Đề tài Đặc điểm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đã nghiên cứu các nội dung: Quá trình hình thành và phát triển của ngâm khúc Việt Nam thời trung đại; cảm thức thời đại trong ngâm khúc Việt Nam thời trung đại. M, một số đặc điểm của ngâm khúc Việt Nam trên phương diện nghệ thuật.
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
VO XUAN TI
Trang 2
"Trong nền văn học qua khứ của dân tộc, cùng với truyện thơ nôm, hát nói, ngâm khúc là một trong những sing tạo đáng tự hảo của văn học trung
đại nói riêng và của nền văn học Việt Nam nói chung Tir bước chập chững,
“ngập ngừng" nó din di đến ôn định và phát triển đạt được những thành tựu rực rỡ, từ lúc chỉ được ding để ngâm nga, ca tụng đến khi trở thành một thé
tài hữu hiệu để diễn tả sâu sắc, tỉnh tế thế giới nội tâm của con người Ngâm
khúc đã trải qua hành trình mẫy thể kỹ với sw gop công của nhiễu thể hệ thi
sĩ Tìm hiểu thể loại ngâm khúc thông qua đề tài: Đặc điểm ngâm khúc Việt
‘Nam thời trung đại, ta sẽ hiểu thêm về một thời kỳ văn học với nhiều biến động của lịch sử xã hội Việt Nam
Một lí do nữa thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài Đặc điểm ngâm KJưc Việt Nam thời trung đại là: hiện nay một số tác phẩm ngâm khúc (Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khíc ) được đưa vào giảng day trong chương trình ở các cấp học Vì vậy, việc tìm hiễu đặc điểm loại hình ngâm khúc
trung đại là việc làm cần
t và hữu ích đối với những người lâm công tác nghiên cứu, giảng day văn học Thực hiện đề tải này, chúng tôi mong muốn cung cắp thêm những kiến thức về đặc điểm thể loại, tao cơ sở chắc chấn về
một hướng tiếp cận tác phẩm văn chương và góp thêm một tiếng nói nhằm
Xác định đúng giá tri của tác phẩm ngâm khúc trong nhà trường,
'Với những kiến những giải của mình cùng để tài Đặc điểm ngắm khiie Vigt Nam thời trung đại, chúng tôi cũng bi vong góp thêm một cách nhìn đa
diện về một thể loại đặc sắc của văn học trung đại Việt Nam
2, Lich sử vấn đề nghiên cứu
Trang 3một trong những thành tựu rực rỡ nỗi bật, Với tư cách là một đối tượng nghiên cứu của khoa học văn học, ngâm khúc trung đại Việt Nam đã được
nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá những giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm Ngâm khúc có một
lich sir kha lau dai Xung quanh vấn đề: Đặc điểm ngắm khúc Việt Nam thời
trung đại, trong phạm vi tư liệu sưu tầm được, chúng tôi điểm qua một số
công trình nghiên cứu, bài báo khoa học qua các giai đoạn sau
'Giai đoạn nữa cuối thế kỷ XVIH đến đầu XIX
Được xem là một thể loại có giá trị nghệ thuật đặc sắc trong diễn tình
phát triển của văn chương trung đại, ngay từ khi các sáng tác bắt đầu xuất hiện trên thì đàn văn học dân tộc, ngâm khúc đã nhận được sự bình giá của độc giả đương thời Trong đó độc giả đặc biệt quan tâm đến các tác phẩm lớn như: Chỉnh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc
Tân diễn chỉnh
"han Huy Ích một nhà thơ lúc bấy giờ trong bai vi
phụ ngâm khúc thành ngẫu thuật đã khẳng định giá trị của tác phẩm Chính: phụ ngâm khúc "Khúc ngâm của tiên sinh làng Nhân Mục (tức Đặng Trần
Côn) thì cao điệu thoát vang đội khắp rimg vin" [4, 1.16] Bing thai ông
1g nêu lên vai trò quan trọng của âm nhạc trong câu thơ ngâm khúc: "Vận luật hạt cũng mạch văn tũy/ Thiên chương tu hướng nhạc thanh tằm (nghĩa là
vận luật của văn địch không sao lột hết tỉnh ty của nguồn văn/ Chương mục
trong khúc ngâm thỉ chỉ trong âm thanh của âm nhạc mới tìm thấy)" J4, tr.18] 'Cũng trong giai đoạn này những bậc Nho học như Cao Bá Quát, Lý Vin Phite ding những lời lẽ hay nhất để ngợi khen Ôn Như Hẳu và tác phẩm “Cùng oán ngâm khúc Cao Bá Quát cho rằng thơ Ôn Như Hầu làm theo lối cận cổ quy mô giống thơ Đỗ Phủ Lý Văn Phúc lại đánh giá về ngôn từ nghệ
nung luyện câu thơ, lời thơ khiế
thuật như sau: "Trăm nghìn
Trang 4trong việc khêu gợi, kích thích lòng say mê thời trùng đại
phần nào hình đung ra được đặc điểm của thể loại ngâm khúc “Giai đoạn đầu thể kỹ XX đến những năm đầu thập niên 70
"So di chiing tôi xem bảy mươi năm nghiên cứu phê bình ngâm khúc
hiểu các tác phẩm ngâm khúc
ông thời qua những nhận xét người đọc bước đầu cũng đã
bởi vì chúng có chung đặc điểm Đó là việc nghiên cứu phê bình mới chỉ dùng lại ở cấp độ tác phẩm" [4, r.18]
"Trong giai đoạn này, hẳu như các tác giả mới chỉ tập trung tối việc giới thiệu, khảo đính và giải thích điền cổ của các tác phẩm ngâm khúc Có thể kể đến các công trình như: "Nguyễn Đỗ Mục với Chỉnh phụ ngâm khúc diễn giái (Tân Dân xuất bản Hà Nội, 1929); Nguyễn Quang Oánh với Ngâm &húc chỉnh phụ - Cung oán - Tỉ bà (Vĩnh Hưng Long xuất bản Hà Nội, 1930); Hoàng Xuan Han với Chính phụ ngắm bị khảo (Minh Tân Paris, 1953)” [4, tr1§] “Chính phụ ngâm khảo thích và giới thiệu (Nhà xuất bản văn hóa Hà Nội,
1964) của Lại Ngọc Cang; Cung oán ngâm khúc khảo thich chú giải (Hà Nội, 1931) của Đỉnh Xuân Hội; Cung oán ngâm khúc dẫn giải (Tân Việt Sài Gòn, 1953) của Tơn Thất Lương; Cung ốn ngâm khúc dẫn giải (Quốc học thư xã Hà Nội, 1953) của Lê Văn Hòe, Cung oán ngâm khúc hiệu đính chú giải (Bộ giáo dục Hà Nội, 1957) của Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Vũ Đình Liên, Cung odn ngâm khúc khảo thích giới thiệu (Nxb văn hóa Hà Nội, 1959) của Nguyễn Trác và Nguyễn Đăng Chiu; Tee tinh khúc và Trân tình vẫn ~ chú thích và giới thiệu (Nxb văn hóa Hà Nội, 1958) của Đái Xuân Minh, Nguyễn “Tường Phượng" [10, t6]
Mic dit mue đích chính của các công trình trên là khảo chú tuy nhiên
Trang 5giá trị của các tác phẩm Nguyễn Đỗ Mục cho rằng Chỉnh phụ ngâm khúc
“chẳng những đáng quý về phương điện văn chương mà còn đăng quý về phương điện luân lĩ nữa ( ) Người khác thì tán đương về mặt nghệ thuật: “Củng oán hay về công đặt đ (lời Phan Kế Bính) gọi từng chữ, chị
sực rõ như vẻ gắm mẫu hoa, réo rất như cung din tiếng địch hay xét kỹ lỗi (lời Đỉnh Xuân Hội) thời tả tình, tả cảnh, ời ti, lời than, đã hay từng câu, lại
khéo từng chữ, thật là một
t lời,
ng văn chương kiệt tác" [4, tr 19]
Việc nghiên cứu, tìm hiểu, chú giải các tác phẩm ngâm khúc một cách công phụ, tí mi mang tính chất khoa học của các tác giả đã giúp người đọc thêm hiểu nội dung của từng tác phẩm, thuận lợi cho các nhà nghiên cứu trong công tác thống kê, phân tích tác phẩm
“Giai đoạn từ sau t
niên 70 cho đến nay
“Các nhà nghiên cứu đã soi chiếu tác phẩm ngâm khúc từ những góc độ khác nhau để khẳng định giá trị của thể loại ngăm khúc trong nền văn học cổ "Việt Nam Có khi các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một tác phẩm như một đơn vị độc lập có giá trị tự hoàn thiện có khi lại đặt các tác phẩm trong hệ thống thể loại ngâm khúc dưới những đặc điểm nhận diện, định vị khác nhau
"Nhằm giới
A ch giải những tác phẩm ngâm khúc 6 giá trị, đồng
thời giấp người đọc cỗ cái nhìn khái quất về thể loại, các tác giả như Lương
‘Van Dang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc đã cho ra đời cuốn sách Những
Äiúc ngâm chọn lọc (2 tập) Trong công trình này các tác giả cũng đã dành thời gian để giới thiêu những nét khái quát nhất về ngâm khúc nỗi bật lên là các vẫn đề: nguồn gốc xuất xứ của thể loại, yêu tổ trữ tỉnh trong các tác phẩm ngâm khúc, cách sử dụng ngôn ngữ đân tộc [Â, tr7-17]
Trong Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (lập 2), các tác giả Nguyễn Đăng Na, Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam,
Trang 6là tác phẩm tự nh Tự nghĩa là kể Việc kế diễn biển tâm trạng qua hành
động, sự việc nhiều khiến khúc ngâm tuy kéo dài nhưng vẫn không gây nhằm chán " [l6, tr H1]
“Tác gid Trần Đình Sử trong cuỗn Thí pháp văn học trưng đại Việt Nam:
đã trích dẫn những kết quả khảo sắt nghiên cứu của Phan Ngọc để nỗ lên đặc trưng chung của ngâm khúc: "Ở Việt Nam, Phan Ngọc là người đầu tiên chú ý tới hiên tương này một cách có hệ thống Theo ông, trên cơ sở phân tích 35 khúc song thất lục bát, trong tổng số 70 bài đã rút ra nhận xét về đặc trưng của chúng là: 1 Những bài thơ nội tâm, 2 Đối lập hiện tại và đĩ văng hoặc tương lai, 3 Lời kêu gọi thôi thúc hành đông, 4 Tác giả là một lữ khách ôn lại quãng duimg dai" [31, t.157]
‘Voi công trình nghiên cứu “Ngâm khúc quá trình hình thành, phát triển và thí pháp thể loại” Ngô Văn Đức đã phần nào phác thảo cho người đọc thấy cội nguồn lịch sử của thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Đặc biệt ông làm rõ tiến thì pháp như: nhân vật trữ tình; không gian, thời gian nghệ thuật ở một số tác phẩm tiêu biểu [4] vận động của thể loại cũng như những đặc trưng trong
"Nghiên cứu về đặc điểm thể loại ngâm khúc, tác giả Trần Minh Thương trong công trình Thể loại ngâm khúc hình thức song thất lục bắt trong văn học trung đại Việt Nam lại khu biệt thể loại ngâm khúc dưới hình thức song thất qe bát để đưa ra cách hiết “Trong cuốn Nghiền cứu Văn - § š chức năng và nội dung của ngâm khúc [38] ~ Địa (1934-1959) những vấn đẻ lịch
sử Ngữ lăn (Quyển 1 - Những vấn dé văn học trung dai) của Viện Văn học
Trang 7“Tân viết về thể loại ngâm khúc [43] Tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc đề cập
đến nội dung của khúc ngâm Chính phụ ngâm Khúc
Điểm qua các công trình kể trên, chúng ta có thể thấy đi
tông việc: khảo chú văn bản, làm rõ khái
chung đồ là
các tác giả mới chi tap trừng vào
niệm thể loại ngâm khúc, tiến trình vận động và phát triển cũng như chức
năng chính của thể loại mà chưa có những khảo sát cụ thể nào chỉ rõ đặc điểm thể loại ngâm khúc trên hai phương điện đặc điểm nội dung và phương thức thể hiện của thể loại Nếu có chăng đó cũng chỉ dừng lại đưới dạng thức những bãi viết nhỏ lẻ với những biểu hiện cụ thé trong các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu Hệ thống lí thuyết này chính là tiền đề để chúng tối tiếp tục triển khai các nội dung liên quan đến đề tài Đặc điểm ngâm khúc Viet Nam
thời trung đại
Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
“Trong luận văn này, chúng tôi tập trung vio tìm hiểu đặc điểm ngâm khúc trung đại Việt Nam trên hai phương điện là: nội dung phản ánh và một số nét nỗi bật trong phương thức thể hiện Để rút ra những luận điểm khoa học trong luận văn, chúng tôi tiến hành khảo sát một số tác phẩm ngâm khúc
chọn lọc in trong cuốn Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam do các tác giả Trần Lê
“Sáng - Phạm Kỹ Nam biên soạn, Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2005 'Và cuốn Những khúc ngâm chọn lọc (2 tập) do Lương Văn Đang, Nguyễn “Thạch Giang, Nguyễn Lộc biên soạn, Nhà xuất bản ĐHikTHCN ấn hành năm
1987 Trong số tác phẩm này chúng
“Chỉnh phụ ngâm khúc (Đăng Trần Cơn - bản dịch Đồn Thị Điểm) Chink phu ngdm khúc (Hồng Liệt Bá Thượng thư bộ LÃ)
ï đặc biệt chú ý đến các tác phẩm:
Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều)
Trang 8"Bàn nữ thân (khuyết danh)
Thu dạ lề hoài ngâm (Đỉnh Nhật Thân)
Sở đĩ chúng tôi chọn những tác phẩm này vì đây là những tác phẩm có vai trò lớn trong tiến trình phát triển và hoàn chỉnh thể loại ngâm khúc Việt
Nam trung đại
Phương pháp nghiên cứu
“Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi sử dụng một số phương, pháp chủ yếu sau:
“Phương pháp lịch sử ~ xã hội
`Văn học là bức tranh sinh đông nhất về đời sống hiện thực Văn học nói chung và ngâm khúc Việt Nam thời trung đại nói riêng mang hoi thé chung của thời đại Chính vì vậy, không thể không xem xét đến yếu tổ hiện thực Sử dụng phương pháp lịch sử xã hội sẽ giúp cho việc lý giải những cơ sở thực tiễn và nguyên nhân dẫn đến sự hình thành, quá trình phát triển và những, nhân tác động đến nội dung phản ánh cũng như đặc điểm nghệ thuật của thể loại ngâm khúc Phương pháp thẳng kê, phân loại, với phương pháp này chúng tôi có tố về đặc š tổng hợp thống kê, phân loại tần số xuất hiện của các y
điểm nghệ thuật cũng như nội dung trong từng tác phẩm ngâm khúc trung đại Việt Nam để từ đó khái quát lên đặc điểm cụ thể
Trang 9đủ tương quan với các thể loại khác trên cả phương diện đồng dai va lich đại
§ Bố cục của đề t
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo nội dung chính của luận văn được chia kim ba chương chính
"Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của ngâm khúc Việt Nam
thời trung đại Trong chương này chúng ï sẽ đi giới thiệu một cách khái lược quan điểm, sự nhìn nhận của người viết về khái niệm ngâm khúc, cơ sở
hình thành và phát triển của th loại nhằm xây dựng một cách hiểu chung nhất
cho toàn bộ luận văn
Chương 2: Cảm thức thỏi đại trong ngâm khúc Việt Nam thời trung đại Trong chương này chúng tôi tập trung tìm hiểu này giá trị nội dung của các tác phẩm ngâm khúc nhằm nhận nhận điện được cảm thức chung của thể loại
Chương 3: Một số đặc điểm của ngâm khúc Việt Nam trên phương điện
nghệ thuật Trong chương này với mong muốn phác thảo đặc điểm của hệ
thống thì pháp thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các đặc điểm: Thể thơ song thất lục bát, việc sử dụng sáng tạo
Trang 10Chương 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA NGÂM KHÚC VIET NAM THỜI TRUNG ĐẠI
“Trong chương này chúng tôi sẽ đi giới thiệu một cách khái lược quan điểm, sự nhìn nhận của người viết về khái niệm ngâm khúe, cơ sở hình thành và phát triển của thể loại nhằm xây dựng một cách hiểu chưng nhất cho toàn
bộ luận văn
1L1- Ngâm khúc - một thể loại độc đáo của văn học trung đại Việt Nam Trong toàn bộ đi sản văn học cổ Việt Nam thể loại ngâm khúc được xem là một thể ọai độc đáo và có một vĩ tr quan trọng trong việc khẳng định
bản sắc riêng của văn hóa, văn học đân tộc Nhìn vào những công trình nghiên
cứu liên quan đến ngẫm khúc Việt Nam thời trung đại rong những năm gần đây, độc giả có thể nhận thấy sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đối với thé
loại văn học này Tuy nhiên khái niệm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại
cho đến nay vẫn là một vấn đề khá phức tạp Xung quanh nó còn nhiều quan niệm khác nhau chưa đi đến nhất quán Dưới đây chúng tôi nêu lên quan điểm
khác nhau của các nhà nghiên cứu về cách gọi tên và nhận diện Đẳng thời
trên cơ sở tập hợp, phân loại các ý kiến ấy, tác giả luận văn mạnh dạn bảy tỏ
quan điểm của mình về cách gọi tên và nhận diện thể loại ngâm khúc Việt
"Nam thời trung đại
1.1.1 Khái niệm ngâm khúc
Trang 11u
Nhóm biên soạn Những khúc ngâm chon loc cho rằng: "Ngâm khúc là những tác phí hoàn toàn trữ tỉnh — có thể gọi là những trường thiên trừ tinh
1g thể song thất lục bất [3, t 14]
Đình Sử lại cho rằng: Ngâm khúc là một thể loại văn học trung đại Việt Nam Tỉnh thin bi kịch thể hiện ở chỗ tìm lại giá trị nhân sinh mà
không được, không cam chịu mắt mát giá trị mà đành bắt lực và do bắt lực mà Tông bất lực cảng mạnh thêm, day dứt hơn 32, tr.185 - 187]
Tác giả Ngô Văn Đức khẳng định: "Ngâm khúc là ca khúc trữ tình dài hơi phản ánh tâm trạng bì kịch của con người đã có ÿ thức về cá nhân trong một giai đoạn lịch sử nhất định được viết bằng ngôn ngữ dân tộc (chữ nôm) và thể thơ song thất lục bát' |4, 17]
Mie dit quan niệm của các nhà nghiên cứu có khác nhau nhưng có thé nhận thấy các tác giả đã nêu lên định nghĩa ngâm khúc căn cứ trên ba yêu tổ: hình thức, vị trí và c
năng thể loại Tuy nhiên hầu bết các khái niệm này mới chỉ để cập đến một trong ba yếu tố Tình trạng trên do nhiều nguyên
nhân Một mặt do đặc điểm tính chất của thể loại, mặt khác có lẽ là do quan
sm của các nhà nghiên cứu văn học Xuất phát từ các góc độ nghiên cứu
khác nhau mà các các tác giả đã đưa ra khá nhiều khái niệm về ngâm khú
"Từ thực tế hướng tiếp cận của đề tài, trên cơ sở kế thửn những thành quả của những nhà nghiên cứu trước đó, chúng tôi mạnh dạn nêu lên quan điểm của mình về khái niệm thễ loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại như sau
Ngdm khúc là một thẻ loại văn học dân tộc Đó là những bài thơ trữ
tình trường thiên có thé ca, ngâm, than, vẫn được viắt theo thé song thất lục
Trang 12“Thực ra khái niệm ngâm khúc mà chúng tôi sử dụng trong luận văn không hẳn là một thuật ngữ quá mới mẽ Trong khái niệm trên chúng tôi chỉ
minh bạch hóa dựa trên dấu hiệu nhận điện thể loại dựa trên đặc điểm cả về
nôi dụng lẫn hình thứ
Cũng từ cách hiểu này, quan niệm của chúng tôi về ngâm khúc Việt
"Năm thời trùng đại là không nhất thiết
Đó có thể là dhân: Bẳn nữ thần; Tự thân (tê goi khác cũa Ai vữ); l vẫn
ing như các tên gọi khác nhau của cùng một thể loại
phẩm phải có tên gọi ngắm khức Ai te van; là ngâm: Thu dạ lữ hoài ngâm; là khúc: Tự tình khúc; Tứ thời khic Ngay cả những tác phẩm vốn đĩ có tên là ngâm khúc như Chinh: phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm Ähúc cũng không phải lúc nào cũng gọi một cách đẩy đủ như thế mà có khi chỉ cằn gọi Chính phụ ngâm, Cung oán ngâm Tả người đọc đã đủ hiểu Cũng cần nói thêm rằng, trên thực tế có những tác phẩm có tên tiêu đề là: „gấm, khúc, hán, văn nhưng thực chất nó không thuộc thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại mà chỉ là những bai tho
bình thường Ví dụ như Phóng cung ngâm (Tuệ trung thượng sĩ Trần Trung)
Hay một trường hợp khác là bài Hương sơn phong cánh ca của Chu Mạnh
Trinh, Nếu như Trần L
ing và Phạm Kỳ Nam chon in vio Hop tuyển ngâm khúc Việt Nam (28, 700] thì sách giáo khoa Ngữ Văn 11 lại cho rằng đây là tác phẩm thuộc thể loại hát nói và nó được ïn trong Tiyển đập thơ ca trừ (13, tr 50],
Trang 13lì
1.1.2 Vấn đề phân loại ngâm khúc Vigt Nam the
‘Van học Việt Nam thời trùng đại là một giai đoạn văn học đặc biệt
trung đại
trong đỗ có nhiều dạng thức tác phẩm khác nhau Việc phân loại các tác phẩm đã trở thành vấn dé có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tiếp cận đổi tượng nghiên cứu Chúng ta có thể dựa vào nhiều tiêu chỉ đề tiến hãnh phân loại chúng Chẳng hạn dựa vào tiêu chí về phương thức sáng tác, tiếp nhận, đặc
trưng chủ đề, đề tải, văn tự Những phương án phân loại Ấy do chỗ quan
niệm lựa chọn tiêu chí của mỗi tác giả Tuy nhiên cũng cần nhắn mạnh rằng
phân loại phải thực sự mang lại hiệu quả trong việc tiếp cận đối tượng để
lâm hết sức
phục vụ quá trình nghiên cứu Công việc này quả thực là một ví
khó khăn Thực tế qua các nguồn tải liệu mà chúng tôi tiếp cận được, hầu như
vẫn đề phân loại các tác phẩm ngâm khúc trung đại Việt Nam côn chưa đi đến thống nhất Dưới đây là cách phân loại của một số tác giả mà chúng tôi tiếp cân được
“Trong tài liệu với tên gọi Tâm trạng bĩ kịch của người đàn ông qua hai tác phẩm "Thu dạ lề hoài ngâm” và “Tự tình khúc" đưa ra cách phân loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại gồm bai nhóm chính như sau: (chúng tôi Xin được lược giản)
"Nhóm thứ nhất là những khúc ngâm phản ánh tâm trạng bỉ kịch của
những người phụ nữ Trong các khúc ngâm thuộc nhóm này các nhân vật trữ tỉnh đều là nữ, thường là sự hóa thân của t
Trang 14
tiêu biểu trong nhóm này có thể kể đến: Chính phụ ngắm khúc (Đặng Trần én - bản dich Đồn thị Điểm), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), 4i te van (L8 Ngoe Hin)
Nhóm thứ hai là những khúc ngâm phản ánh tâm trang bi kịch của
những người nam giới Điều khác biệt đầu tiên rất dễ nhận thấy ở nhóm các
tác phẩm ngâm khúc này so với nhóm thứ nhất mà chúng tôi đã đề cập là sự thay đổi về mặt đề tải Ở đây các khúc ngâm tập trung vào phản ánh tâm trạng bị kịch của những người nam giới Họ là những nhà Nho có khí tiết nhưng lại bị bắt giam do nghỉ ngỡ có liên quan đến vụ án chẳng lại tiểu đình phong kiến đương thời Có thể thấy các khúc ngâm nhóm này đã góp thêm một tiếng nói mới trong việc tổ cáo tội ác của chính quyền phong kiến thời mạt lộ Đồng thời qua đố nó bây tỏ khát vọng về quyền được sống chính đáng của những người lương thiện, về lề công bằng Các tác phẩm tiêu biểu trong nhóm này Thu dạ lữ hoài ngâm (Đình Nhật Thân), Tự tình khúc (Cao Bá
có thể Nhạ) [46]
Một quan điểm phân loại khác mà nhóm các tác giả cuốn Ahững khúc ngâm chọn lọc đưa ra đó là: "Trong loại hình ngâm khúc, nhân vật tự bộc lộ ôi trữ tình ở đây có khi là cái tôi của nhân vật được
tâm trang của mình Cá
tác giả hư cấu như người chỉnh phụ trong Chính phụ ngâm khe, người cung nữ trong Cung oán ngâm &húc, nhưng có khi là cái tôi của chính bản thân tác giả như Ngọc Hân trong Ai van hay Cao Ba Nha trong Tie tinh khiic, Binh
Nhật Thận trong Thư lữ hoài ngâm Văn chiêu hồn (hay Lăn tế thập loại
ching sini) của Nguyễn Du có phần hơi ngoại lệ" [, t3]
'Qua hai cách phân loại trên có thể rút ra một số nhận xét sau: Với cách
phân biệt ngâm khúc thành hai nhóm là nhóm phản ánh tâm trạng bỉ kịch của
những người phụ nữ và nhóm phản ánh tâm trạng bi kịch của những người
Trang 15
1s
nhiên cách cha này cũng bộc lộ hạn chế khi nó không giúp gì nhiều cho việc nhận thức đối tượng nghiên cứu Bởi lẽ việc nhân vật là nam hay nữ được phản ánh vào trong tác phẩm không liên quan nhiều đến việc tìm hiểu tư tưởng và giá trị của tác phẩm Cũng xuất phát từ cách phân chỉa chưa thực sự khoa học, tiêu chí phân loại không rõ rằng nên mới có tình trạng tác phẩm ăn chiêu hẳn của Nguyễn Du không thể xếp vào một trong hai nhóm Hay ngay cả trong một nhóm cũng nảy sinh vấn đề đỗ là trường hợp của tác phẩm Ai tte văn (Lê Ngọc Hãn) tác giả phải tìm cách chú thích thêm để thuyết phục người đọc
‘Vai quan điểm thứ hai, chúng tôi cho rằng hướng phân loại ngâm khúc "Việt Nam thời trung đại của nhóm các tác giả biên soạn Aững hức ngấm chon lọc là thực sự dễ nhận diện và đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, tim hiểu đối tượng của ngâm khúc Tuy nhiên cẳn làm rõ hơn nữa cách gọi tên các nhóm và tiêu chỉ phân loại đễ tránh tỉnh trạng có những tác phẩm không thé
xếp vào nhóm nào được như trường hợp [ăn chiều hôn
“Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu của những người đi trước đồng thời gắn với mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề xuất hướng
phân loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại như sau:
"Nhóm thứ nhất là những khúc ngâm "tri tình nhập vai", hay nói cách khác đó là những tác phẩm ngâm khúc mượn nhân vật trung gian Ở nhóm tác phẩm này, nhà thơ chuyển ti hỗi ức, suy tư, xúc cảm của mình vào vai diễn của các nhân vật như: người chỉnh phụ, chỉnh phu, cung nữ, những người phụ nữ nghèo hòn, những đứa trẻ, những kiếp người xin ăn đối khổ chung chung Chúng ta có
(Đăng Trần Côn - bản địch Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngắm khúc (Nguyễn Gia Thigu) Chink phu ngdm khúc (Hồng Liệt Bá) Vấn chiêu hẳn (Nguyễn Du)
Ban nie than (Khuyét danh)
Trang 16
"Nhóm thứ hai là những khúc ngâm "tự tỉnh”, hay nói cách khác tác giả à nhân vật của tác phẩm, cái tôi trữ tỉnh của chủ thể thẩm mỹ chính là ï tượng mïều tả, là nguồn cảm hứng được diễn đạt trực diện Nhà thơ viết,
kế lỗi đau của chính mình Người đọc bước thẳng vào cõi riêng tư của nhà
thơ, cùng chứng kiến, chiêm nghiệm, cùng chia sẻ cảm giác vui buồn ding
cay của tác giả Mọi âm thanh, sắc màu của cảm xúc được thẳng thắn bộc bạch, không bồng gió trong tư tưởng Ở nhóm này có thể kể đến các tác phẩm như: 4i te van (Lê Ngọc Hân), Tự tình khúc (Cao Bá Nha), Thư dự lữ hoài "ngâm (Định Nhật Thân)
“Cách phân chia trên đây được chúng tôi thực hiện trên nguyên tắc dựa vào sự xuất hiện của hình tượng chủ thể rữ tỉnh trong tác phẩm ngâm khúc Sở đĩ chúng tôi lựa chọn nguyên tắc này là bởi: thông qua chủ thể trữ tỉnh, nhà thơ giải bay tâm tư, tình cảm, thể giới quan, tư tưởng của mình Nhìn từ lại chính là đối tượng phản ánh của nhà thơ, là kết quả của sự miều tả, tự đánh giá, tự ý thức của chính nhà thơ
gốc độ phản ánh luận thì chủ thể trữ
Đặt trong tương quan với tác giả, chủ thể trữ tình trong tác phẩm cũng đóng vai trỏ sắng tạo, tổ chức các phương tiện nghệ thuật (thể thơ, hinh tượng, vẫn, nhịp ) để vật chất hóa thế giới tỉnh thần thành một hình thức văn bản trừ tình
Cũng cần phải nói thêm rằng đây chỉ là phương án mô tả, phân loại
ngâm khúc Việt Nam thời trung đại được chúng tôi dựa trên sự kế thửa thành cuả của những người đi trước Như thể có nghĩa là sẽ còn có những cách phân chia khác nữa phụ thuộc vào quan niệm lựa chọn tiêu chí và định hướng
Trang 171
1.2 Quá trình vận động của ngâm khúc
Bắt kỳ thể loại văn học hay nghệ thuật nào ra đời cũng
in dén các nhân tổ tác động khác nhau, có tiến trình vận đông phát triển của riêng nó “Qua phần này, chúng tôi sẽ tiền hành phác thảo những nét cơ bản về những điều điều kiện bên ngoài như: cơ sở lịch sử - xã hội, văn hỏa - văn học và những yếu tổ nội tại bên trong của văn học có ảnh hưởng đến quá trình hình thành thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại
1.2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội và sự ra đời của ngâm khúc
‘Van hoe ở bắt kỳ dân tộc nào, giai đoạn nào ra đời và phát triển cũng, đều dựa trên những điều kiện lịch sử xã hội nhất định Ngâm khúc Việt Nam
thời trung đại ra đời và đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ trong bồi cảnh lịch sử
xã hội nước nhà có nhiều biến động,
'Nếu như chế độ phong kiến Việt Nam cực thịnh vào thể kỹ XV thi sang é ky XVI, XVII chế độ này đã bộc lộ những dấu hiệu của sự suy yếu Để
nửa cuối thé ky XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX thì sự suy yếu này không còn là
cấu hiệu nữa Có thể nói chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào thời kỳ khủng hoãng, suy vong tầm trọng, chuẩn bị cho sự sụp đổ toàn diện Sự
khủng hoảng này được bộc lộ trên nhiễu phương diện nhưng nổi bật nhất là
tinh chất thôi nát, suy thối trong tồn bộ cơ cầu của chế độ phong kiến Lúc bẩy giờ nền kinh tẾ nước ta nông nghiệp vẫn là chủ yếu, song lại bị đình đốn Ruộng đắt tập trung trong tay của bọn địa chủ, quan lại, người dân không một tắc đất cắm dùi Bền cạnh đó, ình trạng thiên tai, mất mùa, đối kém khiến nông dân bỏ làng xóm, quê hương tha phương cầu thực Diễn tả thời cảnh này, Phan Huy Chú trong Lich triễu hi
`Vi trưng thụ quá mức, dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi thành ạ bần cùng phải bỏ nghề nghiệp, có người phải vì thuế sơn sống mà phải chặt
Trang 18
cân sơn, có người vì thuế vải lụa mà phải phá khung cửi Cũng có người vì
ly mà phải bỏ rìu, búa, vì thu cá tôm mà phải xế lưới chải vì phải nộp ja ma không dám trồng mía, vì phải nộp bông chè mã từ bỏ hoang vườn
tược Làng xóm náo động |4, r57]
'Bên cạnh đó như một quy luật, kinh tế đình đồn thường dẫn đến sự hỗn
loạn về chính trị Những mâu thuẫn vén có, chứa chất lâu ngày trong lỏng chế độ phong kiến Việt Nam đến đây đã có dip bing né dir d6i Giai đoạn này nhân dân vùng lên mãnh liệt có lúc giành được thắng lợi vẻ vang nhưng rồi lại thất bại Tính chất mạnh mẽ thể hiện ở chỗ có những cuộc khi nghĩa tập trung hàng vạn người, kéo đải hàng chục năm như cuộc khỏi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751); cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740-1750); cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chit (1736-1769) Tinh chất tông khắp thể hiện ở chỗ các cuộc khởi nghĩa nỗ ra khắp mọi miễn đất nước từ Nam chỉ Bắc
Dinh cao của phong trảo khởi nghĩa lúc này là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn Cuộc khởi nghĩa đã dành được những thắng lợi vẻ vang: Đánh đồ ba tập đoàn phong ki
thống trị trong nước; đánh tan hơn hai mươi vạn quân Thanh xâm lược, lập nên một vương tiểu phong kiến mới với nhiều chính sách tiến bộ Nhưng đáng tiếc vua Quang Trung chỉ trị vì trong khoảng thời gian rit ngắn
Sau khi Quang Trung băng ha, nhà Tây Sơn trở nên lục đục Nhân cơ hội Ấy, Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơn, lập nên triểu đại nhà Nguyễn (1802) Là một tân triểu, nhưng triều Nguyễn lại không đại diện cho cái mới
Buổi đầu, để củng cố địa vị thống trị của mình nhà Nguyễn còn thực hiện
Trang 1919
phong kiến Việt Nam Vì thể dưới triều đại nảy các cuộc khởi nghĩa của nông
dân liên tiếp sảy rà Su bi
ăn hoá, văn
học, Ý thức hệ của nhiều tằng lớp trong xã hội có sự đổi khác, Con người có những thay đổi từ văn hoá vật chất đến văn hoá tỉnh thẳn, mà cụ thể là thị hiểu thấm mỹ, những quan niệm nghệ thuật Con người với cá tôi cá nhân đã mạnh
trẻ phí bỏ những giồng mỗi mà Nho giáo và nhà nước phong kiến áp đặ từ
lâu Sự thay đổi này cũng đã tạo ra những lần gió mới lan tôa vào đời sống tư tưởng, tỉnh thần thời đại
Tóm lại, lịch sử dân tộc ta giai đoạn này là những trang đau thương nhưng quật khởi, có bì kịch nhưng cũng có anh hùng ca Nhìn về phía giai cấp thống trị là cả một sự sup dé, tan rã toàn diện của bộ máy quan liêu và nói chung là của toàn bộ cơ cầu xã hội Song nhin về phia quin chúng thì đây là thời kỳ quật khởi, thể ky bao tip của các phong trào nông dân khởi nghĩa, thời đại đấu tranh tháo cũi số lồng cả vé thé xác lẫn tỉnh thần Chính đây là những,
hạt nhân đầu tiên
những thể loại văn học mới ra đời làm rang danh nỀn văn học cổ điễn Việt Nam như: truyện thơ Nôm, hất nói Và chúng ta căng không thể không nhắc đến thể loại ngâm,
khúc ở thời kỳ này
1.3.2 Những tiền đề văn học đối với sự phát triễn của ngâm khúc
“Trước hết chúng ta cần xác định đến nguồn gốc của thể loại Ngâm khúc là thể loại văn học có gốc rễ ảnh hưởng từ Trung Hoa Tuy nhiên thông qua quá trình tiếp biến nó đã trở thành thể loại văn học riêng của dân tộc
Điều này làm cho ngâm khúc trở nên gần gũi với đời sống văn hóa - văn học
Trang 20“Tiếp theo là sự ảnh hưởng của thể thơ song thất lục bát cũng như chữ
ôm đối với sự ra đời và phát triển thể loại ngâm khúc Bước sang thể kỹ
XVIII, thể song thất lục bắt đã phát triển
n mức độ hoàn thiện Song thất
luc bait la thể thơ giàu tỉnh nhạc, cầu trúc của thể thơ này rắt phủ hợp với việc
giải bày, bộc lộ tâm trang của nhân vật trừ tình Có thể nói sự tương thích của thể loại ngâm khúc với hình thức thể thơ đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi để
thể loại phát triển và hoàn thi
một điểm gặp lí tưởng để thể loại ngâm khúc thăng hoa Văn học chi Nom chữ Hán Nó,
n Cùng với hình thức thơ, chữ Nôm cũng là vốn được này sinh trong văn học thành văn su máng văn hộ
không thể không bị chỉ phối bởi văn học chữ Hán Tuy nhiên chỉnh từ cơ sở của sự huẫn ngôn ngũ”, sự dung dị, mộc mạc, dỄ hiểu khiến những tác phẩm, viết bằng chữ Nôm thực sự đi sâu vào đời sống văn hóa tỉnh thin người Việt "hính "phong trảo văn Nôm” đã góp phần hết sức đáng kể vào sự
tăng trưởng của có lúc bẩy giờ thể loại văn học đặc sắc của dân tộc như: ngâm khúc, truyện thơ Nôm, hát nồi Bén cạnh đó cũng cần chú ý đến một phương diện khác có tác động, không nhỏ đến sự hình thành và phát triển của các thể loại van học đó chính là
quá trình tác phẩm đến với công chúng Về mặt này, ngâm khúc là thể loại có
tính chất diễn xướng [38] Cũng giống như truyện thơ Nom hay hát nói, ngâm,
khúc là thé loại đã đi vào đời sống văn hóa của nhân dân qua hình thức diễn
xưởng (ngâm, ca, thắn) Chính đi
này công với sự phù hợp tâm trạng nội tâm của người đọc đã tạo điều kiện cho ngâm khúc có cơ hội phát triển và đạt những thành tựu mạnh mẽ trong giai đoạn này
Trang 21“Thời Lê sơ, lực lượng sáng tác chính là các nhà Nho Bước sang giai đoạn nửa
cui thé ky XVII ni di thé ky XIX, cing với đội ngũ những Nho sĩ thuộc tng lop trén thi Nho si binh din đã chiếm một vị tr đáng kẻ Ngay những
"Nho sĩ quan liêu cũng có những đặc điểm mới so với các giai đoạn trước: kiến
thức về văn hóa được mở rộng; vốn sống phong phú vì có những chuyến đi
thực tế bắt đắc đi,
Bén cạnh sự thay đỏ
từ lực lượng sắng tắc ở thời ky này côn có sự
chuyển biến trong quan niệm văn chương Nếu như trước đây quan niệm
truyền thống của các nhà Nho Việt Nam khi sáng tắc văn chương là: văn đĩ tái đạo, thỉ đĩ ngôn chỉ thì đến giai đoạn này - khi xã hôi đã xuất hiện những yếu tổ mới như đô thị, tư tưởng thi din ho cũng mang theo khát vọng sống cá nhân Các nhà văn, nhà thơ đã hình thành và phát triển một khuynh hướng thu hút đông đảo các Nho sĩ sáng tác: khuynh hướng hướng tới con người bình
thường, hướng tới cuộc sống xã hí
rông tầi Chính quan niệm nhân văn này
đã đưa đến bước phát triển đẹp đẽ, rực rỡ của văn học Đây là cơ sở đẻ trào
lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học nửa sau thể kỷ XVIH = nữa đầu thể kỹ
“XTX phát triển một cách rực rỡ Chính bộ phận những "nha vin mx
" với hệ thống tư tưởng mới đã mang lại cho văn học trung đại Việt Nam giai đoạn này một bộ mặt mới Kiễu tác gia này cũng rất nhạy cảm với các thể loại mới như hát nói, ngâm khúc, truyện thơ Nôm điều nảy đã được lịch sử văn học chứng minh qua những thành tưu mà Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Nguyễn “Công Trứ để lại
C6 thé nói với những
xã hội và tiền để văn học trên đây chính là những di
Trang 221.3.3 Quá tình phát trién cũa ngâm khúc Việt Nam thời trang đại
‘Theo Ngô Văn Đức thì "bài thơ làm theo thể ngâm sớm nhất là bài “Chỉnh phụ ngâm của Thái Thuận (1441)" [4, tr42-43] Bài thơ này được tác bằng chữ Hán theo thể thất ngôn bát cú Đến trường hợp tée phim Tit
thời khúc vịnh của Hoàng Sĩ Khải viết vào cuối thé ky XVI thì khác Tác
phẩm gồm 85 khổ thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể song thất lục bát "Day là hiện tượng báo hiệu quá trình chuẳn bị cho một thể loại văn học mới
ra đời vào giữa thế kỷ XVIIL: Thể loại ngâm khúc" [4, tr43-44],
én thé ky XVIII, trong quá trình chuẩn bị để trở thành một thể loại
giả v
văn học đặc sắc của dân tộc, ngâm khúc Việt Nam thời kỳ này đã tiếp thu những yếu tổ đặc trưng của thơ ca cổ trên tỉnh thần sáng tạo Trong thời kỳ sau sự xuất hiện bản địch nôm tác phẩm Chinh phụ ngầm khúc của Đoàn Thị Điểm được nhiều người yêu mến, chứng tỏ rằng ngâm khúc đã tìm thấy hình thức dân tộc thích hợp "Đó là thể thơ song thất lục bat ( ) Bay là thời điểm khai sinh của thể loại ngâm khúc Sau thời điểm này một loạt các tác phẩm ngâm khúc kế tiếp nhau hiện điện" [4, 43-44] Điễ
ding niin a vi hing lat ten tui cũa các ác giá và tc phẩm, Với Cung oán này chúng ta có
ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Lộc cho đây là tác phẩm đạt đến đỉnh cao nhất về một "lâu đài nghệ thuật bằng ngôn ngữ” Hay với Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ đã mở đầu cho dòng ngâm khúc tự tỉnh Ngoài ra chúng ta cũng không thể không nhắc đến 4i #r văn của Lê Ngọc Hân, Văn chiêu hồn của Nguyễn Du Chúng ta nhận thấy rằng chỉ trong mắy chục năm thể loại ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đã có những bước phát triển “mạnh m cả về tư tưởng lẫn nghệ thuật Nó góp phn khong nhỏ cho sự phong, phú của điện mạo văn học dân tộc Không những vậy, ngâm khúc còn góp phần thúc đẩy những sắng tác mới ra đời (điều này đã được Trần Dinh Sử
Trang 23B
Mặc dù phát triển rất mạnh mẽ, song ngâm khúc cũng chỉ tồn tại trong
một khoảng thời gian nhất định Theo Trần Minh Thương thì có thé xem tác phẩm kết thúc thể loại ngâm khúc của văn học Việt Nam trung dai la Thu da
lữ hoài ngâm, nguyên tác bằng Hán tự với thé song thất lục bất của Nguyễn 'Văn Cẩm và bản địch Nôm dưới
(iu thé ky XX) [38]
Sở đã ngâm khúc Việt Nam thời trung đại không iếp tục phát tiễn là
inh thức song thất lục bát của Học Canh bởi: Đến cuối thể kỷ XIX, khi lịch sử xã hội và các yếu tố văn hóa, tư tưởng
có sự thay đổi thỉ ngâm khúc đã không côn phi hợp với đời sống tỉnh thần của con người Đến đây ngâm khúc phải nhường lại vị tí của mình cho các thể loại khác có thể đáp ứng được nhu cầu bức thiết của thời đại
“Có thể đễ dâng thấy rằng: Văn chương với thời thể vốn có quan hệ mật thiết với nhau Những biến động trong lịch sử một dân tộc đều có ảnh hưởng đến nên văn chương của dân tộc ấy Ngâm khúc Việt Nam thời trung đại
không vượt khỏi ngồi vịng cơng lệ đó Nó được hình thành, tồn tại phát triển và kết thúc theo đúng quy luật của tạo hóa: "sinh - lão - bệnh - tử" Nhưng với những gì mã các tác phẩm ngâm khúc để lại nó đã hoàn thành được sứ mệnh
lich sử của mình và đáng được vinh danh trong nén vin học dân tô
* Tiểu kết:
"Để nêu lên định nghĩa, phác thảo điện mạo phát triển cho một thể loại
văn học quá là một điều không hề đơn giản Với những phân tích trên, đồng thời dõi theo quá trình hình thành và phát triển của thể loại ngẫm khúc Việt Năm thời trung đại có thể thấy:
Thứ nhất, Ngâm khúc Việt Nam thời trung đại là thể loại trữ tinh
trường thiên diễn tả nội tâm, tâm trạng bi kịch tinh thần của con người thời
Trang 24Tịch sử xã hội; các yếu tổ trong nội tại của văn học như sự thay đổi trong lực lượng sắng tác, quan điểm thấm mỹ
“Thứ ba, với tư cách như một thể loại, ngâm khúc giữ một vị thế quan
trọng trong văn học trung đại Việt Nam, đóng góp của nó cho lịch sử văn học dân tộc là không nhỏ Những tác phẩm như: Chinh phụ ngảm Khiie - (Doan
“Thị Điểm dịch); Cung oán ngâm &húc (Nguyễn Gia Thiều); Tụ rình khúc (Cao
Trang 25Chương 2
CAM THUC THOL DAI TRONG NGAM KHUC
VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI
Cảm thức là "những điều nhận thức được bằng cảm quan, nhận thức
được bằng cảm giác" [23, tr.139] Đối với quá trình sáng tạo văn chương nói
chung vi tho ca nói riêng, cảm thức nghệ thuật là một đại lượng mang đầy tính chất chủ quan và rắt khó xác định Tuy nhiên, việc tìm ra cảm thức chủ đạo trong tác phẩm hay cả một thể loại văn học sẽ giúp ích nhiễu cho quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học, thể loại văn học Cảm thức nghệ thuật
không đơn thuần là sự nhận thức của cá nhân nhà văn mả nó cỏn có sự ảnh
hưởng của hiện thực đồi sống xã hội - chất liệu làm nên tác phẩm văn học
“Trong các tác phẩm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại các tác giả đặc biệt
chú ý đến số phận của con người và thay mặt họ lê tiếng đòi quyền sống, quyển hạnh phúc Chúng tôi gọi chung tắt cá vẫn đề này là cảm thức thời dại
trong ngâm khúe Với việc tìm hiểu cảm thức này đặc điểm nội dung của các
tác phẩm ngâm khúc sẽ được soi sing
2.1 Bức tranh hiện thực lịch sử - xã hội
'Ra đời tong hoàn cảnh xã hội chế độ phong kiến khủng hoảng trằm trọng, nhiều giá trị xã hội đã thay đổi, các tác phẩm ngâm khúc Việt Nam thời trung đại không chỉ là nơi gửi gắm những tâm sự của con người mà qua day bức tranh hi thực xã hội cũng hiện lên ngôn ngộn dưới ngôi bắt của nhả thơ với những sắc diện khác nhau
2.1.1 Cảnh chiến tranh loạn
Š tài chiế tranh, chỉnh phụ, chỉnh phụ vấn là một đề ải phổ quát và
Trang 26
đã vang lên từ những câu câu thơ trữ tỉnh đầy oán hận Từ thể kỹ XV, nhà thơ Thái Thuận cũng từng đặt bút viết bài thơ chữ Hán mang tên Chinh phụ ngâm: Dinh thảo thành sào liễu hưu ty, Chính phụ hà nhật thị quy kỳ ? “Bán liễm tần nguyệt thương tâm dạ, MI it cham dé quyên lạc lệ th
Tái bắc vẫn trường cô nhạn ảnh,
Giang nam xuân tận lão nga my Tục lai kỷ độ tương tự mộng, Tầng đáo quân biên trì ĐT trị ?
Bai Văn Nguyên dịch là: Khúc ngâm của người vợ có chang di xa Cổ tốt đầy sân liễu rủ mành,
“Ngày vé bao nã khách tông chỉnh? Rem thea ling nao, trăng tàn bóng, Gái lạnh châu tràn quốc gọi canh
“Ái bắc mây tràn thương nhạn lẻ,
Giang nam xuân hối, lat mày xanh Tương tư mắy độ đêm thường mộng,
Khốn nỗi lang quân có thấu tình?
"Tiếp đó Ngô Thận cũng có bài Chính phụ ngâm: Kế từ ngày xe tơ kết tóc, “Mẹ cha chưa chọn lúc lạy trình
Tạo khang khôn vọn chữ tình iệc công làm trong đình ninh lồi chàng
CD
Trang 27?
Tin đưa cùng vắng bật thêm lo
Lang này gửi lập mây đưa, “Mỹ giả tựa của ngóng chờ hôm mai
I28, 696-697]
“Cũng viết đề tài này Hồng Liệt Bá để lại 460 dòng thơ viết về tâm trạng
của nguời chỉnh phụ trong Chinh plu ngâm khúc:
Thuở tời đất giỏ mưa mờ mịt Lúc anh hằng vào cuộc tranh dua
Thải Hư ai đã tạo thành
Xoay hình vũ trụ, gây hình tran gian
(2
TẾ Thái giai gắng mã trọn tiế “Cũng chớ khen Hồng Liệt lời khen
Trùng phùng vui hội đoàn viên ái này tài đảm đẳng khen anh hào
[28, 376-395] + về để tài này là Chính phụ ngâm
"Nhưng có lẽ thành công nhất khi
khúc của Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm Đoàn Thị Điểm Ra đời vào thời kỳ rối ren nhất trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam Dấu vết của thời đại
nổi bật là những cuộc chiến tranh do nhà nước phong kiến phát động chồng
Tại phong trào néng din khởi nghĩa Đẳng sau những tên đất, lên người; các
điển tích, điển cố trong văn học Trung Quốc, chúng ta có thể thấy cả thực tế
Việt Nam
Tác phẩm mở đầu với khung cảnh của chiến tranh ác liệt và nhà vua
truyền hịch kêu gọi mọi người tham gia chiến cuộc Trong bối cảnh này, ning
Trang 28“quyết tâm giảnh hàng loạt thành trì, hùng dũng trong chiếc chiến bào thắm đỏ và cuôi con ngựa sắc trắng như tuyết
‘Sau phút tiễn biệt chồng, người chỉnh phụ dõi theo những bước chân của đoàn quân Trong tâm trí của nàng lúc này hình ảnh chiến trường không
phải là nơi dụng võ, tìm kiếm công danh mã đó là "chốn nghèo" với những,
hiểm nguy luôn rình rập Nơi ấy thiên nhiên và kế thù luôn đe dọa tính mang của chẳng:
Nay Han xuéng Bạch Thành đóng lại
Mai Hé vio Thanh Hai dém qua
Tình Khe thé niii gan xa
Dia thé lai nd, thấp đã lại cao
“Trong tưởng tượng của người chỉnh phụ chiến tranh là sự chết chc Chiến trường chẳng hÈ có tiếng ngựa hí, tiếng reo mừng chiến thắng ma chỉ ù trong gió ếu cổ may mắn có người trở về thì tốc cũng đã ngã màu Ấu binh lửa nước non như cũ
Kế lành quân qua đó chạnh thương “Phận trai già ruổi chiến trường Chang Siéu tóc đã điểm sương mới vẻ
Bên cạnh nỗi lo sợ về số phận của chồng giữa chiến trường khốc liệt,
đẩy oon hồn từ khi để th hiện rõ hon sự tang thương mã chiến tranh mang lại,
tác phẩm đã khắc họa rit đậm nét cảnh buồng the trống trải nơi người thiếu
phụ đang môn mỏi chờ chồng và niềm đau khổ khôn nguôi về thân phận
đơn chiếc của bản thân nảng
“Nhớ chàng trải mấy sương sao “Xuân từng đổi mới đông nào còn ch
Trang 2929
Méi sầu thêm ngàn vạn ngỗn ngang:
Use gi gin git the gang
Giải niềm cay đẳng đẻ chàng tỏ hay
“Tắt cả những bình ảnh Ấy đã tạo thành một âm hưởng chung cho toàn
khúc ngâm là sự loạn ly, mòn mỏi, chết chóc, tần lại Người ở chiến trường,
chết vì mũi tên, lưỡi kiếm; người ở nhà chết trong lòng vì mỏi mòn trong vô vọng Phản ánh hiện thực bỉ đát của cuộc chiến tranh phi nghĩa chính là cách các nhà thơ phản kháng chiến tranh
2.1.2 Những nỗi oan trái, bắt công,
Bén cạnh bức tranh hiện thực chiến tranh phi nghĩa, một mảng hiện thực khác được các tác phẩm ngâm khúc khá quan tâm là những nỗi oan trái,
bất công của con người
"Trong cuộc sống, một trong những sự việc đáng sợ nhất mà con người có thể gặp phải là bị đồ tội, bị gieo vạ, vu oan Nhưng đó lại là điều không it người đã gặp phải trong cuộc đời Những nỗi oan đó không chỉ xảy ra trong cuộc đời mà nó còn được phản ánh rồ nét qua các tác phẩm văn chương
"Thời trung đại đã có không ít những tác phẩm viết về nỗi oan mã con
người phải chịu Thé ky XV, chúng ta thấy trong thơ chữ Hán của Nguyễn
"rải có bài On dhán viết về nỗi oan của chính tác giả khi ông bị nghỉ kị và bắt giam trong tỉnh cảnh oan trải Thể ky XVI, xuất hiện Người con gái Nam “Xương (tích Truyén k) man lục) của Nguyễn Dữ viết về nỗi oan của Vũ Thị
Thiết
iếp nối đề tài này từ các thể kỷ trước, thể kỹ XIX xuất hiện tác phẩm Quan âm thị Kính được viết theo thể loại truyện Nôm
Cũng trong thế kỹ này xuất hiện bai tác phim Thu da lữ hoài ngâm
(Dinh Nhat Thận) và 7ự tình khúc (Cao Bá Nhạ) viết về nỗi oan của chính các
Trang 30Qua các tác phẩm độc giả nhận ra sự bắt công của xã hội phong kiến
đương thời khi đã gây ra biết bao nỗi oan trái đắng cay cho những người vốn
được xem là trung thẫn của triều đình
~ Ngẫn đi rước vấn không oan trái
Sao kiép này vướng mãi gian truân
~ Năng kidp trước giày vò chỉ mãi
Negdm tình này oan trấi sao cân
Đó là những câu thơ chứa đầy những suy tư, day dứt của nhà thơ về
cuộc đời, về kiếp người
`Và chính sự oan trấi do xã hội mang lại đã đẩy con người tới cảnh: Gửi mình vào chiễu rách một manh:
Nắm xương chôn rấp góc thành Kiếp nào cỡi được oan tình dy di?
(Văn tế thập loại chúng sinh) Sẽ còn lắm những tâm sự mã các nhân vật trong các tác phẩm ngâm khúc muốn giải bay Tuy nhiên có lề đây là những nỗi niềm canh cánh trong tâm tưởng mà các nhà văn trong bối cảnh thời đại bẫy giờ mà tắt cả chúng ta
đều có thể nhận thấy
Khéng chi đừng lại ở việc tố cáo những phiền nhiễu do xã hội phong
kiến Việt Nam thời mạt lộ gây cho những người dân lương thiện, vô tội mà
qua day người đọc còn nhận thấy sự thấu hiểu, chia sẽ của nhà văn dinh cho các nhân vật của mình Hay nói cách khác đó chính là biểu hiện của tỉnh yêu thương, sự cảm thông của con người với con người - một trong những khia
Trang 3131 2.1.3 Sue dé vỡ niềm tin
Trong ngâm khúc Việt Nam thời trung đại con người không chỉ xuất
hiện với những tấn bi kịch mả người đọc còn nhận ra trong đời sống tỉnh thần
của họ sự khủng hoàng niềm tin một cách sâu sắc Sự khủng hoảng niềm
tin ấy có lẽ đã trở thành nét tâm lý chung thuộc về thời đại Nó xuất phát từ sự
suy tần của chế độ phong kiến, giai đoạn rêu rã của ý thức hệ Nho giáo Vua chúa xa xi, quan lại tham tản, nhân dân cực khổ, lẫm than
Đối mặt với một hiện thực đen tối và thối nát như vậy, con người bắt đầu hoài nghĩ về những giá trị mà trước đây mình tôn thờ Họ mắt dẫn niềm tin vào chế độ phong kiến, mắt dẫn hy vọng vào những chuẩn mực của đạo đức nhà Nho Từ đó trong thơ, con người công đồng, con người "quân quốc"
dần dần mờ nhạt nhường chỗ cho con người cá nhân với sự trỗi dậy mãnh liệt
về bản ngã những con người nhiễu trăn trở, suy tư, nhiễu khát vọng, ham
i, Tri, Binh; Tam muốn và cũng rất nhiều những nỗi âu lo "Mỹ hoe Ti tông, Tứ đức của Nho gia: Lỗi sống quên mình để phụng sự đắng tối cao Da iy chén trén cén cái trắng và coi đó là niềm vinh hạnh tột đình cõ (5 t5] *y lạc lũng, bơ vo, mất phương hướng như "ngư bọc th còn nguyên giá trị? Con người thời đại cảm thấy nghỉ ngờ tắt c Chua bao giờ con người cảm bây giờ
“Chinh phụ ngâm khúc là tiếng lòng của một ngời vợ trẻ có chồng ra trân Chiến tranh nỗ ra, "đắt nước thanh bình ba trăm năm" đã lùi xa Lâ trang nam nhỉ, người chỉnh phu phải lên đường tham chiến để đền đáp ân mệnh của cquân vương Tiển chẳng bên cạnh nỗi lo canh cánh về những hiểm nguy chốn sa trường nhưng người chỉnh phụ vẫn mang một niễm hỉ vọng:
Chang tuổi trẻ vẫn giông hào kiệt
Xếp bút nghiên theo việc đao cưng:
Trang 32
Thước gươm da quyết chẳng dung giặc trời
Tiếng gọi công danh đối với nàng như một niềm hạnh phúc lớn lao và có sức hấp dẫn kỳ lạ Nó đường như át di tắt cả nỗi lo âu Vì thể trong cuộc chỉ tay hình ảnh người chỉnh phu hiện lên lộng lẫy:
Áo chang do twa ring pha
“Ngưu chàng sắc trắng như là tyắt in
TĐö là sự kết đọng của cả một niễm ti, sự tự hảo của người chỉnh phụ đối với chẳng Nhưng kế từ lúc ra i tin ching van biển biệt aon xa, bao nhiều
những suy nghĩ về công danh, vinh hoa phú quý của người vợ trẻ giờ đây nhường chỗ cho nỗi sầu buồn
Chang thi di cdi xã mưa gió Thiếp thì về bung cũ chiếu chân
“Sau những thắng ngày mòn môi "trong cửa này", năng có dip suy nghĩ về hạnh phúc của đời mình Chỉnh phụ bắt
nghiêm túc hơn cảnh ngô, ụ
hoài nghỉ, đỗ vỡ niềm tin về con đường tìm kiểm hạnh phúc của mình Chính
vì vậy với ning cuộc chiến mà người chồng đang phải đối mặt không phái là nơi để tranh công trạng nữa mà đó là một hiện thực ghê rợn
Non Kỳ quanh quế trăng treo Bén Phi gió thối diu hiu mắy mỗ
Hon tử sĩ gió ù ù thối
“Mặt chỉnh phụ trăng dồi đồi soi
“Chinh phụ tử sĩ mắy người
Nao ai mac mặt nào ai gọi hỗn
Dau binh lửa nước non như cũ
Kẻ hành quân qua đó chạnh thương
én đây khi nhận ra cdi giá phải trả cho "Ấn phong hẳu" là quả
Trang 333
Thiếp chẳng tưởng ra người chỉnh phụ
“Chẳng há từng học lũ vương tâm CCổ sao cách trở nước non
Khién người thôi sớm thì hôm những sẵu
Lúc đồ chính người chỉnh phụ lại đặt công danh xuống hàng thứ yếu và
ân hận vì đã từng khát vọng nó trong quá khứ:
Lite ngoành lại ngẫm màu dương liễu
Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong
'Và chỉnh phụ muốn nhắn gửi suy nghĩ ấy của mình tới chồng
Chẳng lay muôn dặm rong ruồi
Léng ching biết có như lòng thiệp
LỞ đây người đọc nhân ra rằng người chỉnh phụ đã có sự thay đổi trong, suy nghĩ của mình về công danh Từ buổi ban đầu, nàng vẫn xem việc chong tham gia chiến tranh là một lẽ thường tình vả đó là chỉnh nghĩ
của người con trai thời loạn, là con đường để gia đình nàng "iến bệ rồng” hưởng vinh hoa phú quý Nhưng thực tại khốc liệt đã cho người chỉnh phụ
i hoe dich dang:
là nghĩa vụ
"Nắm chua cay lồng này mới tố Chưa cay này há có vì ai
"Nhận ra điều đó nàng nắc lên trong tâm tưởng của mình:
Xin vi chang xắp bảo cõi giáp “Xin vì chàng phủ lớp phong sương,
RO ring day là lời tuyên bổ ước muốn đoạn tuyệt với chiến tranh Gat bỏ những giá trị giả tạo mà thể lực phong kiến bẩy giờ đã bảy ra để lừa gạt
Trang 34"Người cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều cũng,
ơi vào trạng huồng mắt niềm tin, nghỉ ngờ những gi dang diễn ra xung quanh mình Với nhan sắc tuyệt trằn
“Hương trời đẳm nguyệt say hoa
Tây Thí mắt via Hằng Nga giật mình
Với tải năng hơn người:
Cờ tiên rượu thắnh ai đang Lieu Linh, Dé Thich 1a hang tri ém Lai đang là
"Đa lễ ngọn mắt cửu trùng
Dau mày điềm nhạt nhưng làng cũng xiêu
"Nẵng đặt rất nhiều niềm tin, hy vong vào "đắng quân vương”, mơ ước được sống một cuộc sống nhung lụa vàng son:
"Một ngày tựa mạn thuyển rồng
Cần hơn mân kiếp ngôi trong thuyén chai
"Đối với nàng, cuộc sống đúng nghĩa phải là cuộc sống nơi lu vàng gác tia, nang coi thường cuộc sống đời thưởng:
Lan mắy đóa lạc loài sơn đã Uéing mài hương vương giả lắm thạy
Lúc được sing 4i, niém tin, sy hy vọng dy được năng lên thành những, áo tưởng, ngộ nhận Năng nhằm tưởng những cuộc ái ân với nhà vua là một cuộc tinh chung thay:
‘May mea méy giot chung tinh
Đình trầm hương khóa một cành mẫu đơn
Sự say mê thoáng chốc của nhà vua khiến nàng ngộ nhận, xem đó
là "duyên hương lí
Trang 3535
“Xe để lọ rắc lá dâu mới vào
"Năng mơ tưởng hão huyển về một tình yên nỗng thắm, vững bu: Tranh tỉ đực nhin wea chim nọ
‘Dé lién chi lin 76 hoa kia
Chữ đồng lay dy ma ghi
“Mượn điều thắt tịch ma thẻ bách niên
Cé ngờ đâu tình yêu kia giống như mây khói, hạnh phúc kia phút chốc vvut bay Sw sting ái của nhà vua hóa ra không phải "đuyên hương lửa", cũng chẳng phải "nghĩa trim năm" mà chỉ là sự đắm say phút chốc khi năng dang trẻ đẹp Từ chỗ năng được "trăm chiều chải chuốt":
Vé vưu vật trăm chiéu chai chudt
Lông quân vương chỉ chút trên tay
“Trong thoáng chốc cũng chính con người Ấy bing trở thành "người vị
vong"
-Ai ngờ bằng một năm một nhạt _Nguẫn An Ha ai tát mà với
Si đi đâu biết cơ trời
Béng không mà hóa ra người vị vong
Không những vậy, người cung nữ khi bị thất sùng, phải đối mặt với một thực tại chua xót, bẽ bảng, đối mặt với bao nhiêu đau khổ, bao nhiều uất ức Một khối cô đơn gặm nhằm tâm hỗn nang:
~ Buôn mọi nỗi lòng đà khắc khoải
“Ngân trăm chiằu bước lại ngẫn ngơ
Mot minh đứng tủi ngôi sầu
Da than với nguyệt lại nằu với hoa Sống trong tâm trạng ấy, người cung nữ dẫn dẫn đánh mắt
Trang 36tưởng, ngộ nhận tiêu tan Nang roi vào bi kịch vỡ mộng Nàng bắt đầu nhận
thức được rằng hóa ra những thứ mà trước đây năng cho là tốt đẹp, cao quỹ
lại là những thứ đen tối, xấu xa Vinh hoa phú quý chỉ như một thứ "mi thứ "bả" lừa gạt con người:
Môi phú quy? d làng xa ma
"Bá vinh hoa lừa gã công khanh Giắc Nam Kha khéo bắt tình
Đừng con mắt dậy thấp mình tay không Gót danh lợi bùn pha sắc xám
‘Mat phong trần nắng rắm mùi dâu "Nghĩ thân phù thể ma đau Bot trong bể khổ, bào đâu bắn mẻ
jdm tin vio những giá tì cũ, người cung nữ tìm đến với những
giá trị mới Nàng hiểu ra rằng hạnh phúc không phải được tạo nên từ lầu vàng
điện ngọc, ừ phù phiểm, xa hoa
Miéng cao lương phong hat nhưng lợm
“Mùi hoác lẻ thanh đạm mà ngon
Hanh phúc chỉ đến tử tình yêu chân thành, chung thủy Cuộc sống êm
đẹp nhất là cuộc sống vui vẻ sum vay, có chồng có vợ
Kia điều thú là loài vạn vật Dâu võ tự cũng thích đèo bông
“Có âm dương có vợ chẳng
Đầu từ thiên địa cũng vòng phu thẻ
"Người cung nữ trong khúc ngâm của Nguyễn Gia Thiểu đã phải đánh đổi hạnh phúc cả đời mình để nhận ra một điều rã
ng hạnh phúc được vun dip
Trang 3737
phải là hạnh phúc được xây đắp từ tình yêu, từ tình chồng vợ Nàng đã phải
trải qua một quá tình tự nhận thức từ chỗ ảo trởng, ngộ nhận đến sụp đỗ
tin với những giá trị cũ và tim dén véi những giá trị mới nhân văn, nhân bản hơn
Cao Bá Nha trong Ty tink Khtic cũng thể hiện sự nghỉ ngờ, mắt niềm tin
của mình đối với luật pháp trong xã hội phong kiến Trước hết là sự vô lý khi
bắt người vôi
"Mới qua là kẻ văn nho Béing nay đổi dạng tù đỗ bởi đấu `Và việc xử người cũng vậy:
iệc yêu quái tăm hơi mà mịt Điều oan vụ xương thịt báo đền
Sự mắt niềm tin của con người rong xã hội lúc bấy giờ không chỉ là
sm tin ở những con người thời thể: Trách người thế mập mở có mụ “Bồ vàng mười mà chuốc thau ba, Trách thay người thể mập mở, Chơi non chẳng biết rằng là non thanh Trách người thể vô tình lắm lắm,
(Ban nie than)
Mã nó côn "lây lan” sang cả cối trời:
“Chị Hằng lại đành hanh chỉ mấy,
Quyết dang lay giữ mài khang khang,
Cầm cân chẳng nhắc cho bằng,
Giàu thì nhắc đổn, khó Hằng chịu trợ!
Trang 38Qua những dẫn liệu trên chúng ta nhận thấy rằng hẳu như trong các tác
phẩm ngâm khúe, hệ thống các tư tưởng và quan niệm về những giá tr cuộc
ng được xã hội phong kiến vốn được định hình từ trước đang dần lung lay Con người đù ở trong hoàn cảnh địa vị nào cũng không còn tin vào những gì
đang tồn tại trước mắt họ Có lẽ cũng chính từ lí do này mã trong ngâm khúc
Việt Nam thời trung đại đã bắt đầu nảy sinh con người với ý thức cá nhân
‘mang trong mình khát vọng đi tì
tự do và hạnh phúc thực sự
2.2 Cảm thức về số phận, thân phận con người
Mỗi số phận, thân phận nhân vật trong bắt kỳ tác phẩm văn chương nào cũng là một mảnh ghép của một cuộc đời, là một lát cắt của cuộc sống Tuy khơng có tính tồn diện, điển hình, nhưng hầu hết số phận con người trong
ngâm khúc Việt Nam thời trung đại đều chất chứa những tâm sự riêng của
nhà thơ Và cứ như rằng, sau khi lật từng trang ngẫm khúc, chúng ta như bắt gặp ở đầu đỗ nơi người này, nơi kẻ khác Họ mang trong mình những nét
tính cách riêng nhưng đều bị chỉ phối bởi cảm thức chung của thời đại 22.1 Số phận ði kịch của người phụ nie
Bi kịch là mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão, lí tưởng của cá nhân với thực tại Hiểu theo nghĩa thông thường bỉ kịch là nỗi đau khổ vò xế dại ding không có cách nào giải thoát Trong văn học Việt Nam, cảm hứng bi kịch xuất hiện từ đầu trong những tác phẩm văn học dân gian rồi tiếp nối qua néa vin
học
Tae phim đầu tiên gắn iễn với cảm hứng bỉ kịch có thể kể đến là
truyền thuyét My Chdu - Trọng Thúy trong văn học dân gian Tuy nhiên đây
1a bi kich mang tinh th dai - lich sử chữ không phải lä bi kịch cá nhân Văn học Việt Nam bắt đầu chú ý đến bỉ kịch cá nhân có lẽ bắt đầu từ Trương CHỉ -
Trang 3939
xung đột giữa khát vọng chính đáng riêng tư của con người và khả năng
không thể thực hiện được những khát vọng đổ trong cuộc sống
“Cảm hững bi kịch được tiếp nối trong nền văn học viết và trở thành để
tải, cảm hứng sắng t
thu hút hàng loạt tác giả lớn với những tác phẩm lớn
của thời đại Sự xuất hiện dồn dập những tiếng kêu thương bỉ thiết đầy xót xa
đau đớn trong hàng loạt tác phẩm của Hồ Xuân Hương, Chỉnh phụ ngâm khúc của Đăng Trần Côn, Cung oán ngảm khúc của Nguyễn Gia Thị Truyện Kiểu của Nguyễn Du đã trở thành một âm điệu chung xoáy sâu vào tâm trí người đọc “Trong Truyện Kiểu Nguyễn Du từng viết rằng Dau dén thay phận đàn bà Lôi rằng bạc mệnh cũng là lời chung
"Tư tưởng có vẻ thật bỉ quan nhưng thực tế là như vậy Dưới chế độ
„ người phụ nữ phải chịu nhiều bi kịch số phân Cảm thông và thấu
phong
hiểu nỗi đau đón của họ trong xã hội cũ, các thì nhân xưa đã ghi lại những bỉ kịch ấy trong các tác phẩm ngâm khúc Mỗi con người một nỗi đau riêng nhưng trước nhất phải kể đến những bắt hạnh trong cuộc sống tỉnh duyên
“Trong xã hội cũ, khi chế độ "đa thê" còn tồn ti thì bì kịch tinh thin của người phụ nữ cũng xuất phát từ nguyên nhân này Với Cung oán ngâm khúc,
Nguyễn Gia Thiều đã khắc tả b kịch của người cung nữ trong hoàn cảnh nay
một cách rất (hành công Phải là người có tui trẻ, có nhan sắc họ mới được
tuyển vào cung để hầu hạ nhà vua Tuy nhiên người cung nữ ấy luôn phải
sống trong hỉ vọng, trong mỏi mòn chờ đợi để được "giáp mặt rồng" Nhưng
tắt cả đều rắt mong manh, có những người cung nữ cả đời bị chôn vùi trong
chốn thâm cung, cả cuộc đời không một lần được nhìn thấy mặt vua Khi tóc đã ngã mu hoặc khi được về quê họ vẫn là một "cõ gái" Có người may mắn
Trang 40họ chỉ cồn biết sống trong vô vọng, sống trong cô độc, buằn tii Thật chua xót khi người con gái trẻ tuổi tràn đ
thành người phụ nữ cô độc, để rồi họ phải cắt lên lời than đầy uất ức: Và khát vọng ngày nào nay đã trở
Đêm năm canh lẫn nương vách qué Cai buôn này ai để giắt nhau
Giất nhau chẳng cái lưu cầu
Giất nhau bằng cải u sẫu độc chưa
Bi kich của người cung nữ đã chứng tỏ rằng chế độ cung tằn là nơi thể hiện rõ nhất bản chất vô nhân đạo của chế độ phong kiến Chế độ ấy đã cướp đi của người phụ nữ quyền được sống, được hưởng hạnh phúc của một con người bình thường Chốn thâm cung là nắm mỗ chôn sống bao người con gái tải sắc Đó cũng là
chiến địa ngằm của những mưu mỗ đàn bà Họ tranh giành, ganh đua để có được một chút hạnh phúc, một chút quan tâm của người chồng chung quyền quý Dường như đồng cảm với số phận bì kịch của những người đồng giới, đồng cảnh mã Hỗ Xuân Hương đã từng phải thốt lên
Chém cha cái kiếp ldy chéng chung “Kế đắp chăn bông kẻ lạnh lùng
Nếu như người cung nữ mỏi mòn trong cô độc với số phận "chồng
chung" trong chến thâm cung thì bì kịch của người chỉnh phy trong Chink phụ ngâm khúc lại bắt đầu từ chiến tranh Nàng tiễn chồng ra đi với mong, , vinh hoa đâu
muốn chồng lập công để lấy ấn phong hầu Nhưng tước
chưa thấy, nàng phải chờ đợi mỏi mòn trong cô độc, lặng lẽ nhìn tuổi xuân
của mình tôi đi trong vô vọng Niễm khát khao hạnh phúc lứa đôi và sự cô đơn đã k
ến người chỉnh phụ nhân ra rằng ấn phong hầu, công danh là phù