ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng nguyễn văn kiều, 2013
TRƯỜNGĐẠIHỌCTÂYĐÔKHOASINHHỌCỨNGDỤNG bdfflbd KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌCCHUYÊNNGÀNHNUÔITRỒNG THỦYSẢNMÃSỐ:52620301 ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆBIOFLOCTRONG NUÔITÔMTHẺCHÂNTRẮNG SinhviênthựchiệnNGUYỄNVĂNKIỀUMSSV:0953040018 Cầnthơ,2013 i TRƯỜNGĐẠIHỌCTÂYĐÔKHOASINHHỌCỨNGDỤNG bdfflbd KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌCCHUYÊNNGÀNHNUÔITRỒNG THỦYSẢNMÃSỐ:52620301 ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆBIOFLOCTRONG NUÔITÔMTHẺCHÂNTRẮNG CánbộhướngdẫnSinhviênthựchiệnTh.sTẠVĂNPHƯƠNGNGUYỄN VĂNKIỀU MSSV:0953040018 Cầnthơ,2013 ii [...]... trợ công tác phòng bệnh. Vì vậy, việc nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài Ứng dụng công nghệ Biofloc vào quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng nhằm cải thiện môi trường nuôi cũng như nâng cao chất lượng tôm nuôi, hạn chế thay nước, từ đó góp phần làm cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng ngày càng phát triển... khuấy đảo nước trong ao và hàm lượng oxy hòa tan thích hợp (Phạm Văn Hải, 2012). Các nghiên cứu mới nhất còn cho thấy vi khuẩn có khả năng tạo polyβ hydroxybutyrate là chất siêu kháng các vi khuẩn gây bệnh. Như vậy có thể thấy công nghệ biofloc đem lại 3 tác dụng: (i) xử lý chất thải, (ii) tạo nguồn thức ăn và (iii) hỗ trợ công tác phòng bệnh. Vì vậy, việc nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” được thực hiện... của hạt biofloc trong thí nghiệm 1 28 Hình 4.13. Biến động khoảng ngắn nhất của hạt biofloc trong thí nghiệm 1 29 Hình 4.14. Biến động lượng Biofloc trong thí nghiệm 1 30 Hình 4.15 Biến động khối lượng tôm trong thí nghiệm 1 . 30 Hình 4.16. Biến động chiều dài tôm trong thí nghiệm 1 31 Hình 4.17. Biến động độ kiềm trong thí ... sống (%) của tôm thẻ chân trắng trong thí nghiệm 2 46 viii CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản là một ngành công nghiệp quan trọng để hỗ trợ cho nhu cầu protein của con người và sẽ đóng một vai trò quan trọng hơn khi dân số toàn cầu tiếp tục tăng (Jackson, 2007). Để cho nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển, ngành công nghiệp sẽ cần phải phát triển công nghệ mà sẽ tăng tính bền vững... Các chỉ tiêu cần xác định trong thí nghiệm .15 Bảng 4.1. Biến động nhiệt độ (oC) trong thí nghiệm 1 .17 Bảng 4.2. Biến động pH trong thí nghiệm 1 17 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống (%) của tôm thẻ chân trắng trong thí nghiệm 1 32 Bảng 4.4. Biến động nhiệt độ (oC) trong thí nghiệm 2 .33 Bảng 4.5. Biến động pH trong thí nghiệm 2 ... 2.1. Hình dạng ngoài của tôm thẻ chân trắng 3 Hình 4.1. Biến động độ kiềm trong thí nghiệm 1 18 Hình 4.2. Biến động độ đục trong thí nghiệm 1 19 Hình 4.3. Biến động hàm lượng TAN trong thí nghiệm 1 . 20 Hình 4.4. Biến động hàm lượng NO 2 trong thí nghiệm 1 21 Hình 4.5. Biến động hàm lượng NO 3 trong thí nghiệm 22 Hình 4.6. Biến động hàm lượng D.TN trong thí nghiệm... 1 1.2 Mục tiêu đề tài 1 1.3 Nội dung đề tài 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học 3 2.2 Hiện trạng nghiên cứu về tôm thẻ chân trắng hiện nay .5 2.3 Sơ lược về công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thủy sản 7 2.4 Các vấn đề khác . 9 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian và địa điểm 12 3.2 Vật liệu nghiên... 4.29. Biến động khoảng ngắn nhất của hạt biofloc trong thí nghiệm 2 44 Hình 4.30. Biến động lượng Biofloc trong thí nghiệm 2 44 Hình 4.31. Biến động khối lượng tôm trong thí nghiệm 2 . 45 Hình 4.32. Biến động chiều dài tôm trong thí nghiệm 2 46 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1. Hàm lượng carbohydrate và đạm trong nguyên liệu 12 Bảng 3.2. Phương pháp ... al, 2009) Trong môi trường ao nuôi luôn có sự hiện diện của các vi khuẩn dị dưỡng. Chúng có khả năng đồng hóa các chất thải hữu cơ và chuyển thành sinh khối của vi khuẩn (thường rất giàu protein) trong thời gian cực ngắn mà không cần ánh sáng như các loại tảo (Phạm Văn Hải, 2012). Công nghệ biofloc (BFT) dựa vào sự phát triển của quần thể vi khuẩn dị dưỡng phát triển trong ao nuôi để kiểm soát chất lượng nước,... 26 4.3 Lượng và kích cở biofloc hình thành . 29 4.4 Sư phat triên va ty lê sông cua tôm the chân trăng 31 4.5 Xác định thời gian ủ bột gạo thích hợp 31 4.6 Cac yêu tô môi trương thí nghiệm 2 34 4.7 Biến động mật độ vi khuẩn 42 4.8 Lượng và kích cở biofloc hình thành . 44 4.9 Sư phat triên va ty lê sông cua tôm the chân trăng 46 4.10 Xac đinh thời gian ủ bột gạo thích . TRƯỜNGĐẠIHỌCTÂYĐÔKHOASINHHỌC ỨNG DỤNG bdfflbd KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌCCHUYÊNNGÀNHNUÔITRỒNG THỦYSẢNMÃSỐ:5262 030 1 ỨNG DỤNGCÔNGNGHỆ BIOFLOC TRONG NUÔITÔMTHẺCHÂNTRẮNG SinhviênthựchiệnNGUYỄNVĂNKIỀUMSSV:09 530 40018 Cầnthơ,20 13 i TRƯỜNGĐẠIHỌCTÂYĐÔKHOASINHHỌC ỨNG DỤNG bdfflbd KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌCCHUYÊNNGÀNHNUÔITRỒNG THỦYSẢNMÃSỐ:5262 030 1 ỨNG DỤNGCÔNGNGHỆ BIOFLOC TRONG NUÔITÔMTHẺCHÂNTRẮNG CánbộhướngdẫnSinhviênthựchiệnTh.sTẠVĂNPHƯƠNGNGUYỄN VĂNKIỀU MSSV:09 530 40018 Cầnthơ,20 13 ii