Nâng cao sản lượng tiêu thụ Ximăng tại Cty vật tư Kỹ thuật ximăng giai đoạn 2001-2005
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xi măng là một sản phẩm luôn đi kèm với đời sống của con người Khi đờisống của con người được nâng cao hơn thì nhu cầu sử dụng xi măng cũng tăngtheo Con người sử dụng xi măng để xây dựng các cơ sở hạ tầng cho mình từ nhàcửa, trường học, bệnh viên, đường xá đến các công trình công cộng lớn đều phảisử dụng đến xi măng Xi măng tạo sự kết dính chắc chăn đem lại tuổi thọ lâu dàicho các công trình có thể tới hàng thế kỷ.
Do vậy ngành xi măng là một ngành có tiềm năng phát triển rất lớn, góp phầnxây dựng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong thế kỷ mới.
Từ khi nhà nước mở rộng chính sách đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi chongành xi măng phát triển thì số lượng các nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng tănglên cả về số lượng và chất lượng
Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng là đơn vị thành viên trong Tổng công ty Ximăng Việt Nam được Tổng công ty giao nhiệm vụ lưu thông, tiêu thụ xi măngbình ổn giá cả thị trường trên các địa bàn được phân công Như vậy việc tiêu thụ ximăng là công việc chủ yếu, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hoàn thành vượt mức kếhoạch Tổng công ty giao luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty Vật tư Kỹ thuậtXi măng.
Vì vậy em đã chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp "Một số giải pháp nângcao sản lượng tiêu thụ xi măng đối với Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng giaiđoạn 2001 - 2005" Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba phần:
- Phần một: Sự cần thiết phải nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng củaCông ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng.
- Phần hai: Phân tích thực trạng tiêu thụ xi măng của Công ty Vật tư Kỹthuật Xi măng.
- Phần ba: Một số giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng đối vớiCông ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng trong giai đoạn 2001 - 2005.
Hà Nội, 14/4/2004.
Trang 21.1 Khái niệm về thị trường.
Thị trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuấthàng hoá vừa được hình thành trong lĩnh vực lưu thông Người có hàng hoá hoặcdịch vụ đem ra trao đổi được gọi là bên bán, người có nhu cầu chưa thoả mãn vàcó khả năng thanh toán gọi là bên mua.
Trong quá trình trao đổi đã hình thành những mối quan hệ nhất định, đó làquan hệ giữa người bán và người mua.
Từ đó thấy sự hình thành của thị trường đòi hỏi phải có:- Đối tượng trao đổi: sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ.- Đối tượng tham gia trao đổi: Bên bán và bên mua.- Điều kiện thực hiện trao đổi: Khả năng thanh toán.
Theo nội dung trên, điều quan tâm nhất của doanh nghiệp là tìm ra nơi traođổi, tìm ra nhu cầu và khả năng thanh toán những sản phẩm, dịch vụ mà nhà sảnxuất dự định cung cấp , còn đối với người tiêu dùng, họ lại quan tâm đến việc sosánh những sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thoả mãn, đúng yêu cầuvà thích hợp với khả năng thanh toán của mình đến đâu:
Từ những nội dung trên ta có thể định nghĩa một cách tổng quát thị trườngnhư sau:
- Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện cái quyết địnhcủa người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ cũng như quyết định của các doanhnghiệp về số lượng chất lượng mẫu mã của hàng hoá Đó là những mối quan hệgiữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu của từng loại hàng hoá cụ thể.
- Thị trường là nơi người mua với người bán tự mình đến với nhau qua traođổi tham dò tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp mà mỗi bên cần thiết.
Trang 3- Các doanh nghiệp thông qua thị trường mà tìm cách giải quyết các vấn đề:- Phải sản xuất hàng hoá, dịch vụ là gì? cho ai?
- Số lượng bao nhiêu?
- Mẫu mã, kiểu cách chất lượng như thế nào?Còn người tiêu dùng thì biết được.
- Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình.- Nhu cầu được thoả mãn đến mức nào?- Khả năng thanh toán ra sao?
Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể được trả lời chính xác trên thị trường.Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thị trườngđể tính toán kiểm chứng số cung, cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sở khoa học vàmất phương hướng, mất cân đối Ngược lại, việc tổ chức mở rộng mà thoát ly sựđiều tiết của công cụ kế hoạch hoá thì tất yếu sẽ dẫn đến sự rối loạn trong kinhdoanh.
1.2 Vai trò chức năng của thị trường:
Sở dĩ thị trường có vai trò to lớn nói trên là do các chức năng sau:
- Chức năng thừa nhận.
Thị trường là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá trìnhtrao đổi hàng hoá Nhà doanh nghiệp đưa hàng hoá của mình ra thị trường vớimong muốn chủ quan là bán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp đượcchi phí và có lợi nhuận Người tiêu dùng tìm đến thị trường để mua những hànghoá đúng công dụng, hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theo mong muốn củamình Quá trình diễn ra sự trao đổi, thị trường chấp nhận, tức là đôi bên đã thuậnmua, vừa bán là quá trình tái sản xuất được giải quyết và ngược lại
- Chức năng thực hiện.
Chức năng thực hiện thể hiện ở chỗ thị trường là nơi diễn ra các hành vi muabán Người ta thường cho rằng thực hiện về giá trị là quan trọng nhất Nhưng thựchiện về giá trị chỉ xảy ra khi giá trị sử dụng được thực hiện Ví dụ: Hàng hoá dùsản xuất với chi phí thấp mà không hợp mục tiêu tiêu dùng thì vẫn không bánđược.
Trang 4Thông qua chức năng thực hiện của thị trường, các hàng hoá hình thành nêncác giá trị trao đổi của mình, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.
- Chức năng điều tiết.
Ta biết rằng số cung được tạo ra từ nhà sản xuất và số cầu được hình thành từngười tiêu dùng, giữa hai bên hoàn toàn không có quan hệ với nhau và quan hệ ấychỉ thể hiện khi diễn ra quá trình trao đổi, quan hệ số cung và số cầu nhằm bảođảm quá trình tái sản xuất được trôi chảy, được thực hiện thông qua sự định giátrên thị trường giữa đôi bên Trong quá trình định giá, chức năng điều tiết của thịtrường được thể hiện thông qua sự phân bổ lực lượng sản xuất từ ngành này sangngành khác, từ khu vực này sang khu vực khác đối với mỗi người sản xuất, đồngthời hướng dẫn tiêu dùng và xây dựng cơ cấu tiêu dùng đối với người tiêu dùng.
- Chức năng thông tin.
Chức năng thông tin thể hiện ở chỗ nó chỉ ra cho người sản xuất biết nên sảnxuất hàng hoá nào, khối lượng là bao nhiêu, nên tung ra thị trường ở thời điểmnào; nó chỉ cho người tiêu dùng biết nên mua một hàng hoá hay mua một hànghoá thay thế nào đó hợp với khả năng thu nhập của họ.
Chức năng này hình thành là do trên thị trường có chứa đựng các thông tinvề tổng số cung, tổng số cầu, quan hệ cung, cầu của từng loại hàng hoá, chi phí sảnxuất, giá trị thị trường, chất lượng sản phẩm, các điều kiện tìm kiếm và tập hợp cácyếu tố sản xuất và phân phối sản phẩm Đấy là những thông tin cần thiết để ngườisản xuất và người tiêu dùng ra quyết định phù hợp với lợi ích của mình.
Tóm lại, các chức năng nói trên của thị trường có mối quan hệ gắn bó mậtthiết Sự cách biệt các chức năng đó chỉ là những ước lệ, mang tính chất nghiêncứu Trong thực tế, một hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường thể hiện đầy đủvà đan xen lẫn nhau giữa các chức năng trên.
1.3 Các quy luật của thị trường và cơ chế thị trường.
1.3.1 Các quy luật của thị trường.
Trên thị trường có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau và có quanhệ mật thiết với nhau Dưới đây là một số quy luật quan trọng.
Trang 5- Quy luật giá trị: Quy luật này quy định hàng hoá phải được sản xuất và traođổi trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xãhội.
- Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cungứng trên thị trường Quy luật này quy định cung và cầu luôn có xu thế chuyểnđộng xích lại với nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trường.
- Quy luật giá trị thặng dư: Yêu cầu hàng hoá bán ra phải bù đắp được chi phísản xuất và lưu thông đồng thời phải có một khoản lợi nhuận để tái sản xuất sứclao động và tái sản xuất mở rộng.
- Quy luật cạnh tranh: Quy định hàng hoá sản xuất ra phải ngày càng có chiphí thấp hơn, chất lượng ngày càng tốt hơn, để thu được lợi nhuận cao hơn và cókhả năng cạnh tranh với các hàng hoá khác.
Trong các quy luật trên, quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hànghoá Quy luật giá trị được biểu hiện quá giá cả thị trường Quy luật giá trị muốnbiểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thị trường phải thông qua sự vận động củaquy luật cung - cầu Ngược lại, quy luật này biểu hiện yêu cầu của mình thông quasự vận động của quy luật giá trị là giá cả.
1.3.2 Cơ chế thị trường.
Khi xuất hiện sản xuất và trao đổi hàng hoá thì phải có thị trường Nền kinhtế mà trong đó có sản xuất và trao đổi hàng hoá diễn ra một cách tự nhiên gọi lànền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất vàtrao đổi hàng hoá giữa người sản xuất và người tiêu dùng được vận hành theo mộtcơ chế do sự điều tiết của quan hệ cung cầu quy định Cơ chế ấy được gọi là cơchế thị trường.
Thực chất cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cácquy luật kinh tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và người tiêu dùngtrong quá trình trao đổi.
1.4 Phân loại thị trường và phân khúc thị trường.
1.4.1 Phân loại thị trường.
Trang 6Các doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh cần phải hiểu cặn kẽ vềthị trường Để hiểu rõ các loại thị trường và phục vụ tốt cho công tác tiếp thị cầnphải phân loại chúng Có nhiều cách phân loại thị trường:
- Căn cứ vào mức độ xã hội hoá của thị trường.
Dựa vào căn cứ này người ta chia thị trường ra thành: Thị trươnàg địaphương, thị trường toàn quốc, thị trường quốc tế Do quá trình quốc tế hoá hiệnnay, thị trường quốc tế có ảnh hưởng nhanh chóng và mức độ ngày càng nhiều đếnthị trường trong nước.
- Căn cứ vào mặt hàng mua bán.
Có thể chia thị trường thành nhiều loại khác nhau: Thị trường kim loại, thịtrường nông sản, thực phẩm, thị trường cà phê, ca cao… Do tính chất và giá trị sửdụng của từng mặt hàng, nhóm khách hàng khác nhau, các thị trường chịu sự tácđộng của các nhân tố ảnh hưởng với mức độ khác nhau Sự khác nhau này đôi khichi phối cả phương thức mua bán, vận chuyển thanh toán.
Ngoài ra, còn dựa vào nhiều căn cứ khác, như căn cứ dựa vào phương thứchình thành giá cả thị trường, khả năng tiêu thụ hàng hoá, tỷ trọng hàng hoá.
1.4.2 Phân khúc thị trường.
Có nhiều phương pháp phân khúc thị trường, tuỳ từng loại sản phẩm và dịchvụ khác nhau mà phương thức phân khúc sẽ khác nhau Có thể phân khúc thịtrường theo khu vực, theo đơn vị hành chính, theo kinh tế xã hội và nhân khẩu học,theo đặc điểm tâm sinh lý, theo lợi ích…
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường h àng hoá kinh doanh củadoanh nghiệp.
Các nhân tố này có thể được mô tả với hệ thống các lượng cấu thành nhưsau:
Trang 7Qua mô hình tả trên, sự mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, ổn địnhhay không ổn định của thị trường là hệ quả của những tác động từ những nhân tốnày Nếu phân loại theo khả năng kiểm soát của doanh nghiệp với những nhân tốtrên thì có thể chia chúng thành 2 nhóm:
- Nhóm các nhân tố chủ quan.- Nhóm các nhân tố khách quan.
2.1 Nhóm các nhân tố chủ quan.
Đó là các nhân tố nội tại của doanh nghiệp, các kênh phân phối thị trường,khách hàng, người cạnh tranh, người cung cấp, các tổ chức trung gian… Trongchừng mực nhất định doanh nghiệp có thể tác động để cải thiện thị trường củamình.
Nhân tố Kinh tế
Nhân tố VH - XHĐối thủ tiêu
Đối thủ hiện đại
Người môi giới
Sản phẩm thay thế
Người cung ứng Doanh nghiệp Khách hàngNhân tố chính trị
luật pháp
Nhân tố KH - KT
Trang 8- Khả năng tài chính đảm bảo cho các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuấtkinh doanh để tạo ra các yếu tố đầu ra đáp ứng nhu cầu thị trường Với các chiếnlược kinh doanh, doanh nghiệp dựa vào khả năng tài chính của mình đưa ra cácquyết định về mọi yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cả về ngắn hạn và dài hạn.
- Trình độ quản lý.
Yếu tố này thể hiện ở quá trình hoạch định chiến lược, chính sách, biện phápquản lý và quá trình thực thi các quyết định đó trong sản xuất kinh doanh Trongđiều kiện cạnh tranh các vấn đề thị trường đều được giải quyết dựa theo chiến lượcphát triển của doanh nghiệp, khả năng phản ứng nhanh của doanh nghiệp trước sựthay đổi của thị trường đều phụ thuộc vào trình độ quản lý.
- Những người cung ứng.
Đó là các doanh nghiệp, các cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiếtcho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất và kinh doanhnhững loại hàng hoá dịch vụ nhất định Bất kỳ một sự biến đổi nào từ họ đều ảnhhưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, nhà quản lýkinh doanh phải luôn có những thông tin đầy đủ chính xác về tình trạng, số lượngchất lượng, giá cả… Hiện tại và tương lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuấtkinh doanh Thậm chí họ còn phải quan tâm đến thái độ của các nhà cung cấp đốivới doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh để có phương án đối phó.
- Các trung gian môi giới.
Đó là các tổ chức dịch vụ các doanh nghiệp và cá nhân giúp cho doanhnghiệp tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của mình tới người tiêu dùngcuối cùng.
Người trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò quantrọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ và thựchiện công tác bán hàng cho họ Đó là các đại lý phân phối độc quyền, đó là các cửahàng bán buôn bán lẻ… Lựa chọn và làm việc với người trung gian và các hãngphân phối là công việc không hề đơn giản Do vậy dựa vào mặt hàng sản xuất kinhdoanh của mình mà doanh nghiệp đưa ra những chính sách thích hợp.
- Khách hàng.
Trang 9Đây là đối tượng để doanh nghiệp phục vụ đồng thời là yếu tố quyết định đếnsự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Bởi vì khách hàng tạo nên thị trường,quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường Vì vậy doanh nghiệp muốn có thịtrường và đứng vững trên thị trường thì phải thường xuyên nghiên cứu khách hàngmà mình phục vụ.
- Đối thủ cạnh tranh.
Nhìn chung mọi doanh nghiệp đều phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh, nóbao gồm những đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ sản phẩm đồng nhất), cácđối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và kinh doanh những mặt hàng thay thế) Mọihoạt động của đối thủ cạnh tranh đều có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đếnquyết định của doanh nghiệp Để đứng vững trên thị trường doanh nghiệp phảithường xuyên theo dõi những đối thủ cạnh tranh để bảo vệ như phát triển thị phầncủa mình.
2.2 Nhóm nhân tố khách quan.
Sự tác động của những nhân tố này lên thị trường của doanh nghiệp khôngphụ thuộc vào doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể phản ứng lại những tác độngnày bằng cách lợi dụng chúng để duy trì và phát triển thị trường hoặc có nhữngbiện pháp làm tối thiểu hoá những ảnh hưởng bất lợi đến thị trường kinh doanh củamình.
Các nhân tố khách quan bao gồm:
- Đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước, luật pháp chính sách chế độ cóliên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước khi ưu tiên phát triển vào ngànhnào thì các doanh nghiệp ngành đó sẽ có cơ hội phát triển, mở rộng thị trường kinhdoanh của mình và ngược lại Vì vậy, doanh nghiệp ngoài nhiệm vụ kinh doanhcủa mình còn có nhiệm vụ đối với Nhà nước, theo dõi các chính sách mới, luậtpháp mới về ngành nghề kinh doanh của mình
- Bối cảnh chung của nền kinh tế.
Bối cảnh chung của nền kinh tế trước hết phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tếchung về cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, tạo nên sức hấp dẫn về thị trường và sức muakhác nhau đối với các thị trường hàng hoá khác nhau Các quan hệ kinh tế giữa các
Trang 10ngành, các doanh nghiệp với các lực lượng khác sẽ bị thay đổi khi mà chính cáclực lượng đó bị biến đổi.
Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp hầu hết bị giảm hoạt độngsản xuất kinh doanh, thị trường bị co lại Còn trong thời kỳ phát triển, điều kiệnthuận lợi để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Nhân tố khoa học kỹ thuật công nghệ.
Ngày nay nhân tố này có ảnh hưởng rất sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinhdoanh của mọi doanh nghiệp Đưa doanh nghiệp vừa phải đạt hiệu quả cao trongkinh doanh vừa phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp khác trên thịtrường.
- Nhân tố văn hoá xã hội.
Đó là các chuẩn mực, lối sống xã hội phong tục… Thường thì những yếu tốnày có tính ổn định tương đối Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thịtrường nào đó thì cũng phải phân tích làm sáng tỏ yếu tố này.
3 Tiêu thụ sản phẩm và những vấn đề liên quan đến tiêu thụ sản phẩm.
3.1 Tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.Nếu như thời kỳ bao cấp trước đây khi mà một người bán vạn người mua thì việctiêu thụ trở nên dễ dàng Ngày nay trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thịtrường, các doanh nghiệp phải lăn lộn đến bạc mặt mới tìm được khách hàng muasản phẩm của mình Và nếu như trước đây, khách hàng phải chạy chọt, thậm chívan xin mới được một ít hàng nhiều khi chất lượng chẳng ra gì thậm chí là nhữngthứ cungx chẳng cần dùng thì bây giờ họ đã có thể cao ngạo chọn lựa cái mìnhthích, cái mình cần Họ được coi là ân nhân của các nhà sản xuất Thay vì phảichạy vạy, xin xỏ họ đã trở thành những "ông vua", "bà chúa" thậm chí cao hơn họlà "thượng đế" có quyền phán xét và trả giá mặt hàng này, mặt hàng kia Cho nênnhư người ta đã nói thời buổi này, sản xuất ra sản phẩm đã khó, nhưng tiêu thụđược nó lại càng khó khăn hơn.
Thực tế kinh doanh cho thấy, không thiếu những sản phẩm của một số doanhnghiệp rất tốt nhưng vẫn không tiêu thụ được, bởi không biết cách tổ chức tiêu thụ,không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội Thế mới biết sự nghiệt ngã của
Trang 11cơ chế thị trường, sản xuất "cái đầu" đã xuôi nhưng tiêu thụ "cái đuôi" chắc gì đãlọt.
Vì vậy để tiêu thụ được sản phẩm, trang trải được các khoản chi phí bảo đảmkinh doanh có lãi thật sự không phải là vấn đề đơn giản Nó đòi hỏi các nhà doanhnghiệp suy nghĩ, trăn trở chứ không thể bình thản trước sự đời.
3.2 Tiêu thụ sản phẩm - nguyên nhân thất bại.
Tiêu thụ sản phẩm là công việc hàng ngày của các doanh nghiệp đồng thờicũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh Trong thời đại bùng nổthông tin, thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, sản phẩm cần tiêu thụcó tới hàng trăm, hàng ngàn loại khác nhau Có những sản phẩm vừa mới ra đờithậm chí vẫn còn trong trứng nước thì đã có những sản phẩm khác ưu việt hơnxuất hiện, làm cho nhu cầu tiêu dùng cũng thường xuyên thay đổi.
Vì sao lại có tình trạng như vậy? Thực tiễn kinh doanh trên thương trườngquốc tế cũng như ở nước ta từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý cho thấy, nhữngnguyên nhân dẫn đến sản phẩm không tiêu thụ được bao gồm:
- Sản phẩm kém chất lượng.
- Sản phẩm không hợp thị hiếu và xu thế tiêu dùng của thời đại.
- Định giá bán sản phẩm quá cao không phù hợp với mức thu nhập (khả năngthanh toán) của người tiêu dùng.
- Không tính đúng nhu cầu của thị trường, nên đã sản xuất quá nhiều sảnphẩm tạo ra khủng hoảng thừa.
- Sản phẩm không tiếp cận được với người tiêu dùng (người có sản phẩmmuốn bán không gặp được người mua).
- Chưa làm cho người tiêu dùng hiểu rõ giá trị sử dụng của sản phẩm.
Để khắc phục được những nguyên nhân trên, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụsản phẩm, bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành bình thường, các doanh nghiệpđặc biệt quan tâm đến những vấn đề sau đây:
- Phải nghiên cứu nắm bắt được tình hình thị trường sản phẩm, hàng hoá đểkịp thời chuyển hướng sản xuất thay đổi sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trường.
Trang 12- Không ngừng cải tiến mẫu mã hình thức, nâng cao chất lượng sản phẩm tạora những mẫu mã, kiểu dáng kích cỡ phù hợp với xu thế phát triển của khoa học kỹthuật và lối sống hiện đại.
- Phải bằng mọi cách cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao năng suất lao động,hạ giá thành sản phẩm để tạo điều kiện giảm giá bán nếu thực sự sản phẩm khôngcó cải tiến gì về hình thức và chất lượng.
- Tăng cường việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gây tiếng tăm thu hútkhách hàng Đồng thời phải thực hiện việc hướng dẫn tiêu dùng để có thể thay đổitập quán và lối sống của xã hội.
- Mở rộng mạng lưới tiêu thụ với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhất làhệ thống các trung gian tạo thành cầu nối vững trắc giữa sản xuất và tiêu dùng.
- Áp dụng linh hoạt các hình thức và các hình thức thanh toán, kết hợp vớiviệc sử dụng hệ thống linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích tối đa hoá sự tiện lợicho khách hàng mua bán trên cơ sở đó kích thích nhu cầu tiêu dùng và tạo điềukiện khai thác triệt để các nhu cầu tiềm năng.
- Tạo dựng và giữ gìn tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm nói riêngvà doanh nghiệp nói chung.
- Phải đón bắt được nhu cầu tiềm năng của khách hàng đối với từng loại sảnphẩm cụ thể của doanh nghiệp để chuẩn bị cho tương lai.
II ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XI MĂNG.1 Công nghệ sản xuất xi măng.
Hiện tại ở Việt Nam tồn tại ba phương pháp công nghệ sản xuất xi măngkhác nhau:
- Phương pháp ướt với tổng công suất thiết kế 2.85 triệu tấn/năm (18,4%).- Phương pháp khô với tổng công suất thiết kế 9,62 triệu tấn/năm (62,1%)- Phương pháp bán khô với tổng công suất thiết kế 3,02 triệu tấn/năm(19,5%).
Trong đó công nghệ tiên tiến sản xuất xi măng theo phương pháp khô đóngvai trò chủ đạo trong sản xuất xi măng ở Việt Nam hiện nay Các dây truyền côngnghệ được đầu tư về sau càng hiện đại với các hãng nổi tiếng thế giới như:F.L.Smith, KruppPolysius, Fuller… Việc sử dụng các công nghệ tiên tiến này đã
Trang 13giúp chúng ta có thể tăng sản lượng cung cấp, hạn chế được sự ô nhiễm môitrường đồng thời tăng sự phát triển của công nghiệp hoá tiến tới tự động hoá dâytruyền sản xuất.
2 Sản lượng và chất lượng xi măng.
Sản phẩm xi măng được sử dụng trong việc xây dựng nhà cửa, trường học,các công trình lớn bé… tạo nên sự kết dính rắn chắc chịu đựng được với thiênnhiên, t hời gian dài có thể tới hàng trăm năm Điều kiện yếu của sản phẩm này làkhông để được lâu sau khi sản xuất ra (khoảng 3 tháng) nếu bảo quản không tốt sẽlàm chất lượng sản phẩm giảm đáng kể.
Với sự phát triển của công nghệ sản xuất thì sản lượng xi măng của Việt Namcó mức tăng trưởng khá mạnh thể hiện qua bảng theo dõi dưới đây:
NămChỉ tiêu
Trong đó:
- Xi măng lò quay (Bộ xây dựng) 2,93 6,6 52
Sản phẩm chính của các cơ sở lò quay là các loại xi măng Pooc lăng PC 30; xi măng Pooc - lăng hỗn hợp PCB - 40, PCB - 30 trong đó xi măng mác caođạt >70% Sản phẩm của các cơ sở xi măng nhà nước và liên doanh do được trangbị công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, hệ thống kiểm tra chặt chẽ, nên chất lượngxi măng sản xuất đạt TCVN (các chủng loại xi măng Pooc-lăng PC: TCVN 2683-1999, xi măng Pooc-lăng hỗn hợp PCB: TCVN 6260-1997) và tương đương vớichất lượng xi măng của nước trong khu vực và trên thế giới Cho tới nay, đa số cáccơ sở sản xuất xi măng lò quay đã được cấp chứng chỉ ISO-9002 Các loại xi mănglò quay có hàm lượng caotự do < 15, hàm lượng kiềm thấp, độ mịn cao và cácchủng loại xi măng đặc biệt ít toả nhiệt đã và đang được sử dụng rộng rãi trong cáccông trình vĩnh cửu ở khắp mọi miền đất nước như thuỷ điện Hoà Bình, thuỷ điệnYaly, cầu Mỹ Thuận, đường Hải Vân… Trong đó các cơ sở sản xuất xi măng lòđứng chủ yếu sản xuất xi măng Pooc-lăng PCB-30, phù hợp với các công trình
Trang 14-không yêu cầu khắt khe về kỹ thuật như kênh mương, thuỷ lợi, đường bê-tôngnông thôn, nhà ở thấp tầng…
3 Nhu cầu xi măng
Từ năm 1991 tới 1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được duy trìở mức độ cao ổn định 8-9,5%, nên nhu cầu sử dụng xi măng tăng khá mạnh Trongthời gian này trên thị trường xi măng lúc nào "cầu" cũng cao hơn "cung" Từ 1997tới nay, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước 7%, song nhu cầu xi măng vẫngiũ ở mức cao Chính vì vậy, sản lượng xi măng hàng năm luôn tăng, hầu hết cácnhà máy xi măng lò quay đã đạt công suất thiết kế nhưng vẫn không đáp ứng nhucầu sử dụng xi măng của xã hội Vì thế hàng năm Nhà nước vẫn phải nhập mộtlượng Clanke và xi măng khá lớn.
Hiện nay với dân số nước ta đã hơn 80 triệu người, bình quân đầu người về ximăng của Việt Nam là 162kg/người, còn rất thấp so với các nước khác trên thếgiới như Hàn Quốc 1022kg/người, Đài Loan 964kg/người, Hồng Kông724kg/người, Nhật Bản 538kg/người, Thái Lan 535kg/người, Malaixia584kg/người.
Mặt khác đất nước chúng ta đang phát triển Các cơ sở hạ tầng, công trìnhcông cộng, nhà ở còn rất thiếu nên nhu cầu sử dụng xi măng vẫn sẽ rất lớn.
4 Khả năng cung cấp xi măng.
Trước đây xi măng là mặt hàng do Nhà nước độc quyền sản xuất và cungứng, toàn ngành xi măng hoạt động theo sự chỉ đạo và quản lý của Nhà nước, dướihình thức thống nhất mà đứng đầu là Tổng Công ty xi măng Việt Nam Hiện nayquyền sản xuất và cung ứng xi măng đã được mở rộng tới các đối tác khác.
Từ năm 1997 tới nay thị trường sản xuất xi măng đã có sự thay đổi về chất.Ngoài các cơ sở sản xuất xi măng của Nhà nước chiếm 42,2% còn có các cơ sở củaliên doanh với nước ngoài chiếm 38,2% và xi măng lò đứng chiếm 19,5% Điềunày đã tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường, đồng thời cũng làm chokhách hàng khó lựa chọn nhãn mác.
Hiện nay trên thị trường cung cấp xi măng bao gồm:
(triệu tấn/năm)
Công nghệsản xuất
Trang 15I Cơ sở của Bộ xây dựng 6.55
5 Công ty xi măng Hà Tiên (I + II) 1.3 Khô + ướt
III Các cơ sở của địa phương, tưnhân.
Trong những năm gần đây, do tình trạng cung cầu mất ổn định, nguyên nhân:Các nhà máy sản xuất công suất lớn đi vào hoạt động làm cho sản lượng xi măngtăng lên một cách nhanh chóng trong khi đó nhu cầu lại tăng không đáng kể Đếnnăm 2000 "cung" vượt quá "cầu" 1,4 triệu tấn (sản xuất 12.6 triệu tấn, tiêu thụ 11,2triệu tấn) Đây là nguyên nhân làm cho giá cả xi măng tiếp tục giảm.
Giá bán lẻ xi măng PC - 30 Hoàng Thạch tại Hà nội giảm từ 844 - 850đ/kgnăm 1999 xuống 760đ/kg năm 2000 Mặc dù vậy, giá xi măng ở Việt Nam hiệnnay vẫn bị đánh giá cao so với thị trường khu vực Giá bán xi măng hiện tạikhoảng 55USD/ tấn ở thị trường Hà Nội trong khi đó giá nhập khẩu chính ngạchchỉ khoảng 41-42 USD/ tấn
Như vậy trong tương lai, nếu như Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa AFTA, WTO thì khi đó xi măng nội địa sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàngnhập của khẩu tràn lan do Chính Phủ lệnh cấm nhập khẩu, giảm thuế nhập khẩuđối với các quốc gia là thành viên AFTA xuống 5%, bãi bỏ các hàng rào thương
Trang 16mại phi thuế quan … làm cho giá cả xi măng sẽ còn giảm mạnh trên thị trườngtrong nước
III SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ XIMĂNG ĐỐI VỚI CÔNG TY VẬT TƯ KỸ THUẬT XI MĂNG
1 Nhu cầu thị trường và sự cạnh tranh
Theo phần 3 trong II thì hiện nay mức tiêu dùng xi măng của người dân ViệtNam vẫn còn rất thấp (162kg/ người/ năm) So với các nước trong khu vực và trênthế giới Mặt khác Việt Nam đang trên đà phát triển kinh tế, tiến tới năm 2020 trởthành một nước công nghiệp Do vậy việc xây dựng các cơ sở hạ tầng tạo tiền đềcho một đất nước công nghiệp là rất cần thiết dẫn đến nhu cầu tiêu dùng và sảnxuất phải tăng cao
Sự phát triển của kinh tế Việt Nam được thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêutrong đó chỉ tiêu nâng cao đời sống cho nhân dân là quan trong hàng đầu Khi đờisống của nhân dân được nâng cao lên sẽ thúc đẩy quá trình tiêu dùng xi măng Tạotiền đề phát triển Công ty trong thời gian tới
Để tồn tại, phát triển và duy trì được hoạt động kinh doanh như hiện nay thìCông ty cũng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trên thương trường Hiện naytrên thị trường xi măng đã xuất hiện nhiều nhãn hiệu nhiều nhãn mác xi măng củacác nhà máy sản xuất xi măng khác nhau tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ Cùngmột lượng khách hàng nhất định trong một vùng địa lý nhất định mà có nhiều nhàcung cấp cùng một mặt hàng thì sản lượng cung cấp của những người này sẽ khácnhau Điều này dẫn đến một thực trạng muốn tồn tại và phát triển Công ty phảiluôn luôn, không ngừng nâng cao mức sản lượng tiêu thụ trên các địa bàn đượcphân công
Trang 172 Thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng
Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng là đơn vị cầu nối giữa người sản xuất vàngười tiêu dùng xi măng
Phương thức kinh doanh của Công ty là "mua đứt bán đoạn", tức là mua ximăng của các nhà máy sản xuất sau đó bán lại cho người tiêu dùng tại các địa bànmà Tổng Công ty Xi măng Việt Nam phân công Quá trình này có biểu hiện bằngsơ đồ sau:
Hàng năm căn cứ vào nhu cầu thị trường và khả năng sản xuất Tổng công tyXi măng Việt Nam giao nhiệm vụ cho các đơn vị thành viên sản xuất và cung ứngmột mức sản lượng cụ thể:
Để đáp ứng nhu cầu trong địa bàn được phân công, Công ty thường xuyênphải theo dõi mức sản lượng tiêu thụ, tình hình thị trường để lên kế hoạch tiêu thụcho từng địa bàn.
Như vậy trong việc cung ứng của công ty tạo lên một động lực thúc đẩy cáccông ty sản xuất Mối quan hệ giữa công ty với các công ty sản xuất là mối quanhệ thuận chiều Việc nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng của công ty sẽ tạo điềukiện cho các công ty sản xuất thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng.
3 Đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh.
Tất cả các công ty khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì đều muốncông ty mình kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, trong đó lợi nhuận là mục tiêukinh tế trực tiếp.
Đối với Công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng, nhiệm vụ mua bán xi măng lànhiệm vụ chủ yếu Do vậy để đảm bảo quá trình mua - bán được liên tục (đảm bảonhiệm vụ được giao) và CBCNV có việc làm đầy đủ với mức thu nhập ổn định thìđòi hỏi công ty kinh doanh phải đạt hiệu quả, phải có lãi (Lợi nhuận) còn lại sau
Các nhà máy sảnxuất xi măng
Công ty Vật tư Kỹthuật Xi măng
Người tiêu dùng
Trang 18khi lấy giá bán trừ đi giá mua và các chi phí trước khi bán (chi phí vận chuyển, chiphí bốc dỡ, chi phí bảo quản, chi phí quản lý …).
Đời sống của CBCNV có được nâng lên hay không? Ngân sách của công tycó tăng lên hay không? Phụ thuộc chủ yếu vào việc tiêu thụ xi măng Khối lượngtiêu thụ xi măng tăng lên thì đồng nghĩa với hiệu quả kinh doanh của công ty cũngtăng theo.
Như vậy muốn đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh đối với công ty Vậttư Kỹ thuật Xi măng thì phải nâng cao mức sản lượng tiêu thụ trên các địa bànđược phân công.
4 Địa bàn phân công
Hiện nay địa bàn phân công của Công ty tương đối rộng, đây là điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty, giúp Công ty phục vụ được nhucầu khách hàng một cách tốt hơn
Đây là yếu tố giúp Công ty có khả năng nâng cao mức sản lượng tiêu thụcủa mình Sự phát triển hệ thống các cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống của dân cư ởtrong và ngoài thành phố Hà Nội của Đảng và Nhà nước, đã tạo điều kiện pháttriển mạng lưới cửa hàng, các trung tâm, các đại lý của Công ty
5 Tăng tài sản vô hình cho Công ty
Đó chính là việc tăng uy tín của Công ty, việc linh hoạt trong phwong thứcbán hàng, củng cố và phát triển mạng lưới cửa hàng, thái độ người bán hàng sẽ tạođiều kiện nâng cao uy tín của Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng và là nhân tó ảnhhưởng trực tiếp tới việc nâng cao mức sản lượng tiêu thụ
Trang 19- Ngày 12/02/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 023 A thành lập Xí nghiệpVật tư Kỹ thuật Xi măng trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măng Việt Nam (nayđổi thành Tổng Công ty Xi măng Việt Nam)
Ngày 30/09/1993, Bộ Xây dựng quyết định số 445/BXD - TCLĐ đổi tên Xínghiệp Vật tư Kỹ thuật Xi măng thành Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng, trựcthuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam
- Ngày 10/07/1995, theo quyết định só 833 TCT - THQL của chủ tịch hộiđồng quản lý Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Công ty được giqo nhiệm vụ lưuthông, kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành phố Hà Nội theo phươngthức kinh doanh làm Tổng đại lý cho hai công ty là Công ty xi măng Hoàng Thạchvà Công ty xi măng Bỉm Sơn, đồng thời chuển giao tổ chức, chức năng nhiệm vụ,tài sản và lực lượng cho Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng
- Ngày 23/05/1998, theo Quyết định số 606/XMVN - HĐQT, hai trung tâmtiêu thụ xi măng tại địa bàn 3 huyện phía Bắc thành phố Hà Nội (Gia Lâm, ĐôngAnh, Sóc Sơn) của Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng giao cho Công ty Vận tải Ximăng quản lý
- Ngày 23/05/1998, theo Quyết định số 606/ XMVN - HĐQT chuyển giao tổchức, chức năng, nhiệm vụ, tài sản và lực lượng cán bộ công nhân viên các chi
Trang 20nhánh xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây, tại Hoà Bình cho Công ty Vật tư Kỹ thuật Ximăng quản lý và Công ty đã đổi tên các chi nhánh đó thành:
+ Chi nhánh Công ty Vật ty Kỹ thuật Xi măng tại Hà Tây + Chi nhánh công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Hoà Bình
- Ngày 21/03/2000, theo quyết định số 97/XMVN - HĐQT Tổng công ty ximăng Việt Nam, Công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng nhận thêm các chi nhánh củaCông ty Vật tư Vận tải Xi măng tại địa bàn các tỉnh: Thái nguyên, Phú Thọ, LàoCai, Vĩnh Phúc được bàn giao cho Công ty đổi tên thành các chi nhánh đó thành:
+ Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Lào Cai.+ Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Thái Nguyên+ Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Phú Thọ.+ Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Vĩnh Phú.
+ Ngày 27/3/2002 theo QĐ số 85/XMVN của Tổng công ty Xi măng ViệtNam việc chuyển chi nhánh Hà Tây, Hoà Bình sang Công ty xi măng Bỉm Sơnquản lý.
2 Nhiệm vụ của Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng.
Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng có các nhiệm vụ chính sau:
- Tổ chức lưu thông kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành phố HàNội và các tỉnh được phân công.
- Công ty thực hiện việc mua xi măng của các Công ty xi măng: HoàngThạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Hoàng Mai; tổ chức vận chuyển xi măng từcác Công ty sản xuất đó đến các địa bàn tiêu thụ sau: Hà Nội, Sơn La, Lai Châu,Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang,Vĩnh Phúc.
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch hàng năm phù hợp với nhiệm vụđược Tổng công ty giao và nhu cầu của thị trường.
- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác mua vàbán hàng hoá.
- Thực hiện chỉ đạo điều hành mà Tổng công ty nhằm đảm bảo cân đối bìnhổn giá cả thị trường xi măng tại các địa bàn được giao và thực hiện dự trữ khi cầnthiết.
Trang 21- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ Lao động.- Quản lý các hoạt động về đổi mới hiện đại hoá công nghệ trang thiết bị vàphương thức quản lý để mở rộng sản xuất phù hợp với tình hình kinh doanh củacông ty.
- Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường,quốc phòng và an ninh Quốc gia.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, các báo cáo khác theo định kỳ, theo quyđịnh của Nhà nước và Tổng công ty Xi măng Việt Nam, đồng thời chịu tráchnhiệm về tính xác thực của bản báo cáo.
- Chịu sự kiểm tra của Tổng công ty: tuân thủ các quy định về thanh tra củacơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định của phápluật.
- Công ty có nghĩa vụ thực hiện chung các chế độ và quy định về quản lývốn, tài sản, các quỹ, về kế toán, hạch toán chế độ kiểm toán và các chế độ kháccủa Nhà nước và quy chế tài chính của Tổng công ty.
- Tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động của đơn vị để tổ chức các dịchvụ kinh doanh, cung cấp phụ cho các nhà máy xi măng, đại lý tiêu thụ một số mặthàng, vật tư, vật liệu xây dựng.
3 Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
3.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty có 4 chi nhánh và 1 xí nghiệp vận tải:
- Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Thái Nguyên- Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Phú Thọ.- Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Vĩnh Phúc.- Chi nhánh Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng tại Lào Cai- Xí nghiệp vận tải.
Tại thành phố Hà Nội công ty có 5 trung tâm nằm rải ra trên các địa bàn quận, huyện sau:
Trung tâm số 1 Đông Anh, Sóc Sơn 6 (23 người) 2
Trung tâm số 5 Thanh Trì, Thanh Xuân, 28 (97người) 16
Trang 22Giáp Nhị
Trung tâm số 7 Vĩnh Tuy, Hoàn Kiếm, HBT
15 (52 người) 8Trung tâm số 9 Tây Hồ, Từ Liêm 9 (28 người) 6
Dưới các trung tâm là các cửa hàng của Công ty và đại lý.Các thành phần kinh tế sau có thể trở thành đại lý của Công ty.+ Doanh nghiệp Nhà nước.
+ Công ty TNHH.+ Cá nhân
+ Hợp tác xã.+ Tổ sản xuất.
Việc tiếp nhận xi măng thông qua 3 tuyến đường: đường bộ, đường sắt, đường thủy ở mỗi địa điểm có các trạm tiếp nhận Hệ thống các kho chứa hàng gồm: Kho Giáp Nhị 1 + 2, Vĩnh Tuy, Cầu Biêu, Nhân chính, Yên Viên, Cổ Loa, Nghĩa Đô.
Tuỳ từng nơi sản xuất mà công ty có thể vận chuyển hàng bằng đường bộ, đường thủy hay đường sắt, sử dụng phương tiện của công ty hay thuê ngoài (riêng đường sắt thì do Tổng cục đường sắt quản lý) Vấn đề đặt ra là phải sử dụng hình thức vận chuyển sao cho đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh.
Phòng điều độ quản lý kho.Phòng QLDA & KTĐT Phòng tổ chức lao động Phòng quản lý thị trường
Phòng kế toán thống kê tài chính.
Trang 23 Phòng tiêu thụ.
Phòng kinh tế kế hoạch.
Có thể hình dung cơ cấu bộ máy của công ty như sau:
- Các phòng ban xí nghiệp, chi nhánh hoạt động theo chức năng được Giámđốc phân công Đây là bộ máy tham mưu giúp ban Giám đốc thực hiện mục tiêu kếhoạch đề ra.
- Giám đốc, phó giám đốc, Trưởng phòng kế toán do Tổng công ty xi măngViệt Nam bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về sự hoạt động củacông ty mình.
* Ban Giám đốc.
- Giám đốc công ty, là người đứng đầu công ty, có quyền điều hành cao nhất,do Hội đồng quản trị Tổng công ty bổ nhiệm Giám đốc là đại diện pháp nhân củacông ty và chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và trước pháp luật về toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: Chỉ tiêu trực tiếp việc kinh doanh tiêu thụ củacác chi nhánh, xí nghiệp vận tải và phòng tiêu thụ xi măng
Giám đốc
PhòngKinh tế kế hoạch
Phòng điều độ quản lý kho
Phòng Tiêu thụ
XN vận tải
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức lao động
Phòng điều độ kho vận
Văn phòng công ty
Phòng QLDA
Trang 24- Công tác điều độ, hợp đồng vận chuyển, định mức kinh tế kỹ thuật trongkhâu vận tải, công tác quản lý kho
- Phó giám đốc phu trách đầu tư xây dựng cơ bản: Chỉ đạo công tác đầu tưxây dựng cơ bản.
* Phòng kinh tế kế hoạch.
Có nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng năm củacông ty Đôn đốc kiểm tra việc thực hành kế hoạch của các đơn vị Ngoài ra,phòng kế hoạch còn nắm bắt diễn biến của thị trường để xây dựng điều chỉnh cáccơ chế tiêu thụ xi măng, xây dựng các mức cước phí, trung chuyển v.v…
Thực hiện các hợp đồng mua xi măng từ các Công ty sản xuất và giao kếhoạch cho các chi nhánh
Ký các hợp đồng cho thuê các kho chứa hàng của Công ty mà hiện nay chưasử dụng
* Phòng quản lý tài chính.
Có nhiệm vụ: Giúp Giám đốc công ty nắm bắt được nhu cầu xi măng trên địabàn hoạt động của công ty, theo dõi tình hình biến động giá xi măng, tình hìnhcạnh tranh trên thị trường, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế trong kinhdoanh tiêu thụ xi măng.
* Phòng tiêu thụ
Phụ trách việc tổ chức và quản lý mọi hoạt động của các cửa hàng, đại lý củacông ty, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, mở rộng mạng lưới bán hàng.
* Phòng điều độ kho vận.
Trang 25Phụ trách mạng lưới kho, đảm bảo xuất nhập xi măng thực hiện liên tục, điềuphối hàng hoá, đảm bảo mức dự trữ theo quy định.
* Xí nghiệp vận tải.
Thực hiện tiếp nhận xi măng từ trạm giao nhận, đại diện cho công ty tại cácga, cảng đầu mối tại Hà Nội về các kho lưu trữ hoặc các cửa hàng bán lẻ hoặc cácđại lý, hoặc về chân công trình khi có yêu cầu Có thể nhận vận chuyển các hànghoá khác khi không vận chuyển xi măng.
Trang 26* Văn phòng công ty.
Phụ trách các hoạt động: Văn thư, lưu trữ hồ sơ, quản lý con dấu, công tácquản trị, mua sắm văn phòng phẩm, công tác giao dịch đối ngoại, và công tác tạpvụ.
* Phòng kỹ thuật đầu tư.
Phụ trách công tác đầu tư xây dựng cơ bản, công tác quản lý chất lượng sảnphẩm, thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá trong kho, xử lý các khiến kiện vềchất lượng sản phẩm, phụ trách về việc sửa chữa mua sắm thiết bị.
4 Phạm vi hoạt động của công ty.
Hiện nay Công ty vật tư kỹ thuật xi măng được Tổng công ty Xi măng ViệtNam giao nhiệm vụ tiêu thụ xi măng trên các địa bàn sau: Hà Nội, Sơn La, LaiChâu, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, TuyênQuang, Vĩnh Phúc.
Tại các địa bàn hoạt động trên thì các đơn vị thành viên trong Tổng công tykhông được phép tổ chức hoạt động kinh doanh tiêu thụ xi măng Tại các địa bànđược phân công này công ty còn phải có trách nhiệm giữ bình ổn thị trường.
II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ XI MĂNG CỦA CÔNGTY VẬT TƯ KỸ THUẬT XI MĂNG.
1 Công tác mua - bán của Công ty Vật tư Kỹ thuật xi măng.
1.1 Mua hàng
- Nguồn hàng:
Công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng, do là đơn vị thành viên trong Tổng công tyXi măng, trực thuộc Tổng công ty quản lý lên vấn đề lựa chọn nguồn hàng chohoạt động kinh doanh là không có Nguồn hàng của Công ty đang kinh doanh chịusự chỉ đạo của Tổng công ty Hiện nay nguồn hàng được lấy từ các đơn vị trongTổng công ty.
+ Xi măng Hoàng Thạch của nhà máy Xi măng Hoàng Thạch+ Xi măng Bỉm Sơn của nhà máy Xi măng Bỉm Sơn.
+ Xi măng Bút Sơn của nhà máy Xi măng Bút Sơn+ Xi măng Hải Phòng của nhà máy Xi măng Hải Phòng.- Hình thức mua xi măng.
Trang 27Công ty mua xi măng theo hình thức hợp đồng kinh tế đã ký trước với cácnhà máy sản xuất hàng năm, sau khi được Tổng công ty giao chỉ tiêu và Công tydự đoán nhu cầu xi măng trên các địa bàn được phân công Công ty xây dựng lêncác kế hoạch mua xi măng theo từng tháng, từng quývới các nhà máy sản xuất.
- Hình thức thanh toán.
Sau khi chuyển sang hình thức mua đứt, bán đoạn với các nhà máy sản xuấtthì công ty phải thanh toán ngay số tiền ứng với số tiền mà mình đã mua, nhưng cóthể được chậm trả trong thời gian 45 ngày kể từ ngày mua, đây là điều kiện rấtthuận lợi để công ty có khả năng quay vòng vốn trong hoạt động kinh doanh củamình
Việc định giá mua và giá bán được Tổng công ty ban hành xuống từng đơn vịthành viên trong Tổng công ty nên việc mua xi măng cũng không gặp mấy khókhăn.
- Hình thức vận chuyển:
Căn cứ vào kế hoạch hợp đồng đã ký kết với các nhà máy, công ty cử ngườicùng với phương tiện vận tải xuống tận nơi nhận hàng Với các công ty sản xuấtkhác nhau, công ty có thể sử dụng các phương tiện vận tải khác nhau, như đối vớinguồn xi măng Hoàng Thạch công ty có thể tiếp nhận được bằng cả ba tuyếnđường: đường bộ, đường sắt, đường thủy; đối với loại xi măng Bỉm Sơn công tyvận chuyển theo hai hình thức là đường bộ và đường sắt; còn đối với loại xi măngBút Sơn thì công ty vận chuyển bằng ba hình thức là đường bộ, đường thủy, đườngsắt Công ty phải thuê phương tiện của Nhà nước và tư nhân, việc sử dụng hai loạiphương tiện này vận chuyển với khối lượng lớn và chi phí vận chuyển thấp nêncông ty phải bố trí kế hoạch từ khi mua về đến khi nhập phải chặt chẽ.
Về đường bộ công ty sử dụng một phần phương tiện hiện có và sử dụng cảphương tiện vên ngoài để tham gia vận chuyển
Xi măng nhập từ đầu nguồn có thể nhập vào các kho của các đầu mối hoặccác cửa hàng, hoặc chuyển thẳng đến chân công trình hay giao cho khách hàng tạicác địa điểm đó, tùy theo yêu cầu của Công ty và khách hàng
1.2 Bán hàng
Các hình thức bán hàng được công ty áp dụng là: