1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự biến động thành phần loài và mật độ của lớp giáp xác ở sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

119 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 17,92 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu sự biến động thành phần loài và mật độ của lớp giáp xác ở sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam là xác định được thành phần loài, sự phân bố của lớp giáp xác ở nước, sự biến động của chúng về thành phần loài và số lượng cá thể theo mùa tại sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam; đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố môi trường nước với lớp giáp xác ở nước tại sống Tiên, huyện Tiêp Phước, tỉnh Quảng Nam; đề xuất được các giải pháp khả thi về quản lý và sử dụng nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững.

Trang 1

HOANG VAN MY

NGHIEN CUU SU BIEN DONG THANH PHAN LOAI VA MAT BO CUA

LỚP GIÁP XÁC Ở SƠNG TIÊN,

HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Trang 2

HOANG VAN MY

NGHIEN CUU SU BIEN DONG THANH PHAN LOAI VA MAT BO CUA

LỚP GIÁP XÁC Ở SƠNG TIÊN,

HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM

Trang 3

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Trang 4

MO BAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu của dé tài

3 Nội dung nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tải

6 Những đĩng gĩp mới của đề tài

7 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm cĩ CHƯƠNG 1 TONG QUAN TAL LIEU

1.1 TINH HÌNH NGHIEN CUU VE DONG VAT GIAP XAC CG LỚN

TREN THÊ GIỚI §

12 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DONG VAT GIAP XAC CO LON

TRONG NƯỚC 16

13 TĨNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƯỚC NGỌT TẠI TỈNH

QUANG NAM 25

1.4 KHAI QUAT VE DAC DIEM DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE,

Trang 5

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 30

2.2.2 Thu thập vật mẫu ngồi tự nhiên 31

2.2.3 Phân tích vật mẫu trong phịng thí nghiệm 3 3.2.4 Xử lý số liệu 33

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 36

3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH VÀ THỦY LÝ, HĨA HỌC CÁC ĐIỂM

THU MAU 36

3.1.1 Đặc điểm sinh cảnh các điểm thu mẫu 36

3.1.2 Đặc điểm thủy lý, hĩa học khu vực nghiên cứu 4

3.2 THANH PHAN LOAI CUA GIÁP XÁC CỠ LỚN TẠI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU 45

3.2.1 Thành phần lồi họ tơm gai (Palaemonidae) ae) 3.2.2 Thành phần lồi họ tơm (Atyidae) sĩ 3.2.3 Thành phin lồi họ cua đồng (Parathelphusidae) sĩ 3.2.4 Thành phần lồi họ cua núi (Potamidae) 2

3.3 BIEN DONG THANH PHAN LỒI VA SO LUONG CA THE CUA

GIAP XÁC CỠ LỚN Ở NƯỚC THEO MÙA 52

3.3.1 Biến động thành phần lồi Giáp xác cỡ lớn ở nước tại sơng Tiên

32

3.3.2 Biến động số lượng cá thể và chỉ số đa dạng 67 3.4 PHAN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT

VỚI CÁC YÊU TƠ MỖI TRƯỜNG (BIO-ENV) T6

3.4.1 Hệ số BIO-ENV vào mùa khơ 76

Trang 6

3.5.1 Những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến mơi trường sống và sự

ĐDSH của Giáp xác cỡ lớn ở nước tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tinh (Quảng Nam 78

3.5.2 Đề xuất các định hướng bảo tồn và phát triển ĐDSH Giáp xác

cỡ lớn ở nước tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam 81

KET LUAN VA KIEN NGHỊ 84

TÀI LIỆU THAM KHAO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (bản sao)

Trang 7

BDKH _ :Biếnđổikhihậu

BMWP : Hệ thống quan trắc sinh học

BTNMT _ :Bộ Tâinguyễn và Mơi trường BTTN _ :Bảotồnthiênnhiên

CCA "Phân tích hợp chuẩn DO, Nơng độ oxy hịa tan

ĐDSH _ :Đadangsinhhọc

ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên

Trang 8

21 [Kếhoạch khảo sát thực địa, thuthập mẫu vật 29 22 | Dia diém va vi tei thu mau 30 3T-— [Đặc điểm sinh cảnh các điểm thu mẫu 36 3.2 | Tong hop kết quả đo một số chỉ tiêu thủy lý, hoa 4

học theo mùa trong khu vực nghiên cứu

34 [Thành phân lồi Giáp xác cỡ lớn đã gấp tại các 46 diém thu mẫu

3⁄4 | Chu trúc thành phân lồi Giáp xác cỡ lớn ở nước + tại khu vực nghiên cứu

35 _ [Số lồi Giáp xác cỡ lớn thu được của các họ tại các | 5ã diém thu mẫu vào mùa khơ

3⁄6 [Số lồi Giáp xác cỡ lớn thu được của các họ tại các |_ Š8 diém thu mẫu vào mùa mưa tại các điểm thu mẫu

vào mùa mưa

3.7 [Sẽ lượng lồi Giáp xác cỡ lớn tại các điểm thu 60

mẫu giữa hai mùa

3.8 [Số lượng cá thể các lồi Giáp xác cỡ lớn tại các 68 diém thu

39 |ChisõH” của Giáp xác cỡ Tan tai cde điểm nghiên | 74 cứu tính cả hai mùa

3.10 [Hệ số tương quan BIO-ENV giữa giápxáccỡlớn | 77 ở nước với các yếu tố mơi trường vào mùa khơ

3.11 [H§số tương quan BIO-ENV giữa giáp xác với các | 78 yếu tổ mơi trường vào mùa mưa

Trang 9

sone 'Tên hình Trang

21 Sơ đỗ các điểm thu mẫu tại sơng Tiên, huyện 30 “Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

31 [TTR%Tộitheo họ tại Khu vực nghiên cứu 49 32 — [Số lồi Giáp xác cỡ lớn thu được của các họ tại 3

các điểm thu mẫu vào mùa khơ

3⁄3 — [Số lồi Giáp xác cỡ lớn thu được của các họ 38 34 _| Sirbign dng thành phân lồi Giáp xác cỡ lớn 6

giữa hai mùa

35 [Sơđỗ Bmy- Curis thể hiện tính tương quan @

giữa các điểm thu mẫu

36 [ Khơng gian hai chiêu MDS cia Bray — Curtis,

giữa các điểm nghiên cứu

37 [Sơđỗ Bmy= Curis thể hiện tính tương quan 6 giữa các điểm thu mẫu vào mùa khơ

3⁄8 | Khong gian hai chigu MDS cia Bray — Curtis, 65

giữa các điểm nghiên cứu vào mùa khơ

3.9 Sơ đồ Bray — Curtis thê hiện tính tương quan 66 giữa các điểm thu mẫu vào mùa mưa

3.10 [ Khơng gian hai chigu MDS cia Bray — Curtis, 6 giữa các điểm nghiên cứu vào mùa mưa

3-11 [Sựbiến động số lượng cá thê Giáp xác cỡ lớn vao| mùa khơ 69

Trang 10

343 [Biểnđộngsố lượng ếthêGiápxáccðlớntaiếe| 72

điểm thu mẫu giữa hai mùa

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lớp Giáp xác (hay cịn gọi là động vật thân giáp), thuộc ngành Chân

khớp (Arthropoda) là lớp cĩ thành phần lồi rất phong phú trong tự nhiên,

đồng vai trị quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt và trong đời sống con người Trong các hệ sinh thái, lớp Giáp xác tham gia vào các quá trình

và năng lượng, là mắt xích quan trọng trong lưới thức

ăn và chuỗi thức ăn Cĩ nhiều lồi trong lớp Giáp xác cĩ giá trị dinh dưỡng

rất lớn cho con người Ngày nay, nhờ cĩ các cơng trình khoa học nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn của mình con người đã thuần hĩa và nuơi

trồng nhiều lồi Giáp xác cỡ lớn cĩ giá trị kinh tế cao [4], [17], [24],

Việc điều tra, nghiên cứu, khai thác và sử dụng hợp lý, phát triển bền

vững nguồn lợi động vật giáp xác ở các sơng, suối và các thủy vực nước ngọt cĩ ý nghĩa quan trọng cho chiến lược phát triển bền vững con người

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về động vật khơng xương sống ở nước, nghiên cứu sự thay đổi chất lượng mơi trường nước ảnh hưởng đến động vật khơng xương sống ở các 'thủy vực hoặc sử dụng động vật khơng xương sống cỡ lớn để đánh giá chất

lượng mơi trường nước [14], [17], [19], [20]

"Với chiều dài 43km chảy qua 08 xã thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, sơng Tiên cĩ đặc điểm cấu tạo địa hình đặc thù, tạo nên dịng chảy ngược về hướng Tây - Nam đổ ra sơng Thu Bồn Ngồi chức năng cấp nước

cho sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp, sơng Tiên cịn chứa trong mình một

nguồn lợi thủy sản phong phú, là nguồn cung cắp thực phẩm hàng ngày cho người dân địa phương, Đây cũng chính là nơi cĩ tiềm năng để phát triển nghề

Trang 12

thức đánh bắt mang tính chất hủy điệt của con người làm mất cân bằng sinh thái ‘va suy thối da dạng sinh học Vì vậy, việc nghiên cứu biến động thành phẫn lồi và mật độ của lớp Giáp xác tại khu vực bổ sung thêm dữ liệu khoa học về thành phần các lồi động vật khơng xương sống tại khu vực và là cơ sở cho việc xây dung phương án bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại đây

“Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi lựa chọn đề tải: “Nghiên cứu sự:

biển động thành phần lồi và mật độ của lớp giáp xác ở sơng Tiên, huyện Tiên

“Phước, tĩnh Quảng Nam”

2 Mục tiêu của để tài

~ Xác định được thành phần lồi, sự phân bố của lớp Giáp xác ở nước, động của chúng về thành phần lồi và số lượng cá thể theo mùa tại

sự

sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

~ Đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố mơi trường nước với lớp

“Giáp xác ở nước tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Đề xuất được các giải pháp khả thi về quản lý và sử dụng nguồn lợi thủy sản theo hướng bên vững

3 Nội dung nghiên cứu

~ Nghiên cứu thành phần lồi và hiện trạng phân bổ của lớp giáp xác ở

nước tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước,

inh Quang Nam

~ Nghiên cứu sự biến động vẻ thành phần lồi và số lượng cá thể theo

mùa của lớp Giáp xác tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

~ Đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố mơi trường với lớp Giáp

xác tại khu vực nghiên cứu

Đề xuất các định hướng khai thác và sử dụng hợp lý, phát triển bền vững nguồn lợi lớp Giáp xác tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng

Trang 13

Các lồi thuộc lớp giáp xc (Crustacea), bao gồm các lồi Giáp xác cỡ lớn ở nước thuộc bộ mười chân (Decapoda) tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

4.2 Pham vi nghiên cứu

Cong tác khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật được tiền hành 8 dot thu mẫu, mỗi đợt 2-3 ngày, trong thời gian từ tháng 3/2015 đến tháng 10/2015, đại diện cho cả hai mùa, mùa khơ và mùa mưa, tại 10 diém thu mẫu thuộc

sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

5 khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

§.1 Ý nghĩa khoa học

Cong cấp một cách cĩ bệ thống về thành phần lồi, phân bố, sự biển

động về thành phần lồi và mật độ, mức độ đa dạng sinh học, mối tương,

quan giữa các yếu tố mơi trường với các lồi Giáp xác cỡ lớn ở nước tại khu vực nghiên cứu

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Là cơ sở khoa học cho việc xây dung các kế hoạch, giải pháp kha thi

nhằm quản lí, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật; quy hoạch và

bền vững nguồn lợi các lồi giáp xác cỡ lớn ở nước tại đây

6 Những đĩng gĩp mới của đề tài

phát

~ Lần đầu tiên cung cấp một cách cĩ hệ thơng vẻ thành phần lồi va

hiện trạng ĐDSH các lồi giáp xác cỡ lớn ở nước tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

~ Cung cấp dẫn liệu về sự biến động thành phần lồi giáp xác cỡ lớn ở nước theo mùa, theo các điểm nghiên cứu

Trang 14

Mỡ dầu

“Chương 1:Tổng quan tài liệu

Chương 2 : Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bản luận

Kết luận và kiến nghị

Trang 15

1.1 TĨNH HÌNH NGHIÊN COU VE DONG VAT GIÁP XÁC CỠ

LỚN TRÊN THÊ GIỚI

Việc nghiên cứu về thuỷ sinh học nĩi chung và Giáp xác cỡ lớn nĩi

riêng trên thế giới đã cĩ từ rắt sớm ở các nước châu Âu, và cũng bắt đầu từ

các nước châu Á vào những năm giữa thế kỷ XIX Bắt đầu với những cơng

trình Nghiên cứu về động vật Giáp xác nhỏ trong nước hồ ở Đức của

Muller (1845) và của Eransmus ở Thụy Sỹ, thuật ngữ "plankton” lần đầu

tiên được đề xuất Cùng với các cơng trình nghiên cứu chế độ nước của hồ

Leman ở Thụy Sỹ của Forel (1892-1895), cĩ thể coi day là những cơ sở

đầu tiên của Hỗ ao học (Limnology) cũng như của thủy sinh học nước ngọt thế giới Nghiên cứu về Thủy sinh học nước ngọt cũng phát triển vào giữa

thể kỷ XIX với nghiên cứu về ĐVN của Birge, Juday ở hỗ Mendota (1950)

và đặc biệt là lần đầu tiên cĩ sự mơ tả hồ với thủy sinh vật như một hệ sinh

thai (Forbes, 1887) [20]

Vige nghién cứu thủy sinh học nước ngọt nĩi chung và Giáp xác cỡ

lớn nĩi riêng cịn được thúc đẩy bởi sự chế tạo ra các thiết bị nghiên cứu như đĩa Secchi, lưới vớt sinh vật phù du ở hỗ, gầu thu mẫu sinh vật đáy, tạo

điều kiện cho việc nghiên cứu định lượng Tuy nhiên cùng với sự phát triển

của phân loại học đơng vật, với những cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu ngày càng được nâng cao, phạm vĩ nghiên cứu ngày cảng được

mở rộng, cho tới nay hệ thống phân loại tơm cua nước ngọt đã cĩ nhiều thay đổi so với giai đoạn đầu [20], [24]

Trang 16

mạnh hơn Trong giai đoạn đầu tiên này các nghiên cứu thủy sinh học nước

ngọt chủ yếu cịn mang tính chất điều tra ở từng địa phương, gĩp phần

nghiên cứu đặc tính các thủy vực nước ngọt của tùng địa phương ở các nước [20]

Nghiên cứu thủy sinh học nước ngọt tiếp tục phát triển được bắt đầu tir dau thé ky XX Khi cĩ sự phát triển của hỗ ao học nĩi chung và sự phát

triển của kỹ thuật khảo sát, đặc biệt là kỹ thuật, thiết bị định lượng Thủy

sinh học nước ngọt bắt đầu đi vào nghiên cứu các vấn đề về lý luận, chu trình vật chất trong các thủy vực với sự tham gia của thủy sinh vật, nang

suất sinh học của thủy vực, cơ chế, mơi quan hệ và hệ quả của các quá trình

chuyển hĩa vật chất và năng lượng trong thủy vực - được coi như một hệ

sinh thái ở nước Trong giai đoạn này những nhà khoa học tiêu biểu di đầu cho sự phát triển của thuỷ sinh học nước ngọt gồm cĩ: Welch (1935), Rutter (1940), Hutchison (1957), Thiennman (1925, 1934), Vinberg (1966)

'Vào cuối thế kỷ XX, trong quá trình nghiên cứu các vấn đẻ về cân bằng vật chất và năng lượng trong các thủy vực, loại hình học thủy vực thì lại tiếp

cân với vấn đề về ơ nhiễm mơi trường nước do tác động tiêu cực của việc

phát triển cơng nghiệp và dân số làm suy thối tài nguyên mơi trường nước

ngày càng to lớn Từ những thực trạng đĩ đã đặt ra một vấn đẻ phải đánh

giá, dự báo được tinh hình ơ nhiễm, hệ quả và đưa ra được các giải pháp

khắc phục [20]

Về việc nghiên cứu thành phần lồi và sự phân bố của Giáp xác cỡ lớn

Trang 17

Ấn Độ, Indonesia và các vùng lân cận Trong cơng trình này, kết quả nghiên cứu thành phần lồi các giéng Palaemon, Macrobrachium,

Caridina đã tìm thấy, trong đĩ cĩ nhiều lồi mới được mơ tả Một cơng

trình lớn khác nghiên cứu về tơm Palaemonidae ciia Holthuis (1950), từ kết ‘qua của các chuyến khảo sát Siboga (1899-1900) và Snellius (1929-1930) &

vùng phía Tây Thái Bình Dương Cơng trình đã cơng bố thành phần lồi

tơm Palaemonidae đã tìm thấy, trong đĩ cĩ các lồi tơm nước ngọt thuộc các giống Palaemon, Macrobrachium [20], [24]

'Vào những năm 30 của thể kỷ XX, đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về lồi tơm Atyidae ở Trung Quốc, trong đĩ tiêu biểu là các cơng trình của

Yu (1938), Shen (1948) đã mơ tả nhiều lồi mới cho vùng này Tuy nhiên,

phải tới cuối thế kỷ XX cho tới nay, nghiên cứu vẻ tơm Atyidae ở Trung

Quốc mới được chú ý và nghiên cứu nhiều hơn với những cơng trình

nghiên cứu của Liang, Vang, Cai (1996) đã đạt được nhiều thành tựu quan

trọng Một tập động vật chí Trung Quốc (tập 36) đã được cơng bố riêng về

tơm Atyidae (Liang X Q., 2003) bao gồm 130 lồi và phân lồi thuộc 74 giống, trong đĩ giống Caridina cĩ 25 lồi, Neoearidina 12 lồi, cịn lại các

lồi thuộc các giống T);phiocaridina, Paracaridina và Manicaris [23], [24]

Ttuo Kubo (1938) đã nghiên cứu khu hệ tơm Atyidae ở Nhật Bản, kết quả nghiên cứu tác giả đã cơng bố thành phần lồi tơm Atyidae của Nhật

Bản, bao gồm 11 lồi và phân lồi thuộc 4 giống (4y

Paratya, Caridina,

Neocaridina) Trong 46, giong Caridina chiếm nhiều lồi nhất (5 lồi), cịn

các giống khác cĩ số lồi ít hơn Về khu hệ tơm Atyidae Nhật Bản, gần đây cịn cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu của Cai, Shigemitsu, Kiyoshi (2006), tu

Trang 18

về tơm Atyidae, trong đĩ phải kể đến các cơng trình ca Blanco (1935,

1939) và gần đây là cơng trình của Chace (1997), cơng bố các kết quả nghiên cứu tơm Atyidae của chuyến khảo sát Albatros (1907-1910) tại

Philippines và cơng trình nghiên cứu của Cai (2004) với 41 lồi tơm thuộc

các giống Afyoida, Atyopsis và Caridina, trong đố nhiều nhất là giống

Caridina (38 lồi) Năm 2004 cĩ các cơng trình nghiên cứu của Cai và

Anker da bổ sung nhiều lồi và giống mới cho khu hệ tơm Atyidae của Philippin, bao gồm 19 lồi, trong đĩ nhiều lồi mới được mơ tả gồm

Parisia macrophora, Caridina sama, C gortio, C, minidentata Trong khi đồ tại Myanmar, tơm Atyidae cịn được nghiên cứu rit it, Cong trinh

nghiên cứu đầu tiên của Kemp (1918) chỉ cho biết 2 lồi Cho đến năm

2000, cĩ các cơng trình nghiên cứu của Cai và Peter mới bổ sung thêm 3

lồi mới được mơ tả gồm: € williamsin, C rangoira, va C burmensis Ti

Indonesia, tơm Atyidae được nghiên cứu từ rất sớm vào những năm cuối của thế kỷ XIX, trong đĩ phải kế đến Cơng trình nghiên cứu của De Man (1892) về tơm, cua của vùng này Kết quả nghiên cứu tác giả đã cơng bố 11

lồi thuộc các giống Atya (2 loai) va Caridina (9 lồi), trong đĩ cĩ nhiều lồi mới được mơ tả Đến năm 1978 tơm Atyidae của Indonesia đã được ohthuis nghiên cứu và bổ sung 4 lồi cho vùng này gồm: 4iya spinipes, A pllipes C sundanella, C celebensis Tại Singapore, tơm Atyidae đã được

nghiên cứu bởi các cơng trình của Peter (1990, 1991), Satish và Choy, các tác giả đã ghỉ nhân 5 lồi tơm Caridina đã biết và một lồi tơm Caridina mới được mơ ta la Caridina temasek [23], [24]

VỀ tơm nước ngọt Palaemonidae cĩ tầm quan trọng về kinh tế nên đã

Trang 19

gồm khoảng 220 lồi và phân lồi sống ở nước ngọt và nước Ig Trung

Quốc là nước cĩ số lồi Macrobrachium phong phú, với 33 lồi đã được

nghiên cứu và cơng bố từ những năm 30 của thế kỷ XX bởi Yu (1931) và

sau đĩ được nhiều tác giả điều tra phát hiện và bổ sung gồm Dai (1984),

Liu et al (1990), Cai et al (1999), Shy et al (1998) và nhất là cơng trình

tổng hợp về tơm Palaemonidae cơng bố trong tập 44 của Động vật chí Trung Quốc đo tác giả Li và Liu et al biên soạn năm 2007 Nhiều lồi tơm thuộc giống Äfacrobrachium mới cho khoa học đã được cơng bồ ở Trung Quốc, cĩ I1 lồi được coi là đặc hữu của Trung Quốc (45,8%) (Rung, T C., 2009) Ở nhật Bản, trên phần lãnh thổ chính, tơm Palaemonidae nước

ngọt ít được nghiên cứu, cho tới nay, mới được ghi nhận cĩ 4 lồi Trong

khi đĩ, thành phần lồi tơm AZacrobzachim ở quần đảo Ryukyu (Nam

Nhật Bản) cĩ tới 12 lồi Tại Philippines, thành phần lồi tơm

Palaemonidae (Macrobrachium) nước ngọt khá phong phú, đã thống kê được 20 lồi, trong đĩ cĩ một số lồi phân bố rộng trong khu vực như: À

nipponense, M rosenbergii, M equidens, M, lar, M mammiladactylus, M

latidactylus va m6t s6 loai đặc trưng cho Philippines nhu: M jaroense,

AM lancejfous Mconlei Thành phần lồi tơm Palaemonidae

(Macrobrachium) ở Malaysia và Singapore cũng đã được nhiều tác giả

nghiên cứu, trong đĩ phải kể đến các cơng trình của Peter (1989, 1990, 1994, 1995) và của Choy (1989, 1990), Các tác giả này đã đưa một danh

lục bao gồm 15 lồi tơm Äføcrobrachium ở vùng này, với những lồi phổ

Trang 20

rodochiie, M clymene, M oxyphilus, M gua, M platycheles Tại

Indonesia, thành phần lồi tơm Palaemonidae nước ngọt (Macrobrachium)

đã được nghiên cứu từ rất sớm bởi những chuyển khảo sát Sibora (1899- 1900) và Snellius (1929-1930) Kết quả nghiên cứu các tác giả đã cơng bĩ

cĩ 9 lồi phân bổ trong khu vực và cĩ 7 lồi đặc trưng cho vùng này như: AM joppae, M jacobsoni, M.horstii, M palaemonoides, M placidum, M bariense, M callirhoe Trong khi đĩ, tơm Palaemonidae tai Thái Lan, trong

vùng Đơng Dương và gần sát với Việt Nam trong lưu vực sơng Mê Kơng cũng đã được nghiên cứu từ rất sớm bởi các tác giả De Man (1879),

Lanchester (1902), Kemp (1918), đã phát hiện ra các lồi M rosenbegii, M, sintangense, M Lanchesteri và M laidacpylus Sau đơ thành phần lồi tơm nước ngọt Thái Lan cịn được bổ sung nhiều lồi mới như A⁄ pilimanus, M mirabile (Suvatii, 1937, 1950, 1967), M hirsutimanus (Tiwari, 1952), M asperulum, M esculentum, M nipponensis (Liuribol,

1980), M niphanae (Takeda, 1989) Gần đây nhất, thành phần lồi tơm

Macrobrachium Thai Lan đã được tổng hợp lại và lập danh lục 25 lồi trong đĩ cĩ 3 lồi mới được mơ tả (M dolatum, M thai, M tratense) Cĩ

thể coi đây là danh lục thành phần lồi đầy đủ nhất về tơm Macrobrachium'

ở Thái Lan hiện nay [24]

Tại Lào, tơm nước ngọt cịn ít được nghiên cứu Gần đây cĩ cơng trình mới được cơng bố của Yukio Hamura et al, 2011, cho biết, tơm

Macrobrachium (Plaemonidae) trong các thuỷ vực thuộc lưu vực sơng

Mekong ở Lào, cĩ 11 lồi gồm những lồi da biết, trong khu vực như: A7

‘amplimanus, M rosenbergit, M dienbienphuense, M eriocheirum, M

niphanae, M nipponense, M yui Bang lưu ý là, bằng phương pháp

nghiên cứu phân loại học phân tử, phân tích gen ty thé 16S rRNA, các tác

Trang 21

M amplimanus, M eriocheirum, đều là các lồi riêng biệt [24]

Về cua nước ngọt, tại khu vực phía Đơng châu Á đã được nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX, với những cơng trình điều tra về thành phần lồi ở vùng

Indonesia (De Man, 1892), Thái Lan và Annam (Kemp, 1923), Trung Quốc

và Đơng Dương (Rathbun, 1904, 1905) Tuy nhiên, phải từ nữa sau thế ky

XX mới cĩ hàng loạt cơng trình khảo sát cơ bản quan trọng về thành phần

lồi cua nước ngọt ở khu vực này, chủ yếu là các nhĩm cua Potamoidea và Gecarcinucoidae của nhiều tác giả, như: Bott (1966, 1968, 1970), Dai (1995, 1997, 1999), Naiyanetr (1988), Naiyanetr and Dai (1997), Peter

(1988), Yeo (1998, 2007) Tai Trung Quốc, thành phần lồi cua nước ngọt thuộc các họ Potamidae và Parathelphusidae đã được Dai (1999) cơng bố cĩ hệ thống trong tập 17 của Bộ động vật Chí Trung Quốc, sau đĩ được bổ sung bảng các kết quả nghiên cứu mới nhất của Shih et Peter 201 1, chủ yếu

thuộc 2 họ Potamidae (3 giống 247 lồi) và Parathelphusidae (27 lồi)

Nhiều giống mới đặc trưng cho cua nước ngọt vùng Trung Quốc đã được

xác lập như Sinopotamon (84 lồi, Huananpotamon (11 loti), Nanhaipotamon (11 lồi), Chinapotamon (6 lồi), 4parapotamon (11 lồi), Tenuilapotamon (8 lồi), Yarepotamon (4 lồi), Bottapotamon (4 lồi), Neilupotamon (4 lồi) [24] [32]

Tai các đảo và quần đảo ở phía đơng châu A (Hải Nam, Dai Loan,

Philippin) cing da được nhiều tác giả nghiên cứu Trên đáo Hải Nam

(Trung Quốc), đã thống kê được 9 lồi thuộc 3 giống cua Potamidae, đĩ là

céc gidng Apotamonautes, Neotiwariiamon và Hoinanpoiamon Đây là các

giống và lồi đặc hữu eta dio may (Yeo and Naruse, 2007; Dai, 1995; Shih

eLal, 2009) Tại Đài Loan đã mơ tả được 42 lồi cua với các giống ưu thể

Trang 22

thành phần lồi cua nước ngọt đã được cơng bố trong các cơng trình của Bott, 1960; Peter and Takeda 1992, 1993 Trong đĩ, họ Potamidae gồm cĩ

5 giống với 3 giống đã biết /solaporamon (2 loai), Tiwaripotamon (1 lồi),

Xanhaiporamon (1 lồi) và 3 giống mới đặc trưng cho quốc đảo này gồm

Owiamon (2 lồi), lslamon (1 lồi) và Mindoron (1 lồi) Họ

Parathelphusidae gồm các giống: Sundarhejphusa (6 lồi), Afainirria (L

lồi) và Parathelphusa (8 lồi) [24]

Tại Nhật Bản, cua nước ngọt trên phần lãnh thổ chính và đảo Rykyus

đã được nghiên cứu boi Hsih and Peter, 2011 Kết quả nghiên cứu tác giả

đã cơng bố tại đây cĩ 23 lồi thuộc các giống đặc trưng 4mamikir (2 lồi),

Candiipotamon (3 lồi), Geothelphusa (17 lồi) và Ryulyam (1 lồi) [32]

Thành phần lồi cua nước ngọt Thái Lan đã được cơng bố nhiều trong

những năm 90 cuối thể kỷ XX bởi các cơng trình nghiên cứu của Naiyanetr (1992, 1993, 1994, 1995) va Peter (1993, 1995) Chỉ từ 1978 tới 1998, các tác giả này đã mơ tả khoảng 30 lồi mới thuộc các họ Polamidae, 'Geeareinucidae, Parathelphusidae từ các vùng khác nhau ở Thái Lan Cĩ thể

nĩi trong khu vực Đơng Nam Á, đây là nơi thành phần lồi cua nước ngọt iy da hon cả Nhiều giống mới đã được xác lập:

Dromothelphusia, Thaipotamon, Kempotamon (Potamidae), Sianuhelphusa, được nghiên cứu

Heterrothelphusa, Mekhongthelphusa, Chulathelphusa, _ Sayamia, Esanthelphusa (Parathelphusidae), Thaksinthelphusa _(Gecarcinucidae)

Nhĩm lồi cua Potamidae các giống Potamon (Silato), Larnaudia, Đemanietta cĩ số lồi nhiều nhất (khoảng 30 lồi) rồi đến các lồi cua

Parathelphusidae, trong đĩ giống Somanniarhelphusa (khoảng 11 lồi) Các giống cua mới được mƠ tả như, 7hdjpotamom Ấempoiamon,

Trang 23

nghiên cứu, trong đĩ phải kể đến là các cơng trình của Lanchester (1900,

1901) mơ tả một số lồi thuộc giống Pazarheiphusa, cơng trình của Roux (1934, 1936) mơ tà 5 lồi thuộc giống Pofamon (Potamiscus) Cơng trình tiếp theo của Bott (1966, 1970) mơ tả thêm 1 lồi và 4 phân lồi mới thuộc

các giống Somaniathelphusa, Siamthelphusia, Stoliczia (Johora) Nam

(1985) Peter đã mơ tả thêm 22 lồi và phân lồi mới ở Malaysia và Singapore Cho tới cuối những năm 1980, thành phần lồi cua nước ngọt

tại Malaysia và Singapore đã biết gồm các họ Potamidae với các giống

Johora (I1 lồi), Siolieeia (I3 lồi), Terapoamon (L lồi), họ Parathelphusidae với các giống #zmengardia (2 lồi), Parathelphusa (2 lồi), Siamthelphusa (1 loai), Somanniathelphusa (1 loai), Heterothelphusa (1 lồi), Salangathelphusa (1 loai) [24]

“Tại Indonesia, cua nước ngọt cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu,

trong đĩ phải kể đến các cơng trình của Bott (1970) đã thống kê được 10

lồi thuộc các giống Sundathelphusa, Parathelphusa (S lồi, Nautilothelphusa (2 lồi) ở vùng Sulawesi Cơng trình nghiên cứu của Oliver, Chia và Peter (2006) đã cho ra một danh lục lồi cua nước ngọt

vùng này tương đối đầy đủ hơn với 24 lồi, thuộc 5 giống Sundathelphusa

(3 loai), Nautilothelphusa (1 loai), Migmathelphusa (1 loai), Parathelphusa

(17 loai), Syntripsa (2 loai) Trong sé nay, céc giống Syntripsa, Migmathelphusa la cac giéng méi duge xac lap [24]

Ngoai ra, nghién cứu về tơm, cua nước ngọt cịn cĩ các cơng trình mơ

tả nhiều giống và lồi mới như: Yeo và Naiyanetr (1999) mơ tả 3 giống cua

mới ở bắc Lào cùng với những lưu ÿ về lồi Potamiscus (Ranguna)

Trang 24

vào năm 2004 va 3 loai cua méi thude giéng Hainanpotamon tai Trung

Qudc, Việt Nam va Lio vào năm 2007 [41], [42], [43], Naiyanetr (2001) mơ tả một lồi cua mới thuộc họ Potamidae tại Thái Lan [35], Hanamura và cơng sự (2011) nghiên cứu về giống Afacrobzachium Bate, 1868 thu

được từ hệ thống sơng của Lào ghi nhận được 4 lồi mới cho khoa học và

11 lồi mới cho Lào, các tác giả cũng chứng minh méi liên hệ giữa các lồi

thuộc giống này cĩ quan hệ gần với khu hệ tơm nước ngọt Bắc Việt Nam

[BI] Nguyễn Văn Xuân (2012) mơ tả lồi tơm mới thuộc giống

.acrobrachium thu được từ hồ Tonle Sap của Campuchia, tác giả cũng ghỉ nhận tầm quan trọng về giá trị kinh tế và nơi sống của lồi này [37]

'Từ năm 2002 đến 2008, dự án “Đánh giá ĐDSH động vật nước ngọt

(FADA)” với sự tài trợ của nhiều tổ chức như: Tổ chức bảo tồn ĐDSH (CBD), Trung tâm nghiên cứu Quốc gia Pháp (CNRS), nhằm đánh giá

tổng quan về mức độ ĐDSH ở bậc giống và lồi động vật, thực vật trong

các hệ sinh thái nước ngọt trên thế giới đã được thực hiện bởi 163 nhà khoa

học trên thế giới nghiên cứu trên nhiều lồi động vật nước ngọt, trong đĩ

nghiên cứu về Giáp xác cĩ: Yeo và cộng sự (Crustacea: Decapoda: Brachyura) [44], De Grave và cơng sự (Crustaeea: Decapoda: Caridea)

[30] Kết quả nghiên cứu cho thấy đã mơ tả 125.531 lồi động vật nước ngọt, chiếm 9,5% tổng số lồi động vật được cơng bố trên tồn cầu

(1.324.000 lồi) Trong đĩ Crustacea: 11.990 lồi, chiếm 10% Các kết quả nghiên cứu này đã thống kê cơ bản hiện trạng ĐDSH động vật ở nước ở các

bậc phân loại khác nhau cùng với vùng phân bồ của chúng Đây là những

cơng trình cĩ giá trị, gĩp phần quan trọng vào cơng tác nghiên cứu phân loại học và địa động vật học về động vật ở nước, đặc biệt là ĐVKXS [27],

Một trong những hướng nghiên cứu về ĐVKXS nước ngọt là nghiên

Trang 25

nước như pH, nhiệt độ, độ cao, DO, TDS và thành phần vật chất tầng

đáy Người ta thường sử dụng các phần mềm để xử lý số liệu nhằm xác định đặc tính cấu trúc, phân bố và mối quan hệ giữa quản xã sinh vật với

các yếu tố mơi trường như pH, nhiệt độ, độ cao và thành phần vật chất tằng

đáy Theo Braak và Verdoschot (1995), CCA là một trong những phương pháp phổ biển được sử dụng trong các nghiên cứu thủy sinh vật học Trong đồ Giáp xác cỡ lớn ở nước là một trong những đối tượng được nghiên cứu

Phương pháp CCA thường được sử dụng nhằm xác định các thành phần

mơi trường trong hệ sinh thái, tong đĩ dặc biệt là các thành phần mơi

trường là yếu tơ giới hạn của hệ sinh thai [28] Lonergan và cộng sự (1996) sử dụng phương pháp CCA đã xác định mối tương quan của 72 lồi ĐVĐ

với các yếu tố mơi trường như pH, nồng độ canxi, độ dẫn, màu sắc và đặc

điểm hình thái trong 45 hồ ở Canada Kết quả đã xác định được Hyallela

cazteca là lồi cĩ chỉ thị tốt nhất đối với pH [34] Hunt và cộng sự (2003) dựa

vào phương pháp CCA để đánh giá tương quan giữa các yếu tố mơi trường va DVKXS ở nước của 16 suối tại Oklahoma (Mỹ), kết quá đã cho thấy 3

yếu tố là độ cao, DO và kích thước vật chất tạo nền đáy cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến sự phong phú và cấu trúc thành phẩn lồi ĐVKXS [33]

'Cĩ thể nĩi rằng, các nghiên cứu về ĐVKXS ở nước ngọt nĩi chung và

Giáp xác cỡ lớn nước ngọt nĩi riêng trên thế giới đã cĩ từ rất sớm, bị 'từ những năm cuối thế XIX tại châu Âu Tại châu Á sang những năm giữa thế kỷ XX việc nghiên cứu về Giáp xác cỡ lớn mới phát triển mạnh mẽ

Trong giai đoạn đầu các nghiên cứu chỉ tập trung chủ yếu nghiên cứu thành

phần lồi, phân loại học, địa động vật và đặc điểm sinh học, sinh thái học của lồi Sau này khi cĩ sự ra đời của các thiết bị trợ giúp như vợt ao (Pond net), thiét bj thu mẫu định lượng (gầu Petersen), đĩa Secchi, va các phần

Trang 26

thì các hướng nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu định lượng, mối tương cquan giữa sinh vật với mơi trường, ứng dụng vào đánh giá chất lượng mơi

trường nước,

1.2, TINH HINH NGHIEN COU BONG VAT GIAP XAC CO LON TRONG NƯỚC

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vẻ thủy sinh học nước ngọt nĩi chung và Giáp xác nĩi riêng được thực hiện từ rất sớm, nhưng do đất nước đang trong, thời kỳ chiến tranh nên việc nghiên cứu khơng được thực hiện nhiều, cho đến khi nước nhà thống nhất, với sự phát triển của đội ngũ các nhà khoa học cùng với nhu cầu phát triển của đất nước thì việc nghiên cứu được tiến hành

mạnh mẽ và tồn diện hơn Với đặc thù vẻ lịch sử như vậy việc nghiên cứu ĐVKXS tại Việt Nam được chia thành hai giai đoạn chính là trước cách mạng tháng 8 năm 1945, và sau cách mạng tháng 8 năm 1945 [20]

Giai đoạn trước năm 1945: Những dữ liệu sớm nhất về tơm, cua nước

ngọt ở Việt Nam đã cĩ tir rit sớm, trong giai đoạn này đất nước đang trong

thời kỳ chiến tranh chưa dành được độc lập, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại và sự phân bố địa lý, đều do các tác giả người nước

ngồi thực hiện Trong thời kỳ này cĩ cơng trình nghiên cứu của Edwardo (1869) da mé ta loai cua nude ngot Thelphusa longipes (= Potamon

longipes) được tìm thấy ở Cơn Đảo, và cơng trình của Thalwitz (1891)

cơng bố lồi tơm Palaemon nipponensis tim thay & Trung B6 (Annam)

Năm 1904, De Man cơng bổ kết quả khảo sát tơm, cua nước ngọt của đồn khảo sát Pavie thực hiện trong vùng Đơng Dương, mở rộng sang cả Thái

Lan, Miễn Điện (Myanmar), Malaysia (Mission Pavie - III, 1904), voi 28

Trang 27

như những dữ liệu đầu tiên về tơm, cua nước ngọt ở vùng này Rathbun

(1902, 1906) nghiên cứu về cua nước ngọt ở Việt Nam, thành phần lồi cua nước ngọt Việt Nam được tác giả này cơng bố gồm 15 lồi, trong đĩ cĩ 11 lồi ở Nam Việt Nam (Cochinchine) và chỉ cĩ 4 lồi ở Bắc Việt Nam

(Tonkin) (Potamon tannanti, P orleansi, Parathelphusa sinensis, P germaini) Thành phần lồi này sau đĩ cịn được Balss (1914) bổ sung 2 lồi

(Potamon frustorferi, Geothelphusa annamensis) va Kemp (1923) bỗ sung ‘thém 6 loai va phan loai, tat ca déu 6 Nam Viét Nam [14, 20, 24]; Richard

(1894), Brehm (1852), Stingelin (1905) va Daday (1907) nghiên cứu về giáp

xác; thành phần về lồi tơm sau đĩ được các tác giả khác bổ sung như

Solllaud (1914) và Bouvier (1904, 1920, 1925) [14], [16], [19], [20]

Giai đoạn từ năm 1945 đến nay: Các nghiên cứu vé DVKXS néi

chung và Giáp xác nĩi riêng trong giai đoạn này đã cĩ sự phát triển rõ rệt

Trong giai đoạn này cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu do các nhà khoa học 'Việt Nam thực hiện Đồng thời, việc thành lập nhiều cơ sở nghiên cứu thủy

sinh học nước ngọt đã bước sang thời kỳ mở rộng và hiện đại Trong thời

kỳ này, giai đoạn trước 1975 ở miền Nam cịn chiến tranh, hoạt động nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, các cơng trình nghiên cứu chủ yếu thực hiện

ở miền Bắc Việt Nam Nhất là sau năm 1975, khi nước nhà được thống nhất, việc nghiên cứu giáp xác đã cĩ những bước phát triển mới với lực lượng khoa học thống nhất cả nước, được tổ chức lại phục vụ yêu cầu xây

‘dung va phát triển đất nước [14] [19] [20]

"Trong giai đoạn từ 1945 đến 1975, các nghiên cứu về Tơm nước ngọt

(Macrura) tại niềm Bắc, cĩ thể kể đến các cơng trình của Đặng Ngọc Thanh (1961, 1967), Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Huy Yết (1972) đã bổ sung

một số lồi mới cho Bắc Việt Nam, đồng thời các tác giả xem lại vấn đề

Trang 28

giả đã ghi nhận một số lồi tơm gồm những lồi đã biết, như:

Macrobrachium nipponense, M hainanense, Leander mani, Coutierella sinensis đã tìm thấy ở các thuỷ vực Bắc Việt Nam, mơ tả một số lồi mới như M viemamemse, M dienbienphuense, Caridina dentieulaa

vienamensis một số lồi cua như: Potamon lưangprabangense,

Geothelphusa glabra Ư miền Nam Việt Nam, trong giai doạn này hầu như khơng cĩ cơng trình nào thực hiện [17], [24]

Từ sau 1975 đến nay, hoạt động nghiên cứu về tơm, cua nước ngọt diễn ra mạnh mẽ và tồn diện hơn Mở đầu cho giai đoạn này, cĩ thẻ kể đến cơng bố của Đặng Ngọc Thanh (1975), tổng hợp kết quả điều tra thống kê 'thành phần lồi tơm, cua nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam, lần đầu đưa ra một danh lục gồm 27 lồi tơm, cua đã thấy trong các thủy vực ở Bắc Việt

Nam, trong đĩ cĩ 9 lồi tơm thuộc họ Palaemonidae với 2 lồi mới được mơ tả (M yei và M mieni), 7 loai tơm thuộc họ Atyidae với 3 lồi mới

được mơ tả (Caridina subnilotica, C acuticaudata, C flavilineata) vi 11

lồi cua thuộc các họ Potamidae và Parathelphusidae với 2 lồi mới được mơ tả (Somanniathelphusa kyphuensis, Potamiscus cuephuongensis) [17], [18}, (22), [23], [16]

Nghiên cứu về tơm nước ngọt, cơng trình của Dang Ngoc Thanh et al

(1980) cịn ghỉ nhận và mơ tả mới 8 lồi thuộc giống Caridina (Caridina serrata serrata, C serrata cucphuongensis, C subnilotica, C ‘acuticaudata, C tonkinensis, C vietnamensis, C flavilineata, C

cantonensis) [I6] Đến năm 1999, Cai và cộng sự (1999) cơng bồ một lồi

Trang 29

họ Atyidae đã biết ở Việt Nam, trong đĩ cĩ 6 lồi mới trong nhĩm tơm

Atyidae ở Vigt Nam (C pseudoserrata, C subropunctata, C vietriensis, C uminensis, C haivanensis va C pseudoflavilineata) (21 - 23]

© mién Nam Việt Nam, cĩ các cơng trình nghiên cứu của Nguyễn

'Văn Xuân (1978, 1979, 1981, 1992, 2003, 2004, 2006, 2010, 2011) về tơm Palaemonidae nước ngọt và nước lợ vùng phía Nam Việt Nam, tác giả này

đã ghi nhận một số lồi tơm nước ngọt thấy cĩ ở miền Nam Việt Nam, như:

AM equidens, M rosenbergii, M lar, M sintangense, M nipponense, M latidactylus, M yui, M mirabile, M lanchesteri, M hainanense, M

formosense, dong thii cing mé ta mot s6 loai méi nhu: M dalatense, M suongae, M thuylami, M saigonense được tìm thấy ở vùng Tây Nguyên

(Lâm Đồng, Gia Lai), Sài Gịn - Đồng Nai, Palaemonetes camranhi ở vùng

nude Ig Cam Ranh, én năm 1998, Đặng Ngọc Thanh đã bổ sung thành phần lồi cơ bản của Palaemonidae Nam Việt Nam va đặc điểm phân bố

Đến năm 2001, Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001) đã miêu tả và

định loại thành phần lồi Palaemonidae ở Việt Nam bao gồm 24 lồi thuộc

6 giống [14], [16] [17] [19]

Các nghiên cứu về cua nước ngọt (Brachyura), cĩ thể kể đến các cơng trình tiêu biểu của Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001) cơng bố cua

nước ngọt Việt Nam gồm 19 lồi, thuộc 8 giống và 2 họ Potamidae và Parathelphusidae Tiếp theo sau đĩ nhờ những hoạt đơng mở rơng khảo sát

nel

những năm 2000 mà trước đây chưa được nghiên cứu, đã mở rộng hơn nhiều

n cứu tới các thủy vực ở vùng cao Tây Nguyên được thực hiện trong

những hiểu biết về thành phần phân loại học cua nước ngọt ở Việt Nam, đặc

biệt là về họ Potamidae đặc trưng cho các suối vùng núi Từ những kết quả

Trang 30

những ý tưởng mới về giống cua Potamon Savigney (sensu lato) cĩ ở Việt Nam, cĩ thể là những giống đặc trưng cho vùng này, đĩ là: Viefopotamon 2002 (lồi chuẩn: Vieroporamon aluoiensis Dang et Ho), Villopotamon 2003 (lồi chuẩn: Villopotamon thati Dang et Ho), Donopotamon 2005 (lồi chuẩn Donopotamon hai Dang et Ho), Dalatopotamon 2007 (Datatopotamon sonit = Potamon loxophrys Kemp, 1923), Balssipotamon 2008 (Potamon frushtorferi, Balss, 1914) [17], [18], [24]

Gần đây, cĩ nhiều cơng trình của các tác giả nước ngồi về cua nước ngọt Việt Nam Đặc biệt, năm 1999, Yeo và Nguyễn Xuân Quýnh cơng bổ

thêm một lồi cua mới cho khoa học ở Việt Nam, đĩ là Somanniathelphusa

đang¡ Cùng với việc bàn luận về đặc điểm hình thái, vị trí phân loại của 4 lồi cua thuộc giống Somamniatheipliusa đã được Đặng Ngọc Thanh cơng, bố trước đây [40]

Vé gidng cua Orientalia Dang đã được xác lập trước đây, cũng đã

được bổ sung một số lồi mới & Trung BO (Orientalia rubra, O tankiensis) (Dang et Tran, 1992) Cũng ở Trung Bộ, một giống cua ở cạn trong hang được phát hiện ở vùng núi Quảng Binh Nemoron nomas (Peter, 1996) [16]

Cùng với sự tham gia của các tác giả nước ngồi, một số lồi cua mới

thude nhém cua Potamon tananti Rathbun, 1904 đã được phát hiện ở miễn

Bac Vigt Nam nhu Potamon jinpinense Dai, Potamon cua (Yeo and Peter, 1998) Họ Potamidae ở Việt Nam cịn được bổ sung thêm một số giống lồi

mới từ cơng trình của Tohru Namse, N X, Quynh và Yeo, 2011; đĩ là indochinamon bavi, I dangi, I phongnha Ngồi ra, cịn các cơng trình của 'Yeo và Naruse, 2007 bỗ sung lồi Hainanpotamon auriculatum; cong trình của Peter and Yeo, 2001, bổ sung lồi Tivariporamon edosrilus Cùng với họ Potamidae, cua họ Parathelphusidae cũng được bổ sung thêm một số

Trang 31

thuộc giống Somanniathelphusa như S triangwiaris được mơ tả từ vùng Bình Phước miền Nam Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2005), S pax được tìm thấy ở Hà Nội - Đơng Bắc Bắc Bộ (Peter and

Kosuge, 1995), S dangi (Yeo & N X Quynh, 1999), cũng được tìm thấy ở Hà Nội [19], [20], [24]

Ngồi việc nghiên cứu về Giáp xác nước ngọt thì việc nghiên cứu về các lồi Giáp xác cỡ lớn tại các vùng triều cũng được nhiều nhà khoa học

cquan tâm nghiên cứu Vào những năm 1970 - 1971, viện nghiên cứu biễn

tiến hành điều tra nguồn lợi động vật vùng triều Nam Hà và nguồn giống tơm, cua, cá ở các sơng Ba Lạt, Ninh Cơ, Đáy Kết quả cho thấy, hầu hết các đối tượng cĩ giá trị kinh tế thuộc Giáp xác cỡ lớn được phát hiện ở

rừng ngập mặn (Nguyễn Xuân Dục, 1993) [3],

Nghiên cứu về khu hệ ĐVKXS nước ngọt: cĩ những nghiên cứu nhằm

bổ sung, hồn thiện khu hệ ĐVKXS nước ngọt Việt Nam, sắp xếp và bổ sung về vị trí phân loại một số nhĩm đã biết Các nghiên cứu cĩ tính chất

tồn diện về ĐVKXS nước ngọt ở miễn Bắc Việt Nam là của Đặng Ngọc Thanh (1980), Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (1980) Gần đây, cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ thành phần lồi, đặc trưng phân bố, miêu tả thêm

lồi mới hoặc tu chỉnh vị trí phân loại nhiều nhĩm DVKXS nude ngọt Trong đĩ, cơng trình được xem là cĩ tính tổng hợp về các nghiên cứu thủy sinh học thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam la “Thuy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam” (Đặng Ngọc Thanh và cơng sự, 2002)

Ngồi ra, đã cĩ những cơng trình chuyên khảo về một số nhĩm ĐVKXS

được cơng bố như: “Bong vat chi Việt Nam, tập 5” (Đăng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải, 2001), “Tm, cua nước ngọt Việt Nam” (Đặng Ngọc Thanh

và Hồ Thanh Hải, 2012) [17], [19], [24]

Trang 32

ĐVKXS ở nước sơng Đáy, sơng Nhu (thuộc địa phận tỉnh Hà Nam) đã xác

định được 150 lồi thuộc 70 họ, 11 lớp, 6 ngành ĐVKXS Chỉ số đa dạng H

trung bình của sơng Đáy là 2.48 (tính cho nhĩm ĐVN) Sơng Nhuệ cĩ chỉ số đa dạng H” trung bình là 1,64 Trong 2 năm 2006-2007 [13]

Theo kết quả nghiên cứu của Hồ Thanh Hải và Đặng Ngọc Thanh

(2005), nghiên cứu tại các thủy vực nước ngọt nội địa ở Đồng bằng sơng

Cửu Long xác định được 98 lồi giáp xác, gồm Cladocera: 38 lồi, 'Copepoda: 30 lồi, tơm cua nước ngọt: 25 lồi, trai, ốc cĩ 62 loi, giun

nhiều tơ cĩ 24 lồi, giun ít tơ cĩ 16 lồi, trùng bánh xe 83 lồi, ấu trùng,

cơn trùng ở nước cĩ 27 họ Trong nghiên cứu này các tác giả đã nhận xét:

khu hệ ĐVKXS ở đây mang nhiều sắc thái của vùng Án Độ - Mã Lai [4],

6 đồng bằng sơng Cửu Long, Nguyễn Văn Thường (2002) đã thu mẫu

và phân tích thành phần lồi tơm, mẫu chủ yếu thu ở cửa sơng và vùng

sơng Tiền, sơng Hậu Kết quả tác giả đã xác định được 18 lồi thuộc 6

giống, 3 họ trong nhĩm tơm Caridea và 32 lồi, 8 giống, 4 họ thuộc nhĩm

tơm Pennaeidea Ngồi ra cịn xác định được phân bé địa lý của các lồi tơm cũng như các lồi tơm cĩ giá trị kinh tế quan trọng [25]

Trong dự dn “Downstream Mekong River Wetlands Ecosystem Assessment” do Mai Trong Théng, Viện Địa lý, thuộc Viện khoa học và cơng nghệ Việt Nam tham gia thực hiện (năm 2005) đã đánh giá thành

phần lồi thủy sản nĩi chung và Giáp xác cỡ lớn nĩi riêng tương đối đầy

đủ, trong đĩ cĩ 25 lồi tơm, cua [38]

Đỗ Văn Nhượng (1996) nghiên cứu về thành phần ĐVĐ ở rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Trong kết quả nghiên cứu tác giả đã xác

định được 40 lồi Giáp xác cỡ lớn [8]

Theo kết quả nghiên cứu của Hồng Ngọc Khắc (2010), nghiên cứu về

Trang 33

định được 248 lồi Giáp xác lớn, thân mềm ở khu vực này Trong đĩ, bổ

sung 53 lồi ghỉ nhận mới cho khu vực nghiên cứu, 38 lồi cho khu vực

miễn Bắc và 26 lồi lần đầu được ghi nhận ở Việt Nam Tác giả phân tích

đặc trưng phân bố, biến động số lượng, đánh giá nguồn lợi sinh vật và những

yếu tố tác động tới nguồn lợi này [6]

“Trong khi đĩ, tại miền Trung, việc nghiên cứu về ĐVKXS nĩi chung

và Giáp xác nĩi riêng cũng đã cĩ nhiều tác giả đã nghiên cứu, trong đĩ cĩ

thể kế đến một số cơng trình sau:

Hồng Ngọc Khắc (2005) nghiên cứu về khu hệ ĐVĐ ở rừng ngập mặn cửa sơng Lạch Vạn (Diễn Châu, Nghệ An) Kết quả nghiên cứu tác giả

đã xác định được 39 lồi Giáp xác cỡ lớn [5]

‘Tai Quảng Trị, Hồng Đình Trung (2012) nghiên cứu vẻ thành phần

lồi ĐVĐ ở hạ lưu sơng Hiếu, tỉnh Quảng Trị, kết quả nghiên cứu tác giả

đã xác định được 18 lồi Giáp xác, thuộc 3 họ, trong đĩ họ Atyidae cĩ 12 lồi, họ Potamidae cĩ 2 lồi và họ Parathelphusidae cĩ 4 lồi [26]

Tại Thừa Thiên Huế, theo kết quả nghiên cứu của Hồng Thị Bình

Minh và cơng sự (2011), nghiên cứu tài nguyên sinh vật các thủy vực nước ngọt nội địa tỉnh TT Huế, đã xác định được 6Š lồi ĐVN và S1 lồi DVD Thành phần lồi của các thủy vực cĩ sự khác nhau theo mùa và theo các

dạng thủy vực Đồi với ĐVN, thủy vực sơng và hỗ chứa các lồi mùa khơ cao hơn mùa mưa, trong khi đĩ hồ tự nhiên, ao và ruộng lại cĩ số lượng

lồi mùa mưa cao hơn mùa khơ Đối với ĐVĐ, thủy vực sơng, hồ chứa và

ao cĩ số lượng lồi mùa khơ cao hơn mùa mưa, trong khi đĩ hồ tự nhiên lại cĩ xu hướng ngược lại Riêng ở ruộng cĩ số lượng lồi ĐVĐ khơng thay

đổi theo mùa [7]

Trong khi đĩ tại Tây Nguyên cĩ nghiên cứu của Lê Hùng Anh và cơng sự (2013), nghiên cứu về đa dạng ĐVKXS cỡ lớn tại

Trang 34

các lồi cĩ nguy cơ bị de dọa Các tác giá đã xác định được cĩ 60 lồi

DVD, bao gồm 17 lồi Giáp xác và 43 lồi trai ốc, trong đĩ cĩ 5 lồi được

coi là đặc hữu ở Việt Nam [1]

Việc nghiên cứu sử dụng sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng mơi

trường nước cũng được nhiều nhà khoa học quan tâm Đây là hướng nghiên

cứu ứng dụng ĐVIKXS vào thực tiễn Trong hướng nghiên cứu này, người tiên phong là Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2000, 2001, 2004) đã đưa

ra khĩa định loại đến họ các nhĩm ĐVKXS nước ngọt phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá chất lượng nước bằng sinh vật chỉ thị là ĐVKXS cỡ

lớn [11], [12], [36]

Việc nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tổ sinh thái lên ĐVKXS ở nước cũng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu: Nguyễn Xuân Quýnh (1985) nghiên cứu về sơng Tơ Lịch đã kết luận tình trạng ơ nhiễm của sơng Tơ Lịch ảnh hưởng đến sự phân bố của ĐVKXS Cụ thể, ở những đoạn mà cĩ nước thải của các nhà máy thải ra nhiều thì số lượng lồi sẽ thấp hơn ở những đoạn khơng cĩ thất thải của nhà máy thải ra, mơi trường cĩ phần tốt hơn [10]; Nhu vay, việc nghiên cứu ĐVKXS nĩi chung và Giáp xác cỡ lớn nĩi ky XIX, tuy nhiên do trong thời kỳ này đắt nước đang cịn chiến tranh nên việc

riêng ở Việt Nam cũng xuất hiện rất sớm từ những năm nửa cuối

nghiên cứu chỉ do các tác giả người nước ngồi thực hiện Vào những năm

nửa cuối thé ky XX mới cĩ các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong

nước, cho đến sau 1975 khi nước nhà thống nhất các hoạt động nghiên cứu mới diễn ra mạnh mẽ Trong giai đoạn đầu các tác giả cũng chỉ tập trung

vào việc phân loại, nghiên cứu sự phân bố và đặc điểm sinh thái, sang

những năm 1980 các tác giả đã bắt đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu

Trang 35

đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng ĐVKXS làm sinh vật chỉ thị để đánh giá

chất lượng mơi trường nước Trong hướng nghiên cứu này, Nguyễn Xuân

Quynh và cơng sự (2000, 2001, 2004) đã đưa ra khĩa định loại đến họ các nhĩm ĐVKXS nước ngọt phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá chất lượng

nước bằng sinh vật chỉ thị là ĐVKXS cỡ lớn

Cĩ thể nĩi rằng, mặc dù trong những năm qua đã cĩ rất nhiều tác giả

trong và ngồi nước quan tâm nghiên cứu về Giáp xác cỡ lớn tại Việt Nam,

việc thống kê thành phần lồi và đặc điểm sinh thái của chúng đã thực hiện một bước đáng kể, song chưa thể coi là hồn tất được, sắp tới cần cĩ thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa để bổ sung thêm cho khoa học Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu về Giáp xác, các tác giả cũng rất quan tâm

nghiên cứu về ĐVKXS ở nước tại Việt Nam Ngồi nghiên cứu vẻ phân loại,

các tác giả cịn đi sâu vào nghiên cứu ứng dụng để đáp ứng nhu cầu phát

triển của khoa học cơng nghệ, phát triển kinh tế xã hội và bảo tồn ĐDSH

1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƯỚC NGỌT TẠI TÍNH QUẢNG NAM

'Việc thực hiện nghiên cứu về Giáp xác cỡ lớn tại Quảng Nam cho đến

nay chưa cĩ tác giả nào nghiên cứu hồn chỉnh

14 KHÁI QUÁT VỀ ĐẠC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TỀ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.4.1 Vị trí địa lý

“Tiên Phước là một huyện trung du phí

tây của tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 27km Phía tây Giáp huyện Bắc Trà My, phía đơng Giáp huyện Phú Ninh, phía nam Giáp huyện Núi Thành, phía bắc Giáp

huyện Hiệp Đức Về hành chính, huyện gồm 15 xã và thị trấn Thị trắn

Tiên Kỳ nằm ở vị trí trung tâm của huyện nằm trên tỉnh lộ ĐT 616, là cầu

Trang 36

Huyện cĩ tọa độ địa lý:

+ Từ 15°20" dén 15° 36” vĩ độ Bắc,

+ Từ 108° 4° 46” đến 108°27° S6” kinh độ Đơng [45]

1.42 Điều kiện tự nhiên

Địa hình huyện Tiên Phước cĩ đặc trưng phức tạp, đa dạng, ruộng

đồng phân tán, nhỏ hẹp, cĩ thể chia thành 03 vùng Vùng núi cao nằm chủ yếu về phía Tây và Tây Nam của huyện thuộc lãnh thổ các xã Tiên Hiệp, Tiên Ngọc, Tiên Lãnh Độ cao đồ từ Tây Nam sang Đơng Bắc thấp dân, độ cao trung bình từ + 200m đến + 500m với các đỉnh cao như: Hịn Che (+

1.000m), núi Hà Nội (+l.003m), Da Cao (+ 670m) thuộc xã Tiên Lãnh, núi

Bằng Lim (+ 683m) thuộc xã Tiên Ngọc Vùng đồi gị chuyển tiếp giữa địa

hình núi cao với địa hình bậc thang, cĩ độ cao trung bình từ + 100m đến +

180m, phần lớn là đồi hình bát úp, đỉnh nhọn nhấp nhơ lượn sĩng Vùng

bậc thang, do cấu tạo phức tạp của địa hình núi cao và đổi gị nên hình thành những vùng đất bậc thang nối tiếp phân tán nhỏ hẹp từ Tây sang,

Đơng Bắc [45]

“Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 45.322ha Trong đĩ đất nơng

nghiệp 7.515ha, đất lâm nghiệp 22.925ha (bao gồm đất rừng sản xuất 18.760 ha, đất rừng phịng hộ 4.164 ha), đắt xây dựng và thổ cư 926 ha, đất chưa sử dụng cĩ khả năng sản xuất nơng-lâm nghiệp 10.230 ha Do những đặc thù riêng về địa hình và tính chất đất đai mà vùng Tiên Phước cĩ tỷ lệ

cất lâm nghiệp rất lớn, chiếm hơn 50% dắt tự nhiên [45]

“Tiên Phước cĩ 02 con sơng chính là sơng Tranh và sơng Tiên Ngồi

ra cịn cĩ một số sơng, suối nhỏ như: sơng Yên, sơng Tam, sơng Ta Nao,

sơng Ta Cao, sơng Hương Quế Sơng Tranh dài 23km chảy qua xã Tiên Lãnh, nguồn nước của sơng này được sử dụng xây dựng các

Trang 37

An, Tiên Cảnh, Tiên Kỳ, Tiên Châu, Tiên Hà Sơng Tiên cĩ nhiều tên gọi

từ địa phận Tam Kỳ chảy vào đầu Tiên Lộc gọi là sơng Bồng Miêu Từ đầu

Tiên Lộc đến đầu Tiên Kỳ gọi là sơng Tiên Từ đầu Tiên Kỳ đến cuối Tiên

Hà gọi là sơng Khang Từ cuối Tiên Hà chạy qua địa phận Hiệp Đức gọi là

song Chang, Do die diém cấu tạo địa hình nên sơng Tiên - con sơng chảy quanh địa bản huyện được mệnh danh là "con sơng chảy ngược”, khơng

xuơi về biển Đơng mà ngược về hướng tây-nam, đổ ra sơng Thu Bồn [45] 1.4.3 Khí hậu, thời tiết

Tiên Phước là một huyện trung du nên khí hậu trong vùng tương đối khắc nghiệt, nhiều hạn hán, thiên tai Phần lớn diện tích trong vùng là đất nơng nghiệp nhưng kém màu mỡ và tỷ lệ đất thịt rất thấp Đây là một vùng

kinh tế nghèo của tỉnh Quảng Nam Khí hậu của Tiên Phước mang đặc trưng

của vùng khí hậu nhiệt đới - giĩ mùa, lại cĩ đặc điểm chuyển tiếp giữa miền

núi và đồng bằng nên mùa mưa thường đến sớm hơn vùng đồng bằng, các

tháng 7, 8, 9 thường cĩ những trận mưa giơng, mưa núi Ngược lại, kết thúc

khí hậu âm lạnh chậm hơn so với vùng đồng bằng, vào tháng Giêng, tháng 2 năm sau Nhiệt độ bình quân năm 25°C, cao nhất 40°C, thấp nhất 18°C

“Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất vào tháng 5, tháng 6 Lượng mưa trung bình năm

2.200 - 2.600mm, số ngày mưa trong năm 120-140 ngày Lượng bốc hơi trung bình năm 800-1.000mm, tháng tháng bốc hơi ít nhất tháng 12 Độ am nhất 61,6% Giĩ mùa thịnh hành về mùa Đơng theo hướng Tây Bắc - Bắc quân năm 84,4%, độ ẩm thấp

Giĩ thịnh hành về mùa Hạ theo hướng Tây Nam - Nam Sương mù thường

xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm [45]

1.4.4 Thũy văn

Chế độ thủy văn của khu vực nghiên cứu chịu sự chỉ phối của hệ

Trang 38

Sơng Tiên cĩ hệ thống các con suối nhỏ, chủ yếu bắt nguồn từ trong các dãy núi chảy ra, hàm lượng phù sa tương đối lớn

'Vào mùa khơ lượng nước trên sơng Tiên giảm mạnh, dịng chảy tương

đối nhỏ Vào mùa mưa, nước trên sơng Tiên tương đối lớn, đặc biệt là lúc

cĩ lũ nước sơng cĩ thể lên cao hơn IƠm, dịng chảy mạnh cĩ thể gây lũ

quét, nước sơng dâng cao chảy vào nhà dân sống hai bên sơng

1.4.5 Kinh tế, xã hội

Dân số Tiên Phước 75.001 người (16.258 hộ), phân bố trên địa bàn 14 xã và 1 thị trắn, trong đĩ cĩ 124 khẩu đồng bào dân tộc thiểu số (KOR) sống ở 02 xã Tiên An, Tiên Lập Mật độ dân số bình quân 165 người/km2, phân bố khơng đồng đều Tốc độ tăng dân số 1,5%, thấp hơn mức bình

cquân của tỉnh Tổng số lao động tồn huyện 34.030 người, chiếm 45% dân

số, cơ cấu lao động tập trung chủ yếu vào sản xuất Nơng nghiệp, chiếm

85% số hộ, Tiểu thủ cơng nghiệp 8,5%, Dịch vụ 4,7% và các ngành quản lý 1,8% [45]

Nhin chung, đời sống kinh tế của người dân nơi đây cịn nhiều khĩ khăn, trình độ dân trí thấp, điều kiện văn hĩa, thơng tin cịn hạn chế Nghề

nghiệp chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp với trình độ thâm canh thấp, kỹ thuật canh tác chưa cao, sản lượng thu hoạch cịn phụ thuộc nhiễu vào thiên

nhiên Vì vậy, một số người vẫn thường xuyên vào rừng săn bắn, khai thác lâm sản trái phép và tình trạng lắn chiếm rừng làm nương rẫy vẫn cịn tiếp

Trang 39

CHƯƠNG 2 “THỜI GIAN, ĐỊA ĐIÊM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU 214 Luận văn được thực hiện từ tháng 1/2015 đến tháng 11/2015

‘hoi gian nghiên cứu

Cơng tác khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật được tiến hành trong 8

đợt thu mẫu, mỗi đợt từ 2-3 ngày, đại diện cho 2 mùa: mùa khơ và mùa mưa (Bảng 2.1)

Bảng 2.1 Kế hoạch khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật

Dot 'Từ ngày đến ngày/ tháng/năm Mùa 1 06-08/3/2015 Khơ 2 08-10/4/2015 Khơ 3 01-03/5/2015 Kho 4 12-14/6/2016 Khơ 5 10-12772015 Mưa 6 14-16/8/2015 Mưa 7 0-069/2015 Mưa 8 0204/10/2015 Mưa 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại 10 điểm thu mẫu thuộc sơng Tiên,

huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, các điểm thu mẫu được ký hiệu từ MI

Trang 40

30 me ———_t Hinh 2.1 Sơ đỗ các điểm thu mẫu tại sơng Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Bang 2.2 Địa điểm và vị trí thu mẫu

SIT Vi tri thu mẫu Kihiệu 1 _ [Xã Tiên Thọ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Mi 2_ | XaTign Loc, huyén Tién Phước, tỉnh Quảng Nam M2 3 | XaTign An, huyén Tién Phước, tinh Quảng Nam M3 4_ [Xã Trà Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam |_ M4 5_ | Xã Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, tinh Quang Nam M5 6 | Xa Tién Kỳ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam M6 T_ | Xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam M7 8_ | Xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, MB 9_ [Xã Tiên Hà, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam M9 10 | Xã Tiên Hà, huyện Tiên Phước, tình Quảng Nam, MI0

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ~ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Ngày đăng: 31/08/2022, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN