1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy trình lắp ráp máy tính thương hiệu Việt Nam docx

318 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 8,41 MB

Nội dung

đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp nhà nớc kc - 06 - 03 cn Nghiên cứu đề xuất quy trình lắp ráp máy tính thơng hiệu việt nam Cơ quan chủ trì: Công ty CP Máy tính và Truyền thông Việt Nam Đơn vị thực hiện: Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Đào tạo Hà Nội Tháng 9 năm 2004 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam nội dung Phần Giới thiệu Mục đích, yêu cầu và phơng pháp nghiên cứu Phần A Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Mô tả thành phẩm Hệ thống xử lý trung tâm của PC Mô tả vật lý các linh kiện lắp ráp tiêu chuẩn Phần B Quy trình tích hợp hệ thống cụm rời rạc (Chuyên đề 2.1) Quy trình Khuyến nghị phạm vi ứng dụng và điều kiện áp dụng Phụ lục: Giới thiệu một số hớng dẫn Cài đặt BIOS, Hệ điều hành và Khắc phục sự cố Phần C Quy trình lắp ráp công nghiệp bán tự động (Chuyên đề 2.2) Quy trình Khuyến nghị phạm vi ứng dụng và điều kiện áp dụng Phần D Hệ thống đánh giá chất lợng máy tính xuất xởng (Chuyên đề 2.4) Hệ thống đánh giá chất lợng sản phẩm lắp ráp Phụ lục: Tiêu chuẩn quốc tế ISO 2859-1 : 1999(E) Nhóm chuyên đề 2 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam phần giới thiệu I- về nhiệm vụ khoa học công nghệ Nhóm chuyên đề Nghiên cứu đề xuất Quy trình công nghệ lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam là một phần của Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp Nhà nớc Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn máy tính thơng hiệu Việt Nam và các giải pháp công nghệ, thiết bị, tổ chức triển khai việc kiểm chuẩn trong phạm vi toàn quốc mã số KC-06- 03CN, thuộc Chơng trình ứng dụng công nghệ tiền tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực giai đoạn 2001-2005, mã số KC- 06. Nhiệm vụ khoa học công nghệ này xuất phát từ nhu cầu cấp bách hiện nay của quản lý nhà nớc đối với ngành công nghiệp phần cứng máy tính đang đợc hình thành và phát triển. Đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, máy tính sử dụng ở nớc ta hầu hết đợc nhập khẩu từ các nớc trong khu vực với những nhãn hiệu nổi tiếng. Từ giữa những năm 90, trong khu vực xuất hiện nhiều nhà sản xuất OEM sẵn sàng cung cấp PC không nhãn hiệu hoặc nhãn hiệu của khách hàng. Những máy tính PC giá rẻ, không nhãn hiệu đã thuyết phục đợc ngời mua trong nớc có khả năng tài chính thấp. Theo số liệu điều tra của GFK thì lợng máy PC không nhãn hiệu chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng số PC tiêu thụ tại thị trờng Việt Nam (62% năm 1999, 63% năm 2000, 70% năm 2001, 65% năm 2002). Tuy vậy, từ năm 2000 và nhất là sau khi máy tính đợc Chính phủ đa vào danh mục các sản phẩm công nghiệp trọng điểm đợc Nhà nớc hỗ trợ (tháng 2-2001), thì thực sự có sự bùng nổ "thơng hiệu máy tính Việt Nam". Cho đến năm 2003 đã có khoảng 10 thơng hiệu máy tính Việt Nam thờng xuyên có mặt trên thị trờng, và tỷ lệ tiêu thụ máy tính có thơng hiệu Việt Nam đã tăng dần từ 9% năm 2000 đến 17% năm 2002 trong tổng số PC tiêu thụ tại thị trờng Việt Nam (số liệu của GFK đăng trên Thế giới vi tính-B, số 29 tháng 3/2003). Nhóm chuyên đề 2: Phần Giới thiệu Trang 1 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Nhng cùng với sự bùng nổ PC không có thơng hiệu và có thơng hiệu Việt Nam là sự hỗn độn về công nghệ và chất lợng. Bất kỳ doanh nghiệp máy tính nào, thậm chí một nhóm ngời nào, với một cái vặn vít làm công cụ lắp ráp, một cái bàn làm mặt bằng sản xuất và chạy thông phần mềm hệ thống cài đặt không có giấy phép trên máy là có thể tự xng là sản xuất lắp ráp máy tính với chất lợng đảm bảo (!); hoặc chỉ cần có một băng tải (line) để tổ chức lao động của nhóm ngời theo dây chuyền là đã có thể coi là thoát khỏi công nghệ "tuốc nô vít" (!). Tình trạng máy tính "sản xuất" trong nớc không theo một quy trình công nghệ nào đợc thừa nhận, không theo một phơng pháp thử nào đợc tin cậy, mà tùy theo điều kiện và phơng thức kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, dẫn đến không kiểm soát đợc chất lợng, giá thành sản phẩm và khó có căn cứ để thực hiện các chính sách u đãi của Nhà nớc. Cần có những tri thức nhất định để hiểu về sản xuất máy tính, cũng nh cần có những quy trình sản xuất, hệ thống đánh giá chất lợng đợc thừa nhận cho từng trình độ sản xuất đang là nhu cầu của doanh nghiệp để lựa chọn phơng án đầu t, của cơ quan quản lý Nhà nớc để giám sát và hỗ trợ sản xuất và của cả ngời tiêu dùng để yên tâm về những máy tính mua trên thị trờng. Nhu cầu đó đợc thoả mãn phần nào qua nhóm chuyên đề Nghiên cứu đề xuất Quy trình công nghệ lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam. Để giải quyết vấn đề cấp bách này, Chơng trình KC-06 đã đặt ra: Mục đích nghiên cứu của nhóm chuyên đề là: - Đề xuất 2 quy trình công nghệ lắp ráp máy tính: Quy trình Tích hợp hệ thống cụm rời rạc ký hiệu là 2.1 và Quy trình Lắp ráp công nghiệp bán tự động ký hiệu là 2.2, thích hợp với điều kiện lắp ráp quy mô nhỏ, linh hoạt ở Việt Nam, tơng ứng với trình độ lắp ráp và tiêu chuẩn sản phẩm trong khu vực. Các quy trình này sẽ đợc cơ quan có thẩm quyền trong việc xét công nhận dây chuyền sản xuất công nghiệp PC tham khảo để ra văn bản hớng dẫn, và các doanh nghiệp tham khảo áp dụng cho việc chuẩn bị sản xuất. - Đề xuất Hệ thống đánh giá chất lợng máy tính xuất xởng - ký hiệu 2.4: gồm Hệ thống đánh giá chất lợng sản phẩm lắp ráp và giới thiệu một số công cụ phần cứng và phần mềm test thờng dùng trong lắp ráp. Hệ thống đánh giá và các công cụ này sẽ đợc các doanh nghiệp lắp ráp tham khảo và trang bị cho mình; và cũng là căn cứ để các cơ quan quản lý chất lợng và ngời tiêu dùng đánh giá mức độ tin cậy của các báo cáo chất lợng. Yêu cầu đối với nhóm chuyên đề là: - Tài liệu quy trình công nghệ phải có chất lợng tơng đơng với tiêu chuẩn của tài liệu quy trình công nghệ trong khu vực, hiện nay là tiêu chuẩn của tài liệu soạn theo yêu cầu ISO 9000. - Tài liệu về hệ thống đánh giá chất lợng và công cụ test phải là tiền tiến và đợc thừa nhận trong khu vực để đảm bảo độ tin cậy của báo cáo chất lợng. Nhóm chuyên đề 2: Phần Giới thiệu Trang 2 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam ii- về Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề nhiệm vụ khoa học công nghệ đề ra, trớc hết, chúng tôi đi từ nghiên cứu phân tích thiết kế sản phẩm cuối cùng là máy tính PC dựa trên cơ sở bản chất của sản xuất máy tính là sự tổng hợp theo một thiết kế nền PC (PC platform) nhiều sản phẩm công nghệ ở dạng linh kiện lắp ráp dựng nên một nhất thể là sản phẩm cuối cùng - đó là quá trình tích hợp máy tính (PC integration). Trên cơ sở đó đề xuất Quy trình công nghệ và đề xuất Hệ thống đánh giá chất lợng sản phẩm lắp ráp và giới thiệu một số công cụ phần cứng và phần mềm test thờng dùng trong lắp ráp. II.1- Về Phân tích Thiết kế sản phẩm cuối cùng: Sản phẩm cuối cùng của lắp ráp máy tính là hệ thống xử lý trung tâm, hay còn gọi là hệ thống máy tính hoặc đơn giản hơn là thân máy tính hoặc máy tính. Để tránh rờm rà gây khó khăn cho ứng dụng, chúng tôi hạn chế chỉ ở các linh kiện và sản phẩm phần cứng và phần mềm hiện đang đợc sử dụng và còn tiếp tục đợc dùng trong thời gian tới. II.2- Về Tích hợp đối với máy tính: Tùy theo thiết kế nền, có rất nhiều mức. Hiện nay các nhà công nghệ thờng chia thành các mức tích hợp chính sau: -Tích hợp hệ thống (System Integration): là quá trình lắp ráp cơ khí các cụm hoặc bộ phận (parts) phần cứng rời rạc và cài đặt phần mềm hoặc phần mềm gộp (bundled software), theo thiết kế nền đã định, dựng nên một máy tính PC . -Tích hợp bảng mạch (PCBA Integration): là quá trình lắp ráp cơ khí các linh kiện (components) và các đơn vị (devices) phần cứng và phần mềm đã cứng hóa (embedded software) lên trên bảng mạch in (PCB), theo thiết kế nền đã định, thành một bảng mạch ứng dụng (PCBA) nh bảng mạch chính (mainboard/motherboard), graphic cards, add-on cards, của máy tính. -Tích hợp chip (Chip Integration): là quá trình lắp ráp cơ khí siêu chính xác và siêu sạch các mảnh vi mạch (microcircuit chip) lên trên đế bán dẫn (die) có bố trí sẵn dây nối dẫn điện bên trong và đầu nối ra bên ngoài, theo thiết kế nền đã định, và đóng vỏ (packaging) theo những công nghệ nh TSOP (Thin Small Outline Package), BGA (Ball Grid Array), Flip-Chip, BBUL (Bumpless Build-Up Layer), thành một đơn vị chức năng dới dạng mạch tích hợp (integrated circuit - IC) hoặc còn gọi là Chip, đó là các mạch tích hợp rất lớn (VLSI) nh bộ vi xử lý (microprocessor), bộ điều khiển (controller), ; mạch tích hợp lớn (LSI) nh RAM, ROM, Chipset, là những linh kiện không thể thiếu đợc trong sản xuất máy tính. -Tích hợp lát silic (Wafe Silicon Integration): là quá trình cấy nhờ công nghệ bốc hơi, khuếch tán, cấy i-ôn, kết tủa (epitaxi), mạ, quang khắc (photolithography), , những vùng bán dẫn cực nhỏ trên lát silic siêu sạch có đờng kính 200 mm (8) hoặc 300 mm (12), theo hình mẫu (pattern) thiết kế đã định, thành ô những vi mạch (microcircuits) bố trí trên lát silic tiện cho cắt thành mảnh vi mạch (microcircuit chip). Nhóm chuyên đề 2: Phần Giới thiệu Trang 3 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Trong khuôn khổ yêu cầu của đề tài KC-06-03CN, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu ở mức tích hợp hệ thống và đề xuất 2 quy trình: Tích hợp hệ thống cụm rời rạc và Lắp ráp công nghiệp bán tự động. "Quy trình tích hợp hệ thống cụm rời rạc" đợc trình bầy ở dạng quy trình thô, bao gồm các nguyên công để dựng nên một thân máy tính. Nó là quy trình cơ sở để mỗi nhà sản xuất, tuỳ theo điều kiện của mình, lựa chọn cách thức tổ chức thực hiện các nguyên công theo thời gian (phân công đoạn) và vị trí công tác, mà xây dựng cho mình quy trình lắp ráp thủ công (nếu tổ chức lắp ráp một ngời làm toàn bộ công việc bằng tay), lắp ráp tiểu công nghiệp (nếu tổ chức lắp ráp một hoặc một vài ngời cùng làm toàn bộ công việc bằng tay và máy móc), hay lắp ráp công nghiệp bán tự động hoặc tự động (nếu tổ chức lắp ráp nhiều ngời, mỗi ngời chỉ làm một việc, theo dây chuyền bằng máy móc). "Quy trình lắp ráp công nghiệp bán tự động" đợc trình bầy ở dạng quy trình tích hợp hệ thống theo bố trí dây chuyền (chain layout) với một số công đoạn vận chuyển, nâng hạ, đóng gói, thử trong dây chuyền, đợc cơ giới hóa bằng máy móc do ngời điều khiển (bán tự động). II.3- Về Hệ thống đánh giá chât lợng: "Hệ thống đánh giá chất lợng máy tính xuất xởng" đợc trình bầy ở dạng mô hình tổ chức hoạt động đánh giá chất lợng ở cơ sở lắp ráp, phơng pháp đánh giá và giới thiệu phạm vi và các chỉ tiêu đánh giá của các công cụ thử (test). ở đây cần phân biệt giữa chứng chỉ ISO và Hệ thống đánh giá chất lợng sản phẩm lắp ráp, mà hiện nay nhiều doanh nghiệp vô tình hoặc hữu ý vẫn đang đồng nhất là một. Chứng chỉ ISO chỉ xác nhận doanh nghiệp có tổ chức hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm hợp tiêu chuẩn ISO, không phải là chứng nhận chất lợng của hàng hoá xuất xởng. Đấy là hai chứng nhận khác nhau. Chứng nhận ISO chỉ là "tín chỉ" của một doanh nghiệp, còn chứng nhận chất lợng hàng xuất xởng là tín chỉ của sản phẩm, là chính cái mà khách hàng cần khi đặt hàng hoặc nhận hàng. Muốn lập đợc chứng nhận chất lợng hàng hoá xuất xởng, cơ sở lắp ráp trong doanh nghiệp phải có mô hình tổ chức, phơng pháp đánh giá chất lợng và công cụ test để đánh giá chất lợng. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên môn, đợc dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt Nam dựa theo Từ điển Công nghệ Thông tin-Điện tử-Viễn thông Anh-Việt NXB Khoa học và Kỹ thuật - năm 2000, và Từ điển Tin học-Điện tử-Viễn thông Anh-Việt & Việt-Anh NXB Khoa học và Kỹ thuật - năm 2002. Vì một số thuật ngữ chuyên ngành hẹp cha thể dịch sang tiếng Việt Nam mà rõ nghĩa, nên chúng tôi giữ nguyên thuật ngữ tiếng Anh cho chính xác. Nhóm tác giả Nhóm chuyên đề 2: Phần Giới thiệu Trang 4 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Phần A Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp những vấn đề chung Thành phẩm của quá trình lắp ráp máy tính là hệ thống xử lý trung tâm, hay còn gọi là thân máy tính, có cấu hình theo yêu cầu của đơn hàng, đợc lắp ráp theo quy trình công nghệ nhất định của đơn vị lắp ráp và đã đợc đánh giá chất lợng xuất xởng đạt mức yêu cầu của đơn hàng. Do vậy mô tả thành phẩm ở đây chỉ trình bầy cấu hình của hệ thống xử lý trung tâm thờng gặp trong các đơn hàng lắp ráp. Những vấn đề liên quan đến thiết kế hệ thống máy tính nh Thiết kế cấu trúc, Thiết kế phân hệ, Yêu cầu về công năng và phi công năng trong thiết kế cấu trúc, Yêu cầu về linh kiện và phần mềm là những vấn đề của ngời đặt hàng, không thuộc phạm vi quan tâm của đơn vị lắp ráp. Linh kiện cho lắp ráp máy tính bao gồm những linh kiện dựng nên thân máy tính. Những linh kiện chính này là những sản phẩm công nghiệp tiêu chuẩn đợc cung cấp từ nhiều nhà sản xuất khác nhau, nói chung đều lắp lẫn cho nhau và lắp vừa vào các loại vỏ. Do vậy mô tả vật lý các linh kiện ở đây chỉ trình bầy các mô tả tóm tắt chung nhất hình dáng, kích thớc của linh kiện để nhận biết. Những vấn đề liên quan đến công nghệ, tham số kỹ thuật và chế độ công tác của các linh kiện - là những vấn đề của ngời thiết kế, không thuộc phạm vi quan tâm của đơn vị lắp ráp. Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 5 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam I-Mô tả thành phẩm hệ thống xử lý trung tâm của PC I.2- Kết cấu điển hình của thân máy tính để bàn Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 6 [...]... thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 11 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 12 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Phần B Quy trình tích hợp hệ thống cụm rời rạc (Chuyên đề 2.1) Những vấn đề chung Quy trình tích hợp hệ thống cụm rời rạc là một bộ quy trình, đợc xây dựng theo nhóm... Chuyên đề 2.1 - Quy trình tích hợp hệ thống cụm rời rạc Trang 29 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam 4) Đặt cầu nhảy cho mỗi ổ đĩa: Dùng kẹp mỏ nhọn hoặc công cụ tơng tự, đặt các cầu nhảy thích hợp cho mỗi ổ đĩa Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 30 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam IV- Quy trình Định cấu hình... kiện lắp ráp Trang 9 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Video/Graphic Card Video card AGP ổ đĩa mềm Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 10 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam ổ đĩa cứng ổ CD/DVD Các card mở rộng Sound Card Modem Card Network Card Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp. .. cho bắt đầu công việc lắp ráp ở vị trí lắp ráp BMC và RAM cần có tấm trải khử tĩnh điện để đặt chúng lên Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 24 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam II- Quy trình Lập sơ đồ bố trí trong thân máy: Quy trình này đa ra một số suy xét quan trọng trong việc lập sơ đồ bố trí bên trong thân máy Đây là một bớc mà... CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam II- Mô tả vật lý các linh kiện lắp ráp Vỏ và Nguồn Vỏ và nguồn kiểu dạng AT Vỏ và nguồn kiểu dạng ATX Bảng mạch chính Bảng mạch chính - Đế cắm 370 cho P3 Bảng mạch chính - Đế cắm 478 cho P4 Bảng mạch chính - Đế cắm 423 cho P4 Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 7 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu. .. hoặc những cảnh báo để đề phòng trớc khi bắt đầu quy trình Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 13 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Quy trình tích hợp hệ thống: Quy trình này mô tả cách dựng PC nh thế nào Bao gồm từ chuẩn bị linh kiện theo yêu cầu về cấu hình thành phẩm thế nào, lắp ráp vật lý chúng theo hớng dẫn nào để thành một hệ... đề 2.1 - Quy trình tích hợp hệ thống cụm rời rạc Trang 27 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam III- Quy trình định cấu hình thiết bị IDE/ATA Quy trình này mô tả việc định cấu hình nh thế nào đối với các thiết bị IDE/ATA/ATAPI trong hệ thống Nó bao trùm hầu hết các ổ đĩa cứng và ổ CDROM, cũng nh các thiết bị ATAPI khác nh ổ băng, ổ ZIP, vv Quy trình này có thể dùng khi lắp PC mới,... hớng dẫn và xếp vào loại "thiết yếu" Các bớc quy trình: 1) Thu gom và kiểm tra các linh kiện chính: Phần B Chuyên đề 2.1 - Quy trình tích hợp hệ thống cụm rời rạc Trang 17 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Cấu hình của thân máy PC gồm những linh kiện sau: Vỏ thân máy: Một vỏ thân máy thông thờng có những linh kiện phụ cần thiết để lắp ráp một PC mới Cần đảm bảo có tất cả những... kiện lắp ráp Trang 14 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Quy trình tích hợp hệ thống tổng quát Mô tả quy trình: Mức độ khó: 4 (cao) Yếu tố rủi ro: 4 (cao) Ngẫu nhiên có những h hại phần cứng Có rủi ro về mất dữ liệu, nếu dùng ổ đĩa cứng đã nạp sẵn hệ điều hành và phần mềm; nếu dùng ổ đĩa cứng mới và sạch thì không gặp rủi ro này Yêu cầu phần cứng: Xem bớc 1 của quy trình. .. chừng thì phải thay vỏ khác Hình dạng vỏ thân máy đã có bộ nguồn và phụ kiện kèm theo (vít, trụ chống bằng kim loại và nhựa, quạt vỏ) Sơ đồ lắp ráp kèm theo vỏ Nhóm chuyên đề 2 - Phần A : Mô tả vật lý thành phẩm và linh kiện lắp ráp Trang 18 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam BMC: BMC cũng có thể có một số linh kiện cần cho lắp ráp PC Đặc biệt, phải đảm bảo có đủ cáp - đôi . lắp ráp Trang 14 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Quy trình tích hợp hệ thống tổng quát Mô tả quy. thiệu Trang 1 KC-06-03 CN Quy trình lắp ráp Máy tính thơng hiệu Việt Nam Nhng cùng với sự bùng nổ PC không có thơng hiệu và có thơng hiệu Việt

Ngày đăng: 07/03/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w