Bài viết Nghiên cứu xác định độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét ở biển việt nam dưới tác động của sóng tập trung vào việc nghiên cứu, đánh giá để đề xuất được độ sâu phù hợp cho nhận chìm chất nạo vét trên các vùng biển Việt Nam.
BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU PHÙ HỢP ĐỂ NHẬN CHÌM CHẤT NẠO VÉT Ở BIỂN VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG Lê Đức Dũng1, Trần Bảo Lộc2, Nguyễn Văn Phan3 Tóm tắt: Hiện giới Việt Nam hoạt động nhận chìm vật, chất biển đặc biệt nhận chìm chất nạo vét cảng biển, luồng lạch xuống biển hoạt động diễn thường xuyên Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Mơi trường năm 2021 nước có tổng 25 giấy phép nhận chìm cấp để nhận chìm chất nạo vét biển, bao gồm giấy phép địa phương cấp 19 giấy phép Bộ Tài nguyên Môi trường cấp, với tổng khối lượng vật liệu nạo vét nhận chìm theo giấy phép cấp gần 74 triệu m3(Lê Đức Dũng, ĐTĐL.CN57/20) Việc xác định khu vực nhận chìm biển quy định Thơng tư số 28/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 quy định kỹ thuật đánh giá chất nạo vét xác định khu vực nhận chìm chất nạo vét vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, yếu tố quan trọng định đến việc xác định khu vực nhận chìm độ sâu phù hợp để nhận chìm lại chưa đưa cách cụ thể định lượng quy định Do đó, báo tác giả tập trung vào việc nghiên cứu, đánh giá để đề xuất độ sâu phù hợp cho nhận chìm chất nạo vét vùng biển Việt Nam Từ khóa: Nhận chìm, chất nạo vét, vùng biển Việt Nam, tác động sóng, độ sâu nhận chìm ĐẶT VẤN ĐỀ * Biển đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Hằng năm vùng ven biển đóng góp khoảng 30%-50% GDP nước xu hướng ngày tăng Các hoạt động kinh tế xã hội gắn với biển phát triển mạnh mẽ đặc biệt hệ thống tuyến hàng hải hệ thống cảng biển Nạo vét tuyến luồng hàng hải, vùng nước cảng biển hoạt động diễn thường xuyên ngành hàng hải, đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế xu hướng gia tăng kích cỡ, khả vận chuyển tàu thuyền Tuy nhiên, hoạt động nhận chìm chất nạo vét biển tiềm ẩn nhiều tác động tiêu cực đến tài nguyên, moi trường hệ sinh thái biển Theo thống kê, năm nước ta có 12 đến 15 tổng số 36 tuyến Viện Nghiên cứu biển hải đảo Viện Nghiên cứu tài nguyên biến đổi khí hậu - Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Khoa Hóa Môi trường - Đại học Thủy lợi 104 luồng hàng hải nạo vét tu, tuyến luồng phải nạo vét tu nhiều lần luồng tàu vào cảng Hải Phòng lần/năm, luồng tàu cửa Định An lần/năm Do đó, nhu cầu nhận chìm chất nạo vét biển lớn Để quản lý hoạt động nhận chìm biển, Việt Nam ban hành văn pháp luật quy định sau: - Luật Biển Việt Nam năm 2012, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Tài nguyên môi trường biển hải đảo năm 2016 - Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên Môi trường biển hải đảo Chương VIII gồm 12 Điều (từ Điều 49-60) quy định nhận chìm, bao gồm việc cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cho phép trả lại, thu hồi giấy phép nhận chìm biển, danh mục vật, chất nhận chìm biển; - Gần nhất, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 28/2019/TT-BTNMT KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) ngày 31/12/2019 quy định kỹ thuật đánh giá chất nạo vét xác định khu vực nhận chìm chất nạo vét vùng biển Việt Nam Thông tư tập trung vào vấn đề đánh giá chất nạo vét để nhận chìm biển xác định khu vực nhận chìm chất nạo vét vùng biển Việt Nam Trong đó, việc xác định khu vực nhận chìm chất nạo vét sở quan trọng để quan quản lý cấp giấy phép giao khu vực biển giấy phép nhận chìm cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhận chìm chất nạo vét biển Việt Nam Tuy nhiên, yếu tố để xác định khu vực nhận chìm chưa lượng hóa quy định Thông tư, cụ thể độ sâu phù hợp phép nhận chìm Mỗi khu vực biển khác có yếu tố động lực đặc trưng khác dẫn đến độ sâu phù hợp để nhận chìm khác Sóng nguyên nhân gây lên xáo trộn bùn cát đáy di chuyển hạt bùn cát đáy từ nơi sang nơi khác, khu vực nhận chìm phải đảm bảo điều kiện ảnh hưởng sóng đến đáy nhỏ Để xác định độ sâu phù hợp cho nhận chìm chất nạo vét vùng biển Việt Nam, nghiên cứu tác giả tập trung vào việc xác định độ sâu giới hạn mà tác động sóng khơng ảnh hưởng đến địa hình đáy biển từ đề xuất độ sâu nhận chìm phù hợp cho vùng biển Việt Nam SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Số liệu Chuỗi số liệu sóng để phục vụ phân tích đánh giá nghiên cứu chuỗi số liệu nhiều năm (1991-2021) 23 trạm Hải văn dọc ven biển chuỗi số liệu sóng tái phân tích toàn cầu NOAA (NOAA, 1991-2021) điểm đặc trưng cho tỉnh Nghiên cứu sử dụng chiều cao sóng có nghĩa để làm sở tính tốn giá trị sóng sử dụng phổ biến việc tính tốn thiết kế Chiều cao sóng có nghĩa: giá trị tính tốn từ liệt tài liệu quan trắc sóng lấy chiều cao sóng trung bình phần ba chiều cao sóng lớn chuỗi số liệu đợt đo đạc sóng 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích Trên sở chuỗi số liệu sóng nhiều năm từ trạm Hải văn số liệu sóng tái phân tích tồn cầu NOAA (1991-2021) tiến hành phân tích để xác định chiều cao sóng có nghĩa trung bình từ tháng năm theo công thức (TCVN 9901:2014): Hs1/3 = N N H si i 1 Trong đó: Hs 1/3: chiều cao sóng có nghĩa (m) N: số sóng Hsi: chiều cao sóng thứ i (m) 2.2.2 Phương pháp xác định sóng nước sâu Để xác định giới hạn độ sâu phù hợp cho việc nhận chìm chất nạo vét khu vực biển dọc tỉnh ven biển Việt Nam quan điểm tác động sóng, nghiên cứu sử dụng giới hạn độ sâu sóng nước sâu để làm sở đánh giá, cụ thể theo lý thuyết (Stoker Stokes, G.G, 1947) sóng biển từ ngồi khơi tiến vào bờ chia thành trạng thái: sóng nước sâu, sóng vùng chuyển tiếp sóng nước nơng KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) Hình Vị trí trạm Hải văn NOAA biển Việt Nam 105 Bảng Độ sâu trạng thái sóng nước STT Độ sâu nước d > 1/2L 1/20L < d < 1/2L d < 1/20L Trạng thái Sóng nước sâu: mà lan truyền sóng khơng bị ảnh hưởng đáy biển Sóng vùng chuyển tiếp: mà lan truyền sóng bị ảnh hưởng địa hình đáy đến sóng vỡ Sóng nước nơng: sau sóng vỡ lan truyền vào bờ Trong đó: d: độ sâu nước (m) L: chiều dài bước sóng (m) L = 1,56T2 (Phạm Văn Huấn, 2002) Như vậy, thấy độ sâu mà sóng khơng cịn tác động đến địa hình đáy gọi độ sâu sóng nước sâu Như vậy, độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét tác động sóng tối thiểu phải nằm độ sâu sóng nước sâu Trên sở số liệu sóng thu thập nhiều năm trên, nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá xác định chi tiết độ sâu sóng nước sâu cho khu vực biển cụ thể Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét biển Việt Nam a Khu vực biển Bắc Bộ Khu vực biển Bắc Bộ bao gồm tỉnh từ Quảng Ninh đến Ninh Bình Kết phân tích chế độ sóng khu vực cho thấy khu vực Bắc Bộ chịu tác động hướng sóng Đơng Bắc, Đơng Nam Nam hướng Đơng Bắc chủ đạo Hoa sóng năm đặc trưng cho khu vực thể chi tiết hình 1, chiều cao sóng có nghĩa độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét chi tiết bảng Tại biển Hải Phịng Tại biển Nam Định Hình Hoa sóng năm khu vực biển Bắc Bộ Bảng Kết độ sâu phù hợp đển nhận chìm chất nạo vét biển Bắc Bộ STT 106 Khu vực biển Quảng Ninh Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Chiều cao sóng có nghĩa H1/3 (m) Độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét (m) 1.40 1.66 1.76 1.78 1.57 >16.27 >19.29 >20.45 >20.69 >18.25 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) b Khu vực biển Bắc Trung Bộ Khu vực biển Bắc Bộ bao gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh Kết phân tích chế độ sóng khu vực cho thấy khu vực Bắc Bộ chịu tác động hướng sóng Đơng Bắc Đơng Nam hướng Đơng Bắc chủ đạo Hoa sóng năm đặc trưng cho khu vực thể chi tiết hình 2, chiều cao sóng có nghĩa độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét chi tiết bảng Tại biển Thanh Hóa Tại biển Hà Tĩnh Hình Hoa sóng năm khu vực biển Bắc Trung Bộ Bảng Kết độ sâu tối thiểu đển nhận chìm chất nạo vét biển Bắc Trung Bộ STT Khu vực biển Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Chiều cao sóng có nghĩa H1/3 (m) 1.57 1.70 1.64 c Nam Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Bình Thuận) Khu vực biển Bắc Bộ bao gồm tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận Kết phân tích chế độ sóng khu vực cho thấy khu vực Nam Trung Bộ chịu tác động hướng sóng Đơng Bắc, Độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét >18.25 >19.76 >19.06 Đơng Nam hướng Đơng Bắc sóng tháng 1,2,3,11,12 Hoa sóng năm đặc trưng cho khu vực thể chi tiết hình 3, chiều cao sóng có nghĩa độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét chi tiết bảng Tại biển Quảng Bình Tại biển Phú n Hình Hoa sóng năm khu vực biển Nam Trung Bộ KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) 107 Bảng Kết độ sâu tối thiểu đến nhận chìm chất nạo vét biển Nam Trung Bộ STT 10 11 Khu vực biển Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Chiều cao sóng có nghĩa H1/3 (m) 1.82 1.95 2.10 2.22 2.40 2.43 2.52 2.49 2.63 2.70 2.18 d Khu vực biển Đơng Nam Bộ (từ Bà RịaVũng Tàu đến phía đông Mũi Cà Mau) Khu vực biển Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh từ Bà Rịa-Vũng Tàu đến phía đông Mũi Cà Mau Khu vực so thay đổi hướng đường bờ lên ảnh hưởng sóng có thay đổi so với khu vực khác Khu vực biển Bà Rịa-Vũng Tàu đến Độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét >21.15 >22.66 >24.41 >25.80 >27.89 >28.24 >29.29 >28.94 >30.57 >31.38 >25.34 Tiền Giang chịu ảnh hưởng hướng sóng Đơng Bắc Đơng khu vực biển từ Bến Tre đến phía đơng Mũi Cà Mau hướng sóng Đơng Nam Hoa sóng năm đặc trưng cho khu vực thể chi tiết hình 4, chiều cao sóng có nghĩa độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét chi tiết bảng Tại biển thành phố Hồ Chí Minh Tại biển Bạc Liêu Hình Hoa sóng năm khu vực biển Đông Nam Bộ Bảng Kết độ sâu tối thiểu đển nhận chìm chất nạo vét biển Đông Nam Bộ STT 108 Khu vực biển Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Tiền Giang Chiều cao sóng có nghĩa H1/3 (m) 1.84 2.24 2.24 Độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét >21.38 >26.03 >26.03 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) STT Khu vực biển Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau (phía Đơng) Chiều cao sóng có nghĩa H1/3 (m) 1.72 1.72 1.00 1.04 1.37 e Khu vực biển Tây Nam Bộ (từ phía tây Mũi Cà Mau đến Kiên Giang) Khu vực biển Tây Nam Bộ gồm tỉnh Cà Mau Kiên Giang Khu vực nằm vùng biển tây nên tác động sóng mùa gió Đơng Bắc Độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét >20.00 >20.00 >11.62 >12.09 >15.92 nhỏ mà hướng sóng khu vực hướng Nam Tây Nam Hoa sóng năm đặc trưng cho khu vực thể chi tiết hình 5, chiều cao sóng có nghĩa độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét chi tiết bảng Tại biển Tây Cà Mau Tại biển Kiên Giang Hình Hoa sóng năm khu vực biển Tây Nam Bộ Bảng Kết độ sâu tối thiểu đển nhận chìm chất nạo vét biển Tây Nam Bộ STT Khu vực biển Cà Mau (phía Tây) Kiên Giang Chiều cao sóng có nghĩa H1/3 (m) 0.98 0.71 3.2 Thảo luận a Khu vực biển Bắc Bộ Kết đánh giá cho thấy độ sâu phù hợp để nhận chìm cho khu vực tối thiểu từ 16.27m đến 20.69m Trong Quảng Ninh khu vực có độ sâu phù hợp để nhận chìm nhỏ khu vực bị khuất sóng tác động sóng tương đối nhỏ Nam Định khu vực có độ sâu nhận chìm lớn khu vực biển hở khơng có đảo che chắn, Độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét >11.39 >8.25 nằm vùng biển Bắc Bộ chịu tác động mạnh sóng biển b Khu vực biển Bắc Trung Bộ Độ sâu nhận chìm khu vực Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ gia tăng so với khu vực biển Bắc Bộ, tỉnh ven biển khu vực chịu tác động trực tiếp từ sóng biển Đơng, đặc biệt mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam Kết đánh giá cho thấy độ sâu phù hợp để nhận chìm khu vực tối thiểu từ 18.25m đến 19.76m KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) 109 Trong Thanh Hóa khu vực có độ sâu phù hợp để nhận chìm nhỏ Nghệ An khu vực có độ sâu nhận chìm lớn c Nam Trung Bộ Đây khu vực chịu tác động lớn từ biển Đông so với khu vực cịn lại độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét khu vực lớn Kết đánh giá cho thấy độ sâu phù hợp để nhận chìm cho khu vực tối thiểu từ 21.15m đến 31.38m Trong Quảng Bình khu vực có độ sâu phù hợp để nhận chìm nhỏ Ninh Thuận khu vực có độ sâu phù hợp nhận chìm lớn d Khu vực biển Đông Nam Bộ Độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét khu vực giảm dần so với khu vực Nam Trung Bộ thay đổi hình dạng đường bờ dẫn đến tác động sóng đến khu vực giảm so với khu vực khác Độ sâu phù hợp để nhận chìm khu vực tối thiểu từ 11.62m đến 26.03m Trong phía đơng Mũi Cà Mau khu vực có độ sâu phù hợp để nhận chìm nhỏ khu vực biển Tiền Giang khu vực có độ sâu phù hợp nhận chìm lớn e Khu vực biển Tây Nam Bộ Khu vực nằm vùng biển tây nên khơng chịu tác động sóng mùa Đơng Bắc chiều cao sóng khu vực tương đối nhỏ dẫn đến độ sâu tối thiểu để nhận chìm chất nạo vét khu vực nhỏ so với khu vực khác Cụ thể biển tây Cà Mau độ sâu tối thiểu để nhận chìm 11.39m khu vực biển Kiên Giang 8.25m f Đánh giá kết nghiên cứu với giấy phép nhận chìm cấp để nhận chìm chất nạo vét biển Việt Nam Để đánh giá tính thực tiễn kết nghiên cứu tiến hành so sánh độ sâu nhận chìm giấy phép nhận chìm UBND tỉnh Bộ Tài nguyên mơi trường cấp cho hoạt động nhận chìm chất nạo vét biển Việt Nam, cụ thể: - Khu vực biển Thanh Hóa có giấy phép nhận chìm độ sâu nhận chìm theo giấy phép từ 22m đến 25m, theo kết nghiên cứu 110 độ sâu tối thiểu đển nhận chìm khu vực biển >18,25m - Khu vực biển Nghệ An có giấy phép nhận chìm cấp độ sâu nhận chìm theo giấy phép từ 18m đến 20m có giấy phép độ sâu nhận chìm từ 16m đến 17m, theo kết nghiên cứu độ sâu tối thiểu đển nhận chìm khu vực biển >19,76m - Khu vực biển Hà Tĩnh có giấy phép nhận chìm cấp độ sâu nhận chìm theo giấy phép từ 46m đến 48m, theo kết nghiên cứu độ sâu tối thiểu đển nhận chìm khu vực biển >19,06m - Khu vực biển Quảng Ngãi có giấy phép nhận chìm cấp độ sâu nhận chìm theo giấy phép từ 51m đến 55m, theo kết nghiên cứu độ sâu tối thiểu đển nhận chìm khu vực biển >28,24m - Khu vực biển Bình Thuận có giấy phép nhận chìm cấp độ sâu nhận chìm theo giấy phép từ 30m đến 36m, theo kết nghiên cứu độ sâu tối thiểu đển nhận chìm khu vực biển >25,34m - Khu vực biển Bà Rịa – Vũng Tàu có giấy phép nhận chìm cấp độ sâu nhận chìm theo giấy phép từ 25m đến 34m, theo kết nghiên cứu độ sâu tối thiểu đển nhận chìm khu vực biển >21,38m - Khu vực biển Trà Vinh có giấy phép nhận chìm cấp độ sâu nhận chìm theo giấy phép từ 19m đến 23m, theo kết nghiên cứu độ sâu tối thiểu đển nhận chìm khu vực biển >20,00 Như cho thấy hầu hết giấy phép nhận chìm UBND tỉnh Bộ TNMT cấp đảm bảo yêu cầu độ sâu cho phép để nhận chìm chất nạo vét biển (trừ giấy phép có độ sâu nhỏ khu vực biển Nghệ An) Như kết nghiên cứu đảm bảo tính khoa học đưa số liệu định lượng cụ thể cho khu vực biển từ sở giúp cho việc xác định khu vực nhận chìm chất nạo vét thuận lợi KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá xác định cách định lượng độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét biển Việt Nam tác động sóng sở số liệu sóng thực đo trạm Hải văn ven biển số liệu sóng tài phân tích tồn cầu NOAA (1991-2021) Kết nghiên cứu cho thấy độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét từ 8.25m đến 31.38m tùy thuộc vào khu vực biển cụ thể Trong đó, khu vực Nam Trung Bộ yêu cầu độ sâu phù hợp để nhận chìm lớn Việc xác định độ sâu phù hợp để nhận chìm sở quan trọng việc xác định khu vực nhận chìm biển Việt Nam xác định giới hạn khối lượng chất nạo vét nhận chìm khu vực biển cụ thể Ngoài yếu tố độ sâu việc xác định khu vực nhận chìm cịn phụ thuộc vào trạng mơi trường, hệ sinh thái khu vực khu vực xung quanh, nhiên yếu tố chưa đề cập đến nghiên cứu Lời cảm ơn: Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn hỗ trợ số liệu Đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định ngưỡng chịu tải khu vực quy hoạch nhận chìm chất nạo vét vùng lãnh hải Việt Nam”, Mã số ĐTĐL.CN-57/20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Dũng, ĐTĐL.CN-57/20 Đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định ngưỡng chịu tải khu vực quy hoạch nhận chìm chất nạo vét vùng lãnh hải Việt Nam”; NOAA (1979-2019) Số liệu sóng tái phân tích tồn cầu; Phạm Văn Huấn, 2002 Giáo trình dự báo thủy văn biển Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội TCVN 9901:2014 Cơng trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê biển Nghiêm Tiến Lam, 2021, Sóng gió, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội” Stokes, G.G, 1947 On the theory of oscillatory waves Trans Cambrigde Phil Soc., Vol8, 1947, pp.197-229 Abstract: RESEARCH ON DETERMINING THE SUITABLE DEPTH TO DUMP DREDGED MATERIALS UNDER THE INFLUENCE OF WAVES IN THE SEA OF VIETNAM Currently, in the world as well as in Vietnam, the activities of dumping materials in the sea, especially in the seaports and creeks that is taking regularly According to statistics from the Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE) a total of 25 dumping licenses have been granted nationwide until 2021 for the disposal of dredged materials in the sea Of these, were issued by local governments and 19 were issued by MONRE The volume of dredged materials dumped under these licenses is nearly 74 million m3 Circular No 28/2019/TT-BTNMT, dated December 31, 2019, on technical regulation on evaluation of dredged material and determination of dumping dredged materials area in Vietnamese seas, specifies the identification of the marine areas used for dumping dredged materials However, one of the crucial elements in establishing the dumping area is the required depth for dumping, which is not specified in this rule in a precise or quantitative manner In order to propose the proper depth for dumping dredged materials in Vietnamese waters, this paper will concentrate on study in that area Keywords: Dumping, dredged material, Vietnam waters, wave influence, depth of dumping Ngày nhận bài: 16/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2022 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) 111 ... nhỏ Để xác định độ sâu phù hợp cho nhận chìm chất nạo vét vùng biển Việt Nam, nghiên cứu tác giả tập trung vào việc xác định độ sâu giới hạn mà tác động sóng khơng ảnh hưởng đến địa hình đáy biển. .. giá xác định chi tiết độ sâu sóng nước sâu cho khu vực biển cụ thể Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định độ sâu phù hợp để nhận chìm chất nạo vét biển Việt Nam a Khu vực biển. .. Việc xác định độ sâu phù hợp để nhận chìm sở quan trọng việc xác định khu vực nhận chìm biển Việt Nam xác định giới hạn khối lượng chất nạo vét nhận chìm khu vực biển cụ thể Ngoài yếu tố độ sâu