1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG NGÀNH TRONG BỘ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGHỆ AN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ (DRAFT 1

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 497,19 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG NGÀNH TRONG BỘ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGHỆ AN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ (DRAFT 1) Kinh nghiệm giới xây dựng tiêu phát triển bền vững thị môi trường (Thuộc Mục Trong Thuyết minh) Cơ quan thực hiện: Viện CLCS tài nguyên môi trường Người viết chuyên đề: TS Nguyễn Tùng Lâm ThS Đào Cảnh Tùng …., 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG NGÀNH TRONG BỘ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGHỆ AN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Kinh nghiệm giới xây dựng tiêu phát triển bền vững thị môi trường Đơn vị Chủ nhiệm đề tài …., 2017 Người thực chuyên đề MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii I CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I.1 Các khái niệm phát triển bền vững I.2 Các mục tiêu phát triển bền vững I.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững I.4 Chỉ số thịnh vượng (Wellbeing)- Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới .9 I.5 Bộ thị Tăng trưởng xanh OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) I.6 Bộ thị CGSDI (Nhóm tư vấn thị PTBV) .10 II BỘ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 14 II.1.1 Chỉ số bền vững môi trường (ESI) 14 II.1.2 Chỉ số hoạt động môi trường (EPI) 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách thị CGSDI 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bốn nước xếp hạng cao năm 2017 10 ii I CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I.1 Các khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - mơi trường Sau đó, năm 1992, Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hịa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): "Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" I.2 Các mục tiêu phát triển bền vững Từ năm 2000, Liên hợp quốc (LHQ) thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ kêu gọi quốc gia giới thực thành công Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) đến năm 2015, bao gồm: 1) Triệt để loại trừ tình trạng nghèo cực thiếu ăn 2) Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học 3) Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ 4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em 5) Cải thiện sức khỏe bà mẹ 6) Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác 7) Đảm bảo bền vững môi trường 8) Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển Đến nay, năm 2015, cấp độ toàn cầu, số mục tiêu hồn thành, cụ thể tình trạng đói nghèo cực giảm nửa; nỗ lực chống lại bệnh sốt rét bệnh lao mang lại kết quả; tiếp cận nguồn nước uống trở thành thực với 2,3 tỷ người; bất bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái đăng tiểu học loại bỏ, tham gia phụ nữ vào hoạt động trị tiếp tục tăng; hỗ trợ thương mại phục hồi (Prokop, 2015) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cấp độ toàn cầu, nhiều tiêu MDGs chưa hoàn thành Hiện nay, khoảng tỷ người sống mức 1,25 USD/ngày, 800 triệu người không đủ lương thực Nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức khác suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, việc làm, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo Để tiếp tục thực mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) cho giai đoạn sau 2015, Hội nghị PTBV (Rio+20), tổ chức Rio de Janeiro, Brazil vào 6/2012, LHQ xây dựng mục tiêu PTBV (SDGs), dự kiến thông qua ngày 25-27/9 Sau gần năm thực đánh giá tham vấn, tháng 7/2014, Nhóm cơng tác LHQ đề xuất 17 Mục tiêu PTBV (SDGs), bao gồm: 1) Xóa bỏ đói nghèo hình thức nơi 2) Xóa đói, đạt an ninh lương thực cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy nông nghiệp bền vững 3) Bảo đảm sống khỏe mạnh thúc đẩy hạnh phúc cho tất người lứa tuổi 4) Bảo đảm giáo dục có chất lượng tồn diện cơng bằng, thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người 5) Đạt bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ trẻ em gái 6) Bảo đảm tính sẵn có, quản lý bền vững tài nguyên nước vệ sinh cho tất người 7) Bảo đảm tiếp cận nguồn lượng có giá phải chăng, tin cậy, bền vững đại cho tất người 8) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục, tạo việc làm đầy đủ suất việc làm tốt cho tất người 9) Xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu, thúc đẩy cơng nghiệp hóa tồn diện bền vững tăng cường đổi 10) Giảm bất bình đẳng quốc gia 11) Hình thành thành phố nơi định cư người toàn diện, an tồn, có khả chống chịu bền vững 12) Bảo đảm mơ hình sản xuất tiêu dùng bền vững 13) Hành động khẩn cấp để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động 14) Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lực biển để PTBV 15) Bảo vệ, phục hồi thúc đẩy sử dụng bền vững hệ sinh thái đất, quản lý rừng bền vững, chống lại tình trạng sa mạc hóa, ngăn chặn phục hồi tình trạng suy thối mơi trường ngăn chặn tổn thất đa dạng sinh học 16) Thúc đẩy xã hội hịa bình tồn diện PTBV, tạo khả tiếp cận cơng lý cho tất người xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm, giải trình tồn diện 17) Tăng cường phương thức triển khai làm mối quan hệ đối tác tồn cầu PTBV (LHQ, 2014) Dưới 17 SDGs nói 169 tiêu cụ thể, có thời hạn thực đến năm 2020, 2025 2030 Nhìn chung, xố đói giảm nghèo tiếp tục mục tiêu bao trùm SDGs bên cạnh mục tiêu giáo dục, bình đẳng giới, bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, SDGs xây dựng dựa lĩnh vực gồm Nhân phẩm, Con người, Thịnh vượng, Hành tinh chúng ta, Công lý Quan hệ đối tác, nhiều lĩnh vực so với MDGs Công lý Thịnh vượng Quy mơ tài để thực MDGs ước tính cấp tỷ USD, tài cho SDGs cần hàng nghìn tỷ USD, ví dụ tài cho giảm nghèo đói cần khoảng 66 tỷ USD/năm, cho xây dựng sở hạ tầng cần khoảng ngàn tỷ USD/năm…(Vũ Duy Tuấn, 2014) I.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững Tại hội nghị thượng đỉnh giới Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janero (Braxin), nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường với nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại đồng thuận tuyên bố chung quan điểm phát triển bền vững gồm 27 nguyên tắc đây: Con người trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích lành mạnh, hài hoà với thiên nhiên Phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc Luật pháp Quốc tế Các quốc gia có chủ quyền khai thác tài nguyên theo sách mơi trường phát triển mình, có trách nhiệm đảm bảo hoạt động phạm vi quyền hạn kiểm sốt khơng gây tác hại đến mơi trường quốc gia khác khu vực phạm vi quyền hạn quốc gia Cần phải thực phát triển để đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu phát triển môi trường hệ tương lai Để thực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường thiết phải phận cấu thành trình phát triển khơng thể xem xét tách rời q trình Tất quốc gia tất dân tộc cần hợp tác nhiệm vụ chủ yếu xoá bỏ nghèo nàn yêu cầu thiếu cho phát triển bền vững để giảm chênh lệch mức sống để đáp ứng tốt nhu cầu đại đa số nhân dân giới Cần dành ưu tiên đặc biệt cho nhu cầu nước phát triển, nước phát triển nước dễ bị tổn hại môi trường; hoạt động quốc tế lĩnh vực môi trường phát triển nên ý đến quyền lợi yêu cầu tất nước Các quốc gia cần hợp tác tinh thần "chung lưng đấu cật tồn cầu để gìn giữ, bảo vệ phục hồi lành mạnh tính tồn hệ sinh thái Trái đất Vì đóng góp khác vào việc làm thối hố mơi trường tồn cầu, quốc gia có trách nhiệm chung khác biệt Các nước phát triển công nhận trách nhiệm họ nỗ lực quốc tế phát triển bền vững áp lực mà xã hội họ gây cho mơi trường tồn cầu cơng nghệ nguồn tài họ chi phối, điều khiển Để đạt phát triển bền vững chất lượng cao cho người, quốc gia nên giảm dần loại trừ phương thức sản xuất tiêu dùng không bền vững đẩy mạnh sách dân số thích hợp Các quốc gia nên hợp tác để củng cố, xây dựng lực hội sinh cho phát triển bền vững cách nâng cao hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học công nghệ cách đẩy mạnh phát triển thích nghi, truyền bá chuyển giao công nghệ, kể công nghệ cải tiến 10 Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia dân chúng có liên quan cấp độ thích hợp Ở cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền nhà chức trách cung cấp thơng tin thích hợp liên quan đến mơi trường, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng hội tham gia vào trình định Các quốc gia cần khuyến khích, tuyên truyền tạo kiện cho tham gia nhân dân cách phổ biến thông tin rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận có hiệu văn luật pháp hành kể uốn nắn sửa chữa 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu môi trường, tiêu chuẩn môi trường, mục tiêu quản ý ưu tiên phải phản ánh nội dung môi trường phát triển mà chúng gắn với Những tiêu chuẩn mà vài nước áp dụng khơng phù hợp gây tổn phí kinh tế - xã hội khơng biện minh cho nước khác, nước phát triển 12 Các nước nên hợp tác để phát huy hệ thống kinh tế giới thoáng giúp đỡ dẫn đến phát triển kinh tế phát triển bền vững tất nước, để nhằm vào vấn đề thoái hoá mơi trường 13 Những biện pháp sách thương mại với mục đích mơi trường khơng nên trở thành phương tiện phân biệt đối xử độc đoán hay vô lý ngăn cản trá hình thương mại quốc tế Cần tránh hoạt động đơn phương để giải vấn đề thách thức mơi trường ngồi phạm vi quyền hạn nước nhập cảng Những biện pháp môi trường nhằm giải vấn đề mơi trường ngồi biên giới hay tồn cầu dựa trí quốc tế cao đạt 14 Các nước cần soạn thảo luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm tác hại môi trường khác Các quốc gia cần hợp tác cách khẩn trương kiên để phát triển luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường tác hại môi trường hoạt động phạm vi quyền hạn hay kiểm soát họ gây cho vùng phạm vi quyền hạn họ 15 Các quốc gia nên hợp tác cách có hiệu để ngăn cản thay chuyển giao quốc gia khác hoạt động chất gây nên thối hố mơi trường nghiêm trọng xét thấy có hại cho sức khoẻ người 16 Để bảo vệ môi trường, quốc gia cần áp dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận ngăn ngừa tuỳ theo khả quốc gia Ở chỗ có nguy gây tác hại nghiêm trọng hay khơng sửa chữa nêu lý thiếu chắn khoa học hồn tồn để trì hỗn áp dụng biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn thoái hoá môi trường 17 Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh quốc tế hoá chi phí mơi trường sử dụng biện pháp kinh tế vào quan điểm cho ngun tắc người gây nhiễm phải chịu phí tổn ô nhiễm, với quan tâm mức tới quyền lợi chung không ảnh hưởng xấu đến thương mại đầu tư quốc tế 18 Đối với hoạt động gây tác động xấu tới mơi trường cần có đánh công cụ quốc gia tác động môi trường tuân theo định quan quốc gia có thẩm quyền 19 Các quốc gia cần thơng báo cho quốc gia khác thiên tai hay tình hình khẩn cấp gây tác hại đột ngột mơi trường nước Cộng đồng quốc tế phải sức giúp quốc gia bị tai hoạ 20 Các quốc gia cần phải thông báo trước, kịp thời cung cấp thơng tin có liên quan cho quốc gia có khả bị ảnh hưởng hoạt động gây ảnh hưởng xấu đáng kể đến mơi trường vượt ngồi biên giới cần tham khảo ý kiến quốc gia sớm có thiện ý 21 Phụ nữ có vai trò quan trọng quản lý phát triển mơi trường Do đó, việc họ tham gia đầy đủ cần thiết để đạt phát triển bền vững 22 Cần huy động tinh thần sáng tạo, lý tưởng can đảm niên giới nhằm tạo nên chung lưng đấu cật để đạt phát triển bền vững đảm bảo tương lai tốt đẹp cho tất người 23 Nhân dân xứ, cộng đồng họ cộng đồng khác địa phương có vai trị quan trọng quản lý phát triển môi trường hiểu biết tập tục truyền thống họ Các quốc gia nên công nhận ủng hộ thích đáng sắc văn hố mối quan tâm họ, khiến họ tham gia có hiệu vào việc thực phát triển bền vững 24 Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị áp bức, bị thống trị bị chiếm đóng cần phải bảo vệ 25 Chiến tranh yếu tố phá hoại phát triển bền vững Do đó, quốc gia cần phải tôn trọng luật pháp quốc tế, bảo vệ mơi trường thời gian có xung đột vũ trang hợp tác để phát triển môi trường 26 Hồ bình, Phát triển Bảo vệ mơi trường phụ thuộc chia cắt Các quốc gia cần phải giải bất hoà mơi trường cách hồ bình biện pháp thích hợp theo Hiến chương Liên hợp quốc 27 Mọi quốc gia dân tộc cần hợp tác có thiện ý với tinh thần chung lưng đấu cật việc thực nguyên tắc thể tuyên bố phát triển luật pháp quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững I.4 Chỉ số thịnh vượng (Wellbeing)- Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) tài trợ xây dựng thị Ðánh giá thịnh vượng (Wellbeing index) Kết nghiên cứu xuất “Sự thịnh vượng dân tộc: Một số chất lượng sống môi trường quốc gia” Chỉ số thịnh vượng tập hợp gồm 88 thị, áp dụng cho 180 quốc gia Các thị kết hợp lại thành nhóm người phong phú hệ sinh thái Chỉ số thịnh vượng người giá trị tổng hợp thị sức khoẻ dân số, giàu có, kiến thức văn hố, cộng đồng bình đẳng Chỉ số phong phú PTBV Lãnh thổ Tây Nguyên: Đánh giá giải pháp hệ sinh thái giá trị tổng hợp thị đất đai, nguồn nước, khơng khí, lồi gen việc sử dụng nguồn lợi Theo cách tổng hợp này, nước PTBV nước Bắc Âu (Thuỵ Điển, Phần Lan, Na Uy Ai-xơ-len) nước phát triển bền vững Uganđa, Afganistan, Xyri I-rắc Trong số 180 nước Hoa kỳ đứng hàng thứ 27, Hungari hạng thứ 44 Braxin vị trí 92 I.5 Bộ thị Tăng trưởng xanh OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) Là thị tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) xây dựng dựa mơ hình nhân PSR nhằm xem xét đánh giá môi trường 30 quốc gia thuộc liên minh OECD Cũng số bền vững môi trường WEP, thị quan tâm đến khía cạnh môi trường mà chưa theo dõi đánh giá tổng thể khía cạnh PTBV Các số tăng trưởng xanh năm 2017 cập nhật mở rộng tăng trưởng xanh số trình bày ấn năm 2014 năm 2011 Nó đánh dấu tiến trình mà nước OECD G20 thực kể từ năm 1990 Ấn năm 2017 trọng nhiều vào tăng suất vai trị hành động sách, với phân tích làm giàu mơi trường thuế liên quan trợ cấp, công nghệ đổi mới, quốc tế dòng tiền Báo cáo chuẩn bị OECD Environment Directorate, hợp tác với Cục Thống kê Kinh tế, với tư vấn chuyên gia khác OECD, bộ, quan thống kê nước thành viên đối tác Hình 1.1: Bốn nước xếp hạng cao năm 2017 Đối với quốc gia, có 10 lĩnh vực đánh giá gồm: 1- Các tiêu chí mơi trường sản xuất; 2- Tiêu dùng (Low land consumption); 3- Hiện tượng ô nhiễm không khí; 4- Môi trường đổi sáng tạo; 5- Mơi trường thuế, phí; 6- GDP đầu người; 7- Người dân có thu nhập thấp; 8- Phát thải CO2 từ sản xuất; 9- Phát thải CO2 từ tiêu dùng; 10- Sản xuất hàng hóa I.6 Bộ thị CGSDI (Nhóm tư vấn thị PTBV) Việc xây dựng Bộ thị PTBV UNCSD bổ sung nỗ lực tổ chức độc lập khác Nhóm tư vấn thị PTBV nhóm quốc tế gồm chuyên gia lĩnh vực xây dựng thị PTBV thành lập vào năm 1996 với tài trợ Quỹ Wallace toàn cầu nhằm “hài hoà hoạt động quốc tế việc xây dựng thị tập trung vào việc tạo số bền vững 10 tổng hợp” Kết họ biên soạn “Bảng số bền vững” Ðây gồm 46 thị chia thành cụm (môi trường, kinh tế, xã hội thể chế) cho 100 quốc gia dựa mơ hình DPSIR Song song với nó, CGSDI xây dựng phần mềm trọn gói cho phép người sử dụng lựa chọn phương pháp khác để tính tốn điểm tổng thể từ thị riêng biệt tới phân tích đồ hoạ kết tổng hợp [95] Bảng 1.1: Danh sách thị CGSDI STT Chỉ thị Ơ nhiễm khơng khí thị(TSP) BOD lưu vực Hạm lượng P nước thải đô thị Hàm lượng vi sinh nước thải đô thị Chất thải rắn thải bỏ hợp vệ sinh Nguồn tài liệu http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=06X0005965X0005966 &L=4之表1-3 http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=03X0000118X0006962 http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=03X0000118X0006962 http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=03X0000118X0006962 http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=04X0006962X0007155 &L=2 Phát sinh chất thải nguy hại http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=03X0000118X0006962 Tuần hoàn nước thải http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=03X0000118X0006962 CO2 phát thải từ nhiên liệu http://sd.erl.itri.org.tw/fccc/ch/index_c.htm Các KNK khác http://sd.erl.itri.org.tw/fccc/ch/index_c.htm 10 Nhu cầu sử dụng CFCs http://www.saveoursky.org.tw/ 11 Thực chiến lược phát triển bền vững (plans etc.) http://www.epa.gov.tw/b/b0100.asp?Ct_Code=03X0000118X0006962 12 Tuổi thọ dự báo http://www.moi.gov.tw/stat/english/index.asp 11 STT Chỉ thị Nguồn tài liệu http://www.moi.gov.tw/stat/english/index.asp 13 Dân số sống mức nghèo đói (1PPP$/day) The DGBAS estimated the percentage of people living below 4US$/day (equals to NT$2,313/day ) per person is about 0.1% for year 2004 Therefore, the indicator "population living below 1ppp$/day" is approaching to in Taiwan 14 Diện tích bờ biển bị nhiễm NA 15 Tỉ lệ tăng dân số http://www.moi.gov.tw/stat/ 16 % dân số thị http://www.moi.gov.tw/stat/ 17 18 Đơ thị hóa ngồi quy NA hoạch Đất khô cằn hoang mạc NA hóa 19 Thiệt hại người thảm họa tự nhiên http://www.moi.gov.tw/stat/index.asp 20 Thiệt hại thảm họa tự nhiên http://www.moi.gov.tw/stat/index.asp 22 Nước thải xử lý phù hợp Tỉ lệ tội phạm 23 Diện tích đất canh tác http://www.coa.gov.tw/file/10/195/207/1162/285.xls 24 Sử dụng phân bón http://www.afa.gov.tw/Public/peasant/200574122907055.xls 25 Diện tích rừng http://www.forest.gov.tw/web/English2/ESI.htm 26 Diện tích đất bảo vệ http://www.forest.gov.tw/web/English2/ESI.htm 27 Mức độ khai thác rừng http://www.forest.gov.tw/web/English2/ESI.htm 21 28 29 Hệ sinh thái quan trọng lựa chọn (IUCN IIII) % sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản http://www.cpami.gov.tw/english/treatment_rate.pdf http://www.npa.gov.tw/eng/statistic.htm http://www.forest.gov.tw/web/English2/ESI.htm http://bulletin.coa.gov.tw/htmlarea_file/web_articles/5264/020.pdf 12 STT Chỉ thị Nguồn tài liệu 30 Sử dụng thuốc trừ sâu http://bulletin.coa.gov.tw/htmlarea_file/web_articles/5272/208.xls 31 Sự dồi số lượng thú chim http://www.forest.gov.tw/web/English2/ESI.htm 32 Trẻ thiếu cân NA 33 Tỉ lệ trẻ tử vong http://www.doh.gov.tw/statistic/data/生命統計/91/10.XLS 34 Tiếp cân dịch vụ y tế http://www.nhi.gov.tw/00english/e_index.htm 35 Trẻ tiêm phòng http://www.cdc.gov.tw/website_en/index800.htm 36 37 Phổ biến biện pháp tránh thai Số học sinh học tới lớp 38 Tỉ lệ người lớn biết đọc http://140.111.1.22/english/en05/2004/c3.htm 39 Số trường trung học http://www.edu.tw/EDU_WEB/EDU_MGT/STATISTICS/EDU72200 01/user1/c2.htm?open 40 Cung cấp nhận viện trợ http://www.mofa.gov.tw/webapp/lp?ctNode=899&CtUnit= 41 Thành viên cổ chức môi trường liên phủ http://www.mofa.gov.tw/webapp/lp?ctNode=899&CtUnit= 42 Mạng điện thoại http://www.motc.gov.tw/en/hypage.cgi?HYPAGE=eng_stat06.asp&ca tid=4 43 Số người dùng internet http://www.stat.gov.tw/public/data/dgbas03/bs2/si/s054.xls 44 Nghiên cứu phát triển tiêu dùng http://www.nsc.gov.tw/tech/book/data_main/II-1-1.pdf 45 46 http://rds.bhp.doh.gov.tw/fileviewer?id=1660 http://140.111.1.22/english/home_statistics.htm 191&BaseDSD=7 Tiếp cận hệ thống cấp http://www.wra.gov.tw/public/Attachment/57271432015.xls nước Sử dụng nguồn nước tái NA tạo 47 Sử dụng lượng thương mại http://www.moeaboe.gov.tw/11/e3.htm 48 Năng lượng tái tạo http://www.moeaboe.gov.tw/11/e3.htm 49 Hiệu sử dụng lượng GDP http://www.moeaboe.gov.tw/11/e3.htm 13 Chỉ thị STT Nguồn tài liệu 50 Cân nguồn thu http://www.cbc.gov.tw/economic/statistics/bop/cAY.pdf 51 Các mịn nợ http://www.cbc.gov.tw/economic/statistics/bop/Debt1.pdf 52 Rác thải phóng xạ http://www.aec.gov.tw/english/ 53 Gini Coefficient of iDiện tích dist ib ti tầng 54 http://www.stat.gov.tw/public/Attachment/41141183071.doc http://www.stat.gov.tw/public/Attachment/41141117871.doc thành phố 55 Thất nghiệp http://eng.stat.gov.tw/public/data/dgbas04/bc4/E44331.xls 56 Sử dụng xe máy để làm http://www129.tpg.gov.tw/mbas/society/english/timeuse.doc 57 Tỉ lệ tiền lương nam/nữ nhà máy http://win.dgbas.gov.tw/dgbas04/bc5/earning/ht456e.asp 58 Thu nhập đầu người http:// eng.stat.gov.tw/public/Data/551917372071.xls 59 Đầu tư http:// eng.stat.gov.tw/public/Data/55201094671.xls 60 Cung cấp vật liệu trực tiếp (DMI) http://eng.stat.gov.tw/lp.asp?ctNode=1650&CtUnit=799&BaseDSD=7 No of series in CSD framework In respect to the 60 indicators of CGSDI, there are 55 indicators available in Taiwan, II BỘ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI II.1.1 Chỉ số bền vững môi trường (ESI) Sau Liên hợp quốc xây dựng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millenium Development Goals – MDGs) để thúc đẩy quốc gia giới thực sách phát triển hướng tới phát triển bền vững, việc xây dựng chuẩn mực để đánh giá kết thực kiểm sốt nhiễm quản lý tài ngun thiên nhiên trở nên cấp thiết Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) đặt mục tiêu cụ thể giảm nghèo, cải thiện điều kiện y tế, giáo dục cam kết bền vững mơi trường Tuy nhiên, có nhiều tranh luận khía cạnh mơi trường MDGs chưa xác định đầy đủ đo lường thích hợp 14 Chỉ số bền vững môi trường (Environment Susutainale Index – ESI) Trung tâm Chính sách Luật Mơi trường Yale (YCELP) Trung tâm Mạng Thông tin Khoa học Trái đất (CIESIN) Đại học Columbia xây dựng đề xuất vào năm 2000 ESI đưa cách bổ sung cho Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) đối trọng cho số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), số từ lâu dùng để mức độ thịnh vượng Mục tiêu ESI cung cấp số liệu định lượng dựa sở khoa học nhằm xem xét, đánh giá mục tiêu phát triển bền vững dài hạn Mặc dù Tuyên bố Thiên niên kỷ có đưa mục tiêu phát triển bền vững lại khơng có số liệu định lượng để hỗ trợ thực mục tiêu này, không mục tiêu khác xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe giáo dục Chỉ số ESI công bố năm giúp giải vấn đề thiếu số liệu định lượng có liên quan để hỗ trợ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ giúp phủ tích hợp tính bền vững vào mục tiêu sách trọng điểm ESI nỗ lực để xếp nước theo 76 tiêu chí khác bền vững môi trường, bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức độ ô nhiễm khứ tại, nỗ lực quản lý mơi trường, mức độ đóng góp vào việc bảo vệ cộng đồng toàn cầu, khả xã hội để cải thiện hoạt động mơi trường theo thời gian Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên nhiều ý kiến cho ESI giống hướng dẫn cho nhà hoạch định sách Việc sử dụng Chỉ số bền vững môi trường (ESI) không tiếp tục số lý Thứ nhất, việc có cách hiểu, chấp thuận đo lường bền vững mơi trường khó khăn Hơn nữa, để nhà hoạch định sách sử dụng kết tính tốn từ ESI bị hạn chế phức tạp vấn đề nghiên cứu đánh giá, giả thiết khoa học chưa chắn mối quan hệ nhân – quả, phức tạp mối quan hệ cạnh tranh hành động 15 thực sách với khía cạnh xã hội, kinh tế mơi trường phát triển bền vững Để đánh giá hiệu môi trường cần phương pháp tiếp cận đơn giản hơn, đo lường dễ hơn, từ giảm kiểm sốt tác động mơi trường II.1.2 Chỉ số hoạt động môi trường (EPI) Để giải thách thức môi trường mà số ESI gặp phải, năm 2006, nhóm nghiên cứu Đại học Yale Đại học Columbia Hoa Kỹ chuyển sang nghiên cứu Chỉ số đánh giá hoạt động môi trường (EPI), tập trung vào vấn đề mơi trường hẹp mà phủ phải chịu trách nhiệm thực Năm 2006, Đại học Yale Columbia Mỹ nghiên cứu đề xuất xây dựng Chỉ số Environmental Performance Index - EPI, (tạm dịch Chỉ số hoạt động môi trường), nhằm giải thiếu hụt Chỉ số EPI xây dựng nhằm đánh giá kết thực sách bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên quốc gia Chỉ số EPI tập trung vào hai mục tiêu bảo vệ môi trường (1) giảm áp lực môi trường lên sức khỏe người, (2) thúc đẩy nâng cao sức khỏe hệ sinh thái quản lý tài nguyên thiên nhiên tốt Hai mục tiêu EPI nhà khoa học Yale Columbia đưa dựa nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề môi trường vấn đề ưu tiên phản ánh sách liên quan, phần lớn vấn đề môi trường đề cập MDGs Liên hợp quốc Chỉ số EPI xây dựng sở kế thừa kết ESI, nỗ lực để cụ thể hóa khái niệm “bền vững”, vốn trừu tượng đưa ESI EPI xây dựng để đánh giá hoạt động môi trường quốc gia giới, phạm vi bền vững Chỉ số EPI gồm nhiều số thành phần chia thành hai chủ đề lớn Nhóm thứ để đo nỗ lực giảm áp lực lên môi trường sức khỏe người, 16 gọi nhóm số Sức khỏe mơi trường Nhóm thứ hai đo việc giảm mát hay suy giảm hệ sinh thái nguồn tài nguyên thiên nhiên, đưa vào nhóm số Sức khỏe hệ sinh thái Các tiêu lựa chọn sở xem xét rà sốt kỹ lưỡng nghiên cứu sách mơi trường, đồng thuận sách qua đối thoại Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, từ tham vấn chuyên gia Những tiêu thể phạm vi vấn đề mơi trường ưu tiên, có định lượng đo lường nguồn số liệu có Chỉ số EPI rà soát cập nhật định kỳ để so sánh việc thực sách mơi trường quốc gia quốc gia đưa đánh giá tình trạng chất lượng mơi trường nước EPI đề xuất lần đầu vào năm 2006, gồm 16 tiêu Báo cáo EPI năm 2010 gồm 25 tiêu, theo dõi 10 loại sách dùng để so sánh xếp hạng nỗ lực bảo vệ môi trường quốc gia 163 nước Từ EPI thử nghiệm năm 2006, đến có EPI năm 2008, 2010, 2012 2014 Từ năm 2012, EPI xây dựng để đánh giá xu cải thiện EPI qua năm, dựa số liệu theo chuỗi thời gian Yale sử dụng phương pháp tiếp cận gần mục tiêu cách liên kết số mục tiêu sách để tính EPI Đối với nước số, giá trị gần mục tiêu tính tốn dựa khoảng cách kết quốc gia mục tiêu sách Các mục tiêu sách rút từ bốn nguồn: (1) điều ước quốc tế quốc tế thoả thuận mục tiêu, (2) tiêu chuẩn thiết lập tổ chức quốc tế; (3) yêu cầu ưu tiên hàng đầu quốc gia (4) dựa trí khoa học Điểm tính cho số mười sách dựa - tiêu Mỗi tiêu đại diện cho tập hợp liệu rời rạc Điểm sau tính cho mục tiêu Sức khỏe mơi trường Sức khỏe Hệ sinh thái Chỉ số hiệu môi trường tính giá trị trung bình hai tổng điểm 17 EPI theo dõi xu hướng hiệu mơi trường dựa phân tích liệu đáng tin cậy từ sách trọng điểm Ngoài ra, qua số liệu minh bạch dễ hình dung, EPI giúp nhà lãnh đạo nắm rõ điểm mạnh điểm yếu hoạt động môi trường quốc gia so với nước khác Chỉ số EPI phản ánh sàng lọc có phương pháp Chỉ số gồm tiêu cốt lõi đáp ứng yêu cầu cao hơn, kết phải đo trực tiếp (chứ mơ hình hóa liệu), khoảng thời gian qn, hay cam kết thể chế để trì liệu tương lai gần Việc áp dụng tiêu chuẩn nghiêm ngặt cho phép theo dõi hoạt động môi trường theo thời gian tiếp tục theo dõi tương lai cách sử dụng tập hợp tiêu phù hợp Hai mục tiêu lớn mà EPI nhằm biểu thị Sức khỏe môi trường Sức khỏe hệ sinh thái Với chủ đề, sách liên quan xem xét, sử dụng 18 tiêu cụ thể Ví dụ, với mục tiêu Sức khỏe mơi trường, sách y tế, chất lượng nước khơng khí có tác động lên sức khỏe người xem xét Tương ứng với sách này, nhóm tiêu sử dụng ảnh hưởng môi trường bệnh tật gây ra, khả tiếp cận nước sạch, hay điều kiện vệ sinh, bụi đô thị, v.v Mục tiêu thứ EPI muốn thể Sức khỏe hệ sinh thái Để thể mục tiêu này, sách chất lượng môi trường lên hệ sinh thái ô nhiễm khơng khí, nước, đa dạng sinh học, rừng, biến đổi khí hậu v.v xem xét Tương ứng với tiêu dùng để đo, ví dụ mức phát thải khí NOx, bảo vệ cảnh quan, dự trữ tăng trưởng, che phủ rừng, phát thải khí nhà kính đầu người, tiêu thụ lượng, phát thải bon tính đơn vị lượng điện tạo ra, hay phát thải cacbon tính đơn vị sản phẩm công nghiệp sản xuất ra, v.v Qua bước đầu triển khai để so sánh phân hạng với số nước, đề cập tới lợi ích mà phương pháp đem lại sau: 18 Xác định hiệu sách quản lý mơi trường, kiểm sốt nhiễm xác định khó khăn, thách thức cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi dựa số liệu cụ thể, định lượng Vì dựa phân tích số liệu thực tế để xác định vấn đề quản lý tốt hơn, hay theo dõi xu hướng diễn biến môi trường, hay so sánh làm rõ yếu tố thành công thất bại sách bảo vệ mơi trường hành, hướng tiếp cận giúp nhà hoạch định sách xây dựng hồn thiện sách quản lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn EPI sử dụng để đánh giá hiệu thực sách mơi trường hành, sở để đánh giá mục tiêu mà sách đặt có thực đầy đủ hay khơng EPI giúp phân tích sách chặt chẽ Để thực phương pháp này, cần phải có báo cáo, số liệu thống kê xây dựng cách có hệ thống thống Vì vậy, EPI đặt yêu cầu thiết lập sở liệu tốt Dựa số EPI, việc xếp hạng tổng thể có ý nghĩa quan trọng việc quốc gia nào, địa phương thực tốt sách mơi trường với áp lực môi trường mà quốc gia hay địa phương phải đối mặt Ý nghĩa lớn mặt phân tích sách sử dụng kết phân tích sâu dựa vào liệu để đánh giá hiệu thực sách vấn đề cụ thể; loại sách nhóm/tổ chức xã hội, phạm vi địa phương hay quốc gia Kết phân tích đánh có ích điều chỉnh lựa chọn sách, giúp hiểu rõ yếu tố có ý nghĩa định tới môi trường Tổng quát hơn, EPI cung cấp công cụ mạnh mẽ cho địa phương, quốc gia để đo lường hiệu hoạt động môi trường mình, hướng tới mơi trường bền vững Chỉ số EPI, Đại học Yale Columbia phát triển sử dụng tập hợp 19 tiêu để so sánh xếp hạng hoạt động môi trường nước Tiền đề EPI dùng thông tin định lượng đánh giá chủ quan khơng đủ sở để hoạch định sách môi trường Các đại lượng đo lường định lượng khơng hữu ích cơng tác hoạch định sách, mà cịn giúp so sánh thực sách môi trường khả thi Ở cấp tỉnh, việc áp dụng EPI giúp bổ sung thơng tin trình chuẩn bị báo cáo quốc gia Điều giúp quyền địa phương thuận lợi đánh giá mục tiêu sách, xác định ưu tiên triển khai tốt sách bảo vệ môi trường, điều kiện nguồn lực tài hạn hẹp Tuy nhiên lại gặp khó khăn việc giải thích kết chưa tốt Ở cấp Trung ương, EPI giúp so sánh, xác định địa phương dẫn đầu hay sau, kết tính tốn EPI thể rõ địa phương thực hoạt động môi trường tốt nhất, từ giúp xác định vấn đề ưu tiên để có hành động phù hợp 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Hoang Tri Developing national sustainable development indicators in Vietnam.Vietnam National University, Hanoi 2002 Nichols, Garrick & AtkinsonưPalombo, A Framework for Developing Indicators of Sustainability for Transportation Planning, 2008 OECD, “OECD Environmental Indicators: Development, Measurement and Use”, Reference paper, Environmental Performance and Information Division, Organization of Economic Coưoperation and Development, Paris, 2003 OECD Core Set of Indicators for Environmental Performance Reviews, Paris, OECD, 1993 OECD Towards Sustainable Development: Environmental Indicators, Paris, OECD, 1998 United Nations, 2007 Indicators of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies World Econ Forum Environmental Sustainability Index.Davos, Switz.: World Econ Forum.2002.http://www.ciesin.org/indicators/ESI/downloads.h tml Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010 Hệ thống thị thống kê quốc gia (Ban hành theo Quyết định số 43/2010/QĐ/TTg ngày 02 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2004) 10.Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Số liệu thông kê Bộ Tài nguyên Môi trường 21

Ngày đăng: 29/08/2022, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w