1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố cá ở hạ lưu sông Cái, thành phố Nha Trang và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững

153 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 31,33 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố cá ở hạ lưu sông Cái, thành phố Nha Trang và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững là đánh giá được tính đa dạng, đặc điểm phân bố của các loài cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang; góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu về hiện trạng nguồn lợi cá ở sông Cái, tỉnh Khánh hòa nhằm đề xuất các nhóm giải pháp sử dụng và phát triển nguồn lợi thủy sản.

Trang 1

HNÌH1Đ NỌO NYMI ÔN TYR HINES st VOHM ĐẠI HỌC ĐÁ NẴNG TRUONG DAL HQC SU’ PHAM

TRAN CONG THINH

NGHIEN CUU THANH PHAN LOAL,

DAC DIEM PHAN BO CA O HA LUU SONG CAI,

THANH PHO NHA TRANG VA DE XUAT GIAI PHAP

SỬ DUNG BEN VUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

SINH THÁI HỌC

Đà Nẵng ~ Năm 2020

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM

TRẤN CÔNG THỊNH

NGHIEN CUU THANH PHAN LOAL, DAC DIEM PHAN BO CA OHA LUU SONG CAI, THANH PHO NHA TRANG VA

DE XUAT GIAI PHAP SU DUNG BEN VUNG

‘Chuyén ngành: Sinh thái học Mã số: 84.20.120

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN PHÚ

Trang 3

LƠI CAM ĐOAN

Cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn

khoa học của Thầy giáo PGS.TS Võ Văn Phú Việc sử dụng các số liệu, tài

liệu cho luận văn đều được dẫn nguồn hoặc chú thích theo tài liệu tham

khảo Các số liệu, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa

từng được công bố trong bắt kỳ công trình nào

“Tác giá luận văn

Trang 4

LOLCAM ON

Kính xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Võ Van Phú đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài

để hoàn thành luận văn này

Qua đây, cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Sinh Môi trường, phòng Đào tạo, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tham gia giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện dé tải nghiên cứu của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hải dương học, các đồng

nghiệp tại phòng Động vật có xương sống biển, phòng Thủy địa hóa, phòng Địa

chất - địa mạo đã luôn tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ¡ VAST06.03/18-19 "Nghiên cứu cơ chế lưu

Xin chân thành cám ơn Để

giữ lại và quá trình phát tán của nguồn giống cá (trứng cá-cá bột) trong vịnh Nha

Trang” đã hỗ trợ một phần kinh phí để thực hiện luận van nay

Cho tôi gửi lời cám ơn sâu sắc đến những ngư dân sống ven bờ sông Cái,

Nha Trang đã giúp tôi thu thập mẫu vật, chia sẻ các nguồn thông tin cần thiết để

tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu

Toi xin bay to lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ về vật chất cũng như tỉnh thin trong suét thời gian hoàn thành luận văn

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 01 năm 2020

Trang 5

TEN Dé TÀI: NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LOÀI, ĐẶC ĐIÊM PHÂN BÓ

CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG CÁI, THÀNH PHÓ NHA TRANG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BÈN VỮNG

"Ngành: Sinh thái học

Họ tê học viên: TRẤN CÔNG THỊNH

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ VĂN PHÚ 'Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm ~ Đại học Đà Nẵng

‘Tém tắc Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố của các loài cáở hạ lưu sông Cái, thành phố Nha “Trang được thực hiện từ tháng 7/2019 đến tháng 122019 Kết quả nghiên cứu đã xác định được thành phần loài cá ð khu vực nghiên cứu gồm 155 loài, thuộc 113 giống, 0 họ, 20 bộ, 2 lớp Về cu trúc, bộ cá -Vược Pevifones đa dạng nhất với 3 loài; họ cá Chép Cyprinidae chiém ưu thế với 11 giống; giống

Gerres có số loài nhiều nhất (6 loài) Trong đó, hai loài cá ở mức nguy cắp (EN) là loài cá Ngựa thân

‘ing Hippocampus kelloge! Jordan & Snyder, 1901 vi c& Ngya chim Hippocampus trimaculatus Leach, 1814; loli c& Neva gui Hippocampus histrx Kaup, 1856, o& Cho lin Megalops cyprinotdes (Broussonet, 1782) là bai loài ở mức sẽ nguy cấp (VU) thuộc Sách Đỏ Việt Nam 2007 va QD 82/2008/QD-BNN; _Ngoài ra, I8 loài cá có giá trì kinh tế và 28 loài thuộc danh mục giống thủy sản được phép sản xuất, kính

<doanh theo QD $7/2008/QD-BNN

“Kết quả điều tra, khảo sắt cho thấy, sự phân bố các loài cá ở hạ lưu sông Cái chịu ảnh hưởng lớn từ

xế tổ mùa vụ (Hời gian) và độ mặn (khơng gian) Thành phần lồi cá đánh bát được vào mùa khô đa .đạng hơn mùa mưa; vùng nước gn của biển (nước mộn, Ig) đa đạng hơn vùng nước ngọt T lệ các nhóm sinh hái cá trong thành phần khei thác có sự khác iệt r rật giữa các đợt thu mẫu và vịt thu mẫu Dựa vào các nguồn tà liệu, xác định 70/155 loài cá có hiện trợng đi cư đểsỉnh sa và kiếm ấn; trong đó nhóm, loài dĩ chuyển giữa nước mặn và nước ngọt để kiếm thức ăn (amphidromous) chiếm t lệ cao nhất với 26

loài (16,77%)

(CA 6 hạ lưu sông Cái đã và đang mang lại nhiều giá trị cho hệ sinh thái và con người: giá trị kinh

tế, khos học, lim thuốc, nuôi rỗng hủy sản, làm cảnh, phòng dịch Tuy nhiên, nguồn lợi nay dang suy

giảm mạnh về năng uát và sự đa đụng bởi các hoại động khai thác chưa hợp lý Để sử dụng bên vững "nguồn lợi cá ở hạ lưu sông Cá cẳn tiền hành đồng thời 4 nhóm giải pháp: khai thác hợp ý; phát tiễn nuôi

trồng bảo vệ môi trường, các hệinh thải quan trọng, giáo dục truyền thông năng cao ý thúc cộng đồng

XẾt quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm cơ sở khoe học cho những định hướng nghiên cứu, quản lý,

sử dụng bền vững nguồn lợi cá ở sông Cái, thêm đa dạng nguồn tải liệu nghiên cứu và là dẫn liệu khoa

học cho việc xây đựng quy chế quản lý, khai thác nguằn lợi á và à cơ sở cho việc quy hoạch các công tình trên sông, phát ida nghiên cứu nhằm sác định bãi đ, bãi ương dưỡng của các lồi cí ở hạ lưu sơng (Cai, Nh Trang,

“Từ khóø cá, hạ lưu sông, Nha Trang, phân bổ, sơng Cái, thành phần lồi

“Xác nhận của giáo viên hướng

"Người thực hiện để tài

Trang 6

NAME OF THESIS: STUDY OF FISH SPECIES COMPOSITION, CHARACTERISTICS DISTRIBUTION OF FISH IN DOWNSTREAM OF THE CAI RIVER, NHA TRANG CITY AND PROPOSING SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE USE

Major: Ecology

Full name of Master student: TRAN CONG THIN Supervisor: Assoe Prof, PRD VO VAN PHU

Training institution: The University of Da Nang - University of Science and Education

Abstract: Sty of species composition and distribution of fish species in downstream of the Cai river, Nha Trang city was conducted from July 2019 to December 2019 The study results have identified fish species composition in the study area including 155 species, 113 genera, 60 families, 20 orders, 2 classes, In terms of structure, Pereiformes was the most diverse with $3 species; Cyprinidae dominated ‘with 11 genera; especially, Gerres had the most species (6 species) There were two species that were in Endangered species (EN) including the Great seahorse Hippocampus kelloggi Jordan & Snyder, 1901 and the Longnose seahorse Hippocampus trimacudatus Leach, 1814; Furthermore, Tomy’ seahorse Hippocampus histrix Kaup, 1856 and Indo-Pacific tarpon Megalops cyprinoides (Broussonet, 1782) were Vulnerabled species (VU) in the Red Book of Vietnam 2007 and QD $2/2008/QD-BNN; also, 18 species of fish with economic value and 28 species on the list of aquatic breeds allowed to be produced and traded QD 57/2008/QD-BNN

Results of surveys show that, the distribution of fish in downstream of the Cai river is impacted by both season (period) and sanity (space) The species composition of fish are caught in the dry season is ‘more diverse than the rainy season, the water in the river mouth (seline water, brackish water) is more

diverse than fresh water The ratio of fish ecology groups in the fishing component has a significant difference between sampling periods and sampling locations There identified to migrate for breeding and hunting for food In which, the group of species moving between are 70/155 species of fish ave been saline water and ffesh water to search for food (amphidromous) had the highest proportion with 26 species (16.77%)

Fish in downstream of the Cai river has been playing an important role to the ecosystem and people: economy, science, medicine, aquaculture, landscape, diversity, epidemic prevention However, this resource is sharply declining in productivity and diversity because of irational exploitation activities

To sustainably use fish resources in downstream of the Cai river needs to carry out 4 groups of solutions simultaneously: rational exploitation; aquaculture development, protect important ecosystems and ‘environment; education and communication o raise public awareness

Trang 7

MỤC LỤC M6 DAU 1 Tính cắp thiết của đề 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu

., Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu

.6, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đẻ tải

7 Cấu trúc của luận văn °

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU os 1.1 LƯỢC SU VE NGHIEN CUU CÁ Ở VIỆT NAM

1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá ở các thủy vực nội địa Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu cá ở Khánh Hòa

1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ nội KHU VỤC

NGHIÊN CU :

1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu

1.2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội trong khu vực :

CHUONG 2 ĐỊA ĐIÊM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIÊM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.1.1 Địa điểm,

2.1.2 Thời gian thực hiện 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1, Phương pháp xác định và đánh giá chất lượng môi trường nước

2.2.2 Phương pháp xác định thành phần loài cá

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phân bổ cá

2.2.4 Phương pháp nghiên cứu đề xuất hướng phát triển bền vững

2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu

CHUONG 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM MỖI TRƯỜNG NƯỚC Ở HẠ LƯU SÔNG CAL

3.1.1 Nhiệt độ nước tầng mat

Trang 8

3.12 Độ mặn -„27 3.1.3, Nong độ oxy hỏa tạn e1 eeeeeersrresreooo.20) 3.14 Giá trị pH 31 3.1.5 Độ đục cà co co 5

3.1.6, Nhu edu oxy sinh hóa 33 3.1.7 Nhu edu oxy hóa học 85 3.2 THÀNH PHẢN LOÀI CÁ Õ HẠ LƯU SÔNG CÁI, NHA TRANG 36 3.2.1 Danh lục thành phẫn loài cá 36

3.2.2 Cấu trác thành phan loi ef 222 A?

3.2.3 Nhóm cá tru thể ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang, AT 3.2.4 Nhóm loài cá ghỉ nhận có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ và bảo tồn

48 3.2.5 Những loài cá ngoại lai ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 0 3.2.6 So sánh khu hệ cá ở hạ lưu sông Cái và khu hệ cá của các sông khác 52 3.3 ĐẶC DIEM PHAN BO CÁC LOÀI CÁ Ở HẠ LƯU SONG CAI, NHA

3.3.1 Các nhóm sinh thái cá ST 3.3.2 Phân bổ cá theo thời gian a) 3.3.3, Phân bố cá theo không gian o 3.3.4 Các nhóm cá di cư ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 66 3.4 ĐỀ XUẤT HUONG SU DUNG BEN VUNG NGUON LỢI CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG CÁI, NHA TRANG 5522 252121.caeoo.ØB

3.4.1 Những giá trị của nguồn lợi cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 68 3.4.2 Tình hình khai thác và sử dụng nguồn lợi cá ở hạ lưu sông Cái 72 3.4.3 Đánh giá tỉnh hình nuôi thả cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 1

3.4.4 Những nhóm giải pháp đề xuất bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn lợi cá ở

"hạ lưu sông Cái 1

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ _ ˆ _— TS

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vn 80

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Số hiệu ‘Ten bing k ‘Trang

1.1 _ | Danh sách các công trình nghiên cứu nỗi bật về khu hệ cá thủy vue | ø nội địa ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay 2.1 | Danh sách vị trí thụ mẫu cá ở bạ lưu sông Cái, Nha Trang 18 22 | Thoi gian thực hiện để tài nghiên cứu 19 3.1 | Danh luc thanh phần loài cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang, 37

3.2 _ | Số lượng taxa có trong các bộ cá ở hạ lưu sông Cái 42

3.3 | Số lượng giống, loài trong các họ cá ở hạ lưu sông Cái 45

3.4 | $6 lượng và tỉ lệ % số loài trong các giống cá ở hạ lưu sông Cái 46

3.5.ˆ | Danh sách loài cá ở hạ lưu sông Cái cần được bảo vệ, bảo tồn 49

36 Số lượng các bậc taxon ở các nghiên cứu trước và sau khi được cập 3

nhật tên khoa học

3.7 | Chỉ số giống nhau (Bray - Cunlis Similarity index) giữa các khu hệ cá | 5S ‘Quan hé giữa thành phần loài cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang với

38 ˆ | một số khu hệ cá s6

3.9 _ | Số lượng taxon cá thu được qua các đợt thu mẫu ở hạ lưu sông Cái 59

3.10 | Số lượng loài cá ở các vị trí khảo sát trên hạ lưu sông Cái 2

Tỉ lệ % các nhóm cá thích nghĩ theo độ mặn ở các vị trí khảo sắt trên

3 hạ lưu sông Cái Neder 6

3.12 | Hệ số gần gũi Sorencen về thành phần loài cá giữa các vị trí thu mẫu | 65 3.13 | Danh sách các loài cá kinh t ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 69 314 | Danh sách các loài cá ở hạ lưu xông Cải thuộc Danh mục giống thuy | 7)

sản được phép sản xuất, kinh doanh (theo QD 57/2008/QD-BNN)

3.15 [Thống kế các loại nghề khai thác cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang T8 3.16 |Kíehthước, giá bán các nhóm cá phô biễn ở hạ lưu sông Cái T3

Trang 10

DANH MỤC CÁC HINH 'Tên hình Trang

1.1 | Biểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bình các năm ở thành phố Nha Trang "

1.2 | Biểu đồ nhiệt độ trung bình các thắng năm 2018 ở thành phố Nha Trang | 12

13 |Bí thể hiện số giờ nắng các nãm ở thành phố Nha Trang 12

1.4 | Biểu đồ thể hiện số giờ nắng các thing trong năm 2018 ở Nha Trang l3

1.5 | Biểu đồ thống kê tổng lương mưa các năm ở Nha Trang, 14

4ó, | Biểu đỗ thống kế tổng lượng mưa hàng thắng của năm 2018 ở Nha |_ „ Trang

1.7- | Biểu đồ thống kế độ âm không khí tại Nha Trang qua các năm Is 1,8 | Biểu đồ thống kê độ âm không khí tại Nha Trang các tháng năm 2018 15 1.9 | Hoa gió từ tháng I dén thang 12 tại trạm Nha Trang (1990-2014) 16 2.1 | So dd vi tri thu mau ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 18 2.2 | Thiét bi do da yéu t6 YSI PRO DSS (Mg) 19

2.3 | Sơ đỗ chỉ dẫn các số đo hình thái ở cá 2

2.4 | Céc chi tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá 2 3.1 | Nhiệt đô nước tằng mặt trung bình ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 26 3.2 | Đô mãn nước tằng mặt lúc triều cao ở hạ lưu sông Cái 28

3.3 | D6 man nude tng mat lúc triều thấp ở hạ lưu sông Cái 29

3.4 | Đâp tạm ngăn mặn ở chân cẩu Vĩnh Phương vào mùa khô và mùa mưa 29

3.5 | Nông độ oxy hòa tan nước ting mặt lúc triều cao ở hạ lưu sông Cái 30

3.6 | Nồng độ oxy hỏa tan nude ting mat lic triều thấp ở hạ lưu sông Cái 30

3.7 | Giá trị pH nước ting mat ở hạ lưu sông Cái (triều cao) 31

Trang 11

3.8 | Giá trị pH nước tầng mặt hạ lưu sông Cái (triều thấp) 3

3.9 _ | Biến thiên độ đục môi trường nước ở hạ lưu sông Cái 33

3.10 | Bi n động BODS ở hạ lưu sông Cái (triều cao) 34

3.11 | Biểu đỗ biến động BODS ở hạ lưu sông Cái (triều thấp) 35

3.12 | Biểu đồ biến động COD ở hạ lưu sông Cái 36

3.13 | Biểu đồ số lượng các taxa trong thành phần loài cá ở hạ lưu sông Cái 43

3.14 | Những loài cá quý hiểm ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 49 3.15 | Tỉ lệ % loài cá ở hạ lưu sông Cai cần được bảo tồn theo IUCN (2019) | 50 3.16 | Tỉ lệ % các bậc taxon của 10 khu hệ cá được so sánh “

3.17 | Chỉ số giống nhau (Bray-Curtis Similarity index) giữa các khu hệ 56

3.18 | Biểu đỏ thể hiện số lượng loài trong các nhóm cá thích nghỉ độ mặn 58

3.19 | Bi iêu diễn số lượng loài các nhóm cá thích nghỉ theo sinh cư 59

3.20 | Biểu diễn số lượng taxon cá ở hạ lưu sông Cái qua các đợt thu mẫu 60 3.21 | Biểu đỗ thể hiện t lê nhóm cá thích nghỉ theo độ mặn qua các đợtthu | 61

3.22 | Biểu đỏ thể hiện tỉ lệ nhóm cá thích nghỉ theo tầng nước qua các đợt thu |_ 61

3.23 | Số lương loài cá ở các vị trí khảo sắt trên hạ lưu sông Cái 6

32a | Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % các nhóm cá thích nghỉ theo độ mặn ở các vị tr | _ ¿„

khảo sắt trên hạ lưu sông Cải

325 Bá dò hệ hen ns em te ain cá thích nghi theo ting nude & cde vi | gy

3.26 | Chỉ số giống nhau vẻ thành phần loài giữa các vị trí thu mẫu 65

3.27 | Bi hiện tỉ lệ các nhóm cá di cư ở hạ lưu sông Cái 6 3.28 | Những loài cá có độc tổ ở hạ lưu sông Cái 68

3.29 | Hoạt động gia có đập tạm Vĩnh Phương vả xây dựng kẻ bờ sông Cái 75

Trang 12

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sông Cải (tên khác: sông Phú Lộc, sông Cù) là sông lớn nhất tỉnh Khánh Hòa

với chiều dài khoảng 84 km, có vai trở vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội tinh Khánh Hòa Sông chảy đến thôn Xuân Lạc, xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha ‘Trang thi chia kim hai nhánh: Nhánh thứ nhất chảy theo hướng Đông-Nam, men theo chân núi Đồng Bỏ, chảy xuống Trường Đông, Vĩnh Trường và chảy ra Cita Bé Vào mùa khô, nhánh này thường khô hạn; dòng chính chỉ hiện rõ vào mùa lũ, Nhánh thir hai chảy xiên theo hướng Đông - Bắc (đây là nhánh chính của sông Cái) từ Xuân Lạc, xã Vĩnh Ngọc đỗ ra cửa Đại Cù Huân, tức Cửa Lớn (cầu Trần Phú) Nhánh thứ hai

được xem như là vùng hạ lưu sông Cái trên địa phận thành phố Nha Trang, chuyển tiếp giữa vùng nước ngọt sông Cái và khu bảo tổn biển vịnh Nha Trang, là nơi ương

dưỡng, cung cấp nguồn đình dưỡng lớn cho các đàn cá ở biển ven bờ

'Vùng hạ lưu sông Cái thuộc địa phận thành phố Nha Trang được tính từ cầu gỗ Diên Phú (xã Vĩnh Trung) đến Cửa Lớn, có thể chia làm 3 khu vực: (1) Khu vực từ

cầu gỗ Diên Phú đến đập tràn (cầu Vĩnh Phương): là khu vực nước ngọt hầu như tất cả các tháng trong năm; (2) Khu vực từ đập tràn (cảu Vĩnh Phương) đến cầu Đường Sắt:

là khu vực có sự biển động về độ mặn nước từ ngọt sang lợ (theo mùa); (3) Khu vực từ"

cầu Đường Sắt đến Cửa Lớn (cầu Trần Phá): khu vực thường xuyên chịu ác động của

xâm nhập mặn từ biển

"Vùng hạ lưu sông này chịu sự chỉ phối chung của khí hậu nội chí tuyến nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu đại đương So với các vùng phía Bắc, vùng này

có mùa đông ít lạnh hơn, mùa khô nóng kéo dài hơn; so với các vùng phía Nam thi mùa mưa muộn hơn Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 và kết thúc vào tháng 8, trong mùa khô xuất hiện thời kỳ mưa tiểu mãn vào khoảng trung tuần tháng 5 đến hạ tuần tháng, 6; mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào trung tuần tháng 12 Chính vì vậy, hiện tượng xâm nhập mặn thường xuyên xảy ra ở đây Tuy đã có công trình ngăn mặn là

đập tràn gần cầu Vĩnh Phương nhưng do biến đổi khí hậu và sự phát triển Š ạt các

Trang 13

bên bờ sông dẫn đến suy

lớn đến sự tồn tại và đa dạng của nguồn lợi thủy sinh vật, đặc biệt là cá

im nghiêm trọng lưu lượng và chất lượng nước, ảnh hưởng

G tinh Khanh Hoa, việc nghiên cứu về cá đã diễn ra từ khá sớm, đa số các công, trình chủ yếu tập trung vào các rạn san hô, vùng vịnh và ven biển Tuy nhiên, chị

nhiễu công trình nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài cũng như đặc điểm phân bố

của các loài cá ở các thủy vực nội địa, đặc biệt là vùng hạ lưu sông Cái

Nhằm đánh giá sự đa dạng, đặc điểm phân bố, hiện trụng sử dụng nguồn lợi cá,

cũng như đưa ra được các cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp nhằm phát huy được tiềm năng để sử dụng bén vững nguồn lợi ở khu vực này Chúng tôi thực hiện đẻ tài: *Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố cá ở hạ lu sông Cái, thành

phố Nha Trang và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững”

2 Mục đích nghiên cứu

,Mục tiêu tỖng quát

~ _ Đánh giá được tính đa dạng, đặc điểm phân bố của các loài cá ở hạ lưu sông

Cái, Nha Trang

= Gop phần cung cấp cơ sở dữ liệu về hiện trang nguồn lợi cá ở sông Cái

tinh

Khánh Hòa nhằm đề xuất các nhóm giải pháp sử dụng va phát triển nguồn lợi Mục tiêu cự thể

~ Xáe định được thành phẩn loài cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang

~ _ Hiểu rõ đặc tính phân bố của các loài cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang,

~ Đề xuất được một số nhóm giải pháp cơ bản để sử dụng bền vững nguồn lợi cá

ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang 3 Nội dung nghiên cứu

~ Đánh giá một số đặc điểm môi trường nước ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang,

~ Xác định thành phần loài cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang

~ Nghiên cứu đặc điểm phân bồ các loài cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang

Trang 14

44, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

„ nuôi thả cá ở hạ lưu

tượng nghiên cứu: Các loài cá và hoạt động khai th

sông Cái, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

~ _ˆ Pham vi nghiên cứu: Hạ lưu sông Cái thuộc địa phận thành phố Nha Trang 5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp xác định và đánh giá chất lượng nước, xác định thành phần loài cá, phân bổ cá, đề xuất hướng phát triển bền vững nghề cá Thông kê và xử lý số liệu bằng phần mém Excel 2010, Primer 5.0, Past 4.06; Xây

dưng các sơ đồ phân bổ các yêu tổ môi trường bằng phần mềm Map Info 15.0

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

= Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của để tải sẽ làm cơ sở khoa học cho

những định hướng nghiên cứu, quản lý, sử dụng bền vững nguồn lợi cá ở sông Cái, Nha Trang

- Ý nghĩa thực tiễn: Thông tin từ kết quả nghiên cứu sẽ làm dẫn liệu khoa học cho việc xây dựng quy chế quản lý, khai thác nguồn lợi cá và là cơ sở cho việc quy hoạch các công trình trên sông Cái, Nha Trang,

7 Cấu trúc của luận văn

Gồm 5 phần chính

-_ Mỡđầu

~ Chương Ì: Tổng quan tài liệu

~ Chương 2: Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu

~_ Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 15

CHƯƠNG 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 LƯỢC SỬ VỀ NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM

Tình hình nghiên cứu cá ở các thủy vực nội địa Việt Nam

Nim trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thềm lục địa đài và tông lớn, hệ thống sông ngồi, ao hd, dim pha dày đặc mang tính chất đặc trg của các hệ sinh thái nhiệt đới với sự đa dạng và phong phú các loài thủy sinh vật Vì vậy,

nghiên cứu về hệ sinh vật thủy sinh nói chung và khu hệ cá nói riêng ở nước ta đã và

đang rất được chú trọng

Nghiên cứu về cá ở Việt Nam được bắt đầu từ khá sớm, công trình nghiên cứu cá đầu tiên có thể kể đến là của H.E Sauvage (1881) trong ấn phẩm “Nghiên cứu về

khu hệ cá Á Châu và mô tả một số lồi mới ở Đơng Dương”, tác giả đã thống kế được

139 loài chung cho tồn Đơng Dương và mơ tả 2 lồi mới ở miễn Bắc Việt Nam Năm

1884, tác giả đã mô tả 10 loài cá ở sông Hồng (Hà Nội), trong đó có 7 loài mới [25] Vaillant (1891) thu thập 6 lồi, mơ tả 4 loài mới ở Lai Châu Năm 1929, Tirant và

cộng sự đã công bố thành phản lồi và mơ tả 70 lồi cá ở sơng Hương (Huế) trong đó

có 5 lồi mới mà ơng đã thu thập mẫu vật từ năm 1883 Ngoài ra, còn có các tác giả người nước ngoài khác như 1, Henry (1856), Pellagin (1906, 1907, 1923, 1928, 1932,

1934), P Worman (1925), Gruvel (1925), P Chabanaud (1926), R Bourret (1927),

cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về cá ở các sông suối và đầm phá ven biển

nước ta [13]

P Chevey (1930, 1932, 1935, 1936, 1937) đã có nhiều nghiên cứu về cá ở các

sông suối miền Bắc Việt Nam và phát hiện sự có mặt cia ca Chinh Nhat (Anguilla Japoniea) ở sông Hồng [84] Năm 1937, một công trình tổng hợp về cá nước ngọt

miễn Bắc Việt Nam của P Chevey va J Lemasson - “Góp phần nghiên cứu v các loài

cá nước ngọt miễn Bắc Việt Nam” đã giới thiệu 17 họ, 98 loài; đây được xem là công,

trình nghiên cứu tổng hợp đây đủ nhất về cá lúc bẩy giờ [13],

Mặc dù, việc nghiên cứu cá nội địa ở nước ta được đề cập từ rất sớm, nhưng đa

Trang 16

'Quốc, Việc nghiên cứu về cá ở trong thời gian này chỉ mới dừng lại ở mức độ mô tả, thống kê thành phần loài còn về phương pháp khai thác, sử dụng, phát triển và bảo vệ

nguồn lợi chưa được thực hiện nhiều

'Thời kỹ kháng chiến chồng thực dân Pháp (1945 - 1954), việc nghiên cứu cá bị gián đoạn Sau hiệp định Gemever 1954, miễn Bắc được hoàn toàn giải phóng, miễn

Nam tiếp tục kháng chiến chống Mỹ, công tác nghiên cứu cá được tiếp tuc do cl

các nhà khoa học Việt Nam

hành, tập trung chủ yếu ở miễn Bắc

Giai đoạn 1955 -1975, nhiều công trình tiêu biểu về cá của các tác giả như: Đảo Văn Tiền và Mai Đình Yên (1959): “Dẫn liệu sơ bộ ngư giới sông Bồi” và “Dẫn liệu

sơ bộ ngư giới Ngồi Thia” (1960); Đào Văn Tiến, Đăng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961): *Điều tra nguồn lợi sinh vật hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962): *Sơ bộ điều tra thành phẫn, nguồn gốc và phân bố của chủng quản cá sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964): “Din ligu nguồn lợi cá hỗ Ba Bê”; Hoàng Duy Hiệp và Nguyễn Duy Hảo

(1964): “Kết quả điều tra nguồn lợi cá sông Thao”; Mai Đình Yên (1966): *Đặc điểm

sinh học một số loài cá ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam”; Đoàn Lệ Hoa, Phạm

'Văn Doãn (1971): *Sơ bộ điều tra nguồn lợi cá sông Mã”; P Bananescu (1967, 1970, 1971): "Nghiên cứu phân họ cá Mương (Cultrinae)” Những nghiên cứu này đã được

tổng hợp trong "Các loài cá kinh tế nước ngọt Việt Nam” của Mai Đình Yên (1978) [89]

“Trong thời gian này, một số công trình nghiên cứu vẻ cá do người Việt Nam và

người nước ngoài thực hiên ở miễn Nam như: Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964); Fourmanvir (1965); M Yamamura (1966), Kawamoto và cộng sự (1972) [107]; Y

Taki (1974) [124]

Sau năm 1975, kế thừa thành quả của những giai đoạn trước, công tác nghiên

cứu cá được phát triển rộng khắp trên cả nước Nhiều công trình nghiên cứu vẻ thành phản loài, đặc điểm sinh học các loài đã được triển khai, lấp dẫn các điểm trắng chưa

được điều tra

'Ở miền Bắc, Mai Đình Yên (1978) đã thông kê danh mục, mô tả, lập khóa định

loại, đặc điểm phân bổ và giá trị kinh tế của 201 loài cá nước ngọt ở các tỉnh miễn Bắc

ịnh loại

Trang 17

Ở miễn Nam, Mai Đình Yên

công sự (1992) khi nghiên cứu "Thành pi loài cá sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ, sông Sải Gòn và sông Đồng Nai” đã xác định được 255 loài [91] Ngoài ra, Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) khi nghiên cứu khu hệ cá Đồng bằng sông Cửu Long đã xác định 137 loai [36]

Một số nghiên cứu cá tiêu biểu ở miền Trung và Tây Nguyên, kế đến như: Dương Tuấn (1979): “Đặc điểm, thành phần loài khu hệ cá đầm Châu Trúc” (39 loài); Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994): “Thành phần loài ở một số sông suối Tây

Nguyên” (82 loài) [24]

‘Vo Van Phú (1995, 1997) khi nghiên cứu “Thanh phin các loài cá ở dim phá “Thừa Thiên Huế” đã xác định được 163 loài thuộc 95

142]: đây được xem là công trình nghiên cứu đầy đủ nhất về khu hệ cá đẳm phá vào

lồng nằm trong 60 họ và 17 bộ

thời gian này

"Từ năm 2000 đến nay, có khá nhiễu công trình nghiên cứu về cá ở các lưu vực

sông trên khắp cả nước Đa số kết quả nghiên cứu đã đưa ra được danh mục thành

phần loài cá cho các thủy vực (bảng 1.1)

Bang 1.1 Damh sách các công trình nghiên cứu nỗi bật về khu hệ cá thủy vực nội địa ở Việt Nam từ năm 2001 đến nay

TT | Năm Tae gia Khu vực nghiên cứu Nguồn

1 [2001 | vo van Pa, Td tng Dian | RR RE Dw Cine oy tại

2 |2001 |teThiThoTháo,NghễnVănLc | Vòng Ty Tuyên Xuñn Tin Nguyệt Vie] Kh eyo ade ga BNET se bến - SNE] Tp ry

3 [2003 “Cường, Thạch Mai Hoang V6 Vin Phi, Nguyen Duy Chik, PK by ck che cửa sông vàn Núi Chúa, Ninh Thuận 78 bol 4 | 2004 |uà Thi Hong biển miễn Trung 20 | I4]

3 | 2005 | VO Van Phú, Vũ Thị Phương Anh, | sạn Tam Kỳ, Quảng Nam Nguyễn Ngọc Hoàng Tân $3 | (45) Đầm phe Tam Giang Cla] 17) | ng)

6 |2005 | Vo Van Phi Hai, Thừa Thiên Huế

7 [2005 | Vi Vin Phi, Nan Mink Ty — | Sông Ba, Phụ Yên ụ 5 Khu bio tn tiên nhền 7 TL

8 | 2005 | Võ Văn Phú và cộng Đghrông tỉnh Quảng Tả 100 | (47)

9 T0- 2007 Võ Văn Phú, Hoàng Thị Long Viễn | Sông Bộ, Thủa ThẻnHuế —} — 145} T50) |2006 | Võ Văn Phú Hồ Thị Thanh Tâm Sông Hản, Đà Nẵng 108 | [49]

11 [2008 | Va Vin Phi, Neuen Thanh Ding | Sông Ta Phú Lis, Thi | 95] 151)

Trang 18

TT | Năm Tác giá Khu vực nghiên cứu xác | Nguồn định

Vang quan Tang

12 | 2008 | Võ Văn Phú, Trần Thuy Cảm Hà | xanh của hai tỉnh Thừa Thiên T9 | [52]

Huế và Quảng Trị

5 ao Naud Pan Dam Loan, Ph Yen ma

14 [2009 | Va Vin Phi, Neen Dy Tin | SR © EB TA TRE) oy pm

Lê Thị Thu Tháo, Nguyễn Phi Uy | Vùng đất ngập nước ven bi:

15 {2009 | va Din Thr Phuong Anh, Phan Thi] Vang ben Nam fin dio Som tỉnh Quảng Nam 128 | 172]

16 {2010 | Hoa avanmo_ | HỆ thing sng Vo Gia “Tha Tra, thinh pho Ba Ning tea}

17 |2010 | vaTHi Phuong Anh, Vo Vin Phi | He, 197| BỊ

18 [2010 | Nguyễn Minh Ty Sông Ba, Phú Yên 182 | [84]

19-1 2011 | Tạ Thị Thủy và công sự Sông Ba Ché, Quảng Ninh 1331 I9Ị

20 [2012 | Téng Xuin Tim Sing Sit Gon, Tr HO CHT sua lạ)

>| Nast Văn Hoỳng Nguễn Hữu| Đảm pi Tan” Giana Ci

21 | 2012 Hải, Thừa Thiên Huế 17 | 1

22 [R013 ean Dic Dat cng sw Tong Xun Tan, Lim Hing Neos Ding bing ng Cau Cong ; [327-7]

23 [one | fanz Xu lân Lêm Hồng Xã Í bu lu sng Hậu us| 167

Cao Tit Dis, Ting ain Tam | cọ :

24 |2014 | thệnh Đặng Kim Thy Sông Cái Lớn, Kiên Giang 17 B0]

Va TH Phong Ani, Ngo Ti | Sing Din, Tam KS, Qung

25 |2015 | Thạnh Thụ Nam a1) BỊ

Nexen Ha Doe Tâm Du TRÍ san hồng Và

26 [20s [Sam Hạ De Sông Hồng, Yên Bái mm

27 [ons | Neuyen Haw Duc Vu TH THN sing Pho iy «| (103)

{Dinh Trung | Đảm phố Tam Giang: Cầu

28 [2015 | voVan Phi Hing Dink Tang |Dìm PRE Tam Gia ng ts4

29 [2015 | Thái Ngọc Tr Đông bằng sông Cứu Long 216 | [8l]

“Nguyễn Xuan Hudin, Nguyễn Thành | Sông Soai Rep,Thanh Phd

30 | 2015 Nam, Nguyén Nhu Thanh Hỗ Chí Minh, it] BU

31 | 2015 | Nouydn Thi Tung Vivi edng su | Qua Sông Thủ Bom, Quang | 139] jg7)

we [am [S8 Ti Bhơng Nôi Bnn Săn Su Teờg Gmg 8| —ay[ mạ NgyinXuh Tin Nguyễn Thềh Í Cụ ong Có cha nà

HE Cửa sông Cổ Chiến BếnTe | H2] t8)

34 |2018 | Nguyễn Văn Giang Tế Tạ Thụ Th, Yð Văn Quang | Vòng bên ven Bink Quin Sông Bằng Giang - Kỳ Cùng 202] (23)

35 | 2018 Í juuyễn Phi Uy Và Neti 178) [73]

36 ao | So How Duss Ngyễn Vấn sing inh, Ninh Thain %[ t9

Nguyen Taw Das, Nav THT Mi Tac og cing nb

37 [ony | Naser, esos Hệ hôn sông Hồng sa} tn)

38 | 2019 | NguyenThanhNamvàcôngsy | Tum dạy St TƠ Cơn | s6 | [17]

39 [2019 | Nguyễn Văn Quản và công sự Vùng biến vịnh Hạ Lone_ 460 | |6] 40 [2019 | Hoàng Ngọc Thảo, Đồ Thị Hoa, Hà | Sông Chu, Thọ Xuân, Thanh 64] [69]

Trang 19

TT | Năm Tae gi Khu vực nghiên cứu | oxic | Nguồn Soar

định

Thị Sinh II

Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy | Cá thường gặp Nam Trung

41 | 2019 | Va, Bhi Hong Long be 291 | [74]

: - là Vực Mẫn vì sơng Hai

42 |2019 |HồngNgoeThẩovàcơngst | Ne, NHgAnO ne Hose | gq | [70]

Bũi Xuân Trấn Vũ Thị Phmg| Sông Tu Nữ Thàh

6 [09 [RH on 7a] 181

Nhiều nghiên cứu đã đẻ cập đến đặc điểm phân bố của cá như: nghiên cứu của Poulsen và công sự (2004) về phân bố và sinh thái một số loài cá thường gặp ở Đồng bằng sông Cửu Long [120]; nghiên cứu phân bố cá theo địa lý, địa hình và các hệ sinh

thai thủy vực ở sông Ba (Nguyễn Minh Ty, 2010) [84]; phân bố cá theo mùa, dang

thủy vực và độ mặn ở hạ lưu sông Hậu (Tống Xuân Tám và công sự, 2014) [67]; phân bổ cá theo mùa ở sông Phó Bay (Nguyen Huu Due, Vu Thi Thu Huong, 2015) [103]; phân bố cá theo tầng nước và môi trường sống ở cửa sông Cổ Chiên (Nguyễn Xuân Huấn và công sự, 2017) [32]; phân bố cá theo địa lý, địa hình, theo hệ sinh thái thủy

vực, theo tằng nước ở sông Bằng Giang - Kỳ Cùng (Nguyễn Văn Giang, 2018) [23],

tổng quan phân bố cá Mọm Scaphiodoniclrlys acanthopterus (Huỳnh Kim Thành và công sự, 2019) [68]

1.1.2 Nghiên cứu cá ở Khánh Hòa

“Tinh Khánh Hoà có địa hình phân hóa khá phức tạp cùng với sự ảnh hưởng sâu

sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có sự phong phú vẻ sinh cảnh, là tiền đề cho sự

da dạng về hệ động - thực vật Vì vậy, việc nghiên cứu về động - thực vật nói chung và

về cá nói riêng đã được tiến hành từ rất sớm, Nguyễn Hữu Dực (1995): “Góp phi

én (Quảng Nam)

58 loài, sông Trả Khúc (Quảng Ngãi) 47 lồi, sơng Vệ (Quảng Ngãi) 34 lồi, sơng Cơn (Bình Định) 43 lồi, sơng Ba (Phú Yên) 48 loài, tong đó ghỉ nhận sông Cái (Khánh Hòa) có 25 loài [18] Tuy nhiên, kể từ đó đến nay thì hầu như chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ về thành phản loài cá ở lưu vực sông này

nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam Trung Bộ” với sông Thu

Gần đây, công tác nghiên cứu về cá ở Khánh Hỏa nói chung, Nha Trang nói riêng đã diễn ra ngày căng mạnh mỡ hơn, tập trung chủ yếu ở các rạn san hô, ving

Trang 20

và công sự (2002) tổng hợp từ các nghiên cứu hệ động - thực vật ở vịnh Nha Trang từ năm 1931-2001 ghi nhận 796 loài cá, thuộc 351 giống và 125 họ, trong đó có 336 loài cá rạn [125] Ri

được 225 loài [83] Nguyễn Phi Uy Vũ và cộng sự (2007) *Thành phần loài cá thường, säp của một số nghề khai thác cá đáy và gần đáy ở vùng biên ven bờ tỉnh Khánh Hòa”, đã thống kê được 263 loài thuộc l61 giống, 92 họ và 19 bộ [38] Cao Xuân Dũng

(2010) *Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá Nghạnh” [21] Trần Văn Phước

g cá rạn ở vịnh Nha Trang, Võ Sĩ Tuấn và cộng sự (2005) xác định

(2011) “Hiện trạng nguồn lợi thủy sản khai thác bằng nò sáo tại thôn Tân Đảo - đầm

Nha Phu - tỉnh Khánh Hỏa” đã xác định được 55 loài cá, thuộc 27 giống 9 bộ; chủ yếu Ti nhóm cá thích nghỉ nước mặn [61] Võ Văn Quang và cộng sự (2013) "Đặc điểm

quần xã và hiện trạng nguồn lợi cá vùng Bình Cang và Nha Phụ, tính Khánh Hòa” đã

ghi nhận 190 loài cá, thuộc 62 họ, 13 bộ [65] Trin Thị Hồng Hoa và công sự (2014) *Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa” xác định được 351 loài, 215 giống, 19 bộ, 100 họ [28]

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu vẻ cá ở các thủy vực nội địa tinh Khánh

Hoà vẫn còn ít, đặc biệt do tiềm năng về cá biển của địa phương rất lớn nên các công

trình nghiên cứu ở đây chú trọng nhiều hơn về cá biển Do vậy, chưa đánh giá đúng

mức về tiềm năng về nguồn lợi cá ở sông ngòi và các thủy vực nội địa khác

1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU

1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 12.11, Vị trí địa lý

Sông Cái còn được biết với tên gọi là sông Phú Lộc, sông Cù, là sông lớn nhất Khánh Hỏa, với chiều dài 84 km, bắt nguồn từ hòn Gia Lê cao 1.812 m (Tây Bắc xã Khánh Thượng (huyện Khánh Sơn), chảy theo hướng Tây - Đông qua hai huyện

Khánh Vĩnh, Diên Khánh, thành phố Nha Trang rồi đổ ra biển Lưu vực sông khoảng 2.000 kmỶ, bao trùm toàn bộ Thành phố Nha Trang, huyện Diên Khánh, Khánh Vĩnh

Trang 21

mực nước và các tháng 6, 7, 8 luôn xuất hiện cực tiểu mực nước Mực nước nhỏ nhất trong năm được ghi nhận ở trạm Cẳu Đá (Nha Trang) là 0,04 m, trung bình là 1,24 m,

cao nhất là 2,38 m Trong năm 2019, biên độ triều dao động thủy triều từ 0,26 m đến

2,18 m, thời gian triều lên thường kéo dài hơn thời gian triều rút [10]

1.2.1.4 Đặc điễn khí hậu

Khí hậu quyết định đến sự phân bố cũng như quá trình sinh trưởng phát triển của sinh vật Các lồi cá cũng khơng tránh khỏi ảnh hưởng của điều kiện khí hậu lên

đời sống hằng ngày Khu vực nghiên cứu nằm trong thành phố Nha Trang, chịu sự chỉ

phối của khí hậu nội chí tuyến nhiệt đới gió mùa, có ảnh hưởng của khí hậu đại dương,

tương đối ôn hòa, phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) và ít bị ảnh hưởng của bão [I0],

a Nhiệt độ

“Thành phố Nha Trang có nền nhiệt tương đối ôn định, so với các vùng phía Bắc

thì mùa đông ít lạnh hơn, mùa khô nóng kéo dai hơn; sơ với các vùng phía Nam thi mùa mưa muộn hơn Nhiệt độ không khí ở thành phổ Nha Trang tương đối cao, ổn định qua các năm (hình 1.1) Năm 2018, nhiệt độ trung bình ghỉ nhận tại trạm quan

trắc thành phố Nha Trang là 27,4 °C, trung bình cao nhất vào tháng 8 (29,9 °C), trung

bình thấp nhất vào tháng 2 (24,1 °C) (hình 1.2)

NGHI T NHƠN Ô NHANG - NEHAU NHA

Nguồn: Niên giám Thẳng kẻ Khánh Hỏa 2018 [15]

Trang 22

Nhiệt độ °C) a 299 30 2» 28 + 26 + 3 244 2 2 21 20 st

TÔ HÀ ae? eg nel gat ng) VÀ ath xh BT BB BE yah” SB cán cát con? (e6) a9) (e9)

Tháng

Nguồn: Niên giám Thẳng kẻ Khánh Hỏa 2018 [15]

Hình 1.2 Biễu đồ nhiệt độ trung bình các tháng năm 2018 ở thành phố Nha Trang Trong những năm gần đây, tổng số giờ nắng ghi nhận tại Nha Trang khá cao,

trên 2.300 giờ nắng/năm Năm 2018, tổng số giờ nắng ghi nhận là 2.502 giờ, trung bình mỗi tháng có 208,5 giờ Có thể thấy, hầu hết các tháng có tổng số giờ nắng trên 200 giờ, trung bình mỗi ngày có 6-7 giờ VỀ mùa khô, số giờ nắng cao hơn mùa mưa,

trung bình tháng có 218,6 giờ nắng, mỗi ngày trung bình có từ 7- 9 giờ Vào mùa mưa,

trung bình tháng có 187,9 giờ nắng, mỗi ngày có trung bình 5- 7 giờ

Giữ Tông số giờ nắng 2700 2600 2638 2500 2400 2300 2200 2100

Năm2010 Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Nguằn: Nign giảm Thông kê Khánh Hỏa 2018 [15]

Trang 23

Giờ ~~ Ting sé giờ nắng 300 280,7 250 a ` 200 150 100 50 o Looe ee ASST WYN cử Sel PG OO ah ye oS ` A sẽ vế PT I gh

Nguồn: Niéngidm Théng ké Khanh Hoa 2018 [15]

Hinh 1.4 Biêu đồ thể hiện số giờ nắng các tháng trong năm 2018 ở Nha Trang

b Lượng mưa

Mưa là một yếu tố quan trọng, chỉ phối đến chế độ nước, dòng chảy của sông, tác động không nhỏ đến đời sống và phân bố của sinh vật, chỉ phối thời vụ, cơ cấu vật

muôi - cây trồng, năng suất và chất lượng sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp Mùa mưa

ở Nha Trang bắt đầu từ cuối tháng 9 và kết thúc vào trung tuần tháng 12, tập trung vào

hai tháng 10 và 11, lượng mưa các tháng này thường chiếm trên 50 % tổng lượng mưa trong năm Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 và kết thúc vào tháng 8, trong mùa khô xuất

hiện thời kỳ mưa tiêu mãn vào khoảng trung tuần tháng 5 đến hạ tuần tháng 6

'Thống kê năm 2018 cho thấy, tổng lượng mưa quan trắc ở Nha Trang là 1.769,8 mm, cao hơn so với năm 2017 (1.381 mm), nhưng thấp hơn năm 2016 (2.392.2 mm)

Các tháng 9, 10, 11, 12 có tổng lượng mưa khá cao, nhất vào tháng l1 (với tổng lượng

mưa đến 703 mm, chiếm 39,73 % tổng lượng mưa cả năm) Từ tháng 1 đến tháng 8,

Trang 24

3000 2500 2000 1500 1000 sao Nâm2010 Nâm201$ Năm2016 Năm2017 Năm201% Nam

Nguằn: Niên giảm Thắn lẻ Khánh Hỏa 2018 [I5] Biéu đỗ thông kê tỗng lương muru các năm ở Nha Trang, mm Tổng lượng mưa s00 400 300 200 100 PEEP EES "PP oe

“Nguồn: Niên giám Thông lẻ Khánh Hàa 3018 [15] Hinh 1.6 Biểu dé thẳng kê tổng lượng muưa hàng tháng của năm 2018 ở Nha Trang

e Độ âm không khí

Với phía Đông tiếp giáp biển, thành phố Nha Trang có độ ẩm không khí khá cao, trung bình hàng năm trên 75 % Trong những nim gin day, độ ẩm trung bình

tương đối cao, dao động 77 - 80 % (hình 1.7)

Kết quả quan trắc độ ấm tương đối năm 2018 ở khu vực này ghi nhận trung

bình khoảng 78 %, các tháng mùa mưa (tháng 09 - thing 12) có độ ẩm cao hơn các

tháng mùa khô Độ âm không khí cao nhất vào các tháng 11, 12 với 83 %, thấp nhất

Trang 25

100

9s 186 i as x, 2,

v4 NHn2010 Năo2015 Năm2016 Năa2017 NAa2015

“Nguồn: Niền giám Thông lẻ Khánh Hòa 2018 [15]

Hình 1.7 Biễu đồ thống kê độ âm không khí tại Nha Trang qua các năm

% 209s

PPLE PIO ELI LD

‘Ngudn: Niên giám Thống kẻ Khánh Hòa 2018 [15] Hình 1.8 Biểu đồ thắng kê độ âm không khí tại Nha Trang các tháng năm 2018

d Gid

Chế độ gió ở Nha Trang nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung là sự luân chuyển các hướng gió theo hai mùa trong năm rắt rõ rệt Mùa mưa chịu ảnh hưởng của

tín phong Đông Bắc, với khí hậu thịnh hành là nhiệt đới Thái Bình Dương Mùa khô,

gió đến theo hai luồng: một luồng từ phía Tây, Tây Nam thôi tới qua các dãy núi

Campuchia và hạ Lào đã đem lại thời tiết khô nóng (thường gọi là gió Tây khô nóng)

Luỗng thứ hai là một phẩn của tít

Trang 26

“Hình 1.9 Hoa gió từ thắng 1 dén thing 12 tai tram Nha Trang (1990-2014)

1.2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội trong khu vực

Hiện nay, ven hạ lưu sông Cái là nơi tập trung của nhiều khu du lịch, khu dân

cư đông đúc: Đảo Gà, tắm bùn Tháp Bà, Tháp Bà Ponaga, Champa lsland, Mường Thanh; khu dân cư với mật độ cao của các xă/phường: Vĩnh Ngọc, Ngọc Hiệp, Vạn ‘Thing, Van Thạnh, Vĩnh Thọ, Xương Huân, Vĩnh Phước Sự phát triển nhanh chóng các cơ sở hạ tầng, các khu đô thị dẫn đến sự tập trung dân vẻ thành phố khá đông

“Theo báo cáo tổng kết về điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Ủy ban nhân

dân (UBND) thành phố, tính đến ngày 01/04/2019, toàn thành phố có 111.898 hộ

Trang 27

(chưa tính hộ đặc thù), tổng số nhân khẩu 422.601 người sinh sống trên 8 xã, 19 phường (chiếm hơn 1⁄3 số dân toàn tỉnh Khánh Hòa) Tuy nhiên, dân cư phân bố

không đều, mật độ trung bình 1.683 người/kmẺ, tập trung tại các phường nội thành,

khu vực đô thị có 285.788 người (chiếm 6,62 %), khu vực nông thôn có 136.813 người (chiếm 32,38 %); tỷ lệ giới tính 96,75 nam/100 nữ [130]

Về kinh tế, Tính riêng năm 2019, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 26.330 tỷ đồng, tăng 7,33 % so với năm 2018 Hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp cũng,

đồng vai trò lớn trong tỷ trọng kinh tế của thành phố, tổng giá trị sản xuất năm 2019

của các ngành này đạt 2.547,83 tỷ đồng, tăng 4,29 % so với năm trước Riêng về thủy

sản, sản lượng đánh bắt cả năm của thành phổ đạt 60.235,6 tắn (tăng 4,96 %) Với lợi thể được ưu đãi bởi các tải nguyên sẵn có (bãi biển dài và đẹp, khí hậu ôn hòa, nhiều danh lam thắng cảnh), Nha Trang là điểm thu hút khá đông lượng khách du lịch đến tham quan, nghĩ dưỡng Năm 2019, giá trị thương mại và dịch vụ ước đạt 81.674 tỷ, tăng 19,13 % so với năm 2018 Trong đó, tổng doanh thu du lịch ước đạt

24.258,6 tỷ đồng (tăng 20,95 %) Tổng số khách đến tham quan, lưu trú tại

thành phố khoảng 6.556.000 lượt người, với khoảng 2.946.000 lượt khách quốc

tế [86] Sự phát triển mạnh của nền công nghiệp không khói này đã và đang ảnh

hưởng đến các nguồn lợi tài nguyên và môi trường, tạo sức ép không nhỏ cho các nhà

quản lý, các nhà khoa học cũng như toàn thể cộng đồng để đạt được mục tiêu phát

Trang 28

CHUONG 2

DIA DIEM, THOI GIAN VA PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Địa điểm

Khu vực nghiên cứu là hạ lưu sông Cái (nhánh đổ ra Cửa Lớn), thuộc địa phân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Tiến hành thu

(bảng 2.1, hình 2.1) theo quy trình quy phạm của Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước

(nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) xuất bản năm 1981 [85],

u cá, các yêu tố môi trường ở 9 điểm đại diện cho 3 lưu vực

Bảng 2.1 Danh sách vị trí thu mẫu cá ở hạ lưu sông Cái, Nha Trang

Trang 29

2.1.2 Thời gian thực hiện

Đề tài được thực hiện khảo sát thực tế, phân tích, xử lý và viết báo cáo từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2019, cụ thể ở bảng 2.2 Bảng 2.2 Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu ‘Thing TT Nội dụng thực hiện đi dụng thực Mộ 7Js|»|inlnln

“Thu thập thông tin tổng quan về Khu vực nghiện cứu, phân

1 | bố eá trong khu vực từ ngư dân, cơ quan quin iy dia] X | x |x | x | x phương > | Thụ mẫu có, đo đạc các yêu tô môi trường nước (Ï thẳng/1 2 im) 1 Phân tích một vu tô mỗi tường nước (BOD, CO), phân tích định loại mẫu cá 4| Xứ số liệu XXX] x ale] >< xÌx| > 5_ [ Viễt báo cáo tổng Kết

2⁄2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp xác định và đánh giá chất lượng môi trường nước

‘Thong số nghiên cứu được lựa chọn và phân tích: theo QCVN

08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, thực hiện

thu miu nước 1 thánglằn, gồm 07 thông số: Nhiệt độ, độ min, 46 đục, pH, nồng đô

oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cẩu oxy sinh hóa (BOD;)

Thu mau: Mau được thu thập theo TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014)

Tiêu chuẩn quốc gia về hướng dẫn lầy mẫu nước sông và suối

:+R

Hình 2.2 Thiết bị đo da yếu tổ YSI PRO DSS (Mỹ)

Trang 30

Các thông số đo trực tiếp ngoài hiện trường: Nhiệt đô, độ mặn, độ đục, pH, DO

bảng thiết bị đo đa yếu tố YSI PRO DSS (Mỹ) Trước khi tiến hành đo, các thiết bị

được kiểm tra kỹ

trạng hoạt động và chuẩn hóa nhằm tránh sai số khi thực hiện

Mẫu nước thu để phan tich BODs được cho vào lọ thủy tỉnh nút mài 250 ml Mẫu

để phân tích COD cho vào chai nhựa 50 mmI Trước đó, chai lọ đã được xử lý bằng hỗn hợp axit H;SO, và K;Cr;O;, rửa sạch và tráng kỹ bằng nước cắt 2 lần

$# Bảo quản mẫu: Mẫu được bảo quản theo TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-

3:2012) Tiêu chuẩn quốc gia về hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu nước

‘Vai mau BODs: co dinh DO; ngay tai hign truémg bang dung dich MnCl; va

9 20°C

hỗn hợp dung dich NaOH và KĨ; mẫu DO; được bảo quản trong tối ở nhí

Mẫu phải được dân nhãn và ghỉ đầy đủ thông tin vé tram vị, ngày thu mẫu;

được giữ lạnh trong thùng lạnh bảo quản, sau đó đưa về phòng thí nghiệm Thủy Địa

-# Phương pháp phân tích mẫu

Ngoài các thông số được xác định bằng thiệt bị đo nhanh ngay tại

n trường: nhiệt độ, độ mặn, pH và độ đục; các thông số môi trường khác được phân tích trong phòng thí nghiệm:

'Thông số BOD; được phân tích, xác định trong phòng thí nghiệm theo phương pháp ủ bình đen (SMEWW 5210-B) Thông số COD được phân tích theo phương pháp hỏi lưu mở (SMEWW 5220-B) [94]

Hai thông số BOD; và COD được Thạc sỹ Lê Hùng Phú (phòng Thủy Địa Hóa)

hướng dẫn phân tích

3.3.2 Phương pháp xác định thành phần loài cá

4 Thu mau: Trực tiếp đánh bắt cũng với ngư dân tại các vị trí thu mẫu, tằn suất 1

lầnháng, Tủy theo kích thước và mức độ thường gặp, mỗi loài thu 1 - 3 con Thu mua mẫu của ngư dân đánh cá trực tiếp tại các địa điểm nghiên cứu Đặt các thấu bing nhựa plastic có pha sẵn hóa chất định hình cho các hộ ngư dân đánh bắt cá tại các điểm

Trang 31

khảo sát để nhờ họ thường xuyên thu mẫu giúp trong thời gian nghiên cứu Thu gom

mẫu định hình 1 tháng/lần; mẫu được đưa về phòng thí nghiệm Đông vật có xương sống bi

~ Viện Hải dương học dé phân tích và bảo quản

'Thu mua mẫu cá ở các chợ, điểm lên cá, noi ma những ngư dân đánh bắt cá ở hạ

Ngọc, chợ Vĩnh Phương,

chợ Ga, chợ cá Xóm Cồn Các mẫu cá này đều được kiểm tra kỹ về địa điểm, thời gian

ưu sông Cái thường xuyên đến buôn bán, trao đổi: chợ

và loại nghề để chắc chắn chúng được khai thác ở các điềm nghiên cứu

.# Xử lý mẫu: Mẫu cá được tiễn hành xử lý, phân tích, bảo quản theo hướng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin (1973) [63], Motomura và Ishikawa (2013) [113]

Trong phòng thí nghiệm, mẫu vật được rửa sạch, đặt trên tắm xốp Dùng đỉnh ghim va dung dich formol 10% dé định hình các vây của cá Chụp hình mẫu bằng máy

ảnh Canon 7D, độ phân giải 18.0 megapixel Bảo quản mẫu cá trong dung dich formol

4-5 % Nếu cá lớn th tiêm fommol 10% và Š bụng, cơ để tránh hư hỏng mẫu

Ghi nhãn mẫu gồm những thông tin: Số thứ tự của mẫu, tên địa phương, địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu và người thu mẫu

.# Định loại: Tài liệu định loại chính: Vương Di Khang (1963) [35]; Kottelat M (2001) [108]: Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005a, 2005b) [25], [26], [27]: Allen (2000) [93]; Eschmeyer và công sự (1998) [105]; Carpenter va Niem (2001) [99], Nguyễn Nhat Thi (2000, 2008) [75], [76]; Matsuura và cộng sự (2000) [112]; Nguyễn Khắc Hường (2001) [33]; Nakabo (2002) [114]; Nguyễn Văn Lục và cộng sự (2007) [39]

Cap nhật tên khoa học loài theo: Froese & Pauly (2019) [128], WORSM (2019) (131)

chiếu, xác định tên tiếng Việt theo: Mai Đình Yên (1978a, 1978b, 1992) [89], (90], [91]; Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi (1994) [57]: Nguyễn Hữu Phung, Trin Hoai Lan (1994) [56]; Nguyễn Hữu Phụng và công sự (1995, 1997) [58], [59]: Nguyễn Hữu Phụng (1999) [60]; Nguyễn Khắc Hường (2001) [33]; Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005a, 20059) [25], [26], [27]; Nguyễn Nhật Thỉ (2000, 2008) [75] [76];

Trang 32

+

+ + +

"Nhóm cá nước ngọt điển hình (fresh) Nhóm cá có nguồn gốc biển (marine)

Nhóm cá thích nghỉ ở nước lợ nhạt (brackish, fresh) Nhóm cá thích nghỉ ở nude lg man (brackish, marine)

Nhóm cá thích nghỉ ở nước lợ vita (marine, brackish, fresh)

~ Dựa theo tính thích nghỉ theo sinh cư (habitat) của loài, chia thành S nhóm (Froese & Pauly, 2019) [128]: + + + 'Cá sống tầng đáy (Demersal) Cá sống tầng giữa (Benthopelagic) Ca sng tang néi, xa ba (Pelagic- oceanic)

“Cả sống tằng nỗi, ven ba (Pelagic-neritic)

'Cá có đời sống gắn liền với rạn san hô (Reef-associated)

- Dựa theo tập tính đi cư của loài, chia khu hệ cá thành 6 nhóm theo Northcote (1984) [118]; Froese & Pauly (2019) [128]

7 + +

.Cá có đời sống phản lớn ở biên, sinh sản ở nước ngọt (Anadromous) .Cá sinh sống nước lợ, sinh sản ở biển (Catadromous)

Cá di cư giữa nước ngọt và biển nhưng không phải để sinh sản

(Amphidromous)

“Cá chỉ di cư sinh sản trong nước ngọt (Potamodromous)

Ca chi di cu sinh sản trong biển (Oceanodromous)

“Cá khơng dĩ cư (Non-migratory)

s® Xử lý, phân tích số liệu bằng phần mềm MS Excel 2010

s# Phân tích mức độ giống nhau giữa các khu hệ bằng phần mém Primer 5.0,

PAST 4.01

& Thành lập bản đồ bằng phần mém MapInfo 15.0

Trang 33

CHƯƠNG 3

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIÊM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở HẠ LƯU SÔNG CÁT

Nhiệt độ nước tầng mặt

Nhiệt độ môi trường nước có tác động rất lớn đến đời sống, sự thích nghỉ của

các nhóm thủy sinh vật đặc biệt là cá, chính vì vậy nhiệt độ được xem là một trong,

những yếu tố ảnh hưởng lớn đến biến động số lượng thủy sinh vật trong thủy vực [97],

{110}, [122]

Kết quả quan trắc nhiệt độ nước tằng mặt vùng hạ lưu sông Cái ở 9 trạm khảo

Trang 34

Có thể thấy, nhiệt độ nước tầng mặt chịu tác động lớn từ nền nhiệt của không

khí, nhiệt độ trung bình thường thấp hơn nhiệt độ không khí khoảng 2 - 3 °C Nhiệt độ

nước không chênh lệch lớn giữa các điểm quan trắc trong cùng một đợt khảo s

không phụ thuộc chế độ triều, nhưng biến động mạnh giữa các tháng và có tính chất

mùa vụ rõ rệt, Vào mùa khô (tháng 7 - tháng 8), nhiệt độ nước ting mat ghi nhận đều trên 30 °C, trung bình dao động từ 31,2 - 31,8 °C Vào mùa mưa (tháng 9 - tháng 12),

nhiệt độ nước giảm xuống rõ rệt, đa số giá trị ghi nhận dưới 29 °C, trung bình dao

đông từ 25,1 - 28,7 °C (hình 3.1 va phụ lục 2) 3.1.2 Độ mặn

Độ mặn là yếu tố sinh thái có tầm quan trọng đáng kẻ, ảnh hưởng không nhỏ đến

sự phân bố và phát triển của các loài sinh vật sống trong nước Đối với mỗi thủy vực

ứng với nhóm nông độ, thành phần muối hòa tan trong nước có một hệ thủy sinh vật

đặc trưng tương ứng Dựa vào nồng độ muối hỏa tan trong nước và thành phần khu hệ sinh vật tương ứng, các nhà khoa học da chia nước thiên nhiên thành 4 nhóm chính: nước ngọt, nước lơ, nước mặn, nước quá mặn Trong đó, nhóm nước lợ còn được chia thành 3 nhóm nhỏ: nước lợ nhạt, lg vừa, lợ mặn Tuy nhiên, việc phân chia giới hạn

các loại nước trong thiên nhiên vẫn chưa được thống nhất [9], [101], [123]

“Theo Võ Văn Phú và Hoàng Đình Trung (2017), nước tự nhiên ở Việt Nam gồm

3 nhóm chính: Nước ngọt có giới hạn trên nồng độ muối là 0,5 %o, dưới dạng các sông,

suối, ao, hỗ; nước lợ có giới hạn về nông đô muối tương đối rộng từ 0,5 - 30 o, trung

bình 10 - 20 %ø, bao gồm các vùng nước cửa sông, đầm phá, ven biển; nước mặn có nông độ muối trung bình là 35 %ø, giao động trong khoảng 30 - 47 %ø Trong đó, nhóm

tác giả còn chia nước lợ thành 3 nhóm: nước lợ mặn (18 - 30 %:), lợ vừa (S - I8 ®a), lợ nhạt (0,5 - 5 %) [55]

Kết qua quan trắc nước ting mặt ở hạ lưu sông Cái được thể hiện ở hình 3.2 & 3.3 và phụ lục 2 Qua đó thấy rằng, độ mặn môi trường nước dao động từ Ö - 27,22 %o,

có sự biến động lớn giữa các điểm quan trắc và các đợt khảo sát Giá trị độ mặn của

nước giảm dần từ cửa biển vào nội địa, mùa khô cao hơn mùa mưa

Trang 35

x0 Triều thấp 22/122019 WARAA® 22/07/2019 ES A9 A§ A7 A6 A5 A4 A3 A2 AI Điểm thu miu

Hình 3.3 Độ mặn nước tằng mặt lúc triều thấp ở hạ lưu sông Cái

“Thời gian

Hình 3.4 Đập tạm ngăn mặn ở chân cầu Vĩnh Phương vào mùa khô và mùa mura

3.1.3 Nồng độ oxy hòa tan

Oxy hoa tan là thông số quan trọng của môi trường nước, quyết định đến các quá trình hóa học và sinh học xảy ra trong môi trường nước Trong thủy vực, yếu tổ này

quyết định đến sự sống còn, phát triển và phân bố của sinh vật, đặc biệt là cá [98],

[106],[122]

Kết quả quan trắc môi trường nước ở hạ lưu sông Cải xác định nồng độ oxy hòa tan trong nước (DO) được thể hiện ở hình 3.5 & 3.6 và phụ lục 2 Giá trị DO ghỉ nhận trung bình 5,93 - 6,36 mg/l (triéu cao), 3,98 - 6,39 mgi! (triều thắp) Tuy giá trị này có

sự biến động đáng kẻ nhưng đạt mốc AI theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

Trang 36

ương nước mặt (QCVN 08 - MT: 2015/BTNMT) đủ điều kiện để sử dụng làm nước sinh hoạt, bảo tồn sinh vật

Giá trị DO môi trường nước hạ lưu sông Cái khá cao, phụ thuộc nhiễu vào thời

điểm đo trong ngày, điều kiện thời tiết, thủy triều Giá trị này không có sự khác biệt rõ

tết giữa các vị trí đo, đợt đo, không có quy luật biển động thời gian và không gian “Tiền co ĐO(ssD Điểm th be

Hình 3.5 Nồng độ oxy hòa tan nước tằng mặt lúc triều cao ở hạ lưu sông Cái

Trang 37

3.1.4 Giá trị pH

Giá tị pH của nước mặc dù ít ảnh hưởng đến chất lượng nước tuy nhiên giá trị này phải luôn dao động trong một tiêu chuẩn cho phép nhất định thì các nhóm loài

thủy sinh vật mới tổn tại và phát triển Trong thủy vực, giá trị này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phân bố và hoạt động sống của thủy sinh vat [55]

Kết quả quan trắc giá trị pH môi trường nước ở hạ lưu sông Cái được thể hiện ở

hình 3.7 & 3.8 và phụ lục 2 Nhìn chung, chất lượng nguồn nước trên sông Cái không

bị ảnh hưởng chua trong cả thời kỳ mùa khô - mùa mưa, có thể đáp ứng tốt cho các mục đích sử đụng nước tưới trong nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cắp nước cho sinh hoạt các khu dân cư và đô thị

Giá trị pH thấp nhất ghi nhận là 6,83 ở điểm A4 (gần khu du lịch tắm bùn Tháp 'Bà) vào đợt đo tháng 8/2019; cao nhất 7,37 tại điểm A1 (gần cầu Hà Ra) và A2 (phía

bắc côn Ngọc Thảo) vào các đợt đo tháng 7 & 8/2019 (hình 3.5 & 3.6 và phụ lục 2) 'Qua kết quả này cho thấy giá trị pH ít biến động theo không gian lẫn thời gian,

Trang 38

Triều thấp = a 6.00 4á AOA AT AC aS ar as Thời gian sat A2AI Hình 3.8 Giá trị pH nước tằng mặt ở hạ lưu sông Cái (triều thấp) 3.1.5 D6 dye

Độ đục trong nước là do các thành phần lơ lừng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do

các động thực vật sống trôi nỗi trong nước gây ra, kích thước các thành phần gây ra độ

đục của nước rất khác nhau từ cỡ hạt keo (um) đến các thể phân tán thô (mm) phụ thuộc sự xáo trộn của nước Độ đục làm giảm khả năng xâm nhập ánh sáng trong

nước, tác động đến quá trình quang hợp trong nước, ảnh hưởng đến sự phân bổ, phát

triển và sinh sản của các loài thủy sinh vật [92], [102], [119]

Kết quả quan trắc ở vùng hạ lưu sông Cái thuộc địa phận Nha Trang được thể hiện ở hình 3.9 và phụ lục 2 Theo đó, giá trị độ đục ghi nhận được dao động tir 5,8 - 728NTU

Vào cuối mùa khô (tháng 7 - tháng 8), giá trị độ đục nước sông khá thấp, dao

động 5,8 - 25,3 NTU Những thắng mưa cao điểm (tháng 10 - tháng 11), giá trị độ đục tăng vọi, dao động 57,8 - 72,8 NTU (ở các vị trí A7, A8, A9 « phía tây đập tạm Vĩnh Phương) và 27,5 - 35,4 NTU (ở các vị trí AI, A2, A3 - phía đông cầu

Dung Sit) Gid tri độ đục nước sông ở đợt đo cuối tháng 12 giảm rõ rệt so với tháng,

10 & 11, dao động 9,5 - 36,2 NTU (hình 3.9 và phụ lục 2)

nước sông,

Trang 39

Có thể thấy, độ đục của nước ở hạ lưu sông Cái có xu hướng giảm dần từ thượng nguồn đến cửa sông, biến động khá lớn giữa các tháng trong năm nhưng không

có sự thay đổi nhiều giữa các pha triu Đà 2w0ans 3688200 esuessEas “ 2 nvr mans

Hình 3.9 Biến thiên độ đục môi trường nước ở hạ lưu sông Cái

Nhu cầu oxy sinh hóa

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) biểu thị lượng O; cần thiệ

oxi hóa các chất hữu

cơ trong thủy vực theo con đường sinh học, chỉ số nảy được sử dụng nhằm xác định lượng O; vi sinh vật sử dụng để oxy hóa chất hữu cơ trong một thời gian nhất định; từ đó gián tiếp xác định làm lượng chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học Giá tri BOD cao đồng nghĩa nước bị ô nhiễm hữu cơ cao, ảnh hưởng xấu đến môi trường thủy sinh, các thủy sinh vật (cá, tôm, nhuyễn thể ) [55], [122]

Trang 40

Phân tích giá trị BOD; môi trường nước hạ lưu sông Cái cho kết quả khá thấp,

trung bình các đợt đo dao động từ 2,47 - 2,85 mgil, hẳu hết các giá trị xác định được

đều dưới ngưỡng AI theo Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt, thích hợp với

mục đích cung

nước sinh hoạt, bảo tồn sinh vật (hình 3.10 & 3.11 va phụ lục 2),

Giá trị BOD; biến động lớn giữa các vị trí thu mẫu, có xu hướng tăng dẫn từ thượng nguồn; ít biến động theo thời gian và chế độ triều Vùng nước phía Tây đập

tràn Vĩnh Phương (trạm A7-A9) có giá trị BODs khá thấp, dao động 1,24 - 2,66 mg/l 'Vũng nước từ khu du lịch tắm bùn Tháp Bả đến biễn (tram A1-A4) có BOD; dao động, 2,76 - 4,12 mg/l (bang 3.6, hình 3.10 & 3.11) Điều này có thể được giải thích bởi khu vực từ khu du lịch tắm bùn Tháp Bà đến biển có sự tập trung dân cư tương đổi đông, khu vực này còn có nhiều cơ sở sản xuất, du lịch hoạt động như: xưởng đóng tau Song

Thủy, khu du lịch Tháp Bả, Đảo G bờ sông Cải (Champa Island và hàng loạt các nhà hàng ven hai BODS(mzl) 45 351

"Ngày thụ mẫu Vị trí thụ mẫu

Hinh 3.10 Biéu dé bién động BOD; ở hạ lưu sông Cái (triều cao)

Ngày đăng: 31/08/2022, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN