏng quê đánh giá Sơn

"Nam là một trong những nhà văn đầu dan tiêu biểu của văn chương Nam Bộ cũng như cả nước, bởi lẽ: *Toàn bộ tác phẩm của Son Nam lim thinh một cuốn "địa phương chỉ" đỗ sô, phong phú, đa dạng về khối lượng, thắm đấm tinh quê hương, dit nước cũng như đậm đã hơi thở đồng quê với các con sông, cánh đồng, rừng đước, rừng mắm” [I 1.1]:

Dinh Thi Thanh Thúy với Son Nam cuộc đổi và vấn chương đã nghiên

cứu một cách có hệ thống các tác phẩm Sơn Nam, từ truyện ngắn, tiêu thuy:

khảo đỗ sô của ông Từ đó,

đến các công trình bi ất luận rằng: “Véi vai wo của “ông từ giữ đền”, Sơn Nam đã cần mẫn “chăm sóc cửa đền, phủi bụi thời gian, phát hiện, trưng bảy những gì đẹp, quý ẩn giấu rong "cửa đến” cho thiên hạ chiêm ngưỡng” [34, tr.26]

Sơn Nam không chỉ là nhà văn mà còn là nhà Nam Bộ học Trong Nhà văn Sơn Nam ~ nhà Nam Bộ học, Huỳnh Công Tín đã khái quát ba điểm nỗi bật và cũng là thành công của Sơn Nam là do vốn tri thức phong phú về lịch sử, địa lý, những hiểu biết về con người Nam Bộ và đặc biệt là văn phong mang đặc trưng Nam Bộ Theo tác giả, đây chính là điều khiển Sơn Nam xứng danh "Nhà Nam Bộ học”: *Điều quan trong hơn để thiên hạ gọi Sơn Nam “nhà Nam Bộ học” chính là ở văn phong của ông Văn phong của ông

đã kế thừa và phát huy được tốt văn phong của những nhà văn Nam Bộ tiền

Trang 10

“Cũng đánh giá Sơn Nam là nhả Nam Bộ học, Trần Mạnh Hảo với bài

“Sơn Nam ~ dễ lục bình Nam Bộ khẳng định: “Sơn Nam là nhà văn của nông thôn, phong tục Nam Bộ, nhà văn của huyền thoại thời kỳ khai điền lập ấp " [10] Trần Mạnh Hảo phát hiện ra rằng Sơn Nam côn cung c

cho người đọc

vốn tr thức về văn hóa, phong tục tập quán, cá tính của người miễn Nam một

cách sinh động và chân thật nhất: "Sơn Nam là nhà văn của nông thôn, mà là

nông thôn Nam Bộ, một nông thôn thuần phác mà dữ dẫn, chịu chơi mà n

ˆkhí, nhân hậu mã ngang tầng ” [10]

Cũng quan điểm với Trần Manh Hảo, Nguyễn Quốc Trung trong bài

Dấu ẩn Sơn Nam cũng nhắn mạnh: *Tác phâm của Sơn Nam, dù là truyện, ký, khảo cứu luôn đậm chất dân tộc học, nói chính xác hơn là nhà Nam Bộ

học" [37.107]

Vé giọng điệu, có Trin Phong Diều với Giọng điệu nhân vật trong truyện ngắn Sơn Nam tập trung kbai thắc sâu yếu tỗ giạng điệu ~ một trong

những yếu tố tạo nên dấu ấn riêng trong văn xuôi Sơn Nam Theo Trần Phong

Diễu: “Với Sơn Nam, có thể nói, giong rễ rà, châm rã là một đặc trưng trong

truyện ngắn của ông” [1I,tr.114] Ngoài ra, tác giá cỏn nhận xét về cảm hứng

sáng tác (căm hứng về thiên nhiên, cảm hứng về con người) - trong đó phân

tích về quan niệm con người, về không thỏi gian nghệ thuật, ý nghĩa của

chúng trong khắc họa tính cách, thiên nhiên và cảnh vật Nam Bộ

"Nguyễn Quốc Trung qua bài viết Nhỏ văn miệt vườn Nam Bộ cũng chú

ý đến yếu tổ giọng điệu trong một số truyện ngắn của Sơn Nam Trong bài

Trang 11

trong các tác phẩm biên khảo đỏi hỏi phải có tính chính xác cao tạo nên giọng điệu vừa giảu tính văn chương đồng thời lại rất gần gũi với người đọc

ết Nhà văn Sơn Nam:

Củng quan điểm này, Chu Văn Sơn trong bài

sẽ trằng lại cấp đước trên châu thổ cũng tắt quan tầm đến khia cạnh bút pháp của Sơn Nam Tác giả đánh giá những trang biên khảo của "ông giả Nam Bộ”: "đượm hơi hướm văn chương còn văn chương Sơn Nam lại giảu những, thông tin biên khảo Chính điều này đã làm nên nét độc đáo nơi ngôi bút Sơn Nam” [26)|

Ở mảng truyện ngắn Sơn Nam cũng có những thành công nhất định

trong việc xây dựng nhân vật Nghiên cứu về vấn để này có Đặng Thái Lan Anh trong Luận văn thạc sĩ 7hể giới nhân vật trong sáng tác của Sơn Nam Luận văn này cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về thể giới nhân vật trong truyện ngắn của Sơn Nam Theo Đặng Thái Lan Anh: "Đọc tác phẩm của nhà văn, ta có cảm giác như đang lắng nghe một ông giả Nam Bộ bỗi bỗi nhớ lại

cuộc đời với những chuyến đi, những khám phá của mình Cái chất Nam Bộ

ấy cứ thắm dẫn vào những trang viết của ông” [1tr5] Luận văn tập trung

"khai thác tính cách, tâm hỗn, tâm tư tình cảm người dân Nam Bộ ở nhiều khía

cạnh khác nhau của cuộc sống Bên cạnh đó công trình nghiên cứu nảy còn chú ý đến việc khai thác nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sơn Nam qua yếu tổ ngôn ngữ và giọng điệu

Cũng nghiên cứu truyện ngắn Sơn Nam ở góc đô nhân vật, Nguyễn “Trường trong bài Sơn Nam - Nhà văn cửa miệt wởn Nam Bộ phát hiện sự sắng tao của Sơn Nam trong việc thé hiện nhân vật người lao đông - vốn không còn xa lạ, có khí trở thành đề tải chủ đạo và xuyên suốt trong văn chương qua hình ảnh những kẻ giang hổ, lục lâm thảo khẩu, những thiy bit

Trang 12

là nét lôi cudn eta van Son Nam: “Hap dan ở truyện của ông là cái lạ ở vùng

đđẫt thuở “Mô hôi vã bãi lẫy thành đồng lúa” (Nguyên Hồng) của người dân

Nam Bộ Một cảnh bắt sấu trong rừng U Minh, hái thuốc trên núi, hát bội

khơi Với những nhân vật lạ lùng khác

người, day cá tính: những kẻ giang hỗ tứ chiếng, lục lâm thảo khẩu, anh hing

"hảo hớn hay những thầy tắn, những người bắt sắu tải ba” [1I,tr.20]

trong rừng, tìm vẳng ngoài bi

Dành nhiều quan tâm đến nghệ thuật khắc họa nhân vật của Sơn Nam còn có Lê Thiểu Nhơn trong những dòng ?iướng nhớ nhả văn Sơn Nam đã nhận xét rất chân thật về nhân vật trong tác phẩm của Sơn Nam: “Nhân vật Sơn Nam thường là những con người lân đận và thua thiệt nhưng cảng bị xô diy,

“Thiểu Nhơn còn đặc biệt chú ý đến cái nỉ ng bị trắc trở thì họ cảng tỏa sắng, cảng cao thượng” [11,tr78] Lê

của Sơn Nam khi tạo dựng nhân

vật: “Bởi lễ, ngay ở sự chịu đựng của mỗi nhân vật trong tác phẩm, nhà văn

Sơn Nam đã gửi gắm vào đấy niềm tin bắt tân với cuộc sống mễn thương nay” [11 tr 78]

Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng đã dành sự quan tâm của mình cho mảng kí và bút kí của Sơn Nam,

‘Trin Hữu Dũng trong bài Son Nam, méy dé qua đường phổ, nghiêng

mình nhớ đết quê khám phá truyện kí Sơn Nam ở nhiều góc độ: từ bức tranh

hiện thực Nam Bộ, văn minh miệt vườn đến tư tưởng nghệ thuật (bày tỏ tỉnh ‘yéu nude), quan điểm sáng tác của Sơn Nam Theo tác giả, truyện ky Son

Nam thấm đẫm màu sắc Nam Bộ xuyên thắm trong dé tai, trong hinh tượng

Trang 13

dda không biết tiếng Nam bộ vẫn đọc ngon ơ và vui cười, khó than cùng nhân vật của Sơn Nam Có lẽ bởi văn ông đã đạt tới một ngưỡng

im my chung ¥

tir cha tie gia sing 1 va truyén cảm được tối tắt cả những aĩ hiểu tiếng Việt “Tiếng nói của dân tộc ta đã trở nên giàu đẹp hơn, uyễn chuyển phong phú sâu

sắc hơn và trở thành ngôn ngữ văn học không chỉ nhờ Nguyễn Tn, Vũ

Bằng, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tuởng mà còn có cả sự đồng góp của các nhà văn Nam bộ như Sơn Nam” [II tr84]

Nhìn chung những bải viết nghiên cứu về Sơn Nam và tác phẩm của ‘ng chỉ mới dùng lại ở những bải ghỉ chép, phỏng vấn, bút ký hoặc dưới hình thức chuyện kể, những bài giới thiệu thân thể sự nghiệp, những cảm nhận, đánh giá, phê bình của cá nhân Chưa có công trình nio nghiên cứu vẻ bút kí Sơn Nam một cách hệ thông Do đó, Đặc điểm bút ký Sơn Nam, nếu làm

việc nghiên cứu, sẽ đem lại nhiễu ý nghĩa cho việc khẳng định tải năng, phong cách, vị trí và những đồng góp của ông đỗi với văn học dân tộc

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứ:

"Những đặc điểm về nội dung va nghệ thuật của bút ký Sơn Nam

1.3.2 Phạm vì nghiên cứu

“Các bắt ký: Theo chân người tình ~ Một mảnh tình riêng (2006), Dao choi ~ Tuổi già (2006), Gắc cây, cục đá & ngôi sao, Danh thắng miễn Nam (2006), Sai Gon xưa - Ấn tượng 300 năm & Tiếp côn với Đẳng bằng sơng Cửu Long (2008)

"Ngồi ra ching

côn tham khio Héi iy Som Nam, cc truyén ngắn và

Trang 14

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Với đề tài này, chúng tôi kết hợp và vận dụng nhiều phương pháp

nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đẻ Cụ thể: 1.4.1 Phương pháp hệ thẳng ~ cấu trúc

Luận văn tập trung khảo sát các bút kí của Sơn Nam để rất ra được đặc, điểm nỗi bật về nội dung và nghệ thuật trong bút kỉ Sơn Nam

1.4.2 Phương pháp lịch sit

Người viết sẽ đặt tác phẩm trong thời đại mà nó ra đời, xem xét những,

yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình sáng tác của tác giả để từ đó có cái nhìn sâu

sắc hơn về tác phẩm

1.4.3 Phương pháp phân tích -

ông hợp

Lâm nổi rõ đặc điểm bút kí Sơn Nam về nội dung và nghệ thuật, qua đó thấy được tâm tr, tình cảm của nha văn gửi gắm trong tác phẩm

1-4-4 Phương pháp so sánh — đổi chiếu

Luận văn xem xét bút kí Sơn Nam trong tương quan với các bút kí của các tác giả khác để có những đánh giá khái quát hơn

1§ Bồ cục luận văn

"Ngoài phần Mở đầu, Kế luận, Tài liệu tham kháo, nội dung luận văn

gồm 3 chương:

Chương 1: Hành trình sing tao nghệ thuật của Sơn Nam

Trang 15

Son Nam

Trang 16

CHUONG 1

HANH TRINH SANG TAO NGHE THUAT

CUA SON NAM

Son Nam ~ nhà văn cũa “miệt wườn Nam Bộ” 1.1.1 Từ “chàng công tử ham di”

Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tài Do sự nhằm lẫn của nhân

viên hộ tịch nên chữ *I” trong tên chữ Tài lại viết *Y”, vì vậy ông đảnh mang tên Phạm Minh Tây Theo giấy tờ hộ tịch, Sơn Nam sinh ngày 11-12-1926 nhưng theo bút tích của cha Sơn Nam dể lại thì ông sinh ngày 19-7 Am lich năm Bính Dần (1926) tại làng Đông Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang

ngày nay Thể nhưng, Sơn Nam lại tri dạt khắp nơi đến 20 tuổi mới chịu về “quê làm khai sinh

“Thuở nhỏ, Sơn Nam học tiểu học tai quê nhà, rồi học trung học tại Cần

Thơ, Trong thời gian này, Sơn Nam được tiếp xúc với các tác phẩm của 7

lực văn đoàn, Tiêu thuyết thứ báy Các tắc phẩm này đã gây mộ Ấn tượng sâu dâm trong tâm hồn cậu học sinh mang tên Phạm Minh Tày và rất nhiều thể Thơ, học sinh bẩy giờ Sơn Nam nhớ lại * Tôi nhớ ở trường trung học Ci

học sinh chỉ mua chừng mươi cuốn, chuyền tay nhau mã đọc Đọc rồi chép Lứa trẻ luôn lãng mạn, hâm mộ cả người làm thơ Trong Thi nhấn Việt Nam ghỉ tiểu sử với ảnh, địa chỉ các nhà thơ, vải bạn gửi thư làm quen, nói chung các thi nhân trả lời nhã nhặn " [25,tr.24] Việc t

miễn Bắc đã góp phẫn khơi dây trong tâm hồn Sơn Nam niềm say mê cằm bit xúc khá sớm với văn học

Trang 17

“Cách mạng tháng Tám ~ 1945 bùng nổ, đánh dấu bước ngoặt của đất nước, làm thay đổi số phận của hàng triệu con người Và Sơn Nam đi kháng

chiến một lẽ rất tự nhiên, như biết bao thanh niên cũng thé hg Ong lẫn lượt được cử làm Phó Bí thư Tỉnh đoàn Thanh niên Cứu quốc, Tinh ủy viên Tỉnh

tủy Rạch Giá sau chuyển qua công tác ở Hội Văn hóa Cứu quốc tỉnh, về phòng

“Chính trị Quân khu 9, Bút danh Sơn Nam ra đời trong thời gian này Bút hiệu này thật ra là để thể hiện sự biết ơn với người phụ nữ Khơ-sve đã cho ông bú mớm thời thơ ấu (Sơn là một họ lớn của người Khơ-me, Nam là để nhắc nhớ mình là người phương Nam) Bởi theo gốc gác gia tôc, ông nôi Sơn Nam xưa ở Củ Lao ông Chưởng (An Giang) sau chạy giặc Pháp qua Rạch Giá đến Cù Là rồi xuống U Minh khẩn hoang và lập nghiệp Khi Sơn Nam được 6 tuổi cha ông đi khẩn đất, lên phía Bắc, ven vinh Thái Lan - nơi dân cư còn khá thưa thớt, nước phèn mặn Chính "lịch sử” khẩn hoang của gia đình đã nuôi

dưỡng và gieo mằm vào ý thức của Sơn Nam để sau này ông đã viết nên

những trang văn rất chân thực và sống động về công cuộc khẩn hoang của dân Nam Bộ

Trong thời gian này nhà văn thực hiện khá nhiều chuyến đi “thực tế"

thật đặc biệt Với sức còn trẻ, Sơn Nam xin được tham gia vio những chuyển tỉnh nguyện với bộ đội, thậm chí đến cả vùng tạm chiếm, vùng “xôi đậu " gin bớt, nơi địch o bể về sinh kế để tìm hiểu và thu thập thông tin Chính những,

thắng ngày lấn lôn, những năm thắng chiến đổ yy gian khổ và hiểm nguy đã

cung cấp cho nhà văn vốn sống, vốn tư liệu phong phú, làm giàu thêm trang

của ông Cũng từ những chuyển đi này nhà văn hiểu thêm về vùng ễt như một

cũng như tính cách anh hùng của người đân Nam Bộ Và ông đã

Trang 18

Sau Hiệp định Giơ-ne-vol954, Sơn Nam về lại Rạch Giá Năm 1955, sông lên Sài Gần cộng tác với các báo: Nhón loại, Cổng ý, Ảnh sáng Tiếng

chudng, 12 sing Nim 1960-16I, ông bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa

bắt giam ở nhà lao Phú Lợi (Thủ Diu Một, Bình Dương) Ra từ, nhà văn tiếp

tuc lim báo, viết văn và khảo cứu về Nam Bộ cho tới khi ông qua đồi

'Có thể nói rằng mảnh đắt Sài Gòn réng lớn không có nơi nào không in dấu chân của chàng "công từ ham di” ấy Đi bộ và ghỉ chép, rông rã suốt mấy

mươi năm dẻo dai cũng đủ làm nên sự khác biệt của Sơn Nam với các nhà

văn cũng thời Trên đôi chân gly gd cia mình Sơn Nam phiêu du khắp các

chốn trên mảnh đất Nam Bộ Nhà văn tâm sự: *Tôi là người tạo được chút ít

tiếng tăm trong giới văn nghệ nhờ cái nghề đi bộ, Đi bộ rất có ích cho việc goi là “lao động trừu tượng” Đi bộ còn để

cuộc đời! Chẳng hạn, đang đi sắp đám cưới, đang rước dâu, ta dừng lại xem dé quan sắt về phong tục Thể

nào cũng nghe tiếng xỉ xảo: “Chàng rễ đẹp trai hơn cô đâu!” hoặc “Cô dâu lùn mà hơi giả” Gặp đảm ma ta nghiêm túc quan sát ” [25,t:14] Lồi nổi của nhà văn tưởng như lời nói đùa, nhưng thật ra đó cũng chính là một quan niệm

l thực tế sáng tác"của ông Sơn Nam từng nói kẻ cằm bút 'Thương phải thông, hạ phải đáo”, thấu hiểu vạn vật trần gian cặn kẽ, sắc bén Sự nghiệp

văn chương đời ông ngoài các yếu tổ tài năng, kiến thức học vn cồn có đối về

chân vàng

Từ năm 1954 khi bước lên đất Sải Gòn muôn mặt viết văn làm báo,

Sơn Nam đã thu thập cho mình một vốn sống khổng lỗ Dường như đôi chân ấy không hề một môi, nhà văn đã cổng hiển cho người đọc những cuốn sách thất

mọi nẻo đường thành phố lớn và các huyện làng phụ cận: Đồng Nai — Long An - Bình Dương - Thủ Đức - Cần Giờ Sơn Nam tiếp tục cuộc hành trình

Trang 19

tìm hiểu đất và người phương Nam của mình với mét niém say mê không bao giờ

nghề báo

‘Nam: “Khép bén mùa giữa cối tr

rỡ, chói chang, nghiêng bóng, khỉ xe và người queo qua các nẻo đường Tôi (Đào Tăng) cing cảm động được nhìn rõ tắm thân gầy, cái túi bản thảo sau vai một nhà văn lớn in đậm bóng trên mặt đường" [284.19] Để rồi sau án Tắm ling dy, tam tư ấy khiến những ai từng lãn lóc với nghề văn —

am tường, đồng cảm Đảo Tầng đã ắt xúc động khỉ nói về Sơn

ai, gió mưa ám đạm Lúc bình mình rực

những chuyển đi là những đêm miệt mài bên chiếc máy chữ sờn cũ cho ra đời những tác phẩm tâm huyết Chính vì thể, đồng nghiệp côn mệnh danh Sơn [Nam là một cái "thư viện sống” về đất và người miễn Nam Nơi tác giả của Hương rừng Cả Mau ở sách báo, tài liệu cũ, mới ngén ngang nhưng khi cần tìm một tác phẩm trong đồng bộn bề đó, cứ như một quản thư, ông thô tay đến là trúng phóc "Cái thư viên sống” ấy trong những lần đi thuyết trình về các

để tài văn học, danh nhân, địa i, lich sit, phong tục tập quản dân tộc chẳng, bao giờ cầm theo một quyển sách, một mảnh giấy nào Tắt cả dường như đã bộ”, chỉ cần bạn đọc tìm ng lập tức cung cấp ngay Điều đó cho thấy vốn sống, vốn kiến thức, khả được lưu trữ trong bộ óc siêu việt của "ông giả năng ghỉ nhớ của Sơn Nam thật đáng ngưỡng mộ

'Viết văn và ham mê nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dân gian, bước chân Sơn Nam đã trải qua mọi miễn đất Nam Bộ Cuộc đời ông là những chuyển đi không mệt mỗi bởi tắm lòng hoài cổ, miu tim éng đã gắn chặt nơi xứ sở 'Vượt thời gian và không gian, lắng dong trong lòng người, ông thực sự là một

nhân cách lớn Tuổ đồi, lẫn uổi văn đều rộng, sâu thăm thẳm

1.1.2 Bén những tác phẫm của *

“Cuộc đời Sơn Nam là hành trình không ngưng nghỉ Nha văn không

chịu ở yên với sĩ một chỗ bao giờ, thâm chí với cả vợ con Về điều này Đào

Trang 20

“Tăng nhận xét kha hom hinh: “Lang tử rời nhà, tay ôm bàn máy đánh chữ, vai mang túi vả chỉ có đối bộ quần áo và gói thuốc lá đang hút đờ dang Bắt đầu

căng từ đỗ ông ở nhờ nhà bạn bè, rồi (huê nhà trọ, nay đổi mai đời quanh

quấn ở quân Gò Vấp Không an cư nhưng vẫn lạc nghiệp, con tằm lại ‘vuon to, trên đôi vai gẫy nghiệp văn chương tu nặng” [28,tr 753,

“Tác phẩm đầu tay của Sơn Nam là tập thơ với tưa đề Lúa reo (1948)

“uy nhiên, ông lại bén duyên với nghiệp văn xuôi hơn khi bai truyện ngắn

điên rừng cù lao Dung và Tây đầu đỏ giành giải Nhất cuộc thỉ do Uy ban

kháng chiến hành chính Nam Bộ tổ chức Sau đó, ông tiếp tục thình công và

nổi danh trên văn đàn với tập truyện ngắn /ương rừng Củ Mau (1962) với

các truyện như: Bác vật xd bông, Bắt sắu rừng U Minh Hạ, Bản cái ngu Bức

, Chuyện rừng tràm, Con heo khit, Con rin ri voi, từng, Dai chiến với thay Cha,

Ding canh buém den, Hai viên Ngọc, Hãt bội giữa rừng, Hỏn Cổ Tron, Hội tranh con leo, Cay hué xé

Con sắu cuối cùng, Con trích rẻ, C6 Ut

ngộ bến Tâm Dương, Hồn người trong li rượu, Hương rừng, Miễu Bà Chúa

_Xứ, Mồi tình đầm lai, Một cuộc biển dâu, Một kiểu anh hùng, Mùa len trâu Ông Bang cả ròn, Ruộng Lò Bom, Sông Gành Hào, Tháng chạp chim vẻ Cũng với Hương rừng Cả Mau, Sơn Nam tiếp tục gây được Ấn tượng với

công chúng bấy giờ qua một số truyện ngắn khác như: Cắm bắt rùa, Con bà

Tám, Con cá chết đại, Đường vẻ qué, Hai coi U Minh, Kéo trem, Lit tré chain trâu, Mây trời và rong biển, Một chuyện khó tia, Một người hàng xôm, Ngày hội ba khía, Ngày xua thắng Chạp, Ngỏ lên sở Thượng, Người đi đêm, Trong lòng bàn tay, Tục lệ ăn trộm, Vẹt lục bình, Vọc nước giỡn trăng được in va phát hành ở Sai Gòn Sơn Nam cho biết

sông phải cân nhắc hai điều: "Thứ nhất, sau khi in anh em trong khu nếu có

Trang 21

hợp với khâu vị của người đọc đương thời mà qua đó phải ngụ ý rằng, thiên ở mảnh đất chốt vớt cực Nam của Tổ [25.tr.19] Với định hướng sáng tác như vậy, hầu hỗt các truyền ngắn này đều được Sơn Nam lấy bỗi cảnh nhiên và con ng là một phần không thể tách rời của non sông nước Vi

đồng bằng sông Cứu Long làm không gian sáng tác chính Từ tính cách nhân vật cho đến ngôn ngữ đối thoại đậm đặc bản sắc con người miễn Nam nước "Việt Những địa danh lạ lẫm như sông Trém Trem, kinh xáng Xã No, rạch

Xéo Quao dần dần trở nên quen thuộc với bạn đọc Đó cũng chính là thế

"mạnh của Sơn Nam Đẳng thời, những truyện ngắn này côn có ÿ nghĩa ở chỗ, khi các nhà văn “thời danh” Sải Gòn khai thác cảnh “phồn hoa đô hội”, Sơn ‘Nam lại đưa bạn đọc về với con người, cảnh vật của những ving đất xa xôi như Rach Giá, Cả Mau, Gò Quao, Hòn Tre mang lại cho ban đọc cái nhìn thân thiện từ những vùng đất được mệnh danh *khi ho cỏ gáy” này Cũng nằm trong mạch cảm xúc nảy Sơn Nam cho ra đời những thiên tiểu thuyết gây

được nhiều ấn tượng như: Bà Chúa Hỏn; Biển có miễn Tây, Hình bỏng cit

ấm của Sơn Nam không thể lẫn với bất cứ

kỷ cảm bút, dù sống ở đô thị lớn, tiếp xúc với nhiều trào lưu văn học khác

nhau, nhưng trước sau ông vẫn bám sát vào mảng đề tài đất và người miệt

vườn dé sing tic Ngày trước, các ông chủ bút thường khuyên và phân công,

Tie pl Trải qua nữa thể

mỗi người viết, công tác viên, chuyên viết về mảng để tài quen thuộc Sơn

sâu về đất và

Nam được nhà văn đàn anh Bình Nguyên Lộc khuyên nên vi

người vùng châu thổ sông Cửu Long Sơn Nam đã nghe theo lời khuyên chân

, quả nhiên, tác phẩm của ông được các báo chọn đăng, một vài tờ nhật

"báo đặt bài thường xuyên Thời đó, phương tiện đi lại khó khăn, chủ yếu bằng, ghe, nên người đọc ở Sài Gòn thấy những chuyện rất kỳ lạ trong truyện ngắn

Som Nam Ở đó, nhà văn tập trung kh thác đề

Trang 22

hoạt của người miễn Nam mả Sơn Nam gọi là Văn minh miệt vườn Trong tập

Mi

Van minh miệt vườn, Sơn Nam đã viết vườn là danh xưng có sẵn

“Tiếng văn minh kèm theo phía trước do người khởi thảo tập sách này nêu lên, nghĩa rằng văn minh là nếp sống vat chit, là ăn, mặc, ở, cách thức sinh nhai “Trong hoàn cảnh lịch sử và địa lĩ đặc biệt, dân Việt đã sáng tạo một nếp sống "hùng mạnh, phóng khoáng, đã chỉnh phục” [25,t:.26] Bên cạnh đó, Sơn Nam cũng cho ra đời 4 tập hồi kỹ về đời mình gắn liền với bối cảnh đồng bằng

sông Cửu Long và vùng Sài Gòn, Gia Định Đó là các tập: Từ U Minh đến

Cần Thơ, Ở chiến khu 9, Hai mươi năm giữa lòng đó thị, Bình an Nhiều tác

phẩm của ông được dựng thành phim, tiêu biểu như: Mùa len trâu, Cây huê xà không chỉ được người xem trong nước biết đến mã còn được nhiều người nước ngoài khá quan tâm

Dường như tình yêu của Sơn Nam dành cho mảnh đắt cực Nam của Tổ quốc chưa bao giờ tắt Những thắng ngày lang thang trên các nẻo đường,

“cơm hàng cháo chợ”, tiếp xúc với nhiều mảnh đời khác nhau cảng hun đúc thêm tình yêu của Sơn Nam với Nam Bộ Ong đã dành cả đời mình để viết về 'Nam Bộ, để ghỉ lạ lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán nơi đây Vì vậy, bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết Sơn Nam còn dành nhiều tâm huyết cho các công trình khảo cứu, biên khảo về vùng đất này Từ Bắn Nghé xưa, Đắt Gia Định xưa đến Lăn minh miệt vườn tồi Đồng bằng sông Cứu Long và những

sết sinh hoạt xưa hay Tim hiễu đắt Hậu Giang, Nỗi về miễn Nam, Người Việt

có đân tộc tỉnh không, Gốc cây, cục đó, ngôi sao, Lịch sử khẩn hoang miễn

Nam, Miễn Nam đầu thể kỹ XX — Thiên địa hội và cuộc Minh tân Công trình biên khảo của Sơn Nam thường ghi chép về sự hình thành đất đai viên trạch, phong tục tập quán ở Nam Bộ Giá trị tư liệu các công trình này rất lớn

vì thời gian qua di những đẫu tích, sự kiện thời xa xưa cũng lùi vào dĩ vãng

Trang 23

Nam, Thiên địa hội và cuộc Minh Tân của Sơn Nam Để có được nguồn tư xác, Sơn Nam thường cô những chuyển di dién dã đài ngày Ông

, Tịch sử khẩn hoang đất Nam Bộ, cất công

+a tận Quảng Bình, quê hương Nguyễn Hữu Cảnh để tìm hiểu Lý giải cho việc này, Sơn Nam tâm sự: "Lịch sử Nam Bộ Việt Nam là lịch sử của công cuộc khẩn hoang trường kỳ và tự lực Ý thức khẩn hoang mở đất ăn sâu vào

mắu th ôi Đời ng nội rồi Bi cha tôi lo khẩn hoang rồi mở đất Nên những

trang viết của tôi dành cho việc khẩn hoang mở đất và thế là viết về khẩn

hoang trở thành sở trường của tôi Hơn nữa đây cũng là đề tài mà người dân 'Nam Bộ rất quan tâm, bởi trong kí ức của những người Sài Gòn cũ, người 'Nam Bộ cũ vẫn còn lưu giữ nhiều ấn tượng trong việc vật lộn với thiên nhiên,

chỉnh phục thiên nhiên trong những ngày đầu mỡ đắt, mở nước” [26]

Với lối viết bình di, chan that, Son Nam như người chép sử cần mẫn,

trung thực đã tái iện những giai đoạn, những bước chuyển mình quan trong

của Nam Bộ Ơng như một “ơng từ giữ đền” cho mảnh đất Nam Bộ, mẫn cán,

đầy trách nhiệm và thành

làm phai mờ Sơn Nam đi nhiều, ông đặt chân đến từng làng, từng ấp của

Nam Bộ Những chuyển đi đó đã giúp Sơn Nam làm sống lại quá khứ miễn

Nam, không chỉ hiện nay mã cả quá khử một cách chân thật nhấc Từ chuyện

cho "ngôi đền” ấy không bị bụi thời gian

khẩn hoang miễn Nam, chuyện thời Đảng Cựu, đến lá lịch của từng ving đắt cụ thé: Sai Gan, Gia Dinh, An Giang, Hà Tiên, Cần Thơ, Hậu Giang, Long

Hồ, Vinh Long hay những chuyện tranh chấp thể lực của thời kì Trịnh

Trang 24

mở rộng đồn điển, chuyện bán buôn, lập vườn, xây chợ; chuyện sinh hoạt,

chuyên gi tấ: các loại nh ca cổ, hồ hát đối đáp, đưa em, huê tình, nồi thơ,

nói truyện; chuyện quan hệ yêu đương, tỉnh cảm gia đình, xã hội

Dưỡng như con người có phần bề nhỏ, gầy gò ấy không biết hễ biết mệt mỗi trên những con đường Ông thích thú với những chuyển đi thực tế bởi tử đó ông thu thập cho mình một nguồn tư liệu không lỗ để các trang văn của "mình thêm chân thật, thêm gần ghi, mộc mạc và lôi cuốn người đọc Sơn Nam viết về Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ mộc mạc, giản đơn, không khoa trương, bóng bẩy Văn ông thấm sâu vào lòng người như giọng nói nhỏ nhẹ, ngọt ngào của người miễn Nam Vì vậy, các công trình khảo cứu, biên khảo, tùy bút, bút kí của Sơn Nam dù viết ich sử - văn hóa nhưng không tạo cảm giác nặng n

Cuộc đời nhà văn Sơn Nam thật phong phú bởi những chuyến đi "Những chuyển đi ấy đã tôi luyện khiến nhà văn ngày cảng u đôi mắt, đôi tay" Trong cuộc sống hàng ngày, ông sống giản dị, chân tình như chính cá tính, tâm thể của người Nam Bộ

Ta di gấp vịt cũng lùa Gặp duyên cũng kết gặp chia cũng tu

'Những ai đã từng tiếp xúc với Sơn Nam ắt sẽ có Ấn tượng về một ông, giả gy gỏ, một "ông giả Nam Bộ” thứ thiệt với cá tính, giọng điệu, ngôn ngữ

đâm chất Nam Bộ Và ông giả Nam Bộ Ấy cũng với những "đứa con tinh thin của mình” đã tạo nên một dấu an khó phai trong lòng bạn đọc nhiều thể hệ

ác hơn tỉnh

‘Cang đọc tác phẩm của Sơn Nam, người đọc cảng cảm nhận sâu

Trang 25

iới triết hiện sinh, tranh trừu tượng vả nhạc tuýt Nhưng đó là một tâm hồn đẹp không biết bao nhiêu, đẹp cái vẻ đẹp của lọ sử Cảnh Đức Trấn ở Tây

Giang, có khác cấi lọ hoa Ý Đại Lợi ngày nay và it được người đời thưởng

thức hơn là họ đã thưởng thức một tiêu thuyết gia chuyên viết truyện tỉnh chẳng hạn, nhưng phải nhìn nhận rằng cái đẹp Sơn Nam "bất hữ” [19,r.12]

Khéng chỉ khiến người ta thắn phục ở khá năng đi bộ, hiểu biết rộng, Sơn Nam côn cuốn hút người đối thoại ở một phong cách ngôn ngữ vừa bình 4j vira hóm hình, nhiễu ví von, đưa tới cảm giác như người quen lâu ngày gặp, lạ Cái cách Sơn Nam giới thiện về các địa chỉ, các vẫn đề văn hóa, lịch sử

thật thu hút Ông nói vanh vách về người và cảnh, về đặc trưng lịch sử, văn

như chính ông mới từ nơi đó trở về Với ông, đọc sách

bằng mắt chưa đã mà ông còn "đọc bằng chân”, "đi cũng biết được nỉ

hóa, con người

“Chúng ta thắm thía rằng, phía sau câu nói vui Ấy là cả một quá trình khổ công, nhọc nhẫn mà một nhà văn hay nhà nghiên cứu nào đó lười nhác thì không thể

thực hiện nổi Với Sơn Nam, đọc và đi là hai đề cơ bán để làm nên sức sống

cho ngồi bút ông vì như ơng đã nói

nước ngồi, xưa và nay Nếu thiếu căn bản tối thiểu, có thể ngẫu hứng làm bài

bài thơ hay, truyện ngắn xuất sắc, nhưng về lâu về dài dẫn đuổi sức" [28:54] Có lẽ, đó cũng là một bài học mã các nhà văn cần tham khảo

Nhà văn Sơn Nam đã viết nhiều tác phẩm về mảnh đất phương Nam

với một di

Độ”, "ông giá Ba Tủ”, "ông giả đi bộ”, "pho từ điển sống về miễn Nam” hay là "nhà Nam Bộ học” Sau hơn nửa thể kỉ cằm bút, Sơn Nam là một trong số iêng nên ông được nhiều người gọi yêu là "ông giả Nam ít nhà văn Việt Nam đã dành cả cuộc đời gắn bó với một vùng đất, và từ đó

những trang viết giản dị, nhân hậu, thắm đậm dấu ấn vùng văn hóa Nam Bộ

Trang 26

Thời gian đã trồi qua, tắt cả mọi vật sẽ bị lớp bụi thời gian xóa ma, nhưng tác phẩm cũng như tên tuổi của Sơn Nam ngày cảng tỏa sáng Chắc chấn, mai sau, khi muốn tìm hiểu về đất và người Nam Bộ xa xưa, người ta phải đọc tác phẩm của ông, những "di chỉ văn hóa” mà không phải ai cũng có được

Di đã về với đắt, hồn quê, hồn văn Sơn Nam vẫn ngày cảng tỏa sáng & côi nguồn Chính tâm hồn, tải năng và nhân cách của Sơn Nam khiến tác phẩm của ông chứa đựng được trong nó những giá trị bén ving với thời gian 1⁄2 Bút kí Sơn Nam trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam hiện đại

1.2.1 Một số điểm nỗi bật về bút kí Việt Nam hiện dại

“KE” nghĩa là ghỉ lại về người thật

lệc that trong hiện tại hoặc trong quá khứ chưa xa Ký có khả năng cơ động lớn, ứng chiến kịp thời, phản ánh được đối tượng trong trạng thái chân thật nhất của nó

Để có được một khái niệm chính xác về bút kỉ hật không đơn gi

Nhà văn Tơ Hồi quan niệm: *Kí cũng như truyện ngắn, truyện dài hoặc thơ,

ình thủ nỗ đấy nhưng vóc đảng luôn luôn đổi mới, đồi hỏi sing tạo và thích

cứng Cho nên cảng chẳng nên trói nó vào một cái khuôn” [8,tr.421]

Trang 27

Anh Đức, Sơn Nam đã thể hiện đậm nét cái tôi của mình trong tác phẩm

Ranh giới giữa các iễu loại kỹ không là tuyệt đối, luôn có tỉnh trang chuyển "hỏa, thâm nhập lẫn nhau Nhân vật chính trong kỉ thường mang tỉnh tự thuật

(người trong cuộc hoặc người chứng kiến) và cảm hứng trữ tỉnh (bộc lộ tâm tư của người tự thuật khá rõ nét Chất trữ tình này được thể hiện ở các mức độ khác nhau, ngày đậm tính chủ quan hơn Cốt lỗi của kí

sự thật đã được tỉnh lọc, sáng tạo trong quá trình điển hình hóa của nhà văn sự thật, nhưng là

Đó là sự thật đã mỹ hóa, gây xúc động sâu đâm cho người đọc Dây cũng, chỉnh là điểm đễ phân biệt kí văn học (chỉ cần chân thực, phải mang tính thẳm mỹ) với ký báo chí (phải tuyệt đối xác thực, kịp thời, thông tìn rảnh rọt, khách quan)

“Trên cơ sở lí luận chung về thể kí, có thể thấy bút kí là một trong nhiều thể tài thuộc thể loại kí, một trong năm thể loại văn học, Nó có đẩy đủ những,

tính chất chung của th loi này

‘Theo Phuong Lyu trong Li luổn vấn học thi:

hiện con người và sự việc khá dỗ dào, nhưng qua đó biễu hiện khả trực tiếp “bút kí có khả năng tái

khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả Những yếu tổ trữ tỉnh luôn được xen kế với sự việc, chính vỉ thể ắt đễ phát triển thành tủy bắt" [13,tr435] Còn các túc giả của Từ điển thuật ngữ văn học lại cho rằng bút lí: "ghỉ lại những con

người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những,

Trang 28

'Như vậy: * bút kí có thể xem như một thể loại nằm giữa hai thể loại

truyện ngắn và thơ Cái dễ và cái khổ của bút kí có lẽ là ở chỗ đó Dễ ở chỗ bút kí không đời hỏi nhất thiết xây dựng cho được nhân vật Nhưng khó ở chỗ để lôi e

nếu không có truy người đọc thì phải quyền người đọc bằng cái ai chit Nói một cách khác bút kí đứng được phải dựa vio dau, Theo tôi nghĩ thi dé là cảm xúc thơ, những suy nghĩ thơ” [13,tr421]

‘Qua khảo sát, có thé thấy cũng như các cây bút kí, tùy bút Việt Nam đương đại khác, bút kí Sơn Nam có sự vận dụng linh hoạt các khái niệm trên Bút kí của ông là sự tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tủy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức, Sơn Nam đã đưa người đọc “phiêu lưu” qua nhiều vùng đất khác nhau của Nam

Bộ mà cảm nhận, rung động vỀ cuộc sống con người nơi đây

1.2.2 Bút kí trong văn nghiệp của Sơn Nam

Sơn Nam để lại một khối lượng tác phẩm khẳng lồ với nhiễu th loại thành công Một trong những thể loại thành công ấy là những bút kí vừa giảu thong tin vita mang đậm chất trữ tỉnh Ngay từ những năm 1950, khi đạt được Giải thưởng Văn nghệ Cửu Long của Ủy ban Hãnh chính Kháng chỉ Bộ với kí su Tay đâu đó Cho đến cuối đời, bút kí là những sáng tạo nghệ Nam thuật mã Sơn Nam đã đỗ không ít mỗ hôi, công sức Đó là nơi tác giả đỗ không ít mổ hôi, công sức Tuy không chiếm sổ lượng lớn trong văn nghiệp Sơn Nam nhưng thể loại bút kí là địa hạt mà ông gặt hái không ít thành công

Muốn viết bút kí hay đồi hỏi con người ta phái đi nhiễu, hiểu biết nhiều Có như thế mới tao nên được độ chính xác trong những trang văn

Trang 29

khắp mọi thôn xóm, ấp làng của "đắt rừng phương Nam” Có lẽ, xuất phát từ đặc điểm thích đi, thích ghi chép các sự kiên, cảnh vật, con người một cách

là bút kí chiếm một vị

sinh động, chân thật của Sơn Nam mà thể kí, đặc bi sing tắc của ôn

én bit ki bởi khả năng “tái hiện con người và sự việc một cách phong phú,

trí đặc biệt trong c tảng về sau, Sơn Nam cảng chú trọng

sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của

tắc gia có mâu sắc rỡ tinh” [134.435], Phi ching, ci tạng người ngao

du day đó, muốn nói lên những cảm nghĩ, thẩm định của mình, được thể hiện

vốn hiểu biết cũng như khát vọng nâng nu, giữ gìn những giá trĩ văn hỏa ngân đồi của vùng đắt phương Nam nắng giỏ đã đưa đẩy Sơn Nam đến với

bút kí

cây, cục di, ngoi sao (193); Danh thing mién Nam, Dao choi (1992), Tudi già (1991), Theo chân người tình (1991) Bút kí đã giúp Sơn Nam “phô diễn" được vốn hiểu biết cũng

như tài năng văn chương của mình Ông tâm niệm: "Đi nghiên cứu cũng là đi

ddu lịch Sống về quê hương, khám phá nét đẹp da dang của quê hương Niềm hạnh phúc lớn, vượt hẳn những khó khăn, những câu nệ nhỏ nhen” [9, tr.28] Mỗi bút kí của ông là một ghỉ chép và lí giải cho những biểu hiện văn hóa,

lịch sử, ngôn ngữ vùng, tết lý ống

"Những năm 90, khi các tập bút kí của Sơn Nam được xuất bản thì ông,

cũng được nhiều đoàn làm phim trong và ngoài nước mời lâm

có nhu cầu muốn tái hiện một Nam Bộ xa xưa Trở về sau chuyến đi cùng lâm phim Người tình của nhà vin Maguerite ~ dao dign Jean Annaud, Son

Nam có tập bút kí Theo chin người tinh cũng là cái cớ để ông tiếp tục khảo

sát về Nam Bộ xưa Sự chất chiu từng chỉ tiết, từng góc độ điện ảnh khiến

Trang 30

và nghiêm túc hơn trong vai trỏ cố vấn văn hóa Năm 1993 ông in bút kí Một

sảnh tình riêng và năm 1994 là bút kỉ Dạo chơi: mỗi tắc phẩm là một ghỉ

chép và í giải cho những biểu hiện văn hóa, lch sử, ngôn ngữ vùng, triết lý sống Vì thế, ông tâm niệm: *Đi nghiên cứu cũng là đi du lịch Sống về quê

hương, khám phá nét đẹp đa dạng của quê hương Niềm hạnh phúc lớn, vượt

hẳn những khó khăn, những câu nệ nhỏ nhen” [9, tr28]

C6 thé ndi, bit ki Son Nam như một thứ tản văn tổng hợp, có thể bao gồm cả suy nghĩ, hình tượng, quá trình nghiên cứu, khảo sát cũng như kinh nghiệm thực tiễn và cả những triết lý nhân sinh sâu xa Nó mang giọng văn thoải mái, không gỏ bó, có thể tạt ngang, miễn man suy nghĩ, thu thập ý kiến người đời nhưng không quên bảy tỏ quan điểm cá nhân Thứ văn xuôi độc đáo này được Sơn Nam vận dung thật nhuần nhuyễn, khéo léo khiến những, trang văn của ông trở nên thu hút hơn bao giờ hết Bằng những trang bút kí, tông đã đi qua thé ki XX với những đổi thay thời cuộc đến cả “thời gian cũng đồi hỏi sự cô đọng cây mới nuôi trong chậu chừng năm mười năm nhưng phổi gọi lên hình ảnh bao cuộc tang thương, vật đổi sao dồi” [19.t:30] Nhà văn đã chứng kiến nhân gian từ nông thôn đến thành thị, từ vùng đất bưng bít với thể giới bên ngoài bởi những img trim bat ngàn, lau sây đây đặc, “nhiều người dân thèm khát được thấy biển, nhưng ước vọng khó thực hiện, thêm được nhìn một hải đảo, được sưu tập một cái vỏ sở, vỏ 4c” [194.99] đến xóm nghèo Sài Gòn với đủ thứ tạp âm, "bị quấy rẫy vì “nhạc xập xinh”, ngòi đường phố, dip đám cưới, liên hoan trong cửa hàng ăn

g và ngay trong gia đình vì con cứ lớn lên lại thích phần nào nghề thứ nhạc Ấy" [18.248]

Trang 31

trên mảnh đất phương Nam, những mảnh đời khác nhau, những câu chuyện dân giam Tổ th từ sích vỡ và vốn sống ch lũy từ quansit tìm hiễu thực

dia da dẫn dit Sơn Nam đến những nghiền cứu công phu và đầy giá trị

Đường như những trang bút kí của ông giả Nam Bộ đều xoay quanh Sai Gon,

đồng bằng sông Cửu Long và rộng hơn là đất, người Nam Bộ Từ những

trang bút kí này người đọc có thể bình dung về lịch sử hình thành, cách thức

tổ chức cuộc sống cộng đồng, lãng xã, đặc điểm địa lý riêng của một vũng

đất mới, cùng tập quán sinh sống của nhiều thể hệ người Việt Nam te tin, lạc quan, những người đã làm nên một vùng văn hóa Nam Bộ rất chung đồng,

thời cũng rất riêng trong nền văn hóa Việt Nam thống nhất và đa dạng

Ở những bút kí Ấy người đọc không chỉ bắt gặp một Sơn Nam "điệu nghệ” trong giọng điệu mà côn là bậc thầy về nghệ thuật kể chuyện Hình thức kể chuyện dung dị, hồn nhiên đã góp phần làm nỗi bật giá trị lịch sử, địa ý, phong tục cũng như sự nhẹ nhàng, lôi cuỗn vì có pha lẫn chất truyện trong nó

Bút kí Sơn Nam giúp người đọc có cơ hôi hiểu rõ hơn con người và

tâm hồn Sơn Nam Từ những chuyến Dạo chơi của Tuổi giả thú vị mà cũng, nhiều suy ngẫm, nhà văn cổ cơ hội nhìn lại mình, nhìn lại cuộc đời, nhìn lại

“nghiệp” cằm bút "Người lớn tuổi mơ ước viết hồi kí, đĩ nhiền, nhớ lạ

những gì trong đời mình Hồi kí ghỉ lại chuyện rong nghề nghiệp, sinh kế

đã qua Người lại chuyên xuất bản, chuyén “thai nghén” tác phẩm, rồi như mình chư có tác phẩm ưng ý thì sao? Đành ghi lại những cảm xúc lớn nhỏ, so sánh xưa và nay, mình với người khác Vẫn là sự thir

thách, so sánh Bởi vậy, người lớn tuổi thích (và bị bắt buộc) đọc trở lại

Trang 32

được tiếp cận với thực tế sôi động, nhìn tương lai thì mắt đã mờ, họa chăng sit minh sing lai khi nhin di ving” [184.202]

về nhân tỉnh thể thái, tư tưởng và tỉnh ý

Là một nhà văn rất sâu s

trong văn chương của Sơn Nam không theo một hệ thống triết học nào, một cơ sở tâm lĩnh của một tôn giáo nào Nó là những thanh âm trong trẻo giữa cuộc sống tip nip va xô bồ Bút kí của "lão tướng đi bộ” giúp người đọc khám phá những vũng đất mới cùng những con người chân chất, thật thà, khiến họ không thể dứt ra những mẫu chuyện tưởng như đời thường nhưng, cũng thật triết lý của ông Tắt cả được Sơn Nam viết bằng giọng văn nhỏ nhẹ,

gay ấn tượng mà đi sâu vào trong lòng bao thể hệ bạn đọc "Sơn Nam tiêu

biểu cho người trí thức Nam bộ, xuất thân từ nông dân, thích sống lẫn giữa đảm người bình dân Ngay cả cái học thuật của mình, ông cũng muốn nó thật gần gũi với đời sống hằng ngày” [11,tr.35]

Sơn Nam thường bộc lộ những suy ngẫm của bản thân thông qua li nói của các nhân vật Song dò đó là lời kể của người giả thông minh hay ý nghĩ của người nông dân thật thả thì một khi được Sơn Nam đưa vào tác phẩm đều khiến cho người đọc phải suy nghĩ về công trình của cha ông trong cuộc Nam tiến để tìm đất mới Đắy chính là thanh âm trong trẻo vọng về tự ngân xưa của dân tộc nên dù bao: “thế hệ đã trôi qua ĐỀ cập đến sự hỉ sinh của người đi trước về công lao khẩn hoang, chống ngoại xâm, người thể hệ sau vẫn ngâm ngủi” [204.355]

Hấp lực từ những trang bút kí của Sơn Nam còn là cách mà nhà văn

Trang 33

ảnh hưởng của nước ngọt quanh năm từ sông Hậu đỗ xuống Gọi thứ nước ấy

là “nước bạc”, (heo nghĩa trắng đục, không dé vi phi sa sing Hu di ling bot đọc đường; nhờ nước ngọt mà trồng được cây cảnh, thí dụ như nguyệt qué, è vinh mã phái nước mặn không có Lâu lắm mẹ tôi mới về quê thăm xứ một lần, tình trạng

ngâu Dưới rạch thêm vài loại cá nước ngọt như cá tra, cá

này tôi thử hư cấu qua truyện ngắn Gá thiếp vẻ rừng: *Má ơi đừng gả con xa,

“Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu” [174.8] Nó côn lôi cuốn người đọc bởi

sự đầy ấp những câu chuyện vụn vặt mà nhà văn thu thập được, kiểu như:

Chuyên cọp bầu làng, Võ Tòng Tần Khánh, Cọp vẻ làng, Ông thay Gia Be ‘va những liên tưởng “tạt ngang” hóm hình của ông

Thể giới trong trẻo trong bút kí Sơn Nam còn được tạo nên từ những,

chiêm nghiệm, nhân sinh quan của ông bắt nguồn từ kinh nghiệm sống của

nhà văn và những gì ông gặt bái trên sách vỡ để rồi phân tích, tổng hợp thành Ý tinh và quan niệm của riêng mình Suy nghĩ về thể thái, nhân sinh, về kiếp người, Sơn Nam viết “Tiéng chuông tiếng mỡ của ngôi chủa rêu phong cường như trằm mặc, không rao giảng điều gì r rột vỀ nhân sinh Và nụ cười

'bao dung của Dức Phật vẫn hiển hiện, ai hiểu như thế nảo cũng đúng Cây cổ

thụ khó sống được ba thé ki, vài cây hơn thể kỉ thì đang thoi thóp gốc đã rng vẫn còn đủ chỗ để cắt dấu rắt nhiều bắt công chẳng biết từ đầu đưa đến,

cứ chồng chất rồi gần như hoàn toàn bị xóa mở trong đêm tối của thời gian" [1911-45-46]

Văn chương của Sơn Nam gắn gũi, gây lí thú bắt ngờ cho người đọc cua lỗi khể khả của dân nhậu hảo sáng trong lúc rượu vào lời ra nhưng cũng

đầy ấp nghĩ suy: “Nàng nghệ thuật luôn giữ nụ cười ðm ờ, mo hd Hoi: Toi

ứng đáng là nghệ sĩ chưa? Nàng Nghệ thuật cười Hồi thêm: Tôi không xứng

Trang 34

mọi người Đã dấn thân rồi, người nghệ sĩ không th rút li Có lẽ khi gần nhắm [Itr60] mới thấy nàng Nghệ thuật từ xa, đến với nụ cười khó hiểu” Ong mượn chuyên chơi cây cảnh để tết đồi, về con người: sống bắt rễ vào đt, bám vào đó đồng thời hắp thụ sương tuyết, mưa gi,

ảnh sáng và hơi nông của mặt tời Cây kết tỉnh được khá nhiễu yêu tổ của ngữ hành, sống nhờ âm dương khi thạnh khỉ suy theo sự tuẫn hoàn của mỗi mùa Cây gởi lại kiếp sống con người mình triết, gặp gian nan nhưng vẫn khắc phục được, tuyết phủ mà lá vẫn xanh, không rụng” [19,r:53]

Không đao to búa lớn, không kêu gọi hay hô hảo, những quan niệm của Sơn Nam về nghề văn, về

cứ

ế thắm sâu vào lòng người đọc Vì thể Sơn 'Nam thực sự là một nhà văn rất “điệu nghệ" Những trang bút kí của cũng chính là “tiếng lồng” của "nhà văn chân đắt, bình dị”, giản đơn thôi nhưng, cũng thật thâm trầm, sâu sắc Chúng giống như thanh âm đối lúc thật trong

trẻo, vút cao đôi lúc lại suy tư, trằm lắng Một nốt trằm thật nhẹ lắng sâu vào

‘Diu cho lạc quan đến thế

"hồn người, tựa như “cải mình mẫn của người giả

Trang 35

CHUONG 2

“THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ CUỘC

Trang 36

Khu vực Nam bộ - vùng đồng bằng châu thổ sông Mê-Kông - dat dai

xông lớn, phì nhiều, hệ thống kênh rạch chẳng chit,

lịch sử hơn ba trăm khẩn hoang của người Việt

người Nam bộ từ lâu đã gây được sự chú ý của nhiều người cằm bút và không,

ít người trong số đó gặt hái được thành công Lä người con sinh ra và lớn lên

trên mảnh đắt Nam Bộ, Sơn Nam đã dành cả cuộc đời mình để khám pl viết nên những câu chuyện về vùng đất này vì thể ông còn được mệnh danh là “nhà Nam Bộ học” ha

văn học dân tộc nồi chung

"ông gid Ba Tri” của văn học miễn Nam nói riêng và

Phương Nam nôi danh là vùng đất *rừng thiêng nước độc”, trên cạn

cop tha người, dưới sông cá sấu lội thành từng đàn và sẵn sàng tắn công con người ở bắt cứ thời điểm nào Không những vậy, rừng phương Nam mênh

mông, bạt ngàn đất đai nhiễm mặn, nhiễm phèn, khí hậu ảm thấp khiến muỗi

mong, rin rét dua nhau sinh s6i nay nở Thiên nhiên trở thảnh mỗi de dọa đổi

với con người, làm xuất hiện bệnh tật, gây khó khăn cho công cuộc mở đắt

của lưu dân, tạo dựng đời sống mới

Người Nam Bộ chẳng những phải đối đầu với cảnh rừng thiêng nước

độc, họ còn phải đối đầu với những con thú rừng nguy hiểm, luôn rình rập ăn thịt họ bất kỹ lúc nào Phương Nam hoang dại nổi danh “hàm tha sấu bắt” Buổi đầu đi khai hoang lập ấp, người Nam Bộ gặp nguy hiểm nhiễu nhất là cá

sấu Không biết bao nhiều người đã làm mỗi cho cá sấu Phương tiện giao

thông duy nhất lic bay giờ là đường thủy, người dan sinh sống chủ yếu bằng,

các nghề liên quan đến sông nước như giăng câu, chẻo đỏ, buôn bán trên ghe,

mỗi nguy

thuyền Nhưng dưới dòng sông tưởng như bình yén kia ân

Trang 37

bị sấu ăn mắt người thân không dứt Vì thé, không phải ngẫu nhiên mà có

nghề câu sấu, bắt sấu ở vùng đất này Dưới sông cá sấu de doa, trên cạn lại có

cop “tii fui quanh quin gần xóm, rình cơ hội g ï mà ăn thịt" đến

nỗi “đã từng ăn thua đủ với con người, cop học được nhiều kinh nghỉ

[20-31] khiến bao người kinh hãi Sự nguy hiểm của sấu, cọp de doa hằng

ai trí Muốn xem hat bội người dân Nam Bọ thời mở đất phải cất một cái nhà sin giữa sông, dùng gốc cử lảm ngảy, cả những lúc người dân sinh hoạt

thành hàng rào bảo vệ ngăn cá sấu và cọp Cuộc sống luôn bị rình rập, tính

mạng con người tước sự đe dọa của thú dữ trở nên nhỏ nhoi như những đám lục bình lênh đênh trên sông Đã có biết bao người chết oan uỗng bởi cá sấu, ccop, heo rừng Bên cạnh cá sấu, cọp, heo rừng, tấn còn là động vật giết người nguy hiểm nhất ở vùng đồng bằng, đặc biệt ở bán đảo Cà Mau Nước, rừng, đồng ruộng đều là nơi sinh sôi, phát triển của rắn Chính vì thể, phương Nam cản nỗi danh với những ông thầy hành nghề trị rắn rất điêu luyện

Sự hoang dã, khắc nghiệt của thiên nhiên Nam Bộ không chỉ là thú dữ, tấn độc, muỗi mòng mà còn có mùa nước lũ mỗi năm Nước lũ về vào dot xa đến không khỏi rên lộ xe mà ngỡ tháng Tám hẳng năm khoảng vài ba tháng rồi rút Ngư ngạc nhiên “chẳng phân biệt đâu là sông, đâu là đồng Nị mình nj ngang trên mặt nước, Trồng xa những dãy nhả giăng giãng nhưng,

chỉ côn là hình tượng của cái nón lá úp trên mặt nước Nước lên gần đến nóc nhà Kê ván mà ngồi Nước dâng lại kê thêm” [18.tr241] Nước ngập sâu, đồng ruộng, đắt đai không côn cọng cỏ Mùa nước lũ về đem phù sa, đem lượng cá lôm vô cùng phong phú cho đồng bằng nhưng cũng mang lại những bắt lợi khác, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng Đó là khi "sóng gió thinh

linh nỗi lên Đứa bé đứng trên xuống, rắng với hái bông điên điển bỗng dưng trượt chân, tế xuống nước, khi trồi đầu lên thì thuyền đã trôi thật xa Đứa bé

Trang 38

chet” [18,tr.243], thương tâm hơn là cảnh “mẹ nấu cơm, hai đứa con ngồi trên

sản Đứa nhỏ nghiêng mình, tế xuống nước, đứa lớn nhảy theo với Nước sâu, [I8,r.243] Sự hoang dã, dữ dội n qua cách gọi tên đất, tên làng như

chảy mạnh Tới khi mẹ hay biết thì trễ của vũng đất Nam Bộ còn được thể

Dam Sau, Lung Sấu, Bàu Sắu, Lung Tram, Xo Ban, Xéo Rô, xóm Thuồng

Luỗng Không phải ngẫu nhiên mả cha ông thời mở đắt lại đặt tên làng, tên đất như vậy, Mỗi cái tên đều gắn với đặc điểm tự nhiên của vùng đất đó Điều

này làm sinh động hơn sự hoang sơ, đẩy nguy hiểm của vũng đắt mới

Bút kí Sơn Nam dành khá nhiễu trang đặc tả thiên nhiên, đất trời Nam

bộ thời hoang sơ Nhưng trong con mắt của nhà văn Nam bộ không chỉ hiện lên một thiên nhiên khắc nghiệt, đe dọa con người mả còn có một thiên nhiên

that gin gũi, kỉ thú,

Bén cạnh sự khắc nghiệt Ấy, nhà văn Sơn Nam giúp cho chúng ta cảm

nhận va thấy được vũng đắt mới khai phá được ưu đãi nhiều sản vật, là một noi giàu có và phong phú của thiên nhiên Nó mang đặc điểm vùng miễn còn hoang sơ nhưng trù phú Một vùng lắm kênh nhiều rạch, một vùng trim bat ngân và vô số những điều kì lạ như vẫn còn hiện hữu bởi: sắn, cọp, ong, trim, ô rô, cóc kèn, hương tràm, mật ong, Điễu đó đã tạo nên nét dep của miền 'Nam xa xưa một thuở Thiên nhiên dù còn khắc nghiệt, dữ tợn, hoang dã như những ngày đầu của công cuộc mở đất nhưng vẫn ẩn dấu nét bình dị, nên thơ vũ đậm nét đặc trưng của một vũng sống nước gin gũi, gắn bố với con người

Trang 39

xuông như trấy hội chỗ thì cắt vó, chỗ thì đặt lờ, lợp, giãng lưới, thả câu tha

hồ b

đẳng về theo con nước Thiên nhiên cũng bạn tặng cho mùa nước nổi món quả phủ sa bồi đắp cho mộng đồng thêm mâu mỡ, trì phú và những nét văn hóa thật đẹp, thật riêng của mùa nước nổi Có lẽ vậy mà cảnh sắc

thiên nhiên như bừng lên một màu tươi sáng kì diệu những nhánh cây bắt đầu

đâm chời mới để rồi tóa sắc một màu vàng rực rỡ với tên gọi "bông điên id

‘Vai Son Nam, thién nhién Nam Bộ thật gắn gũi, đáng yêu Từng cảnh

cây, ngọn cỏ quê hương, bình dị nhất như bông súng, cây sây cũng khiến con người xao xuyén: "Kinh nhỏ, bông súng non che rợp mặt đất Cay say cao

vút, gấp đôi nơi khác, chắc thịt, cơm dày Bông trang rừng đỏ ối, rực sáng

lên trong bằu trời sắp chuyển mưa” [18.172] Sơn Nam phát hiện ma đẳng sau cái khắc nghiệt, dữ dội Ấy còn ấn dấu biết bao vẻ đẹp trong trẻo, tnh khôi én ta Ki Mot rừng trim “ging ging tir phía như những bức trưởng think Gié thdi lanh, vai con chim ăn đêm bay ngang qua Cá đớp mỗi, quậy nước, lầm tan vỡ ánh trăng lưỡi liễn Sắp đến Trung thu Chim tri cá nước là biểu tượng của sự tự đo Rải rác vài chiếc xuồng bơi qua, với lời ca vọng cổ Nước u khi" [18.175] bồi hồi bao nhiêu cảm xúc Một

chạy gờn gon dưới chân

đêm trăng sắng, thư thái, tĩnh lãng với: "gió thôi lồng lông, mặt hỗ gơn sóng,

ánh trăng chập chởn, trên bở hỗ là núi Tô Châu với tiếng chuông chủa Chim

3 bay qua, trong khi biễn gần bên cứ rỉ rảo, thấp thoáng vài thuyén đánh cứ [194-109] Những đãy đá vôi, hang động, đổi núi đứng giữa dim lay hay những sản chim độc đáo Cái Nuée, Thy Quon, Thứ Nhứt, rừng U Minh bạt ngân với vạn ngân chim mudng bay

Trang 40

những sân chim "rộng hơn 10 mẫu, nồng nực mùi phân, mặt đắt như bốc khói

vì hơi thở của bao nhiêu con chim mẹ đang hị hét hồng hơn” [21.tr.125], với

lông ð rất thính hơi người, aĩ nẤy phải cởi áo ra để giấu mùi

[21-126] và những đêm từ tháng giêng, tháng hai, thing ba, con người “ra

tay giết chim, nhỏ lông rồi kéo xác chim bỏ xa” [21,tr.126] dé mi nim, vào

sân lấy lông chừng đôi ba lẫn, huê lợi tuy to tát nhưng phung phí nhiều sức khỏe nên ít ai muốn mạo hiểm *Ngày nay loại lông 6, chó đồng, già sối, bồ

nông của sân chim ngày xưa đã thành giai thoại [21,tr.125] vô cùng ấn

tượng đỗi với người doe

"Người Nam Bộ thẳng thắn, bộc trực, nghĩ sao nói vậy, không quanh co, không hoa mĩ Nhưng người Nam bộ còn có tâm hồn không kém phần lăng ‘man, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời Họ nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống Hắp lực từ những trang bút kí của Sơn Nam còn là

cách mà nhà văn đưa người đọc đến với những vùng đất hoang sơ, nhưng cũng rit đẹp, thơ mông: *Mẹ tôi đi làm dâu xa nhà hàng năm mươi iy cây số, đường giao thông hồi đầu thể kỉ khó khăn, vượt rừng, qua hai con sông đầy sóng gió So với rừng U Minh là quê cha t

đối văn mình hơn, nhờ ảnh hưởng của nước ngọt quanh năm từ sông Hậu đỏ

xứ của mẹ tôi tương xuống Gọi thứ nước Ấy là “nước bạc”, theo nghĩa trắng đục, không đỏ vì phủ sa s6ng Hau đã lắng bớt dọc đường; nhờ nước ngọt mã trồng được cây cảnh,

thí dụ như nguyệt quế, ngâu Dưới rạch thêm vải loại cá nước ngọt như cá tra,

cá mè vinh mà phái nước mặn không có Lâu lắm mẹ tôi mồi về quê thăm xứ

một lần, tỉnh trạng này tôi thử hư cầu qua truyện ngắn Gả thiếp về rừng: “Má ơi đừng gã con xa/ Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu” [1 1tr8] Tác giá hỏa mình vào thiên nhiên, ông phát hiện vẻ đẹp của cuộc sống từ những cảnh vat gần gũi, bình đị nhất để rồ

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:16