TẠP CHÍ KHOAHỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ISSN 1859-2996
TÓM TẮT SỐ 10/9-2011
PHẦN I: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNGDỤNG
TẠO BĂNGGIATỐCNỀNTỪPHỔPHẢNỨNG
GIA TỐCĐÀNHỒISỬDỤNGCHUỖIFOURIER
TS. Đinh Văn Thuật
Khoa Xây dựngDândụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Bănggiatốcnền nhân tạo được sửdụng là dữ liệu đầu vào cần thiết cho phân tích
kết cấu động phi tuyến theo thời gian trong trường hợp thiếu các dữ liệu ghi chép động đất. Bài
báo này trình bày một phương pháp sửdụng kỹ thuật biến đổi chuỗi gần đúngFourier để tạo
giả các bănggiatốcnền có biên độ phổphảnứnggiatốc đ
àn hồi sát với phổphảnứnggiatốc
được qui định trong tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 375:2006 và có góc pha dao động biến đổi
khác nhau. Phương pháp này đã được xây dựng thành chương trình tính và được minh hoạ
qua ví dụ xét đến các điều kiện địa chấn và nền đất ở Hà Nội. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra
rằng các bănggiatốcnền nhân tạo được sửdụng hiệu quả trong phân tích kết cấ
u động phi
tuyến theo thời gian.
Summary: Artificial ground accelerations are used as required input data for the nonlinear inelastic
dynamic time-history analyses of structures in the case of lacking of real earthquake records. This
paper presents a method using the Fourier transform techniques for generation of artificial
earthquake ground motions whose elastic response acceleration spectra are identical to those
specified in the design code TCXDVN 375:2006 and phrase angles are varied. The method was
programmed and reflected by examples taking into consideration of the seismic and geoglogical
conditions in Hanoi. The results show that the generated motion accelerations were effectively
used for nonlinear dynamic response analyses of structures.
THIẾT KẾ TỐI ƯU DẦM LIÊN HỢP
THÉP - BÊ TÔNG CỐT THÉP
TS. Vũ Anh Tuấn; ThS. Hàn Ngọc Đức
Khoa Xây dựngDândụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Bài báo trình bày quá trình tự động hóa thiết kế tối ưu dầm liên hợp thép bê tông sử
dụng tiết diện chữ I tổ hợp theo tiêu chuẩn thiết kế Eurocode 4. Hàm mục tiêu là tối thiểu hóa
trọng lượng dầm thép. Một ví dụ minh họa được lấy từ tài liệu tham khảo đã được sửdụng để
kiểm chứng và chứng minh khả năng của phương pháp trong việc tố
i ưu hóa thiết kế dầm liên
hợp. Giải pháp thiết kế tối ưu đề cập trong bài báo này cho trọng lượng thép kết cấu nhỏ hơn so
với ví dụ tham khảo. Xét đến các tiêu chí về thời gian, chất lượng và tính hiệu quả, thì phương
pháp thiết kế tối ưu sửdụng thuật toán tiến hóa vi phân hoàn toàn có thể thay thế phương pháp
thiết kế truyền thống vào bài toán thiết kế thực tế.
Summary: This paper presents an automatization of optimal design process of steel-reinforced
concrete composite beams under the Eurocode 4 norm. The target function is the weight of
built-up I sections. A design example taken from the literature was used in order to validate the
design results and to demonstrate its capabilities in optimizing composite beams. An optimized
composite beam in this paper generated optimization solution better than the reference
example. Taking the criteria regarding the design time, quality and efficiency into consideration,
the automatization of optimal design with the Differential Evolution Algorithms can completely
replace conventional method in practical design.
KHẢO SÁT SỰ LÀM VIỆC CỦA MÁI LƯỚI HỆ THANH KHÔNG GIAN
BẰNG THÉP CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG NGANG
ThS. Trần Mạnh Dũng
Khoa Xây dựngDândụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả khảo sát sự làm việc của kết cấu mái lưới hệ thanh không
gian bằng thép chịu các tác động tải trọng, đặc biệt là tác động theo phương ngang. Hệ kết cấu
khảo sát gồm 2 dạng mái lưới hệ thanh không gian (dạng hai mái dốc và dạng vỏ trụ) có 3 lớp.
Ở mỗi dạng mái lưới, tác giả đã tiến hành tính toán cho 4 sơ đồ có nhịp 30 m; chiều dài nhà là
12 m, 24 m, 36 m và 48 m; và mỗi sơ
đồ có từ 4 đến 7 loại tiết diện; như vậy mỗi sơ đồ gồm 22
bài toán phân tích và mỗi bài toán có từ 1004 đến 3800 phần tử. Bằng cách sửdụngphần mềm
chuyên dụng SAP2000v.10.0.1 và lập phần mềm xử lý số liệu trong môi trường Exel, kết quả
tính toán đã chỉ ra rằng: (1) Ảnh hưởng của tải trọng gió theo phương dọc nhà là rất đáng kể đối
với các công trình mái lướ
i hệ thanh không gian đặc biệt là dạng hai mái dốc có nhịp tương đối
lớn (từ L = 30 m trở lên), đồng thời khi chiều dài nhà càng lớn (≥ 1,5 L) thì ảnh hưởng của tải
trọng gió dọc càng lớn; và (2) Ở các vùng có tải trọng gió lớn và tỷ lệ giữa tải trọng gió trên tải
trọng tĩnh lớn (mái nhẹ), nênsửdụng mái phẳng dạng hai mái dốc sẽ an toàn và tiết kiệm hơn.
Summary: The paper presents the investigation results of behaviours of space grid roof steel
structures subject to loads, especially leteral loading. The investigation structures included two
types of space grid roof steel structures (dual pitch and barrel vault space grid roofs) with three
layers. For each structure type, the author conducted analyses of 4 models with the spans of 30
m; the structure lengths of 12 m, 24 m, 36 m and 48 m; and each model has from 4 to 7 section
types; thus each structure type has 22 analyses and each analysis has from 1004 to 3800
elements. By using the professional software SAP2000v.10.0.1 and solving analytical data in
the Excel environment, the following main results were obtained: (1) The effects of wind loads
impacted in the longitudinal directions of the structures were considerable for space grid roof
steel structures, especially, for those with dual-pitch roofs with rather large spans (over L = 30
m), and also when the structure length is much larger (≥ 1,5 L); and (2) In areas of strong wind
loads and high ratios of wind loads to dead loads (ligh steel roofs), it is recommended to use the
type of dual-pitch roofs in order to ensure safety and economical efficiency of construction of
space grid steel structures.
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC BẬC THANG THỦY ĐIỆN
SÔNG ĐÀ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
PGS.TS Vũ Hữu Hải; ThS. Lương Ngọc Giáp
Khoa Xây dựng Công trình thủy, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Sông Đà có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta với trữ năng kinh tế chiếm khoảng
45% trong tổng trữ năng kinh tế của các hệ thống sông Việt Nam và công suất chiếm khoảng
44.4% tổng công suất của hệ thống thuỷ điện. Trên dòng chính sông Đà đã nghiên cứu và phê
duyệt sơ đồ khai thác 3 bậc, gồm 3 công trình: Lai Châu 1200 MW, Sơn La 2400 MW và Hoà
Bình 1920 MW. Với quy mô lớn, đặc bi
ệt là hồ chứa thủy điện Sơn La và thủy điện Hòa Bình
đều là hồ chứa điều tiết năm, nên có thể huy động và nâng cao đáng kể hiệu quả khai thác thủy
năng trong quá trình phát triển và vận hành hệ thống điện. Xuất phát từ thực tế trên đây, bài
báo đề xuất nghiên cứu đánh giá vai trò và mức độ ảnh hưởng của bậc thang sông Đà trong
bài toán tối ưu v
ận hành hệ thống điện và tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác
nguồn thủy năng sông Đà giai đoạn sau năm 2015-2020.
Summary: Da River has the largest hydropower potential of our country, in which the economic
energy storage accounts for 45% of the total economic energy of Vietnam river systems and the
power accounts for approximately 44.4% of the total capacity of the hydropower system. Da river
has its researched and approved scheme with 3 cascades, including three hydropower projects:
Lai Chau 1200 MW, Son La 2400 MW and Hoa Binh 1920 MW. With large scales, especially
Son La and Hoa Binh hydropower reservoirs with annual regulation ones, they can mobilize and
significantly improve the efficiency of exploitation of hydropower in development and operation of
electrical systems. From the above mentioned fact, the paper is to evaluate the role and the
influence of the 3 cascades in problem of optimal electrical system operation and looking for
effective solutions to improve the exploitation of Da hydropower plants in the year 2015-2020.
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN
NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
PGS.TS Nguyễn Thượng Bằng; KS. Phạm Đức Cường
Viện Khoahọc và Công nghệ Công trình thủy, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Việt Nam là một nước có tiềm năng về điện gió. Hiện nay, việc khai thác nguồn năng
lượng này đã được đưa vào chương trình năng lượng Quốc gia. Tuy nhiên, nghiên cứu sâu sắc
và toàn diện công nghệ khai thác năng lượng gió chưa được phổ cập. Bài báo này tóm tắt một
số kết quả nghiên cứu về tiềm năng, quy hoạch, công nghệ khai thác và hướng tiếp cận để
đánh giá hiệ
u quả đầu tư trạm phong điện ở Việt Nam.
Summary: Vietnam is a country with high potential of wind power. Currently, the exploitation of
this energy resource has been included in the National energy program. However, insight and
comprehensive research on exploiting of wind energy technology has not been popularized.
The article summarizes some findings on the potential, planning, technology and approaches to
assess the investment efficiency of wind power stations in Vietnam.
ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH DẠNG CỬA RA
TỚI KHẢ NĂNG THÁO CỦA CÔNG TRÌNH THÁO SÂU
PGS.TS Huỳnh Bá Kỹ Thuật; ThS. Nguyễn Công Thành
Khoa Xây dựng Công trình thuỷ, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Trong tính toán khả năng tháo của công trình tháo sâu, có hai yếu tố cần xác định đó
là hệ số lưu lượng
μ
và cột nước tác dụng Z(Z
0
). Hệ số lưu lượng thì chỉ phụ thuộc vào hình
dạng cửa vào, hệ số ma sát, các hệ số tổn thất cục bộ của lỗ tháo sâu. Trong khi đó thì cột
nước tác dụng Z(Z
0
) lại phụ thuộc vào hình dạng mặt cong cửa ra và chế độ nối tiếp dòng chảy
(vấn đề này ít đuợc đề cập đến). Việc xác định đúngđắngiá trị cột nước tác dụng Z(Z
0
) sẽ cho
kết quả khả năng tháo của công trình phù hợp tháo sâu phù hợp với lý thuyết.
Summary: In calculation of discharge capacity of under sluices, there are two factors to be
determined: discharge coefficient and water head Z(Z
0
). The discharge coefficient
μ
depends on
the entrance shape, friction coefficient and partial loss coefficient of under sluices. Whereas, the
water head Z(Z
0
) depends on the shape of outlet section and regime of flow at downstream
outlet (this problem is rarely mentioned). The determination of the proper water head value
Z(Z
0
) would result in the suitable discharge capacity accordingly.
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH SÓNG
DƯƠNG TRONG KÊNH CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN
ThS. Phạm Thành Nam; KS. Nguyễn Đức Hạnh
Khoa Công trình thủy, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Bài báo trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu xây dựng thuật toán và chương trình tính
sóng dương (chế độ không ổn định thay đổi gấp) trong kênh của trạm thủy điện. Thuật toán và
chương trình tính toán này là công cụ hữu ích trợ giúp các giảng viên, sinh viên và kỹ sư ngành
Xây dựng công trình thủy trong đào tạo, nghiên cứu khoahọc và thiết kế công trình.
Summary: This paper summarizes resutls on the algorthm and programme development for
calculation of positive surge in channels of hydro power project (the rapidly change unsteady
flow in open channel). The algorthm and programme will help engineers, lectures and students
of the hydraulic structure department in trainning works, investigation and the design.
QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TIỂU VÙNG
TẠI CÁC HUYỆN TRUNG DU BẮC BỘ
TS. Phạm Đình Tuyển
Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Trung tâm tiểu vùng (TTTV) là mô hình kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế -
xã hội hiện nay và lâu dài tại các huyện vùng trung du Bắc Bộ. Việc nghiên cứu đề xuất các giải
pháp quy hoạch xây dựng TTTV sẽ là cơ sở, tiền đề cho việc xây dựng và hình thành một khu
vực phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, theo hướng hiện đại, phù hợp với quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lược phát triể
n kinh tế xã hội đến năm 2020 của Đảng và
Nhà nước, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Summary: Sub - regional centre is a social - economic model consistent with short and long
term social - economic conditions in the Northern midland districts. The proposed planning
solutions will be the basis, prerequisite for the development and formation of a new
development - towards a modern society, in accordance with the process of industrialization,
modernization and economic development strategy in 2020, contributing to The National Target
Program on Developing new countryside.
XÁC ĐỊNH
THÔNG SỐ CƠ BẢN THIẾT BỊ PHÂN LY KIỂU ROTOR
PGS.TS Vũ Liêm Chính
1
; KS. Nguyễn Tiến Dũng
1
; KS. Vũ Văn Hậu
2
Khoa Cơ khí Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Công ty cổ phần Lilama 69-3
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu, thuật toán và chương trình tính toán,
lựa chọn thông số cơ bản các thiết bị phân ly kiểu rotor, đồng thời bước đầu đã xây dựng được
mối liên hệ giữa chương trình 2D đã thiết lập với chương trình 3D có sẵn phục vụ việc thiết kế
thiết bị này. Kết quả thu được từ chương trình cho sai số
chấp nhận được so với thiết bị thực tế
tại nhà máy xi măng Sông Thao.
Summary: The paper presents some reseach results, caculation program and algorithm,
selection of basic specificiation of rotor cage separators and development of a connection
between the previously developed 2D program and the existing 3D program used for the design
of these equipments. The obtained results from the program showed an acceptable deviation
compared with actual equipments used at the Song Thao cement plant.
XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU VÙNG HOẠT ĐỘNG CỐ KẾT
THEO THỜI GIAN TRONG ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG
CỦA TẢI TRỌNG NỀN ĐẮP VÀ CÁC ỨNGDỤNG
GS.TS Dương Ngọc Hải; ThS Nguyễn Đức Nghiêm
Khoa Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Báocáo này trình bầy các kết quả nghiên cứu về cách thức xác định chiều sâu vùng
hoạt động cố kết (HĐCK) theo thời gian dưới tải trọng đắp để áp dụng vào việc tính toán độ lún cố
kết và độ ổn định của nền đắp đường ôtô trên đất yếu.
Summary: This paper presents the results of research on the determination of consolidation
active depths with changing follow times under embenkment loads which are used for
settlement and stabilization analyses of highway embenkments on soft ground.
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG CỬA SÔNG VÀ BIỂN VEN BỜ
ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ PHÙ HỢP CHO MỤC
ĐÍCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT
PGS.TS Trần Đức Hạ; ThS.NCS Nguyễn Quốc Hòa
Viện Khoahọc và Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Xây dựng
Tóm tắt: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt ngày càng gia tăng nhưng nguồn nước ngọt vùng ven biển
Việt Nam ngày càng khan hiếm do ô nhiễm bởi các hoạt động kinh tế xã hội ở đây và nguồn thải
từ đất liền vận chuyển ra. Sự biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sự khan hiếm nguồn
nước này. Bài báo đánh giá chất lượng nước và khả năng sử
dụng nước từ các vùng cửa sông và
ven biển để cấp nước sinh hoạt. Nội dung nghiên cứu công nghệ màng lọc xử lý nước lợ và nước
mặn vùng cửa sông và ven biển để cấp nước sinh hoạt cũng được đề cập đến trong bài báo.
Summary: The municipal water demand is increasing but the freshwater resourcies in coastal
area in Vietnam increasingly scarce due to marine pollution from social - economic activities
and from wastewater dischaged to a sea. The climate change impacts are
also significant to the water resourcies. This paper assesses the water quality and the ability to
use water resourcies from the estuaries and coastal areas for municipal water supply. The issue
of study on membrane filter treatment technology of brackish and saline water in estuaries and
coastal areas for domestic water supply is also mentioned in the paper.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ MẦM BỆNH, HƯỚNG
TỚI SỬDỤNG AN TOÀN CHẤT THẢI
TỪ CÔNG TRÌNH VỆ SINH
ThS. Đỗ Hồng Anh, PGS.TS Nguyễn Việt Anh
Viện Khoahọc và kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Xây dựng.
Tóm tắt: Vệ sinh môi trường ở nông thôn Việt Nam hiện nay đang là vấn đề bức xúc đối với
sức khỏe cộng đồng. Chất thải từ người và vật nuôi thải ra tự nhiên và không được thu gom và
xử lý đúng cách sẽ là nguyên nhân chủ yếu phát tán mầm bệnh tới nguồn nước, đất cùng với
các hoạt động của con người sẽ xâm nhập vào thực phẩm và trở lại chính con người. Việ
c tái
sử dụngphân cho mục đích nông nghiệp và ngư nghiệp là một tập quán lâu đời ở vùng nông
thôn Việt Nam và phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Với mục đích tái sửdụng an toàn
chất thải và để nâng cao hiệu quả xử lý mầm bệnh tại các công trình vệ sinh tại chỗ, nhóm
nghiên cứu đã thực hiện một số đánh giá bước đầu quá trình phân hủy diễn ra trong các công
trình vệ sinh tại mộ
t số địa phương vùng đồng bằng Sông Hồng. Nghiên cứu cho thấy hầu hết
các công trình vệ sinh tại chỗ đều chưa được xây dựng và vận hành đúng quy cách, phân ủ
được lấy ra sớm hơn hướng dẫn, tùy theo nhu cầu canh tác. Bài báo đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả xử lý mầm bệnh trong phân nhằm mục tiêu giảm rủi ro phơi nhiễm
mầm bệnh với thời gian ủ
phân ngắn, phân tích các tiêu chí để đánh giá các giải pháp, đồng
thời đề xuất các định hướng áp dụng cho các vùng sinh thái ở Việt Nam.
Summary: Environmental Sanitation in Vietnam’s rural areas is becoming more and more
challenging due to uncollected and untreated human and animal excreta which later on can
enter again into the food chain. Besides, reuse of excreta in agriculture and aquaculture is a
traditional way, and it is becoming more and more popular due to intensive cropping. The study
team has been conducting surveys on decomposition and reuse of excreta from on-site
sanitation facilities in some areas of the Red River delta aiming at enhancing excreta treatment
for safe reuse. Initial results of the study show most of on-site sanitation facilities at households
are not being used properly, whereas excreta is often withdrawn earlier than time suggested by
the Ministry of Health (6 - 12 months) and WHO (1 - 2 years). The authors propose some
measures aiming at enhancing the treatment of excreta, and die-off of the pathogens in the
conditions of short excreta storage. The authors have also proposed criteria for the solutions
evaluation and implementation in the different ecological regions of Vietnam.
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ THU GOM, VẬN CHUYỂN RÁC VÀ
BÌNH GAS DÂNDỤNG TRONG CHUNG CƯ CAO TẦNG
ThS. Hoa Văn Ngũ
1
; ThS. Nguyễn Kiếm Anh
1
; TS. Lưu Đức Thạch
1
;
ThS. Nguyễn Duy Thái
1
; KS. Nguyễn Thanh Tuấn
2
Khoa Cơ khí xây dựng, Trường Đại học Xây dựng
Hitech, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Tóm tắt: Nội dung bài báo nêu ra các bất cập trong công tác thu gom và vận chuyển rác cũng
như vận chuyển bình gas dândụng hiện nay trong các chung cư cao tầng ở Việt Nam. Trên cơ
sở phân tích ưu nhược điểm của các hệ thống thiết bị thu gom, vận chuyển rác, bình gas trên
thế giới và ở trong nước, nhóm tác giả đã đề xuất một giải pháp công nghệ trong đó có hệ
thống thiết bị thu gom, vận chuyển rác và bình gas mang tính c
ơ giới hóa và tự động hóa cao
đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn và tiện lợi.
Summary: The article presents inadequacies in the collection and transportation of garbage as
well as transporting gas in the current residential condominiums in Vietnam. Based on the
analysis of advantages and disadvantages of the systems and equipment for collecting and
transporting garbage, gas in the world and in the country, the authors proposed a technology
solution including systems receiving equipment collection and transportation of waste, gas and
nature of mechanization and automation at the same time in order to ensure environmental
hygiene, safety and convenience.
PHẦN II: THÔNG TIN KHOAHỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
BẰNG CÔNG NGHỆ THỔI RỬA SAU – MỘT ỨNGDỤNG ĐẠT HIỆU QUẢ
CAO TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
ThS. Nguyễn Văn Khánh
Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng.
CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ CẤP BẰNGĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ CHO HỆ
THỐNG VÀ QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CHỖ KỴ KHÍ KẾT HỢP
HIẾU KHÍ
PGS. TS Nguyễn Việt Anh
Viện Khoahọc và Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Xây dựng.
CÔNG TY TADITS PHÁT TRIỂN THÀNH CÔNG HỆ SÀN RỖNG CHỊU LỰC
HAI PHƯƠNG CDECK TRÊN CƠ SỞ CẢI TIẾN
HỆ SÀN BUBBLEDECK CỦA CÔNG TY BDI (ĐAN MẠCH)
ThS. Đỗ Đức Thắng
Khoa Xây dựngDândụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng.
. BĂNG GIA TỐC NỀN TỪ PHỔ PHẢN ỨNG
GIA TỐC ĐÀN HỒI SỬ DỤNG CHUỖI FOURIER
TS. Đinh Văn Thuật
Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây. Bài
báo này trình bày một phương pháp sử dụng kỹ thuật biến đổi chuỗi gần đúng Fourier để tạo
giả các băng gia tốc nền có biên độ phổ phản ứng gia tốc