1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả đầu tư và phân biệt hiệu quả đầu tư ở 3 cấp độ dự án, doanh nghiệp và nền kinh tế

41 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 9,83 MB

Nội dung

Trang 1

Để bài: Hiệu quả đầu tư và phân biệt hiệu quá đầu tư ở 3 cầp độ: dự án, doanh nghiệp và nên kinh tê

I Tông quan về hiệu quả đâu tư

1.1 Khái niệm

Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa các

kêt quả kính tê xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí bỏ ra đê có các kêt quả đó trong một thời kỳ nhât định

Hiệu quả hoạt động đầu tư được đánh giá thông qua các chỉ tiêu đo lường hiệu quả Việc xác định các mục tiêu này phụ thuộc vào mục tiêu của chủ đầu tư

Hoạt động đầu tư được đnáh giá là có hiệu quả khi trị số của các chỉ tiêu đo lường hiệu quả thoả mãn tiêu chuân hiệu quả dựa trên cơ sở sử dụng các định mức hiệu quả do chủ đâu tư đặt ra

1.2 Phân loại

Đề đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và nghiên cứu kinh tế, các nhà

kinh tê đã phân loại hiệu quả đầu tư theo các tiêu thức sau:

- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội có: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ

thuật, hiệu quả xã hội, hiệu quả quôc phòng

- Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả có: hiệu quả đầu tư của dự án, của

danh nghiệp, của ngành, của địa phương, và toàn bộ nên kinh tê - Theo phạm vi lợi ích có:

+ Hiệu quả tài chính: là hiệu quả hạch toán kinh tế, là hiệu quả kinh tế được xem xét trong phạm vi của doanh nghiệp

+ Hiệu quả kinh tế xã hội: là hiệu quả tông hợp được xem xét trên phạm vi toàn bộ nên kinh tê

- Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp: hiệu quả trực tiếp và hiệu

quả gián tiệp

- Theo cách tinh toán có: hiệu quả tuyệt đối và hiệu quá tương đối 1.3 Nguyên tắc xác định hiệu quả:

Để đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động đầu tư cần phải tuân thủ các

nguyên tắc sau:

- _ Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư không thê xem là có hiệu quả khi không đạt được mục tiêu đê ra

- _ Phải xác định tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quá đầu tư Tiêu chuẩn

hiệu quả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của hoạt động đâu

tu

- _ Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư cần chú ý đến độ trễ thời gian

Trang 2

- _ Cần sử dụng một hệ thống chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư - _ Phải đạm bảo tính khoa hoc và thực tiễn khi đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư

IH Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư

2.1 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án: 2.1.1 Hiệu quả tài chính:

2.1.1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần và thu nhập thuần của dự

án:

* Chỉ tiêu lợi nhuận thuan (W — Worth):

- Lợi nhuận thuần từng năm (Wi):

Công thức tính: Wi=Bi-Ci Trong đó:

+ Bi: Doanh thu thuần năm thứ ¡

_ + Ci: Chi phi năm thứ I, bao gồm: chi phí sản xuất, chỉ phí tiêu

thy san phẩm, chỉ phí quản lý hành chính, chip hí khấu hao, chỉ phí trả lãi

vôn vay, thuê thu nhập và các chi phí dịch vụ thuê ngoài khác

- Tống lợi nhuận thuần của cả đời dự án (PV(W)): Công thức tính: PV(W)=3)Wip=W_L,w_ lL, ,w 1 ia (1+r) (I+r) (1+r) - Lợi nhuận thuần bình quân (_ WW py): Công thức tính: có >, Wipv — i=l W py =

* Chi tiêu thu nhập thuân: Thu nhập thuần của dự án tại một thời điểm

là chênh lệch giữa tông của các khoản thu và tông các khoản chi phí của cả đời dự án sau kh1 đưa chúng vỆ cung một thời điêm

+ Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại đầu thời kỳ phân tích (Giá trị hiện tại ròng — NPV)

Trang 3

+ Bi: Khoản thu của năm ¡, gồm: Doanh thu thuần, giá trị

thanh lý TSCĐ ở các thời đim trung gian và ở cuôi đời dự án, thu hôi vôn lưu động

+ Ci: Khoản chỉ phí của năm ¡ (không bao: gồm khấu hao va lai vay), gom: Chi phi von dau tu ban dau dé tao ra TSCD, tai san luu d6ng tai thoi diém ban dau, TSCD 6 cac thoi diém trung gian và chi phi van hanh cua dy án

+n: số năm hoạt động của dự án +T: tỷ suất chiết khấu được chọn

=> Dự án có hiệu quả tài chính khi chỉ tiêu NPV > 0

_ + Thu nhập thuần của dự án có thể được tính về thời điểm tương lai

(cuôi thời kỳ phân tích - NEV) Công thức tính:

NFV=SBi(l+r) - }c(l+r) i=0 i=0

=> Dự án có hiệu qua tài chính khi chỉ tiêu NEV > 0

2.1.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư:

Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thuần hoặc thu nhập thuần thu được từ

một đơn vị vồn đầu tư

* Ty suất sinh lời tính cho từng năm hoạt động: Công thức tính: W iow Ty, RRi = Trong do:

+ RRi: Ty suat lợi nhuận vốn đầu tư ở năm i

+ Wipv: Lợi nhuận thuần ở năm thứ I kế từ khi dự án bắt đầu đi vào hoạt động + Ivo: Vốn đầu tư tính tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động * Tỷ suất sinh lời tính cho cả đời dự án: _ NPV npv = —— Ty, Trong đó:

+ npv: mức thu nhập thuần tính trên một đơn vị vốn đầu tư

+ NPV: Thu nhập thuần của dự án tịa thời điểm hiện tại (Giá trị

hiện tại ròng)

Trang 4

Vôn tự có là một bộ phần của vôn đâu tư, là yêu tô cơ bản đê xem xét tiêm lực tài chính cho việc tiên hành các công cuộc đầu tư của cơ sở Ty suật sinh lời vôn tự có càng cao thì hoạt động đâu tư cáng có hiệu quả

* Tính cho từng năm hoạt động của dự án: Chỉ tiêu nẫy phản ánh mức

lợi nhuận thuần từng năm Công thức tính: FlEj —' hi Trong đó:

+ pg : Ty suat sinh lời vốn tự có năm i I

+ Ei: V6n tu cé binh quan nam i

+ Wi: Lợi nhuận thuần năm i

* Tính cho cá vòng doi cia dự án: Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập

thuần của cả đời dự án tính trên một đơn vị vôn tự có bình quân năm của cả đời dự án

Công thức tính:

Trong đó:

+ NPV ,, : Mic thu nh§p thuần tính trên một đơn vị vốn tự có

+ Epv : Vốn tự có bình quân năm của cả đời dự án tính tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động

2.1.1.4 Chỉ tiêu số lần quay đều của vốn hoạt động:

Vốn lưu động là một bộ phần của vốn đầu tư Vốn lưu động quay vòng càng nhanh thì càng cần ít vốn và do đó càng tiết kiệm vốn đầu tư Hiếu trong điều kiện khac không đỗi thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao * Tính cho từng năm: Công thức tính: Oi L W ci ~ Wei Trong đó:

+ ƑL;-„, : Sô lần quay vòng của vôn lưu động năm ¡ + Ơi: Doanh thu thuần năm ¡

Trang 5

* Tính bình quân của đời dự án Công thức tính: hp Wey Trong đó: + T ot Số lần quay vòng bình quân năm của vốn lưu động We

+ Qpv: Doanbh thu thuan binh quan nam của đời dự án tính ở thời diém hién tai

+ W cpv: Vốn lưu động bình quân năm của cả đời dự án tính theo

thời điểm hiện tại

2.1.1.5 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chỉ phí (ký hiệu B/C):

Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được và chỉ phí bỏ ra Lợi ich va chi phí của dự án có thê tính theo giá trị ở thời điêm hiện tại Công thức tính: "Bị z_ “(+r) _ nr@ Cc 4 Gi PV(C) = (1+r) Trong đó: + Bi: Doanh thụ (hay lợi ích) ở năm 1 + C¡: Chi phí năm 1 + PV(B): Giá trị hiện tại của các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm ở đời dự án + PV(C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí bao gồm doanh thu ở các năm ở đời dự án Tý số B/C còn có thé tính theo công thức: B _ AV(Œ) Cc AV(C) Trong đó:

+ AV(B): Doanh thu (lợi ích) đều hàng năm

+ AV(C): Chi phí đều ssặn hàng năm

Trang 6

tiêu này được sử dụng như một chỉ tiêu chuẩn trong so sánh lựa chọn các phương án dau tu

2.1.1.6 Chỉ tiêu thời gian thu hoi von dau tu (1):

Thời gian thu hồi vốn đầu tư là số thời gian cần thiết mà dự án cần hoạt

động đê thu hôi đủ sô vôn đầu tư ban đầu Nó chính là khoảng thời gian đê hồn trả sơ vơn đâu tư ban đầu băng các khoản lợi nhuận thuân hoặc tông lợi nhuận thuân và khâu hao thu hôi hàng năm

Dự án có hiệu quả tài chính khi T nhỏ hơn tuổi thọ của dự án và ngược lại * Thời gian thu hôi vẫn giản đơn (T):

Thời gian hoàn vốn giản đơn là thời gian hoàn vốn đầu tư được xác định khi

chưa tính đên yêu tô thời gian của tiên Công thức tính: > w + D), =Ivo i=1 i vo _(W+D) Trong đó: Hay: r

+ Ivạ: Vốn đầu tư phải thu hồi của dự án + (W+D);: Lợi nhuận thuàn và khẫu hao năm i +T: Thời gian thu hồi vốn giản đơn

Nhược điểm: Vì tiền có giá trị theo thời gian, các khoản thu hồi vốn của dự

án lại xuât hiện ở nhưng năm khác nhau nên thời gian hồn vơn giản đơn chưa phản ánh chính xác hiệu quả đâu tư của dự án

* Thời gian thu hôi vẫn chiết khẩu:

Thời gian hoàn vốn chiết khẩu là thời gian hoàn vốn đầu tư được xác định

khi tính đên yêu tô thời gian của tiên Có nhiêu phương pháp tính thời gian hồn vơn chiết khâu

- Phương pháp cộng dồn:

3.0V+D),„> 1 ipv

- Phương pháp trừ dần:

l¿: Là vốn đầu tư phái thu hồi ở năm ¡

(W+D); là lợi nhuận thuần và khấu hao năm i

A; = Tụ - (W+D); là số vốn đầu tu còn lại chưa thu hồi được cuối năm

I, phải chuyên sang năm (¡+1) đê thu hồi tiếp Ta có: A¡xi = A;(+r) hay lạ = A;¡(1+r)

Trang 7

Thời gian thu hồi vốn chiết khấu có thể xác định theo tình hình hoạt

động của từng năm hoặc bình quân của cả đời dự án

- Thời gian thu hồi vốn đầu tư theo năm:

T = I v0

_ (W+D)

Chỉ tiêu này cho biết thời gian thu hồi vốn nếu chỉ dựa vào khoản thu

hồi lợi nhuận thuân và khâu hao của năm 1

ipv

- Thời gian thu hồi vốn đầu tư bình quân của cả đời đự án (7 ):

T = Ly ( W+D ) pv

Chỉ tiêu này cho biết thời gian thu hồi vốn nếu chỉ dựa vào khoản thu hồi

bình quần năm của đời dự án

2.1.1.7 Chỉ tiêu tỷ suầt hồn vơn nội bộ (TRR):

Tý suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu

đê tính chuyên các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt băng thời gian hiện tại thì tông thu sẽ cân băng với tông chi Ta có: Bi _< Ci 2 (LIRR) 2 (LIRR) a Bi a Ci Hay: —————~ —————m~ 0 2 LIRR) *(+7RR)

IRR được xem là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quá tài chính của dự án

đầu tư Dự án có hiệu quả tài chính khi (IRR > r) và ngược lại Tỷ suất r được gọi là tỷ suất chiết khấu hay chi phí sử dụng vốn bình quân Chỉ tiêu IRR có thể được

xác định theo các phương pháp sau:

- Thi dan các giá trị của tỷ suất chiết khấu r vào vị trí của IRR

trong công thức trên Trị số nào của r làm cho công thức trên thỏa mãn thì

trị số đó chính là IRR Phương pháp này mắt nhiều thời gian và có tính mò mẫm

- _ TRR được xác định qua đồ thị: (xem SGK)

- IRR được xác định bằng phương pháp nội suy: Theo phương

pháp này cần tìm 2 tỷ suất chiết khẩu r¡ và rz (rz>r¡) sao cho ứng với r¡ ta

có NPV¡>0; ứng với r; ta có NPV; < 0 IRR cần tìm (ứng với NPV = 0) sé

Trang 8

Hiện nay chỉ tiêu này được xác định bằng việc sử dụng phần mềm

may tinh

2.1.1.8 Chỉ tiêu điểm hòa vốn (BEP):

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ dé trang trai cdc chi phi phải bỏ ra Điêm hòa vôn được xác định băng chỉ tiêu hiện vật (Sản lượng tại điêm hòa vôn) và chỉ tiêu giá trị (doanh thu tại điêm hòa vôn) Nêu sản lượng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lượng hoặc doanh thu hòa vôn thì

dự án có lãi và ngược lại Diem hoa von càng nhỏ càng tôt, mức độ an toàn của

dự án càng cao, thời gian thu hồi vôn càng nhanh Phương pháp xác định điểm hòa vôn :

* Xác định sản lượng hòa vẫn:

Tại điểm hòa vốn ta có:

Tổng doanh thu = Tổng chỉ phí: TR = TC= VC+EC (1) Trong đó: + TR (total revenue): Tống doanh thu

+ TC (total cost): Tống chi phi

+ VC (variable cost): Biến phí hay chi phí biến đối cá đời dự án + EC (ñx cost): Chi phí có định của cá đời dự án Mặt khác ta có: TR = P.Qpgp và VC = Qprp.AVC (2) Từ (1) va (2) ta suy ra: P.Qprp = Qpep.A VC + FC (3) Trong đó: + Q›pzp: Sản lượng hòa vốn +P: Giá bán 1 đơn vị sản phẩm

+ AVC (the average of variable cost): Chi phí biến đổi bình

quân tính cho một đơn vị sản phẩm Từ (3), suy ra:

FC

Qa = P_AVC (4)

Đây là công thức xác định điểm hòa vốn tính bằng đơn vị hiện vật

Sản lượng hòa vốn Qppp tỷ lệ thuận với FC, tỷ lệ nghịch với (P - AVC)

Các nhà đầu tư quan tâm Qpep sao cho đạt giá trị nhỏ nhất (cực tiêu) Đề Qprp >

Qsrpmin, nha dau tư phải tìm mọi biện pháp để giảm FC, tăng P, giảm AVC trong giới hạn thị trường và nhà đầu tư chấp nhận được

Trang 9

(6) Trong đó: +m: là số loại sản phẩm +P;: Là giá bán một đơn vị sản phẩm ¡ + AVC;: Là biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm ¡ + Q¡: Là số sản phẩm ¡ * Mức hoạt động hòa vốn của dự án (M): M og = PP x 100% (7) Q FC Hoac: Mẹ =————— TR-VC x 100% (8) Trong đó:

+ Q: Là số lượng sản phẩm sản xuất và bán được cả đời đự án

+ TR: Là doanh thu bán sản phẩm sản xuất của cả đời dự án + VC: Là Tổng biến phí cả đời dự án

Ý nghĩa:

— tMức hoạt động hoa vốn càng nhỏ thì dự án càng có lãi Nhà đầu tư chỉ quan tâm đên mức hoạt động vôn nhỏ nhật

+ Có thể xác định điểm hòa vốn khi biết được mức hoạt động

hòa vôn của dự án

* LỄ an toàn cho việc sản xuất sản phẩm (L): Ly = 100% (A) — 228 x 100% 0 (7) Hoặc: Loy = 100% - mẻ ° = 100% (8) * Điểm hòa vốn [ý thuyét: Tông đỉnh phí (FC) chỉ được tính cho một năm của đời dự án R FC - Sản lượng hòa án lượng hòa vôn lý thuyet: vôn lý thuyêt: |Qpsp P_AVC =——— (9) 9 ¬— k FC - Doanh thu hòa vôn ly thuyét: |7Rạz„ = P.Q;z; = —— re (10) 1-2 P

Trang 10

, VÀ FC-D - Sản lượng hòa vôn tiên tệ: v 8 : Qạạp, =————— P-AVC ( 11 ) - Doanh thu hòa vốn tiền tệ — |7R,z„ = P-Ovep, = FC 2 TT (12) 1-2 = P

* Diém hoa von tra no: La diém ma tại đó dự án có đủ tiên đê trả no von vay và đóng thuê thu nhập Điêm hòa vôn trả nợ chi tính cho một năm của đời dự án FC-D+N+T - San lượng hòa vôn tiên tệ: g Qanp„ =————- P-AVC ( 11 ) XS GIẢ, Ua FC-D+N+T - Doanh thu hòa vôn tiên tệ: TRorp, =POpep, = a (12) 1-2 = P 2.1.2 Hiệu quả kinh - tê xã hôi của dự án dau tư

2.1.2.1 Khái niệm và sự cân thiệt phải xem xét hiệu qua kinh tê xã hội cua du an dau tu

Trong nén kinh té thi trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi hoạt động đầu tư của các nhà đâu tư là nhăm mục tiêu lợi nhuận, Khả năng sinh lời của dự án là thước đo chú yêu quyêt định sự chầp nhận một quyêt định đâu tư mạo hiêm Tuy nhiên không phải mọi hoạt động đâu tư nào có khả năng sinh lời cũng đem lại lợi ích kinh tê xã hội đôi với nên kinh tê Do vậy, trên góc độ quản lý vĩ mô, phải xem xét mặt kinh tê xã hội của đầu tư, xét đên những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện đầu tư đem lại Điều này giữ vai trò quyết định đối với việc cấp Chứng nhận đầu tư của các cơ quan có thâm quyền và quyết định tài trợ vốn của các đỉnh chế tài chính trong nước và quốc tế đối với hoạt động đầu tư

Lợi ích kinh tẾ xã hội của đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nên

kinh tê - xã hội thu được so với các đóng góp mà nên kinh tê xã hội đã bỏ ra khi thực hiện đầu tư

Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của đầu tư đối với

việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nên kinh tê Những sự đáp ứng này có thê đựoc xem xét mang tính chât định tính như đáp ứng mục tiêu phát triên kinh tê, phục vụ thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước, góp phần chông ô nhiêm môi trường, cải tạo môi sinh hoặc đo lường băng các tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng sô việc làm, mức tăng thu ngoại tỆ

Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi thực hiện công cuộc đầu tư là toàn bộ tài nguyên thiên nhiên , của cải vật chất, sức lao động mà xã hội bỏ ra thay vì sử dụng các công việc khác trong tương lai không xa

2.1.2.2 Mực tiêu và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế

Trang 11

* Mực fiêu: Đánh giá mức đóng góp lợi ích kinh tế xã hội của dự án như: đóng gop cho ngân sách, số việc làm tăng thêm, số ngoại tệ thực thu, mức tăng năng suất lao động, mức nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý của sản xuất, tác đông đến môi trường sinh thái và mức độ đáp ứng mục tiêu trong chiến lược phát

triển kinh tế xã hội và nhiệm vụ của kê shoạch phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của vùng, của ngành, của đất nước

* Các tiêu chuẩn đánh giá: Đôi với mọi quốc gia, mục tiêu chủ yếu của nên sản xuât xã hội là tôi đa hóa phúc lợi Mục tiêu này thường được thê hiện thông qua chủ trương chính sách và kê hoạch phát triên kinh tê xã hội của môi nước Ở các nươc sđang phát triên, cácmục tiêu chủ yêu được để cập chủ yêu trong kê hoạch phát triên dài hạn được đo lường băng các tiêu chuân sau:

- Nâng cao mức sống dân cư: thể hiện gián tiếp thông qua mức gia tăng sản

phâm quôc dân, mức gia tăng thu nhập, tôc độ tăng trưởng và phát triên kinh tê

- Phân phối thu nhập và công bằng xã hội: Thể hiện qua sự đóng góp vào sự

phát triên của vung kinh tê kém phát triên và đây mạnh công băng xã hội - Gia tăng số lao động có việc làm

- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tỆ

- Các mục tiêu kế hoạch kinh tế quốc dân khác như: tận dụng khai thác tài

nguyên, nang cao năng suất lao động, nâng cao trình độ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý để hoàn thiện cơ cấu sản xuất của nền kinh tế

2.1.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tẾ xã hội của dur an dau tu:

* Dưới góc độ của nhà đầu tư: Phương pháp được áp dụng là dựa trực

tiếp vào số liệu của báo cáo tài chính của dự án

- Mức đóp góp cho ngân sách cho tứng năm và cá đời dự án: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuê xuât nhập khâu, thuê dat

- Số việc làm tăng thêm từng năm và cả đời dự án:

Số lao động _ Số lao động Số lao động

Tăng thêm thu hút thêm mất việc làm - Số ngoại tệ thực thu từ hoạt động đầu tư từng năm và cả đời dự án:

Số ngoại tệ thực thu = Tổng thu ngoại tệ - - Tông chi ngoại tệ

- Tổng chỉ tiền nôi tệ tính trên đơn vị ngoại tệ thực thu

- Mức tăng năng suất lao động sau khi đầu tư so với trước khi đầu tư từng năm và bình quân cả đời dự án

- Mức nâng cao nghề nghiệp của người lao động: thể hiện ở bậc thợ bình

Trang 12

- Tạo thị trường và mực độ chiếm lĩnh thị trường Doanh thu do bán sản phầm của cơ sở tại thị Mức độ chếmlnh _ trường này

thị trường do đầu tư Doanh thu tiêu thụ sản phầm cùng loại tai thi

trường này - Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất; trình độ quần lý

- Các tác động đến môi trường sinh thái

- Đáp ứng việc thực hiện mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội

của đâầt nước, các nhiệm vụ phát triên kinh tê xã hội trong từng thời kỳ

* Dưới góc độ quản ly vĩ mô của nhà nước, của địa phương và của

ngành

Xem xét lợi ích kinh tế xã hội của đầu tư phải tính đến mọi chỉ phí trực tiếp

và gián tiệp có liên quan đên việc thực hiện đầu tư, mọi lợi ích trực tiệp và gián tiệp thu được do dự án đem lại Đê xác định lợi ích, chi phí đây đủ của công cuộc đầu tư phải sử dụng báo cáo tài chính, tính lại các đầu vào, đâu ra xã hội Không sử dụng giá trị thị trường đê tính chi phí và lợi ích kinh tê xã hội vì giá thị trường chịu sự chi phôi của các chính sách tài chính, kinh tê của Nhà nước nên giá thị trường không phản ánh điúng chỉ phí xã hội thực tê

Việc tính toán hiệu quả kinh tế xã hội dưới góc độ này chỉ thực hiện đối với những dự án đâu tư có tầm cỡ lớn, bao quát một vùng, một ngàng hay quan trong đôi với nên kinh tê quôc dân Khi tính toán phải điêu chỉnh các giá này theo gia xã hội và phải xem xét đên các yêu tô bên ngoài có ảnh hưởng đên dự án và ngược lại

Để đơn giản quá trình tính toán thì các khoản thu, chỉ chiêm tỷ trọng nhỏ và gia thị trường của các yêu tô đầu vào, đâu ra khác biệt nhỏ với chi phí xã hội thì không cân điêu chỉnh

Các nguyên tắc điiều chỉnh:

- Đối với sản phẩm đầu ra:

+ Dung gid FOB thực tế đối với sản phẩm sản xuất để xuất khẩu + Dùng giá CIF đối với sản phẩm để tiêu thụ nội địa thay thế nhập

khâu

+ Đối với các dịch vụ hạ tầng tiêu thụ nội địa (điện, nước, khí đốt, )

dùng giá thị trường trong nước thực tê hoạc chi phí sản xuât

- Đối với sản phẩm đầu vào:

+ Dùng giá CIF điều chỉnh (CIF thực tế + cước phí vận tải + bảo hiểm + trong nước) đôi với đầu vào nhập khâu

+ Dùng giá thị trường trong nước thực tế hoặc giá FOB thực tế nếu giá

nào cao hơn đôi với đầu vào sản xuât nội địa có thê xuât khâu

Trang 13

+ Dùng giá thị trường trong nước điều chỉnh với các loại đầu vào khác

+ Đối với các dịch vụ hạ tầng tạo ra trong nước dùng giá thị trường trong nước thực tê hoặc chi phi sản xuât

- Đất đai: Dùng giá thị trường trong nước thực tế - Lao động: tiền lương, thưởng, phụ cấp

Để điều chỉnh giá FOB và CIF về tiền nội địa thì cần sử dụng tỷ giá hối

đoái có điêu chỉnh Tỷ giá hơi đối có điêu chỉnh là thước đo giá trị xã hội thực tê

của ngoại tệ khi giá chính thức bị sai lệch không phải ánh đúng giá trị thực tÊ của ngoại tệ Công thức xác định ty giả hơi đối có điêu chỉnh:

Pf = Rie?) -n'*

B B

Trong đó:

+ P*: Ty gid héi đoái có điều chỉnh + RỶ: Tỷ giá hối đoái chính thức

+M: Giá trị các khoản thanh toán hữu hình và vô hình bằng tiền trong

nước

2.1.2.4 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh tế xã hội của dau tự xem xét & tam vĩ mô

* Giá trị gia tăng thuần tuy (NVA-Net value Added):

Giá trị gia tăng thuần túy là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá tri đầu vao

- Phương pháp xác định:

NVA = 0 - (MI + Iv)

Trong đó:

+NVA: Giá trị gia tăng thuần túy do đầu tư đem lại

+O (Output): Giá trị đầu ra của dự án

+ MI (Material Input): Giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra trên (như năng lượng, nh.liệu ) + Iv: Vốn đầu tư bao gồm chỉ phí xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị - Giá trị gia tăng thuần tính cho từng năm: Công thức tính: NVA; = O; — (MI; + Dj) Trong đó:

Trang 14

+ MI (Material Input): Giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ

mua ngoài theo yêu cầu năm i + D;: Khấu hao năm ¡ của dự án - Giá trị gia tăng thuần tính cho cả đời dự án:

Công thức tính:

n

» NVA,,, — » (o- MI)„ ~ I, i=l i=l

Trong đó: I„: Giá trị vốn đầu tư đã quy chuyên về đầu thời kỳ phân tích - Tính NVA bình quân năm cho cả một thời kỳ: NVA pv -{S(0- M1),,, 1} tử ¡=l x — r (I —r y Hoac: NVA = O- MIT),„—I„†c-h—<*— t My ly

Trong đó: + r;: Là tỷ suất chiết khấu xã hội

+ NVA: Gồm: Chỉ phí trực tiếp trả cho người lao động như tiền lương, thưởng, phụ câp lương (Wg-Wage) và thăng dư xã hội (SS-Social Surplus)

Wg phu thudc vao muc dé lam viéc va muc lương bình quân của người lao động

SS là thu nhập xã hội từ dự án: thuế gián thu, trả lãi vay, lãi cỗ

phan, thué dat

Đối với các dự án đầu tư có liên quan đến yếu tố nước ngoài, NVA bao gồm 2 bộ phận:

+ Giá trị gia tăng thuần tuý quốc gia (NNAA) là giá trị gia tăng thuần tuý sử

dụng trong nước

+ Giá trị gia tăng thuần tuý chuyên ra nước ngoài (RP) bao gồm các khoản phải trả cho người nước ngoài và các khoản phải thanh toán ngoại tệ khắc không tính trong đầu vào nguyên vật liệu

- Giá trị gia tăng thuần tuý quốc gia (NNAA): Là chỉ tiêu biểu thị sự đóng góp

của dự án đôi với nên kinh tê của đât nước Công thức tính như sau:

> NNVA,,, = s |o- (M7 + RP)„|-7„

i= i=l

Giá trị gia tăng sản phẩm thuần tuý do dự án đem lại gồm có giá tri gia tăng trực

tiếp (đo chính dự án tạo ra) và giá trị gia tăng gián tiếp do các dự án có liên quan tạo ra do sự đòi hỏi trong hoạt động của dự án đang xem xét

- Tỷ suất chiết khâu xã hội (r,): là tỷ suất dùng để tính chuyển các khoản lợi ích,

chỉ phí xã hội về cùng mặt bằng thời gian Về nguyên tắc, tỷ suất chiết khâu xã hội được tính dựa trên chi phí xã hội của việc sử dụng vốn đầu tư

Trang 15

Đôi với các nước cho vay vôn: Xuât phát từ mức độ ưu đãi đôi với các dự án đầu tư trong nước để hạ thấp tỷ suất chiết khấu xã hội

t,= (1 - pa).tw Trong đó:

+ r„: Tý lệ lãi suất thực tế trên thị trường vốn quốc tế

+ pg: Mức độ ưu đãi cho các dự án trong nước được xác định thông qua các yêu tô: Tỷ lệ tăng trưởng dự bảo cảu nên kinh tê, tỷ lệ lam phát trên thị trường thê giới, mức độ ôn định của thị trường vôn thê giới, mức độ ôn địnhcủa nên kinh tê thê giới, mức lãi suât trong một thời gian dài của dự án, tý lệ lạm phát kỳ vọng trong nước

Đối với các nước đi vay vốn thì z, > r„: r; cao hơn khi khả năng thu hút vốn trong nước lớn hơn khả năng vay vốn nước ngoài; r, r„ là tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các dự án hiệu quả

Đối với các Tước vừa đi vay vốn vừa cho vay trên thị trường vốn quốc tế thì căn cứ vào lãi suất vay nợ dài hạn trên thị trường vốn quốc tế tương ứng

Đối với mỗi quốc gia cần có một tỷ suất chiết khấu xã hội ôn định và được sử dụng cho mọi dự án trong nước của từng ngành địa phương do các cơ quan

hoạch định chính sách quốc gia đưa ra phù hợp với chính sách phát triển ngành, địa phương của mỗi nước đó Các tý suất chiết khấu xã hội cần được đinh kỳ xem xét và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong và ngoài

nước

* Sử dụng NVA (NNVA) dễ đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự

moi dau tu:

- Trường hợp kiểm nghiệm hiệu quả tuyệt đối:

Phải sử dụng chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần tuý quốc gia (NNVA) nếu thoã

man:

\ NNVA, 1 -> YW, \ 1

2 (I+z.} 2 * (+r, )

thì dự án có hiệu quả Trong do W,; 1a tiền lương, tiền thưởng dự kiến năm I không kế khoản chuyên ra nước ngoài

- Trường hợp kiểm nghiệm hiệu quả tương đối: Các trường hợp đánh giá dự án:

+ Nếu có ít dự án và không hạn chế về nguồn lực thì các dự án thoả mãn tiêu chuân hiệu quả tuyệt đôi là có thê lựa chọn

+ Nếu không có yếu tố thiếu hụt rõ ràng hoặc tất cá các yếu tố sản xuất quan trọng đêu thiêu hụt thì dựa vào hiệu quả tuyêt đôi đẻlưagj chọn các dự án cùng sản xuât một loại sản phâm NNVA càng cao và lớn hơn tiên lương, tiên thưởng thì càng có lợi cho nên kinh tê

+ Nếu các yếu tố thiếu hụt thuộc các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế là rõ ràng như vôn, ngoại tệ, lao động kỹ thuật thì đê phân loại dự án phải so sánh gia tri gia tang do dy án tạo ra với yêu tô thiêu hụt của đất nước

Trang 16

NNVA„ K xà E¿=————->max, ly: von dau tư

Trường hợp thiếu hụt ngoại tệ: NNVA„„ FE = ST > Max FE ,, FE,v: Chi phi ngoai té thuần là chênh lệch chi thu ngoại tỆ Trường hợp thiếu vốn: NNVA„ Lo L spv — max

Ly Giá trị tiền lương, thưởng và các khoản phúc lợi bố sung của lao

có kỹ thuật trong và ngoài nước

* Sứ dụng chỉ tiêu NA (hoặc NNW4) đánh giú dự ún hiện đại hóa

hoặc mở rộng qwy mô

- Hệ số giữa giá trị gia tăng sau (a) khi hiện đại hoá tính ở mặt bằng hiện tại so

voi gia tri gia tang trước (b) khi hiện đại hoá tại thời điểm hiện tại Hệ số này lớn hơn I thì phải cải tiên dự án

- So sanh gia tri gia tăng NNVApy do dự án tạo ra với chi phí tiền lương, tiền thưởng sau khi có dự án W„„„nêu: NNVA,,, 2W,,,, du an co higu qua

- So sánh giá trị thăng dư xã hội sau khi hiện đại hoá (NNVAv¿ — Wuwva) VỚI trước khi hiện đại ee — Wapv) neu: (NNVA,„ - W2) NVA a ) dự án Đề phân loại xếp hạng thứ tự dự án ta tính các chỉ tiêu sau: NNVA „ =———“max SF SF pv >1: dự án có hiệu quả, nếu không phải xem xét cải tiến Trong đó: + NNVA,„: Giá trị gia tăng thuần tuý quốc gia sau khi hiện địa hoá cả đời dự án

+ SP,,: Giá trị của yếu tổ thiếu hụt trong dự án

+ Egp: Gia tri gia tang tính trên một đơn vị thiéu hut

* Đối với tổ hợp nhiều dự án có mối liên hệ với nhau:

Các mối liên hệ của tổ hợp nhiều dự án có thể về mặt công nghệ Kinh tế,

địa lý khi mà bât cử một sự thay đôi nào của một trong sô các dự án đêu ảnh hưởng ngay đên các dự án khác

Trang 17

án sử dụng cơ sở hạ tầng chung (như giao thông vận tải, điện, nước, khí đốt, hơi nước)

Trình tự đánh giá hiệu quá kinh tế - xã hội của tô hợp các dự án được tiến

hành như sau:

+ Đánh giá từng dự án, trong đó không cần từng dự án thoả mãn tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đôi mà chỉ nhắm thu thập thông tín và phát hiện dy anno là khâu yêu, khâu mạnh của tô hợp

+ Tính giá trị các đầu vào, đầu ra của tổ hợp như một tổng thể theo phương pháp như đôi với từng dự an

+ Tính tong giá trị gia tăng của đời dự án của các dự án trong tổ hợp hoặc tính tông giá trị gia tăng của tổ hợp trong cả đời dự án:

> NVA, = > |O- (MI + D)| „ Hoặc: y NVA», = y |Ø- (M7 + D + RP)] i=l i=l l/v Tính tổng giá trị gia tăng của tổ hợp trong cả đời dự án: = LUNA, j=l i=l Hoặc: NNVA„„ = >> NNVA ip» j=l i=l

=> Điều kiện đầu tiên để có hiệu quá là NVA„„ (hoặc NNVA,,) > 0

Tính tông giá trị tiền lương, tiền thưởng:

= j=1 i=1 am

=> Điều kiện để có hiệu quả là NVA;, (hoặc NNVA;,) > W„ hay nói cách khác thặng dư xã hội của toàn bộ tố hợp phải lớn hơn hoặc bằng không, nếu ngược lại phải xem xét điều chỉnh lại tổ hợp dự án này

* Chỉ tiêu số lao động việc làm do thực hiện dự án và số lao động có

việc làm trên 1 đơn vị gia von dau tu

- Số lao động Có việc làm: Số lao động của đất nước vó việc làm nhờ thực hiện dự án bằng tong số lao động trực tiếp và gián tiếp phục vụ cho dự án trừ đi số lao động bị mất việc ở các cơ sở sản xuất liên quan và số người nước ngoài làm việc cho dự án

- Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu tư:

+ Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu tư trực tiếp (1a)

1-48 vd

Trong dé: Lg: Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án I„: Số vốn đầu tư trực tiếp của dự án

Trang 18

1 =T— vĩ

Trong đó: Lị: Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án

Lr =Lp + Ling VOi Ling 14 86 lao động có việc làm gián tiếp Ir: Số vốn đầu tư đầy đủ của dự án đang xem xét và các dự án

liên đới: l¿r = la + l„a với l¡;a là sô vn đầu tư gián tiỆp * Chỉ tiêu ngoại hồi ròng (tiết kiệm ngoại tệ):

Chí tiêu này cho biết mức độ đóng góp của dự án vào cán cân thanh toán của nên kinh tê đât nước Trình tự xác định chỉ tiêu này như sau:

BI: Xác định các khoản thu, chi ngoại tệ từng năm và cả đời dự án đang xem xét (thu, chi ngoại tệ trực tiêp)

B2: Xác định các khoản thu, chi ngoại tệ từng năm và cả đời dự án liên đới (thu, chi ngoại tệ gián tiêp)

B3: Xác định tống chênh lệch thu, chỉ ngoại tệ (trực tiếp và gián tiếp) từng

năm và cả đời dự án theo công thức sau:

Pere) = Ð ,Pnyp, › i=l ™ =l,m

Va: Pure) >> i=l,n va j=l,m

jal iz Trong đó:

+ Per): T ống chênh lêch thu chỉ ngoại tệ cả đời dự án tính theo mặt băng hiện tại

+ Nếu Pœey>0 thì dự án tác động tích cực làm tăng nguồn ngoại tệ của dat nước và ngược lại

B4: Xác định số ngoại tệ tiết kiệm do sản xuất hàng thay thế nhập khẩu

không phải nhập khâu hàng từ nước ngoài

B5: Xác định toàn bộ số ngoại tệ ở bước 3 và bước 4 Nếu kết qua là dương

thì dự án tác động tích cực làm tăng nguôn ngoại té cua đâầt nước và ngược lại * Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do dự án

sản xuât ra trên thị trường quôc tê Phương pháp xác định chỉ tiêu này như sau:

Bl: Xác định Por)

B2: Tinh dau vao của dự án từ các nguồn trong nước (vốn đầu tư, nguyên vật liệu, dịch vụ kêt cau hạng tầng, tiêng lương trả cho lao động trong nước .) phục vụ cho việc sản xuât hàng xuât khâu hay thay thê nhập khâu Gia tri dau vào này tính theo giá trị thị trường trong nước điêu chỉnh, ở mặt băng hiện tại và tỷ giá hơi đối điêu chỉnh

B3: So sánh số ngoại tệ tiết kiệm với giá trị đầu vào trong nước Công thức

Trang 19

n

» Fre )ipy

i=1

Trong dé: - IC: CHi tiéu biéu thị khá năng cạnh trnah quốc tế

- DR: Các đầu vào trong nước dùng để sản xuất sản phẩm xuất

khâu hoặc thay thê nhập khâu

Nếu tỷ số này lớn hơn 1 là sản phẩm của dự án có khả năng cạnh tranh quốc * Những túc dộng khác của dự án:

- Những ánh hưởng đến kết cấu hạ tầng: Sự tăng năng lực phục vụ của kết cầu hạ tầng sẵn có, bố sung năng lực phục vụ mới của kết cấu hạ tầng mới

- Tác động đến môi trường: Đây là ánh hưởng của các đầu vào, đầu ra của

dự án đến môi trường Trong các tác động có tác động tích cực và tác động tiêu cực Nếu có tác động tiêu cực thì đưa ra các giải pháp khác phục và chỉ phí để thực hiện các giải pháp đó Nếu chỉ phí này quá lớn, lơn hơn cái xã hội nhận

được thì phải chuyển địa điểm thực hiện dự án (nếu có thể được hoặc bác bỏ dự

án

- Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất và trình độ nghề nghiệp của người lao

động, trình độ quán lý của những nhà quản lý, nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập của người lao động

- Những tác động về xã hội, chính trị và kinh tế khác

2.2 Hiệu quản đầu tư trong doanh nghiệp:

Căn cứ vào chức năng và mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp doanh nghiệp được chia thành 2 loại: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích Vì mục tiêu hoạt động đầu tư của hai loại hình doanh nghiệp này khác nhau nên các chỉ tiêu đo lường hiệu quả và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của chúng cũng khác nhau

2.2.1 Hiêu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh 2.2.1.2 Hiéu qua tai chính:

* Sản lượng tăng thêm so với vẫn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn đầu tư đã tạo ra bao nhiêu mức tăng

của sản lượng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp

* Doanh thu tăng thêm so với vẫn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết mức doanh thu tăn ø thêm tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiỆp

* Tỷ suất sinh Idi cia von dau tw : Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn

Trang 20

kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Trị số của các chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vôn đâu tư của doanh nghiệp càc cao

* Hệ số huy động tòi sản công định:

Chỉ tiêu này được xác định bằng việc so sánh giá trị TSCĐ mới tăng với

tông mức vôn đâu tư xây dựng vôn cơ bản thực hiện trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đạt được kết quả của hoạt động đâu tư trong tông sô vôn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện trong kỳ nghiên cứu hoặc tông vôn đầu tư xay dựng cơ bản thực hiện của doanh nghiệp Trị sô chỉ tiêu này càng cao phản ánh doanh nghiệp đã thực hiện thi công dứt điêm, nhanh chóng huy độngcác công trình vào hoạt động, giảm được tình trạng ứ đọng vôn

2.2.1.2 Hệ thông các chỉ tiêu cơ bản phản ảnh hiệu quả kinh tê xã hội:

* Mức đóng góp ngân sách tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng

xét trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biệt 1 don vi von dau tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã đóng góp ngân sách với mức tăng thêm là bao nhiêu

* Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng

trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được xác định băng cách so sánh tông sô ngoại tệ tiệt kiệm tăng thêm với tông mức vôn đâu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biệt 1 don vi von đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã đem lại mức tiệt kiệm ngoại tệ tăng thêm là bao nhiêu

* Mức thu nhập tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biệt l đơn vị vôn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã đem lại mức thu nhập (hay tiên lwong của người lao động) tăng thêm là bao nhiêu

* Số việc làm tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biệt l đơn vị vôn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp đã tạo ra sô việc làm tăng thêm là bao nhiêu

Các chỉ tiêu hiệu quả trên còn có thể được xác định cho bình quân năm chokysnghieen ctu cua doanh nghiệp TrỊ sô của các chỉ tiêu hiệu quả xem xét càng cao chung to hoạt động đầu tu của doanh nghiệp đã đem lại hiệu quả kinh tê xã hội ngày càng cao

2.2.2 Hiệu quả đâu tư đôi với các doanh nghiệp hoạt động

công ích

Trang 21

* Hệ số huy động TSCĐ (so với vốn đầu tư thực hiện trong kỳ hay so với

toàn bộ tổng vốn đầu tư thực hiện) Trị số chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu

quả đầu tư của doanh nghiệp hoạt động công ích càng cao

* Muc chi phi đầu tư tiết kiệm được so với tong mức dự toán: Trị số của chỉ tiêu này càng cao với điều kiện các công trình đầu tư được đưa vào hoạt động

đúng thời hạn và đảm bảo thực hiện được các mục tiêu được giao thì hiệu quả

hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp hoạt động công ích càng cao * Thời gian hoàn thành sớm so với thời gian dự kiến đưa công trình vào hoạt động song vẫn đám bảo chất lượng công trình và chỉ phí trong phạm vi được duyệt Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quá đầu tư của doanh nghiệp hoạt động công ích càng cao

Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích có thu có thể tính thêm các chỉ tiêu

hiệu quả tài chính như các doanh nghiệp kinh doanh như sản lượng (doanh thu)

tăng thêm tính trên 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dung trong kỳ của doanh

nghiép,

2.3 Hiệu quả đầu tư của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ

nên kinh tế

2.3.1 Hiệu quả kinh tế:

2.3.1.1 Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vẫn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (Hn/co)-

Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của giá trị sản xuất với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tac dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nền kinh tế

AGO

A nW(GO)-— >a

WV ourp

Trong đó: + AGO: Giá trị sản xuất tăng thêm trong ky nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nền kinh tế

+ Iveurp: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng đã tạo ra mức tăng giá trị sản xuât bao nhiêu trong kỳ nghiên cứu cho các ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nên kinh tê

2.3.1.2 Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ von dau tw phat huy tac dụng trong kỳ nghiên cứu (Hnw(cpp)

Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của tông sản

phẩm quốc nội với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nền kinh tế

AGDP

H h(GDP) —

I PHTD

Trong đó: + AGDP: Mức tăng của tông sản phẩm quốc nội trong kỳ nghiên

Trang 22

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng đã tạo ra mức

tăng tông sản phâm quôc nội bao nhiêu trong kỳ nghiên cứu cho các ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nên kinh tê

2.3.1.3 Mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ vốn dau tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (H2)

Chỉ tiêu nảy được xác định băng cách so sánh giữa mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ vôn đâu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của từng ngành AVA H n(V4) — he PHTD Trong dé: + AVA: Mức tăng của giá trị gia tăng trong kỳ nghiên cứu của từng ngành

+ Ivpurp: Vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của

ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nên kinh tê

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn đầu tư phát huy tác đụng đã tạo ra mức

tăng gia tri gia tang là bao nhiêu trong kỳ nghiên cứu cho từng ngành,

2.3.1.4 Mức tăng của tông san pham quoc Hội so với giá trị tải sản cô định huy động trong kỳ nghiên cứu (Hr(cpp)

Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của tổng sản phầm quôc nội với giá trị tài sản cô định huy động trong kỳ nghiên cứu của địa phương, vùng và của toàn bộ nên kinh tê

AGDP F

Trong đó: + AGDP: Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nên kinh tê

Hpepp) =

+ F: La gia tri tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu của địa phương, vùng và toàn bộ nên kinh tê

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tài sản cố định huy động trong kỳ đã tạo ra

mức tăng tông sản phâm quốc nội bao nhiêu trong kỳ nghiên cứu cho địa phương, vùng và toàn bộ nên kinh tê

2.3.1.3 Mức tăng của giá trị gia tăng so với giá trị tải sản cô định huy động trong kỳ nghiên cứu (H rựya))

Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của giá trị gia

tăng với giá trị tài sản cô định huy động trong kỳ nghiên cứu của từng ngành

AVA

FT eva) = =

Trong dé: + AVA: Muc tang cua gia tri gia tang trong ky nghién cuu cua ting nganh

Trang 23

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tài sản cố định huy động trong kỳ đã tạo ra

múc tăng giá trị gia tăng là bao nhiêu trong kỳ nghiên cứu cho từng ngành

2.3.1.6 Suất dầu tư cân thiết để làm tăng thêm một đơn vị tổng

sản phẩm quốc nội (tính cho từng địa phương, vùng và tồn bộ nên kinh tơ) hoặc một đơn vị giá trị gia tăng (tính cho từng ngành)

Iv

AGDP(AVA)

Chi tiêu này cho biết dé tạo ra một đơn vị tổng sản phẩm quốc nội tăng

thêm hoặc một đơn vị giá trị g1a tăng cần bao nhiêu vơn đâu tư

ICOR =

Xét trên góc độ sử dụng nguồn lực đầu vào là vốn và đầu ra là mức tăng

trưởng (AODP hay AVA), hệ sô ICOR phản ánh đúng hiệu quả của việc sử dụng von Tuy nhiên việc sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quá đầu tư có những hạn chế là: chưa tính đến độ trễ của thời gian trong đầu tư, chưa xem xét đến ảnh hưởng ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào khác như lao động, đất đai, công nghệ và ảnh hưởng của các yếu tố ngoại ứng Vì vậy khi sử dụng chỉ tiêu này

phải xem xét trong điều kiện nhất định khi các điều kiện liên quan đến việc gia

tăng sản lượng không đổi

2.3.1.7 Hệ sô huy dộng Tài sản cô dịnh (Hrscp)

Chỉ tiêu này biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị TSCĐ huy động ở các

cấp độ ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế trong kỳ nghiên cứu với

tông số vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu ở các cấp độ ngành, địa

phương, vùng và toàn bộ nên kinh tế

F

H TSCDD = I

Vow Trong đó:

+ F: Giả trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa

phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế

+ Ivrn: Vốn đầu tư thực hiện trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế hoặc toàn bộ vốn đầu tư thực hiện

Trị số của chỉ tiêu này càng cao phản ánh việc thi công dứt điểm xây dựng

công trình, các công trình nhanh chóng được huy động vào sử dụng trong từng ngành, vùng, địa phương và toàn bộ nền kinh tế làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, vùng địa phương và toàn bộ nên kinh tế

Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên, để đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư theo

Trang 24

- Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế

- Mức tiết kiệm ngoại tỆ tăng thêm tính trên một don vi vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương, vùng và của toàn bộ nên kinh tê

2.3.2 Hiệu quả về mặt xã hội của đầu tư phát triên:

Các chỉ tiêu cơ bản được sử dụng dé phan ánh hiệu quả xã hội của hoạt động đâu tư phát triên ở câp độ ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nên kính tê như sau:

- Số lao động có việc làm do đầu tư và số lao động có việc làm tính trên

một đơn vị vôn đầu tu phát huy tac dụng trong kỳ nghiên cứu

-_ Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ và

mức giá tri gia tang phan phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thô tính trên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu

- Các tác động khác như: chỉ tiêu cải thiện đời sống vật chất va tinh than cho người dân, cải thiện chât lượng hành tiêu dùng và cơ cầu hàng tiêu dùng của xã hội, cải thiện điêu kiện làm việc, cải thiện môi trường sinh thái, phát triên giáo dục, y tê, văn hóa và sức khỏe v.v

II Thực trang hiệu quả đầu tư va ứng dụng một số chỉ tiêu

đánh giá hiệu quả đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở một số ngành nghề lĩnh vực trong hoạt động thực tiễn

3.1 Thực trạng hiệu quả đầu tư ở Việt Nam

Mặc dù dã đạt được một số thành tựu quan trọng trong công cuộc đôi mới, cải cách kinh tÊ trong vài thập kỷ lại đây, nhưng hiệu quả đâu tự — nhân tô có ý nghĩa quyêt định đên tôc độ và chât lượng tăng trưởng, đặc biệt là trong dài hạn - ở Việt Nam hiện nay lại đang được đánh giá là kém hiệu quả Thực tÊ trong những năm qua, đê duy trì mức tăng trưởng như hiện nay, Việt Nam đã phải trả

một giá khá đắt khi tỷ lệ thất thoát ở mức khá cao, điều này là hết sức nghịch lý

đôi với một quôc gia đang phát triên cần sử dụng vôn đâu tư hiệu quả nhật Chính vì lẻ đó việc mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả đâu tư là một trong những giải pháp quan trọng được Đảng và Chính phủ đê ra nhắm đây mạnh tôc độ và cải thiện chât lượng tăng trưởng, tiệp tục sự nghiệp CNH — HDH đât nước

3.1.1 Thực trạng đầu tư của Việt Nam trong những năm qua

* Tỷ lệ dầu tư tăng lên nhưng tốc độ phát triển kinh tế tổng thé

không có sự thay đôi căn bản

Trang 25

BẢNG 1: Đầu tư, tăng trưởng và ICOR giai đoạn 1990 — 2003

Von dau tu Tốc độ tăng Tỷ lệ von

Nam Gia tri (ty Tôc độ tăng GDP (%) đâu tư so ICOR đồng) (%) với GDP 1990 7581,4 26,53 5,09 18,07 3,55 1991 19219,8 18,47 5,81 25,06 4,31 1992 24736,7 51 8,70 22,38 2,57 1993 42177,2 38,22 8,08 30,07 3,72 1994 54296,2 -0,97 8,83 30,41 3,44 1995 72447 33,90 9,54 31,65 3,32 1996 87386,5 14,89 9,34 32,12 3,44 1997 108370 19,23 8,15 34,55 4,24 1998 117134 2,65 5,76 32,45 5,63 1999 131170,9 9,79 4,77 32,80 6,88 2000 145333 10,8 6,79 32,91 4,85 2001 163543 12,21 6,89 33,98 4,93 2002 193098,5 15,67 7,08 36,04 5,09 2003 219675 10,45 7,26 36,27 5,0

Nguon: Tinh todn tit nién gidm thong ké ndm 2004, Nxb Thong ké, HN 2005

Trong những năm qua, dau tư được đánh giá là nhân tố quan trọng nhất

quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế, đây mạnh công cuộc xóa đói giảm nghèo, thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH ở việt Nam Đầu tư tăng lên cả về giá trị tuyệt

đối và tỷ lệ so với GDP Ngoại trừ năm 1998 do ánh hưởng của cuộc khủng

hoảng tài chính tiền tệ châu Á, còn lại nhìn chung tốc độ vốn đầu tư tăng lên lien tục, nếu như năm 1990 vốn đầu tư mới chỉ dừng lại ở 7.5§1,4 tỷ đồng và năm 2003 đã lên đến 219.675 tỷ đồng Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của

chúng ta hiện nay đang được đánh giá là kém hiệu quả, điều đó được thể hiện

trước hết ở sự tăng lên của hệ số ICOR Mặc dù có biến động ở một vài năm, nhưng nếu như năm 1990 hệ số ICOR mới chỉ là 3,55 thì đến năm 2003 đã lên đến 5,0 Hệ số ICOR không phái là tiêu chí duy nhất để đánh giá hiệu quả đầu tư,

nhưng đây là tiêu chí quan trọng hàng đầu, từ những thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng, tình trạng tham ô diễn ra một cách khá phố biến ở Việt Nam trong

thời gian qua cho thấy sự gia tăng hệ số ICOR là hoàn toàn có cơ sở

Thứ hai là vấn đề đầu tư tài sản vốn vật chất

Giai đoạn cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, VieetjNam thực

hiện chính sách ưu tiên đầu tr quá mức vào ngành công nghiệp năng vào ngành công nghiệp năng thong qua khu vực các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém

hiệu quả, vốn con người, công nghé , din đến sự mất cân đối nghiêm trọng về

phan bé và sử dụng nguồn lực Tù giữa thập kỷ 80, chính sách đầu tư vào tài sản vốn vật chất đã có sự thay đổi đáng kế, theo đó giảm sự can thiệp trực tiếp của

Nhà nước vào các hoạt động sản xuất kinh đoanh cụ thể Nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, tạo cơ chế huy động và khuyến khích các thành phần kinh tế ham gia

đâu tư, thực hiện cổ phần hóa và đổi mới doanh nghiệp, tiếp tục thực hiện

Trang 26

BANG 2: Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế và tỷ trọng của từng khu

vực trong GDP (giá hiện thành) Cơ cấu đầu tư (%) Cơ cấu GDP (%) 1995; 2000| 2003| 1995| 2000 2003 Khu vực nhà nước 42,0 57,5 56,5 40,2 38,5 38,3

Khu vực ngoài quốc doanh 27,6| 23,8] 26,7 53,5| 48,2] 47,8 Khu vực có vốn ĐT nước ngoài 30,4 18,7 16,8 6,3 11,4 14,0

Nguon: Tong cuc thong ké 2005

Nhìn vào bảng trên ta thấy, nếu như năm 1995 1% đóng góp của khu vực

nhà nước vào GDP tương wgns với 1,04% đóng góp của đâu tư thi đến năm 2000 là GDP cần 1,49% và năm 2003 là 1,482 Như vậy, nhìn chung để có 1% đóng góp vào GDP, khu vực kinh tế nhà nước ngày càng cần mức đầu tư cao hơn, trong khi đó khu vực kinh tế tư nhân trong nước tuy có tỷ trọng đầu tư thấp nhất

nhưng đóng góp vào GDP lại ở mức cao nhất Theo tính toán năm 1995 1% GDP được tạo ra bởi khu vực này chỉ cần mức đầu tư 0,52% và năm 2003 là 0,55%

Vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần xem xét lại cơ cầu đầu tư một cách hợp lý

hơn theo hướng tập trung vào những ngành mang lại hiệu quá kinh tế cao, những

khu vực có khả năng đóng góp cho GDP nhiều nhất, tránh tập trung quá nhiều vào khu vực doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả

Ngay cả trong cơ cấu đầu tư cũng có sự mắt cân đối thể hiện ở hai chương trình đầu tư quốc gia giai đoạn 1996 — 2000, 2001 — 2005, trong đó đầu tư cho

các ngành nông — lâm — ngư nghiệp, công nghiệp — xây dựng và giao thong vận tải — bưu chính viễn thông vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất: 76 „320, 74% Trong khi đó đầu tư vào các lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, xã hội chiếm tỷ

trọng khá khiêm tốn là 5,8%, sản xuất thép

Thứ ba là chỉ số năng suất tổng hợp (TFP) tăng với tốc độ thấp

Mặc dù còn một số điểm khác biệt và hạn chế trong cách tính chỉ số này, nhưng nhìn chung đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực sản xuất và là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng, cũng như sự phát triển bền vững của nên kinh tế Tốc độ tăng năng suất tong hop cho ta biết tỷ lệ tăng lên của kết quả sản xuất đo nâng cao năng suất tổng hợp chung (như các yếu tố cải thiện công nghệ, vốn con người )

Tốc độ tăng TFP bình quân của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1992 —

2002 là 1,71%, trong đó cụ thể các năm như sau: 1,56% (1991), 3,97% (1992), 2,12% (1993), 2,35% (1994), 2,99% (1995), 2,90% (1996), 1,88% (1997), - 0,44% (1998), -0,75% (1999), 1,34% (2000), 1,11% (2001), và 1,43% (2002) Nhìn chung tốc độ tăng cũng như mức đóng góp của TEP vào tốc độ tăng trưởng của Việt nam trong những năm qua còn thấp so với một số nước trong khu vực

Chang hạn như mức bình quan của Hàn Quốc thời kỳ 1980 — 1990 (thời kỳ trước thời điểm điểm tính toán của chúng ta rất nhiều) có tốc độ tăng là 2,80 và mức

đóng góp là 31,46%, Xingapo là 3,9 và 57,35%, Thái Lan là 1,6 và 21,33%, đặc

Trang 27

Điều đáng nói là tốc độ tăng trưởng GDP của nên kinh tế trong những năm qua chủ yếu vẫn là đo mở rộng quy mô sản xuất theo chiều rộng với việc đầu tư them vốn, lao động Còn đầu tư vào các nhân tố như đổi mới công nghệ, con người tuy đã có xu hướng tăng lên nhưng nhìn chung vẫn còn thấp, phản ánh chất lượng tăng trưởng chưa cao Trong sự tăng lên của GDP, phần đóng góp cho sự tang cua TFP (tinh chung cho ca thoi ky 1991 —- 2002) mới chỉ đạt khoảng

22,97%, dimg dau van 1a do đầu tư của vốn với 57,93% và cuối cùng là lao động

19,10%

*Tỷ lệ hình thành tài sản cỗ định có xu hướng giảm

Trong những năm qua, do lượng vốn đầu tư có hạn, cùng với việc một lúc thực hiện quá nhiều dự án, nên tình trạng chung của các dự án là dở dang, chậm tiến độ hoàn thành Theo thống kê sơ bộ, chỉ tính riêng năm 2005 có khoảng trên 10.000 dự án thuộc nhóm B và C đang thực hiện, nhưng chỉ có khoảng 20% số

dự án sẽ kết thúc đầu tư, trong khi đó nếu chiếu theo quy định về thời gian thì

phải có 38% số dự án phải hoàn thành Điển hình cho việc chậm của các dự án đầu tư phải kế đến dự án xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất (công trình kéo đài trong suốt 15 năm) Sự chậm trễ của dự án này do có nguyên nhân quan trọng là Nhà nước không thể huy động đủ vốn như đã dự tính cho công trình

BANG 3: Ty lệ hình thành tài sản cố định trên tổng đầu tư

Năm | Giá trị tài sản cố định mới | Vốn đầu tư theo giá thực tế | %

tăng (heo giá thực tế 2000 104.582 151.183,0 69 2001 111.895 170.496,0 65 2002 120.611 199.104,5 60 2003 142.568 231.616,0 61 2004 179.000 275.000,0 65 2005 225.000 335.000,0 67

Nguân: Tỉnh tốn từ niên giám thơng kê năm 2004, Nxb Thống kê, HN 2005

Tỷ lệ hình thành tài sản cố định cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh

hiệu quả đầu tư Tất nhiên không phải tất cả các công trình ngay một lúc đều

phatrhoanf thành và phát huy hiệu quả, nhưng qua việc tỷ lệ hoàn thành của các công trình xây dựng có xu hướng giảm trong những năm gần đây cho thấy hiệu

quả đầu tư của chúng ta nhìn chung là khá thấp Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy tỷ lệ

san pham đở dang, hang tồn kho năm 2000 là 31%, 2001 là 35% và đặc biệt năm 2002 là 40%, 2003 là 39%, và năm 2004, 2005 là 35%, và 33% Sở dĩ vào hai năm 2004, 2005 tý lệ sản phẩm đở dang có giảm đi là do Chính phủ đã có những

biện pháp kiên quyết hơn nhằm khắc phục và hạn chế tình trạng tham ơ, thất

thốt, dàn trải trong đầu tư Theo đó từ cuối năm 2004 đặc biệt là năm 2005 được Chính phủ lựa chọn là năm điểm để đấu tranh khác phục chống tham nhũng, lãng

Trang 28

máy giấy ở Kon Tum Bên cạnh đó, Chính phủ cũng tạm hoãn chưa thực hiện một số dự án đã được phê duyệt, nhưng chưa cần đối được nguồn vốn và kiên quyết giải quyết tình trạng nợ đọng trong xây dựng: các địa phương từ năm 2004 trở đi phải dung một phần ngân sách địa phương được cấp đề giải quyết nợ đọng xây dựng từ những năm trược

* Tình trạng thất thoát lang phi trong dau tư xây dựng

Thất thoát lãng phí trong đầu tư xây đựng đang là một vẫn đề nhức nhối gây

ra nhiều bức xúc trong dư luận nhân dân thời gian qua Thực tế này tổn tại dai dang trong nén kinh té trong nhiều năm qua với mức độ khá trầm trọng Chính vì lẽ đó mà trong thời gian gần đây, Đảng và Chinhsphur đang làm hết sức để đây lùi tình trạng này Thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng ảnh hướng trực tiếp đến chất lượng, tuôi thọ và hiệu quả hoạt động của các công trình xây dựng, điều đó giải thích tại sao có nhiều công trình xuống cấp nhanh chóng khi mới đưa vào sử dụng, hay hoạt động kém hiệu quả Năm 2005, Tổng hội xây dựng Việt Nam đã cho công bố danh mục 58 công trình xây dựng lãng phí thất thoát và năm

2006 tiếp tục công bố danh sách 43 công trình xây dựng thất thoát lãng phí Theo

báo cáo thanh tra nhà nước ngày 17-7-2003, con số thất thốt của các cơng trình

xây dựng đáng để chúng ta phải suy nghĩ: cầu Bình Triệu (25,23%); Cầu Nguyễn

Tri Phương (28,6%); Bệnh viện đa khoa Tuy Hòa (35,96%), Công trình xây dựng đường Thanh Yên —- Công sự Kiên Giang (58,6%) Năm 2006 Tổng hội xây dựng

Việt Nam lại tiếp tục cho công bó danh mục 43 công trình thất thoát, lãng phí

trong xây dựng đầu tư Điều đó cho thấy tuy thời gian qua chúng ta đã đưa ra

nhiều giải pháp để cải thiện tình trạng thất thoát lãng phí trong đầu tư, nhưng kết

quá đạt được còn nhiều hạn chế Danh sách các công trình xây dựng sai phạm

lãng phí thất thoát ngày càng dài thêm và hầu như công trình nào thanh tra, kiêm tra cũng phát hiện thấy sai phạm, thất thoát Chương trình kiên cố hóa 28.300 km kênh mương là một ví dụ điển hình Với tống số mức đầu tư 8.900 tỷ đồng, qua kiểm tra 901 dự án, phát hiện thấy 425 dự án sai phạm, ở hầu hết các địa phương, cụ thê khai man khối lượng 44%, thất thoát 12 tỷ đồng: sai về đơn giá, thất thoát 2,13 tỷ đồng; sai do đền bù giải phóng mặt bằng, thất thoát 2,7 tỷ đồng, lãng phí

mất 1,8 tỷ đồng , đặc biệt như tỉnh Ninh Thuận có đến 85% số dự án sai phạm

* Tình trạng đáng báo động về nợ dọng trong xây dựng

Hiện nay do nheieuf nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là sự dàn trải phan tán trong đầu tư đã dẫn đến tình trạng đáng báo động về nợ đọng trong xây dựng ở Việt Nam Nợ đọng trong xây dựng cơ bản cả về số lượng dự án và SỐ vốn đầu tư đang là bài toán nan giải đối với nền kinh tế của chúng ta, là nhân tố cản trở, kìm hãm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế với việc hàng năm có hang ngàn dự

án được phê đuyệt và cấp phép đầu tư và số dự án được phê duyệt luôn lớn hơn

số dự án đang thức hiện dở dang, càng làm cho số nợ đọng xây dựng tăng lên một cách nhanh chóng Tính đến năm 2003, nợ đọng xây dựng cơ bản vào

khoảng 11.000 tý đồng (chiếm 25% tổng đầu tư ngân sách và bằng 50% vốn đầu

tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước năm 2003) Cụ thể trong đó các bộ,

ngành trung ương chiếm 3.700 tỷ đồng, còn lại là các tỉnh thành phố ở đại phương là 7.400 tỷ đồng Điều đáng nói là trong số trên 11.000 tỷ đồng có đến

Trang 29

năm 2002 Còn lại 3.734 tỷ đồng thì các tỉnh và thành phố ở địa phương chiếm 2.800 tỷ đồng và các bộ - ngành ở trung ương chiếm 790 tỷ đồng Mặc dù đã co

những giải pháp và cách thức xử lý khá quyết liệt trong vài năm trở lại đây, nhưng hiện nay con số nợ cơ bán vẫn tiếp tục tăng lên theo thời gian và đang là

một thách thức lớn đối với nền kinh tế của chúng ta Theo số liệu đến cuối năm

2004, nợ đọng xây dựng cơ bản trong cả nước đã lên đến trên 13.000 tỷ đồng, trong đó nợ của các ngành giao thong — vận tải tiếp tục chiếm tỷ lệ cao với

35,36%, nông nghiệp và thủy lợi chiếm 11,15%

* Dự ún kém hiệu quủ chủ yếu sử dụng nguon von ngân sách

Vào những năm 1984 — 1286 phong tào làm nhà máy lắp lốp ô tô, sản xuất xe đạp, nhà máy cơ điện, nhà máy bia nở ra rầm rộ và sau đó nhanh chóng thất bại khi tỉnh nào cũng đua nhau xây dựng thực hiện mà không tính đến nhu cầu

thị trường, khả năng tiêu thu, khả năng thu hồi vốn Đến thời kỳ đổi mới, hiện

tượng kinh tế phong trào này vẫn còn tiếp diễn vowisquy mô và mức độ còn có vẻ trầm trọng hơn Đó là phong trào xây dựng các nhà máy đượng, xi măng, các

nhà máy bia, khu nghỉ mát Sau thất bại của kinh tế phong trào như thép, mía

đường, xi măng, các nhà máy thép, các khu nghỉ mát, các nhà máy bia Đến

thất bại của các chương trình đánh bắt cá xa bờ Điều đáng nói là trong những

thất bại kinh tế phong trào thời gian qua đường như chưa đủ để rút ra bài học cho

các địa phương, do sức ép của giải quyết việc làm và tăng thu ngân sách, nhiều

địa phương đã tìm đủ mọi cách để có băng được dự án đầu tư bất chập hiệu quá

kinh tế Mới day sau 5 nam thực hiện, chương trình chăn nuôi bò sữa đã hoàn toàn thất bại Dự án chăn nuôi bò sữa với mục đích cải thiện đời sống của nhân

dân, gắn phát triển chăn nuôi bò sữa với giảm nghèo đã không phát huy hiệu quả

như mong muốn Ban đầu dự án đã thành công ở một số địa phương như thành phố Hồ Chí Minh, nhưng về sau nó trở thành một phong trào phát triển rộng khắp

trên 30 tỉnh thành trên cả nước, bất chấp những yếu tố về điều kiện tự nhiên con giống nên dự án đã thất bại hoàn toàn Kết quả là dự án thực hiện với mục địch

giảm nghèo nhưng hầu hết người nông dân lại rơi vào vòng nghèo đói luân quân

vì khi dự án thất bại họ còn nợ các ngân hàng những khoản tiền lớn 3.1.2 Nguyên nhân của tình trạng đầu tư kém hiệu quả

* Những bắt cập ton tai trong co chế đầu tư

Cơ chế đầu tư được xem là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đầu tư

kém hiệu quả ở Việt Nam trong thời gian qua Một trong những bất cập của cơ chế đầu tư hiện nay chính là “vòng trong khép kín” của quy trình đầu tư Trên thực tế rất nhiều dự án đầu tư từ cơ quan xét duyệt, đơn vị thi công, bộ phận giám sát, tư vấn kỹ thuật đều cùng một bộ chủ quản Vì vậy việc đánh giá, giám sát dự

án có thể thiếu tính minh bạch, khách quan Trong tương lai Chính phủ sẽ thành

lập một cơ quan giám sát hiệu quả hoạt động của dự án đầu tư Cơ quan này sẽ

hoạt động độc lập, có đầy đủ quyền năng và chịu trách nhieeum trước Quốc hội và Chính phủ Hơn nữa trong thời gian tới để khắc phục và hạn chế tình trạng

trên, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang kiến nghị với Thủ tưởng tiến hành tống rà soát tất cả các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên phâm vi cả nước, trong đó điều

chỉnh quan trọng nhất là xóa bỏ tình trạng khép kín trong đầu tư xây đựng, bởi

Trang 30

quan trọng dẫn đến lãng phí thất thoát Cụ thể Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị

Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định các đơn vị tư vấn thiết kế, thi công và

giám sát sẽ không củng một bộ chủ quản hoặc một địa phương nữa

Bắt cập thứ hai trong cơ chế đầu tư đó là những quy định thiếu rõ rang, chồng chéo trong lĩnh vực quản lý đầu tư Kết quả là khi có sai phạm xảy ra

thường dẫn đến tình trạng đồ lỗi quy kết trách nhiệm lẫn nhau giữa các bên có liên kết Thực tế trong những năm qua là mặc dù một dự án đầu tư thường chịu sự giám sát của rất nhiều cơ quan từ bộ chủ quán, địa phương, ban ngành nhưng khi dự án đó được xác định là kém hiệu quả thì không có cơ quan, cá nhân

nào đứng ra chịu trách nhiệm chính Chang hạn như năm 2005, Tốn hội xây đựng Việt Nam công bố 58 dự án chương trình lãng phí thất thoát có sai phạm và năm 2006 tiếp tục công bố 43 dự án công trình sai phạm, thất thoát với những con số thất thốt khơng lồ, nhưng gần như không có cá nhân phái chịu trách nhiệm Trường hợp Nhà máy giấy ở tỉnh Kon Tum phải dừng lại không tiếp tục xây dựng là một ví dụ Khi xảy ra sự việc trên, Bộ kế hoạch và Đầu tư trả lời rằng

trách nhiệm đó thuộc về địa phương, nhưng địa phương lại cho rằng Bộ Kế

hoạch và Đầu tư không thể không chịu trách nhiệm về sự thất bại của một dự án lớn như vậy Chỉ có điều một khoản tiền lớn của Nhà nước đo đầu tư xây dựng

các vùng nguyên liệu và đào tạo công nhân lao động đã bị lãng phí vô ích

Sự tồn tại của cơ chế xin cho cũng là một trong những bất cập của cơ chế

đầu tư trong thời gian qua Đây là một trong những vấn đề khá nhạy cảm, tổn tại dai dang trong nén kinh tế của chúng ta suốt một thời gian dài Cơ chế này một mặt xuất phát từ sự nề nang, sự không nghiêm túc trong việc thực hiện các quy

định về lạ chọn, thâm định dự án đầu tư Mặt khác cũng xuất phát từ phong trào

chạy dự án của các địa phương Các địa phương vì muốn tăng thu cho ngân sách, dưới sức ép của bài toán việc làm đã tìm đủ mọi cách để có bằng được dự án Tình trạng chung là các địaphương chưa được phê đuyệt nhưng họ đã tự vay vốn

thấm chí với lãi suất cao, vội vàng thi công rồi đặt cơ quan xét duyệt vào sự đã rồi Theo số liệu của Bộ tài chính cho đến đầu quý II năm 2005, trong danh mục phân bố vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước năm 2005 thì có đến 19 dự án với tông số vốn đầu tư 125 tý đồng chưa có quyết định đầu tư; 336

dự án với tống số vốn trên 1000 tỷ đồng chưa có phê duyệt tông dự toán

Cơ chế giám sát quản lý các hoạt động đầu tư cũng là một trong những bất

cập cần phải được thay đổi và hoàn thiện Do thiếu một cơ chế giám sát chặt chẽ các hoạt động từ khâu thẩm định lựa chọn, đến tô chức thi công, tư vẫn kỹ thuật, nên các dự án đầu tư có vẻ như được thực hiện các bước khá chẽ với nhiều quy

định từ khâu lập dự án tiền khả thị, lập dự án, tô chức thi công, giám sát nhưng rút cuộc vẫn xảy ra những sai phạm, thất thoát Thậm chí có những sai phạm diễn ra trong một thời gian dài, với quy mô và mức độ nghiêm trọng, nhưng đều không được phát hiện ra như ở PMUIS Chỉ đến khi sự việc bị phanh phui trên

báo chí, cơ quan điều tra đã vào cuộc thì đơn vị chủ quản mới biết Thực tế là

trong thời gian qua, việc giám sát dự án nhiều khi chỉ là đơn thuần là những thủ

tục hành chính thiếu thực chất Chẳng hạn như dự án dầu khí ở Cà Mau với số vốn hàng trăm triệu USD, nhưng khi kiểm tra mới phát hiện ra là nhiều nội dung về đánh giá địa chất và đánh giá về tác động môi trường được sao chép từ một dự

Trang 31

nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thất thoát, lãng phí trong xây dựng, đặc biệt là sự xuống cấp, kém chất lưởng của các công trình, có thé ké ra day

hàng loạt những dự án như thế: Dự án công viên văn hóa An Hòa thành phố Rach Giá với tông số vốn đầu tư 50 tỷ đồng, do quản lý không tốt để thất thoát lớn, nên

chất lượng công trình quá kém, sau khi đưa vào sử dụng một số hạng mục đã bị

đồ nát; dự án nhà thi đấu đa năng Bắc Ninh vốn đầu tư 21,7 tỷ đồng thi công

trong 2 năm, vốn đầu tư tăng lên 28 tỷ đồng nhưng đang thi công thì công trình bị sập gây hậu quả nghiêm trọng; Dự án nhà máy nước Cầu Đỏ - Đà Nẵng, tông số vốn đầu tư 380 tỷ đồng, nhưng do quản lý đầu tư kém nên công trình đã bị cắt xén nguyên vật liệu, thay đôi thiết kế dẫn đến công trình bị ánh hưởng nghiêm

trọng

* Van dé quy hoach dau tw

Quy hoạch là vẫn đề sống còn đối với mọi nền kinh tế, là điều kiện đầu tiên

đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế ở hiện tại cũng như tương lai Làm quy hoạch là thiết cho đất nước, ngành, vùng những hướng mô hình phát triển trong

tương lai Có thể nói phát triển của nền kinh tế nói chung cũng như ngành, vùng,

khu vực nói riêng đòi hỏi những yêu cầu rất khắt khe về mặt quy hoạch đầu tư

Nếu chúng ta thiết kế quy hoạch sai, không đảm bảo về mặt kinh tế kỹ thuật

thì hậu quả của nó để lại là rất khó khắc phục và có khi là không bao giờ khắc

phục được Vai trò của quy hoạch là định hướng phát triển, vì vậy không nên xác

định là mục tiêu Mặc đù công tác quy hoạch của chúng ta chuyển biến, nhưng

nhìn chung vẫn tồn tại khá nhiều vướng mắc Tình trạng chung hiện nay của

chúng ta là những quy hoạch thiếu tầm chiến lược lâu dài, thiếu sự khảo sát kỹ lưỡng về mặt địa chất, yếu tố kinh tế bị xem nhẹ Kết quá là rất nhiều dự án hoạt động không hiệu quả, nhiều công trình xây dựng không sử dụng được, bỏ

phí Chẳng hạn như việc xây dựng những nhà máy đường ở Thanh Hóa do khơng

tính tốn đến quy hoạch vùng nguyên liệu, nên sau đó việc di dời đã rất tốn kém và khó khăn, hay như Dự án xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau tổng vốn đầu tư 64,5 tỷ đồng, sau 5 năm thi công phải tạm dừng lại vì vẫn đề thiết kê

* Tình trạng phân tán dàn trải trong đầu tư

Trong một thời gian dài đầu tư đàn trải đã được xem như là một “căn bệnh

trầm kha” rất khó chữa của nền kinh tế Việt Nam Đầu tư dàn trải là hiện tượng

cùng một lúc thực hiện quá nheieuf dự án khiến cho vốn đầu tư bị phân tán, dàn

mỏng không phát huy hiệu quả Nó là nguyên nhất chính dẫn đến hiện tượng nợ

đọng, chậm tiến độ trong xây dựng cơ bản thời gian qua

Theo thống kế năm 2001 cả nước có 6.944 dự án được thực hiện; năm 2002

có 7.614, năm 2003 là 10.596 và 2004 có đến 12.355 dự án Điều đáng nói tính riêng năm 2003 trong số 10,596 dự án, nhưng chỉ có 98 dự án nhóm A, số còn lại là dự án nhóm B, C,

Đầu tư dàn trải còn được thể hiện ở ngay cả việc mở rộng quá nheieuf

những diện được hưởng nguồn vốn vay ưu đãi Thời gian qua đối tượng được hướng vốn vay ưu đãi mở ra ngày một nhiều, điều đó làm cho chất lượng và mục đích của hoạt động này không còn như mong muốn Năm 1995 — 1996 có 9 nhóm ngành được hưởng vốn vay ưu đãi; năm 2000: bố sung 14 nhóm; năm

Trang 32

Sở đĩ có hiện tượng phân tán đàn trải trong đầu tư như trong thời gian qua

một mặt, từ thực tế là xuất phát điểm thấp của nền kinh tế, hầu như ngành nào,

vùng nào, địa phương nào cũng cần được đầu tư nâng cấp, nhưng mặt khác cũng xuất phát những yếu tố chủ quan như nhận thức tư duy kinh tế còn nhỡng điểm

hạn chế, chăng hạn như yếu tố hiệu quá kinh tế không được xem xét một cách

thấu đáo về mặt nguyên tắc khi thực hiện bắt kỳ một dự án nảo, trước tiên phải xem xét về mặt hiệu quả kinh tẾ, đây là yếu tố mang tính quyết định đốivới một dự án đầu tư Ngoại trừ một số công trình phúc lợi công cộng, một số công trình xây dựng ở vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn, mà yếu tố thu hồi vốn không

được đặt lên hàng đâu, còn lại khi quyết định đầu tư chúng ta phải tính đến khả năng thu hồi vốn, khả năng sinh lời Bởi vì bản chất và mục đích của đầu tư là

chúng ta phải hy sinh những nguồn lực ở hiện tại để kỳ vọng vào một kết quả cao hơn ở trong tương lai

Với quan niệm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước neenphair cào băng và

chia đều cho các vùng miền, ngành nghề, khu vực, cộng với thực tế nhu cầu đầu tư lớn, nên khi phân bỗ vốn chúng ta thường bị căng kéo bởi nhiều mục tiêu

Chứng ta vẫn có một thói quên là sản xuất ra những thứ mình có chứ không phải

những thứ thị trường cần tức là vấn đề hiệu quả kinh tế chưa được xem trọng đúng mức Đề thực hiện chủ trương sản xuất mía đường, chúng ta đã đầu tư xây

dựng 32 nhà máy cán và lọc mía đường với số vốn là 750 triệu USD và 350 triệu USD xây dựng cơ sở hạ tầng (đến nay gần 40 nhà máy) Nhưng theo đánh giá

của WB thì khả năng thu hồi vốn chỉ đạt khoảng 60 — 70% do các nhà máy hoạt động không đúng công suất, quy hoạch sai, do khi thiết kế đã không tính đến việc quy hoạch các vùng nguyên liệu dẫn đến việc di dời rất tốn kém Không những

thế giá đường của chúng ta cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực cũng nhưng trên thế giới

3.1.3 Một số khuyến nghị

Như đã nói ở trên mở rộng quy mô và cải thiện hiệu quả đầu tư được Đảng

và Chính phủ xác định là giải pháp quan trọng để thúc đây tăng trưởng kinh tế, tiếp tục thực hiện CNH - HĐH đất nước Dưới đây là một số khuyến nghị nhằm

thực hiện chủ trương trên:

Thứ nhất, cần nhanh chóng hoàn thiện khung khổ pháp lý, hoàn thiện cơ chế đầu tư theo hướng cần có những quy định rõ ràng về việc xác định trách nhiệm cá nhân trong vân đề thắm định lựa chọn dự án đầu tư Hơn nữa cần có

một cơ chế giám sát quản lý đầu tư hiệu quả hơn, chắng hạn như sẽ thành lập một

co quan thâm định hiệu quả đầu tư hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm trước

Quốc hội và Chính phủ

Thứ hai, Chính phủ cần phải giám sát chặt chẽ việc thâm định lựa chon những dự án đầu tư, kiên quyết loại bỏ ngay từ trong danh mục đầu tư những dự án kém hiệu quả, và chỉ những dự án có thể huy động cân đói được vốn mới cho phép thực hiện, nhằm loại bỏ hoàn toàn tình trạng nợ đọng, dở dang của các công trình xây dựng

Thứ ba, trong thời gian tới các địa phương sẽ phải gánh vắc cùng với Chính

Trang 33

từ năm 2002 trơ về trước, các địa phương sẽ phải đung một khoản từ nguồn ngân sách được cấp để trả nợ xây đựng năm trước

Thứ tư, vẫn đề hiệu quả kinh tế phải được đặt lên hàng đầu khi xác định lựa chọn thâm định dự án đầu tư, theo đó yếu tố nhu cầu thị trường, khả năng tiêu

thụ, khả năng thu hồi vốn phải được tính toán cần thận dựa trên những tiêu chí cụ thê

3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư khoa học công nghệ mới vào sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp

Một số chỉ tiêu có thể dùng để đánh giá hiệu quá đầu tư khoa học công nghệ

(KHCN) vào sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) Các chỉ tiêu đó là:

- Giá thành sản phẩm; - Chất lượng hàng hóa;

- Lợi nhuận

Để làm sáng tỏ hơn khi vận dụng các chỉ tiêu ấy vào thực tiễn cần chú ý

một sô điêm sau:

Thứ nhất: Đánh giá hiệu quá đầu tư KHCN mới vào SXKD bằng các chỉ

tiêu nêu trên có nhiêu ưu điêm, đang được nhiêu DN áp dụng Tuy nhiên đôi với DN (ngành, lĩnh vực) có chu kỳ SXKD dài hạn từ 5 đên 7 năm, tức là kê từ khi đầu tư KHCN mới phải trải qua 5-7 năm mới có sản phâm, hàng hóa, lợi nhuận, nhưng lại có yêu cầu biệt hiệu quả ngăn hạn (Ví dụ sau một năm đâu tư KHCN mới) nhăm điêu chỉnh SXKD và đầu tư KHCN Tham chí có trường hợp còn muôn biết hiệu quả trước khi đầu tư KHCN đê đưa ra quyêt định có đầu tư hay không, hay đâu tư như thê nào Ở đây thây rât rõ ràng là chưa có các thông tin: Giá thành, chất lượng hàng hóa hay lợi nhuận đê đánh giá hiệu quả đầu tư KHCN mới Muôn khắc phục trở ngại này cân phải dùng thông tin thay thê thích hợp đôi

với DN Chắng hạn như thay thế thông tin lợi nhuận bằng thông tin số lao động

có công ăn việc làm Ở nước ta hiện nay đầu tư KHCN mới làm tăng (giảm) sô lao động có công ăn việc làm cũng được coi là hiệu quả Nêu vậy hiệu quả được đánh giá băng công thức sau đây:

H= Aw : Ay

No Xo

H: Hệ số co dãn đầu tư KHCN thường tính bằng % Phản ánh tăng (giảm)

1% đầu tư KHCN làm tăng (giảm) bao nhiêu % sô lao động có việc làm

AN: Số lao động có việc làm tăng (giảm)

AN =NI - NO

NI: Số lao động có việc làm sau khi đầu tư KHCN mới (kỳ báo cáo) N0: Số lao động có việc làm trước khi đầu tư KHCN mới (kỳ gốc) Ax : Mức đầu tư KHCN tăng (giảm)

Trang 34

x1: Mức đầu tư KHCN mới (kỳ báo cáo) x0: Mức đầu tư KHCN cũ (kỳ gốc) Ví dụ có số liệu thống kê về đầu tư KHCN và số lao động có việc làm của DN như sau: - Tăng (giảm) Ký hiệu | Kỳ gốc | P29 ca0 |Tuyệtđối| % Mức đầu tư KHCN (tý đ) x 10 10,2 0,2 2 Số lao động có việc làm (người) N 100 130 30 30 =30% :2% = 15

Kết quá bằng số cho biết: tăng thêm 1% đầu tư KHCN làm tăng 15% số lao

động có việc làm đã chứng tỏ đầu tư có hiệu quả Ở đây cần lưu ý nếu đầu tư

thêm KHCN làm giảm số lao động có việc làm thì phải căn cứ vào kế hoạch sử

dụng lao động của DN mới có thể kết luận là hiệu quả hay không hiệu quả Nếu

giảm số lao động có việc làm với nghĩa giải phóng lao động, chuyên bớt một bộ phận lao động vào việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển thêm ngành nghé,v.v thì vẫn được coi là hiệu quả

Thứ hai: Thông qua đánh giá hiệu quả đầu tr KHCN mới, có thê biết được

khả năng cạnh tranh và hội nhập vào thị trường của DN

Trong kinh tế thị trường DN được tự chủ SXKD, tự chủ thu thập xử lý

thông tin thị trường Ví dụ như thông tin đầu tư KHCN mới của đối tác, DN tự thu thập xử lý (hoặc phải bỏ tiền để mua) để biết khả năng cạnh tranh và hội nhập

của mình vào một thị trường nào đó

Gia sur thu thập được thông tin thị trường như sau:

Mức đầu tư KHCN (x) Lợi nhuận (P)

Trang 35

Với thông tin ở bảng trên có thể đánh giá hiệu quả đầu tư KHCN mới bằng chỉ tiêu hệ số co giãn đầu tư KHCN mới

GỌI:

Hị; Hệ số co đãn đầu tư KHCN bình quân năm của DN;

H: Hệ số co dãn đầu tư KHCN bình quân năm của thị trường So sánh H: với H: Nếu H: > H chứng tỏ DN có khá năng cạnh tranh và hội nhập được vào thị trường; thị trường Nếu < H chứng tỏ DN ít có khả năng cạnh tranh và hội nhập được vào A, = 2H n-1

H.: Hệ số co dãn đầu tư KHCN bình quân của DN

Hi : Hệ số co dãn đầu tư KHCN từng năm của DN n: Số năm nghiên cứu

Hi: Hệ số co dãn đầu tư KHCN từng năm của DN

API: Mức lợi nhuận tăng (giảm) qua các năm APi = Pi - Pi-1 PI: Mức lợi nhuận năm sau

Pi-1: Mức lợi nhuận năm trước liền kề

Axi: Mức đầu tư KHCN tăng (giảm) liên tiếp qua các năm Axi = xi - xi-l

xi: Mức đầu tư KHCN năm sau

xi-1: Mức đầu tư KHCN năm trước liền kề

>H,

m

H: Hệ số co dãn đầu tư KHCN bình quân năm của thị trường

H :: Hệ số co dãn đầu tư KHCN bình quân năm của DN m: Số DN được nghiên cứu

Trang 36

2002/2001 12,04 | 18,54 | 19,695 21,84] 12,36 A 2001/2000 4,00 | 12,00 5,00 24,00 6,00 2P (%) =4 2002/2001 9,00} 15,00} 21,00 25,00 6,01 A 2001/2000 2,00} 3,00 1,00 4,00 3,00 Au (%) Xe 2002/2001 2,95 | 3,00 3,00 3,00 3,00 Nam 2001 2,00} 4,00 5,00 6,00 2,00 Hi (%) Năm 2002 3,05| 5,00 7,00 8,33 2,00 H, 2,92} 4,50 6,00 7,17 2,00 4,44 Dòng Ï! (dòng cuối cùng) cho biết những thông tin:

- Hệ số co đãn đầu tư KHCN bình quân năm của từng DN

- Hệ số co dãn đầu tư KHCN bình quân năm của thị trường: 4,44%

- Các DN có sức cạnh tranh và hội nhập vào thị trường mạnh lần lượt là các DN: D, C, B - Các DN có sức cạnh tranh và hội nhập vào thị trường yếu lần lượt là các DN:E, A - DN D có hệ số co dãn đầu tư KHCN bằng 7,17 lớn nhất, nên DN này có sức cạnh tranh mạnh nhất so với các DN khác

_ Trong giai đoạn hiện nay đánh giá hiệu quả đầu tư KHCN mới là rất cần

thiệt Có nhiêu chỉ tiêu dùng đê đánh giá, nhưng chỉ tiêu hệ sô co dãn đầu tư KHCN là chỉ tiêu có ý nghĩa kinh tê thiệt thực nhật, vì nó phản ánh DN đã thực sự thu được lợi nhuận tức là đã thực sự cạnh tranh và hội nhập được vào thị trường

Ý kiến thứ ba: Dù đánh giá hiệu quả đầu tư KHCN mới bằng chỉ tiêu gì (giá

thành, chât lượng hàng hóa, lợi nhuận), phải đánh giá theo quan điêm thị trường Có nghĩa là hiệu quả của mình (DN) so với hiệu quả các đôi tác trên thị trường như thê nào?

Lâu nay DN nước ta chỉ quen đánh giá hiệu quả theo kiểu truyền thông thay được hiệu quả của mình năm sau so với năm trước nhưng không biết chắc chắn hiệu quả các đối tác trên thị trường Chẳng hạn như người ta cho rằng DN không cạnh tranh và hội nhập được vào thị trường vì chât lượng hàng hóa thập, giá thành cao Nhưng thâp cao như thê nào, xêp loại thứ bao nhiêu trên thị trường thi không có thông tín

Trang 37

cách nào khác Nếu không làm tất thông tin thị trường nói chung, thông tin hiệu

quả đầu tư KHCN mới nói riêng, DN vẫn còn nhiêu khó khăn trong việc cạnh tranh và hội nhập vào thị trường

- 3.3 Nội dung đánh giá hiệu quả đầu tư trong hoạt động thầm định cầp phép đầu tư ở cơ quan nhà nước

Thâm định dự án đầu tư có nhiều nội dung Về cơ bản, nội dung thâm định dự án đầu tư được xem xét trên 5 nhóm chủ yếu đó là: thâm định các yếu tố về pháp lý, về công nghệ kỹ thuật, về kinh tế tài chính, về tổ chức thực hiện quản lý

dự án và về hiệu quá của dự án

Thẩm định các yếu tổ về pháp iÿ: Nội dung thâm định này với nhiệm vụ là xem xét tính hợp pháp của dự án theo quy định của pháp luật Sự phù hợp của các nội dung dự án với những quy định hiện hành đã được thể hiện trong các văn

bản của pháp luật, chế độ chính sách áp dụng đối với dự án Sự phù hợp về quy

hoạch (ngành và lãnh thổ), quy định về khai thác và bảo vệ tài nguyên

Thấm định các yếu tố về công nghệ, kỹ thuật: Nội dụng thâm định khía cạnh này nhằm xem xét, đánh giá trình độ, sự hợp lý, tính thích hợp và hiệu quả của các giải pháp công nghệ, kỹ thuật được lựa chọn áp dụng cho dự an

Thẩm định các yếu tô kinh tế, tài chính của dự án: Thâm định khía cạnh

này nhằm xem xét tính khả thi, sự hợp lý của các yếu tố kinh tế, tài chính (nguồn vốn, mức chỉ phí, doanh thu, các chế độ và nghĩa vụ tài chính ) được áp dụng

trong các nội dung của dự án

Thẩm định các điều kiện tổ chức thực hiện, quản lý vận hành dự án: Tham

định nội dung này nhằm xem xét, đánh giá sự hợp lý, tính chất ôn định, bền vững của các giải pháp và yếu tố liên quan đến tổ chức thực hiện và vận hành, đảm bảo

mục tiêu dự định của dự án

Tham định về hiệu quả đâu tz: Thâm định nội đung này nhằm xem xét,

đánh giá hiệu quả dự án trên các phương diện tài chính, kinh tế, xã hội, đánh giá

hiệu quả tổng hợp của dự án làm căn cứ quyết định đầu tư Dự án được xem là kha thi, hiệu quả khi việc thẩm định các yếu tố này cho những kết quả đánh giá là

tốt hoặc khả quan so với các chuẩn mực thích hợp

Trang 38

nộ1 dung phù hợp n Đối với Nhà nước:

Nhà nước với vai trò là người quyết định đầu tz: Nội dung thầm định dự

án được xem xét theo 5 nhóm yếu tố trên [16] Cụ thể, đối với người quyết định đầu tư, nội dung thẩm định dự án nhằm:

- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án bao gồm: sự cần thiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

- — Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án bao gồm: sự phù

hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất; tài nguyên (nếu có); khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; tố chức quản

lý thực hiện dự án; kết qủa thâm định thiết kế cơ sở; khả năng hoàn trả vốn vay;

giải pháp phòng chống cháy nổ, các yếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường trên cơ sở ý kiến bằng văn bản của cơ quan liên quan và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Nhà nước với vai trò là cơ quan quản lý chức năng: (Thâm định thiết kế cơ sở theo thấm quyền quy định của pháp luật, góp ý về các vấn đề có liên quan đến

quy hoạch xây dựng, bảo vệ môi trường) Cụ thể, nội dung thẩm định dự án ở cấp

độ Nhà nước trong vai trò này là: Xem xét

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng, sự kết nối với các

công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào

- Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng chống cháy nỗ

- Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành

nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định

Quan điểm của Nhà nước khi tiến hành thẩm định dự án đầu tư để thấy được tính cần thiết, phù hợp của dự án với chiến lược, chương trình, kế hoạch

phát triển của quốc gia, ngành, địa phương Trên phương diện Nhà nước, thâm

định dự án đầu tư nhằm xác định hiệu quá sử dụng các nguồn lực xã hội cho dự án, cân đối giữa chỉ phí và lợi ích để chấp nhận hay bác bỏ dự án Cụ thể, các cơ

Trang 39

sách đối với dự án Các nguồn thu của dự án cho ngân sách bao gồm phí, thuế trực tiếp hoặc gián tiếp Các khoán ngân sách chi đưới dạng trợ cấp hay trợ giá

Với quan điểm này các phương diện phân tích dự án cụ thể là:

Phán tích tài chính: các cơ quan quản lý ngân sách quan tâm tới các chi phi và lợi ích mà dự án sẽ đóng góp hoặc ngân sách phải chi cho dự án như các

khoản trợ cấp hay trợ giá (khoản chỉ), các khoản thu từ dự án như phí, thuế trực tiếp hoặc gián tiếp

Phân tích kinh tế: Thực chất phân tích kinh tế là công cụ đánh giá dự án từ quan điểm quốc gia Trên cơ sở phân tích tài chính, phân tích kinh tế sử dụng giá

cả đã được điều chỉnh trong điều kiện thay đổi của thị trường để phản ánh đầy

đủ, chính xác các nguồn lực đã hao phí cũng như những lợi ích kinh tế thực sự

đối với một quốc gia Sử dụng các phân tích kinh tế để điều chỉnh các dòng thu,

dong chỉ của dự án theo giá kinh tế và xác định những chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án đối với quốc gia như NVA (Giá trị gia tăng thuần tuý- Net Value

Added), NNVA (Giá trị gia tang thuan tuy quéc gia — Nation Net Value Added)

cùng các chỉ tiêu khác

Phân tích xã hôi: Phân tích xã hội chủ yếu xem xét sự phân phối lợi ích

theo tất cả các đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp có quan hệ với dự án về lợi ích

Phân tích xã hội đề cập đến việc phân tích ảnh hưởng của các sản phẩm do dự án

tạo ra đến xã hội trên quan điểm các chuẩn mực mà xã hội quy định (đáng khen hay đáng chê, tích cực hay tiêu cực, văn minh hay không văn minh ) [2, tr 29] Dự án sẽ đem lại những lợi ích gì cho cộng đồng xã hội (như công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phân phối thu nhập, tăng cường tiềm lực công nghệ của đất nước ) và có những tác động gì không có lợi cho đất nước (tiêu phí nguồn lực,

tài nguyên, ô nhiễm môi trường, sử dụng vốn đầu tư không hiệu quả ) Trong một số nghiên cứu có thể xem xét chung cả hai phương diện phân tích kinh tế và

Trang 40

MỤC LỤC L Tổng quan về hiệu quả đầu tư ©- 5s cEcxekekekcereeereeeed 1 I4 nh 1 1.2 Phần loạI - - CS c2 c HS SH TH ng ng nh nen ng ca 1

1.3 Nguyên tắc xác định hiệu quả: - + 5 cv crex ke 1 Il Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư 5 5< S52 2 2.1 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án: 2 2.1.1 Hiệu quả tài chính: ¿c6 Sẻ xxx vn griet 2

2.1.1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần và thu nhập thuần của dự án: 2

2.1.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư: - +s-scsc+x<c<s+ 3 2.1.1.2 Chỉ tiêu tý suất sinh lời của vốn tự có: - ccc sex ceeecee 3 2.1.1.4 Chỉ tiêu số lần quay đều của vốn hoạt động: c-ccccsc: 4 2.1.1.5 Chỉ tiêu tý số lợi ích - chỉ phí (ký hiệu B/C): -5-: 5 2.1.1.6 Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (T): -s-c<sxs<<e+ 6 2.1.1.7 Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR): 2-5 55s csc+s<c<s+ 7 2.1.1.8 Chỉ tiêu điểm hòa vốn (BEEP): 5G c Set che reerec 8 2.1.2 Hiệu quả kinh - tế xã hôi của đự án đầu tư ccccccccccec 10

2.1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải xem xét hiệu quả kinh tế xã hội

của dự GN AGU fH co t HH HH T951 1511855185115 815 11111151511 crrea 10 2.1.2.2 Mực tiêu và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án ;77Ẽ778EEPEP7EẼRRR7RARR 10 2.1.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư: ¬ 11 2.1.2.4 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả kinh tế xã hội của đầu tư xem xét OGM VE MO nsrrtd 13 2.2 Hiệu quản đầu tư trong doanh nghiỆp: À - 2-2 s++sEvv vsEeerereesres 19

2.2.1 Hiêu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh đoanh 19 2.2.1.2 Hiệu quả tài ChÍHH: con SH ng ng 11 1 x6 19

2.2.1.2 Hệ thống các chỉ tiêu cơ bản phản ành hiệu quả kinh tế xã hội: 20 2.2.2 Hiệu quả đầu tư đồi với các doanh nghiệp hoạt động công ích 20 2.3 Hiệu quả đầu tư của ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế 2 Í 2.3.1 Hiệu quả kinh tẾ: - + - + SE Sư cv Tưng Hy nh nh 21

Ngày đăng: 31/08/2022, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w