1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÁP LUẬT HÀNG HẢI

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 662,38 KB

Nội dung

nội dung Pháp Luật Hàng Hải • Sự tranh chấp trên biển Đông. • Cơ sở của Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. • Hiệp định phân chia Vinh Bắc bộ và hiệp định hợp tác nghề cá. Yêu sách của Trung quốc trên biển Đông.

BỘ MÔN: PHÁP LUẬT HÀNG HẢI  Sự tranh chấp biển Đông  Cơ sở Việt Nam quần đảo Hoàng Sa  quần đảo Trường Sa Hiệp định phân chia Vinh Bắc hiệp định hợp tác nghề cá Yêu sách Trung quốc biển Đông GIẢNG VIÊN: TS PHÙNG MINH LỘC MỤC LỤC I Sự tranh chấp biển Đông Nguyên nhân a) Nguyên nhân b) Nguyên nhân thực tế Hướng giải II Cơ sở Việt Nam quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Tầm quan trọng quần đảo Những vụ tranh chấp diễn Cơ sở Việt Nam quần đảo .9 a) Cơ sở lịch sử b) Cơ sở pháp lý 11 III Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ hợp tác nghề cá Yêu sách Trung Quốc biển Đông 12 Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ .12 a) Vị trí bối cảnh .12 b) Nội dung 13 c) Ý nghĩa .14 Hiệp định hợp tác nghề cá 14 a) Bối cảnh 14 b) Nội dung 15 c) Ý nghĩa .16 Yêu sách Trung Quốc biển Đông .16 a) Các yêu sách Trung Quốc 16 b) Những tranh chấp nội khu thuộc yêu sách 17 c) Chính sách thực yêu sách Trung Quốc 18 d) Kết luận 18 [Type here] Sự tranh chấp biển Đông Bối cảnh tại: Tranh chấp chủ quyền Biển Đông gồm tranh chấp đảo vùng biển Quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo rạn san hô Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam ,Philippines ,Malaysia Brunei Các quốc gia tuyên bố chủ quyền toàn hay phần quần đảo Trường Sa Bãi Macclesfield đối tượng tranh chấp Trung Quốc Philippines Quần đảo Đông Sa Đài Loan quản lý đối tượng tranh chấp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đài Loan Quần đảo Natuna Indonesia tuyên bố chủ quyền bị Trung Quốc đe dọa Ngồi ra, vùng biển khu vực Biển Đơng đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài ngun đặc biệt dầu khí kiểm sốt vị trí chiến lược Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến Biển Đông là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc Ấn Độ Nguyên nhân a) Ngun nhân Biền Đơng đánh giá vịnh Ba Tư thứ giới, điều nói lên tầm quan trọng khu vực kể kinh tế lẫn trị, quốc phịng an ninh, bên liên quan Vì vậy, việc đòi hỏi chủ quyền quyền chủ quyền dẫn đến tranh chấp bắt nguồn từ nguồn tài nguyên thiên nhiên vị trí chiến lược  Tầm quan trọng biển Đông -Về mặt địa lý: Biển Đơng cịn gọi biển Nam Trung Hoa theo tên tiếng Anh (The South China Sea), biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vuông, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đơng Ngồi Việt Nam, Biển Đơng bao bọc tám nước khác Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Singapore, Thái Malaysia, Lan Campuchia Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu người dân nước Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà châu Á - Thái Bình Dương Mỹ -Về mặt kinh tế: Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thuỷ sản), khống sản (dầu khí), du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ mơi trường sinh thái biển Trong khu vực, có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia Philippin, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan [Type here] đứng thứ 10 giới (với khoảng 1,5 - triệu tấn/năm), khu vực đánh bắt khoảng - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới Được coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan … Indonesia thành viên OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries) Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ mét khối Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì vịng 15 20 năm tới -Vị trí chiến lược quan trọng: Biển Đông nằm tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Năm số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đơng, có khoảng 50% tàu có trọng tải 5.000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30.000 trở lên Trong khu vực Đơng Nam Á có khoảng 536 cảng biển, có hai cảng vào loại lớn đại giới cảng Singapore Hồng Công Thương mại công nghiệp hàng hải ngày gia tăng khu vực Đây mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc ( 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất Nhật Bản vận chuyển qua Biển Đơng Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập vận chuyển đường biển qua Biển Đông) Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng Lượng dầu lửa khí hố lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Khu vực Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nước, với 16 đường chiến lược giới nằm khu vực Đông Nam Á (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai - Wetar) Đặc biệt eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đông quan trọng tất nước khu vực địa chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế, Mỹ Nhật Bản Biển Đơng cịn có liên hệ ảnh hưởng đến khu vực khác, Trung Đơng Vì vậy, việc Biển Đơng bị nước nhóm nước liên minh khống chế ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, trị, kinh tế nước khu vực  Sự tranh chấp trước UNCLOS 82 đời Sự tranh chấp biển Đông giai đoạn từ sau chiến thứ II đến 1982 chủ yếu xoay quanh vị trí chiến lược tình hình trị giới Đối với Trung Quốc, Biển Đơng nói chung quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng nằm Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vùng chiến lược quan trọng, cổng lục địa Trung Quốc giới bên (sẽ nói rõ mục III) [Type here] Đối với Nhật Bản Biển Đơng đường giao thông huyết mạch, không với Đông Nam Á mà với Trung Đông châu Âu Nền kinh tế Nhật Bản gắn liền với giao thơng Vì lợi ích chiến lược, Thế Chiến Nhật cho xây tàu ngầm đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa Đối với nước ASEAN, làm chủ biển Đông, đặc biệt với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, nước củng cố chủ quyền quốc gia đảm bảo an ninh cách triệt để giai đoạn bành trướng chủ nghĩa thực dân  Sự tranh chấp sau UNCLOS 82 đời Sau Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 quy định Vùng đặc quyền kinh tế tầm quan trọng việc khai thác tài nguyên, đặc biệt đánh cá khai thác dầu khí nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấp Trung Quốc gọi Biển Đơng "vịnh Ba Tư thứ hai" Tập đồn Khai thác dầu khí ngồi khơi Trung Quốc (CNOOC) dự tính chi 200 tỷ nhân dân tệ (tương đương 30 tỷ đô la Mỹ) vịng 20 năm để khai thác dầu khí khu vực Biển Đông, với độ sâu lên đến 2000 mét năm tới với sản lượng khai thác 25 triệu dầu khí Có nhiều tranh cãi lãnh hải vùng Biển Đông nguồn tài nguyên Bởi Luật biển năm 1982 Liên hiệp quốc cho phép nước có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng 200 dặm biển (370.6 km) từ lãnh hải họ, tất nước quanh vùng biển đưa tuyên bố chủ quyền với phần rộng lớn Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền toàn vùng biển tuyên bố chưa cộng đồng quốc tế công nhận Những vùng có nguy tranh chấp gồm:  Indonesia CHND Trung Hoa vùng Biển Đông Bắc quần đảo Natuna  Philippines CHND Trung Hoa khu gas Malampaya Camago  Philippines CHND Trung Hoa bãi cạn Scarborough khai thác khí  Việt Nam CHND Trung Hoa vùng biển phía tây quần đảo Trường Sa Một số hay toàn quần đảo Trường Sa bị tranh chấp Việt Nam, CHND Trung Hoa, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Philippines số nước khác  CHND Trung Hoa quản lý toàn quần đảo Hoàng Sa dù Việt Nam Đài Loan tuyên bố chủ quyền  Malaysia, Campuchia, Thái Lan Việt Nam vùng vịnh Thái Lan  Singapore Malaysia dọc theo Eo biển Johore Eo biển Singapore  Những vụ tranh chấp điển hình Cả Trung Hoa Việt Nam theo đuổi tuyên bố chủ quyền cách mạnh mẽ Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đảo năm 1974 18 binh sĩ thiệt mạng Quần đảo Trường Sa nơi xảy xung đột hải quân, bảy mươi lính thủy Việt Nam bị giết hại phía nam bãi đá Gạc Ma vào tháng năm 1988 Các nước tranh chấp thường xuyên thông báo vụ va chạm tàu hải quân Tháng 5/2009, Malaysia Việt Nam nộp đơn chung lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS-The Commission on the Limits of the Continental Shelf) xin mở rộng thềm lục địa phía nam Biển Đơng Việt Nam nộp báo cáo riêng lên CLCS để mở rộng thềm lục địa phía bắc Biển Đơng Trung Quốc Philippin phản đối đệ trình yêu cầu CLCS không chúng tồn tranh chấp biển khu vực Những tuyên bố lãnh thổ chồng lấn Pulau Pedra Branca hay Pulau Batu Putih Singapore Malaysia đưa Tòa án quốc tế Tòa án phán theo hướng có lợi cho Singapore b) Nguyên nhân thực tế Trên thực tế việc giải tranh chấp biển Đông dừng lại mức nước giảm căng thẳng việc tranh chấp Mọi nỗ lực bên liên quan, [Type here] không liên quan tịa án quốc tế góp phần tích cực vào việc tiến tới thõa thuận đa phương Tuy nhiên, điều nhiều bất cập khó tiến hành nguyên nhân sau:  Thứ nhất, Biển Đơng có nguồn tài ngun phong phú vị trí địa chiến lược quan trọng khiến nước “không thể bỏ qua” ( nêu mục a)  Thứ hai, việc giải thích, áp dụng sai quy định luật pháp quốc tế: Điển hình việc Trung Quốc cố tình bóp méo, viện dẫn sai quy định UNCLOS quy chế đảo, đá, vùng nước lịch sử; liên tục đưa tuyên bố biện minh cho “Trung Quốc có chủ quyền khơng thể tranh cãi Biển Đơng” “Trung Quốc có đầy đủ chứng lịch sử khẳng định chủ quyền quần đảo Nam Sa, Tây Sa, Đông Sa vùng nước phụ cận”; Trung Quốc viện dẫn sai quy định UNCLOS, đặc biệt quy định nước ven biển có quyền hoạch định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) phạm vi 200 hải lý kể từ đường bờ biển để đưa đường lưỡi bò vào đồ quốc gia hộ chiếu  Thứ ba, Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động thực địa có chủ trương vơ lý việc giải tranh chấp Trung Quốc liên tục có hoạt động phi pháp nhằm khẳng định chủ quyền Biển Đông  Thứ tư, thiếu thống nội ASEAN DOC (Declaration on Conduct of the Paties in the South China Sea - Tuyên bố ứng xử bên biển Nam Trung Hoa) văn kiện pháp lý để giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông Trung Quốc với nước ASEAN  Thứ năm, nước lớn có lợi ích Biển Đơng chưa thực có hành động cụ thể góp phần giải tranh chấp  Thứ sáu, thân quy định luật quốc tế chưa hồn thiện, cịn sơ hở Ngày 25/8/2006, Trung Quốc có báo cáo gửi Liên Hợp Quốc (LHQ) đưa tuyên bố bảo lưu theo Điều 298 Công ước LHQ Luật Biển (UNCLOS) Điều 298 quy định quốc gia đưa tuyên bố loại trừ hay nhiều tranh chấp khỏi phạm vi thẩm quyền quan tài phán Các tranh chấp bao gồm tranh chấp liên quan đến phân định biển danh nghĩa lịch sử, tranh chấp liên quan đến hoạt động quân hoạt động chấp pháp lĩnh vực nghiên cứu khoa học đánh bắt cá, tranh chấp xem xét Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Hướng giải Để giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông, bên liên quan cần thực tổng hợp nhiều biện pháp  Trước hết, bên liên quan tranh chấp cần tuân thủ nguyên tắc nêu Hiến chương Liên hợp quốc, UNCLOS văn kiện, tuyên bố khác quan hệ quốc gia  Thứ hai, bên liên quan cần đẩy mạnh biện pháp xây dựng lòng tin, ngoại giao phịng ngừa thơng qua hoạt động chung  Thứ ba, cần thúc đẩy xây dựng COC (The Code of Conduct for the South China Sea - Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông)  Thứ tư, nước cần có tinh thần thượng tơn pháp luật, cân nhắc lợi ích bên để đem đến công tương đối bảo vệ lợi ích hợp pháp quốc gia  Thứ năm, bên liên quan cần thường xuyên tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc lãnh đạo cấp cao, tăng cường mối quan hệ hiểu biết lẫn để thơng cảm tạo điều kiện thuận lợi đến thống chung  Thứ sáu, Trung Quốc cần từ bỏ chủ trương vô lý chấm dứt hoạt động làm thay đổi trạng Biển Đông  Thứ bảy, nước ASEAN cần đoàn kết, thống nội 10 [Type here]  Thứ tám, nước lớn có lợi ích Biển Đơng cần tích cực can thiệp sâu vào tranh chấp Biển Đông I Cơ sở Việt Nam quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa Tầm quan trọng quần đảo Nằm trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khu vực có nhiều tuyến đường biển giới Trên tuyến đường biển đóng vai trị chiến lược Châu Á có hai điểm trọng yếu: -Thứ eo biển Malacca (nằm đảo Sumatra lndonesia Malaysia) Vị trí vơ quan trọng tất hàng hố nước Đơng Nam Á Bắc Á phải qua Ba eo biển thuộc chủ quyền lndonesia Sunda, Blombok Makascha đóng vai trị dự phịng tình eo biển Malacca ngừng hoạt động lý Tuy nhiên, phải vận chuyển qua eo biển hàng hố Ấn Độ Dương sang ASEAN Bắc Á chịu cước phí cao quãng đường dài - Điểm trọng yếu thứ hai vùng Biển Đơng, nơi có nhiều tuyến đường hàng hải qua, đặc biệt khu vực xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các tuyến đường biển chiến lược nói yết hầu cho giao lưu hàng hoá nhiều nước Châu Á Xuất hàng hoá Nhật Bản phải qua khu vực chiếm 42%, nước Đông Nam Á 55%, nước công nghiệp 26%, Australia 40% Trung Quốc 22% (trị giá khoảng 31 tỷ đô la) Nếu khủng hoảng nổ vùng biển này, loại tàu biển phải chạy theo đường vòng qua Nam Australia cước phí vận tải chí tăng gấp năm lần khơng cịn đủ sức cạnh tranh thị trường giới Ngoài ra, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có vị trí chiến lược, dùng để kiểm sốt tuyến hàng hải qua lại Biển Đơng dùng cho mục đích quân đặt trạm đa, trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho 11 tàu bè Các nhà chiến lược phương Tây cho quốc gia kiểm soát quần đảo Trường Sa khống chế Biển Đông Những vụ tranh chấp diễn  Tháng 4/1956, Việt Nam Cộng hịa kế thừa quyền Bảo Đại quản lý quần đảo Hoàng Sa Riêng hai đảo lớn Phú Lâm Linh Côn bị Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) bí mật chiếm trước quân đội Việt Nam Cộng hòa đóng quân  Ngày 19/1/1974, Trung Hoa chiếm quần đảo Hồng Sa từ Việt Nam Cộng hịa  Ngày 14/3/1988, Trung Quốc chiếm số đá ngầm quần đảo Trường Sa, gây nên kiên đảo Gạc Ma khiến 64 chiến sĩ Việt Nam hy sinh Cơ sở Việt Nam quần đảo a) Cơ sở lịch sử Những chứng lịch sử pháp lý xác định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa:  Văn lịch sử Việt Nam (vietnamese historical text) - Thời Lê Thánh Tơng (1460-1497), “Tồn tập Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư” ta vẽ đồ Hoàng Sa Trường Sa, lúc ta gọi “bãi cát vàng” “Vạn lý Trường Sa” (Nguyên lưu giữ Tokyo Nhật Bản) - Thế kỷ thứ XVIII, “Đại Nam thống toàn đồ” ghi rõ Hoàng Sa Vạn lý Trường Sa đảo Việt Nam 12 [Type here] (Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thể Đại Nam thống toàn đồ năm 1838) - Lê Quý Đôn (1726-1786) “Phủ biên tạp lục”, ông tả kỹ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Phan Huy Chú (1782-1840) sách “Lịch triều hiến dương loại chí” “Hồng Việt địa dư chí”, ơng cịn mơ tả việc quản lý Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Thời thuộc Pháp: Từ ngày 6/6/1884, sau triều Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Giáp Thân, công nhận thống trị thực dân Pháp Việt Nam Từ đó, Pháp thực chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Năm 1887, Pháp triều đình Mãn Thanh ký công ước hoạch định biên giới biển Việt Nam Trung Quốc, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Ngày 15/6/1938, tồn quyền Đơng Dương I.Brévie ký Nghị định số 156-SC, định tổ chức hành chính, quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên Ngày 21/12/1933, Thống đốc Krautheimer ký Nghị định số 4702-CP, sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa - Ngày 14/10/1950, Chính phủ Pháp thức bàn giao hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa cho quyền Bảo Đại quản lý Hơm đó, Tướng Phan Văn Giáo lúc Thủ hiến Trung Phần đích thân đến đảo Hồng Sa để chủ tọa buổi lễ 13 - Tháng 9/1951, Hội nghị San Franxitco, ông Trần Văn Hữu - Thủ tướng Chính phủ Bảo Đại, trưởng phái đồn Việt Nam tuyên bố chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: "Cũng cần phải dứt khốt lợi dụng hội để dập tắt mầm mống tranh chấp sau này, khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quần đảo luôn thuộc Việt Nam", 51 quốc gia tham dự, khơng có ý kiến phản đối  Tài liệu nước ngoài(foreign documents) Một tài liệu giữ kho lưu trữ Pháp đề ngày 10/4/1768 mang tên “Note sur l'Asedemandés pas M de la bonde M d' Etaing” cho biết hồi hải quân Việt Nam tuần tiễu đặn bờ biển Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Đơ đốc d'Estaing tả hệ thống phịng thủ Việt Nam có nhiều đại bác, phần lớn mang huy hiệu Bồ Đào Nha, có ghi năm 1661, nhỏ mang hiệu xứ Campuchia dấu khắc tên “Anh Quốc Ấn Độ công ty” (Brifish company of India) Những pháo nhỏ thu lượm Hồng Sa Ngồi cịn có tác giả Le Poivre (1740), J Chaigneau (1816-1819), Taberd (1833), Gutzlagip (1840)… khẳng định Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam b) Cơ sở pháp lý Nước Việt Nam có bờ biển dài 3.260km Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với diện tích khoảng triệu km2, có hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ gần xa bờ Quần đảo Hoàng Sa nằm vĩ độ 15 o45' đến 17o15' Bắc, kinh độ 111ođến 113o Đông, cách đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi khoảng 120 hải lý; quần đảo đá san hô, cồn, bãi cát gồm 30 đảo, nằm vùng biển rộng từ Tây sang Đông khoảng 100 hải lý, từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý, diện tích chừng 15.000km2 14 [Type here] Quần đảo Trường Sa nằm vĩ độ o50' đến 12o vĩ Bắc, kinh độ 111o3' đến 117o2' Đông, gồm 100 đảo đá, cồn san hô, bãi cạn, bãi ngầm nằm rải rác vùng biển rộng từ Tây sang Đông khoảng 350 hải lý, từ Bắc xuống Nam 360 hải lý, có diện tích khoảng 180.000km2, diện tích phần thường xuyên khoảng 10km2, cách tỉnh Khánh Hoà 248 hải lý Một yêu cầu khách quan đặt cho tất nước có hoạt động liên quan tới Biển Đơng phải tuân thủ pháp luật chung mà cộng đồng quốc tế, có quốc gia ven Biển Đơng, dày công xây dựng Công ước Luật Biển năm 1982 cho phép quốc gia ven biển hưởng quy chế thềm lục địa để thăm dò khai thác tài nguyên Đây chủ quyền chuyên biệt, không tùy thuộc vào điều kiện phải có chiếm hữu, khai phá hay tuyên bố minh thị Mọi tùy tiện chiếm nước ngồi dù có vũ lực hay không bất hợp pháp vô hiệu lực Dựa vào UNCLOS 82, Việt Nam hồn tồn khằng định chủ quyền, cụ thể: - Về mặt địa lý, đảo Tri Tơn, quần đảo Hồng Sa cách Quảng Ngãi 135 hải lý đảo Hoàng Sa (Pattle) cách lục địa Việt Nam 160 hải lý Vì vậy, quần đảo Hồng Sa nằm thềm lục địa Việt Nam quy định Công ước Luật Biển năm 1982 - Về mặt địa chất, nghiên cứu khoa học cho thấy quần đảo Hoàng Sa thành phần Việt Nam - Về địa hình, đáy biển vùng quần đảo Hồng Sa cao nguyên chìm đáy biển nối tiếp liên tục lục địa Việt Nam Tại quần đảo Trường Sa vậy, mặt địa chất địa hình đáy biển đảo Trường Sa tiếp nối tự nhiên lục địa Việt Nam từ đất liền ngồi biển - Hơn nữa, bãi Tư Chính đảo Trường Sa (Spratly) cách đất liền Việt Nam từ 150 đến 200 hải lý, nằm thềm lục địa Việt Nam II Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ hợp tác nghề cá Yêu sách Trung Quốc biển Đông 15 Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ a) Vị trí bối cảnh Vịnh Bắc Bộ bao bọc Việt Nam Trung Quốc có diện tích 123.700 km2, chiều ngang nơi rộng khoảng 320 km (176 hải lý) nơi hẹp khoảng 220 km (119 hải lý) Vịnh có hai cửa: Eo biển Quỳnh Châu nằm bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam với bề rộng khoảng 35,2 km (19 hải lý) cửa Vịnh từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới đảo Hải Nam (Trung Quốc) rộng khoảng 207,4 km (112 hải lý) Việc phân định biên giới vùng Vịnh Bắc Bộ từ cuối kỷ 19 chiếu theo Công ước Pháp-Thanh 1887 ký kết Pháp, nhân danh triều đình nhà Nguyễn Bắc Kỳ nhà Thanh Mục đích phân định phần địa giới Cơng ước không ấn định lãnh hải mà đặt đường sở (đường kinh tuyến đông 105 độ 43 phút Paris) để định quyền sở hữu hải đảo ngồi biển Tuy nhiên phủ Việt Nam coi đường sở tương đương với đường biên giới lãnh hải Quan điểm quyền Bắc Kinh phản bác, không công nhận Năm 1974, Việt Nam thúc đẩy việc phân định Việc điều đình diễn ba đợt: 1974, 1977-8, 1992-2000; hai đợt đầu gặp bế tắc quan hệ Hà Nội - Bắc Kinh tình xung đột, không giải Mãi đến sau bình thường hóa bang giao (1991) có đồng thuận chung vào năm 1993 để tiến tới Hiệp định Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ thoả hiệp ký ngày 25/12/2000 phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Vịnh Bắc Bộ Đây kết sau nhiều đợt đàm phán kể từ năm 1973 Hiệp định thay Công ước Pháp-Thanh 1887 Ngày 15 tháng năm 2004, Quốc hội Việt Nam khố XI thơng qua hiệp định lễ trao đổi văn kiện thư phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ diễn ngày 30 tháng năm 2004 16 [Type here] b) Nội dung   Hai bên thống đường phân định với 21 điểm kéo dài từ cửa sông Bắc Ln đến Cửa Vịnh phía Nam, từ điểm đến điểm biên giới lãnh hải, từ điểm đến điểm 21 ranh giới chung cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Theo Hiệp định, Việt Nam hưởng 53,23% diện tích Vịnh Trung Quốc hưởng 46,77% diện tích Vịnh Ðường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, tức đảo hưởng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hải lý (25% hiệu lực) Ðảo Bạch Long Vĩ đảo nhỏ Việt Nam (diện tích khoảng 2,5 km2) lại nằm gần Vịnh Bắc Bộ (cách bờ biển Việt Nam khoảng 110 km, cách bờ đảo Hải Nam - Trung Quốc khoảng 130 km), tạo hoàn cảnh đặc biệt nên theo luật pháp thực tiễn quốc tế hưởng phần hiệu lực hạn chế phân định Ðảo Cồn Cỏ đảo nhỏ nằm gần bờ Việt Nam (cách bờ khoảng 13 hải lý) nên hưởng 50% hiệu lực việc phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đường đóng cửa Vịnh Ðây kết công đạt sở luật pháp điều kiện cụ thể Vịnh (bờ biển ta dài Trung Quốc, ta có nhiều đảo Vịnh, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm gần Vịnh ) 17 c) Ý nghĩa Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ ký kết trình đàm phán lâu dài, thể nỗ lực thiện chí quan tâm đến lợi ích cách thỏa đáng, phù hợp với luật pháp quốc tế điều kiện cụ thể Vịnh, từ hai phía Việt Nam Trung Quốc Là hiệp định mang tính chất tổng thể ta ký với nước láng giềng, phân định rõ ràng đường biên giới lãnh hải, ranh giới chung cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Trung Quốc Vịnh Cùng với hiệp định hợp tác nghề cá, Việt Nam Trung Quốc giải vấn đề tranh chấp mối nguy hại quốc phòng khu vực vịnh biển chung bên Lần đầu tiên, Việt Nam Trung Quốc có đường phân định biển rõ ràng, bao gồm biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ có giá trị pháp lý quốc tế, hai bên thỏa thuận chấp nhận Ðường phân định biển xác định rõ phạm vi tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho việc nước bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế vùng biển thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ; đồng thời tạo điều kiện cho hai bên có sở thúc đẩy hợp tác nhằm phát triển bền vững Vịnh Bắc Bộ, trì ổn định Vịnh, tăng cường tin cậy phát triển quan hệ chung hai nước Việc ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ lần thể sách đắn thiện chí Nhà nước ta sẵn sàng nước liên quan thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, giải vấn đề biên giới lãnh thổ, vùng biển thềm lục địa có liên quan, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước, góp phần giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới Hiệp định hợp tác nghề cá 18 [Type here] a) Bối cảnh Từ trước đến ngư dân Việt Nam Trung Quốc đánh bắt hải sản vùng biển nằm lãnh hải hai nước Vịnh Bắc Bộ có nguồn lợi hải sản phong phú, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1957, 1961 1963, ký thoả thuận cho phép thuyền buồm hai bên đánh bắt vịnh phạm vi hải lý, hải lý 12 hải lý tính từ bờ biển hải đảo bên Các thoả thuận hết hiệu lực vào đầu thập niên 1970 Các thỏa thuận sau hết hiệu lực vào năm 70, mà LHQ bắt đầu bàn việc xây dựng Công ước Luật biển mới, hình thành vùng đặc quyền kinh tế Thực tiễn quốc tế có nhiều quốc gia ký kết hợp tác nghề cá vùng biển liên quan hai nước Trong trình đàm phán hoạch định vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc kiên trì đề nghị dàn xếp nghề cá việc lập Vùng đánh cá chung, đồng thời với việc phân định vịnh Bắc Bộ nhấn mạnh việc gắn thoả thuận với vấn đề hoạch định vịnh Bắc Bộ Việt Nam chủ trương tách vấn đề nghề cá khỏi vấn đề hoạch định cho khơng giải vấn đề nghề cá dẫn đến hậu khó giải vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000, đến tháng năm 2000, Việt Nam tán thành đàm phán nghề cá b) Nội dung  Vùng đánh cá chung Qua sáu vòng đàm phán cấp chuyên viên nghề cá, qua thương lượng, hai bên trí hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ việc thiết lập Vùng đánh cá chung 19 Phạm vi Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ từ vĩ tuyến 20°Bắc xuống đường đóng cửa Vịnh, bề rộng 30,5 hải lý kể từ đường phân định phía; có tổng diện tích 33.500 km², khoảng 27,9% diện tích Vịnh Vùng đánh cá chung cách bờ nước 30 hải lý: đại phận cách bờ Việt Nam 35 - 59 hải lý, có hai điểm cách bờ 28 hải lý Mũi Ròn thuộc tỉnh Hà Tĩnh Mũi Độc thuộc tỉnh Quảng Bình Thời hạn Vùng đánh cá chung 15 năm (12 năm thức ba năm gia hạn)  Vùng dàn xếp độ Tại vùng đặc quyền kinh tế nước nằm phía Bắc Vùng đánh cá chung (từ vĩ tuyến 20°N trở lên), hai bên tiến hành giảm dần hoạt động đánh cá phía bên Sau bốn năm bên quản lý vùng biển theo chế độ vùng đặc quyền kinh tế riêng  Vùng đệm cho tàu cá nhỏ Thiết lập vùng đệm cho tàu cá nhỏ hai bên qua lại khu vực phía ngồi cửa sơng Bắc Ln với phạm vi chiều dài 10 hải lý tính từ điểm đường phân định kéo phía Nam, chiều rộng lùi phía hải lý tính từ đường phân định Nếu phát tàu cá loại nhỏ bên vào hoạt động nghề cá vùng đệm cho tàu cá loại nhỏ thuộc vùng nước mình, bên cịn lại cảnh cáo áp dụng biện pháp cần thiết để buộc tàu rời khỏi vùng nước đó, nên kiềm chế: không bắt bớ, giam giữ, xử phạt dùng vũ lực c) Ý nghĩa 20 [Type here] Tăng cường hợp tác mặt nước, nâng cao vị Việt Nam diễn đàn giới, bảo vệ lợi ích ngư dân ven Vinh Bắc Bộ, đảm bảo phần bền vững lâu dài nguồn lợi thủy sản nước Hiệp định hợp tác nghề cá Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ kiện quan trọng nước ta mối quan hệ Việt-Trung, tạo thuận lợi cho việc quản lý ngư trường, phát triển nghề đánh bắt cá ổn định, lâu dài, thúc đẩy tin tưởng lẫn phát triển Là hiệp định kinh tế-kĩ thuật có quy định rõ hình thức, nội dung, thời hạn hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, thiết lập sở tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nhau, đồng thời tuân thủ theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) Yêu sách Trung Quốc biển Đông a) Các yêu sách Trung Quốc  Đường lưỡi bò Đường lưỡi bò, Đường chữ U, Đường chín khúc, tên gọi dùng để đường quốc giới hải vực Biển Đơngmà Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa chủ trương đơn phương tuyên bố chủ quyền bị Tòa án Trọng tài thường trực theo Phụ lục VII Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 bác bỏ vào ngày 12/7/2016 với lý "khơng có pháp lý cho việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với tài nguyên nằm vùng biển Đường Chín Đoạn" Đường chín đoạn bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn Biển Đơng quần đảo Hồng Sa, Quần đảo Trường Sa, quần đảo Đông Sa bãi Macclesfield với khoảng 75% diện tích mặt nước Biển Đơng, lại khoảng 25% cho tất nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam, tức nước trung bình 5% 21 Mặc xuất bản đồ "đường lưỡi bị" trên, Chính phủ Trung Hoa Dân quốc lẫn Chính phủ Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa chưa đưa lời tuyên bố giải thích thức "đường lưỡi bị"  u sách Tứ Sa Yêu sách Tứ Sa (tiếng Anh: Four Sha) chiến thuật thay đường lưỡi bò Vụ phó Vụ Điều ước pháp luật thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mã Tân Dân đưa họp kín với Hoa Kỳ thành phố Boston vào ngày 28 29.8 Yêu sách khẳng định chủ quyền Trung Quốc “Tứ Sa” bao gồm bốn nhóm đảo: Đơng Sa (quần đảo Pratas), Tây Sa (quần đảo Hoàng Sa), Nam Sa (quần đảo Trường Sa) Trung Sa (bãi Macclesfield); đồng thời, đòi hỏi quyền hưởng vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (gần tồn Biển Đơng) xung quanh bốn khu vực quần đảo Yêu sách Trung Quốc triển khai sau Tòa án Trọng tài thường trực (PCA) The Hague (Hà Lan) vào tháng 7.2016 phán bác bỏ dứt khoát yêu sách ‘chủ quyền lịch sử’ “đường lưỡi bị” Biển Đơng họ vẽ b) Những tranh chấp nội khu thuộc yêu sách Cản trở hợp đồng BP với Việt Nam khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn (năm 2007), cản trở hợp đồng Exxon Mobil với Việt Nam (năm 2008)[11], vụ tàu Trung Quốc bắn ngư dân Việt Nam năm 2007, vụ căng thẳng tàu thăm dò đại dương USNS Impeccable (T-AGOS-23) Mỹ với số tàu Trung Quốc đầu năm 2009 v.v nằm ranh giới đường chín đoạn biển Trong năm 2012, bãi cạn Scarborough-một bãi đá nằm cách bờ biển Philippines tầm 124 hải lý hoàn toàn thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý nước này-đã trở thành mục tiêu tranh chấp căng thẳng kéo dài Trung Quốc Philippines Trung Quốc lập đơn vị hành chánh gọi thành phố Tam Sa để quản lý quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, bãi Macclesfield, với dân số khoảng 2.500 người 22 [Type here] Ngày 23/6/2012, Tổng cơng ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) cơng bố mời thầu quốc tế với chín lơ dầu khí Các lơ dầu khí này, chiếm diện tích tới 160.129 km², nằm sâu thềm lục địa Việt Nam Chồng lên lô từ 128 đến 132 từ 145 đến 156 mà Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tiến hành hoạt động dầu khí đối tác Tháng 5/2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực Biển Đông gần đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hồng Sa, dẫn tới việc nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm c) Chính sách thực yêu sách Trung Quốc Trong khi, Malaysia, Philippin Việt Nam dường có bước điều chỉnh yêu sách phù hợp với quy định UNCLOS, sách Trung Quốc yêu sách Biển Đông dường “sự mập mờ có chủ ý ” nước từ chối yêu cầu làm sáng tỏ yêu sách chủ quyền yêu sách vùng biển Trung Quốc dường tiến đến khẳng định yêu sách biển dựa khơng UNCLOS mà cịn dựa chứng lịch sử Điều đặc biệt đáng lo ngại hầu hết chuyên gia pháp lý quốc tế đồng ý khơng có sở cho yêu sách lịch sử chủ quyền UNCLOS hay tập quán pháp Trung Quốc theo đuổi yêu sách chủ quyền theo ba hướng: Thứ nhất, Trung Quốc yêu sách chủ quyền đảo vùng nước liền kề Thứ hai, Trung Quốc địi hỏi đảo có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Thứ ba, Trung Quốc đồng thời yêu sách quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền kiểm soát nguồn tài nguyên nằm đường chín đoạn dựa quyền lịch sử 23 d) Kết luận Như vậy, Trung Quốc đẩy mạnh chiến tranh pháp lý xem cơng cụ để thực thi ảo vọng làm bá chủ biển Đông yêu sách “đường chín đoạn” hay “yêu sách tứ Sa” khơng có sở pháp lý, động thái ngược lại với DOC làm phức tạp thêm tình hình biển Đơng Việc Trung Quốc không tham gia vào đàm phán đa phương thõa hiệp song phương nhiều làm yêu sách trở vấn đề lớn giới nhìn chung để giải tình hình biển Đơng cần kiên trì lâu dài đồn kết nội ASEAN ASEAN với Trung Quốc 24 ... hải lý, hải lý 12 hải lý tính từ bờ biển hải đảo bên Các thoả thuận hết hiệu lực vào đầu thập niên 1970 Các thỏa thuận sau hết hiệu lực vào năm 70, mà LHQ bắt đầu bàn việc xây dựng Cơng ước Luật. .. Sa Trường Sa Việt Nam - Thời thuộc Pháp: Từ ngày 6/6/1884, sau triều Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Giáp Thân, công nhận thống trị thực dân Pháp Việt Nam Từ đó, Pháp thực chủ quyền với hai quần đảo... nước có hoạt động liên quan tới Biển Đông phải tuân thủ pháp luật chung mà cộng đồng quốc tế, có quốc gia ven Biển Đông, dày công xây dựng Công ước Luật Biển năm 1982 cho phép quốc gia ven biển

Ngày đăng: 29/08/2022, 22:43

w