Thực tiễn áp dụng các hình phạt chính không tước tự do đối với người phạm tội ở nước ta hiện nay

12 6 0
Thực tiễn áp dụng các hình phạt chính không tước tự do đối với người phạm tội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực tiễn áp dụng các hình phạt chính không tước tự do đối với người phạm tội ở nước ta hiện nay nghiên cứu làm rõ thực trạng áp dụng các hình phạt chính không tước tự do, nhất là làm rõ những hạn chế trong thực tiễn áp dụng các hình phạt chính không tước tự do sẽ giúp đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế trong thực tiễn, từ đó nâng cao hiệu quả của các hình phạt chính không tước tự do.

THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHƠNG TƯỚC TỰ DO ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY PRACTICE OF APPLYING MAJOR NON-LIBERAL PENALTIES FOR OFFENDERS IN OUR COUNTRY TODAY Trần Hữu Tráng* Ngày tòa soạn nhận báo: 04/10/2021 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 04/04/2022 Ngày báo duyệt đăng: 28/03/2022 Tóm tắt: Bài viết phân tích làm rõ kết đạt thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự Việt Nam giai đoạn gần đây, đồng thời phân tích làm rõ ba hạn chế bật thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự do, Hội đồng xét xử thường áp dụng án treo thay áp dụng hình phạt khơng tước tự do, Hội đồng xét xử chưa tuân thủ triệt để định hình phạt, hình phạt áp dụng cịn chưa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Nhận diện hạn chế sở quan trọng để khắc phục nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự Từ khóa: Áp dụng, Hình phạt chính, Cảnh cáo, Phạt tiền, Cải tạo không giam giữ, Trục xuất Abstract: The article analyzes and clarifies the results achieved in the practice of applying major non-liberal penalties in Vietnam in the recent period, as well as analyzing and clarifying the outstanding limitations in the practice of applying non-liberal penalties, such as the Trial Panels often applying suspended sentences instead of applying major nonliberal penalties, the Trial Panels have not fully complied with the grounds when deciding to impose penalties, the applied punishments and penalties are not suitable with the nature and dangerous level of the criminal acts Recognizing these limitations is an important basis for improving the effectiveness of the practice of applying major non- liberal penalties Keywords: Application, Major penalties, Warning, Fine, Non-custodial reform, Expulsion I Dẫn nhập Áp dụng hình phạt nói chung, hình phạt khơng tước tự nói riêng hoạt động đặc biệt Hội đồng xét xử * Khoa Luật - Trường Đại học Mở Hà Nội áp dụng hình phạt theo hướng nghiêm khắc xâm phạm nghiêm trọng quyền người, ngược với quan điểm, sách nhân đạo hướng thiện Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 66 Đảng Nhà nước, làm cho người phạm tội cảm thấy bất công, chán nản, lịng tin vào cơng lý khơng cịn động lực để tích cực, nỗ lực cải tạo trở thành cơng dân tốt Ngược lại, áp dụng hình phạt theo hướng q nhẹ khơng đạt mục đích hình phạt, làm cho người phạm tội người khác coi thường chế tài hình sự, làm gia tăng tội phạm Thực tiễn áp dụng hình phạt nói chung, áp dụng hình phạt khơng tước tự nói riêng cịn hạn chế bất cập làm giảm hiệu hình phạt, chưa đáp ứng u cầu phịng, chống tội phạm Vì vậy, nghiên cứu làm rõ thực trạng áp dụng hình phạt khơng tước tự do, làm rõ hạn chế thực tiễn áp dụng hình phạtchính không tước tự giúp đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế thực tiễn, từ nâng cao hiệu hìnhphạt khơng tước tự II Cơ sở lý thuyết Bài viết dựa lý thuyết tội phạm cấu thành tội phạm, lý thuyết trách nhiệm hình hình phạt, lý thuyết áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật hình áp dụng hình phạt 2.1 Lý thuyết tội phạm cấu thành tội phạm Lý thuyết tội phạm cấu thành tội phạm hệ thống lý luận tảng Luật Hình Việt Nam, làm rõ dấu hiệu (đặc điểm củatội phạm) yếu tố cấu thành tội phạm, gồm khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm, chủ thể củatội phạm, mặt chủ quan tội phạm.Lý thuyết tội phạm bao gồm lý luận chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành, lý luận đồng phạm, loại trừ trách nhiệmhình sự.† 2.2 Lý thuyết trách nhiệm hình hình phạt Lý thuyết trách nhiệm hình làm rõ lý luận trách nhiệm hình mà người pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trước Nhà nước hành vi phạm tội Lý thuyết hình phạt làm rõ hệ thống hình phạt áp dụng cho cá nhân, pháp nhân thương mại.‡ 2.3 Lý thuyết áp dụng pháp luật Lý thuyết áp dụng pháp luật làm rõ áp dụng pháp luật bốn hình thức thực pháp luật tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật), thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Lý thuyết áp dụng pháp luật làm rõ chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật, trường hợp cần áp dụng pháp luật, giai đoạn q trình áp dụng pháp luật.§ † Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần chung Nxb Cơng an nhân dân, tr.59-264; Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm Nxb Công an nhân dân, tr 11-200 ‡ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần chung Nxb Cơng an nhân dân, tr 265-314; Trịnh Tiến Việt (2019), Trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr 11-216 § Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật Nxb Tư pháp tr 401-412 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 67 2.4 Lý thuyết áp dụng pháp luật hình phạt khơng tước tự nước ta giai đoạn 2015-2021 Lý thuyết áp dụng pháp luật hình tảng lý luận quan trọngbao gồm nhiều tảng lý luận hợp thànhnhư lý luận quy phạm pháp luật hình với tư cách khách thể áp dụng pháp luật hình sự; lý luận áp dụng quy phạm pháp luật hình định tộidanh, định hình phạt, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp tư pháp¶ Các phương pháp phân tích, bình luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic sử dụng để đưa số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự III Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, bình luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic, nghiên cứu điển hình sử dụng để làm rõ kết đạt thực tiễn áp dụng hình phạtchính khơng tước tự nước ta giai đoạn20152021 địa phương làĐiện Biên Thành phố Hồ Chí Minh Các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, bình luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic, nghiên cứu điển hình, nghiên cứu án, phân tích quy phạm pháp luật sử dụng để làm rõ hạn chế thực tiễn áp dụng hình IV Kết thảo luận 4.1 Các kết đạt áp dụng hình phạt khơng tước tự Nhà nước với tư cách đại diện thức tồn xã hội, sử dụng quyền lực xã hội giao cho “để bảo vệ lợi ích bản, lâu dài quốc gia, dân tộc cơng dân mình; trì trật tự xã hội”** Trong lĩnh vực Luật Hinh sự, hình phạt thể trách nhiệm chủ thể (cá nhân pháp nhân thương mại) thực hành vi phạm tội phải chịu trước Nhà nước.†† Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật hình (BLHS), Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại (PNTM) phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, PNTM đó.‡‡ Về mục đích hình phạt, cịn ¶ Võ Khánh Vinh (2021), Áp dụng pháp luật hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học xã hội ** Trưởng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Sđd, tr.55 †† Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 2019, tr 33 ‡‡ Điều 30 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi năm 2017, Nxb Lao động năm 2020, tr 23 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 68 nhiều tranh luận,§§ nhiên, theo cách diễn đạt Điều 31 BLHS, hình phạt vừa có mục đích trừng trị người, PNTM phạm tội, vừa có mục đích giáo dục người, PNTM ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời giáo dục người, PNTM khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm bổ sung Các hình phạt khơng tước tự gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Trục xuất Hệ thống hình phạt người phạm tội quy định Điều 32 BLHS gồm hình phạt hình phạt Thống kê thực tiễn áp dụng hình phạt khơng tước tự nước ta giai đoạn 2015-2021 cho thấy: Áp dụng hình phạt hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước quan, người tiến hành tố tụng thực nhằm cá biệt hóa TNHS cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội cụ thể.¶¶ Bảng Thống kê áp dụng hình phạt Việt Nam giai đoạn 2015-2021 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng Tỷ lệ % Hình Cải tạo Số vụ Hình Số bị cáo phạt không phạm tội phạt tiền cảnh cáo giam giữ Trục xuất 61158 60343 58312 58587 62514 64079 63807 428800 - 0 10 20 39 76 0.01 106974 97830 95723 98426 104116 110489 109162 722720 100 66 64 32 97 135 127 119 640 0.09 6490 5398 5011 5450 6283 7094 6574 42300 5.85 3652 3073 3721 4397 4846 5436 5274 30399 4.21 Tù có thời Chung hạn (kể thân, tử cho hưởng hình án treo) 96167 599 88658 637 86284 675 87671 804 91860 982 96842 970 96185 971 643667 5638 89.06 0.78 Nguồn: Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bảng cho thấy, hình phạt tù có thời hạn chiếm đa số tuyệt 643.667 người tổng số 428.800 người phạm tội (chiếm tỷ lệ 89,06%); hình phạt tiền 42.300 người phạm tội (chiếm tỷ lệ 5,85%); Hình phạt cải tạo khơng giam giữ có 30.399 người (chiếm tỷ lệ 4,21%); Hình phạt chung thân, tử hình 5.638 người (chiếm 0,78%); Hình phạt cảnh cáo 640 người (chiếm 0,09%) Hình phạt trục xuất 76 người (chiếm 0,01%) §§ PGS.TS Hồ Sỹ Sơn cho rằng, “Hình phạt có mục đích đảm bảo cơng lý, cơng xã hội phịng ngừa tội phạm” (Xem: Hồ Sỹ Sơn, Sự trừng trị Luật Hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật – số 6/ 2020, tr.20-24); PGS TS Trịnh Tiến Việt cho hình phạt có ba mục đích: (1) Trừng trị giáo dục người, PNTM phạm tội; (2) Giáo dục người, PNTM khác tơn trọng pháp luật; (3) Phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm (Xem Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình loại trừ TNHS, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 2019, tr.129-231) ¶¶ Xem Võ Khánh Vinh, Chính sách pháp luật, Giáo trình sau đại học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2020, tr 54 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 thể xu hướng nhân đạo hướng thiện rõ nhiều so với BLHS năm 1999, sửa đổi năm 2019.*** Tuy nhiên, thấy xu hướng chưa thể thực 69 tiễn áp dụng hình phạt Có thể thấy rõ điều so sánh hai giai đoạn: Giai đoạn 2018- 2021 BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017 có hiệu lực so với giai đoạn 2015-2017 trước BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017 có hiệu lực Bảng So sánh hình phạt giai đoạn 2015-2017 với giai đoạn 2018-2021 Giai đoạn Số vụ phạm tội Số bị cáo Hình phạt cảnh cáo Hình phạt tiền Cải tạo khơng giam giữ Trục xuất 162 0.05 478 0.11 16899 5.62 25401 6.02 10446 3.48 19953 4.73 0.00 76 0.02 2015-2017 179813 300527 Tỷ lệ % 100 2018-2021 248987 422193 Tỷ lệ % 100 Tù có thời Chung hạn (kể thân, tử cho hưởng hình án treo) 271109 1911 90.21 0.64 372558 3727 88.24 0.88 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kết Bảng so sánh giai đoạn 2018-2021 với giai đoạn 2015-2017 cho thấy, số hình phạt tỷ lệ hình phạt tù có giảm từ 90,21% xuống cịn 88,24%, cịn tất loại hình phạt khác tăng, tỷ lệ tăngkhông đáng kể, hình phạt cảnh cáo tăng 0,6%, hình phạt tiền tăng 0,4%, hình phạt trục xuất tăng 0,02% Như vậy, hình phạt khơng tước tự (cảnhcáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất) giai đoạn 2018-2021 10,87%, so với giai đoạn 2015-2017 9,15% tăng 1,72% Đây thay đổi không đáng kể, chưa phản ánh rõ nét xu hướng nhân đạo hướng thiện thể rõ BLHS Để thấy rõ tình hình áp dụng hình phạt khơng tước tự do, tham khảo thêm số liệu từ số địa phương số loại, nhóm tội cụ thể sau đây: Bảng Thống kê tình hình áp dụng hình phạt tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2021 Năm Số vụ phạm tội Số bị cáo 2015 2016 2017 2018 2019 2020 678 909 883 734 878 1092 816 1098 1151 884 1068 1370 Hình phạt cảnh cáo 0 0 Hình phạt tiền 30 11 21 12 24 Cải tạo không giam giữ 26 15 29 14 19 42 Trục xuất 0 0 0 Phạt tù cho hưởng án treo 81 78 67 43 58 52 Chung Tù có thân/ Tử thời hạn hình 664 969 1001 797 921 1203 15 25 32 18 46 70 *** Trần Hữu Tráng, Xu hướng nhân đạo hướng thiện áp dụng pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học kiểm sát – Số 06/ 2018, tr.10-20 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 70 Hình Số vụ Số bị phạt Năm phạm tội cáo cảnh cáo 2021 1101 1302 Tổng 6275 7689 Tỷ lệ % 100.00 0.01 Hình phạt tiền 33 134 1.74 Cải tạo khơng giam giữ 33 178 2.31 Trục xuất 0 0.00 Phạt Chung tù cho Tù có thân/ Tử hưởng thời hạn hình án treo 54 1112 70 433 6667 276 5.63 86.71 3.59 Nguồn: Thống kê Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Điện Biên Số liệu thống kê Bảng chothấy, việc áp dụng hình phạt tỉnh Điện Biên tương đối phù hợp với xu hướng chung nước, có phần nghiêm khắc Cụ thể, hình phạt tù tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2021cũng chiếm tỷ lệ gần tuyệt 7100 người (tỷ lệ 92,34%) So với tỷ lệ chung nước 89,06% tỷ lệ cao 3,28% Tỷ lệ áp dụng hình phạt tiềnở Điện Biên chiếm 1,74% thấp nhiều so với tỷ lệ nước (Tỷ lệ áp dụng hình phạt tiền nước 5,85%) Đáng ý giai đoạn 2015-2021 có 01 bị cáo áp dụng hình phạt cảnh cáo (chiếm 0,01%) 178 người áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ (chiếm 2,31%) thấp nhiều so với tỷ lệ chung nước áp dụng loại hình phạt khơng tước tự Khảo cứu tình hình áp dụng hình phạt tội đánh bạc Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 cho thấy: Bảng Thống kê tình hình áp dụng hình phạt tội đánh bạc Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 Năm Số vụ phạm tội Số bị cáo Miễn TNHS 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Tỷ lệ % 243 154 163 216 255 1031 - 1071 558 707 862 1053 4251 100.00 176 177 4.16 Hình phạt cảnh cáo 0 19 28 0.66 Hình phạt tiền 12 90 98 212 4.99 Cải tạo Phạt Chung Tù có khơng Trục tù cho thân/ thời giam xuất hưởng Tử hạn giữ án treo hình 0 391 495 279 275 13 355 325 16 369 368 77 416 454 107 1810 1917 2.52 0.00 42.58 45.10 0.00 Nguồn: Thống kê TAND Thành phố Hồ Chí Minh Bảng cho thấy, nhìn chung việc áp dụng hình phạt cho tội đánh bạc tương tự xu hướng chung nước, số người bị áp dụng hình phạt tù (kể hình phạt tù cho hưởng án treo) 3.727 người (chiếm 87,68%) Hình phạt tiền tội chiếm tỷ lệ chưa đến 5% Đáng ý số lượng người miễn trách nhiệm hình (TNHS) tương đối nhiều với 177 người (chiếm 4,16%) Tuy nhiên, số lượng lại chủ yếu tập trung năm 2016 Nguyên nhân việc miễn TNHS BLHS năm 2015 ban hành nâng mức tiền tối thiểu phải chịu TNHS tội đánh bạc từ hai triệu đồng lên năm triệu đồng Nghị số Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 144/2016/QH13 ngày 29 tháng năm 2016 Quốc hội việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật hình số 100/2015/QH13 số luật khác, khoản Điều có quy định “Thực quy định có lợi cho người phạm tội khoản Điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 điểm b khoản Điều Nghị số 109/2015/ QH13 việc thi hành Bộ luật Hình sự; tiếp tục áp dụng khoản Điều quy định khác có lợi cho người phạm tội Nghị số 109/2015/QH13” Với tinh thần thực quy định có lợi cho người phạm tội, TAND Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng quy định có lợi để miễn TNHS cho trường hợp phạm tội đánh bạc với mức tiền năm triệu đồng nên số lượng người miễn TNHS tập trung năm 2016 4.2 Những hạn chế áp dụng hình phạt khơng tước tự - Thứ nhất, Hội đồng xét xử (HĐXX) thường áp dụng án treo thay áp dụng hình phạt khơng tước tự Nhìn vào số liệu thống kê hình phạt nêu cho thấy, số người bị xử phạt tù cho hưởng án treo thường lớn nhiều số người bị xử phạt hình phạt khơng tước tự Ví dụ, Điện Biên giai đoạn 2015-2021, có đến 433 người bị xử phạt tù cho hưởng án treo (chiếm 5,63%), trongkhi có 313 người bị xử phạt hình phạt khơng tước tự (chiếm tỷ lệ 4,06%); Thành phố Hồ Chí Minh, số bị phạt tù cho hưởng án treo tội đánh 71 bạc giai đoạn 2016-2020 1.810 người (chiếm tỷ lệ 42,58%), số người bị xử phạt hình phạt khơng tước tự có 524 người (chiếm tỷ lệ 12,33%) Điều cho thấy tâm lý chung Hội đồng xét xử chưa mạnh dạn áp dụng hình phạt khơng tước tự mà thay vào áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo Nguyên nhân tình trạng Có thể thấy rõ điều qua án sau: Vào lúc 12 30 phút ngày 21/7/2021, nhà bà Trương Thị L thôn Đ, xã Đ, thành phố Đ, sáu người là: Trần K, Nguyễn Văn Q, Đặng Minh L, Dương Thái H, Đinh Văn L Đặng Ngọc Đ thực hành vi đánh bạc trái phép hình thức Poker thắng thua tiền Việt Nam đồng bị tổ tuần tra Công an thành phố Đ phối hợp với Công an xã Đ phát hiện, bắt tang, thu giữ chiếu bạc 02 tú lơ khơ số tiền 5.010.000 đồng Thu giữ số tiền 330.000 đồng người Đặng Minh L xác định dùng để đánh bạc Tổng số tiền bị cáo dùng để đánh bạc 5.340.000 đồng Trong vụ án này, bị cáo Trần K bị xử phạt 06 tháng tù cho hưởng án treo; bị cáo Nguyễn Văn Q bị xử phạt 06 tháng tù cho hưởng án treo; bị cáo Đặng Minh L bị xử phạt 06 tháng tù cho hưởng án treo; bị cáo Dương Thái H bị xử phạt 06 tháng tù cho hưởng án treo; bị cáo Đinh Văn L bị xử phạt 06 tháng tù cho hưởng án treo; bị cáo Đặng Ngọc Đ 06 tháng tù cho hưởng án treo Phạt tiền bị cáo số tiền 15.000.000 đồng (mười lăm triệu đồng) để sung nộp ngân sách Nhà nước.††† ††† Bản án số 91/2021/HS-ST ngày 23/11/2021 TAND TP Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Nguồn: Cơng thơng tin điện tử TANDTC địa chỉ: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta809615t1cvn/ chi-tiet-ban-an 72 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Phân tích Bản án cho thấy, với nhận định vụ án thuộc trường hợp nghiêm trọng, có đồng phạm mang tính chất giản đơn; bị cáo người thực hành, có vai trị ngang nhau; thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng, có nơi cư trú rõ ràng, nhiên, HĐXX lại khơng áp dụng hình phạt khơng tước tự phạt tiền, cải tạo không giam giữ mà lại áp dụng hình phạt tù chưa phù hợp với sách hình nhân đạo hướng thiện Đảng Nhà nước ta Thứ hai, HĐXX chưa tuân thủ triệt để định hình phạt BLHS quy định rõ, “Khi định hình phạt, Tịa án vào quy định Bộ luật này, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự”.‡‡‡ Tuy nhiên, thực tiễn, nhiều HĐXX chưa vận dụng cách đầy đủ, xác để định hình phạt Trong vụ án nêu trên, HĐXX nhận định, ngồi tình tiết có chung bị cáo bị cáo K có mẹ bà Trần Thị H thương binh loại B thương tật 4/4 215 vĩnh viễn Vì K có thêm tình tiết giảm nhẹ ghi vào án theo khoản Điều 51 BLHS Tương tự, bị cáo L có bố ông Đặng Văn S Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến hạng ba Do đó, tình tiết giảm nhẹ Hơn nữa, bị cáo L lao động gia đình, vợ bị cáo chết Với hoàn cảnh vậy, bị cáo L cần nhận áp dụng hình phạt khơng tước tự để có điều kiện nhà chăm sóc bố mẹ thay cho người vợ Rõ ràng, với tình tiết bị cáo K L phải nhận hình phạt nhẹ bị cáo khác vụ án Tuy nhiên, HĐXX tuyên bị cáo mức hình phạt ngang (kể hình phạt bổ sung) bất hợp lý, vừa khơng bảo đảm sách nhân đạo, hướng thiện, vừa khơng bảo đảm phân hóa TNHS áp dụng hình phạt Mặt khác, kể trường hợp bị cáo K L khơng có tình tiết thuộc gia đình nêu bị cáo có tình tiết nhân thân khác nhau, sinh lớn lên điều kiện, hồn cảnh khác nhau, có quan điểm, lối sống khác nhau, chịu giáo dục tác động môi trường khác nhau, ảnh hưởng đến hành vi phạm tội trình giáo dục, cải tạo để hịa nhập xã hội Vì căncứ định hình phạt “cân nhắc nhân thân người phạm tội” chưa HĐXX vận dụng cách khoa học toàn diện Đây hạn chế nói chung đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng hiểu nhân thân người phạm tội số đặc điểm nhân thân nêu số điều luật Hiểu chưa đầy đủ hiểu nhân thân người phạmtội phạm tội lần đầu, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải … khơng thể phát khắc phục nguyên nhân,điều kiện phạm tội yêu cầu Điều BLTTHS, đồng thời chưa thể làm rõ nội dung cần phải chứng minh vụ án hình quy định khoản Điều 85 BLTTHS, đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm củaHVPT xu hướng tự cải tạo tươnglai người phạm tội Thêm vào đó, vụ án nêu trên, việc HĐXX tuyên hình phạt bổ sung cho 06 bị cáo mức tiền 15 triệu đồng bất hợp lý Hình phạt hay hình phạt bổ sung nhằm đạt mục đích quy định rõ BLHS Các mục đích đạt hình phạt tương ‡‡‡ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, phần chung, Nxb Công an nhân dân, tr.317 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion xứng (phù hợp) với tính chất, mức độnguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Như phân tích, hànhvi 06 bị cáo có điểm chung, phân tích kỹ chắn hành vi sáu người khơng thể có mức độ nguy hiểm cho xã hội Dođó khơng thể tun mức hình phạt “sốhọc” theo “công thức chung” cho sáu bị cáo, mà cần phân tích, đánh giá trường hợp cụ thể để định mức hình phạt phù hợp - Thứ ba, hình phạt áp dụng chưa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Thực tiễn áp dụng hình phạt nói chung, hình phạt khơng tước tự nói riêng cho thấy tình trạng hình phạt áp dụng chưa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Có thể thấy rõ điều phân tích hai vụ án sau đây: - (Bản án số 01): Bản án số 45/2021/HSST, ngày 23/9/2021 TAND thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên: Nguyễn Văn M rủ Vũ Đình C, Nguyễn Văn S, Nguyễn Văn Th đánh bạc ăn tiền tất đồng ý C bảo tất sang nhà Nguyễn Văn T1 để đánh bạc Đến nhà T1, C nói với T1 cho nhóm đánh T1 đồng ý dẫn lên tầng Tại đây, T1 lấy tú lơ khơ 52 quân M, S, C Th ngồi xuống chiếu thống chơi đánh bạc thua tiền hình thức chơi Liêng Chơi lúc nhóm bị Cơ quan cảnh sát điều tra Cơng an thị xã M H phối hợp Công an xã D Q bắt tang Thu chiếu bạc tổng số tiền 7.600.000đồng (gồm: Thu vị trí Th ngồi 2.000.000đồng, S ngồi 400.000đồng, C ngồi 1.400.000đồng, M ngồi 3.400.000đồng thu chiếu bạc 73 số tiền 400.000đồng) Tại túi quần người M số tiền 1.500.000đồng Sau bị bắt Nguyễn Văn T1 tự nguyện giao nộpsố tiền 300.000 đồng (do nhóm đánh bạc đưa) cho quan điều tra HĐXX tuyên phạt: Vũ Đình C 07 (bẩy) tháng tù, thời hạn tù tính từ ngày bị cáo bị bắt tạm giữ tạm giam 04/9/2021 Nguyễn Văn M 09 (chín) tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 01 (một) năm 06 (sáu) tháng, thời hạn kể từ ngày tuyên án sơ thẩm Nguyễn Văn T1 09 (chín) tháng cải tạo khơng giam giữ Nguyễn Văn Th; Nguyễn Văn S bị cáo số tiền 25.000.000 đồng (hai mươi lăm triệu đồng chẵn) Không áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền bị cáo.§§§ - (Bán án số 02): Bản án số 52/2021/ HSST, ngày 10/11/2021 TAND huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam: Khoảng 16 30, ngày 06/4/2021, Nguyễn Thị Minh D, Nguyễn Thị H, Lê Thị A Huỳnh Thị L rủ chơi đánh bạc ăn thua bằngtiền hình thức “xì lát” nhà bà Trần Thị B Sau thống cách chơi, Nguyễn Thị Minh D người cầm cái, người lại đặt cược ván 10.000 đồng Khi nhóm chơi ván thứ ba bị Cơng an xã Đ, huyện Đ phát hiện, lập biên việc, thu giữ sòng bạc số tiền 50.000 đồng; 01 bàitú lơ khơ 52 Thu giữ đối tượngtham gia đánh bạc tổng số tiền 2.120.000 đồng (trong đó: Nguyễn Thị Minh D 500.000 đồng; Huỳnh Thị L 1.520.000 đồng; Lê Thị A 100.000 đồng) Trước đó, ngày 03/7/2020, Nguyễn Thị Minh D bị Cơng an xã Đ, huyện Đ, tỉnh Quảng Nam xử phạt vi phạm hành số tiền 1.500.000 đồng, hành vi “Đánh bạc trái phép” Hội đồng xét xử tuyên phạt: §§§ Bản án số 45/2021/HS-ST, ngày 23/9/2021 TAND thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Nguồn: Công thông tin điện tử TANDTC địa chỉ: https://congbobanan.toaan.gov vn/0t15at1cvn1/Tra-cu-ban-an 74 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Bị cáo Nguyễn Thị Minh D 09 (Chín) tháng cải tạo khơng giam giữ.¶¶¶ Bị cáo Nguyễn Thị Minh D (Bản án số 02) H, L, A rủ chơi đánh bạc ăn thua tiền Khi chơi, D người cầm Mặt khác, ngày 03/7/2020, Nguyễn Thị Minh D bị Công an xã Đ, huyện Đ, tỉnh Quảng Nam xử phạt vi phạm hành số tiền 1.500.000 đồng, hành vi “Đánh bạc trái phép” Tính đến thời điểm phạm tội (ngày 16/4/2021) chưa tháng kể từ thời điểm bị xử phạt Trong bị cáo T1 (Bản án số 01) người không trực tiếp tham gia vào việc đánh bạc Bị cáo có lỗi đồng ý cho bị cáo C mượn địa điểm nhà để đối tượng đánh bạc Bị cáo T1 không chủ động yêu cầu bị cáo có nghĩa vụ đưa tiền cho mà bị cáo tự nguyện chủ động đưa tiền hồ (300.000 đồng) cho bị cáo T1 Bị cáo T1 người tạo điều kiện địa điểm phương tiện (bộ tú lơ khơ 52 quân bài) cho bị cáo khác thực hành vi đánh bạc, đồng thời bị cáo T1 hưởng lợi 300.000 đồng từ việc cho bị cáo khác đánh bạc Như bị cáo T1 đồng phạm với vai trò giúp sức Bị cáo T1 có nhân thân tốt, phạm tội nghiêm trọng, có cơng việc thu nhập ổn định Sau phạm tội, T1 nộp lại 300.000 đồng So sánh mức độ nguy hiểm cho xã hội HVPT D T1 hai vụ án cho thấy, tính nguy hiểm HVPT D (vụ án số 02) cao T1 (vụ án số 01) nhiều Tuy nhiên, HĐXX hai vụ án tuyên mức hình phạt cho D T1 tháng cải tạo không giam giữ Điều có nghĩa HĐXX đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội HVPT D T1 Điều bất hợp lý thiếu thuyết phục Mặt khác, xét thấy HVPT bị cáo vụ án phạm tội nghiêm trọng, hồn tồn áp dụng hình phạt tiền hình phạt thay cho hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù V Kết luận Từ hạn chế nêu cho thấy, để nâng cao hiệu áp dụng hình phạt khơng tước tự do, giải pháp quan trọng tăng cường lực đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Kết luận số 84-KL/TW, ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị nhấn mạnh cần phải “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên phải thực liêm chính, cơng tâm, chun nghiệp, có lĩnh trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, nắm vững chủ trương, sách Đảng, đủ phẩm chất, lực, uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới”.**** Đội ngũ tiến hành tố tụng trước hết cần phải đổi tư áp dụng hình phạt Cần phải xác định đắn đầy đủ mục đích hình phạt chất, vai trị, ý nghĩa hình phạt để áp dụng xác ¶¶¶ Bản án số 52/2021/HSST, ngày 10/11/2021 TAND huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Nguồn: Công thông tin điện tử TANDTC địa chỉ: https://congbobanan.toaan.gov.vn/0t15at1cvn1/Tracu-ban-an **** Bộ trị, Kết luận số 84-KL/TW, ngày 29/7/2020 tổng kết 15 năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion nhằm phát huy tối đa hiệu hình phạt Thẩm phán Hội thẩmnhân dân cần loại bỏ quan điểm tuyệt đối hóa vai trị trừng trị hình phạt để lựa chọn loại mức hình phạt khơng tước tự phù hợp với người phạm tội Tòa án cần trọng công tác đào tạo kỹ đạo đức hành nghề cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Cần tăng cường rèn luyện lĩnh nghề nghiệp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân điều hành phiên tịa, nắm vững vận dụng xác quy định pháp luật tăng cường khả vận dụng pháp luật để giải cácvấn đề pháp lý đặt áp dụng hình phạt Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thật có lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp vững vàng, có tinh thần kiên đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ quyền lợi ích hợp phápcủa cá nhân, tổ chức; có phẩm chất đạo đức sáng, lương tâm, trách nhiệm, tận tụy sáng tạo công việc, bảo đảm hiệu cao Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải định hình phạt dựa kinh nghiệm, kỹ niềm tinnội tâm không để phụ thuộc vào dư luận xã hội tác động khác Cần kiênquyết xóa bỏ tư tưởng cầu toàn, xử lý nặng để tránh dư luận xã hội lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội, từ làm động lực, tâm hồn lương họ, qua giảm hiệu hình phạt khơng đáp ứng u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Tài liệu tham khảo: [1] Bản án số 45/2021/HS-ST, ngày 23/9/2021 TAND thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Nguồn: Công thông tin điện tử TANDTC 75 địa chỉ: https://congbobanan.toaan.gov vn/0t15at1cvn1/Tra-cu-ban-an [2] Bản án số 52/2021/HSST, ngày 10/11/2021 TAND huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Nguồn: Công thông tin điện tử TANDTC địa chỉ: https://congbobanan.toaan.gov vn/0t15at1cvn1/Tra-cu-ban-an [3] Bản án số 91/2021/HS-STngày 23/11/2021 TAND TP Đồng Hới tỉnh Quảng Bình Nguồn: Cơng thơng tin điện tử TANDTC địa chỉ: https://congbobanan.toaan.gov vn/2ta809615t1cvn/chi-tiet-ban-an [4] Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi năm 2017, Nxb Lao động năm 2020 [5] Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm Nxb Công an nhân dân [6] Hồ Sỹ Sơn, Sự trừng trị Luật Hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật – số 6/ 2020, tr.20-24); [7] Trần Hữu Tráng, Xu hướng nhân đạo hướng thiện áp dụng pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học kiểm sát – Số 06/ 2018, tr.10-20 [8] Trịnh Tiến Việt (2019), Trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [9] Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, phần chung, Nxb Công an nhân dân [10] Trưởng Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội [11] Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp luật, Giáo trình sau đại học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Võ Khánh Vinh (2021), Áp dụng pháp luật hình sự, Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học xã hội Địa tác giả: Khoa luật - Trường Đại học Mở Hà Nội Email: huutrangstran@hou.edu.vn 76 Tạp chí KhoaNghiên học - Trường cứu trao Đại đổihọc ● Research-Exchange Mở Hà Nội 90 (4/2022) of opinion 76-84 ... hiệu hình phạt, chưa ? ?áp ứng u cầu phịng, chống tội phạm Vì vậy, nghiên cứu làm rõ thực trạng áp dụng hình phạt khơng tước tự do, làm rõ hạn chế thực tiễn áp dụng hình phạtchính khơng tước tự giúp... khơng đạt mục đích hình phạt, làm cho người phạm tội người khác coi thường chế tài hình sự, làm gia tăng tội phạm Thực tiễn áp dụng hình phạt nói chung, áp dụng hình phạt khơng tước tự nói riêng cịn... phạt, lý thuyết áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật hình áp dụng hình phạt 2.1 Lý thuyết tội phạm cấu thành tội phạm Lý thuyết tội phạm cấu thành tội phạm hệ thống lý luận tảng Luật Hình Việt Nam,

Ngày đăng: 29/08/2022, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan