nghiên cứu - trao đổi
38 tạp chí luật học số 6/2011
PGS.TS. Lê Thị Sơn *
1. Cỏc quan nim ph bin v ti phm
hc u phn ỏnh c im liờn quan n
phng phỏp nghiờn cu ca ti phm hc
khi khng nh ti phm hc c coi l
khoa hc thc nghim. Ti phm hc cng
nh cỏc khoa hc thc nghim khỏc cú liờn
quan nh xó hi hc, tõm lớ hc cựng cú
chung phng phỏp khoa hc ca cỏc khoa
hc xó hi thc nghim - phng phỏp
nghiờn cu thc nghim.
(1)
ú l phng
phỏp nghiờn cu tng quỏt ca cỏc ngnh
khoa hc xó hi thc nghim núi chung v
ca ti phm hc núi riờng. õy l nhng
ngnh khoa hc m quỏ trỡnh khỏm phỏ, tớch
ly v cng c nhng kin thc mi, nhng
hc thuyt mi v i tng nghiờn cu ca
mỡnh (thuc v cỏc hin tng, s kin v
cỏc quỏ trỡnh xó hi) u c thc hin
thụng qua cỏc quỏ trỡnh nghiờn cu khoa hc
bng phng phỏp nghiờn cu thc nghim.
ú l cỏch thc chung chng minh nhng
lun im khoa hc (phỏn oỏn khoa hc)
bng cỏc lun c thc tin (bng chng)
c thu thp t trong thc t bng quan sỏt,
thc nghim.
(2)
Khỏc vi cỏc khoa hc thc
nghim, cỏc khoa hc lớ thuyt hay phi thc
nghim cú phng phỏp nghiờn cu tng
quỏt l phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt.
Phng phỏp nghiờn cu thc nghim phõn
bit vi phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt
ch yu cỏch tip cn i tng nghiờn
cu v cỏch thu thp thụng tin, d liu xõy
dng lun c khoa hc hay gi l bng
chng chng minh cho lun im khoa hc.
Trong khi nghiờn cu thc nghim bt u
bng s quan sỏt i tng nghiờn cu trong
thc t v phỏt hin vn nghiờn cu khoa
hc, a ra lun im khoa hc bt ngun t
s quan sỏt ú thỡ nghiờn cu lớ thuyt bt
u bng vic tỡm hiu cỏc tri thc lớ lun
(nhng lớ thuyt, quan im ) v trờn c s
ú a ra vn nghiờn cu khoa hc, lun
im khoa hc. Trong khi nghiờn cu thc
nghim l quỏ trỡnh t chc chng minh phỏn
oỏn khoa hc bng cỏc lun c thc tin (s
kin th hin di dng thụng tin) c thu
thp t trong thc t bng cỏch quan sỏt hay
thc nghim thỡ nghiờn cu lớ thuyt l quỏ
trỡnh t chc chng minh lun im khoa hc
bng cỏc lun c lớ thuyt c thu thp t
tham kho ti liu bao gm cỏc quan im,
lun im, tin , cỏc quy lut ó c
khoa hc chng minh v xỏc nhn l ỳng.
(3)
Mi loi phng phỏp tng quỏt li bao
gm cỏc phng phỏp nghiờn cu c th c
trng. Loi phng phỏp nghiờn cu thc
nghim cú cỏc phng phỏp nghiờn cu c
th c trng l cỏc phng phỏp quan sỏt
(trc tip v giỏn tip) v thc nghim vi ý
ngha l cỏc phng phỏp thu thp d liu
xõy dng lun c thc tin.
Trong ti phm hc, phng phỏp
nghiờn cu thc nghim ó c cỏc nh ti
phm hc trin khai ỏp dng mt cỏch linh
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2011 39
hot, phự hp vi i tng nghiờn cu ca
mỡnh. Bờn cnh vic vn dng cỏc phng
phỏp nghiờn cu c th c trng ca loi
phng phỏp nghiờn cu thc nghim, cỏc
nh ti phm hc cũn ỏp dng nhiu phng
phỏp c th khỏc cú tớnh cht tng t thu
thp cỏc d liu thc tin. Vỡ c dựng cho
tt c cỏc ngnh khoa hc nờn cỏc phng
phỏp nghiờn cu lớ thuyt c th, nh phng
phỏp tng hp, phõn tớch, h thng hoỏ, quy
np, din gii, logic cng c kt hp s
dng trong nghiờn cu ti phm hc, c bit
trong x lớ d liu c thu thp v chng
minh lun im khoa hc nhng tt nhiờn
nhng phng phỏp ny khụng th l phng
phỏp thu thp d liu thc tin.
2. hiu v quỏ trỡnh nghiờn cu ti
phm hc khụng th khụng xut phỏt t quan
nim chung v quỏ trỡnh nghiờn cu khoa
hc: Ton b quỏ trỡnh nghiờn cu khoa hc
chng qua l quỏ trỡnh tỡm kim cỏc lun c
chng minh hoc bỏc b gi thuyt khoa
hc, tc lun im khoa hc
(4)
ca nh khoa
hc. ng vi mi loi nghiờn cu trong ti
phm hc, quỏ trỡnh nghiờn cu thc nghim
- ti phm hc l quỏ trỡnh tỡm kim cỏc lun
c thc tin chng minh hoc bỏc b gi
thuyt di dng l mt hoc mt s nhn
nh s b v kt qu cui cựng
(5)
ca
nghiờn cu ti phm hc hay gi l lun
im khoa hc ca nh ti phm hc.
Xột v ni dung hot ng, quỏ trỡnh
nghiờn cu khoa hc núi chung cng nh quỏ
trỡnh nghiờn cu thc nghim - ti phm hc
núi riờng bao gm hai loi hot ng c bn:
1) Tỡm kim lun c khoa hc v 2) T chc
lun c chng minh lun im khoa hc.
C th, nghiờn cu thc nghim - ti phm
hc l quỏ trỡnh thu thp d liu thc tin v
quỏ trỡnh x lớ d liu, kim chng gi thuyt
c a ra. Khi thc hin mi loi hot
ng c bn ny, cỏc nh nghiờn cu ti phm
hc cn thit phi ỏp dng nhng phng
phỏp c th thớch hp. Theo ú, cng cú th
phõn chia cỏc phng phỏp nghiờn cu c th
c ỏp dng trong quỏ trỡnh nghiờn cu thc
nghim ti phm hc thnh hai nhúm: Th
nht l nhúm phng phỏp tỡm kim lun c
thc tin v th hai l nhúm phng phỏp t
chc lun c thc tin chng minh lun
im khoa hc. Nhúm phng phỏp tỡm kim
lun c thc tin bao gm cỏc phng phỏp
tip cn thu thp d liu, phng phỏp
chn mu v phng phỏp thu thp d liu.
Nhúm phng phỏp t chc lun c thc tin
chng minh lun im khoa hc bao gm
cỏc phng phỏp x lớ d liu v phng
phỏp kim chng gi thuyt khoa hc.
2.1. Phng phỏp tip cn thu thp d liu
Nhn thc v phng phỏp tip cn
thu thp d liu trong nghiờn cu ti phm
hc c da trờn quan nim chung v tip
cn thu thp thụng tin trong nghiờn cu
khoa hc. Theo ú, Tip cn l s la chn
ch ng quan sỏt i tng nghiờn cu,
l cỏch thc x s, xem xột i tng nghiờn
cu.
(6)
Trong nghiờn cu ti phm hc, la
chn phng phỏp tip cn l s cõn nhc v
ngun cung cp d liu hay núi cỏch khỏc l
ni cú th thu thp c d liu. Tng ng
vi ngun cung cp d liu l cỏc phng
phỏp thu thp d liu thớch hp c th c
la chn. Xỏc nh ngun cung cp d liu
hay ch ng quan sỏt i tng nghiờn
cu l bc bt u ca quỏ trỡnh thu thp d
liu. Trong nghiờn cu ti phm hc, cỏc
cỏch tip cn thng c cõn nhc l: Tip
cn nh lng hoc nh tớnh; Tip cn thc
nghiên cứu - trao đổi
40 tạp chí luật học số 6/2011
nghim hoc tip cn quan sỏt; Tip cn tng
th hoc tip cn b phn.
- V tip cn nh lng v tip cn
nh tớnh:
Tip cn nh lng l cỏch xem xột i
tng nghiờn cu thụng qua cỏc c im v
lng i n nhn thc v bn cht ca i
tng nghiờn cu. D liu cn thu thp theo
cỏch tip cn ny thng tn ti di dng s
liu. Theo ú, i tng nghiờn cu c
xem xột thụng qua cỏc s liu c thu thp
ó c phõn loi, o lng, thng kờ v
bng biu hoỏ Vi tip cn nh lng ngi
nghiờn cu s hng vo vic thit k cỏc
phng phỏp cú th thu thp c d liu nh
lng, nh iu tra bng bng hi, phng vn,
iu tra t thut, phõn tớch th cp d liu
Trong nghiờn cu ti phm hc, phng phỏp
tip cn nh lng ngy cng cú ý ngha ln
hn v c ỏp dng ph bin hn.
(7)
Khỏc vi phng phỏp tip cn nh
lng, tip cn nh tớnh l cỏch xem xột i
tng nghiờn cu thụng qua ý ngh hay s
hiu v bn cht ca i tng nghiờn cu. D
liu thu thp c theo cỏch tip cn ny mang
tớnh cht cm tớnh, thng di dng cõu t,
hỡnh nh t ti liu, t quan sỏt v sao chộp
Vi tip cn nh tớnh ngi nghiờn cu
thng hng vo vic la chn cỏc phng
phỏp thu thp d liu nh tớnh, nh nghiờn
cu trng hp v quan sỏt cú tham gia.
- V tip cn thc nghim v tip cn
quan sỏt:
Tip cn thc nghim l cỏch xem xột i
tng nghiờn cu trong hon cnh c b trớ,
trong ú cú s gõy tỏc ng bin i nht nh
lờn i tng nghiờn cu. Tip cn thc nghim
cũn c gi l cỏch xem xột i tng nghiờn
cu bng quan sỏt cú kim soỏt. La chn
cỏch tip cn thc nghim cú ngha l la chn
cỏch thu thp d liu bng thc nghim.
Tip cn quan sỏt l cỏch xem xột i
tng nghiờn cu thụng qua quan sỏt (khụng
tỏc ng n) i tng nghiờn cu. Vỡ vy,
phng phỏp ny cũn c gi l tip cn
khụng thc nghim. Tip cn quan sỏt hng
vo vic la chn cỏch thu thp d liu khỏc
khụng phi bng thc nghim.
La chn cỏch tip cn thc nghim hay
cỏc tip cn quan sỏt cũn c gi l la
chn trt t nghiờn cu
(8)
vỡ s la chn ny
quyt nh quỏ trỡnh nghiờn cu s c
thc hin nh th no v bng phng phỏp
thu thp d liu no.
- V tip cn tng th v tip cn b phn:
Nghiờn cu ti phm hc l nghiờn cu
thc ti xó hi thuc i tng nghiờn cu
ca ti phm hc. Cú hai cỏch tip cn thc ti
xó hi: Tip cn tng th v tip cn b phn
(9)
hay cũn c gi l nghiờn cu tng th v
nghiờn cu khụng tng th. Tip cn tng th
l cỏch xem xột i tng nghiờn cu vi tt
c cỏc n v ca tng th. Tuy nhiờn, cỏch
tip cn ny cú hn ch l ch cú th tp trung
c vo mt s ớt c im ca i tng
nghiờn cu vỡ iu kin khụng cho phộp xem
xột c tt c cỏc c im. Trong nhiu
trng hp, iu kin thc t v ngun lc
khụng cho phộp ngi nghiờn cu la chn
cỏch tip cn tng th m phi la chn cỏch
tip cn b phn, l cỏch xem xột i tng
nghiờn cu thụng qua mt b phn i din.
Theo cỏch tip cn ny mt b phn cỏc n
v thuc tng th ca i tng nghiờn cu
c chn ra v c xem xột, nghiờn cu
sao cho nhng d liu c thu thp m
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 41
bảo được tính đại diện cho tổng thể. Điều
này có nghĩa là trên cơ sở xem xét, nghiên
cứu những dữ liệu thu thập được từ bộ phận
đơn vị có thể suy ra được tổng thể. Tiếp cận
bộ phận đòi hỏi phải tiến hành chọn mẫu để
tìm kiếm dữ liệu như chọn nhóm đối tượng
để tiến hành điều tra bằng bảng hỏi, bằng
phỏng vấn Nói cách khác, nếu chọn cách
tiếp cận bộ phận thì khi tiến hành các phương
pháp thu thập dữ liệu cụ thể, người nghiên
cứu phải xác định phạm vi đối tượng cần
được khai thác dữ liệu. Khi thực hiện chọn
mẫu trong nghiêncứu khoa học nói chung và
trong nghiêncứutộiphạmhọc nói riêng,
người nghiêncứu cần thiết phải lựa chọn và
sử dụng phươngpháp chọn mẫu thích hợp để
đảm bảo những dữ liệu thu thập được từ mẫu
được chọn thực sự mang tính đại diện cho
tổng thể của các đơn vị nghiên cứu.
(10)
2.2. Phươngpháp chọn mẫu
Trong nghiêncứutộiphạmhọc có hai
nhóm cách chọn mẫu. Thứ nhất là nhóm
cách chọn mẫu xác xuất và thứ hai là nhóm
cách chọn mẫu phi xác xuất. Một số cách
chọn mẫu tiêu biểu thuộc nhóm thứ nhất là
cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn
mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu phân
tầng. Nhóm thứ hai bao gồm các cách tiêu
biểu như chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu
phán đoán, chọn mẫu tự nguyện.
(11)
Trong các cách chọn mẫu nêu trên, các
cách chọn mẫu xác xuất được sử dụng phổ
biến hơn vì đảm bảo được cao nhất về độ tin
cậy và tính đại diện của các dữ liệu được thu
thập từ các đơn vị được chọn mẫu. Các cách
chọn mẫu phi xác xuất mang tính khoa học ít
hơn nên ít khi được dùng để thu thập dữ liệu
cơ bản củanghiên cứu.
2.3. Phươngpháp thu thập dữ liệu
Trong nghiêncứutộiphạmhọc thường
áp dụng các phươngpháp thu thập dữ liệu
chính sau:
- Phươngpháp thực nghiệm;
- Phươngpháp quan sát có tham gia;
- Phươngpháp điều tra bằng hỏi - trả lời
(gồm: Điều tra bằng bảng hỏi; phỏng vấn và
điều tra tự thuật);
- Phươngphápnghiêncứu trường hợp;
- Phươngpháp phân tích thứ cấp dữ liệu.
Các phươngpháp thu thập dữ liệu có thể
được phân loại theo các cách khác nhau. Căn
cứ vào cách thức tiến hành, có thể phân chia
các phươngpháp thu thập dữ liệu thành
phương pháp thực nghiệm và các phương
pháp quan sát hay phi thực nghiệm (bao gồm
các phươngpháp còn lại). Căn cứ vào tính
chất của dữ liệu được thu thập có thể phân
chia thành các phươngpháp thu thập dữ liệu
định lượng và các phươngpháp thu thập dữ
liệu định tính. Căn cứ vào nguồn gốc của dữ
liệu được thu thập có thể phân biệt phương
pháp phân tích thứ cấp dữ liệu với các
phương pháp thu thập dữ liệu mới còn lại.
- Phươngpháp thực nghiệm: Phương
pháp thực nghiệm là phươngpháp thu thập dữ
liệu từ những quan sát về tác động của những
biến đổi được gây ra có chủ định cho một yếu
tố (biến độc lập) đối với một yếu tố khác
(biến phụ thuộc). Để thực hiện phươngpháp
này trong nghiêncứutộiphạmhọc cần phải
lựa chọn hai nhóm thuộc đối tượng nghiên
cứu: Nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm tra.
Nhóm thực nghiệm là nhóm nhận được điều
kiện thực nghiệm, như sự xử lí hay can thiệp
có chủ định ở những biến độc lập. Sau khi
thực hiện sự xử lí hay can thiệp sẽ tiến hành
kiểm tra, đánh giá về kết quả thay đổi của
nghiên cứu - trao đổi
42 tạp chí luật học số 6/2011
nhng tỏc ng ny bng cỏch so sỏnh gia
nhúm thc nghim v nhúm kim tra nhng
bin ph thuc. Vớ d: So sỏnh mc tỏi
nghin ca nhúm ngi c thc hin bin
phỏp h tr tỏi ho nhp cng ng cú vic
lm (nhúm thc nghim) sau ba nm vi
nhúm ngi tng ng khụng c ỏp dng
bin phỏp ny (nhúm kim tra).
Trong nghiờn cu ti phm hc cú hai
cỏch chn nhúm thc nghim v nhúm kim
tra. ú l cỏch chn ngu nhiờn v cỏch
chn tng xng. Cỏch chn ngu nhiờn l
cỏch chn truyn thng ca phng phỏp
thc nghim theo ỳng ngha. Cũn cỏch
chn tng xng l cỏch chn ca thc
nghim gn ging.
(12)
Cỏch chn tng xng
l cỏch chn cn c vo s tng xng v
mt s c im, nh tui, gii tớnh ca
nhng ngi c chn vo nhúm thc
nghim hay nhúm kim tra.
Phng phỏp thc nghim thng c
ỏp dng trong nghiờn cu gii thớch v
nguyờn nhõn ca ti phm v ỏnh giỏ v
hiu qu kim ch v ngn nga ti phm
ca hot ng ca cỏc c quan kim soỏt ti
phm nh cnh sỏt, kim sỏt, to ỏn v thi
hnh ỏn hỡnh s.
- Quan sỏt cú tham gia: Quan sỏt cú tham
gia l loi quan sỏt, trong ú quan sỏt c
hiu l phng phỏp thu thp thụng tin qua
cỏc tri giỏc nghe, nhỡn. Ngun thụng tin õy
l ton b hnh vi ca ngi c quan sỏt v
d liu l ton b nhng ghi chộp, hỡnh nh t
quan sỏt. Trong xó hi hc, ngi ta cú th
phõn chia phng phỏp ny thnh nhiu loi
quan sỏt khỏc nhau, trong ú cú quan sỏt cú
tham gia v quan sỏt khụng cú tham gia.
(13)
Quan sỏt cú tham gia l quan sỏt m ngi
quan sỏt tham gia vo hot ng ca nhng
ngi c quan sỏt. õy l loi quan sỏt
c s dng ph bin trong nghiờn cu ti
phm hc vỡ tớnh cú hiu qu cao hn ca nú.
Do tham gia vo hot ng ca ngi c
quan sỏt nờn ngi quan sỏt d dng thõm
nhp, cm nhn v hiu sõu sc i tng
nghiờn cu. Ngi quan sỏt cú th thc hin
quan sỏt bớ mt hay cụng khai i vi ngi
c quan sỏt. Quan sỏt bớ mt cú th l tt
hn i vi ngi c quan sỏt nhng s l
khú khn hn i vi ngi quan sỏt. Quan
sỏt bớ mt s trỏnh c s cng thng cho
ngi c quan sỏt nhng ũi hi ngi
quan sỏt phi thõm nhp c vo nhúm
ngi c quan sỏt. Trong nghiờn cu ti
phm hc, quan sỏt cú tham gia thng c
s dng thu thp d liu nh tớnh.
- iu tra bng bng hi: iu tra bng
bng hi l phng phỏp thu thp d liu
qua hi v tr li di dng vit. õy vn l
phng phỏp thu thp thụng tin ca xó hi
hc vi tờn gi l iu tra xó hi. Phng
phỏp ny cng c ỏp dng ph bin trong
nghiờn cu ti phm hc. Khi thc hin
phng phỏp ny, ũi hi ngi nghiờn cu
trc tiờn phi chun b bng cõu hi v sau
ú l la chn i tng c hi (chn mu
kho sỏt). Bng cõu hi s c gi n i
tng c hi v ngi ny gi li tr li
di dng vit. Tr li ca i tng c
hi chớnh l d liu c thu thp v c
x lớ xõy dng lun c thc tin.
Bng cõu hi l tp hp cỏc cõu hi c
thit k bi nh nghiờn cu. Cú th cú nhiu
cỏch thit k cõu hi khỏc nhau, nh cõu hi
v s kin v cõu hi v quan im, ý kin
ca ngi c hi. ng vi tng loi cõu
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2011 43
hi s cú mu cõu hi thớch hp. Mu cõu hi
kớn l dng cõu hi a sn mt s phng ỏn
tr li ngi c hi la chn mt trong
s cỏc phng ỏn ú. Mu cõu hi m l dng
cõu hi khụng cú sn phng ỏn tr li m
cho ngi c hi t vit cõu tr li theo
quan im hoc ý kin riờng ca mỡnh.
- Phng vn: Phng vn l phng phỏp
thu thp d liu bng cỏch hi ngi i
thoi (tc l hi v tr li bng li núi).
Cng ging nh phng phỏp iu tra bng
bng hi, phng vn c coi nh cỏch quan
sỏt giỏn tip m ngi trc tip quan sỏt l
ngi c hi. D liu thu thp bng
phng phỏp ny l nhng ghi chộp v ton
b cõu tr li v v ton b hnh vi ca
ngi c phng vn m ngi nghiờn cu
quan sỏt c trong sut thi gian phng
vn. Phng phỏp phng vn cú th c
thc hin bng nhiu cỏch khỏc nhau. Ngi
nghiờn cu phi la chn loi phng vn
thớch hp thu thp d liu phc v cho
vic xõy dng lun c thc tin. Mt s loi
phng vn cú th c la chn:
+ Phng vn cu trỳc v phng vn
khụng cu trỳc;
+ Phng vn sõu v phng vn bit;
+ Phng vn cỏ nhõn v phng vn nhúm;
+ Phng vn mt ln v phng vn nhiu ln;
+ Phng vn qua tip xỳc trc tip v
phng vn qua in thoi
- iu tra t thut: iu tra t thut l
phng phỏp thu thp d liu bng cỏch hi
v ngi tr li t bỏo cỏo hay t thut v
tri nghim ca chớnh h. Phng phỏp ny
thng c dựng thu thp d liu trong
nghiờn cu v ti phm n bng cỏch hi
nhúm ngi th nghim v nhng ti phm
m h ó tng thc hin m khụng b phỏt
hin. Ngoi ra, phng phỏp ny cng c
thc hin thu thp d liu trong nghiờn
cu v nn nhõn ca ti phm v vic tr
thnh nn nhõn ca h.
- Nghiờn cu trng hp: Nghiờn cu
trng hp l phng phỏp thu thp d liu
bng cỏch iu tra sõu v s ớt trng hp
riờng bit. D liu c thu thp õy
khụng phi l nhng thụng tin v mt s c
im no ú ca hin tng hay s vic
thuc i tng nghiờn cu m l nhng
thụng tin rt chi tit v ton din v trng
hp riờng bit. thu thp d liu ngi
nghiờn cu cú th s dng nhiu k thut
iu tra khỏc nhau, nh quan sỏt trng hp,
phng vn sõu, nghiờn cu h s í ngha
c bit ca nghiờn cu trng hp th hin
ch t nghiờn cu trng hp c th s
cho nhn bit v nhng trng hp tng t.
- Phõn tớch th cp d liu: Cỏc phng
phỏp thu thp d liu c cp trờn u l
cỏc phng phỏp to ra d liu mi. Khỏc
vi cỏc phng phỏp ny phng phỏp phõn
tớch th cp d liu khụng phi l cỏch tỡm
kim v hỡnh thnh d liu mi m l cỏch
s dng nhng d liu sn cú ó c hỡnh
thnh ban u vỡ mc ớch khỏc (nh
thng kờ kt qu hot ng ca cỏc c quan
kim soỏt ti phm, lp h s truy cu
trỏch nhim hỡnh s ) khai thỏc thụng tin
phc v nghiờn cu ti phm hc. Cỏc d liu
gc sn cú cú th l cỏc s liu thng kờ t
phỏp v ti phm, v ngi phm ti, v nn
nhõn ca ti phm; cỏc v ỏn hỡnh s; cỏc s
liu thng kờ xó hi hay cỏc h s, ti liu
lch s c lu tr Cỏc d liu gc ny
c phõn tớch, chn lc v s dng hỡnh
nghiªn cøu - trao ®æi
44 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
thành dữ liệu trong nghiêncứutộiphạm học.
Trong đó, các số liệu thống kê tư pháp và các
hồ sơ vụ án là những dữ liệu được phân tích
và sử dụng phổ biến nhất trong nghiêncứu
tội phạm học. Các loại số liệu thống kê tư
pháp thường được sử dụng kết hợp với các
số liệu thống kê xã hội, các tài liệu sẵn có
khác để nghiên cứu, đánh giá thậm chí cả so
sánh về mức độ củatội phạm, cơ cấu củatội
phạm và kiểm soát tộiphạm ở một đơn vị
địa lí nhất định, giữa các đơn vị địa lí khác
nhau và cả giữa các quốc gia khác nhau.
Trong một số công trình nghiêncứuvề
tội phạm học, phươngpháp này được đề cập
là phươngpháp phân tích nội dung hay phân
tích tài liệu mà hình thức cơ bản của phân
tích tài liệu trong nghiên cứutộiphạmhọc là
phân tích hồ sơ
(14)
hoặc được gọi là phân tích
hồ sơ hay phân tích tài liệu.
(15)
Dù được gọi
với tên khác đi nhưng phươngpháp này về
bản chất là phươngpháp phân tích mới về
các dữ liệu sẵn có (đã được thu thập cho mục
đích khác) trong các hồ sơ hay tài liệu để rút
ra những dữ liệu cần thiết nhằm đáp ứng
mục tiêu nhất định củanghiêncứu thực
nghiệm - tộiphạm học.
2.4. Phươngpháp xử lí dữ liệu
Trong nghiêncứu khoa học nói chung
cũng như trong nghiên cứutộiphạmhọc nói
riêng, các thông tin hay dữ liệu đã được thu
thập, dù dưới dạng định tính hay định lượng
đều phải được xử lí để xây dựng luận cứ,
phục vụ cho việc chứng minh hay bác bỏ giả
thuyết khoa học. Có hai phương hướng xử lí
dữ liệu tương thích cho hai loại dữ liệu: Xử
lí toán học đối với các dữ liệu định lượng và
xử lí logic đối với các dữ liệu định tính.
(16)
Xử lí toán đối với các dữ liệu định lượng là
sử dụng phươngpháp thống kê để xác định
quy luật thống kê của tập hợp các dữ liệu thu
thập được dưới dạng số liệu. Xử lí logic đối
với các dữ liệu định tính là sử dụng phương
pháp logic để đưa ra những phán đoán về
bản chất và thể hiện những liên hệ logic của
các hiện tượng thuộc đối tượng nghiên cứu.
- Phươngpháp thống kê dữ liệu định
lượng là cách xắp xếp các dữ liệu dưới dạng
số liệu để làm chúng bộc lộ các mối liên hệ
và xu thế vận động của đối tượng nghiên
cứu. Đây cũng có thể được coi là phương
pháp sử dụng các kĩ thuật thống kê số liệu để
phân tích số liệu nên còn được gọi là phương
pháp phân tích thống kê.
(17)
Quá trình thống
kê là quá trình áp dụng các kĩ thuật thống kê
để tạo ra các đại lượng thống kê phục vụ cho
việc phân tích thống kê. Thống kê có thể
được phân định thành hai loại: Thống kê mô
tả và thống kê kiểm tra
(18)
hay thống kê suy
luận.
(19)
Trong khi thống kê mô tả sử dụng
các đại lượng thống kê để mô tả các dữ liệu
được thu thập thì thống kê kiểm tra lại sử
dụng các đại lượng thống kê để kiểm tra các
giả thuyết hay phán đoán về mối quan hệ giữa
các biến (hay các hiện tượng). Trong thống kê
mô tả, các đại lượng thống kê thường được sử
dụng là số tuyệt đối (thể hiện quy mô của
hiện tượng), số tương đối (thể hiện sự so sánh
giữa hai mức độ khác nhau của hiện tượng),
số trung bình (số trung bình cộng số học), số
mốt (tần số các giá trị phổ biến nhất), số trung
vị (số ở vị trí chính giữa trong dãy số được
xắp xếp theo thứ tự).
(20)
Trong thống kê kiểm
tra, các hệ số tương quan được sử dụng (như
một trong những công cụ đo mối quan hệ) để
kiểm tra hướng và cường độ của mối quan
hệ giữa hai biến (hiện tượng).
(21)
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 45
Số liệu sau khi được thông kê có thể
được trình bày dưới các dạng khác nhau từ
thấp đến cao, như con số rời rạc, bảng số
liệu, biểu đồ và đồ thị,
(22)
trong đó, bảng số
liệu và biểu đồ được sử dụng phổ biến hơn
cả trong nghiên cứutộiphạm học.
Bảng số liệu được sử dụng để làm rõ tính
hệ thống, cấu trúc hoặc xu thế của các số
liệu. Ví dụ: Để mô tả mức độ tộiphạm ở một
địa phương A trong khoảng thời gian 10
năm, có thể sử dụng bảng số liệu về số vụ, số
người phạmtội ở địa phương này theo từng
năm và của cả 10 năm.
Biểu đồ có thể được sử dụng đối với các
số liệu mang tính so sánh. Để minh họa cho
mối tương quan giữa các số liệu so sánh, có
thể chuyển từ Bảng số liệu sang Biểu đồ.
Tùy theo mục đích phân tích mà có thể sử
dụng một hoặc nhiều hình thức biểu đồ khác
nhau, như Biểu đồ hình cột; Biểu đồ hình quạt
(hình tròn); Biểu đồ tuyến tính (đường biểu
diễn); Biểu đồ bậc thang (thanh ngang)
(23)
- Phươngpháp logic trong xử lí các dữ
liệu định tính là cách đưa ra phán đoán về
bản chất và những mối liên hệ logic của các
hiện tượng thuộc đối tượng nghiên cứu. Khi
thực hiện phươngpháp này, người nghiên
cứu thường sử dụng sơ đồ để mô tả các mối
liên hệ trong cấu trúc của sự vật, hiện tượng
nghiên cứu. Có một số loại sơ đồ có thể
dùng để thể hiện những mối liên hệ chủ yếu
giữa các sự vật, hiện tượng nghiên cứu, như
sơ đồ nối tiếp, sơ đồ song song, sơ đồ hình
cây, sơ đồ hỗn hợp, sơ đồ tương tác
(24)
2.5. Phươngpháp kiểm chứng giả thuyết
Kiểm chứng giả thuyết được thực hiện
bằng phươngpháp chứng minh giả thuyết
hoặc phươngpháp bác bỏ giả thuyết.
Chứng minh giả thuyết là cách kiểm
chứng giả thuyết thường được gặp trong nghiên
cứu khoa học nói chung (so với cách bác bỏ
giả thuyết). Chứng minh là hình thức suy luận
mà trong đó tính chân xác của một phán đoán
(luận điểm) được khẳng định dựa vào những
luận cứ đã được công nhận về tính chân xác.
(25)
Trong nghiêncứu khoa học nói chung, có thể
chứng minh giả thuyết bằng một trong hai
phương pháp khác nhau: Chứng minh trực
tiếp và chứng minh gián tiếp. Tuy nhiên,
phương pháp chứng minh trực tiếp được sử
dụng chủ yếu trong nghiên cứutộiphạm học.
Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh mà
trong đó tính chân xác của giả thuyết được rút
ra một cách trực tiếp từ tính chân xác của các
luận cứ. Tức là dùng các luận cứ đúng để
chứng minh cho giả thuyết đúng hay nói cách
khác là giả thuyết đúng phải được chứng
minh bởi luận cứ đúng.
Trái lại trong chứng minh gián tiếp thì tính
chân xác của luận điểm lại được chứng minh
bằng tính phi chân xác của phản luận điểm.
(26)
Phương pháp bác bỏ giả thuyết là phương
pháp chứng minh tính phi chân xác của một
giả thuyết. Cũng tương tự như chứng minh
giả thuyết, bác bỏ giả thuyết cũng có thể
được thực hiện bằng cách bác bỏ trực tiếp và
bác bỏ gián tiếp.
(27)
Tóm lại, phươngphápnghiêncứu tổng
quát củatộiphạmhọc là phươngpháp
nghiên cứu thực nghiệm và do đó tộiphạm
học được gọi là khoa học thực nghiệm. Có
hai loại nhóm phươngphápnghiêncứu cụ
thể được sử dụng cho hai loại hoạt động
khác nhau của quá trình nghiêncứu thực
nghiệm – tộiphạmhọc là:
Phương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễn;
và phươngpháp tổ chức luận cứ thực tiễn để
chứng minh luận điểm khoa học.
nghiªn cøu - trao ®æi
46 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
Mỗi loại nhóm phươngpháp này lại bao
gồm các nhóm phươngpháp cụ thể:
- Loại nhóm phươngpháp tìm kiếm luận
cứ thực tiễn bao gồm:
+ Nhóm phươngpháp tiếp cận;
+ Nhóm phươngpháp chọn mẫu;
+ Nhóm phươngpháp thu thập dữ liệu.
- Loại nhóm phươngpháp tổ chức luận
cứ thực tiễn để chứng minh luận điểm khoa
học bao gồm:
+ Nhóm phươngpháp xử lí dữ liệu;
+ Nhóm phươngpháp kiểm định giả thuyết.
Mỗi nhóm phươngpháp lại bao gồm các
phương pháp cụ thể./.
(1).Xem thêm: Hans-Dieter Schwind (Professor an
der Universitaet Osnabrueck und Ruhr-Universitaet
Bochum), Kriminologie: Eine praxisorientierte Einfuehrung
mit Beispielen, Kriminalistik Verlag Heidelberg 2007,
tr. 163: Theo ông phương phápnghiêncứutộiphạm
học trên thực tế không gì khác là sự tổng hợp các tri
thức phươngpháp luận của các khoa học liên quan
của tộiphạm học; Bernd-Dieter Meier (Professor an
der Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag
C.H. Beck Muenchen 2005, tr. 2, tr. 88: Theo ông tội
phạm học đã tiếp thu và phát triển những phương
pháp của các khoa học xã hội và nhân văn khác, điển
hình là tâm lí học và xã hội học.
(2).Xem: Vũ Cao Đàm, Phươngpháp luận nghiêncứu khoa
học, Nxb. khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 2005, tr. 18.
(3).Xem: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-an-phuong-phap-
nghien-cuu-khoa-hoc; Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 87.
(4).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 18.
(5).Xem: Hans Joachim Schneider, Sđd. tr. 17. Trong
phương pháp luận nghiêncứu khoa học thì giả thuyết
khoa học hay giả thuyết nghiêncứu là một nhận định
sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất sự vật do người
nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ; Giả
thuyết được xem như là câu trả lời cho câu hỏi mà vấn
đề khoa học đã nêu ra. Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 72.
(6).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 96.
(7).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier (Professor an der
Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H.
Beck Muenchen, 2005, tr. 2, tr. 89; Frank Schmalleger
(PH.D. Professor Emeritus, The University of North
Carolina at Pembroke), Criminology Today, Prentice
Hall, 2002, tr. 95.
(8).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier (Professor an der
Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H.
Beck Muenchen 2005, tr. 2, tr. 89.
(9).Xem: GS. Phạm Tất Dong, TS. Lê Ngọc Hùng
(đồng chủ biên), Xã hội học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
2007, tr. 88.
(10). Liên quan đến nội dung này có thể tìm hiểu
thêm về Điều tra chọn mẫu trong Giáo trình thống kê
tư phápcủa Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Giáo
dục, 1997, tr. 210.
(11). Về các phươngpháp chọn mẫu có thể xem: Phạm
Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phươngphápnghiên
cứu xã hội học, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2001,
tr. 216 - 238; Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 92 - 93.
(12). Trong tiếng Anh là Quasiexperiment, Xem: Hans
Joachim Schneider (Hrsg.), Internationales Handbuch
der Kriminologie, Band 1: Grundlagen der Kriminologie,
De Gruyter Recht Berlin, 2007, tr. 220.
(13).Xem: GS. Phạm Tất Dong – TS. Lê Ngọc Hùng,
Sđd, tr. 117.
(14).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier, Sđd, tr. 98
(15).Xem: Hans-Dieter Schwind (Professor an der Universitaet
Osnabrueck und Ruhr-Universitaet Bochum), Kriminologie:
Eine praxisorientierte Einfuehrung mit Beispielen,
Kriminalistik Verlag Heidelberg, 2007, tr. 166.
(16).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 127.
(17).Xem: Frank Schmalleger (PH.D. Professor Emeritus,
The University of North Carolina at Pembroke),
Criminology Today, Prentice Hall, 2002, tr. 94.
(18).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier, Sđd, tr. 104-105
(19).Xem: Frank Schmalleger, Sđd, tr. 94.
(20).Xem thêm: Trường đại học kinh tế quốc dân,
Giáo trình lí thuyết thống kê, Nxb. Thống kê, Hà Nội,
2006, tr. 139 - 176.
(21).Xem thêm: Bernd-Dieter Meier, Sđd, tr. 104 -
105; Sđd, tr. 394 - 395.
(22).Xem: Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Sđd.
(23).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 128 - 129.
(24).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 38, 39, 40.
(25).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 134.
(26).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 135.
(27).Xem: Vũ Cao Đàm, Sđd, tr. 136.
. định của nghiên cứu thực
nghiệm - tội phạm học.
2.4. Phương pháp xử lí dữ liệu
Trong nghiên cứu khoa học nói chung
cũng như trong nghiên cứu tội phạm học.
Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tổng
quát của tội phạm học là phương pháp
nghiên cứu thực nghiệm và do đó tội phạm
học được gọi là khoa học thực nghiệm.