BÀI GIẢNG LOGIC TÓM TẮT Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC

73 3 0
BÀI GIẢNG LOGIC TÓM TẮT Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÀI GIẢNG LOGIC TÓM TẮT Chƣơng I ĐỐI TƢỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC I LÔGIC HỌC VÀ ĐỐI TƢỢNG CỦA LƠGIC HỌC Lơgic học gì? Từ “lôgic” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp  (Logos) Logos có nhiều nghĩa nhƣ: lời nói, trí tuệ, lý lẽ, lập luận, tính quy luật Ngày “lôgic” đƣợc hiểu với ba nghĩa sau: Thứ nhất, dùng để mối liên hệ tất yếu, có tính qui luật vật tƣợng (lơgic khách quan); Thứ hai, dùng để mối liên hệ tất yếu, có tính qui luật ý nghĩ, tƣ tƣởng tƣ duy, lập luận ngƣời (lôgic chủ quan); Thứ ba, dùng để môn khoa học nghiên cứu tƣ (lôgic học) Đối tƣợng lôgic học Lôgic học khoa học nghiên cứu hình thức, quy luật tƣ Tuy nhiên, tƣ đối tƣợng riêng lơgic học mà cịn đối tƣợng nghiên cứu số ngành khoa học khác nhƣ triết học, tâm lý học, sinh lý học thần kinh Vì vậy, vấn đề quan trọng phải phân định đƣợc ranh giới lôgic học với khoa học khác nghiên cứu tƣ Trƣớc tiên, cần phải xem xét trình nhận thức ngƣời, phản ánh thực khách quan vào óc ngƣời thơng qua hoạt động thực tiễn Q trình gồm hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động); nhận thức lý tính (tƣ trừu tƣợng) a/ Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): Đây giai đoạn trình nhận thức, giai đoạn ngƣời sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật để nắm bắt vật Đặc điểm nhận thức cảm tính phản ánh cách trực tiếp, cụ thể đối tượng khơng cần đến ngơn ngữ Nhận thức cảm tính bao gồm ba hình thức cảm giác, tri giác biểu tƣợng + Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tƣợng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ngƣời + Tri giác hình ảnh tƣơng đối tồn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác nảy sinh dựa sở cảm giác, tổng hợp nhiều cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú vật + Biểu tƣợng hình thức phản ánh cao phức tạp giai đoạn trực quan sinh động Đó hình ảnh cảm tính tƣơng đối hồn chỉnh cịn lƣu lại óc ngƣời vật khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan b/ Nhận thức lý tính (Tƣ trừu tƣợng): Nhận thức lý tính giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tƣợng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tƣợng Ở giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách ra, nắm lấy chất có tính quy luật vật, tƣợng phản ánh qua hình thức tƣ nhƣ khái niệm, phán đốn, suy luận Vì vậy, nhận thức lý tính cần đến ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ để biểu thị, diễn đạt nội dung phản ánh + Khái niệm hình thức tƣ trừu tƣợng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật + Phán đoán hình thức tƣ liên kết khái niệm lại với để khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tƣợng + Suy luận hình thức tƣ liên kết phán đoán lại với để rút tri thức Lôgic học với tƣ cách khoa học nghiên cứu tƣ nhƣng không nghiên cứu tồn q trình nhận thức nói chung mà nghiên cứu giai đoạn nhận thức lý tính (tƣ trừu tƣợng) Vì vậy, xét cách khái quát đối tượng lơgic học hình thức tư trừu tượng, qui tắc, qui luật chi phối trình tư để nhận thức đắn thực khách quan Lôgic ngôn ngữ Lôgic ngôn ngữ thống với Lôgic mối quan hệ bên yếu tố cấu thành tƣ duy, nội dung ngơn ngữ, cịn ngơn ngữ vỏ vật chất, hình thức biểu bên ngồi tƣ tƣởng Tuy nhiên, lôgic ngôn ngữ có điểm khác biệt: Thứ nhất, lơgic ngƣời ta quan tâm đến phƣơng diện hình thức, đến cấu trúc bên tƣ tƣởng, để biểu thị nội dung tƣ tƣởng định, ngƣời ta xây dựng, quy ƣớc biểu thức đơn trị cấu trúc Ngƣợc lại, ngơn ngữ có cách khác để biểu thị, diễn đạt nội dung tƣ tƣởng, hay biểu thức ngôn ngữ nhƣng diễn đạt nội dung khác Chính vậy, ngơn ngữ tự nhiên thể nội dung tƣ tƣởng đa dạng, phong phú, có tƣợng đa trị cấu trúc Thứ hai, quy luật, quy tắc lôgic quy luật, quy tắc hình thức phổ quát cố định Trái lại, quy luật, quy tắc ngơn ngữ ngồi đặc điểm hình thức cịn phụ thuộc vào nội dung Bên cạnh quy luật phổ quát, chung cho ngƣời, cịn có quy luật, quy tắc đặc thù cho nhóm riêng cho ngơn ngữ Những quy tắc không bất biến mà thay đổi theo thời gian, không gian định II VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LƠGIC HỌC Thời kỳ Cổ đại Với tƣ cách khoa học, lơgic học đƣợc hình thành từ kỷ thứ IV trƣớc Công nguyên đƣợc đánh dấu sách Organon (công cụ nhận thức) triết gia ngƣời Hy Lạp Aristote Aristote (384 - 322 TCN) đƣợc coi ngƣời sáng lập lơgic học Ơng bao quát đƣợc toàn phạm vi nắm đƣợc thực chất, đối tƣợng lôgic học, đặt tảng cho khoa học lơgic, tổng kết hình thức tƣ qui luật tƣ Đặc biệt Aristote xây dựng hoàn chỉnh lý thuyết tam đoạn luận, hình thức suy lý diễn dịch Lôgic truyền thống tiếp thu học thuyết Aristote cấu hình, cách thức qui tắc tam đoạn luận đắn Thời kỳ Trung cổ Lôgic học thời kỳ mang tính kinh viện hầu nhƣ khơng có đóng góp điều mẻ Lôgic học Aristote bị Thiên chúa giáo lợi dụng để bảo vệ niềm tin vào Thiên chúa Thời "Organon" bị biến thành "Canon" (luật pháp) Thời kỳ Phục hƣng - Cận đại Vào thời kỳ Phục hƣng, mặt tích cực, tinh thần khách quan khoa học lôgic Aristote đƣợc phục hồi phát huy để chống lại thần học Tuy nhiên, bộc lộ chật hẹp, hạn chế trƣớc tiến khoa học Điều đặt nhu cầu cần phải đề xuất thêm phƣơng pháp tƣ việc khám phá chân lý - F Bacon (1561 - 1626): triết gia ngƣời Anh xây dựng cách khoa học lôgic với tác phẩm Novum Organum (Công cụ mới) Ông đặc biệt ý phƣơng pháp suy luận qui nạp - R Descarates (1596 - 1650) nhà triết học ngƣời Pháp, Bacon đề cao qui nạp khoa học thực nghiệm R Descartes lại đề cao phƣơng pháp diễn dịch toán học - Leibniz (1646 - 1716) nhà triết học, toán học lơgic học ngƣời Đức Ơng đƣợc xem ngƣời đặt tảng cho lơgic học ký hiệu Ơng đƣa tƣ tƣởng sử dụng ký hiệu phƣơng pháp tốn học vào lơgic học Theo ơng sử dụng ký hiệu thay cho lời nói, khơng làm cho tƣ tƣởng trở nên rõ ràng hơn, xác mà cịn làm cho tƣ tƣởng trở nên đơn giản Ơng hồn thiện hệ thống qui luật tƣ lôgic hình thức với qui luật: qui luật đồng nhất, phi mâu thuẫn, loại trừ thứ ba lý đầy đủ - Năm 1847, xuất đồng thời hai cơng trình “Đại số học lơgic” G Boole (1815 - 1864) “Lơgic hình thức” De Morgan (1806 – 1871), lơgic học đƣợc tốn học hố, điều mà trƣớc Leibniz nghĩ đến từ kỷ XVII Lôgic học đại (lôgic ký hiệu) phát triển mạnh mẽ từ Thời đại Lơgic hình thức cổ điển dƣới hình thức tốn bộc lộ hạn chế Từ xuất hai khuynh hƣớng: Thứ nhất, sức hồn thiện cơng trình lơgic, hình thức hóa tốn học hóa để nhằm khắc phục mâu thuẫn nghịch lý lôgic Thứ hai, xét lại số qui luật lôgic cổ điển, phát triển thành lôgic phi cổ điển Đặc điểm chung lơgic hình thức phi cổ điển lơgic đa trị khác hẳn với lơgic hình thức cổ điển lơgic lƣỡng trị Trên sở ngƣời ta phát triển hệ thống phép tính lơgic phi cổ điển nhƣ lôgic tam trị Lukasiewicz (1878 1956), lôgic tam trị xác suất H Reichenbach (1891 - 1953), lôgic trực giác L E Brower A Heiting, lôgic kiến thiết A A Marcov, A N Kolmogorov, V I Glivenko, lôgic mờ L A Zadeh, lơgic tình thái, lơgic thời gian III Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LÔGIC HỌC - Lôgic học giúp chuyển từ tƣ lôgic tự phát sang tự giác Không phải đợi đến có khoa học lơgic ngƣời suy nghĩ, lập luận cách lơgic mà ngƣời có tƣ lôgic trƣớc lôgic đời Nhƣng việc hiểu vận dụng tri thức lôgic tự giác giúp rút ngắn đƣờng nhận thức chân lý, hạn chế đƣợc sai lầm lôgic thân trình tƣ nhƣ phát nhanh nhạy sai lầm lôgic lời nói nhƣ lập luận ngƣời khác - Nắm vững tri thức lôgic học giúp ta lập luận, diễn giải nhƣ chứng minh, bác bỏ vấn đề có sức thuyết phục Nó giúp cho suy nghĩ chín chắn, đắn, qn, liên tục, khơng mâu thuẫn, biết dùng khái niệm (từ), phán đoán (câu) cách xác, biết phát triển tƣ tƣởng (lập luận) mạch lạc, hợp lý - Lơgic cịn giúp xác hóa ngơn ngữ thể việc dùng từ xác, đặt câu rõ ràng, khơng mơ hồ Nó rèn luyện kỹ xác định khác biệt tƣ tƣởng có cách diễn đạt lời gần giống nhau, ngƣợc lại có tƣ tƣởng giống có cách diễn đạt khác CÂU HỎI ƠN TẬP 1) Lơgic học gì? Đối tƣợng lôgic học 2) Quan hệ lôgic ngơn ngữ 3) Q trình hình thành phát triển lôgic học? 4) Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu môn lôgic học BÀI TẬP THỰC HÀNH Hãy biểu thị tƣ tƣởng sau dƣới dạng ký hiệu ngôn ngữ nhân tạo: Trăm sông đổ biển Nƣớc chảy đá mòn Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa Nhà mát, bát ngon cơm Chân ƣớt, chân - Cái răng, tóc góc ngƣời Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; yêu già, già để tuổi cho Ngôn ngữ phƣơng tiện hình thành, gìn giữ, chuyển giao thơng tin từ hệ sang hệ khác, phƣơng tiện giao tiếp ngƣời Nƣớc Việt Nam lớn, khơng chấp nhận ủng hộ giấc mơ lớn, khát vọng lớn Chúng ta nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục, không xây đƣợc đội ngũ giảng viên đủ tiêu chuẩn Chúng ta xóa đói giảm nghèo, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Sai lầm lớn đời ngƣời đánh Văn khái niệm dùng để cơng văn, giấy tờ hình thành hoạt động quan, tổ chức Qua đình ngã nón trơng đình, đình ngói thƣơng nhiêu Chúng ta đƣa đất nƣớc lên, không đấu tranh chống tham nhũng thắng lợi Chƣơng II CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LÔGIC HÌNH THỨC I KHÁI NIỆM VỀ QUY LUẬT LƠGIC Thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển theo quy luật Đó quy luật tự nhiên Tƣ trình phản ánh giới vật chất vào ý thức ngƣời thơng qua hình thức lôgic xác định Cho nên phản ánh đối tƣợng giới vật chất, ngƣời phản ánh thơng qua hình thức, tƣ tƣởng riêng lẻ, biệt lập mà phản ánh hình thức, tƣ tƣởng liên hệ, ràng buộc qui định lẫn Mối liên hệ hình thức, tƣ tƣởng đƣợc biểu qua quy luật lôgic Qui luật lôgic mối liên hệ chất, tất yếu, bền vững tư tưởng, lặp lại q trình tư Quy luật lơgic mang tính khách quan Mặc dù, đƣợc hình thành ý thức ngƣời nhƣng quy luật lôgic tồn độc lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngƣời; ngƣời tự ý tạo thay đổi mà phát chúng Bên cạnh tính khách quan, quy luật lơgic mang tính phổ biến, khơng phụ thuộc vào dân tộc, giai cấp hay ngôn ngữ… mà tác động vào trình tƣ sở thao tác lôgic cụ thể khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh Tuân thủ qui luật lôgic điều kiện cần thiết để nhận thức thực cách đắn Lôgic hình thức xem xét tƣ phản ánh vật tƣợng trạng thái ổn định, trình xem xét phải mang đặc trƣng: xác định, khơng mâu thuẫn lơgic, liên tục phải có vững Những yêu cầu qui định nội dung qui luật lôgic hình thức II NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LƠGIC HÌNH THỨC Các quy luật lơgic hình thức bao gồm:  Quy luật đồng  Quy luật không mâu thuẫn  Quy luật loại trừ thứ ba  Quy luật lý đầy đủ Qui luật đồng Tính xác định tƣ tƣởng (khái niệm hay phán đoán) điều kiện tồn Trong q trình lập luận tƣ tƣởng phải đƣợc diễn đạt xác, phải có nội dung xác định vững Thuộc tính tƣ đƣợc biểu thị quy luật đồng a/ Nội dung quy luật đồng Trong trình suy nghĩ, lập luận, tư tưởng ( khái niệm hay phán đoán) phải đồng với Đồng đƣợc hiểu giống đối tƣợng quan hệ Có thể diễn đạt qui luật công thức: a=a aa Do ngôn ngữ có từ đa nghĩa, có ngƣời cố ý dùng từ đa nghĩa để tạo nên khái niệm mập mờ, nƣớc đôinhằm ngụy biện cho vấn đề Trong chứng minh, vi phạm quy luật đồng biểu chỗ luận đề tính xác định rõ ràng nội hàm số khái niệm có mặt luận đề khơng đƣợc xác định cách rõ ràng Cũng có vơ tình hay cố ý thay luận đề phép chứng minh Sự vi phạm quy luật đồng biểu chỗ đồng khái niệm có nội hàm khác ngoại diên khác b/ Yêu cầu Qui luật đồng yêu cầu: - Không đƣợc thay đổi nội dung tƣ tƣởng cách tùy tiện, vô Chỉ nên thay đổi tƣ tƣởng thân vật có thay đổi, tƣ tƣởng cũ khơng cịn phù hợp với thực tế cho thấy tƣ tƣởng sai lầm - Những tƣ tƣởng đƣợc tái tạo phải đồng với tƣ tƣởng ban đầu Tất nhiên, qui luật khơng địi hỏi đến mức phải tái tạo ý kiến câu, chữ Tƣ tƣởng đƣợc tái tạo đƣợc thể dƣới hình thức ngơn ngữ khác nhƣng phải bảo đảm nội dung khơng bị thay đổi, bóp méo - Cần xác định rõ nội hàm, ngoại diên khái niệm trƣớc trao đổi, tranh luận xoay quanh chủ đề - Khơng đƣợc đồng điều vốn không đồng không đƣợc cho tƣ tƣởng vốn đồng với không đồng - Vì thân vật trạng thái ổn định có tính xác định tƣ tƣởng phản ánh phải đƣợc diễn đạt cách xác, rõ ràng, khơng đƣợc mập mờ, đa nghĩa - Không đƣợc đánh tráo khái niệm, đánh tráo ngơn từ đánh tráo luận đề q trình tƣ tƣởng Đánh tráo khái niệm giữ nguyên từ ngữ, tên gọi nhƣng nghĩa lại bị thay đổi Đánh tráo ngôn từ tức không gọi tên vật nhƣ qui ƣớc xã hội mà gọi tên khác nhằm che dấu thật không muốn cho ngƣời khác biết c/ Ý nghĩa quy luật  Giúp tƣ mạch lạc, sắc sảo, quán  Tự giác chọn từ, xác định khái niệm trình lập luận  Phát ngụy biện, thủ thuật vi phạm yêu cầu quy luật đồng  Vận dụng quy luật đồng để tạo câu chuyện cƣời hóm hỉnh cách cho nhân vật vi phạm yêu cầu quy luật đồng Qui luật không mâu thuẫn a/ Nội dung qui luật Đối với đối tượng, thời gian, mối quan hệ khơng thể có hai ý kiến trái ngược mà Một hai ý kiến phải sai Cũng nhƣ quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn lơgic phản ánh tính ổn định tƣơng đối chất vật tƣợng giới khách quan Qui luật phản ánh tính chất khơng mâu thuẫn q trình tƣ Qui luật không mâu thuẫn đƣợc thể qua công thức: a  a (Không thể vừa a, vừa không a) Ở đây, cần phân biệt mâu thuẫn lôgic với mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng mâu thuẫn mặt đối lập tồn khách quan vật tƣợng, qui định tồn tại, vận động phát triển vật Qui luật khơng mâu thuẫn lơgic hình thức khơng phủ nhận mâu thuẫn biện chứng khách quan không nhằm vào mâu thuẫn Mâu thuẫn lôgic mâu thuẫn tƣ tƣởng không tƣơng hợp, phủ định, loại trừ lẫn nhau, kết vi phạm qui tắc tƣ xác 10 b/ Yêu cầu Qui luật khơng mâu thuẫn địi hỏi: - Trong tƣ khơng đƣợc dung chứa mâu thuẫn trực tiếp nhƣ mâu thuẫn gián tiếp - Không đƣợc đồng thời khẳng định điều mà thực tế loại trừ lẫn Tính qn, tính phi mâu thuẫn lơgic tiêu chuẩn lập luận khoa học Một tƣ đắn, yêu cầu kết cấu nó, khơng có mâu thuẫn lơgic c/ Ý nghĩa quy luật Tuân theo yêu cầu quy luật phi mâu thuẫn điều kiện cần thiết để đảm bảo tính chặt chẽ, quán, đồng hệ thống chủ trƣơng, sách, giải pháp hoạt động ngành địa phƣơng Đó ý nghĩa đặc biệt quan trọng quy luật phi mâu thuẫn lôgic công tác lãnh đạo, đạo hoạt động thực tiễn Qui luật loại trừ thứ ba a/ Nội dung quy luật Hai phán đốn mâu thuẫn, phủ định lẫn khơng thể giả dối, hai phán đoán phải chân thực Qui luật loại trừ thứ ba đƣợc thể qua công thức: aa b/ Yêu cầu Quy luật loại trừ thứ ba đòi hỏi: phải lựa chọn hai tƣ tƣởng mâu thuẫn với nhau, phủ nhận hai để tìm trung gian hai tƣ tƣởng Qui luật trung sở phƣơng pháp chứng minh phản chứng Trong hai phán đoán mâu thuẫn với a a , chứng minh đƣợc phán đoán a sai phán đốn suy phán đốn cịn lại a Tuy nhiên, qui luật loại trừ thứ ba qui luật lôgic cổ điển hai giá trị Việc vận dụng chúng giới hạn tình xác định mà thơi, thực tế có vật nằm tình độ, chƣa định hình việc lựa chọn hai khả khẳng định phủ định trở nên không phù hợp mà cần phải có tình thứ ba khơng xác định Chẳng hạn việc bỏ phiếu tín nhiệm, bên cạnh hai loại phiếu có tính xác 59 a/ Vai trị Giả thuyết đƣợc xây dựng cần giải thích tƣợng mà lý luận khoa học có chƣa đủ khả làm sáng tỏ b/ Yêu cầu Giả thuyết đƣa không đƣợc mâu thuẫn với luận điểm khoa học đƣợc thực tiễn xác nhận Có thể có nhiều giả thuyết khác để giải thích tƣợng Chúng đƣợc kiểm nghiệm qua thực tiễn Khi xây dựng giả thuyết cần lƣu ý cho giả thuyết giải thích số lƣợng đối tƣợng lớn 2.Các bƣớc xây dựng xác nhận giả thuyết * Nêu giả thuyết sở kiện đƣợc phân tích tổng hợp * Rút tất hệ có từ giả thuyết * So sánh tất hệ với kết quan sát, thí nghiệm, với lý thuyết khoa học đƣợc thừa nhận * Chuyển giả thuyết thành tri thức tin cậy lý luận khoa học, tất hệ đƣợc khẳng định khơng có mâu thuẫn với khoa học thực tiễn III.CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC NHẬN GIẢ THUYẾT Phƣơng pháp có hiệu để xác nhận giả thuyết chân thực phát trực tiếp kiện có liên quan mật thiết với tƣợng nghiên cứu không gian thời gian Đƣơng nhiên, không gian thời gian giả định nhƣng giả định có khoa học Phƣơng pháp xác nhận tính chân thực giả thuyết xác nhận tính chân thực hệ rút từ giả thuyết Phƣơng pháp xác nhận gián tiếp Đây phƣơng thức phủ định – khẳng định suy luận có điều kiện Cịn gọi phƣơng pháp loại trừ Để rút giả thuyết chân thực, cần tuân theo hai điều kiện : + Liệt kê tất giả thuyết có + Cần loại trừ hết tất giả thuyết không đúng, trừ giả thuyết IV BÁC BỎ GIẢ THUYẾT Để bác bỏ giả thuyết ngƣời ta thƣờng bác bỏ hệ rút từ giả thuyết Thực chất sử dụng phƣơng thức phủ định suy luận có điều kiện Ngƣời ta bác bỏ giả thuyết cách phát hệ không tƣơng ứng với thực mâu thuẫn với thực tế 60 Trong thực tế để kết luận chắn tính giả dối giả thuyết, ngƣời ta nêu hết hệ rút từ giả thuyết bác bỏ lần lƣợt hệ Đƣơng nhiên có trƣờng hợp cần bác bỏ hệ đủ để bác bỏ hoàn toàn giả thuyết 61 Chƣơng VII CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ I KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ Khái niệm chứng minh Chứng minh thao tác tƣ nhằm vạch sở để dẫn đến thừa nhận tính đắn, đáng tin cậy luận điểm định Cơ sở luận đƣợc chứng minh đƣợc công nhận mối liên hệ lôgic luận với luận điểm cần chứng minh Chứng minh gồm ba thành phần liên quan chặt chẽ với nhau: luận đề; luận cứ; luận chứng: - Luận đề phán đốn mà tính chân thực phải chứng minh Nó thành phần chủ yếu trả lời câu hỏi: Chứng minh gì? - Luận luận điểm lý luận khoa học thực tế chân thực dung để chứng minh luận đề Luận có chức tiền đề lôgic chứng minh trả lời câu hỏi dùng để chứng minh? Luận luận điểm tin cậy kiện, định nghĩa, tiên đề, luận điểm khoa học đƣợc chứng minh - Luận chứng trình thiết lập mối liên hệ luận luận đề để đến khẳng định luận đề chân thực, luận trả lời cho câu hỏi: chứng minh cách nào? Khái niệm bác bỏ Bác bỏ, trƣớc hết thao tác tƣ nhằm vạch để khẳng định sai lầm luận điểm định (bác bỏ luận đề) Ngồi bác bỏ cịn bao hàm việc vạch lỗi lôgic phép chứng minh khác để từ khẳng định phép chứng minh khơng có sức thuyết phục khơng có giá trị Phán đốn cần bác bỏ gọi luận đề bác bỏ Các phán đoán dùng để bác bỏ gọi luận bác bỏ Có ba cách bác bỏ: - Thứ nhất, bác bỏ luận đề - Thứ hai, bác bỏ luận - Thứ ba, làm sáng tỏ tính khơng vững luận chứng 62 II NHỮNG QUY TẮC CỦA CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ Quy tắc luận đề Qui tắc 1: Muốn chứng minh luận đề thân luận đề phải thật luận điểm đúng, ngược lại muốn chứng minh luận đề sai thân luận đề phải thực luận điểm sai Qui tắc chứng tỏ lôgic tƣ khơng thể hồn tồn độc lập với thực khách quan mà ngƣợc lại tƣ đƣợc xem đắn phù hợp với thực khách quan Mọi mƣu toan chứng minh luận điểm thành sai sai thành ngụy biện Trong ngụy biện ln có vi phạm qui luật, qui tắc lôgic Qui tắc 2: Luận đề phải phát biểu đầy đủ, rõ ràng không mâu thuẫn Luận đề vấn đề đƣợc đƣa để chứng minh, nội dung khơng mang tính xác định ngƣời chứng minh khơng biết phải chứng minh điều đó, phép chứng minh khơng có phƣơng hƣớng rõ ràng, xác định Nếu luận đề có mâu thuẫn lơgic tức có sai lầm khơng thể chứng minh đƣợc Qui tắc 3: Luận đề phải giữ vững suốt trình chứng minh Luận đề yếu tố quan trọng phép chứng minh, mục tiêu cuối phép chứng minh Luận đề đòi hỏi luận phải có quan hệ lơgic với nó, phải hƣớng việc chứng minh bác bỏ Cần loại bỏ khỏi phép chứng minh luận nhƣng không nhằm vào việc chứng minh bác bỏ luận đề Vi phạm qui tắc cách không cố ý đƣợc gọi xa đề lạc đề Cố ý vi phạm qui tắc này, tức cố ý lái trình chứng minh bác bỏ sang hƣớng khác, đƣợc gọi đánh tráo luận đề Qui tắc luận Qui tắc 1: Luận phải luận điểm chứng minh công nhận Luận sở phép chứng minh Nếu sở khơng vững phép chứng minh khơng thể đứng vững Nếu có luận sai luận chƣa đƣợc chứng minh hay sai phép chứng minh khơng có sức thuyết phục, chí dễ dàng bị bác bỏ Qui tắc 2: Luận phải độc lập với luận đề Với tính cách luận điểm dùng làm sở để chứng minh bác bỏ luận đề trƣớc hết thân luận phải đƣợc chứng minh trƣớc 63 đƣợc công nhận Nếu ta dùng luận đề để chứng minh tính đắn luận phép chứng minh phạm vào lỗi "chứng minh luẩn quẩn" A đƣợc dùng để chứng minh B ngƣợc lại B lại đƣợc dùng để chứng minh A hai không đƣợc chứng minh Hơn nữa, thân luận đề luận điểm cần đƣợc chứng minh, chƣa đƣợc cơng nhận khơng thể dùng làm luận để chứng minh luận điểm khác đƣợc Nhƣ vậy, theo qui tắc luận đề phải hệ luận ngƣợc lại Qui tắc 3: Luận phải đủ để dẫn đến luận đề Chƣa đủ luận mà đến kết luận cuối kết luận trở nên áp đặt Luận đề không đƣợc chấp nhận nếu “vơ cứ” “thiếu cứ” Qui tắc luận chứng: Qui tắc 1: Trong trình chứng minh phải bảo đảm tuân thủ tất qui tắc, qui luật lôgic Chứng minh vận dụng tổng hợp tồn qui tắc, qui luật lơgic; vi phạm lỗi lôgic làm cho phép chứng minh thiếu chặt chẽ, khơng có sức thuyết phục Phép chứng minh tốt phép chứng minh sử dụng suy luận hợp lơgic Những suy luận có lý xuất phép chứng minh làm giảm giá trị phép chứng minh Qui tắc 2: Phải bảo đảm tính hệ thống việc xếp luận dẫn đến luận đề Đủ luận phép chứng minh chƣa có sức thuyết phục Khi có đủ luận vấn đề quan trọng khác việc thiết lập mối liên hệ lôgic luận với luận với luận đề cho tính tất yếu (hoặc tất yếu sai) luận đề đƣợc thể cách rõ ràng Có phép chứng minh khơng có sức thuyết phục khơng phải khơng đủ luận mà việc trình bày, xếp luận cách lộn xộn, rời rạc, khơng liên tục Vì q trình chứng minh không ý đến việc thiết lập quan hệ lôgic phép chứng minh ấy: Phải xuất phát từ đâu qua bƣớc trung gian trƣớc đến kết luận cuối Qui tắc 3: Phải bảo đảm tính qn q trình chứng minh Trong chứng minh phải loại trừ mâu thuẫn luận với luận với luận đề 64 III CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ Các phƣơng pháp chứng minh a/ Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp chứng minh tính chân thực luận đề đƣợc trực tiếp rút từ luận Bằng luận chân thực, phù hợp với tính đắn luận đề suy luận đề mà không thông qua việc bác bỏ luận điểm trái ngƣợc với luận đề b/ Chứng minh gián tiếp Chứng minh gián tiếp chứng minh tính chân thực luận đề đƣợc rút sở lập luận tính giả dối phản luận đề Phản luận đề phán đoán mâu thuẫn với luận đề Nếu luận đề đƣợc biểu thị a phản luận đề đƣợc biểu thị hai công thức : a b c (a  b  c) - Chứng minh phản chứng: Đƣợc thực cách xác lập tính giả dối phản đề Quá trình chứng minh đƣợc thực qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ luận đề (l) thiết lập phản đề (p) Phản đề phải phán đốn mâu thuẫn với luận đề Đơi phản đề phán đốn khẳng định nhƣng không tƣơng hợp với luận đề, đồng thời phản đề sai luận đề phải chắn Giai đoạn 2: Rút hệ tất yếu (h) từ phản đề đồng thời đối chiếu với luận điểm đắn mâu thuẫn với hệ ấy, từ suy phản đề sai  p  h  h  p Giai đoạn 3: Từ sai lầm phản đề, suy luận đề theo công thức: l  p  p  l - Chứng minh phân liệt (phƣơng pháp loại trừ): Chứng minh phân liệt chứng minh gián tiếp lập luận tính chân thực luận đề đƣợc thực cách xác lập tính giả dối tất thành phần phán đoán phân liệt, trừ thành phần luận đề Phép chứng minh đƣợc thể sơ đồ sau:  l  m  n   m  n  l Trong (l) luận đề cần chứng minh; (m,n) tình bị loại trừ 65 Các phƣơng pháp bác bỏ a/ Bác bỏ luận đề - Bác bỏ luận đề trực tiếp: luận chân thực có nội dung giá trị trái ngƣợc với luận đề suy luận đề sai - Bác bỏ luận đề gián tiếp: + Chứng minh luận điểm mâu thuẫn với luận đề đúng, từ suy luận đề sai Cơ sở phƣơng pháp qui luật phi mâu thuẫn: công thức a  a = chứng tỏ phán đốn mâu thuẫn với có phán đốn sai Do a suy a sai + Chứng minh hệ tất yếu luận đề sai suy luận đề sai Ta có: a luận đề cần bác bỏ, b hệ tất yếu a b/ Bác bỏ luận thông qua phê phán luận Khi khẳng định luận đề đắn, ngƣời nêu luận đề phải sử dụng luận để chứng minh Nếu ngƣời phản biện đƣợc tính giả dối hay nghi ngờ luận làm cho luận đề bị bác bỏ phải đƣợc chứng minh luận khác có sở khoa học c/ Làm sáng tỏ tính khơng vững luận chứng Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phát lập luận khơng có mối liên hệ lôgic luận luận đề Đây phƣơng pháp dùng để sai lầm hình thức chứng minh Ví dụ: vạch lỗi lôgic lập luận phép chứng minh nhƣ: Đánh tráo khái niệm, đánh tráo luận đề; luận sai chƣa đƣợc chứng minh không độc lập với luận đề; mâu thuẫn lập luận; dùng suy luận không hợp lôgic Tất phƣơng pháp bác bỏ nêu đƣợc sử dụng thể thống nhất, không đƣợc tách rời Chỉ có nhƣ đảm bảo bác bỏ đắn 66 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I CÂU HỎI - Khái niệm chứng minh bác bỏ - Những qui tắc chứng minh bác bỏ II BÀI TẬP Hai cách bác bỏ sau có giống khơng? Bác bỏ phƣơng pháp? a) Bố vợ thử tài ngƣời rể, hỏi: “Tại vịt lại nổi?” Ngƣời rể học trò đáp: “Đa mao thiểu nhục tắc phù” (Nhiều lơng thịt tất yếu nổi) Ngƣời rể học trị bác: “Chiếc thuyền có lơng có thịt đâu mà nổi? b) Trả lời câu hỏi: “Vì kèn lại kêu to?”, A đáp: “Vì có tịa loa nên kêu to” B bác lại: “Cái ống nhổ có tịa loa khơng kêu?” Khi đƣợc hỏi ý kiến riêng nhà phê bình kịch mà ơng vừa xem, nhà phê bình nói: “Làm mà tơi phê bình hay hay dỡ đƣợc tơi khơng biết đƣợc sáng tác kịch này?” Nhà phê bình vi phạm lỗi gì? 67 68 MỘT SỐ ĐỀ THI NHẬP MƠN LƠGIC HỌC HÌNH THỨC (Dành cho lớp hệ VHVL, thời gian làm 120 phút, thí sinh không sử dụng tài liệu) ĐỀ SỐ Câu 1: Trình bày định nghĩa nội hàm ngoại diên khái niệm Lấy khái niệm khoa học làm ví dụ phân tích để rõ nội hàm ngoại diên khái niệm Câu 2: Tìm phán đốn đẳng trị với phán đốn cho sau đây: "Khoa học kỹ thuật phát triển vận động nội địi hỏi thực tiễn" Câu 3: Cho suy luận: "Một số nhà khoa học khơng phải ngƣời có kiến thức rộng họ khơng phải giáo viên" Hỏi: a Suy luận cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục dạng đầy đủ xác định loại hình b Hãy xác định tính chu diên thuật ngữ Logic S,P,M suy luận vừa khôi phục đƣợc c Xác định mơ hình hóa mối quan hệ thuật ngữ Logic suy luận d Xác định mơ hình hóa mối quan hệ thuật ngữ logic suy luận e Hãy thực phép chuyển hóa (đổi chất) , phép đảo ngƣợc (đổi chỗ) phép đối lập vị từ (kết hợp đổi chất đổi chỗ) với tiền đề lớn suy luận g Suy luận khn khổ loại hình đƣợc xác lập trở thành hợp logic nào? Tại sao? Câu 4: a Có thể rút đƣợc kết luận từ tiền đề sau: - Nếu ổn định trị phát triển đƣợc kinh tế - Nếu pháp luật nghiêm minh có dân chủ - Quốc gia khơng phát triển kinh tế khơng có dân chủ b Cho biết suy luận thuộc loại suy luận nào? Viết công thức logic suy luận 69 ĐỀ SỐ Câu : Trình bày định nghĩa, cấu trúc, hình thức chứng minh Cho ví dụ minh họa? Cơ sở chứng minh phản chứng quy luật logic hình thức nào? Tại sao? Câu : Tìm phán đốn đẳng trị với phán đoán cho sau đâu : “Xã hội phát triển đƣợc không coi trọng ngƣời” Câu : Cho suy luận : “Là cán công chức nên giảng viên Học viện hành Quốc gia nhƣng ngƣời hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc” Hỏi : a)Suy luận cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục dạng đầy đủ xác định loại hình b)Hãy xác định tính chu diên thuật nghữ logic (S,P,M) suy luận vừa khôi phục đƣợc c)Suy luận nhƣ mặt logic hay sai? Hãy phân tích d)Xác định mơ hình hóa mối quan hệ thuật ngữ logic suy luận e)Hãy thực phép chuyển hóa (đổi chất), phép đão ngƣợc (đổi chỗ); phép đối lập vị từ (kết hợp đổi chất đổi chỗ) với tiền đề lớn suy luận f)Dựa vào quan hệ phán đoán đơn hình vng logic, tìm phán đốn nằm quan hệ với phán đoán tiền đề nhỏ suy luận xác định giá trị phán đốn tìm đƣợc, biết tiền đề nhỏ suy luận phán đốn có giá trị logic chân thực (=1) Câu : a)Có thể rút kết luận từ tiền đề sau : -Nếu giảng viên khơng nhiệt tình giảng dạy sinh viên khơng chăm học tập kết thi không tốt -Kết thi tốt b)Suy luận thuộc loại suy luận nào? Viết công thức logic suy luận chứng minh cơng thức (chứng minh phƣơng pháp phản chứng) ĐỀ SỐ 70 Hãy nêu khái niệm loại phán đoán phức ? Các phán đoán logic nào, sai logic ? Cho ví dụ Tìm phán đốn đẳng trị với tiền đề sau : " Khơng có hành phát triển khơng thể phá triển đất nƣớc" Cho suy luận : " Rất nhiều Giảng viên HVHCQG ngƣời có trình độ sau ĐH anh A giảng viên HVHCQG có trình độ sau ĐH "  Suy luận thuộc loại suy luận nào, khôi phục dạng đầy đủ xác định loại hình  Xác định tính chu diên thuật ngữ S,P,M  Xác định mô hình hố quan hệ thuật ngữ  Suy luận mặt Logic hay sai, sai thĩ sửa lại cho Logic  Thực phép đổi chỗ, đổi chất phép đối lập vị từ với suy luận Hãy nêu khái niệm cấu tạo quy tắc loại hình II tam đoạn luận, kết hợp quy tắc chung quy tắc riêng tam đoạn luận để suy suy luận với loại hình II, cho ví dụ vi phạm quy tắc loại hình II ĐỀ SỐ Câu 1: Bằng ví dụ phân tích cho thấy lỗi logic tƣ vi phạm vào yêu cầu quy lật cấm mâu thuẫn; tác động quy luật đƣợc thể hiệntrong quy tắc phép chứng minh? Cho v í dụ minh họa Câu 2: Định nghĩa sau hay sai: “Con ngƣời sậy biết suy nghĩ” ? sao? Hãy phân tích quy tắc mà phép định nghĩa khái niệm phải tuân thủ Nêu ví dụ cụ thể Câu 3: Cho suy luận: “Vì nhà khoa học ngƣời có tri thức nênn nhà triết học ngƣời có tri thức” a) Suy luận cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục dạng đầy đủ loại xác định loại hình b) Hãy xác định tính chu diên thuật ngữ logic (S, P, M) suy luận vừa khôi phục đƣợc c) Suy luận nhƣ mặt logic hay sai? Hãy phân tích d) Xác định vẽ hình thể mối quan hệ khái niệmđƣợc biểu thị thuật ngữ logic suy luận 71 e) Thực phép chuyển hóa, đảo ngƣợc, phép đối lập vị từ với tiền đề lớn suy luận f) Hãy thay đổi cho suy luận kn khổ loại hìnhđã đƣợc xác lập trở thành hợp logic Câu 4: Hãy phát biểu chứng minh quy tắc riêng loại hình I tam đoạn luận Sử dụng quy tắc riêng kết hợp với quy tắc chung để kiểu suy luận loại hình I Cho ví dụ “tam đoạn luận” vi phạm quy tắc riêng loại hình I ĐỀ SỐ Câu 1: Bằng ví dụ hay phân tích cho thấy lối logic tƣ vi phạm vào yêu cầu quy luật lý đầy đủ; tác động quy luật đƣợc thể quy tắc phép chứng minh? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Định nghĩa sau hay sai? Tại sao? "Suy luận hình thức tồn tƣ duy" Câu 3: Cho suy luận: "Ơng A khơng phải nhà hành học ông ta ngƣời nắm vững khoa học quản lý Hỏi: a) Suy luận cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục dạng đầy đủ loại xác định loại hình b) Xác định tính chu diên thuật ngữ logic (S, P, M) suy luận vừa khôi phục đƣợc c) Suy luận nhƣ mặt logic hay sai? Hãy phân tích d) Hãy thực phép chuyển hóa (đổi chất), phép đảo ngƣợc (đổi chỗ), phép đối lập vị từ (kết hợp đổi chất đổi chỗ) với tiền đề lớn suy luận e) Hãy thay đổi cho suy luận khuôn khổ loại hình đƣợc xác lập trở thành hợp logic Câu 4: a) Có thể rút đƣợc kết luận từ tiền đề sau dựa vào suy luận để suy đƣợc kết luận ấy? 72 - "Nếu khơng nắm vững khoa học hành khơng có sở để học chun ngành quản lý nhà nƣớc khơng thể trở thành nhà hành giỏi" - "Có sở để học chuyên ngành quản lý nhà nƣớc trở thành nhà hành giỏi" b) Viết công thức logic suy luận chứng minh cơng thức (chứng minh phƣơng pháp phản chứng) ĐỀ SỐ Câu 1: Phát biểu định nghĩa loại phán đoán phức bản.Các phán đốn sai nào?Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Có thể suy đƣợc kết luận từ mệnh đề sau đây: “Mọi số chia hết cho chia hết cho 3”? Dựa vào đâu để suy kết luận đó? Câu 3: Cho suy luận :”Tất văn pháp quy tài liệu lƣu trữ tác phẩm văn học văn pháp quy tài liệu lƣu trữ” Hỏi: a) Suy luận đa cho thuộc loại suy luận nào? Khôi phục dạng đầy đủ xác định loại hình nó? b) Hãy xác định tính chu diên thuật ngữ logic(S,P,M) suy luận vừa khôi phục đƣợc? c) Suy luận nhƣ mặt logic hay sai? Hãy phân tích? d) Xác định vẽ hình thể mối quan hệ khái niệm đƣợc biểu thị thuật ngữ logic suy luận trên? e) Hãy thực phép chuyển hóa , phép đảo ngƣợc, phép đối lập vị từ với tiền đề lớn suy luận trên? g) Suy luận khn khổ loại hình đƣợc xác lập trở thành hợp logic nào? Câu 4: a) Có thể rút kết luận từ tiền đề sau: - Nếu cơng chức hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc - Nếu cán đồn thể hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc - Công dân công chức la cán đoàn thể 73 b) Cho biết suy luận thuộc loại suy luận nào? Viết công thức logic chứng minh cơng thức đúng( chứng minh phƣơng pháp phản chứng)

Ngày đăng: 30/08/2022, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan