1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi Mạnh Phú Tư

108 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 16,81 MB

Nội dung

Luận văn Nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi Mạnh Phú Tư trình bày các nội dung: Điểm nhìn và phương thức trần thuật trong văn xuôi Mạnh Phú Tư; kết cấu trần thuật trong văn xuôi Mạnh Phú Tư; ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong văn xuôi Mạnh Phú Tư.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

DALHQC DA NANG

TRAN TH] THANH

NGHE THUAT TRAN THUAT TRONG VAN XUOI MANH PHU TU’

KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Người hướng dẫn khoa học: TS Tơn Thất Dụng

Trang 2

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu của riêng tồi Các s liệu,

Âết quả nêu trong luận văn là trung thực và chua từng được cơng bồ trong bắt Ái cơng trình nghiên cứu nào khác

Tác giá luận vẫn

Trang 3

MỤC LỤC ‘TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM DOAN MYC LUC MO BAU 1 Lý do chọn đề tài

2 Lich sử vẫn để nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cứ 4, Phuong pháp nghỉ 5 Đồng gĩp của đề tà

6 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG EM NHIN VA PHUONG THUC TRAN THUAT

‘TRONG VAN XUOI MANH PHU TU 1.1 Điểm nhìn trần thuật

1.1.1 Trần thuật khái quát với điểm nhìn bên ngồi 1.1.2 Trân thuật theo điểm nhìn bên trong

1.2 Các phương thức trần thuật trong văn xuơi Mạnh Phú Tư

1.2.1 Trần thuật theo ngơi thứ nhất và trần thuật theo ngơi thứ ba

1.12 Sự đan xen các dạng thức trần thuật

CHƯƠNG

PHÙ TƯ

2.1 Kết cấu theo tuyển tính thời gian

22 cấu đáo trình tự thời gian

Trang 4

3.1.3 Ngơn ngữ nhân vật 3⁄2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng thương cảm, xĩt xa 3.2.2 Giọng trữ tình, đầm thắm

3.2.3 Giọng suồng sã tự nhiên

3.2.4 Giọng trải nghiệm

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MO DAU 1 Lý do chọn để tài

Mỗi loại hình văn học đều cõ một phương thức biểu hiện riêng Tho được nĩi bằng thứ ngơn ngữ biểu cảm và trùng điệp, cịn trong văn xuơi là sự lựa chọn ngơi trần thuật, cách tổ chức điểm nhìn, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu của mỗi nhà văn sao cho hiệu quả để tạo nên cảm nhận riêng, cách nhìn, cách đánh giá độc đáo về hiện thực thế giới bên ngồi và bao nỗi khắc khoải nội tâm của con người

“Trần thuật là một phương diện cơ bản của nghệ thuật tự sự - một phương thức biểu đạt thơng dung ma văn học lựa chọn để khám phá và phản

ánh đời sống Nghệ thuật trằn thuật giúp người nghiên cứu đi sâu phát hiện

những đặc sắc nghệ thuật kể chuyện của mỗi nhà văn Trên cơ sở đĩ, người đọc tiếp nhận và giải mã cầu trúc bên trong tác phẩm, đồng thời cĩ thể đănh giá những sáng tạo, những đĩng gĩp của nhà văn đối với sự phát triển văn "xuơi Việt Nam nĩi chung

“Từ những năm 30 của thể kỹ XX văn học biện thực phê phán ra đời và đánh dấu một mốc quan trọng, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ Một đội ngũ nhà văn khá đơng đảo, vơ cùng nhiệt huyết lâm trụ cột cho một trào lưu văn học như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Mạnh Phú Tư, Tơ Hồi, Bui Hiển, "Nguyễn Đình Lạp Họ đã làm ra những cách tân nghệ thuật "khơi những nguồn chưa ai khơi va sing tao những cái gì chưa ai cớ” (Nam Cao)

“Xuất hiện rong trảo lưu văn học đĩ, Mạnh Phú Tư cũng cĩ cái nhìn như các nhà văn cùng thời là miêu tả cuộc sống tối tăm, khổ cực khơng lối thốt của người nơng dân và cuộc sống bể tắc mịn mỗi của người tí thức tiểu tư sản Song bên cạnh đĩ, Mạnh Phú Tư cĩ một địa hạt riêng và một cách thức thể hiện riêng "Nếu như Nguyễn Cơng Hoan sở trường về những mảnh

Trang 6

"Tư khơng tìm những đề tài, những cốt truyện kỹ dị, ghê gớm, khốc liệt hay sây cắn Nhà văn đường như chẳng cần thêm hiểm, săn tìm gì cả Ơng lấy

ngay những sự việc mã ai cũng biết, cũng cĩ thể chứng kiến Ơng khơng dắt

độc giả đi du lịch đâu xa, đến những nơi bí mật kỳ lạ nào hết, mà ơng đưa họ đi chơi trong cuộc sống xung quanh ho, ngay ở đường phố của họ, ngay trong những ngơi nhà của họ Và trong cuộc đi chơi ấy khơng hề buồn tẻ chán phèo mà đầy hứng tha” [59, tr.5-6] Mạnh Phú Tư đã kịp thời nhặt một mảnh đời rit binh thường của những con người và cuộc sống xung quanh ấy đặt dưới "kính lúp nghệ thuật” cho xem, ta mới giật mình thấy cả một thể giới phức tap

khơng đơn giản như ta tưởng Văn xuơi Mạnh Phú Tư khơng chỉ hấp dẫn

vì những lí

ddo trên, chủng tơi đi vào nghiên cứu đề ải "Nghệ thuật trần thuật trong vin

người đọc ở câu chuyện kế mà cịn ở nghệ thuật trần thuật CỊ

xuơi Mạnh Phú Ti” với mong muỗn được khảo sắt một số phương điện tiêu biểu của nghệ thuật trần thuật trong văn xuơi của ơng và khẳng định về sự đồng gĩp của nhà văn vào thành tựu chung của văn học

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

.3.1 Những cơng tình, bài viết nĩi về Mạnh phú Tự và tác phẩm của ơng Mặc dù Mạnh Phú Tư xuất hiện trên văn đản từ năm 1930 - 1945,

igt Nam hiện đại

nhưng nhà văn đã ra đi rất sớm “ở cải tuổi mã theo lẽ thường đang rit sung sức, sung sức cả tuổi đời lẫn tuổi nghề” Chính vì vậy, bạn đọc và các nhà nghiên cứu ít chú ý đến tác phẩm của ơng Những cơng trình, bài viết về tác phẩm và tác giả Mạnh Phú Tư khơng nhiều, qua sự thống kê của chúng tơi thì cĩ những cơng trình sau đây:

Trang 7

nghiên cứu đồ sộ Nhà văn hiện đại, tác giả đã đề cập tới 79 nhà văn và Mạnh

Phú Tư được xếp vào những tiểu thuyết phong tue” Vũ Ngọc Phan đã đành hẳn 16 trang để viết về tác phẩm của Mạnh Phú Tư và nhận xét một số ứng nhỏ, Một th nĩi rõ được những cái đạt được cũng như những hạn chế trong những tác phẩm của Mạnh Phú Tư “Vào năm 1983, nha xuất bản Văn học cho tái bản lại lần thứ hai cuốn

tiểu thuyết như: Lâm lẽ, Nhat tinh, niên ở trong 46, ơng

tiểu thuyết Sống nhờ, trong phần lời giới thiệu, nhà xuất bản đã đưa ra những

nhận xết đảnh giá một cách cơ đọng, sĩc tích về giá tị của tác phẩm: “Sống nhờ khai thác những mẫu thuẫn dai đẳng bên trong những gia đình nơng dân .do chế độ tư hữu và tâm lí cỗ hi của người sản xuất nhỏ gay ra ” [58, 30],

“Trong cuốn Từ điển văn học ~ tập 2, của nhà xuất bản Khoa học xã hội 1984, tác giả Nguyễn Hồnh Khung cũng đã cĩ những lời đánh giá nhận xét như sau:

“Sống nhờ khơng phản ánh hiện thực trên bình diện đầu tranh giai cấp và chưa đặt ra những vấn để cĩ ý nghĩa xã hội lớn Việc thể hiện người nơng dân trong tác phẩm cịn lệch lạc, hạn chế Tác phẩm chủ yếu đi vào những quan hệ gia đình ở nơng thơn, nghiêng về sinh hoạt, phong tục và ở phương diện này, Sống nhở là một tiểu thuyết đặc sắc, cĩ tính chân thực cao Tác phẩm khơng chỉ gợi lên niềm thương cảm xĩt xa đối với một đứa trẻ mỗ cơi mà cịn phơi trần và

lên án lỗi sống tư hữu sau lũy tre [16, tr312]

"Phan Cự Đệ trong Tuyển tập Phan Cự Đệ - tập 2, cĩ những nhận xét về

Sống

giá t nội dung về các tc

nhờ, Làm lẽ, Nhạt tỉnh như sau văn học hiện thực trong đĩ cĩ tác pÏ nhân đạo chủ

Tiểu thuyết hiện thực phê phần mang tỉnh

Trang 8

g com manh áo cho đến tỉnh yêu thương

vực những người phụ nữ bị vũi đập trong một xã hội chả đạp lên

quyén sống của con người (Bí vỏ, Tắt đèn, Làm lẽ, Nhat tinh) Cubi cùng, bao trầm lên tắt cả là một lịng yêu thương, một thái độ tình cảm bênh vực cho quyển lợi những người nghèo khổ, nhất là những, người nơng dân cùng quẫn sau lũy làng 5, t.1 16]

"Trong cuỗn Tẳng tập văn học Việt Nam, tập 30A, tắc giả Nguyễn Đăng "Mạnh viết rất rõ về nội dung hai cuốn tiểu thuyết nỗi tiếng của nhà văn Mạnh Phú Tư là Lâm lẽ và Sống nhở như sau:

Hai tác phẩm này đều viết về nơng thơn, nhưng tác giả chủ yếu đi vào đời

của ting lớp trung lưu và thường xốy vào những

ấn đẻ thuộc quan hệ gia đình Ý nghĩa xã hội của tác phẩm thu hẹp

trong việc lên án lễ giáo phong kiến hủ bại và những thối tham lam

ác độc, những tật đổ ki nhỏ nhen giữa vợ cả, vợ lẽ, mẹ chồng nàng

dâu, giữa anh em, chỉ em, và họ hàng làng xĩm sau lũy tr xanh Tàm lề đường như nằm rong hệ thống chủ đề của tiễu thuyết Tự

) Khác chăng là ở chỗ tác phẩm này ít nhiều cĩ gắn bĩ vấn để phụ nữ

lực văn đồn (Na chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Thốt

với vẫn đề quan hệ giàu nghèo bắt cơng trong xã hội cũ Dé tăng sức

tổ cáo của tác phẩm, tác giả cĩ dụng ý đặt nhân vật vợ lề vào một

hồn cảnh phải chịu đủ thứ đau khổ, nhục nhã dưới uy quyền của

người vợ cả Nhưng nhược điểm của tác phẩm là nhấn mạnh vào

tính nhẫn nhục của kẻ bị p bức, khiến người đọc cĩ cảm trởng như

Trang 9

ý thức về nhân phẩm của mình “Sống nhờ là một tự truyện hay, một thứ tiễu thuyết - hồi kí Ý xã hội của tác phẩm rộng hơn và sâu hơn Lâm Íẽ, Sơng nhở đi

sâu vào những mồi nổi trong

sia đình nơng dân do chế độ tư hữu sinh ra Những quyển lợi ích kỉ,

những tính tốn thu va thu vén của mỗi gia đình đã làm tiêu ma biết bao tinh cảm tốt đẹp giữa mẹ và con, anh và em, giữa những người lâm cha, làm chú với con cháu mình Chế độ tr hữu đã lâm cho người đần ơng, din ba vốn tốt bụng mà thành ra độc ác Họ đã chẳng sung sướng gì, nhưng cứ hành hạ nhau thêm, gây ra biét bao bi kịch căng thẳng một cách ngu xuẩn Nạn nhân đau khổ nhất của những mỗi bất hịa đĩ là một đứa trẻ mỗ cơi cả cha lẫn mẹ, phải “sống nhờ” hết cửa này đến cửa khác, từ bà nội đến bà ngoại, từ cơ này đến chú khá

Độc Sống nhờ ta lại thấy vấn dé day dứt, ám ảnh nhất đối với

"Mạnh Phú Tư vẫn là tỉnh trạng người phụ nữ bị đầy đọa bởi những

tập tục phong kiến Bên cạnh những tang cảm động viết về

đứa trẻ mỗ cơi, tác phẩm cịn cĩ nhiều trang đặc sắc viết về tình cảm một người mẹ trẻ ga bụa bì mẹ chẳng rình mơ “giám sấi" khơng cho

i bước nữa Đến khi người quả phụ liều lĩnh trốn đi theo tiếng gọi

“của hạnh phic tinh mẹ con lại bị cắt đút một cách vơ lý và tần nhẫn

“Trong các tác phẩm của Mạnh Phú Tư, Sống nhờ là cuốn truyện

Trang 10

, Mạnh Phú Tư

nhân và gia đình trong sáng tác của mình Với Lam đã bộc lộ

thời lên án chế độ đa thê đã bĩp nghẹt quyền sống và hạnh phúc của

họ Cốt truyện Lam 12 dom gidn it hinh dong Tác giả chủ yếu miêu tả ngơn ngữ, lời nĩi của nhân vật, với những đường nét ngoại hình hơn là đi sâu khai thác điễn biển tâm lí nhân vật [2, tr 644-645] Khi nối về tiểu thuyết Sống nhở, Bích Thu viết: “Nghệ thuật trong

thơng cảm sâu xa với số phận người phụ nữ đồng

“Sống nhờ đã đến độ chín khi thể hiện thể giới nội tâm phong phú và phức tạp của con người Sống nhờ là tiểu thuyết ni trơi hơn cả rong những tác phẩm,

của Mạnh Phú Tư Với Sống nhở nhà văn đã tạo được vị tí nhất định rong dịng văn học hiện thực Việt Nam” [2, tr.893]

c phẩm Mạnh Phú Tư do giáo sư

Hồng Như Mai thực hiện trong cuốn Niẹt rình, ơng viết: “Trước nay, qua

Lim lẽ, Nhạt tình, Gây dựng, Sống nhỏ xuất bản trước 1945 và Cách mạng nhà quê, Rãnh cày nỗi dậy viễt trong thời kì cách mạng tháng Tâm, aĩ nẫy đều cơng nhận Mạnh Phú Tư là một cây bút hiện thực đặc sắc” [59, r5] Bài viết giới thiệu về tác giá và

“Tác gia Trần Mạnh Thường với cơng trình Tử điền tác gia văn học Việt

Nam thế kỷ XX, trong dé tác giả cĩ viết về Mạnh Phú Tư Đĩ là một bài viết

đầy đủ về cuộc đời và sự m

lập văn học của nhà văn

Rải rác một số bài viết về Mạnh Phú Tư và tác phẩm của ơng trong

Trang 11

2.2 Nhiing ý kiến về văn xuơi và nghệ thuật trần thuật trong văn xuơi

Mạnh Phú Từ

"Như đã để cập, Mạnh Phú Tư ra đi khi tuổi đời cồn trẻ, tác phẩm của

ơng cũng khơng cĩ nhiều Duy chỉ về phần tiếu thuyết thì tác phẩm của ơng cũng gây tiếng vang trong dịng văn học hiện thực phê phán 1930 — 1945, tiểu thuyết Làm lẽ, Nhat tinh, Sống nhờ, Gây dựng, Một thiểu niên C

ngắn thì Mạnh Phú Tư cũng cĩ những tác phẩm nỗi trội như: Ngưởi vợ giả,

Anh hai sinh

truyện Va cho đến nay, vẫn chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về nghệ thuật trần thuật trong văn xuơi Mạnh Phú Tư Người thực hiện đề tài được mạnh dạn là người đầu tiên tham gia nghiên cứu văn xuơi của ơng trên phương diện trần thuật Hi vọng rằng đề tải sẽ gĩp thêm một tiếng nĩi mới bổ ích cho quá trình đi tìm nghệ thuật trong văn xuơi của Mạnh Phú Tư và văn học

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Tiểu thuyết và truyện ngắn của Mạnh Phú Tư 2010)

iện thực 1930 ~ 1945

trong cuốn Tuyển tập vấn xuối của Mạnh Phú Tư, Nxb Thanh nị

~ Phạm vi nghiên ứu: Trong luận văn này, chúng tơi tập trung đi vào khảo sắt một số phương diện của nghệ thuật trần thuật như: Điểm nhìn và

phương thức trằn thuật, kết cầu trằn thuật, giọng điệu và ngơn ngữ trần thuật

.4 Phương pháp nghiên cứu

Để tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản:

~ Phương pháp thống kê, phân loại: khảo sát và thống kê những tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đĩ phân loại xem chúng nằm những luân điểm nào của đề tài

Trang 12

sánh

chiếu sẽ lâm phong phú thêm cho luận văn

~ Phương pháp phân tích ~ tổng hợp: Phân tích tác phẩm văn học giúp

phân loại nội dung dé làm rõ vấn đẻ Trong quá trình phân tích, người viết

trình bảy lần lượt các nội dung theo các vấn cụ thể Từ đĩ rút ra những nhận định khái quát, kết luận lại vẫn đề cần nghiên cứu

~ Ngồi ra chúng tơi sử dụng lý thuyết tự sự học và thỉ pháp h

soi chiếu, tìm hiểu, giải mã cấu trúc văn bản nhằm phát hiện ÿ nghĩa nghệ thuật của nỗ

'5, Đồng gĩp của đề tài

"Nghiên cứu “nghệ thuật trần thuật trong văn xuơi Mạnh Phú Tu”, người viết mong muốn gĩp thêm được tiếng nĩi khoa học trong lĩnh vực nghệ thuật trần thuật của nhà văn Mạnh Phú Tư Qua đĩ, giới thiệu với bạn đọc kĩ lưỡng hơn về một cây bút đáng chú ý của văn học hiện thực phê phán 1930-1945

Ngồi ra đề tải cịn cung cấp thêm một cách đọc hiểu văn xuơi Mạnh "Phú Tư đưới gốc nhìn lý thuyết tự sự học và thì pháp học

6 Cấu trúc của luận văn

"Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được triển khai thành ba chương như sau:

“Chương 1 Điểm nhìn và phương thức trần thuật trong văn xuơi Mạnh Phú Tự

“Chương 2 Kết cấu tr thuật trong văn xuơi Mạnh Phú Từ Chương 3 Ngơn ngữ và giọng điệu

Phú Tự

Trang 13

CHUONG 1

DIEM NHIN VÀ PHƯƠNG THỨC TRÀN THUẬT TRONG VAN XUƠI MẠNH PHU TU

1.1 Điểm nhìn trần thuật

“rong tác phẩm văn học tự sự, việc lựa chọn một phương thức tự sự là

rất quan trọng, đặc biệt là lựa chọn điểm nhìn trin thuật Một tác phẩm văn

học phải được kể theo một phương thức hay một điểm nhìn nào đĩ thì tác phẩm văn học mới cĩ giá tr trường tồn với thời gian Theo Từ điển thuật ngữ: vấn học thì điểm nhìn là: *Vị trí người đĩ trằn thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm ( ) Sự thay đổi của nghệ thuật bắt đầu từ sự thay đổi điểm

nhìn” [12, tr.113] Trằn Đình Sử cũng quan niệm: “điểm nhìn là vị trí và trạng

chuyện Nĩ liên kết tác gi,

thải của người trần thuật dùng để quan sát và

người kể chuyện, người nghe chuyện (người đọc ẩn tảng) và người đọc thực

tế thành một hệ thống” Và điểm nhìn là *‹ dũng để quan sắt, đãnh giá, bao

sồm cả khoảng cách, cả phương diện vật lý,

“Tửu cũng quan niệm rằng: "điểm nhìn là kĩ thuật chọn chỗ đứng để nhìn và kế [62, tr212] lu.Lotman khẳng định rằng:

quan trực tiếp đến việc xây dựng bức tranh thể giới như điểm nhìn nghệ thuật [21, tr454]

Khi bàn về chức năng điểm nhìn nghệ thuật, Manfred Jahn nĩi: nhìn mang ý nghĩa của sự lựa chọn và giới hạn thơng tin trần thuật của việc

m lý, văn hĩa” Phùng Văn liếm cĩ yếu tổ nào lại liên iém nhìn các sự kiện và cầu trúc của sự kiện từ điểm nhìn của một người nào đĩ và

nhìn đồng cảm hay mia mai ở người quan sit” [26, tr41] 1g thi gide ma diém của việc tạo ra

Nhu vay điểm nhìn khơng đơn thuần chỉ sự quan sát

Trang 14

(Can cứ vào các vị trí khác nhau của người kể chuyện sẽ cĩ những điểm nhìn trần thuật khác nhau Về vấn để này, các nhà nghiên cứu Brooks,

Warren, Graimas, Bouillon, Fredman, Uspenski, Genette cĩ nhiều ý kiến

khác nhau nhưng qua sự nhận xét của chúng tơi thì cĩ các loại điểm nhìn sau đây:

~ Điểm nhìn biết hết, điểm nhìn “tồn trị”, rất biến hĩa, cĩ mặt khắp

nơi, hầu như khơng bị hạn chế nào

~ Điểm nhìn bên trong, điểm nhìn “han tri”, tie 14 nhin theo tri thức, tư tưởng, tình cảm của một hay nhiều nhân vật để trần thuật một sự kiện hay tồn bộ câu chuyện

~ Điểm nhìn bên ngồi là gĩc nhìn khơng phải của bắt cứ nhân vật nào trong truyện, gần giống với một loại nhưng khơng đi sâu biểu hiện từ tưởng, tình cảm nội tâm mã chỉ tả và kể lại một sự kiện hoặc ngơn ngữ cử chỉ, hành đơng, ngoại hình và hồn cánh của nhân vật rong truyện

“Tơm lại, điểm nhìn nghệ thuật là "tâm điểm” của tự sự học Trong tác

phẩm văn học việc lựa chọn một loại điểm nhìn nghệ thuật nào đĩ thì cũng là xuất phát từ dụng ý nhà văn

1.1.1 Trần thuật khái quát với diém nhìn bên ngồi

Trang 15

phẩm để làm nổi bật đời tư bên trong của tác phẩm

“Xuất thân trong một gia định nơng dân, cĩ một thời thơ ấu bắt hạnh mỗ

cơi cha từ khi cơn trong bụng mẹ, năm

ime di bude nữa, phải sống cùng anh em nội ngoại Do hồn cảnh gia đỉnh, tuổi thơ gắn liền với miễn quê

nghèo nên Mạnh Phú Tư cĩ cái nhìn rất cận cảnh về người dân quê và cả

những phong tục tập quán của họ Nhà văn đứng đẳng sau nhân vật để viết

nên những câu chuyện ất thật của đời sống dân dã Ơng nhìn con người bằng

một lăng kính thiện cảm và đầy yêu thương đối với người dân lam lũ vắt vả

Ong thường đi său vào số phận con người trong quan hệ gia đình bị chỉ phối bởi những phong tue, những thành kiến hủ bại Với điểm nhìn bên ngồi Mạnh Phú Tu đã vạch trần bản chất vơ nhân đạo của xã hội thực dân phong kiến, phê phản cối xu, ci ác tên tại rong quan bệ giữn cun người với nhan

“Trong tiểu thuyết Làm lẽ, Mạnh Phú Tư là người chứng kiến kể lại câu chuyện về số phận bì thăm của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến đương

thời Mỡ đầu tác phẩm giới thiệu về nhân vật của minh: “Trên chiếc sân đất

ad, gồ ghề và rắn cứng, Trác đội chế

Năng phải đến hai bản chân để tránh bớt sức nồng của sân đất nận Thỉnh

nĩn chĩp rách khom lưng quét thĩc thoảng, nàng đứng ngay người cho đỡ mời lưng, rồi đưa tay áo lên lau mỗ hơi rồng rồng chây trên mặt ( ) trấi hẳn với chân nang đen đủi vi dim bùn phơi

nắng suốt ngày” [60, tr.7] Mạnh Phú Tư đã kể lại cuộc đời của người phụ nữ

tên Trắc sống trong cảnh lẽ mọn phải chịu đủ mọi nhọc nhẫn cay đẳng dưới

sự hành hạ áp bức tàn bạo của người vợ cả Bằng con mắt quan sát tỉnh tế, sự

bao quất tuyệt vời cũng với một trí tưởng tượng, sáng tạo phong phú, nhà văn đã phác họa lên một bức tranh sinh động về đời sống xã hội đương thời Nhà văn như nhà quay phim tài ba quay hết các cảnh ti nhục, khổ cục của một cuộc đời làm -huyện Ấy sang chuyện khác, mợ

” (60, tr.65] Dén khi Trác sinh đứa 'ngy no qua ngày kia,

Trang 16

của Trắc cho ha din, Cuộc đời khơng may mắn của người con gái xinh đẹp nét na dy cứ xuơi chảy theo thời gian hàng ngày Trác khơng cĩ sự âu yếm

yêu thương của chồng, bởi chồng nàng cũng sống đưới quyền của mợ phán

Với tư cách là người kế chuyện Mạnh Phú Tu đã cĩ cái nhìn khách quan về số phân nhân vật Trác Cuối tác phẩm nhà văn đã phải vi

Tên những lồi cay,

đắng hơn cho số phận của nàng Khi chồng nảng chết cũng là những giọt

nước mắt nàng khĩc cho chẳng nhưng quan trọng hơn là năng khốc cho số phận bí thâm và bắt hạnh của mình Nâng khơng biết rồi sẽ nương tựa vio ai nữa, mẹ nàng cũng đã chất, anh trai nàng thì nghèo đĩi, năng ring minh run sợ Với cái nhìn khách quan vào cuộc sống của xã hội đương thời cộng với tâm lí, số phận nhân vật, nhà văn đã viết lên những trang đầy lệ, ơng đã khĩc

cho số phận của nhân vat minh: “Trae cam dng, hai mắt đầy lệ, ơm chặt con vào lịng và khẽ nồi ~ Rõ khổ cho con tơi! Chẳng hay chỉ là câu nĩi mượn, nàng thốt ra để mơ tả chính cái cánh đau thương của năng” [60, tr 70] “Cũng điểm nhìn bên ngồi của người kế chuyện, Mạnh Phú Tư đã sáng,

u đĩ là câu nĩi nàng thành thực nĩi ra để tỏ lịng thương con,

tác nhiều tác phẩm mang gid tri thi dai nhur Nhat tinh B6 i mot eau chuyện tắt thơng thường trong xã hội thời Pháp thuộc Một ơng Phán mê người vợ lẽ cơ đầu hắt hủi ruỗng bỏ vợ cá Vợ cá phải đưa con về ở với mẹ giả, mẹ con

lâm ăn khổ sở nuơi nhau Cơ gái đầu vat vả quá lăn ra chết Người con trai thứ

Trang 17

khơng biết bao cái tức tối thù ghét trong lịng đối với vợ cả Nhưng ơng khơng

ddim hành hạ vợ ngay vi ơng cịn nghe lời Nga, giấu giém khơng để bà Sinh

rằng nào nàng đã ngằm mách” [60, t.117] Hay cả những đoạn ơng Sinh hành hạ bà Sinh đến mức thậm tệ như:

Đắm chán rồi ơng ơm đầu vợ, lật ngửa mặt tất hết bên trái sang

bên phải Bà Sinh bị đánh bắt ngờ khơng cịn phương kế để tự giữ mình, đảnh cứ để cho chẳng đánh đập Bà Sinh tìm đường

chay thì phía trong giường là bức tường, phía ngồi giường thì bị chồng, chắn lỗi Bà đảnh chi 6m đầu chịu tát, sau mẫy cái tất đau quá, miu me ở mềm bã và ở mũi chây ra dé loét cả một chiếc áo dài trắng của bà [60, tr.108]

Bén cạnh đĩ, người kể chuyên cịn nhìn nhân được sự hiền thục nhẫn nhục của người vợ cả và người con gái hiểu hạnh nét na, người con trai ngoan ngoin đức đơ, người vú giả trung hậu thật thả, người bạn gái tốt bụng Đĩ là những tính cách nhận vật gần gũi, chân thật mà độc giả vừa thương vừa phục

'Ở nhiều tác phẩm khác Manh Phú Tư cũng cĩ điểm nhìn bên ngồi như tiểu thuyết Gây đựng, người kể chuyện kẻ về sự tần tảo nuơi con Suy nghĩ

của bà Mở đầu

toan tính gây dựng hạnh phúc gia đình cho con trai và con gái

tác phẩm nhà văn đã giới thiệu rắt rõ điều đĩ: “Từ ngày Thúc đi làm, bà Cang

vẫn cổ tìm cách đị la manh mối dé hỏi cho Thúc ~ con giai bà ~ một người

vợ Điều này cũng làm cho bà quan tâm như việc gả chồng cho Vinh con gi

bà” [60, tr.192] Bao nhiêu cuộc đị la manh mồi, toan tính thì cuối cùng bà “Cang cũng đã lo toan được cho con trai và con gái được yên bể gia thất Đến

đây Mạnh Phú Tư đã nhìn nhân vật một cách khách quan, nhà văn đã quay hết

một vở kịch trên sân khẩu với cái nhìn cận cảnh để cho nhân vật bà Cang cố én lúc cũng hồn thiện một cách tron ven

Trang 18

giả đã kể lại một câu chuyện đau thương của một người vợ giả hơn chồng hai

trong một gia đình diy bạo hành, sự ghét bỏ, sự rưồng rẫy của ti, người chồng: “Trong bữa cơm hơm nay, cũng như mọi bữa cơm khác, Trân vẫn

ngồi vào bản ăn với hết tất cả những điều tức bực khĩ chịu của mình Nếu chẳng cĩ chuyện lơi thơi về mĩn ăn của đứa con như trên

đây Trân lại gắt gơng vì một hai điều nhỏ nhặt khác, nào com khơng được chín tới, nào bắt cịn nhiều bụi, nhiều chất nhờn Trước những lời ốn trách của chẳng người vợ chỉ yên lặng chẳng bễ cãi lại nửa nhời, tuy biết mình luơn bị mắng oan [60, tr 572]

Mạnh Phú Tư đã lên án nạn bạo hành trong gia đình lúc bẩy giờ, phê

phán sự gia trường phong kiến trong xã hội, đổ là sự gia trưởng quyển uy của

người chồng trong gia đình Người chồng kiếm được đồng lương nên vẻ nhà

coi vợ và con khơng ra gì, cịn xem đĩ là nơi để anh ta trút giận và bực tức khi đi làm về, là nơi mà anh ta khơng hễ thấy sự hạnh phúc của gia đình Đĩ là cái dải tình đi

của nợ, cái gánh nặng trên đơi vai của mình Mạnh Phú Tư đã

cho nhân vật bộc lộ hết sự xấu xa của nĩ và ngược lại ơng cũng chưa cĩ tiếng

nĩi bênh vực người phụ nữ trong xã hội đĩ Ở những truyện ngắn khác hầu

như nhà văn đều cĩ những điểm nhìn bên ngồi, tác giả kể lại câu chuyện đời tw, thường ngày của nhân vật trong các tác phẩm như: Một kẻ thủ, Yêu thầm, Lọ thuốc độc, Cơ em , Đội ban truyền, Người mẹ, Anh hồi sinh

Truyện ngắn Một kẻ thủ, Lọ thuốc độc, những cơn giĩ heo may là

Trang 19

một phương diện khác, đĩ là tác giả kể về những nhân vật thanh niên với

những mỗi quan hệ tỉnh yêu, phản ánh được lồng ích kí, đỗ kị tẫm thường của “Trang khi thấy Vân và Nhu yêu nhau Trung ra tay tim cách để hai nẹt nhau rồi mình chiếm lấy tinh yêu của Nhu Thế nhưng cái lịng ích kí đĩ khơng đem lại hạnh phúc cho Trung, mà ngược lại, nhà văn đã để cho nhân vật tự sám hồi về những hành động của mình: *Người mã anh cịn tưởng nhớ

đến, cơn để lại trong ĩc anh một kỹ niệm mã cĩ lẽ khơng bao

ờ quên chính

là Vân, một kẻ thù cũ của anh

"Nghĩ vậy Trung buồn buồn hhương hi, và lấy làm lạ rằng mình đã cĩ thé cĩ ác tâm đánh bại một người bạn trước một bà phần giả trịn tỉnh và một thiểu nữ cao dài ốm yêu! [60, tr 538J Qua tác phẩm nhà văn muốn gửi gắm cho bạn đọc những bài học và những giá tỉ tốt đẹp trong cuộc sống Cin ở truyện ngắn ø thước độc và Những cơn giỏ heo may là những câu

chuyên nhà văn kể về tẳng lớp thanh niên tí thức nghẻo túng, lại thất nghiệp din đến bể tắc trong xã hội cũ Suy nghĩ của họ đều là chạy thốt cuộc sống hiện tại u ám chật hẹp, nghèo nin để tìm cho mình một chân trời mới Qua đồ Mạnh Phú Tự lên án cái xã hội đã bọt nghẹt quyền sống và cả những hồi bão của họ

Yêu thầm là một truyện ngắn mà nhà văn kể vỀ một nhân vật nữ với

một tinh yêu đẹp và thầm kín Tình yêu của Vân dành cho một cậu giáo day

học ngay tại nhà mình, với một nét mặt, nụ cười và cả một tắm lịng đầy yêu thương nàng dàng cho chàng Nhà văn muốn ca ngợi con người và tình yêu của Vân ~dẫu thầm kín nhưng thật chân thành và sâu sắc

'Khi viết về trẻ em, nhà văn cũng cĩ cái nhìn bên ngồi để viết lên hai

tác phẩm C2 em ú: và Người mẹ Cơ bé Bích, Hùng và Nga là những đứa trẻ được sống trong hạnh phúc gia đình người thân, được chăm sĩc chu đáo nên

Trang 20

xung quang của người lớn dang làm, ở đồ cơ đã tự học làm người lớn Cịn

truyện Agưới mẹ nhà văn kế về Nga và Hùng là bai đứa trẻ cĩ phần bắt hạnh

'hơn, mẹ chết sớm, hai em quen sống trong vịng tay của mẹ nên các em khao

khát tình mẫu tử khi mẹ khơng cịn nữa Những trang văn rất đẹp dịu dàng khi viết về giấc mơ của hai chị em được gặp mẹ và được mẹ âu yếu trong vịng

tay yêu thương, được mẹ đưa ra phố mua quả, bánh kẹo Giắc mơ mà các em

tưởng là sự thật, nhưng tỉnh giây buằn và hụt hing khơng thấy mẹ đầu Tác giã ca ngợi cơng đức của ngươi mẹ và tình mẫu tử đẹp và day yêu thương

-Anh hỗi sinh là một trong những truyện ngắn thành cơng của Manh Phú

"Tư khi vỀ cuộc sống, hồn cảnh chiến đẫu của các anh chiến sĩ Với điểm

nhìn bên ngồi nhà văn đã cĩ cái nhìn rất khách quan về các anh chiến sĩ

chiến đấu trong hồn cảnh khĩ khăn, rừng thiêng nước độc, trẻo đèo lội suối

rất vất vả, cơm khơng cĩ để ăn, quần áo rách nát Hồn cảnh các anh thật tội

nghiệp, đồn quân cĩ mười người thì cĩ một anh Tài chết vì đĩi nhưng sau đĩ sống lại

dure tinh thin chién đầu bất khuất ~ đồ là anh Hồi sinh Cái tên ấy đã làm thể các anh đặt cho cái tên mới rt ngộ nghĩnh mà cũng phần ảnh

niềm vui cho anh, để anh chiến đầu với những ngày cịn lại

~ Chiều nay đến lượt anh Hồi sinh gác

~ Cĩ người hỏi anh Hồi sinh

~ Anh Hồi sinh đạo này hãng lắm

~ Hoan hơ anh Hồi sinh, hoan hơ tỉnh thần chiến đấu của anh Hồi

sinh

'Ngay từ nữa đêm ấy, anh Hồi sinh ra đi [60, tr666]

ố tác phẩm được thể hiện qua điểm

Điểm nhìn của tác giả trong một

Trang 21

cái nhìn tồn cảnh về đời sống, văn hĩa xã hội, phong tục tập quán của người dn qué ving bắc bộ lúc bẩy giờ, đặc biệt qua các tác phẩm như Làm [, Sống

nhờ, Những cơn giĩ heo may Qua tác phẩm Sống nhờ, tác giả đã cĩ cải nhìn khách quan về cuộc sống thơn quê rất vất vả lam lũ kiếm từng miếng cơm

manh áo để tơn tại Đáng chú ý hơn là nhà văn đã cho chúng ta thấy cảnh đĩi

cqueo quất của người nơng dân ta thời xưa, thắm thía được nỗi nghèo khổ của ccon người:

“Cái nạn thiếu gạo cả đến các giống vật trong nhà cũng phải chịu

lây Lon, ga đều bị đối cả Những con lợn đối quả gầm thét suốt ngày Gà vịt tằm lục khắp các xĩ, các gĩc nhà Cĩ cái gì cĩ thể ăn được là chúng cũng moi ra được Đàn chĩ nằm cá ngày khơng buơn sửa, khơng cơn biết lấy gì cho chúng ăn được Người ta giết thịt dần mà ăn Hai chú tơi vác mĩng đi đảo củ chuối ở ngồi vườn mỗi bữa

thai nhỏ chững nữa củ nấu với nước mắm ăn vã (60, r418]

Ơng thời nhả văn cũng cĩ cái nhìn khái quát về thiên nhiên qua tác phẩm Aiững cơn giĩ heo may Mạnh Phú Tư đã cho người đọc thấy được bức tranh nơi thơn dã khi khí hậu thay đổi

“Nam nay sao mà giĩ heo may đến sớm thết Vừa mới mẫy ngày qua, trời cịn tiết hè oi á, mà bỗng nay đã thay đổi hẳn những cơn giĩ heo may mới đột khởi mà trời đã thấy lành

lạnh gần về sáng kéo chiếc khăn bơng trim lên người đã thấy cái ấm áp dễ

chịu” [60, tr,634] Đĩ là cơn giĩ heo may bắt chợt đến làm cho con người và ảnh vật thơn quê thay đổi Cây cối mắt đi sự non tươi, lá vàng rụng nhiều “Trước sự thay đổi đĩ, nhà văn đã cĩ cái nhìn khách quan về cảnh vật nơi đây: “Những cơn giĩ heo may cứ thổi! lá vàng lác đác rụng Những chiếc lá tre nhọn sắc, cùng với cảnh lá xoan ngồi đầu vườn tạ tới nền nhà, phủ gần cả hai bên bở hè My cây tre lên mái nha dưới nắng hanh thỉnh thoảng liên tiếp

Trang 22

việc tổ chức khơng gian và thời gian trong tác phẩm Do vậy, tác giả định vị được khơng gian cần miêu tả trong tác phẩm Chính vì thể, Mạnh Phú Tư đã

phác thảo được khơng gian làng quê đồng ruộng rắt rõ qua các tác phẩm như

cSống nhỏ, Những cơn giá heo may Đĩ là những tiếng ếch nhái kêu ngồi bờ rào ở ven nhà Rồi thỉnh thoảng lại điểm thêm những tiếng cằm canh ở các điểm lân cận Đồng thời nhà văn đã khái quát hết được những phong cảnh đẹp của đất nước, nơi nghĩ mắt lĩ tưởng Đồ Sơn qua hai tác phẩm Một kế thủ và Quyến rũ Trong truyện ngẫn Quyến rũ tác giả miều tả cảnh đẹp ở Đỗ Sơn như: “ Đồ Sơn bỗng trở thành một cái ỉnh nhỏ hơn là một nơi nghỉ mắt hẻo lánh, yên nh” [60, 589]

Mạnh Phú Tư đề cập đến vin để thuộc về đời tư, cuộc sống hằng ngày e phản ảnh hiện thực Như vậy, con đường đến với văn học của Mạnh Phú Tư khơng chỉ cịn là sự tình cờ ngẫu nhiên mà mang quy luật tắt yếu của một tri tìm đa cảm và một tắm lịng nhân hậu trước cuộc sống Chính đi

văn đều cĩ giá trị và thấm nhuằn tỉnh thin nhân đạo chủ nghĩa chân thật 1H nhưng nĩ cũng cĩ giá trị khái quát xã hội trong vi đĩ đã làm cho mỗi tác phẩm của nhà

Trần thuật theo diễn nhìn bên trong

Bên canh tran thuật theo điểm nhìn bên ngồi - điểm nhìn của người kế

chuyện, thì Mạnh Phú Tư cịn xây dựng điểm nhìn bên trong Theo lý thuyết tự sự học, người kể chuyện mang điểm nhìn bên trong khi người kể chuyện là nhân vật của câu chuyện, khi Ấy nhà văn chuyển giao điểm nhìn cho các nhân vật của mình Người kế chuyện đã mắt đi vai trỏ “tồn năng” do đã trao điểm

Trang 23

im lí, nhân vật tính cách Theo nhà nghiên cứu tự sự học

bên trong là kĩ thuật trình bảy một điễu gì đồ từ

điểm nhìn một nhân vật trong câu chuyện Nhân vật qua cái nhìn của ai đĩ mà "hành động được bộc lộ một cách chính xác hơn Câu chuyện, do đĩ mang tính chất chủ quan, những sự kiện, những biển cổ dẫn dần hiện lên qua những gì

nhân vật thấy, cảm nhận, suy ngẫm và bộc bạch

ái đơ, tỉnh cảm, cảm xúc, “Theo sự phân tích ở trên thì trong văn xuơi của Mạnh Phú Tư cĩ một số tác phẩm trằn thuật theo điểm nhìn bên trong như: Sống nhở, Một thiểu niên Sở đĩ tác phẩm của Mạnh Phú Tư trần thuật theo điểm nhìn bên trong là ddo những tiễu thuyết này xây dựng theo lỗi tự truyện Trong bai tiểu thuyết của Mạnh Phú Tư, người đọc dễ đăng nhận thấy nhất là người ké chuyện theo ngơi thứ nhất ~ xưng tơi Theo lí thuyết của G.Genette là điểm nhìn bên trong thỉ cĩ ba dạng cơ bản Ở dạng thức thứ nhất, người kế chuyện kể

chuyện (người kể chuyện thuộc dạng cỗ định) Ở dang thức này, người kể chuyện là một nhân vật xưng tơi đĩng vai trị kể chuyện từ đầu đến cuối Ví như những tác phẩi

thuộc văn học đương đại: 7 mát tích ~ Thuận, Cõi người

Hồ Anh Thái, Thiền thần sám hồi — Tạ Duy Anh, Ba

rang chuơng tận thé

người khác ~ Tơ Hồi Đây là những câu chuyện viết thuần túy ở ngơi thứ nhất Người kể chuyện và nhân vật là một "tợ” tự kể chuyện của mình, kế những chuyện liên quan đến cuộc đời của mình Ở dạng thức thứ hai là nhiều người kể chuyện trong một lúc, đây là hình thức kể chuyện đa thanh trong tiểu thuyết những năm đầu thể ki XI Các tác phẩm tiêu biểu như: Cơ đội cú

Chúa ~ Nguyễn Việt Hà, cĩ bốn người kể chuyện xưng tơi, Phổ Tàu ~ Thuận,

cĩ hai người kể chuyện xưng tơi, Màng Savitri vd 161 —Hé Anh Thai, ¢6 hai người kể chuyện xưng tơi Ở dạng thức khác, nhiễu người kể chuyện cùng kế

Trang 24

thức này “t6i” khơng phải là người kể chuyện *biết tuốt" mọi chuyện Do đĩ,

nhà văn phải tổ chức nhiều cái tơi để kể chuyện, sự xuất hiện nhiều c

cũng k điểm nhìn khác nhau khiến tiểu thuyết trở

thành một văn bản đa thanh, + chuyện tạo ra nhí

Tác phẩm của Mạnh Phú Tư khi đối chiếu với lí thuyết tự sự học thì

như ta đã biết, tác phẩm cĩ giá trị hơn cá là Sống nhở, đây là cuốn tiểu thuyết tự truyện, mang tính hồi

í được kế bằng ngơi thứ nhất, tự thuật ại cuộc đồi

thời thơ ấu của một nhân vật Dần hình ảnh của bản thân tác giả Mạnh Phú

“Tư đã để cho nhân vật kể chuyện tự do bộc lộ đồi sống nội tâm, phơi bây ra những ý nghĩ thằm kín trong tâm hồn, nhà văn gửi gắm điểm nhìn, gửi gắm những tư tưởng, quan điểm của mình qua nhân vật Dẫn Nhân vật

fin te ke về cuộc đời của mình - đĩ là Dẫn mỗ cơi bố ngay từ kh đang cơn nằm trong bụng me Người mẹ gĩa cịn rất trẻ của Dẫn khơng sống néi trong cảnh nhà chồng ghét bỏ, hất hủi, đã đảnh đẻ Dẫn ở lại

là "đi theo trai”, bị khinh ghét và khơng được phép gặp Dẫn, khơng những thể lại bị cấm khơng được coi đĩ là con của mình Dẫn đã mồ cơi cha lại mắt

mẹ, bắt đầu cuộc "sống nha dy ti nhục Với cách trần thuật theo điểm nhìn ` Mẹ Dần được coi i bước ni câu chuyện nhân vật đã tự giới thiệu về lai lịch của mình: bên rong, mở đ

“Tai sinh vào giờ Dẫn Bà tơi lấy ngay cái giờ đĩ để đặt tên cho tơi Người

bảo như thế cho tiện về sau, khi nảo muốn lấy số tử vi hoặc cĩ m đau xem

Me ơi

bĩi cũng để dễ nhớ giờ Vừa mới lọt lịng mẹ, tơi đã là đứa trẻ mỗ c

cĩ thai tơi được ngồi năm tháng thi cha tơi chết” [60, tr.284] Từ đĩ Dần tiếp

tục kể về cuộc đồi mé cơi của mình Dẫn phải sống trong sự ghẻ lạnh của người thân hai bên gia đình nội ngoại Dẫn mỗ cơi vào đúng cái tuổi em dang cần nhất những tình cảm yêu thương của mọi người Em khơng được cha day đỗ, chở che, phải tự mình tự lập trước cuộc sống Khơng cĩ mẹ chăm sĩc,

Trang 25

21

"Những người yêu thương em lần lượt ra đi: cha mẹ, rồi đến cơ Bả nội quá giả

yếu khơng cơn uy lực với các chủ nên Dẫn thường bị hành hạ Họ mắng nhiếp đánh đập nĩ ngay trong bữa ăn Những cái quát nạt, những ánh mắt hin hoe và cả sự ghẻ lạnh bất húi Tỉ

đình khơng ai muốn chứa Dẫn: *Xem cĩ nuơi được thì nuơi mả khơng thi để

cho nĩ theo mẹ nĩ hay cho nĩ về bà ngoại nĩ” Tác giả để cho Dẫn kế về cuộc

đồi tải nhục và thiếu tỉnh thương cốt nhục Dẫn sống bên họ nhưng khơng

cả làm cho Din run sợ Mọi người trong gia

một ngày no đủ hạnh phúc Dằn như một mĩn đồ bị đưa đẩy từ nơi này đến nơi khác, mỗi nơi nĩ đều bị khai thác, vắt kiệt nếu muốn cĩ được bữa cơm ăn

Dain cin bé bỏng quá khơng thể làm việc hiệu quả như tơi tớ nên những người trong gia đỉnh đã nhận ra rằng Dẫn khơng phải là một cơng cụ tay sai trong nhà Chính vì thể Dần suốt ngày khăn gĩi đổi chủ Dẫn lại chuyển sang bên "goại thì bà dĩ của Dẫn cũng tìm cách hành bạ cho khỏi bới thiệt

'Quuết nhà, quét sà

nhất là những buổi xay thĩc Di tơi dao cho một thùng thĩc đẩy cĩ

hn đĩ là những cơng ví c thường thường Tơi sợ ngọn Cái cối xay năng quá, cĩ khi cổ hết sức mà cái cối vẫn khơng,

thể di hết được một võng Mỗi lần tơi

lỗ vào ci chỉ độ chimg

một bát thĩc mà cũng khơng kéo nổi Thinh thoảng chỉ: tring xay, lại đập đánh bịch và ngực tơi ( ) Trời nắng chang chang, dĩ tơi bắt tơi đĩng một hồ nắu, đội một cái nĩn rách đeo chiếc giỏ dan đẳng, sau lưng rồi theo đi tơi ra đồng, Nước trong ruộng nĩng đến rất cả chân Tơi vẫn cứ lõm bưm lội, lẫn theo những bờ con [60, tr 356] "Và người đi Ấy giải thích cho những cơng việc quá sức ấy bằng câu nĩi

Trang 26

to mị mọi thứ xung quanh Dẫn cùng đám bạn rủ nhau đi khắp làng, chơi đủ

tr, đ hái trộm quả từ trong các vườn rồi đi đánh bẫy chủ Đặc biệt em rắt nhớ người mẹ của mình, di ở đâu hay lúc nào nổi nhớ và niêm khao khát

được gặp mẹ luơn hiện hữu trong con người em Mạnh Phú Tư đã kể lại

những lần hai mẹ con gặp nhau thật là cảm động, khiến độc giả cũng phải rơi

lệ khi đọc những dịng chữ ấy Ở cái tuổi bé thơ, em đã biết thương yêu mọi người, em thương bai bà sớm hơm mong chấu cơi thành đạt để bớt khổ Din đã nghe lời bà thu xép lên tỉnh xa để học may ra cứu văn được cuộc đời bắt hạnh của mình Em học yên ơn được một thời gian thì bai bà viết thư bảo cho fem là khơng thể muơi em ăn học được nữa vì quê nhà quá nghèo khơng kiếm đâu ra tiễn nữa Những giọt nước mắt của Dẫn cuối tác phẩm đã cho người đọc thấy được cuộc đời của Dẫn khơng cĩ gì sáng sủa hơn Từ cái nhìn bên trong nhà văn đã thể hiện một năng lực quan sit tinh té, một vốn sống phong, phú và sự hiểu biết tường tận cuộc sống của trẻ thơ mỗ cơi Những dịng độc

thoại nội tâm của nhân vật vì thể được viết lên bằng chứng tâm hồn đồng điệu

và những tỉnh cảm yêu thương con người của nhà văn Đây là yếu tổ gĩp phần tạo nên gi trị của tiểu thuyết đúng như Thạch Lam từng nhận định: "nhà tiểu thuyết

ĩ tài là nhà văn đã diễn tả đúng và thấu đáo cái tâm lí uyễn chuyển của con người

Một thiếu niên và Sống nhờ được Mạnh Phú Tư trần thuật theo lối một

loại tự truyện, kể theo ngơi thứ nhất — nhân vật tơi Nhân vật tơi kế lại cuộc đời thiếu niên sống tự lập nuơi thân Từ khi sống trong sự ghẻ lạnh của những, người anh em ho hàng Dần rất tỉnh ý, cĩ con mắt nhận xét rắt tường tân, bao

Trang 27

23

'Với điểm nhìn bên trong Mạnh Phú Tư đã để cho nhân vật tự thuật lại cuộc

đồi khổ cực, vất vả bon chen Chính vì thể nhà văn Vũ Ngọc Phan đã nhân xết

một cách tỉnh thuyết Mới thi niền như sau:

“Một thiểu niền là một truyện cĩ thể dễ hay lắm, vì cảnh ngơi day

học hết nhà nọ đến nhà kia, gặp hết người bạn này đến người bạn

'hác cuộc đời của gã GiI Blan đi nếm cơm đủ các nhà, rồi đem truyện

người nhà ra kẻ lạ Nhưng Dẫn chỉ

iết xét nhận tỉ mỉ khi ở nha qué

đến khi ra thành thị, anh chàng hĩa ra bỡ ngỡ nên nhìn đời bằng con

mắt khơng được tỉnh tưởng cho lắm Hầu hết những nhân vật mà Dẫn thuật trong Một dhắu nién đều mập mờ nơng cạn, về tỉnh tỉnh hay về hình đáng, khơng một li nào của

lân cĩ thể ghỉ lấy vài cái đặc điểm ở những nhân vật chẳng đã sống hay đã gấp [37, tr242] Những người bạn Dần gặp và chơi chỉ là những người bạn qua đường, an ủi chẳng khi buồn tải, khĩ khăn, hết họ cũng là những người thất

nghiệp, bế tắc dẫn đến sa ngã trong cuộc sống, khiến Dẫn cũng phải ghe sợ

khi anh chứng kiến những cánh ấy Để cuối cùng gần hết ác phẩm anh ta thổ lên những lời nối thắm thía của một kẻ trải nghiệm cuộc đời gian nan vat vi

“Chuyển này thì tơi nhất định trở

tê, sống như một người nhà

quê một trăm phần trăm Tơi đã chán hết mọi cái rồi Khơng cịn

mường tưởng đến cái gì nữa, cơng danh khơng, sự nghiệp khơng!

( ) séng một mình Một cái nhà tre, nuơi thêm một thẳng nhỏ hay muốn cho đơng thì nuơi thêm dăm ba con chĩ, Lo gì chuyện ấy, Lúc ào hảo hứng thì bắt gà trong chuồng ra giết thị, đánh chén Cĩ say rượu khơng cĩ vợ mà đánh thì vác gậy đánh thing ở, đánh din chĩ 37, tr241-242]

‘Qua tie phi

Trang 28

phải hita theo dé sống cho hết quãng đời cịn lại Tác giả phản ánh lỗi sống sa

"ngũ khơng giới hạn của tằng lớp thanh niên tr thức lúe by giờ

'Nhữ vậy, với điễm nhì bên trong nhà văn đã xây dụng nhân vật Dẫn

ơi từ khi chưa lọt lịng mẹ cho đến khi em phải sống nhờ vào những

người họ hàng được thể hiện trong Sống nhở, sau này phải sống tự lập trong

"Một thiểu niên Đĩ là một cuộc đời mồ cơi buồn tủi bắt hạnh và đáng thương, của nhân vật Dẫn

1.2 Các phương thức trần thuật trong văn xuơi Mạnh Phú Tư

Để sắng tác ra các tác phẩm văn học thì mỗi nhà văn cần phải cĩ các

phương thức trằn thuật khác nhau Đối với tác phẩm tự sự thì phương thức kể chuyện hay cịn gọi là phương thức trần thuật là rất quan trong Phương thức trần thuật là khái niệm liên quan đến cách tổ chúc, kể chuyện tác phẩm tự sự theo một mơ hình nào đĩ Đĩ là sự bố trí ngơi kể, điểm nhìn của người kể chuyên Do đĩ, người trần thuật theo ngơi nào thì chịu giới hạn điểm nhìn, quan sát Theo Từ điển thuật ngữ vấn học cho rằng: "hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm văn học chi xuất hiện khi nào câu chuyện

được kế bởi một nhân vật cụ th trong tác phẩm ( Một tác phẩm cĩ thể cĩ

một hoặc nhiều người kể chuyện Hình tượng người kể chuyện đem lại cho tác phẩm một cái nhìn và một sự đánh gid bé sung về mặt tâm li, nghề nghiệp hay lập trường xã hội cho cái nhìn tác giả, làm cho sự trình bày, tải tạo con người và đời sống trong tác phẩm thêm phong phú, nhiều phối cảnh” [12, 22] Như vây, người kể chuyện là sản phẩm của sự sáng tạo nghệ thuật, là cơng cụ do nhà văn hư cấu nên để kế chuyện một tác phẩm văn học cĩ nhiễu sự kiện, nhỉ

trỏ của người kể chuyện Mặt khác người kể chuyện cịn cĩ chức năng mơi

cận thể giới nghệ thuật Goid khẳng định: tương

Trang 29

25

động với sự giúp đỡ của tác giả, tác giả luơn bên cạnh họ, tác giả mách cho

người đọc hiểu rõ cần phải hiểu như thể nào, giải thích cho người đọc hiểu những ý nghĩa thằm kín, những động cơ bí én ở phía sau những hành động của những nhân vật được migu tả [46, tr204], Ngồi ra, người kế chuyện cịn thay

mặt nhà văn trình bày những quan điểm về cuộc sống, về nghệ thuật

Lý thuyết tự sự cho rằng cĩ ba loại hình trần thuật, Ứng với ba loại hình tần thuật là sáu hình thức trần thuật cơ bản sau: “trần thuật ngơi thứ ba cĩ ba dạng: kế chuyện khách quan thuần túy, kể kèm bình luận đánh giá và kế

mang tính chất cảm thụ chủ quan Và trần thuật theo ngơi thứ nhất cũng cĩ ba

dạng: cách kể bảng quan đứng ngồi, cách kể cĩ bình luận đánh giá và cách

kế mang màu sắc chủ quan” [40, 7271]

‘Vi vay xưng ngơi là tiêu chí để phân chỉa các phương thức trằn thuật

1.3.1 Trần thuật theo ngơi thứ nhất và trần thuật theo ngơi thit ba

* Trần thuật theo ngơi thứ nhất

“Theo lý thuyết tự sự học thì ngơi kể chính là sự hiện thực hĩa nhân vật Người kế chuyện với tư cách là các thành phẩn trực tiếp tham gia vào hệ thống hình tượng của tác phẩm tự sự Ni

cách khác, ngơi kể chính là sự hĩa thân của người kể chuyện vào từng nhân vật để rực tiếp tham gia vào câu chuyện Người kể chuyện sẽ chỉ phối các ngơi kẻ, Khi người kể chuyện đứng

.ở ngơi thứ nhất trực tiếp tham gia vào các sự kiện diễn biến câu chuyện chúng

ta cĩ ngơi kể chủ quan hĩa Tuy nhiên đủ ở ngơi kể nào chúng cũng là ước lệ đại diễn cho một cách nhìn, một tư tưởng nhất định cĩ quan hệ mật thiết với hình tượng tác giả

"Trong văn xuơi Mạnh Phú Tư cĩ một số tiễu thuyết trần thuật theo ngơi thứ nhất với người kế chuyện xưng "tơi” Tiểu thuyết của Mạnh Phú Tư vì thể

mang tu thuyết tự truyện Các nhân vật trong tiễu thuyết trực tiếp kể chuyện

Trang 30

hai tác phẩm được kế theo ngơi thứ nhất - mang dáng dấp tác giả tự kể về "mình Trong Sống nhở, người kể chuyên xuất hiện ở ngơi thứ nhất xưng *t

"Đĩ là những lời tự thuật của nhân vật Dẫn ~ một cậu bế đang cơn rất nhỏ tuổi, 1g nhờ vào anh em họ hàng Chưa sinh ra nhân

vật tơi đã phải chịu cảnh mỗ cơi cha, rồi sau đĩ Dần lại rơi vào hồn cảnh bắt

hạnh hơn nữa là mẹ đi lấy chồng Từ đây cuộc đời Dân đã chấm hết tỉnh yêu

thương của cha mẹ Dẫn phải đ ở nhờ cho những người thân để kiếm được

cả cha lẫn mẹ, phải

miếng cơm manh áo Cái cảnh ở nhờ của Dẫn cĩ lẽ cịn khổ hơn những đứa đi

ở khác, ngồi lâm việc năng nhọc, em cơn bị mắng mỏ, miệt thị, đánh đập

thường xuyên Chính vì thể Dẫn cảng nhớ và mong gặp mẹ, em cảng ghét những người thân của mình Chỉ cĩ bà nội ngoại thương Dẫn nhưng cũng khơng bù đắp hết được những ngày buồn tủi của em Khác với nhân vật tơi tự kể về cuộc đời thơ ấu của mình trong truyện Những ngày rhơ ấu của Nguyên

Hing vi Cĩ dại của Tơ Hi Nhân vật tơi trong Những ngây thơ ấu cịn cĩ cha, cĩ mẹ hiểu được tình phụ tử, mẫu tử Nhân vật ơi là chú b Hỗng tự kể về cuộc đời của mình với sự ghẻ lạnh của người cơ và người bả, nhân vật tơi trở thành đứa bế bơ vơ Thơng qua người kể chuyện xưng tơi - Dẫn, người

đọc thấy được „ buỗn ti, bất hạnh luơn ao tớc tỉnh

giới nội tâm đau đớ

thương của một đứa trẻ mỗ cơi Nhân vật tơi đã trở thành nạn nhân của lối

sống tư hữu và các mỗi quan hệ trong gia đình Khơng những thể qua lời kể

của Din ching ta cịn nhận ra sự bí đất, bất hạnh của người phụ nữ gĩa bụa

trong xã hội phong kiến Đĩ là mẹ của Dẫn, những tập tục hủ bại đã đây

người phụ nữ cơng dung ngơn hạnh lâm vào hồn cảnh đường cùng, cuối

cũng phải chết trong bệnh tật và mia mai của mọi người Đồng thời nhà văn cũng cho người đọc thấy được bức tranh xã hội với những quan niệm lạc hậu phong kiế

đã lâm cho con người trở nên ích kỉ hẹp hồi, coi trọng iền bạc,

Trang 31

?

“Giống như Sống nhở, người kể chuyện trong Một thiéu nién cũng kể ở

Din, Anh kế về cuộc đời của mình khi từ giã những

ngồi thứ nhất xưng "ơi

người thân khơng cĩ tình thương lên Hà Nội và các tỉnh xa để sống Mới đầu day học

của anh cung khơng suơn sé, Dan gặp phải những gia đình khơng ra gì, họ keo

kẹt, bớt xén tiền lương của anh từng xu một, cĩ gia đình họ lại khơng tr tiễn lương cho anh Với đồng tiền dạy học íỏi, khơng đủ nuơi thân Dẫn tỏ ra chắn canh tìm các mỗi dạy học trong các gia đình để kiếm tiền Cơng

nản và sợ hãi trước cuộc sống đầy rẫy những bắt cơng Dẫn chuyển sang nghề

viết văn, anh viết nhiều bản thảo nhưng khơng cơ nhà xuất bản não in cho canh Dẫn lại ra sức suy nghĩ, tập viết thật nhiều bài văn, bai báo để học hỏi kinh nghiệm của người cằm bút Đã thế các bạn của anh lại khơng đem đến một chút động lực gì cho anh, đa số họ sống khơng giới hạn và khơng cĩ hoi bảo Do vậy mà anh khơng ấn tượng với một người bạn nảo hết, cũng là những người bạn chơi qua đường rồi vụt tt

hin chung hai tiễu thuyết của Mạnh Phú Tư thứ nhất xưng "tơi” Chỉ qua hai tiểu thu

cách vi

được kể theo ngơi ết mà chúng ta thấy được phong

của nhà văn Đĩ là một cách viết vừa lạnh lùng, những cũng rất

tính nhân văn sâu sắc Cái tơi

ning nin di ê chuyện trong tác phẩm Mạnh

Phú Tự đều là sự hĩa thân của nhân vật cơ đơn, bắt hạnh trong cuộc đời Để đi sâu vào những trạng thái tâm lý phức tạp của con người, Mạnh Phú Tư chọn cách kế chuyện từ ngơi thứ nhất xưng “tơi” Chỉ người kế chuyện với điểm nhìn bên trong mới cĩ thể kể lạ tắt cả những trải nghiệm như nhân vật Din trong Một thiéu nién, những gì riêng tư nhất, những dau đĩn khổ cực,

yêu thương và thủ hận như Dần trong Sống nhờ

“Cĩ thé nĩi tác giả sử dụng phương thức trằn thuật theo ngơi thứ nhất

trong hai tiểu thuyết Sống nhờ và Mớt thấu niền như ta đã phân tích ở trên thì

Trang 32

Mạnh Phú Tư Nhà văn Mạnh Phú Tư sinh ra trong gia đình nơng dân Mơ cơi cha từ khi ơng chưa lọt ng me Khi ơng lên sáu tuổi thì mẹ đi bước nữa, gửi 1g nhờ” các ơng chú và cậu Tuổi thơ

ccủa ơng trải qua beo gian nan vất vả, sống trong cảnh đơn cơi thiếu trong sự

chăm sĩc của cha mẹ Lớn lên ơng cũng được cắp sách tới trường nhưng cuộc

sống gia cảnh khĩ khăn, nhưng việc học cũng dang dỡ, thất nghiệp Ơng phải đi làm gia sư, tranh thủ

t báo, viết văn để kiếm sống Điều đĩ, cũng được

nhà văn thuật lại trong tiểu thuyết Một thiếu niền

* Trân thuật theo ngơi thứ ba

“Theo lý thuyết tự sự học th truyện kể ở ngơi thứ ba là: “truyện kế cĩ người kể chuyện him dn kế theo điểm nhìn nhân vật, hoặc truyện kế cĩ người kể chuyện hàm ấn theo điểm nhìn của mình và người kể chuyện ngơi thứ ba hay người kể chuyện là nhân vật là người kể chuyện hàm ẩn” [46, tr145] "Mặt khác, theo G.Genetie, người ké chuyện đị sự là người kể chuyện ở ngơi thứ ba Câu chuyện được kể lại bởi một người khơng phải là nhân vật trong,

thuật nằm ngồi bié

nĩ kể lại, đây là kiểu trần thuật giấu mặt, khơng cơng khai, lộ diện, trần thuật ác giả hoặc nhân vật, tủy theo mức độ

truyện Người tr cổ, sự kiện của câu chuyện mà được

theo điểm nhìn của t thuật Người

kỂ chuyện đồng đằng sau nhân vật để "bài tí, tổ chức, sắp xếp” lại câu

chuyện Người kể chuyện dị sự đứng bên ngồi quan sát và kể lại câu chuyện

nên khả năng bao quát mọi biến cổ, mọi thời khắc trong câu chuyện là rắt lớn 'Ngồi ra, người kể chuyện dị sự cịn cĩ khả năng nhập thân vào nhân vật để các nhân vật tự bộc lộ cảm xúc, tỉnh cảm, thái độ, quan điểm

Khi sử dụng cách kể ở ngơi thứ ba, tác giả nhằm nhắn mạnh khoảng

cách giữ các nhân vật và người trần thuật Trần thuật ngơi thứ ba thường mang lại mâu sắc khách quan cho tắc phẩm ( ) Kiều trằn thuật này giúp nhà

Trang 33

29

để cĩ thể kể lại sự việc hồn tồn khách quan Mặt hạn chế của phương thức "bên trong

in Nam Cao va Vũ Trọng Phụng Những bậc thầy truyện ngắn và tiểu thu

này đã quan sắt nhin nhận cuộc sống bằng con mắt khách quan, lạnh lùng,

phân tích mỗ xẻ tắt cả để rút ra những kết quả mang giá trị chân lí

'Văn xuơi Mạnh Phú Tư đã phát huy thế mạnh của các dạng thức trằn

thuật ngơi thứ ba Hẳu hết văn xuơi Mạnh Phú Tư đều trần thuật theo ngơi thứ

ba — người kể chuyện dj su Trong cách kể chuyện đã cĩ những “biển tấu” âm cho câu chuyện được kể một cách tự nhiên, khoảng cách giữa người kể chuyện và nhân vật coi như bị rút ngắn, thậm chí xĩa nhỏa Nhà văn đã sử <dung lĩnh hoạt hơn trong hình thức kể chuyện của mỗi tác phẩm

Lam lẽ là tiêu thuyết trằn thuật theo ngơi thứ ba, đây là thành cơng nhất của Mạnh Phú Tư khi viết về phụ nữ trong xã hội phong kiến Câu chuyện kế

về nhân vật Trác — cơ gái thơn quê xinh đẹp, nết na hiển địu, chăm chỉ cả việc

nhà lin việc đồng ang, ma lai là người con gái rất hiểu tháo với mẹ Thế nhưng lại đi lấy chồng phải làm lẽ cho một ơng Phán bốn mươi tuổi Sở đi lấy u Phán đã 6 bảy tám đứa con vừa trai vừa ái, chỉ i me ning tham

muốn cĩ chỗ vay mượn Lấy lẽ cậu Phin la do sw méi lái của bả Tuân - mẹ

mợ Phán, bà muốn cho con gái của bà bớt gánh nặng việc gia đình va mg

Trang 34

cĩ cảm tỉnh gì đối với nàng Trong Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan viết:

“Làm lẽ là tác phẩm đầu tay của Mạnh Phú Tu, tập tiểu thuyết được giải

thưởng của Tự lực văn đồn 1939 ( ) Cái cảnh làm lẽ trong truyện [Làm lẽ là

một cảnh tơi đồi ~ người ta mua một người vợ - để đỡ đần cơng việc ~ chứ

khơng phải cái cảnh sung sướng, được kén chọn về một gia đình hiểm hoi dé

hhong sinh con trai nối dõi tơng đường " (52, 1.513]

“Tiêu thuyết Nhar sinh eting kể về số phận của người phụ nữ sống trong, cảnh ching chung của mẹ con bà Sinh Đối lập với cuộc sống bị chả đạp khổ sở mất tự đo của mẹ con người vợ cả - bả Sinh thì ä cơ đầu tên Nga lâm vợ lẽ đã xúi dục ninh hĩt chẳng — ơng Sinh hành hạ mẹ con bà Sinh khiến họ cĩ nhà mà khơng thể ở, phải đưa nhau về quê sống bên người bà ngoại đã giả yếu Trong Từ điễn tác giá văn học Việt Nam thé ki XX cho ring: “Lam lẽ và “Nhạt tình viễt về cuộc sng tùi nhục nỗi đau nhân phẩm bị cha đạp của người phụ nữ trong cảnh ching chung khá phổ biển dưới chế độ phong kiến mà bà chúa thơ Nơm từng lên án “chém cha cái kiếp lấy chồng chung” [52, tr513]

day nhà văn Mạnh Phú Tu đã cảm thơng sâu sắc thân phận của người phụ nữ mắt tự do và phẩm giá, đồng thời ơng cũng gay gắt lên án chế độ đa thê chà đạp lên cuộc sống hạnh phúc của lứa đơi

Trong tigu thuyét Gay dung, Manh Phú Tư cũng sử dụng ngơi thứ ba

để trần thuật lại câu chuyện của bà Cang toan tính trăm bề để dựng vợ gả

chồng cho con tri, con gái Cuối cũng bỏ Cang cũng lo liệu chủ tắt được cho

hai đứa con của bà Đoạn cuối tác phẩm nhà văn khái quát rất rõ điều đĩ với

ngơi thứ ba:

Sự tn tưởng ở số kiếp như đã

Trang 35

31

đến cái đám cưới của con gái bả nay mai, bừa bộn nảo bánh dây,

nào bánh chưng, nào chề, nào lợn quay và rồi thiên hạ sẽ bao thầm bảo nhiêu người ca tụng cái t nhau, ~ Thực là đảm đang cĩ một [60, tr283]

6 thể loại truyện ngắn Mạnh Phú Tư cũng rất thành cơng khi trằn thuật theo ngơi thứ ba Tập truyện ngắn Người vợ giả, kể về một gia đình trung lưu

‘gay dựng của bà Họ sẽ tÌ

sống ở thành thị, chồng là ơng Phán do người vợ và mẹ giả nuơi ăn học mới

c6 chức quyền ấy Khi Trân — chồng của người vợ giả đi lâm kiếm tiễn và người vợ chỉ ở nhà nội trợ và nuơi dạy con Ay thé tưởng đâu gia đình êm ấm nhưng rõ khổ, người vợ suốt ngày bi ching hành hạ đủ điều, từ cơm khơng ngon canh khơng ngọt đến cả việc nuơi dạy con gái nữa Người vợ đủ cố ging

trong từng lời nĩi và cố gắng làm mọi việc tươm tắt để mong sao vừa lồng

của chẳng, Nhưng hơi ơi cuộc sống vợ chồng khơng mặn nỗng như bao vợ chồng khác, Cuối tác phẩm tác giả trần thuật lại cuộc đánh vợ con tần nhẫn để hả lồng:

Trân rồi đứa con, quay l tt liền vợ một cái và quất

~ Đánh chết nĩ và đánh chết cả mày nữa cho thốt nợ!

"Nối xong câu đĩ, ching bing thiy long tháo cởi, người nhẹ nhàng,

sung sướng Vì hình như đĩ là câu chang van rat kin tan day lịng va

nay chàng mới cĩ dip buơng thả Chàng yên lặng ngồi suy nghĩ

chang mang máng thấy rằng cĩ lẽ những tiếng trên đây, chàng đã

ding để thổ lộ hết cái ao ước tản bạo, cái ích kỉ chua chát của lỏng ching hơn là để tơ sự giận dữ trong chốc lát, vì khơng bằng lịng vợ và con [60, r.578]

"Đến truyện ngắn Mới kẻ chủ, Mạnh Phá Tư cũng trần thuật theo ngơi

Trang 36

con gai ba Phan, Ké vé sự ghen ghét, đấu đá cơng kích lẫn nhau để yêu một người con gti via gly vừa xấu Nhưng thật ra đĩ chỉ là lâm cho thỏa lơng ghen ghét đố ki nhau mà thơi, chứ Trung khơng yêu Nhu thật lịng Trung đành được tỉnh cảm của Nhụ, làm cho Nhu phải bỏ Vân là do chẳng đỗ kị với

‘Van ~ một kẻ thủ Nhưng cuối tác phẩm chàng cảm thấy hối hận đối với hành

động của mình: “Trung thụ sắp quần áo ra về Hai mẹ con bà Phán đều cĩ về buồn bực Nhu buồn nhiều Vì đã phải xa cách tinh nhân và buồn hơn nữa là thấy tỉnh nhân vẫn thản nhiên trước sự chia rẻ nàng vẫn chưa hiểu Cịn "Trùng, khi đặt chân lên e để ra tơ, lơng bình thân, khơng bŠ nhớ tiếc mẹ con bi Phán Mối ác cảm anh cĩ ngay từ khi mẹ con bà Phần mới đến ở trọ nay lại trở lại trong long anh” [60, t.588] Ra đi chẳng cảm thấy thương và nhớ tới người bạn cũng ở trọ, cơn để lại trong ĩc anh một kỉ niệm khơng bao giờ quên chính là Vân một kẻ thù của anh

Trong tác phẩm Những cơn giĩ heo may thì từ đầu truyện đến cuỗi

truyện tác giả bầu như kể chuyện ở ngơi thứ ba Kẻ về Hỗ là một chàng thanh

niên ra Hà Nội kiếm sống và thấy chán cảnh đơ thị bạ thành, nên chàng quyết định trở về quê nhà sống một mình trong căn nhà tre với một thằng nhỏ và

một con chĩ Kiki Cuộc sống ở đây rất trong lành, cĩ vẽ rất hợp véi ching vi chàng khơng phải sống cuộc sống bon chen nữa Những cơn giĩ heo may đến

khiển cảnh vật nơi thơn giã buồn tu ngiu, lá ving cứ thể rụng nhiều làm

chăng trở nên buồn bõ, chắn cảnh sống noi day, ling ching cir thé se lpi, ht về những hồi niệm đã xa: "chàng thấy băn khoăn nhớ tiếc và bỗng chẳng thấy ở nơi thơn giả này chẳng đã tự đầy mình Cái cơ quạnh đã lọt vào lịng

chàng” Những cái lá vàng rơi làm chàng thấy buồn và buồn hơn cả cái mâu

Trang 37

3

may vẫn cịn thỏi Nhưng Hỗ khoan thai đặt bước ngắng mặt đĩn những cơn giõ heo may ấy Chẳng khơng cịn e sợ trước những xào xạc của chúng nữa” [60, tr640]

“Các tác phẩm khác như Một kẻ thù, Yêu thẳm, Lọ thuốc độc, Đội ban

truyền, Cơ em út, Người me, Anh hoi sinh là những truyện ngắn được kể theo

ngơi thứ ba

“Tơm lại với phương thúc trần thuật theo ngơi thứ ba, Mạnh Phú Tư đã khái quát hết được bức tranh cuộc sống của người thơn qué qua các tiểu thuyết tâm lĩ và các truyện ngấn của ơng Đẳng thời, ơng đi sấu vào số phận con người trong quan hệ gia đình bị chỉ phối bởi những tập tục, những thành kiến hù bại Mạnh Phú Tư phản ánh sự thật ấy trên tỉnh thin phê phần sâu sắc và lịng nhân đạo nồng nàn

1.3.2 Sự đan xen các dạng thức trần thuật

'Văn xuơi Mạnh Phú Tư khơng chỉ sử dụng hai dạng thức trằn thuật trên mà ơng cịn sử dụng dan xen các dạng thức trần thuật Đĩ là ơng phối hợp lơng thời các cách kế chuyện để tác phẩm của ơng thêm phẩn hấp dẫn và cĩ giá trị cao Ở một số tác phẩm nhà văn phối hợp sử dụng hình thức ngơi thứ

ba của người kế chuyện biết tut và hình thức trần thuật xưng tơi chủ quan

Dạng trần thuật nây minh chứng cho sự đổi mới nghệ thuật truyện ngin tir đơn đến đa thanh, một trong những thành tựu đáng ghỉ nhận của nhà văn Kể chuyện ở hình thức đan xen này vừa đảm bảo tính khách quan của câu

chuyện, người kể chuyện tồn năng kể lại vừa cĩ thể đi sâu vào thể giới nội

tâm nhân vật Bên cạnh đĩ hì dạng trần thuật trên

“Trong truyện ngắn Quyến zữ Mạnh Phú Tư đan xen giữa hình thức kể

Trang 38

kể, đi nghỉ mát Chàng là một học sinh ban Tú tài trường Bảo hộ Mọi năm

khác, nghĩ hè chẳng chỉ về ở nhà quê với ơng chú Hoặc đi Tam Đảo chững

nửa tháng Thường thường thì chẳng nằm bẹp ở Hà Nội với bà mẹ dé

trong việc buơn bin” (60, 1589] Nhân vật tơi k

nhưng đến mùa hè lại đi nghỉ mát ở Đỏ Sơn Chàng cĩ thân hình đẹp, nước da

Siang đang đi học,

trắng hồng, nụ cười tươi Chàng thường xuyên tập thé dục nên cĩ cái bụng thon và bắp thịt ở cánh tay xinh trơn Hai mắt của chàng đẹp, trong sắng TẤt

cả những điều đĩ khiến chàng cĩ một vẻ xinh trai rất đễ gây cảm tình với

những người xung quanh chẳng Chỉnh vì thể chàng bị một ä giang hồ quyến rũ Lúc đầu chẳng khơng hŠ để ý đến cơ ta, nhưng cơ ta tìm mọi cách để

“quyến rũ chẳng Lúc đầu cơ ta cất lên những bài thơ tỉnh tứ nồi về nh yêu để

“Giang để ý đến tiếng nĩi của ả, sau đĩ là những ngày dài trời mưa ngồi cạnh “Giang đánh bài: nào là Hiếc mắt đưa tỉnh, nĩi những giọng ngọt ngào, đánh bài Giang đã

mắc bẩy của cơ ta và đã yêu say đắm Như vậy, nhân vật tơi đứng ngồi để kế

câu chuyện một cách tường tân và khách quan

"Bên cạnh đĩ, hầu hết các tác phẩm nhà văn sử dụng đan xen giữa lời kể

giúp Giang thắng cuộc Bằng những âm mưu và hành động

chuyệ của nhà văn và lời nĩi của nhân vật Đây cũng là hình thức dan xen

Trang 39

35 CHUONG 2

KET CAU TRAN THUAT TRONG VAN XUOI MANH PHU TU

Mội phẩm văn học, đủ dung lượng lớn hay nhỏ cũng đều là những chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiễu yếu tổ, bộ phận Tắt cả những yếu tổ, bộ phân đĩ được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật tự, hệ thống nào đĩ nhằm biểu hiện một nội dung nghệ thuật nhất định gọi là kết cấu Nĩi cách khác, kết cầu là tồn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tap của tác phẩm văn học Kết cầu là yếu tổ tắt yếu của mọi tác phẩm Nếu khái niệm cốt truyện

nhằm chỉ sự liên kết những sự kiện, hành động, biến cĩ rong tác phẩm tự sự

và kịch thì kết cầu à một khái niệm rộng hơn nhiễu Kết cầu cĩ nhiệm vụ gop

phần thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm Trong lao động sing tao van học, cĩ thể coi chủ đề tư tưởng là mục tiêu nhằm hướng tới của nhà văn trong, “quá trình phát hiện và xây dựng kết cấu Tiêu chuẩn cao nhất để đãnh giá kết cấu một tác phẩm chính là hiệu quả diễn đạt nội dung của nĩ Mặt khác, kết ác tính cách nhân vật, sự kiện, các biến cổ,

cấu cĩ nhiệm vụ tổ chức hệ thống,

hình ảnh, cảm xúc làm cho những yếu tổ đĩ gắn bĩ chặt chẽ, tác động qua

lpi ngny từ bên trung tác phẩm, làm cho nỗ trở thành một chỉnh thể nghệ thuật tồn vẹn khơng thể chia cắt được

'Như vậy, kết cầu của tác phẩm bao giờ cũng tăng cường sức mạnh nghệ thuật của tác phẩm văn học, tạo nên sức hấp dẫn cho người đọc Phân tích kết cấu tác phẩm, người đọc cĩ thé so sánh nĩ với các hình thức, thủ pháp kết cầu

chung nhưng điều quan trọng là phải xuất phát từ bản (hân tác phẩm và xem

nĩ cĩ thể hiện tốt nhất chủ để tư tưởng của tác phẩm hay khơng Kết cấu

Trang 40

Kết cấu nghé thuat tran thuat trong văn học truyền thống thường là cách tổ chức các yếu nghệ thuật cĩ trong tác phẩm theo trình tự trước sau của quy luật thời gian Tắt cả các sự kiện đều diễn biến dưới sự chỉ phối tuyệt

bởi quy luật tuyến tính của thời gian Sự kiện nào diễn ra rước sẽ được trình

"bây trước, sự kiện nào diễn ra sau thi nhất thiết phải trình bảy sau Khi nghiên

cứu về vin dé này, Hồng Dũng khẳng định: “Một đặc điểm nỗi bật khác của ‘van chương tự sự tru

thống, là kế chuyện theo thời gian một chiều Đây là

quy tắc thép, khơng cĩ lắy một ngoại lệ, trong văn chương dân gian và cả

trong văn chương bắc học”

“Cơn trong văn học hiện đại thì kết cấu trần thuật thường là kết cấu đảo trật tự thời gian Mọi trình tự thời gian bị đảo lộn, bị đồng hiện, đạn xen, thâm nhập lẫn nhau để phục vụ diễn biến của quy luật tâm lý và dụng ý nghệ thuật của nhà văn Đây là một nét đột phá trong thì pháp văn xuơi hiện đại, ưu

thế đầu tiên của phương thức kết cấu này là giúp nhà văn cĩ thể linh hoạt

trong quá trình diễn tả tắt cả các yếu tổ nghệ thuật ở mọi thời điểm khác nhau “Tính giới hạn của thời gian bị phá bỏ, cùng một lúc cĩ thể biểu đạt một cách

tự nhiên các sự kiện đã diễn ra trong một quá khứ rất xa xơi hay những dự

định ở tương la sẽ đến Bằng phương thức này, ác phạm trù thời gian, khơng gian trong tác phẩm khơng cơn là các yếu tổ cĩ tỉnh độc lập tương đối nữa mã

nĩ dẫn biển chuyển thành một yếu tố mới cĩ sự quyện hịa vi diệu và dẫn trở

thành một thành tổ mới phức tạp hơn mà giới chuyên mơn gọi là “khơng thời

gian" Các nhà văn cũng thường sử dụng kết cấu tâm lí Đây là hình thức kết

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN