1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề Đa dạng sinh học ở Việt Nam

46 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

———————<- >—=>«>*<+»c—= Oe

3 DAI HOC HUE

Sử Trường Đại học Kinh tế tu ty Cu wx«‹cš ay Học phan: Kinh tế lâm nghiệp (N01) Chuyên đề: ĐZ ⁄47 s2 /ocò }Êf V27:

Nhóm thực hiện: Giảng viên

Trang 2

MUC LUC

20675 1

1.1 Khái niệm về đa dạng sinh hỌC G999 3111 111111111115 kg 1 1.2 Cac giá trị của đa dạng sinh học 1311111111111 111111 111111 1 1.3 Cơ sở hình thành đa dạng sinh học ở Việt Nam . - «<< «<< <<- 2

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -°-< 5 ss se£ss£sseersereereeseesersersee 4 1 SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAMM s5 s<secsesseseessessesee 4

1.1 Đa đạng Gen di tTuyŸH 2-6 s + E33 3E 9E vn nh tr cee 4 ITĂN?.,.1 ae e e 4

1.1.2 Tính da dạng gen ở mức độ của các nhóm sinh vật 5

1.1.3 Da dang nguôn gen ở Việt NAM vicccccccccccscsscsssccssscsssscsesessevsessssesesees 6 1.2 Da dang Vé loadi c.ccceccccssscesescsesescscecssesescassvacscestscsvevscesecsstscavavavaceees 7 IZN?.,,.Í an e.ee 7 1.2.2 Đa dạng loài trên thế giới và ở Việt Nưa 5-5 5s csesecseseseree 8

IS?) tt 800i 8 eo 14

1.3.1 Hệ sinh thải rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 15

1.3.2 Hệ sinh thải rừng kín nứa rụng lá ấm nhiệt đới cccccccce: 15

1.3.3 Hệ sinh thải rừng la rộng thường xanh trên núi đã vôi 16

1.3.4 Hệ sinh thai rueng I kit tue nhi€ni.n cccccccccccccccecccccccceeecccscesceeseesensees 16

Trang 3

1.3.8 Hệ sinh thải FữHgG Ír€ HH: on HH vn re, 20 2 SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 20 2.1 Suy thoái nguồn gen di truyÊn - G5 SE +sEEEEEck xe eererered 20 2.2 Suy thoái đa dạng hệ sinh thái .- 13311113111 11111111111 11x52 21 2.3 Suy thối đa dạng về lồi - se SE 3E ch chcưrvnegerkreở 22

3 NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 24

3.1 Nguyén nha 0ï — 24 3.2 Nguyen mhan do COM nguo ccccccccccccceccecceeeceeceseeeeceeeeaneuseeseeseeaseaees 24 3.2.1 Sử dụng không bên vững các nguôn tài nguyên sinh vật 24

3.2.2 Sự đu nhập các loài ngOẠi Ï@Ì cv sen 26

3.2.3 Xây dựng cơ bản làm mắt đa dạng sinh học - -scs<scs: 27 3.2.5 Ô nhiễm môi IYƯỜng, St c tk vn ng re rrki 28

3.2.6 Tăng dân sốỐ - 55c E* SE E411 1511151111 rrki 31

3.2.7 Dị dán và tap quan du canh ẨM Củ ằằàSS S332 32 3.2.ổ Sự HGHO đỔÓI Q99 11 91 11 1 Rh 32 3.2.9 Mâu thuần trong các chỉnh sách - << cskceckceceresererered 33

4 BAO TÒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM -5 33 4.1 Tình hình bảo tôn đa dạng sinh học ở Việt Nam . - + 5 2 2s: 33

4.1.1 Bảo tôn gen động vật hoang dã ở Việt Nam c «c+ccccs¿ 33

4.1.2 Bảo tơn lồi ở Việt NAIm +5c+Scc S7 Sessrtsrerrrrrrrrrrrrrrrreee 34 4.1.3 Các khu bảo tôn tại Việt Naim cọc cocsccsrrreerrerrrrrrrrerreee 34

4.2 Giải pháp bảo tôn đa dạng sinh học ở Việt Nam - 5-2 s 2c: 36

Trang 4

4.2.2 Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên va bdo ton da dang sinh

4.2.3 Đào tạo phát triển nguôn nhân lực, nâng cao kiến thức và kỹ năng về

; ,REERRRRRRERRRR 38

4.2.4 Đây mạnh công tác Thông tin - Giáo đục - Truyên thông và thu hút cộng đông tham gia vào công tác bảo tôn đa dạng sinh học: 39 4.2.5 Tăng cường hợp tác qMỐC tẾ: «7< scs+skeEsEsEEkrkrkrereeeererered 40

Trang 5

I PHAN MO DAU 1.1 Khai niém vé da dang sinh hoc

Da dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau

Đa dang sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên”

Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:

- Da

dang sinh hoc 6 cap lồi bao gơm tồn bộ các sinh vật sông trên trái đât, từ vi khuân đên các loài thực, động vật và các loài nầm

- Ở cấp quần thé da dang sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quân thê sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thê cùng chung sông trong một quân thê

- Đa dạng sinh học còn bao gôm cả sự khác biệt giữa các quân xã mà trong đó các lồi sinh sơng và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quân xã sinh vật tôn tại và cả sự khác biệt của các môi tương tác giữa chúng với nhau

1.2 Các giá trị của đa dạng sinh học

R.Patrick,1983 cho rằng: đa dạng sinh học gồm tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng của sinh vật

Sự đa dạng và tính khác nhau của các loài sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà chúng tổn tại trong đó Tính đa dạng có thể hiểu là một số lượng xác định các đối tượng khác nhau và tần số xuất hiện tương đối của chúng Đối với đa dạng sinh học, những đối tượng này được tổ chức ở nhiều cấp độ, từ các hệ sinh thái phước tạp đến các cầu trúc hoá học là cơ sở phân tử của vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ này bao hàm các hệ sinh thái, các loài, các gen khác nhau và sự phong phú tương đối của chúng (theo OTA, 1987)

Trang 6

Đa dạng sinh học còn là sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự đa dạng về di truyền của chúng và các dạng tô hợp Đây là một thuật ngữ khái quát về sự phong phú của sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho cuộc sống và sức khoẻ của con người Khái niệm này bao hàm mối tương tác qua lại giữa các gen, các loài và các hệ sinh thái (như quan niệm của Reid & Miller, 1989)

1.3 Cơ sở hình thành đa dạng sinh học ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia nằm ở phần đông bán đảo Đông Dương, thuộc trung tâm của khu vực Đông Nam Á với tổng diện tích phần đất liền là 330.541 km”, kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam trải rộng trên 7 kinh tuyến Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia, Đông và Đông Nam là biển Đông Bờ biến trải dai hơn 3260 km

Địa hình Việt Nam khá đa dạng, trong đó 3/4 là diện tích đồi núi và cao nguyên Khối núi cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn, phân chia Bắc Bộ làm hai phần Tây Bắc và Đông Bắc có điều kiện sinh thái khác biệt nhau, tiếp dến là dãy Trường Sơn kéo dai chạy suốt từ Trung Bộ đến vùng cực nam núi tiếp với đồng bằng Nam Bộ Vùng Bắc Bộ, khu vực Đông Bắc hình vòng cung chạy theo hướng Đông Bắc —- Tây Nam, độ cao trung bình 1000m, chỉ ở đầu nguồn sông Lô, song Gâm mới có những đỉnh núi cao trên 2000m Vùng núi Tây Bắc có những đỉnh núi cao nhất nước, độ cao trung bình 2000m, cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao 3143m, Hướng núi chủ yếu là Tây Bắc —- Đông Nam, giống như mái nhà không lồ dốc xuống phái đồng bằng song Hồng Vùng núi Bắc Bộ và Trung Bộ có nhiều dãy núi đá vôi với nhiều hang động Khoảng giữa dãy Trường Sơn là vùng núi trung bình,có độ cao trung bình từ 800 — 1000m Vùng cao nguyên trung phân là vùng đổi đát xám Đông Nam Bộ Một phân tư diện tích con lại là vùng đồng bằng với hai đồng bàng châu thổ lớn là Đồng bằng Sông Hồng và Đồng băng sông Cửu Long, ở giữa là dãi đồng băng nhỏ hep duyên hải miền Trung

Hệ thống sông ngòi Việt Nam dày đặc, chỉ tính những con song dài trên 10km đã có trên 2500 sông Trung bình cứ cách 20km lại có một con sông đồ ra biển, một vài con sông ở phía bắc đồ về phía Trung Quốc và một số ở cao nguyên miền Trung dé ra lưu vực của sông Mê Kông Phần lớn các con sông đều đốc mạnh, nước chảy xiết, nhiều ghênh thác

Trang 7

Lượng mưa trung bình 1.700 -1.800 mm/năm Ở miền núi có nơi trên 3000mm có vài nơi lượng mưa chỉ có 500mm Độ âm không khí tương đối lớn, khoảng 80% Số ngày mưa nhiều, trung bình trên 100 ngày/năm, có nơi lên đến 150 ngày/năm Do ảnh hưởng của của chế độ gió mùa nên lượng mưa phân bố không đều, hình thành 2 mùa, mùa khô và mùa mưa Mùa mưa kéo đài 6-7 tháng/năm, lượng mưa mùa này chiếm

80-85% lượng mưa cả năm

Mặc dù nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, song vì vị trí địa lý kéo dài lại ảnh hưởng của độ cao, địa hình nên khí hậu không đồng nhất trong cả nước Nhiệt độ trung bình hằng năm tăng dần từ Bắc xuống Nam và càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm Điểm nỗi bật của khí hậu Việt Nam là nóng 4m và mưa nhiều theo mùa Vị trí địa lý, địa hình, chế độ gió mùa đã tạo ra thời tiết ở từng vùng rất khác nhau Miền Bắc có mùa hè nóng Am, lượng mưa lớn, mùa đông thì ít mưa hơn và rất lạnh Miền Trung cón mùa đông ngắn hơn,ít lạnh hơn miền Bắc, mưa tập trung vào những tháng cuối năm Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam rất nóng và khô Miền Nam nóng quanh năm, có 2 mùa mưa và khô rõ rệt

Những yếu tố về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai và các yếu tố sinh thái

khác đã hình thành các hệ sinh thái đa dạng Mỗi hệ sinh thái đều mạng những đặc thù riền, tất cả tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng và rất độc đáo Việt Nam là một trong những nước có sự đa dạng sinh học vào loại cao của thế giới, một trong những trung tâm đa dạng sinh học của khu vực Đông Nam Á

Trang 8

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Da dang Gen di truyén

1.1.1 Định nghĩa

Đa dạng di truyền là tất cả các gen di truyền khác nhau của tất cả các cá thể thực vật, động vật, nắm, và vi sinh vật Đa dạng di truyền tồn tại trong một loài và giữa các loài khác nhau

Đa đạng đi truyền là sự đa dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau; là sự đa dạng về gen có thể di truyền được trong một quân thê hoặc giữa các quân thê

Đa dạng di truyền là biểu hiện sự đa dạng của các biến đị có thể đi truyền trong một loài, một quần xã hoặc giữa các loài, các quân xã Xét cho cùng, đa dạng di truyền chính là sự biến đị của sự tổ hợp trình tự của bốn cặp bazơ cơ bản, thành phan cua axit nucleic, tạo thành mã di truyền

Tập hợp các biến đị gen trong một quần thể giao phối cùng loài có được nhờ chọn lọc Mức độ sống sót của các biễn dị khác nhau dẫn đến tần suất khác nhau của các gen trong tập hợp gen Điều này cũng tương tự trong tiến hoá của quần thể Như vậy, tầm quan trọng của biến dị gen là rất rõ ràng: nó tạo ra sự thay đổi tiến hoá tự nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo

Chỉ một phần nhỏ (thường nhỏ hơn 1%) vật chất di truyền của các sinh vật bậc

cao là được biểu hiện ra ngoài thành các tính trạng kiểu hình hoặc chức năng của sinh vật; vai trò của những ADN còn lại và tầm quan trọng của các biến dị gen của nó vẫn chưa được làm rõ

Ước tính cứ 109 gen khác nhau phân bố trên sinh giới thì có 1 gen không có đóng góp đối với toàn bộ đa dạng di truyền Đặc biệt, những gen kiểm soát quá trình sinh hóa cơ bản, được duy trì bền vững ở các đơn vị phân loại khác nhau và thường Ít có biên dị, mặc dù những biên dị này nêu có sẽ ảnh hưởng nhiêu đên tính đa dạng của

Trang 9

sinh vật Đôi với các gen duy tri sự tôn tại của các gen khác cũng tương tự như vậy Hơn nữa, một số lớn các biến dị phân tử trong hệ thông miễn dịch của động vật có vú được quy định bởi một số lượng nhỏ các gen di truyền

1.1.2 Tinh da dang gen ở mức độ của các nhóm sinh vật 1.1.2.1 Sự äa dạng gen ở động vật

Đối với các dữ liệu allozyme tức là trị số trung bình của đị hợp tử (Hs tỉ lệ các locus mang 2 alen) ở lồi động vật khơng xương sống lớn hơn động vật có xương sống Lí do chính là nhiều nhóm cá thê phức tạp sống có xu hướng chia nhỏ quần thể hơn và những quân thể lớn hơn là một tổ hợp Những quân thể lớn sự biến đổi di truyền lớn hơn quân thê nhỏ

Nhìn chung, như chim, bò sát có mức độ biến đối di truyền là tương tự, trái lại các loài lưỡng cư có mức độ cao hơn và các loài cá mức độ thấp hơn (Ward et al, 1992) Trong mỗi một nhóm cho dù mức độ đa dạng gen có khác nhau do các mô hình lịch sử và đời sông đã tạo ra các dòng gen và độ lớn của quân thê khác nhau

Tổng số dị hợp tử trong các loài bao gồm 2 thành phần: Sự khác nhau về gen giữa các cá thể trong quân thê và sự khác nhau giữa các quần thẻ Số đo thông thường đã sử dụng về sự khác nhau trong quân thê là Est, tỉ số của dị hợp tử khác nhau giữa các quân thể Giá trị trung bình của Est là lớn nhất đối với một số động vật thân mềm, lưỡng cư, bò sát và động vật có vú; hầu hết các loài trong các nhóm đó cho thấy con số đáng kế của những quân thê bị phân chia Khoảng 25 — 30% trung bình số loài thay đổi là do sự di truyền khác nhau trong quần thể Cho dù trị số Fst là khác nhau lớn, sự sắp xếp từ 0,0 (không có sự thay đổi trong quân thể) cho gần đến 1,0 Mặt khác ở chim và côn trùng cho thấy sự thay đổi nhỏ trong quân thể, có thể đự đoán mức độ cao ở dòng gen giữa chúng Giá trị trung bình chỉ 1 — 10% của tổng số biến đối của lòai chim hoặc lồi cơn trùng là đặc tính gây ra sự khác nhau trong quân thê Do đó sự hiểu biết về sự

phân bố địa lý của sự đa dạng gen là điều cần thiết đối với các nhà quản lý phải đối

mặt với những quyêt định vê phân quân thê nào của các loài nguy câp cân phải bảo vệ 1.1.2.2 Su da dang gen ở thực vật

Số lớn của hệ thống sống của chúng tạo ra sự khác nhau trong cấu trúc đi truyền của quần thể trong các loài thực vật nhiều hơn trong các loài động vật Chẳng hạn những loài thụ phấn nhờ gió có mức độ dị hợp tử cao (Hs=0,15 — 0,2) Tỷ lệ cao hơn là

Trang 10

trong quan thé thực vật thụ phấn nhờ động vật (Hs=0,09 — 0,12), cả hai nhóm này có mức độ cao hơn thực vật tự thụ phan (Hs=0,07) Ở thực vật tự thụ phan cho thay mức độ khác nhau về mặt đi truyền trong quân thê cao hơn những loài tạp giao trong sinh sản hoặc các loài cùng giao phối Sự phân bố về địa lý của các loài thực vật cũng là một thông số quan trọng điều khiến tính đa đạng gen trong và giữa các quần thể Các loài thực vật với khu phân bố nhỏ thì sự thay đỗi đi truyền trong quân thể là trung bình và nhỏ hơn quân thể phân bố hẹp, quần thể mức độ vùng hoặc quân thể phân bố rộng Tầm quan trọng biến đổi của allozyme ảnh hưởng đến sự thích ứng chưa biết nào đó Những kinh nghiệm trong nghiên cứu đã gợi ý rằng sự khác nhau lớn về gen trong quân thê nó thể hiện những dấu hiệu thích ứng (Bradshaw, 1984)

Những loài nuôi trồng mà được lựa chọn để nhân giống thường có sự giảm mức độ biến đối gen, điều này có thể gây ra sâu bệnh hoặc giảm sy sinh san Chang han tính chống chịu của nắm mốc sương trong hạt kê không xuất hiện trong trồng trọt nhưng đã tìm thấy có liên quan với những chủng hoang đại ở Nigeria, trung tâm giống gốc Tương tự, tính chống chịu virut của Khoai tây, Vì khuẩn, Nắm và Giun tròn đã tìm thấy ở những loài Khoai tây hoang dại ở dãy núi Andơ thuộc Nam Mỹ Sự đa dạng gen ở những loài hoang dại đã liên quan đến thực vật bản xứ phải duy trì có thê sử dụng và đê cải tạo những đặc tính ở các loài thực vật bản xứ

1.1.2.3 Su da dang gen ở các cơ thể sống khác

Quy mô của đa dạng gen trong nhóm, những nghiên cứu về các loài thực vật và động vật không thể ước tính chính xác trong cùng một lúc mặc dù đã biết chắc quy mô đa dạng ở nắm và vi sinh vật nói riêng là đáng kể Thí dụ sự khác nhau về mặt di truyền đã chứng minh trong những loài vi sinh vật đơn lẻ như Chlamydomonas reinhardtii với ít nhất 159 dòng biến đổi, Neurospora crassa trên 3000 và trên 3500 kiểu huyết thanh của Salmonella (Board on Agriculture, 1994) Quy mô lan rộng trong tự nhiên là không chắc chắn

1.1.3 Da dang nguôn gen ở Việt Nam

Việt Nam cũng được coi là một trong 12 trung tâm nguồn gốc, giống cây trồng của thế giới với 16 nhóm cây trồng và trên 800 loài khác nhau Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia đang bảo tồn 12.207 giống của 115 loài cây trồng, trong đó có nhiều giống bản địa với nhiều đặc tính quý mà duy nhất chỉ có ở Việt Nam Chương trình, mạng lưới quỹ gen được hình thành bảo tồn lưu giữ hơn 17.000 nguồn

Trang 11

gen của 200 loài cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lâm nghiệp, cây nguyên liệu, cây dược liệu và một sô lồi cây trơng khác

Bằng các phương pháp bảo tồn khác nhau như: Tại chỗ, chuyển chỗ đã thu thập 3.273 kiểu di truyền cây cao su; 42 loài cây rừng và cây nguyên liệu giấy; bảo tổn tại chỗ 905 nguén gen và chuyền vị 175 loài cây dược liệu, trong đó có 26 loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng 70 giống vật nuôi và gia cầm đang ở trạng thái nguy hiểm; 38 dòng thuộc 26 lồi cá ni kinh tế và 3 loài ong quý đang được bảo tồn và lưu giữ 2.016 chủng nấm, vi khuẩn, vi sinh vật dùng trong các lĩnh vực công nghiệp-thực phẩm, y dược, chăn nuôi, thú y, thủy sản và nông nghiệp được phân loại và lưu giữ Hiện tại, trên 30% các nguồn gen đang bảo tồn được đánh giá ban đầu về các chỉ tiêu sinh học và khoảng 5-10% nguồn gen được đánh giá chỉ tiết và đánh giá di truyền Hàng năm chương trình cung cấp khoảng 1.000 lượt vật liệu di truyền và mẫu giống phục vụ chương trình giống, các đề tài nghiên cứu khoa học và phục vụ đào tạo

1.2 Đa dạng về loài 1.2.1 Định nghĩa

Có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về loài Ta có thể kể ra ba quan điểm chính: loài duy danh, loài hình thái và loài sinh học

Quan điểm duy danh có từ thế kỷ thứ 18 và tồn tại đến tận thế kỷ 20 Theo quan điêm này thì chỉ có các cá thê là tôn tại, còn loài là trừu tượng và do con người đặt ra

Theo quan điểm hình thái, ta dựa vào định nghĩa cấu tạo, hình thái của loài để

xác định: Mỗi loài là một nhóm cá thể có đặc điểm hình thái, sinh lý, hoá sinh đặc trưng khác biệt với những nhóm cá thể khác Tuy nhiên đối với những loài đồng hình

phải căn cứ vào sự khác biệt về ADN như các loài vi khuân

Theo quan điêm sinh học, ta dựa vào định nghĩa sinh học của loài: Loài là một nhóm cá thê có khả năng giao phôi với nhau đê sinh sản ra thê hệ con hữu thụ, không giao phôi sinh sản với nhóm khác

Một cách chung nhật, ta có thê định nghĩa: loài là cơ sở của bậc phân loại, có bộ mã di truyện ôn định, khó làm thay đôi bởi tác nhân của môi trường tự nhiên hoặc lai với loài khác

Bậc loài là một trong các bậc taxon cơ bản trong các bậc phân loại Ví dụ Bậc phân loại của giới thực vật gồm có 6 bậc taxon cơ bản là ngành, lớp, bộ, họ, chị, loài

Trang 12

Ngoài 6 bậc cơ bản trên người ta còn dùng các bậc trung gian như tông, nhánh, loạt, thứ, dạng

Đa đạng loài là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại

một vùng lãnh thô xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê

Sự đa dạng về loài của một khu vực bao gồm số loài sinh vật sống trong khu vực

đó Tuy nhiên, số lượng các loài chỉ đơn thuần cho biết một phần về đa dạng sinh học,

ấn chứa trong thuật ngữ này là khái niệm về mức độ hoặc quy mô của sự đa dạng; tức là những sinh vật có sự khác biệt rõ rệt về một số đặc điểm đặc thù sẽ có vai trò quan trọng đối với đa dạng sinh học hơn nhiều so với những sinh vật giống nhau Để xác định mức độ đa dạng về loài của một khu vực nào đó phải xác định thành phan loai sống trong khu vực đó

1.2.2 Da dạng loài trên thế giới và ở Việt Nam

Trên phạm vi toàn thế giới còn cần rất nhiều nỗ lực để có thể hoàn thiện được danh mục đầy đủ các loài Mỗi năm các nhà phân loại trên thế giới mô tả được khoảng

11.000 loài (chiếm từ 10 đến 30% các loài có trên thế giới), và như vậy, để có thê mô

tả hết các loài trên thế giới (ước tính 10 đến 30 triệu loài) dự kiến phải tốn từ 750 năm đến 2.570 năm, trong khi đó có nhiều loài đa bị tuyệt chủng trước khi chúng được mô tả và đặt tên

Xét về đa dạng loài một cách cụ thể, ta có thể xem xét đa dạng loài theo các nhóm sinh vật Như vậy, ta sẽ có: đa dạng vi sinh vật, tảo, thực vật không mạch, thực vật có mạch, côn trùng, động vật không xương sống, động vật có xương sống (xem bang 2.1)

Môi trường giàu có nhất về số lượng loài có lẽ ở các rừng nhiệt đới, rạn san hô, các hồ lớn ở vùng nhiệt đới và ở các biển sâu Trong các rạn san hô, và các biển sâu, su da dang sinh hoc thuộc nhiéu ngành và lớp khác nhau Sự đa dạng trong các biển sâu nhờ vào diện tích lớn, tính ổn định của môi trường cũng như vào sự biệt hoá của các loại nền đáy khác nhau

Da dang loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện tích trái đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới Khoảng 40% loài thực vật có hoa trên thế giới (100.000 loài) ở vùng nhiệt đới, trong khi 30% loài chim trên thế giới phụ thuộc vào những khu rừng nhiệt đới

Trang 13

Bảng 2.1 Thành phần các loài Loài SỐ lượng Côn trùng 751000 Sinh vật đơn bào 30000 Thực vật 248500 Tảo 26900 Nắm 69000 Vi khuẩn 4800 Virus 1000 Động vật khác 281000

[Nguôn: Nguyễn Nghĩa Thìn ] Rạn san hô tạo nên một nơi tập trung khác về loài Các loài san hô bé nhỏ tạo ra các hệ sinh thái san hô vĩ đại, là vùng biển tương đương với rừng nhiệt đới về sự phong phú loài và độ phức tạp Rạn san hô lớn nhất thế giới là rạn San Hơ Lon (Great Barrier Reff§) ở bờ biển phía đông nước Úc, có diện tích là 349.000 km” Rạn san hơ này có hơn 300 lồi san hơ, 1500 lồi cá, 4000 loài thân mềm, 5 loài rùa biển và là nơi sinh sản của khoảng 25 loài chim Rạn san hơ này chiếm 8% lồi cá trên thế giới mặc dù chúng chỉ chiếm 0,1% diện tích đại dương Bảng 5 dưới đây mô tả sự đa dạng về loài trên thế giới Sự đa dạng về loài sẽ còn được đề cập ở phần sau, về các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng loài

Trang 14

Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có da dạng sinh học cao trên thế giới Đến nay đã ghi nhận có 15.986 loài thực vật ở Việt Nam, trong đó có 4528 loài thực

vật bậc thấp và 11.458 loài thực vật bậc cao, 10% trong số đó là các loài đặc hữu Về động vật, đã thống kê được 307 loài giun tròn, 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200 loài giun đất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7750 lồi cơn trùng, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài và phân loài thú

Đa dạng loài ở Việt Nam có các đặc trưng sau:

- SỐ lượng loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn Bình quân trên 1km” lãnh thổ Việt Nam có 4,5 loài thực vật và gần 7 loài động vật, một mật độ đậm đặc

- Cấu trúc loài rất đa dạng Nhiều loài có hàng chục dạng sống khác nhau Cấu tạo quần thể thường rất phức tạp

- Khả năng thích nghỉ của loài cao Sinh vật Việt Nam nói chung có khả năng chống chịu cao với mọi biến đổi của ngoại cảnh

Trang 15

Thuc vat hat tran 750 Cá sụn 843 Thực vật hạt kín 250 Cá xương 18.15 Động vật nguyên sinh 30 Lưỡng cư 4.2 Than 16 5 Ba sat 6.3

Ruột khoang & Sửa lược 9 Chim 9.6

Trang 16

Platyhelminthes Giun dep 13.78 0,80

Nematoda Giun tron 20 1,10 Mollusca Thân mềm 117.495 6,70 Annelida Giun đốt 14.36 0,80 Crustacea Giáp xác 38.839 2,20 Arachnida Nhện 74.445 4.30 Insecta Côn trùng 827.875 47,40 Echinodermata Da gai 6 0,30 Chondrichthyes Cá sụn 846 0,05 Actinopterygii Ca xuong 23.712 1,40 Amphibia Lưỡng thê 4.975 0,30 Reptilia Bò sắt 7.14 0,42 Aves Chim 9.672 0,60 Mammalia Thú 4.496 0,30 Các nhóm khác 193.075 11,00

Bảng 2.4 Sự phong phú về thành phân loài sinh vật ở Việt Nam Nhóm sinh vật Số loài đãxác | Số loài có trên Tỷ lệ (%) giữa

định được thê giới VN/TG

1.Vi tao

- Nước ngọt 1438 15000 9.60%

Trang 18

10.Lưỡng cư 162 4184 3.80% 11.Chim 840 9040 9.30% 12.Thú 310 4000 7.50% Thú biển 25

(Nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Viện sinh thải và tài nguyên sinh vật, Cục bảo vệ và phát triển Nguôn lợi Thuỷ sản, Phạm Bình Quyên, 2009)

1.3 Đa dạng hệ sinh thái

Việt nam có rât nhiêu hệ sinh thái, đa dạng cả vê chủng loài lần phân bô, bao gồm cả hệ sinh thái trên biển, đưới long đại dương, hệ sinh thái trên cạn

Nhưng trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ tập trung vào tìm hiểu các hệ sinh thái rừng ở Việt Nam

Ở Việt Nam có 14 hệ sinh thái rừng chủ yếu là: 1 2 oC we m a YM FS 10 11 12 13

Rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới Rừng kín nửa rụng lá âm nhiệt đới

Rừng kín rụng lá hơi âm nhiệt đới

Rừng kín lá cứng hoi âm nhiệt đới Rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới Rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới Trắng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới Truong cay bui gai hạn nhiệt đới

Rừng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thấp

Rừng kín hồn hợp cây lá rộng, lá kim, âm á nhiệt đới núi thấp Rừng kín cây lá kim mưa âm nhiệt đới

Rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi cao Rừng cây khô vùng cao

Trang 19

14 Rừng lạnh vùng cao

Đây là một số loại hệ sinh thái quan trọng :

1.3.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa Gm nhiệt đới

Phân bố: Hệ sinh thái này phân bố chủ yếu ở các tỉnh như,Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Quảng Nam, Tây Nguyên

Điểu kiện sinh thải: Nhiệt độ không khí trung bình hang năm20o- 25oC, với lượng mưa trung bình hàng năm 1.200-2.500mm và Độ âm không khí tương đối trung

bình trên 85% Lượng bốc hơi thường thấp Mặt khác về đất đai gồm có đất đỏ hung

(terra rossa) nhiệt đới phong hoá trên đá vôi và Đất đỏ vàng Feralit hoàn toàn thành thục, sâu, dày, không có tầng đá ong

Cấu trúc rừng:

Cau tric tang thr: Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật này có

nhiều tầng, cao từ 25 - 30 m, tán kín rậm bởi những loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh Trong cấu trúc tầng thứ có 5 tầng chủ yếu đó là:Tầng vượt tán A1, hình thành bởi những loài cây gỗ cao đến 40 - 50 m, phần lớn thuộc họ Dầu Tầng cây bụi B: cao

từ 2 - 8 m Tổ thành loài cây thuộc các họ Cà phê

Cấu trúc tổ thành loài thực vật, các kiểu phụ và ưu hợp Các kiêu phụ miền và ưu hợp:

- Kiểu phụ miễn thực vật thân thuộc khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa

- Kiêu phụ thô nhưỡng kiệt nước trên núi đá vôi - Kiêu phụ thô nhưỡng úng nước

1.3.2 Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá Gm nhiệt đới

Phân bố: Hệ sinh thái rừng này phân bố ở Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kan,

Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Nguyên, miền đông Nam Bộ

Điểu kiện sinh thải: Trong hệ sinh thái này nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 20 — 25 °C với lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 2.500 m Có độ âm trung

Trang 20

bình thấp nhất trên 85% Được cấu tạo bởi đất đá vôi hung đỏ,đất nâu đen và đất đỏ vàng Feralit, tầng đất dày

Cấu trúc: Loại rừng này câu trúc rừng được chia thành cáu trúc theo: - Tầng thứ ( tầng cây gỗ,tầng dưới tán, tầng cây bụi thưa )

- Cầu trúc tơ thành lồi thực vật, các kiểu phụ và ưu hợp Các kiểu phụ miễn

- Kiểu phụ miễn thực vật thân thuộc với khu hệ Malaixia - Inđônêxia và khu hệ - Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa

- Kiểu phụ thô nhưỡng kiệt nước trên núi đá vôi - Kiêu phụ thô nhưỡng úng nước mặn

1.3.3 Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi

Phân bố Phân bố trong 24 tỉnh và thành phố nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ Các tỉnh có núi đá vôi là: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa

Điểu kiện sinh thái: Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 20oC Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất của vùng núi đá vôi Việt Nam là tháng 6 và tháng 7, trong khi đó tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1 Lượng mưa trung bình năm từ 1200 - 2500mm, độ âm không khí trung bình 85%

Cấu trúc rừng

Hệ thực vật vùng núi đá vôi mang tính chất pha trộn của nhiều luông thực vật nhưng đặc trưng cơ bản là luéng thuc vat ban dia Bac Viét Nam - Nam Trung Hoa, đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng của các luồng thực vật khác Thảm thực vật trên núi đá vôi Việt Nam phân bố không liên tục tập trung ở vành đai 300 - 1200m so với mặt nước biên

1.3.4 Hệ sinh thái rừng lá kửm tự nhiên

Phân bố:

Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên có hai loại

Trang 21

- Hệ sinh thái rừng lá kim á nhiệt đới núi thấp phân bố chủ yếu ở vùng núi như Vên Châu, Mộc Châu (Sơn La), Nghệ An, Hà Giang, Đà Lạt (Lâm Đồng) v.v

- Hệ sinh thái rừng lá kim ôn đới núi cao trung bình phân bố chủ yếu ở Sa Pa (Lao Cai),

Phân bố theo độ cao so với mực nước biển

- Ở miền Nam, độ cao từ 600 - 1.000 m

- Ở miền Bắc, độ cao trên 1.600 m

Diéu kiện sinh thái: Hệ sinh thái này chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa.Với nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 15 — 20 °C và nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm giao động từ 5 — 20 ”C Mùa khô thường kéo dài từ 4 - 6 tháng, và bao gồm các loại đất như sa thạch diệp thạch, cuội kết, badan v.v

Cấu trúc rừng: Câu trúc bao gồm nhiều tầng và nhiều kiểu phụ miền

- Đối với hệ sinh thái rừng lá kim á nhiệt đới:

e Ở miền Nam, cấu trúc tầng thứ gồm có các tầng : ( Tầng cây gỗ, tầng cây bụi, tàng thảm tươi )

e Ở miền Bắc, cẫu trúc rừng ở Mộc Châu ( Sơn La ) có tầng vượt tán đứt quãng, điển hình là cây du sam và gồm các tầng,(Tầng cây gỗ, tầng cay bụi )

- Đối với hệ sinh thái rừng lá kim ôn đới núi cao trung bình:

- Trong vành đai này, rừng cây lá kim mọc thuần loài như pơ mu, sa mu , thông nàng v.V

1.3.5 Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dâẫu( còn gọi là rừng khộp)

Phân bố: Phân bố tập trung ở tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai Ngoài ra còn có ở Di Linh (Lâm Đồng) và những đám rừng khộp nhỏ phân bố ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Sông Bé, Tây Ninh

Điểu kiện sinh thái: Hệ sinh thái này có khí hậu nhiệt đới gió mùa không có mùa đông lạnh nhưng có một mùa khô điển hình Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm từ 2lo - 27oC Nhiệt độ không khí tối cao đưới 40oC Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200 - 1.800 mm Khí hậu có hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô khắc nghiệt kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Độ âm không khí

Trang 22

trung bình năm 80 - 85%, trong mùa khô độ ẩm không khí chỉ có 72 - 73% Về đất đai chủ yếu là các loại đất xám đỏ phát triển trên đá bazan, granit có tầng đất mỏng, kết vón mạnh, có nơi đang xuất hiện đá ong Có loại đất cơ bản như (Dat xuong xấu trên da me phién thach sét,Dat Feralit vang nhat, Đắt xám bạc màu trên phù sa cô

Cấu trúc rừng

Khu hệ sinh thái này bao gồm 309 loài cây thuộc 204 chi, 68 họ, trong đó có hơn

90 loài cây gỗ với 54 loài cây gỗ lớn, gỗ trung bìnhv.v Mật độ rừng thưa, tán cây

không giao nhau Trong mùa khô, cây rụng lá từ 3 - 4 tháng Mật độ cây từ đường kính 10 cm trở lên từ 100 - 150 cây/ha đến 300 - 350 cây/ha Rừng thường chỉ có một tầng cây gỗ Mặt khác hệ này đựơc cầu tạo từ nhiều ưu hợp nhu(Uu hop cam liên,Ưu hợp

dầu đồng ,Ưu hợp dau tra beng .)

1.3.6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Phân bố: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh và thành phó đã chia vùng phân bố rừng ngập mặn Việt Nam thành 4 khu vực với

12 tiêu khu và xác định điều kiện sinh thái cho từng tiêu khu

- Khu vực I: ven biển Đông Bắc

- Khu vực II: ven biển đồng bằng Bắc Bộ

- Khu vực II: ven biển Trung Bộ từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu - Khu vực IV: ven biển Nam Bộ

Diéu kién sinh thái : Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố sát ngay ven biển và

chịu ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố sinh thái như: khí hậu, thuỷ văn (dòng nước, độ

mặn v.v ), địa hình, sản phẩm bồi tụ v.v

- Khu vuc I: Đây là vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm biến động lớn (15 - 30o C Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng (16o5 C), Lượng mưa trung bình hàng năm : 1.800 - 2.500 mm Về địa hình thì vùng này có nhiều đảo ngoài vịnh Hạ Long ngăn cản ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc nên tác động của sóng biển bị giảm đáng kể, phù sa được cố định lại ở bờ biến thuận lợi cho các loài cây ngập mặn sinh trưởng phát triển,

- Khu vực II: Tuy là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhưng nền nhiệt độ ở đây cao hơn khu vực I ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu hơn khu

Trang 23

vực I Hàng năm có khoảng 2 tháng nhiệt độ không khí trung bình dưới 20oC Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.300 - 1.900 mm

- Khu vực II : Khu vực này thường chịu ảnh hưởng của bão, gây ra mưa rất lớn, lũ lụt và nước biển dâng cao, do đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển của các loài cây trog vùng này

-_ Khu vực IV: Khí hậu đặc trưng của khu vực này là nhiệt đới am không có mùa đông Lượng mưa hàng năm trong khu vực phân bố không đều qua các địa phương Tuy nhiên, lượng mưa phân bố tương đối đều qua các tháng trong năm Mặt khác địa hình của khu vực này thấp, băng phẳng hơn các khu vực khác nên thuận lợi cho sự phát triển của các loài

Cấu trúc rừng:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố sát ngay ven biển và chịu ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tô sinh thái như: khí hậu, thuỷ văn, địa hình, sản phâm bôi tụ v.v

Và đây là khu vực có cấu trúc rừng là rất phong phú, gồm có nhiều quan thé cay, như Quân thê cây rừng ngập mặn,quân xã nước lợ có bân chua, ô rô, mây nước 1.3.7 Hệ sinh thái rừng tràm

Phân bố: Hệ sinh thái này phân bố tập trung ở 7 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, hình thành nên ba vùng sau đây:

- Vùng Đồng Tháp Mười thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp - Vùng Tứ Giác Long Xuyên thuộc hai tỉnh An Giang và Kiên Giang

- Vùng U Minh Thượng và U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau và Hậu Giang

Điều kiện sinh thái : Hệ sinh thái này phân bố ở độ cao so với mực nước biển dưới 2 m Nơi đất trũng, độ cao phân bố so với mực nước biển 0,46 m, có khí hậu nhiệt đới gió mùa không có mùa đông, cận xích đạo Nhiệt độ không khí trung bình năm : 27oC nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất cũng đạt đến 22oC Lượng mưa trung bình năm: 1.500 - 2.400 mm Lượng mưa phân bố theo mùa Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 Mặt khác chế độ thuỷ văn ở đây bị chi phối bởi chế độ mưa, chế độ nước nguôn và nước lũ của hệ thống sông Cửu Long và chế độ thuỷ triều mang nước mặn từ biển vào lục địa Chế độ thuỷ văn này đã làm cho nhiều vùng trũng thấp ngập

Trang 24

úng nước phèn.Đặc trưng cơ bản nhất của hệ sinh thái rừng này là hình thành trên đất

phèn

Cấu trúc rừng: Do hệ sinh thái rừng này hình thành trong điều kiện môi trường đặc biệt là úng phèn, chỉ có một số lồi cây thích nghi tơn tại được nên cấu trúc rừng đơn giản hơn nhiều so với hệ sinh thái rừng hỗn loài thường xanh Và cụ thể là cấu trúc hệ sinh thái rừng tràm đơn giản về thành phần loài cây và tầng thứ Chiều cao đạt khoảng 20 - 25 m, đường kính đạt 40 cm

1.3.8 Hệ sinh thái rừng tre nứa:

Phân bố: Tre nửa phân bô rộng từ vùng nhiệt đới, á nhiệt đới đến ôn đới, từ 51o

vĩ độ bắc đến 47o vĩ độ nam

Điểu kiện sinh thái: Hầu hết các loài tre nữa đều yêu cầu nhiệt độ 4m và âm nên chúng thường phân bố ở vùng thấp và đai cao trung bình và tập trung chủ yếu ở 2 bên xích đạo Việt Nam là một trong những vùng trung tâm phân bố tre nứa trên thế giới do có điều kiện tự nhiên thuận lợi, như chế độ nhiệt, âm và thổ nhưỡng Các hệ sinh thái rừng tre nứa Việt nam rất phong phú và đa dạng, chiếm vị trí quan trọng trong tài nguyên rừng cả về mặt kinh tê, môi trường và khoa học

Cấu trúc rừng: Tre nứa Việt nam có 10 loài trong số 19 loài tre ưu tiên cao để quốc tế hành động và 6 loài trong 18 loài tre khác được quốc tế ghi nhận là quan trọng.Tre nứa phân bố ở khắp cả nước, tuy nhiên điện tích, trữ lượng và thành phần loài có khác nhau giữa các vùng ; những vùng có điện tích và trữ lượng nhiều là: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Đông Nam bộ và Tây Bắc

2 SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 2.1 Suy thoái nguồn øen di truyền

Ngoài việc tạo ra các giống mới không phải là đảm bảo cho tính đa dạng của gen khi chưa biết trước những sản phẩm đó có gây hại cho con người hay không thì con người đã và đang tiêu diệt rất nhiều loài động vật và thực vật trên trai đất này Trong

thế kỷ 20, loài người đã tiêu điệt khoảng 700 loài động thực vật Nhiều loài bị tuyệt chủng khi còn chưa được con người biết đến

Từ năm 1600 trước công nguyên đến năm 1900: trung bình 4 năm mắt 1 loài

Từ năm 1900 đến 1980: 1 năm mất 1 loài

Trang 25

Tir 1980 dén 2000 : 1 ngay mat 1 loài Từ 2001 đến 2010: 1 giờ mắt 1 loài

Cho đến cuối thế kỷ 20, loài người đã làm biến mất khoảng từ 20% đến 50% số

loài trên Trái Đất

Suy thoái đa dạng sinh học làm cho loài người mất dần các nguồn tài nguyên quý giá ( lương thực, thực phẩm, được liệu, nguyên vật liệu, gen, tiện nghi môi trường ) đồng thời phải chống chịu với các tai biến sinh thái ngày càng tăng (dịch bệnh gia súc, dịch hại cây trồng ) do mất cân bằng sinh thái

Suy thoái sinh học ở Việt Nam đến nay là rất đáng ngại trong vòng khoảng 10 năm cuối thế kỷ 20, trên 700 loài động, thực vật Việt Nam đã biến mắt hoặc bị day vao tình trạng nguy hiểm, trong đó có hầu hết các giống loài có giá trị kinh tế cao như:

- Động vật: Tê giác l sừng, voli, hô, bò xám, bò tót, bò rừng, hươu xạ, hươu cà toong, hươu vàng, cheo cheo napu, vượn đen tuyên, vượn Hải Nam, vượn bạc má, vượn má hung, voọc đầu trăng, voọc mũi hệch, công, gà lôi lam, các cóc Tam Đảo, cá

sau

Thực vật: sâm Ngọc Linh, bời lời, trắc, càte, trầm hương 2.2 Suy thoái đa dạng hệ sinh thái

Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên đều bị tác động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Các hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh học bị thu hẹp diện tích hoặc chuyển sang các dạng hệ sinh thái thứ sinh khác.Ở Việt Nam trong những năm gần đây lũ lụt điễn ra lien tục ở các tỉnh miền núi phía bắc, miền trung, đồng bằng song cửu long, Đặc biệt là các tỉnh miền núi trong những năm gần đấy mực nước ngầm vào mùa khô thấp hơn so với mức trung bình khá nhiều.Nguyên nhân do sự khai thác, chặt phá rừng quá mức dẫn đến chu kỳ xuất hiện lũ ngăn dần và cường độ lũ lớn hơn

Cho đến nay, thảm thực vật rừng tại các vùng này vãn chưa thê khôi phục để có thê bảo vệ đất dẫn đến quá trình thoái hóa đất, tăng diện tích đát bạc mà Bên cạnh đó, các chất độc hóa học nay con thâm thấu xuống các mạch nước ngầm làm cho các thảm thực vật trên mặt đất phát triển chậm

Hệ sinh thái động vật gồm: 310 loài thú, 840 loài chim 286 loài bò sat, 7.500 loài côn trùng và các động vật xương sống khác Trong 30 năm qua thực vật được bố sung vào danh sách các loài của Việt Nam như:

Trang 26

- 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang trường sơn, chà vá chân trường sơn

- 3 loài chim mới là khướu văn đầu đen, khướu Ngọc Linh

- Khoảng 420 loài cá biển và 7 loài thú biển Nhiều loài mới thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật khoong xương sống cũng đã được mô tả

Hệ sinh thái thực vật gồm: 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030

rêu, 2.500 loài tảo,826 loài nắm Tính từ 1993 đến năm 2002 các nhà khoa học đã nhận thêm 2 họ, 19 chi và trên 70 loài mới

Hệ sinh thái đất ngập nước với 39 kiểu, bao gồm: đất ngập nước tự nhiên 30 kiêu, đất ngập nước ven biến 19 kiểu

2.3 Suy thối đa dạng về lồi

Nhiều loài động vật, thực vật hoang dã của Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng Theo Sách đỏ Việt Nam năm 2007 thì tổng số loài động thực vật hoang dã trong thiên nhiên của Việt Nam đang bị đe dọa hiện nay là 882 loài Có tới 9 loài động vật được xem tuyệt chủng ngoài tự nhiên tại Việt Nam như tê giác hai sừng, heo vòi, cá sâu hoa cà

Trong hệ thực vật, hai loài lan Hài quý đã tuyệt chủng ngoài thiên nhiên Số lượng các loài thủy sinh vật có giá trị kinh tế giảm sút nhanh chóng

Suy suy thoái tài nguyên sinh vật còn thể hiện ở sự suy giảm môi trường sống của hầu hết các loài sinh vật biển Theo thống kê, có 236 loài thủy sinh quý hiếm bị đe

dọa ở các cấp độ khác nhau, trong đó có hơn 70 loài sinh vật biển đã được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam

Cho tới nay, Việt Nam thống kê được gần 13.000 loài thực vật và 12.000 loài

động vật Nhiều nhóm sinh vật có tính đặc hữu cao, có giá trị khoa học và thực tiễn

lớn, nhiều loài thú mới đã được phát hiện

Sự suy giảm về độ đa dạng của giống loài và sự phong phú về số lượng động thực vật hiện nay có cả các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp Các nguyên nhân trực tiếp bao gồm sự phá vỡ và mắt nơi cư trú, sự xâm lấn của các sinh vật nhập nội, việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên sống, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp

Trang 27

Bang 2.5 Số lượng các loài của Việt Nam bị đe dọa toàn cầu Loài Năm 1992, 1998 Năm 2004 IUCN, Sách — đỏ IUCN Sách đỏ 1996, 1998 | 1992, 1996 Thú 38 78 41 94 Chim 41 83 41 76 Bò sát 12 43 24 39 Lưỡng cư 1 11 15 14 Ca 3 75 23 89 DVKXS 0 75 0 105 Thực vật bậc cao 125 337 145 605 Nắm 7 16 Tao 12 18 Téng 226 721 289 1.065

[Nguôn: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Phan Da dang sinh hoc]

Trang 28

3 NGUYEN NHAN SUY GIAM DA DANG SINH HOC

3.1 Nguyén nhan ty nhién

Nguyên nhân tự nhiên như cháy rừng, dộng đất, núi lửa, lũ lụt, hạn hán, bão là

những nguyên nhân gây mắt nơi cư trú, hủy hoại môi trường sống, thức ăn của nhiều lòai sinh vật hoặc tiêu diệt chúng dẫn đến việc suy giảm đa dạng sinh học tại các vùng xảy ra thiên tai

3.2 Nguyên nhân do con người

Thông qua việc chiếm lĩnh các hệ sinh thái trên trái đất, con người thông qua các hoạt động của mình đã và đang trực tiếp và gián tiếp làm suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học các loài trên trái đất

3.2.1 Sứ dụng không bên vững các nguồn tài nguyên sinh vật

Mở rộng đất nông nghiệp, lâm nghiêp xâm hại đến rừng và các hệ sinh thái khác: Mở rộng đất canh tác nông nghiệp có liên quan đến quá trình hình thành và phát triển của đất nước, là quy luật tất yếu phải xảy ra khi dân số tăng nhanh và văn hoá, kinh tế, xã hội ngày một phát triển Ngày nay, phá rừng, xâm hại đến đất ngập nước để mở rộng đất canh tác không hợp lý là một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy thoái đa dạng sinh học vì làm mat noi sống cùa nhiều loài thực vật, động vật Chỉ tính riêng hình thức du canh đã tàn phá khoảng 13 triệu ha rừng trước đây thành đất trống đồi núi trọc

Khai thác gỗ làm cạn kiệt rừng, mất môi trường sống: Gỗ là sản phẩm lâm

nghiệp rất quan trọng trong xây dựng Tuy nhiên, khai thác gỗ quá mức làm kiệt quệ

rừng Khai thác gỗ phục vụ cho các mục tiêu khác nhau: làm gỗ chống hầm lò trong

công nghiêp khai thác, khai thác gỗ làm đồ thủ công mỹ nghệ Kết quả là rừng bị cạn

kiệt nhanh chóng cả về diện tích và chất lượng, nhiều loài thực vật, loài gỗ quý và

những động vật sống trong rừng suy giảm số lượng và nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt diệt

Hơn 50% những nơi cư trú là các rừng nguyên sinh bị phá hủy tại 47 nước trong

tổng số 57 nước nhiệt đới trên thế giới Tại Châu Á nhiệt đới, 65% các nơi cư trú là

các cánh rừng tự nhiên đa bị mắt.Tốc độ phá hủy đặc biệt lớn tại các nước Philippines, Bangladesh, Sri Lanka, Viét Nam, An D6, cdc nudéc Chau Phi, da lam mat phan lớn các các nơi cư trú của các loài hoang đã, trầm trọng nhất là các nước Gambia, Ghana

Trang 29

và Ruanda Tốc độ phá rừng hiện nay khác nhau tại nhiều nơi trên thế gidi, tốc độ khá nhanh ở mức 1,5 đến 2% là các nước như Việt Nam, Paraguay, Mehico va Costa Rica Tai vung Dia Trung Hai, diện tích rừng nguyên sinh chỉ con lai 10%

Đối với các loài động vật hoang dã quan trọng, phần lớn những nơi cư trú thích ứng của chúng đa bị phá huỷ, chỉ còn lại một số rất ít được bảo vệ Ví dụ loài đười ươi không lồ ở Sumatra và Borneo đa mất 63% nơi sinh sống và chỉ còn 2% diện tích nơi sinh sống nguyên thuỷ của chúng được bảo tổn

Việc phá hủy các rừng mưa nhiệt đới là dâu hiệu đi kèm với việc mất các loài Rừng nhiệt đới ầm chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất, nhưng ước tính chúng chứa hơn 50% tong số loài trên trái đất Diện tích ban đầu của rừng mưa nhiệt đới ước tính khoảng 16 triệu km’ Kết hợp với việc khảo sát mặt đất, chụp ảnh không gian và sé liệu viễn thám từ vệ tinh người ta thấy rằng vào năm 1982 chỉ còn lại 9,5 triéu km’ Hằng năm có khoảng 180.000 km? rung mua bi mat, trong dé 80.000 km? bị mất hoàn toàn và 100.000 km” bị suy thoái đến mức cấu trúc loài và các diễn thế của hệ sinh thái phần lớn bị thay đổi Người ta còn dự báo thêm rằng với tốc độ mắt rừng như hiện nay thì đến năm 2040 sẽ còn lại một số rất ít rừng nhiệt đới nguyên vẹn trừ một số khu nhỏ

được đặt dưới sự bảo tồn nghiêm ngặt

Khai thác củi làm suy giảm đa dạng sinh học: Thường xảy ra ở các nước chậm phát triển và đang phát triển như Việt Nam Theo những số liệu thống kê, trong phạm vi cả nước, 90% năng lượng dùng trong các gia đình là lẫy từ thực vật Hàng năm, khoảng 2] triệu tấn củi được khai thác từ rừng đề phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình như: nâu cám lợn, chê biên các sản phâm nông nghiệp như chè, đường

Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: Khoảng 2300 loài thực vật, các sản phẩm ngoài gỗ như song, mây, tre nứa, lá, cây, thuốc được khai thác cho những mục đích khác nhau: để dùng, để bán trên thị trường trong nước và xuất khẩu Đặc biệt việc săn bắn, đuối bắt động vật hoang đã, khai thác cây được liệu quý là mối đe đoạ lớn đối với

động vật, đặc biệt là đối với các loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế cao, các loài

có chức năng trong đấu tranh sinh học — cân bằng sinh thái trong quần xã ngày càng mât nhiêu

Buôn bán động thực vật hoang đã: Hiện nay, tình trạng lùng sục, thu gom, mua bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã sống và các sản phẩm từ động thực vật, cả động thực vật quý hiếm ngày càng ra tăng Vì vậy, buôn bán động thực vật hoang

Trang 30

đã là một nguyên nhân quan trọng làm suy giảm đa dạng sinh học, thậm chí làm cho nhiều loài, đặc biệt là các loài quí hiếm, có giá trị kinh tế cao có nguy cơ tuyệt chủng ở từng khu vực và trên toàn thế giới

3.2.2 Sự du nhập các loài ngoại lai

Cùng với việc xuất khẩu động thực vật hoang dã, việc du nhập một sé giống mới cũng là nguyên nhân làm đa dạng sinh học trong các quốc gia khác nhau bị suy giảm

Phạm vi sống về địa lý của nhiều loài được giới hạn bởi các hàng rào do chính các yếu tố môi trường và khí hậu tạo ra ngăn cản sự phát tán Các sa mạc, đại dương, đỉnh núi, và những dòng sông ngăn cản sự di chuyển của các loài Con người đã làm thay đổi cơ bản đặc tính này bằng việc vận chuyển phát tán các loài trên toàn cầu Tại thời kỳ trước cách mạng công nghiệp, con người mang các cây trồng và vật nuôi từ nơi này sang nơi khác khi họ tạo dựng những nơi định cư và các thuộc địa mới Ngày nay đã có một lượng lớn các loài do vô tình hay cố ý, được đem đến những khu vực không phải là nơi cư trú gốc của chúng Những loài đó đa được du nhập do các nguyên nhân sau đây:

- Chế độ thuộc địa của các nước Châu Âu: những người Châu Au mang đến một vùng thuộc địa mới mang theo các hàng trăm giống chim, thú của Châu Âu để làm cho phong cảnh ở đây trở nên thân quen với họ cũng như tạo ra thú vu1 săn băn

- Nghệ trồng cây cảnh va làm nơng nghiệp: nhiều lồi cây được mang đến và trồng tại những vùng đất mới như cây cảnh, cây nông nghiệp hoặc cây cho chăn nuôi gia súc Rất nhiều lồi trong số đó thốt vào tự nhiên và thâm nhập vào các loài bản địa

- Những sự vận chuyển không chủ đích: thường xảy ra là các hạt cỏ vô tình bị thu hoạch cùng các hạt ngũ cốc được đem bán và được gieo trên địa bàn mới Chuột và các lồi cơn trùng cư trú bất hợp pháp trên máy bay, tàu thủy, các vectơ truyền bệnh, các động vật ký sinh được vận chuyên cùng với các động vật chủ của chúng Các tàu thuyền thường mang theo các loài ngoại lai trong các khoang hầm Các túi đất để đẳn tàu thường mang theo các hạt cỏ và ấu trùng sống trong đất Các túi nước để đẳn tàu đồ ra ở cảng thường đem theo các loại rêu tảo, động vật không xương sống và các loại cá nhỏ

Trang 31

Phần lớn các loài du nhập không sống được tại những nơi mới đến do môi trường không phải lúc nào cũng phù hợp với điều kiện sống của chúng Dù vậy, vẫn có một tỷ lệ nhất định các loài nhập cư thiết lập được cuộc sống trên vùng đất mới và nhiều loài trong đó còn vượt trội, xâm lẫn các loài bản địa Các loài du nhập này thậm chí còn cạnh tranh với các loài bản địa để có được nguồn thức ăn và nơi ở Các loài du nhập còn ăn thịt các loài bản địa cho đến khi chúng tuyệt chủng hoặc làm chúng thay đổi nơi cư trú đên mức nhiêu loài bản địa không thê nào tôn tại được nữa

Một trong những lý do quan trọng khiến các loài du nhập đễ dàng chiếm lĩnh các nơi cư trú mới là ở nơi cư trú mới chưa có các loài fhiên địch của chúng như các loài động vật là kẻ thù, các lồi cơn trùng và các loài ký sinh, gây bệnh Các hoạt động của con người tạo nên những điều kiện môi trường không bình thường, như sự thay đổi các nguồn dinh dưỡng, gây cháy rừng, tăng lượng ánh sáng, tạo cơ hội cho các loài du nhập thích ứng nhanh hơn và loại trừ được các loài bản địa

3.2.3 Xây dựng cơ bản làm mắt đa dạng sinh học

Cùng với sự gia tăng dân số là quá trình đơ thị hố diễn ra rất nhanh chóng trong thời gian gần đây Đô thị hố khơng chỉ diễn ra ở các nước công nghiệp phát triển mà còn ở các nước đang phát triển Tuy nhiên, nếu như ở các nước công nghiệp phát triển, quá trình này diễn ra một cáhc tương đối có kiểm soát thì ở các nước đang phát triển, đô thị hoá hầu như là một quá trình tự phát Đi kèm với quá trình đơ thị hố là các con đường, các khu đô thị, khu tập trung dân cư mới Việc xây dựng cơ bản như làm đường giao thông, thuỷ lợi, khu công nghiệp, thuỷ điện, khu dân cư mới cũng là nguyên nhân trực tiếp làm mất môi trường sống, làm suy giảm da dang sinh hoc do diện tích các khu nông nghiệp, các cánh rừng, đồng cỏ, thậm chí cả hồ ao, tức là các noi sống của sinh vật, bị thu hẹp Các hồ chứa được xây dựng hàng năm ở Việt Nam

đã làm mắt đi khoảng 30.000 ha rừng ( Lê Vũ Khơi)

Ngồi việc bị phá hủy trực tiếp, các nơi cư trú nguyên là những khu vực rộng lớn của các loài thường bị chia cắt thành nhiều phần nhỏ do việc làm đường sá, ruộng vườn, xây dựng thành phố và nhiều hoạt động khác của con người Những phan này thường bị cách ly khỏi những phần khác và hình thái cấu trúc cảnh quan bị thay đổi nhiều Ngoài ra, việc phá hủy các nơi cư trú có thể hạn chế khả năng phát tán và định cư của loài Rất nhiều lồi chim, thú và cơn trùng sống trong địa phận của rừng sẽ không vượt qua đù là một quảng ngắn khoảng diện tích trống vì có nhiều nguy cơ bị

Trang 32

đánh bắt Tác hại của việc chia cắt nơi cư trú sẽ làm giảm khả năng kiếm môi của các loài thú Ngoài ra nơi cư trú bị chia cắt cũng góp phần làm suy giảm quan thé va dan đến sự tuyệt chủng do quân thê lớn lúc đầu bị chia ra hai hay nhiều quân thê nhỏ Các tiêu quần thể này rất đễ bị tốn thương đo bị ức chế sinh sản và các vẫn đề khác liên quan đên quân thê nhỏ

3.2.4 Chiến tranh

Chiến tranh huỷ diệt con người, cơ sở kinh tế, huý diệt rừng và huý diệt hệ động thực vật Chiến tranh kèm theo nó là cháy rừng, phá huỷ rừng bằng các chất độc hoá học cũng đồng nghĩa là các động thực vật sinh sống trong hệ sinh thái rừng bị suy giảm và bị tiêu diệt Trong giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học rải xuống chủ yếu ở miền Nam Việt Nam đã huỷ diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng ( Lê Vũ Khơi)

Hậu quả của hố chất độc do Mỹ tải ở miễn nam Việt Nam trong chiến tranh cho đến nay vẫn còn gây nên hậu quả nghiêm trọng cho người dân Việt Nam, tồn dư trong đất, trong môi trường sống và trong cơ thê động thực vật ở khu vực bị rải chất độc hố

học làm cho mơi trường sống kém chất lượng, làm suy giảm đa dạng sinh học 3.2.5 Ơ nhiễm mơi trường

Sự tác động của ô nhiễm môi trường đến sự suy thoái đa dạng sinh học là rất lớn Ô nhiễm môi trường kéo theo sự suy giảm, nghèo kiệt đa dạng sinh học ở các hệ sinh

thái bị ô nhiễm Nạn ô nhiễm môi trường gây ra bởi các nguồn thải, các loại hóa chất

sử dụng trong nông nghiệp như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu và chất thải công nghiệp cũng như chất thải sinh hoạt, ngoài ra là ô nhiễm không khí, ô nhiễm biển do tràn dâu

3.2.5.1 Ô nhiễm do các hoạt động sản xuất nông nghiệp:

Sự nguy hại của thuốc trừ sâu được khuyến cáo từ những năm 1962 Nồng độ của DDT và các loại thuốc trừ sâu khác tích luỹ trong cơ thể sinh vật, tăng lên theo bậc cao dan của chuỗi thức ăn thông qua quá trình tích tụ sinh học (bioaccumulation) và khuéch dai sinh hoc (magnification)

Trang 33

Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu để phòng trừ các lồi cơn trùng gây hại cho cây trồng và phun vào nước để diệt các âu trùng muỗi đa làm hại tới những quân thể khác sống trong thiên nhiên, đặc biệt đối với những lồi chim ăn cơn trùng, cá và các loại động vật khác bị ảnh hưởng bởi DDT hay các sản phẩm bán phân hủy của chúng Khi nồng độ thuốc trừ sâu có độ độc lớn tích luỹ đến mức cao trong các tế bào cơ thê chim, như các loài diều hâu hay ó, thì chúng yếu đi và có xu hướng đẻ ra những quả trứng có vỏ mỏng hơn bình thường, vỏ này đễ vỡ trong quá trình ấp Do vậy, trứng không thê nở thành con non và quân thể loài chim suy giảm một cách đáng kê Tại các hồ và các cửa sông, dư lượng DDÏT và các loại thuốc trừ sâu khác được tích luỹ lại trong cơ thể các loại cá lớn như cá heo và các động vật biển khác Trên các khu vực canh tác nơng nghiệp, các lồi côn trùng có ích hay các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cũng đều bị tiêu diệt cùng với các côn trùng gây hại

Bảng 2.6 Hàm lượng tích lũy DDT ở các bậc dinh dưỡng ở nước và trên cạn Số lần khuếch đại Sinh vật Hàm luong DDT (ppm) 80.000 Chim nước 1600,00 5.000 Cá 100,00 250 Tôm 5,00 1 Các lồi tảo 0,02 75 Chim cơ đỏ 750,00 9 Giun dat 90,0 1 Dat 10,0

(Nguồn : Lê Huy Bá Độc học môi trường)

3.2.5.2 Hiện tượng phú dưỡng:

Các khoáng chất vi lượng tuy rất cần cho cuộc sống của động vật và thực vật nhưng chúng cũng có thể gây hại khi xuất hiện ở nồng độ cao Các chất thải của người, các loại phân bón hóa học, các chất tây rửa và các quá trình sản xuất trong công nghiệp thường xuyên thải ra một lượng lớn nitrat, photphat vào hệ sinh thái thủy vực, dẫn đến

Trang 34

hiện tượng phú đưỡng nước nitrat và photphat với nông độ cao sẽ gây ra sự nở hoa của các loài tảo sống trên bề mặt nước Sự nở hoa của các loài tảo này có thể rất dày đặc đến mức lấn chiếm cả các loài động, thực vật nỗi và che khuất những loài sống

dưới tầng đáy Khi lớp tảo bề mặt quá đày, phần dưới của chúng sẽ bị chết và chìm xuống đáy Số lượng vi khuẩn và nắm phân hủy lớp xác tảo này sẽ tăng lên với cấp số nhân do nguồn dinh dưỡng mới được cung cấp thêm, hậu quả là chúng hấp thụ hầu hết lượng oxy hoà tan trong nước Thiếu oxy, hầu hết các loài động vật sẽ chết Kết quả quân xã bị suy giảm, chỉ còn sót lại những loài thích nghỉ được với điều kiện nước bị ô

nhiễm hay nước có lượng oxy hồ tan thấp

3.2.5.3 Ơ nhiễm công nghiệp:

* Mra axit: nhiệt điện sử dụng nhiên liệu là than hay dầu đa thải ra một lượng lớn các khí NOx, SOx vào không khí, các khí này khi gặp hơi nước trong không khí sẽ tao ra axit nitric va axit sulfuric Cac axit nay liên kết với những đám mây và khi tạo thành mưa làm giảm độ pH của nước mưa xuống rất thấp Mưa axit sẽ làm giảm độ pH của đất và của nước trong các hồ, ao, sông suối trên lục địa Mưa axit đa tiêu điệt nhiều loài động và thực vật Do độ axit của các hồ ao tăng lên, nhiều cá con của nhiều loài cá và cả những con cá trưởng thành cũng bị chết Độ axit tăng và nước bị ô nhiễm là nguyên nhân chính làm suy giảm đáng kể các quần thể động vật lưỡng cư trên thế giới Đối với phần lớn các loài động vật lưỡng cư, ít nhất một phần trong chu kỳ sống của chúng phụ thuộc vào môi trường nước, độ pH của nước giảm làm cho tỷ lệ trứng và âu trùng bị chết tăng cao

'* Sương mù quang hố: Xe Ơ tô, cac nha may điện và các hoạt động công nghiệp thải ra các khí hydrocacbon, khí NO Dưới ảnh sáng mặt trời, các chất này tác dụng với khí quyên và tạo ra khí ozon và các chất phụ phẩm khác, tất cả khí này được gọi chung là sương mù quang hóa (photo-chemical smog) Nỗng độ ozon cao ở tầng khí quyên gần mặt đất sẽ giết chết các mô thực vật, làm cho cây đễ bị tổn thương, làm hại đến các quân xã sinh học, giảm năng suất nông nghiệp Các quần xã sinh học trên toàn cầu cũng có thể bị phá hủy hay bị thay đổi do các hợp chất chứa nitơ trong không khí theo mưa và bụi lắng đọng tự do và do đó có thể ảnh hưởng đến nguồn sản xuất lương

thực và thực phẩm

-* Các kim loại độc hại: xăng có chứa chì, các hoạt động khai mỏ, luyện kim và

các hoạt động công nghiệp khác thải ra một lượng lớn chì, thiếc và nhiều loại kim loại

Trang 35

độc hại khác vào khí quyên Các hợp chất này trực tiếp gây độc cho cuộc sống của động và thực vật

3.2.5.4 Sự thay đổi khí hậu toàn cấu:

Những nhà khí tượng học ngày càng đồng ý với quan điểm cho rằng ở thế kỷ XXI khí hậu trái đất sẽ còn nóng lên từ khoảng 2-6°C nữa vì sự gia tăng của khí CO; và các khí khác Tác hại của sự thay đổi nhanh chóng này vào các quần thê sinh học là rất lớn Ví dụ như các vùng khí hậu ở khu vực ôn đới miền Bắc và miền Nam sẽ chuyển hoàn toàn về phía vùng cực Các loài sống thích ứng với các khu rừng rụng lá phía Bắc Mỹ sẽ phải di cư từ 55 -1000 km về phía Bắc trong suốt thế kỷ XXI để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi Trong khi các loài có vùng phân bố rộng và dễ phát tán có thê thay đôi để thích ứng với sự thay đổi, thì đối với nhiều loài có vùng phân bố hẹp hoặc do khả năng phát tán kém nên việc tuyệt chủng là khó tránh khỏi Hiện tượng nhiệt độ tăng dẫn lên còn làm các khối băng ở vùng cực tan ra Do việc giải phóng một lượng nước lớn như vậy, trong vòng 50 -100 năm tới mức nước biên có thể tăng từ 0,2 -1,5 m Mức nước biển dâng cao có thể làm ngập lụt những vùng đất thấp, những khu đất ngập nước ven bờ biến và nhiều thành phố lớn Mực nước tăng có khả năng gây hại đến nhiều loài san hơ, nhất là những lồi chỉ tồn tại trong một độ sâu nhất định, nơi có ánh sáng và dòng chảy của nước phù hợp Một số lồi san hơ không phát triển nhanh kịp với tốc độ nâng cao mực nước biến và dần dần chúng sẽ bị chết đuối Sự hủy hoại còn lớn hơn nếu như nhiệt độ nước cũng tăng Sự thay đôi khí hậu trái đất và nồng độ khí CO2 trong khí quyên gia tăng có thể làm thay đổi triệt để cầu trúc của các quần xã sinh học và sẽ chỉ còn một số loài có khả năng phát triển thích ứng với điều kiện sông mới

3.2.6 Tang dân số

Tăng trưởng dân số quá nhanh tạo ra áp lực rất lớn đối với đa dạng sinh học Trên thực tế, sự gia tăng dân số hiện nay là rất nhanh, với tốc độ khoảng 1,7%%/năm Với tốc độ này, đến năm 2025, dân số thế giới sẽ đạt đến 9,5 tỷ Nếu thế giới cần 200 năm từ những năm 1650 đến những năm 1850 để tăng gấp đôi dân số từ 500 triệu lên 1 tỷ người thì lại chỉ cần 47 năm từ năm 1930 đến năm 1987 để tăng gấp đôi dân số từ 2 tỷ lên 4 tỷ người và hiện đã đạt xấp xỉ 7 tỷ người Trong khi dân số gia tăng nhanh như vậy thì các tính toán về năng lượng sơ cấp cho thấy Trái Đất chỉ có khả năng cung cấp năng lượng cho khoảng 13 - 15 ty người

Trang 36

Su gia tang dan số đòi hỏi gia tăng nhu cầu sinh hoạt, lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng và các nhu cầu cần thiết khác trong khi lượng tài nguyên thì hạn hẹp, nhất là đất cho sản xuất nông nghiệp Hệ quả tất yếu dẫn đến là phải mở rộng đất nông nghiệp, đất định cư và đất xây dựng vào đất rừng và làm cho đa dạng sinh học giảm

Ở vùng miễn núi, tỷ lệ tăng dân số của các đân tộc ít người còn cao hơn Khi nguồn lợi cần thiết cho nhu cầu hàng ngày không đủ, người dân địa phương ở miền núi lại tiếp tục tập quán du canh, lấy đất trồng lúa nương, hoa màu và cuộc sống của họ dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên rừng vì thế nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngày càng nghèo kiệt, tài nguyên thiên nhiên và các hệ sinh thái suy giảm nghiêm trọng Nhưng người dân miền núi vẫn trong tình trạng nghèo khổ

3.2.7 Didan va tap quan du canh du cw

Sự đi chuyển người nghèo tới các vùng khác là bình thường, tuy nhiên cuộc đi chuyển dan nay da lam thay déi su can bang dân số ở miền núi Sau khi đến nơi ở mới,

những người đi dân dù là đi dân theo kế hoạch hay đi cư tự đo lại khai thác rừng lấy

đất cày cây làm nông nghiệp, chặt cây để xây dựng nhà ở Sự đi cư theo kế hoạch hay di cư tự do đã là nguyên nhân quan trọng làm tăng dân số ở các địa phương và đã làm ảnh hưởng rõ rệt đến đa dạng sinh học của vùng này

Du canh là tập quán sản xuất nông nghiệp lâu dài của nhiều dân tộc ít người ở Việt Nam Trong số 54 dân tộc thì có tới 50 dân tộc với khoảng 9 triệu dân có tập quán du canh và do sức ép của sự gia tăng dân số, mà tốc độ của tăng dân số miễn núi là cao nhất, du canh trở thành một nguyên nhân quan trọng làm mất rừng, thoái hoá đất và kết quả là tạo nên cả một vùng đất trống đồi trọc rộng lớn như hiện nay

3.2.6 Sự nghèo đói

Ở hầu hết các nước chậm phát triển và đang phát triển trên thế giới Việt Nam với khoảng 70%% dân số Ở nông thôn, là một nước phụ thuộc vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên Khu vực nông nghiệp còn nghèo hơn nhiều so với khu vực công nghiệp, vùng nông thông nghèo hơn khu vực thành thị, mức chênh lệch giữa nông thôn và thành thị còn rất xa Mức nghèo đói thay đổi theo các vùng, trong đó nghèo nhất là vùng núi phía bắc và cao nguyên tây nguyên Ngay trong các Khu bảo tồn, 90% dân địa phương sống trong vùng đệm của Khu bảo tôn Họ kiếm sống dựa vào nông nghiệp

Trang 37

và khai thác tài nguyên sinh học trong hệ sinh thái rừng Hầu hết người dân thiếu đất trồng trọt Đời sống của họ rất thấp, khoảng 50% gia đình thuộc diện nghèo

Như vậy, vì nghèo đói buộc người dân phải khai thác rừng, khai thác động thực vật, bóc lột ruộng đất của mình, làm cho tài nguyên sinh vật ngày càng suy thoái nhanh chóng hơn

3.2.9 ÄMâu thuẫn trong các chính sách

Các chính sách được soạn thảo và ban hành không đồng bộ, một số chủ trương chính sách nhằm kiểm soát tài nguyên sinh vật mang tính ứng phó ứng phó nhiều hơn là mang tính chủ động đã hoạch định sẵn Các chủ trương đề ra nhằm ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học, nhưng thiếu các giải pháp kiểm soát chặt chế của các cấp quản lý Đồng thời nhiều chính sách thiếu quan tâm đến mối quan hệ hữu cơ giữa cộng đồng địa phương với tài nguyên sinh vật, chưa đảm bảo tính thuyết phục nên tài nguyên sinh vật vẫn bị tác động và suy giảm Chính sách quản lý phát triển tài nguyên sinh vật phục vụ cho các mục đích khác chưa được phối hợp đồng bộ trên cơ sở mẫu hình sử dụng bên vững tài nguyên

4 BẢO TÒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 4.1 Tình hình bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 4.1.1 Bảo tôn gen động vật hoang dã ở Việt Nam

Hiện đã có hơn 275 loài và phân loài thú, 1026 loài và phân loài chim, 500 loài cá nước ngọt, khoảng 2000 loài cá biển đã được nhận biết và còn nhiều loài động thực vật khác chưa được sưu tập, chứng tỏ nước ta là một trong những nước có tính đa dạng sinh học cao Với 2 hình thức bảo tồn (nguyên vị và chuyên vi) và các chương trình bảo tồn các loại thú cụ thể chứng tỏ công tác bảo tồn nguồn gen động vật hoang dã đã được chú trọng Tuy nhiên để bảo vệ được nguồn gen động vật hoang dã sự cần thiết phải có mối liên hệ chặt chẽ giữa các nhà khoa học, quản lý, đân cư địa phương và ở chính vườn Quốc gia và Khu bảo tồn, nơi đang lưu giữ các nguồn gen quí hiếm này

Chính phủ Việt Nam đã quan tâm đến việc bảo vệ nguồn gen động vật hoang dã, bảo vệ đa dạng sinh học Năm 1962, Vườn Quốc gia đầu tiên được thành lập Đó là Vườn Quốc gia Cúc Phương Hệ thống rừng đặc dụng này được xây dựng nhằm bảo vệ các hệ sinh thái rừng, bảo vệ các nguôn gen động, thực vật, nhât là các loài động

Trang 38

vật, thực vật quí hiếm và các loài có nguy cơ bị tiêu diệt Đến nay, khi xem xét lại danh mục các khu rừng đặc dụng thì thấy còn một số hệ sinh thái điển hình còn nằm ngoài hệ thống này Một số khu có diện tích còn nhỏ chưa đủ rộng để bảo vệ và bảo đảm sinh sống cho một số loài thú, nhất là một số loài thú lớn cần có nơi kiếm ăn rộng hơn như hỗ, tê giác, bò xám, bò rừng,voi Trong số những Khu bảo tồn có một số khu đặc biệt như Vườn Quốc gia Chàm Chim ở tỉnh Đồng Tháp để bảo vệ loài sếu cô trụi va Khu bảo vệ Xuân Thủy ở cửa sông Hồng bảo vệ các loài chim nước đi cư Đây là khu bảo vệ Ramsar đầu tiên ở Việt Nam cũng như trong vùng Đông Nam Á

4.1.2 Bảo tôn loài ở Việt Nam

Theo danh sách đỏ của TUCN 2004, Việt Nam có 289 loài động vật và thực vật bị đe dọa toàn cầu Sách đỏ Việt Nam cũng đã liệt kê 1.056 động vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia So sánh với số liệu thống kê của lần biên soạn sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên (Phần Động vật 1992, phần thực vật 1994), vào thời điểm năm 2005 số lượng loài được các nhà khoa học đề xuất đưa vào sách cần được bảo vệ của Việt Nam tăng lên đáng kể: 1065 loài so với 721 loài Điều này chứng tỏ một thực tế là xu hướng quần thể của rất nhiều loài động thực vật tại Việt Nam đang suy giảm, ngày càng có nhiều loài phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng Rất nhiều loài hiện chỉ còn tồn tại trong các quân thê có sô lượng rât nhỏ và bị chia cắt

Mặc dù đã tham gia vào nhiều công ước quốc tế về đa dạng sinh học và đã có nhiều bộ luật liên quan tới công tác bảo tồn như luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ rừng và mới đây là luật đa dạng sinh học; nhưng hiện trạng bảo vệ đa dạng sinh học, nhất là bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm ở Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức Một số trung tâm cứu hộ động vật đã được xây dựng như ở Cúc Phương, một số Khu bảo tồn loài cũng được thiết lập như các công viên Thủ Lệ, Bách Thảo ở Hà Nội và Thảo Cầm Viên ở Thành phố Hồ Chí Minh Nhưng hoạt động của các tổ chức này còn yêu do nhiêu nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về tài chính

4.1.3 Các khu bảo tôn tại Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước sớm quan tâm đến vấn đề bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học

Ngày 7 tháng 7 năm 1962, Vườn quốc gia Cúc Phương là KBT đầu tiên được thành lập ở miền Bắc Thời gian đầu gọi là khu “rừng cắm” Cúc Phương, đây là khu

Trang 39

bảo tồn thiên nhiên đối với hệ động thực vật trên núi đá vôi năm tiếp giáp ở vùng sinh thái đồng bằng Bắc bộ và Tây Bắc

Ở miền Nam, năm 1965, Phạm Hoàng Hộ và Phùng Trung Ngân đã đề nghị và được chính phủ Sài Gòn quyết định thành lập 10 khu bảo vệ vùng thấp: Côn Đảo, Châu Đốc, Bảo Lộc, Rừng cấm săn bắn Đức Xuyên (Buôn Ma Thuột), đảo Hoang Loan và Mũi Dinh Vùng núi cao có 3 khu: Chư Yang Šin (2405m), Dinh Lang Bian (2183m) và Bạch Mã-Hải Vân (1450m) Theo số liệu của IUCN (1974) miền Nam

Việt Nam có 7 khu bảo tổn với diện tích 753.050 ha (Cao Văn Sung- Hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên ở Việt Nam-1994)

Sau ngày thống nhất đất nước hệ thống các KBT được dần dần mở rộng, bơ sung và hồn thiện cả về quy mô diện tích

Theo thống kê của Cục Kiểm lâm, đến tháng 12 năm 2005, Việt Nam đã có 130 khu BTTN với diện tích 2.409.288 ha được phân bố trên các vùng sinhthái trong cả nước bao gồm:

+31 Vườn Quốc gia

+ 48 khu Dự trữ thiên nhiên + 12 khu BTL/SC

+ 39 khu Bảo vệ cảnh quan

Bảng 2.7: Số lượng và điện tích các khu BTTN (theo số liệu của Cục Kiểm Lâm năm 2005)

TT Phân hạng Số lượng | Diện tích (ha)

I | Vườn quốc gia 31 1.050.242

II Khu Bảo tôn thiên nhiên 60 1.184.372

H1 | Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.100.892

II2 | Khu bảo tơn lồi/sinh cảnh 12 83.480

Ill | Khu bảo vệ cảnh quan 39 174.614

Trang 40

Tổng cộng: 130 2.409.228

(Nguôn: Phòng BTTN-Cục Kiểm Lâm, 2005) Trong 130 KBT rừng, có 31 Vườn quốc gia (VQG), 48 Khu dữ trữ thiên nhiên, 12 khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 39 khu bảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích

2.409.228 ha, chiếm 7,3 % diện tích tự nhiên trên đất liền của cả nước Một số khu

rừng nghiên cứu tại các Viện, Trung tâm, các trường học cũng đã được thống kê vào trong hệ thống rừng đặc dụng, theo Luật bảo vệ và phát triển rừng sửa đôi năm 2004

Hê thống các khu rừng đặc dụng hiện có phân bố rộng khắp trên các vùng sinh thái toàn quốc Tuy nhiên hệ thống các khu rừng đặc dụng hiện nay có đặc điểm là phần lớn các khu rừng đặc dụng đều có diện tích nhỏ, phân bố phân tán Trong số 130 KBT có 15 khu có diện tích nhỏ hơn 1000 ha, chiếm 11,5% Các khu có diện tích nhỏ

hơn 10.000 ha là 53 khu, chiếm 40,8% các khu bảo tồn, bao gồm VQG 4 khu, 9 khu

dữ trữ thiên nhiên, 9 khu bảo vệ loài, 31 khu bảo vệ cảnh quan Chỉ có 12 khu có diện tích từ 50.000 ha trở lên Nhiều khu bảo tổn còn bao chiếm nhiều diện tích đất nông nghiệp, đất thổ cư, ranh giới một số khu bảo tồn trên thực địa chưa rõ ràng, còn có

tranh chấp, tính liên kết các khu yếu, chưa hình thành được các hành lang liên kết các KBT nhỏ, có nhiều đặc điểm giống nhau

Ở Viêt Nam, đã có nhiều khu Rừng đặc dụng (RĐD) đã được công nhận

là các khu BTTNThế giới với các hình thức sau:

- 06 Khu bảo tồn sinh quyên thế giới: Cần giờ (Tp Hồ Chí Minh), Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước), Cát Bà (Tp Hải Phòng) và khu ven biển Đồng bằng sông Hồng (Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình); Tây Nghệ An và Kiên Giang

- 02 khu đi sản TN thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bang (Quang Binh)"

- 02 Khu Ramsar, bảo tồn đất ngập nước: Xuân Thủy (Nam Định), Vân Long 4.2 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh hoc 6 Việt Nam

4.2.1 Quy hoạch hệ thông khu bảo tơn thiên nhiên

- Hồn thiện qui hoạch và phân hạng, xếp loại hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam ở các hệ sinh thái khác nhau (bao gồm các khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn, đất ngập nước và khu bảo tổn thiên nhiên biến), trình Thủ tướng Chính phủ xét

Ngày đăng: 29/08/2022, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w