Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
tạp chí luật học số 5/2011 55
TS. Nguyễn Thị ánh Vân *
1. Vi nột v h thng phỏp lut Thỏi Lan
L mt quc gia duy nht ụng Nam
cha baogi b cỏc cng quc chõu u
chim lm thuc a hay nụ dch hoỏ, Thỏi
Lan cú b dy lch s ca chớnh ph c ti
v h thng phỏp lut chu s nh hng ca
truyn thng Civil Law v ca Nht Bn t
cui th k XIX.
(1)
V mt lch s, ci ngun c xa ca phỏp
lut Thỏi Lan trc th k XIII b nh hng
mnh bi B lut Hindu ca Manu. Vi th k
sau ú, B lut c sa i v cựng vi
nhng quy phm c phỏt trin t nhng
quyt nh ca Vua trong thc tin qun lớ ó
lm nờn h thng phỏp lut Thỏi Lan. Giai
on t cui th k XIX n u th k XX,
ci cỏch phỏp lut Thỏi Lanó lờn n cc
im v kt qu l s ra i ca cỏc b lut
dõn s - thng mi, t tng dõn s, t tng
hỡnh s v hỡnh s c son tho da trờn
cỏc nguyờn tc hỡnh mu ca chõu u trong
ú B lut dõn s - thng mi c xõy
dng da trờn kinh nghim ca chõu u lc
a v Nht Bn v B lut hỡnh s k tha
kinh nghim ca Phỏp v B cũn h thng to
ỏn c t chc theo mụ hỡnh ca Phỏp.
(2)
Hin ti, h thng to ỏn Thỏi Lan c
t chc c lp vi chớnh ph, trong ú thm
phỏn xột x c lp, tuõn th Hin phỏp v
phỏp lut di danh ngha Vua Thỏi Lan.
(3)
Cỏc to ỏn trong h thng thuc mt trong bn
nhúm: to ỏn hin phỏp, to ỏn hnh chớnh, to
ỏn t phỏp v to ỏn quõn s.
(4)
Phn di õy ca bi vit s xem xột
nhng bc phỏt trin ch yu ca c quan bo
hin Thỏi Lan, t ú a ra mt vi gi m
cho vic xõy dng c quan bo hin Vit Nam.
2. C quan bo hin ca Thỏi Lan
trong quỏ kh
Trong lch s, chc nng bo hin Thỏi
Lan ó c trao cho nhng c quan khỏc
nhau trong b mỏy t phỏp, lp phỏp v hnh
phỏp. Hin phỏp u tiờn ca Thỏi Lan, Hin
phỏp nm 1932 khụng cú iu khon no quy
nh v quyn giỏm sỏt bng th tc t phỏp
i vi tớnh hp hin ca cỏc vn bn phỏp
lut v ca cỏc hnh vi ca chớnh ph (judicial
review). Vn ny ó gõy tranh cói trong
sut hn mt thp k u ca lch s hin
phỏp Thỏi Lan. Sau ú, to ỏn ó c chớnh
quyn quõn s trao cho c hi phỏt trin
khỏi nim judicial review v coi ú nh
mt yu t trng tõm ca nn qun lớ hp
hin. To ỏn ti cao ca Thỏi Lan ln u tiờn
khng nh quyn judicial review ca mỡnh
vo nm 1946, khi To tuyờn Lut ti phm
chin tranh nm 1945 l vi hin. Phỏn quyt
ca to b Ngh vin Thỏi Lan lờn ỏn l ó
lm lung lay nn tng dõn ch v vỡ vy, Ngh
vin ó ngay lp tc thnh lp mt u ban
xem xột li v vic ny. Kt qu l cỏc nh
son tho Hin phỏp nm 1946 ó thit lp
nờn U ban t phỏp v Hin phỏp (Judicial
Committee for the Constitution, gi tt l U
* Ging viờn chớnh Trung tõm lut so sỏnh
Trng i hc Lut H Ni
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
56 tạp chí luật học số 5/2011
ban t phỏp) vi quyn judicial review tuyt
i. Nh vy, quyn judicial review ó chuyn
t tay To ỏn ti cao sang U ban t phỏp.
Sau khi U ban t phỏp ra i, nu to ỏn
thy lut no ú vi hin, to s ngng xột x
v gi ý kin lờn U ban ny U ban ra
phỏn quyt v tớnh hp hin ca lut ú.
(5)
Tuy nhiờn, Hin phỏp nm 1946 li trao cho
Ngh vin Thỏi Lan quyn gii thớch hin
phỏp, theo ú cỏc cõu, t trong hin phỏp nh
ó c Ngh vin gii thớch ch cú hiu lc
khi ginh c s tỏn thnh ca mt na s
ngh s ca c hai vin.
(6)
Nh vy, theo Hin
phỏp nm 1946, quyn gii thớch hin phỏp v
quyn bo v hin phỏp b tỏch ri vỡ c quan
bo hin Thỏi Lan lỳc ú (U ban t phỏp)
khụng cú thm quyn gii thớch hin phỏp.
Kt qu l nu U ban t phỏp ra phỏn quyt
chng li Chớnh ph, Ngh vin luụn luụn cú
th ph nhn phỏn quyt ca U ban t phỏp
vi lớ do l U ban ó gii thớch hin phỏp
khụng ỳng cỏch khi a ra phỏn quyt.
Nhng bn hin phỏp c ban hnh
trong gn na th k tip theo Thỏi Lan vn
tip tc trao cho Ngh vin quyn gii thớch
hin phỏp. Mói ti khi Hin phỏp nm 1991
c thụng qua, s bt thng ny mi c
chnh sa v quyn gii thớch hin phỏp mi
c trao cho C quan ti phỏn hin phỏp.
(7)
Tuy nhiờn vic lm ny cng khụng t c
mc tiờu nhm phi chớnh tr hoỏ quỏ trỡnh
judicial review do C quan ti phỏn hin
phỏp vn b khi hnh phỏp kim soỏt ch
khụng c phộp hot ng nh mt c
quan t phỏp
(8)
c lp.
Mc dự cỏch thc thc hin quyn bo
hin v phm vi quyn lc ca c quan bo
hin Thỏi Lanó thay i t hin phỏp ny
sang hin phỏp khỏc trong nhng thp k va
qua nhng theo mt s nh bỡnh lun, vn
c bn khụng h thay i, ú l c quan bo
hin Thỏi Lan vn l t chc chớnh tr ỳng
hn l mt b phn ca ngnh t phỏp.
(9)
Thm chớ cỏc cỏn b xột x ca c quan ny
khụng phi l nhng ngi lm vic ton thi
gian m ch l nhng cỏn b kiờm nhim, lm
vic ton thi gian cỏc c quan khỏc nh l
Ch tch Thng ngh vin, chng lớ, hoc
chỏnh to ca cỏc to ỏn khỏc.
Tuy nhiờn, Hin phỏp nm 1997 c gng
hn ch s can thip chớnh tr vo quỏ trỡnh
judicial review bng cỏch thnh lp ra To
ỏn hin phỏp c lp vi chc nng gii thớch
hin phỏp. to iu kin m rng c hi
cho To thc thi trỏch nhim gii thớch hin
phỏp, Hin phỏp nm 1997 ó quy nh thờm
mt s tỡnh hung To xỳc tin th tc
judicial review. Vớ d: iu 198 trao quyn
cho Thanh tra Ngh vin c chuyn bt c
v no m Thanh tra ó coi l vi phm hin
phỏp ti To ỏn hin phỏp. iu 28 thm chớ
cũn sỏng kin hn ch ln u tiờn, cho
phộp nhng cụng dõn cú quyn v s t do
hin nh b vi phm, cú th vin dn iu
khon ú ca hin phỏp khiu kin ti to
nhm bo v quyn v li ớch ca mỡnh
Nhng quy nh ny cng ng ngha vi
vic tc b quyn tu tin xỳc tin th tc
judicial review ca to ỏn; ng thi m
rng phm vi tin hnh judicial review vỡ
thụng qua khiu ni ca cụng dõn, tớnh hp
hin ca bt kỡ vn bn phỏp lut no cng cú
th b a ra xem xột ti to.
3. To ỏn hin phỏp ng thi ca
Thỏi Lan
Hin phỏp hin hnh ca Thỏi Lan, tng
t nh Hin phỏp nm 1997, vn tip tc trao
quyn gii thớch hin phỏp v quyn xem xột
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 57
tính hợp hiếncủa các văn bản pháp luật cho
Toà án hiến pháp.
(10)
Cùng với phán quyết của
Toà án tối cao, từ năm 1997, phán quyết của
Toà án hiến pháp cũng có giá trị ràng buộc.
(11)
3.1. Nhân sự của Toà án hiến pháp TháiLan
Từ khi mới ra đời theo Hiến pháp năm
1997, Toà án hiến pháp đã hoạt động độc lập
với 15 thẩm phán làm việc toàn thời gian, do
Hoàng đế TháiLan bổ nhiệm trên cơ sở kiến
nghị của Thượng nghị viện. Trong số 15 thẩm
phán, 7 thẩm phán đến từ Toà án tối cao và
Toà án hành chính tối cao; 8 thẩm phán còn
lại đại diện cho giới trí thức thuộc hai chuyên
ngành: khoa học luật và khoa học chính trị.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các thẩm phán của
Toà án hiến pháp được pháp luật coi là quan
chức tư pháp chứ không phải các chính trị gia
hay công chức.
(12)
Hiến pháp năm 2007 đã
giảm thiểu số lượng thẩm phán của Toà án
hiến pháp xuống còn 9 thẩm phán và dành đa
số ghế (5 ghế) cho các thẩm phán là thành
viên của ngành tư pháp và số ghế ít hơn dành
cho các thẩm phán đại diện cho giới trí thức.
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2007 vẫn tiếp tục
trao thẩm quyền bổ nhiệm thẩm phán cho
Hoàng đế và quyền tư vấn bổ nhiệm thẩm
phán cho Thượng nghị viện.
(13)
Tương tự như Hiến pháp năm 1997, Hiến
pháp năm 2007 cũng yêu cầu các thẩm phán
Toà án hiến pháp phải vượt lên trên các vấn
đề chính trị. Theo đó, các ứng cử viên vào
chức thẩm phán Toà án hiến pháp có thể
không phải là hoặc đã từng là thượng nghị sĩ,
hạ nghị sĩ; hoặc có thể không phải là đảng
viên của bất kì đảng phái chính trị nào trong
vòng ba năm trước khi trở thành thẩm phán
Toà án hiến pháp; không phải là cán bộ chính
trị hoặc thành viên của bất kì cơquan quyền
lực hay cơquanquản lí nhà nước nào ở địa
phương.
(14)
Các thẩm phán phải thực sự coi
công việc tại Toà án hiến pháp là sự nghiệp
của họ trong vòng chín năm. Trong vòng 15
ngày kể từ khi được bầu, thẩm phán Toà án
hiến pháp phải từ bỏ cương vị đã và đang
nắm giữ trong các cơquan chính phủ hoặc tại
các doanh nghiệp, các hợp danh hay các tổ
chức hoạt động vì lợi nhuận (nếu có); họ cũng
không được phép hành nghề độc lập.
(15)
Cùng
với việc phải đáp ứng được những tiêu chí
trên, quá trình tuyển cử phức tạp sẽ đảm bảo
các thẩm phán của Toà án hiến pháp không bị
chi phối bởi các lợi ích chính trị và kinh tế.
Ba thẩm phán của Toà án hiến pháp lấy từ
thẩm phán Toà án tối cao và hai thẩm phán
lấy từ thẩm phán Toà án hành chính tối cao,
được lựa chọn bởi đại hội thẩm phán củamỗi
toà bằng hình thức bỏ phiếu kín. Bốn thẩm
phán còn lại được đề cử từ các ứng cử viên
thuộc tầng lớp trí thức gồm các nhà khoa học
trong hai lĩnh vực pháp luật và chính trị.
(16)
Sự ra đờicủa Toà án hiến pháp là một trong
những sự kiện quan trọng nhất của quá trình
cải tổ chính trị ởThái Lan. Quyền giải thích
hiến pháp gắn liền với các cuộc cải tổ nằm
trong tay của 15 thẩm phán theo Hiến pháp
năm 1997 và 9 thẩm phán theo Hiến pháp
năm 2007. Nếu họ dao động trong việc thực
thi nhiệm vụ của mình hoặc nếu họ cho phép
quan điểm chính trị chi phối việc giải thích
đúng đắn hiến pháp thì Hiến pháp năm 1997
trước đây và Hiến pháp năm 2007 hiện nay
khó có thể làm nền tảng cho một chế độ chính
trị dựa trên nguyên tắc pháp trị (rule of law).
3.2. Thẩm quyền của Toà án hiến pháp
Thái Lan
(17)
Toà án hiến pháp TháiLan ra đời với sứ
mệnh phán xét hiệu lực của các văn bản pháp
luật và các quyết định hành chính căn cứ vào
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
58 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011
các điều khoản củahiến pháp với thẩm quyền
hết sức rộng. Toà án có quyền xem xét khả
năng áp dụng của một luật trên thực tế và xem
liệu luật đó có được áp dụng phù hợp với hiến
pháp. Khi một luật được áp dụng để giải quyết
một vụ việc đang được xem xét, toà án thụ lí
vụ việc để giải quyết sẽ áp dụng các điều
khoản của luật đó trừ khi toà thấy luật đó có
thể trái với quy định củaHiến pháp. Khi đó,
toà có nghĩa vụ chuyển vụ việc đang xem xét
tới Toà án hiến pháp để Toà phán xét liệu có
sự xung đột giữa luật nói trên với một quy
định nào đó trong Hiến pháp.
Toà án hiến pháp có quyền ra phán quyết
về tính hợp hiếncủa một dự luật, một luật,
một hoặc một số điều khoản của một luật.
Toà có quyền tuyên một luật hay một phần
của luật vô hiệu và tính không thể cưỡng chế
của luật hay một phần của luật đó.
Toà cũng có quyền xem xét lại việc áp
dụng bất kì luật nào đó có liên quan tới bất
kì vụ việc nào mà toà án nào đó đã xử trong
quá khứ. Toà án hiến pháp có thể dùng thẩm
quyền của mình để giao vụ việc đó cho toà
án khác với toà án trước đó đã xử hoặc để
phản đối bất kì bên nào trong vụ kiện với lí
do các quy định của luật có liên quan không
phù hợp với hiến pháp. Trường hợp bị Toà
án hiến pháp phản đối, toà án đang xử vụ
việc phải đình chỉ việc xét xử và chuyển vụ
việc đó lên Toà án hiến pháp.
Tương tự như Hiến pháp năm 1997,
Hiến pháp 2007 (Điều 212) cũng cho phép
cá nhân công dân TháiLan - những người có
quyền và sự tự do hiến định bị vi phạm, có
thể khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình.
Tuy nhiên, điểm mớicủaHiến pháp năm
2007 là quyền khởi kiện nói trên được trực
tiếp thực hiện tại Toà án hiến pháp. Như vậy,
Hiến pháp mới đã bãi bỏ việc hạn chế quyền
công dân trong việc khiếu kiện lên Toà án
hiến pháp và bằng cách đó đã mở rộng khả
năng tiếp cận trực tiếp với quá trình “judicial
review” của công dân Thái Lan.
Phán quyết của Toà án hiến pháp được
coi là chung thẩm và có giá trị ràng buộc Nghị
viện, Hội đồng bộ trưởng, các toà án khác và
các cơquan nhà nước. Điều đó có nghĩa là
phán quyết của Toà án hiến pháp không thể bị
kháng cáo, kháng nghị lên Toà án tối cao
Thái Lan và là phán quyết cuối cùng mà tất cả
các cơquan quyền lực nhà nước, cơquan
quản lí nhà nước, các toà án và các cơ quan,
tổ chức khác của nhà nước phải tuân thủ.
4. Bài học nào cho Việt Nam từ kinh
nghiệm cải cách cơquanbảohiếncủa
Thái Lan?
Những phân tích trên về một số cải cách
trong cơquanbảohiếncủaTháiLan trong hơn
nửa thế kỉ qua đã phần nào cho thấy mặt tích
cực và tiêu cực của các mô hình cơquanbảo
hiến khác nhau mà quốc gia này đã trải nghiệm.
Là quốc gia Đông Nam Á có nhiều điểm
tương đồng với Thái Lan, Việt Nam cũng coi
hiến pháp là luật cơ bản (Điều 146 Hiến pháp
năm 1992), có hiệu lực pháp lí cao nhất và
cũng thiết lập nên một cơ chế bảohiến để bảo
vệ vị trí tối cao đó củahiến pháp. Tuy nhiên,
Việt Nam vẫn chưa cócơquan chuyên trách
bảo vệ hiến pháp vì vậy trên thực tế, hiếm khi
vấn đề vi hiến, hợp hiến được đưa ra xem xét
tại Việt Nam. Về vấn đề này, giới nghiên cứu
khoa học pháp lí của Việt Nam đã bàn luận
khá nhiều. Tuy nhiên, từ việc nghiên cứu kinh
nghiệm củaTháiLan - quốc gia suốt nhiều
thập kỉ đã từng trăn trở trong việc kiếm tìm
một mô hình cơ chế bảohiến thích hợp, có
thể thấy, để bảo vệ tính tối caocủahiến pháp,
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
tạp chí luật học số 5/2011 59
Vit Nam cng cn thnh lp c quan chuyờn
trỏch. Cú l, tờn gi ca c quan ny khụng
phi l vn quan trng cn bn bc, cú th
l To ỏn hin phỏp, Hi ng hin phỏp,
hay C quan ti phỏn hin phỏp iu
quan trng hn l cn lm rừ v trớ phỏp lớ ca
c quan ny trong c cu t chc b mỏy ca
nh nc: C quan bo hin tng lai ca
Vit Nam nm õu, trong khi c quan lp
phỏp, hnh phỏp, t phỏp hay nm ngoi c
ba khi c quan ny?
Cú l t c quan bo hin trong khi c
quan lp phỏp khụng phi l s la chn hp
lớ vỡ lm nh vy chng khỏc no Quc hi
va lm lut li va t ỏnh giỏ, phỏn xột sn
phm lp phỏp ca chớnh mỡnh. Thỏi Lan
cng ó cú giai on gn nh la chn mụ
hỡnh bo hin ny khi trao chc nng xem xột
tớnh hp hin cho U ban t phỏp nhng li
dnh quyn gii thớch hin phỏp cho Ngh
vin. V nh vy, thc cht Ngh vin Thỏi
Lan mi l cp xột x cui cựng i vi tớnh
hp hin ca cỏc vn bn phỏp lut vỡ Ngh
vin cú quyn tuyờn cỏch gii thớch hin phỏp
ca U ban t phỏp khụng chun xỏc bói
b bn ỏn ó tuyờn ca U ban t phỏp.
t c quan bo hin trong khi hnh
phỏp, theo kinh nghim ca Thỏi Lan, cng
khụng phi l s la chn sỏng sut vỡ c
quan bo hin s b c quan hnh phỏp kim
soỏt, can thip v vỡ vy, khú cú th c lp
trong xột x, c bit khi i tng c a
ra xột x li l vn bn phỏp lut do chớnh c
quan hnh phỏp ban hnh. Kinh nghim ca
Thỏi Lan v nhiu quc gia khỏc trờn th gii
cho thy c quan bo hin c lp hoc thuc
khi c quan t phỏp vn l s la chn ỳng
n vỡ bn thõn To ỏn hin phỏp cn cú s
c lp cao trong quỏ trỡnh gii thớch hin
phỏp, c bit khi xem xột tớnh hp hin ca
mt vn bn phỏp lut do chớnh Quc hi hay
chớnh ph ban hnh. S c lp ny khụng
ch l c lp khi s chi phi ca cỏc ý kin
t cỏc ng phỏi chớnh tr nm trong Ngh
vin m cũn l c lp khi s can thip ca
Chớnh ph. Núi cỏch khỏc, cn trỏnh mi kh
nng can thip t phớa khi hnh phỏp v lp
phỏp (vn l nhng c quan cú nhiu quyn
lc trờn thc t) vo hot ng ca To ỏn
hin phỏp. Ch khi ú, vic gii thớch hin
phỏp ca To ỏn hin phỏp mi thc s c
tin hnh mt cỏch khỏch quan.
Nh vy, c lp vi cỏc c quan lp
phỏp v hnh phỏp xem ra l yờu cu ti cn
thit c quan bo hin cú th thc hin tt
chc nng bo hin ca mỡnh. Cú l, vn
tip theo cn bn bc l liu Vit Nam cú cn
c quan bo hin c lp vi c c quan t
phỏp theo kinh nghim ca cỏc nc chõu u
lc a hay ch cn trao thờm chc nng bo
hin cho To ỏn nhõn dõn ti cao ca Vit
Nam ging nh mụ hỡnh bo hin ca M?
cỏc nc thuc chõu u lc a (cú h
thng phỏp lut thuc truyn thng Civil Law),
c quan bo hin thng c t chc c lp,
nm ngoi h thng to ỏn truyn thng (to
ỏn cú thm quyn chung). Lớ do ch yu cho
vic la chn mụ hỡnh t chc c quan bo
hin kiu ny c cho l do s khỏc bit hon
ton v vn hoỏ chớnh tr v vn hoỏ lp hin
(political and constitutionl culture) gia cỏc
nc chõu u lc a vi M,
(18)
ni m khỏi
nim "judicial review" ln u tiờn c tha
nhn nh mt thnh t ca h thng phỏp lut
v ni m To ỏn ti cao u tiờn trờn th gii
bt u thc thi quyn kim tra tớnh hp hin
ca cỏc vn bn phỏp lut do c quan lp phỏp
v hnh phỏp ban hnh t nm 1803.
(19)
Hn
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
60 tạp chí luật học số 5/2011
na, vic trao chc nng bo hin cho mt c
quan bo hin nm ngoi h thng to ỏn
truyn thng cỏc nc chõu u lc a cũn
c cho l phự hp hn vi kiu t duy ca
chõu u lc a v tam quyn phõn lp, v vai
trũ ca ỏn l, v quyn lc ca to ỏn v tõm lớ
ca thm phỏn trong truyn thng Civil Law.
Mt khỏc, nhiu nc chõu u, "judicial
review" cũn c tha nhn nh mt trong
nhng bin phỏp dõn ch hoỏ, c s dng
sau giai on tn ti ca ch c ti, cỏc to
ỏn truyn thng khi ú khụng cú s c lp
v mt c cu t chc cng nh v t duy
sc gỏnh vỏc thờm chc nng bo hin.
(20)
Vn dng kinh nghim ca cỏc nc
chõu u lc a, Vit Nam cú th la chn
mụ hỡnh c quan bo hin c lp vi c c
quan lp phỏp, hnh phỏp v c quan t phỏp
truyn thng bng cỏch thnh lp mt c
quan bo hin nm ngoi h thng to ỏn
nhõn dõn hin hu. Phng ỏn ny, nu c
ỏp dng, s lm hỡnh thnh nờn nhỏnh th t
ca quyn lc nh nc, ng trờn c ba
nhỏnh lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp vỡ c
quan bo hin cú quyn xem xột tớnh hp
hin ca tt c cỏc vn bn phỏp lut do c
quan lp phỏp, hnh phỏp ban hnh v thm
chớ c tớnh hp hin ca cỏc bn ỏn do cỏc
to ỏn khỏc tuyờn. Khi ú, Vit Nam cn sa
i, b sung Hin phỏp nm 1992, c bit
sa iu 127 v iu 134 v a thờm quy
nh lm nn tng hin nh cho s tn ti v
hot ng ca c quan bo hin mi.
Tuy nhiờn, mụ hỡnh trờn khụng phi l s
la chn duy nht cho Vit Nam. Mt phng
ỏn khỏc, khụng nht thit ũi hi phi thit
lp c quan bo hin c lp, nm ngoi c ba
khi lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp l cú th
giao cho To ỏn nhõn dõn ti cao ca Vit
Nam thm quyn xem xột tớnh hp hin ca
cỏc vn bn phỏp lut v cỏc hnh vi ca
Chớnh ph cng nh cỏc phỏn quyt ca to
ỏn cp di. õy l mụ hỡnh t chc c quan
bo hin cú kh nng phự hp vi hon cnh
Vit Nam v hon ton kh thi vỡ thc cht
To ỏn ti cao vn l cp xột x cui cựng
trong h thng to ỏn, vic xem xột tớnh hp
hin ca cỏc hnh vi ca cỏc c quan lp phỏp,
hnh phỏp hay t phỏp l iu hon ton hp
lớ. Hn na, vi mụ hỡnh bo hin ny, Vit
Nam cng khụng n c v cng khụng phi
l quc gia tiờn phong trong vic th nghim
la chn mụ hỡnh bo hin ny. Nh trờn ó
cp, ngi M ó sỏng to ra khỏi nim
judicial review t u th k XIX v t ú
ti nay, To ỏn ti cao ca M ó, ang v
vn úng vai trũ l c quan xem xột tớnh hp
hin ca cỏc vn bn phỏp lut do Quc hi
v Chớnh ph M ban hnh. Ch cú iu, vn
dng kinh nghim ca M trong trng hp
ny ũi hi cỏc c quan nh nc (lp phỏp,
hnh phỏp v t phỏp) Vit Nam phi cú s
phõn chia quyn lc rch rũi v mi c quan
trờn u phi cú kh nng kim ch v i
trng vi hai c quan cũn li mc cn
thit m bo s hot ng hiu qu ca
b mỏy nh nc.
(21)
Khi ú, vn sa i,
b sung Hin phỏp nm 1992 vn cn t ra
trao chc nng bo hin cho To ỏn nhõn
dõn ti cao, ng thi m bo s c lp
hin nh cho cỏc c quan lp phỏp, hnh
phỏp v t phỏp, cng nh nhm to iu
kin cho mi c quan núi trờn cú th kim tra
v can thip mc cn thit vo hot ng
ca hai c quan cũn li, trỏnh tỡnh trng
chuyờn quyn, c oỏn ca cỏc c quan ny.
Trao quyn hn v ngha v bo v hin
phỏp vo tay mt c quan chuyờn trỏch trong
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 61
lĩnh vực xét xử là việc làm hết sức cần thiết,
giúp loại bỏ được tình trạng nhiều cơquan
cùng chia sẻ chức năng bảo hiến, từ đó dẫn
đến thực tế là không cơquan nào coi đó là
nhiệm vụ của mình. Hệ quả là văn bản pháp
luật vi hiếnnhưng lại không được phán xét
và vì vậy tính tối caocủahiến pháp thực
chất chỉ được thừa nhận trên giấy. Thiết nghĩ
đã đến lúc các nhà làm luật Việt Nam cần
nghiên cứu một cách nghiêm túc để xác định
khuôn khổ và thiết lập cơ sở pháp lí vững
chắc cho việc giao phó chức năng bảohiến
cho một cơquan cụ thể trong bộ máy tư
pháp nhằm đảm bảoHiến pháp thực sự là
luật cơ bản, luật gốc và được triệt để tôn
trọng ở Việt Nam./.
(1).Xem: Pearlie M.C. Koh, “Foreign Judgements in
ASEAN – A Proposal”, International & Comparative
Law Quaterly (1996) 844, at 844.
(2).Xem: Pearlie M.C. Koh, Sđd, at 852.
(3).Xem: Section 197, Constitution of the Kingdom of
Thailand 2007 (gọi tắt là Constitution 2007), at
http://www.asianlii.org.
(4).Xem: Chapter X, Parts: II - V, Constitution 2007.
(5).Xem: Điều 87, Điều 89, The Constitution of the
Kingdom of Thailand of 1946 (gọi tắt là Hiến pháp
năm 1946).
(6).Xem: Điều 86, Hiến pháp năm 1946.
(7).Xem: Điều 207, The Constitution of the Kingdom
of Thailand of 1991 (gọi tắt: Hiến pháp năm 1991).
(8). Có ý kiến cho rằng theo quan điểm phổ biến ở
các nước châu Âu, toà án hiến pháp không phải là cơ
quan tư pháp… Thực ra để xác định liệu toà án hiến
pháp có phải là cơquantư pháp hay không cần căn cứ
vào khái niệm "cơ quantư pháp". Theo Đại từ điển
tiếng Việt, thuật ngữ “tư pháp” có nghĩa là “xét xử”
và như vậy, cơquantư pháp chính là cơquan xét xử.
Do toà án hiến pháp được lập ra để phán xét tính hợp
hiến của một văn bản pháp luật do cơquan lập pháp
và hành pháp ban hành thông qua phiên toà do thẩm
phán của toà chủ toạ, vì vậy cũng được xếp vào hàng
cơ quan xét xử, tức thuộc loại cơquantư pháp. Cũng
cần phải thấy rằng ngay cả khi khái niệm "cơ quantư
pháp" ở các nước châu Âu lục địa không bao hàm
“toà án hiến pháp” thì cũng chưa thể khẳng định rằng
trên thế giới này, toà án hiến pháp không thể là cơ
quan tư pháp bởi lẽ các nước châu Âu không thể đại
diện cho cả thế giới. Ở hầu hết các châu lục khác (từ
châu Mỹ, châu Úc đến châu Á), các quốc gia như Mỹ,
Canada, Úc và Nhật Bản…, toà án tối cao, cấp xét xử
phúc thẩm cuối cùng trong hệ thống cơquantư pháp
của các nước này, đều có chức năng bảo hiến. Nói
cách khác, ở các quốc gia này, toà án tư pháp cao nhất
cũng đồng thời là toà án hiến pháp. Vì vậy, khó có thể
khẳng định rằng trên thế giới hiện nay, toà án hiến
pháp không thể là cơquantư pháp.
(9).Xem: James R. Klein, “The Constitution of the Kingdom
of Thailand, 1997: A Blueprint for Participatory
Democracy” at 19. The Asia Foundation Working Paper
Series, March 1998, http://www.asiafoundation.org.
(10).Xem: Constitution of the Kingdom of Thailand
1997 (gọi tắt là Constitution 1997), Chapter VIII, Part
II; Constitution 2007, Chapter X, Part II.
(11).Xem: Section 262, 264 & 268 Constitution 1997,
Sđd; xem thêm: Frank Munger, “Globalization, Investing
in Law, and the Careers of Lawyers for Social causes:
taking on Rights in Thailand”, New York Law School
Law Review (2008/2009), 745, at 764.
(12).Xem: Section 259 Constitution 1997, Sđd.
(13).Xem: Section 204 Constitution 2007, Sđd.
(14).Xem: Section 256 Constitution 1997, Sđd và
Section 205 Constitution 2007, Sđd.
(15).Xem: Section 258 Constitution 1997, Sđd và
Section 207 Constitution 2007, Sđd.
(16).Xem: Section 204 Constitution 2007, Sđd.
(17).Xem: Sections: 211 - 216 Constitution 2007, Sđd.
(18).Xem: Lech Garlicki, "Constitutional Court versus
Supreme Courts", International Journal of Constitutional
Law (2007) 44 at 45.
(19).Xem: Mabury vs. Madison, 5 U.S. 137 (1803).
(20).Xem: Lech Garlicki, Sđd, at 45.
(21).Xem thêm những phân tích về hệ quả của việc
thừa nhận học thuyết tam quyền phân lập và kiềm chế
đối trọng trong Hiến pháp Hoa Kỳ ở Mục 3 (tr. 66 -
68), bài của TS. Nguyễn Thị Ánh Vân, "Bàn về học
thuyết tam quyền phân lập và kiềm chế, đối trọng
trong hiến pháp Hoa Kỳ", Tạp chí luật học, số
12/2010, tr. 60.
. cho Việt Nam từ kinh
nghiệm cải cách cơ quan bảo hiến của
Thái Lan?
Những phân tích trên về một số cải cách
trong cơ quan bảo hiến của Thái Lan trong. trị.
(16)
Sự ra đời của Toà án hiến pháp là một trong
những sự kiện quan trọng nhất của quá trình
cải tổ chính trị ở Thái Lan. Quyền giải thích
hiến pháp gắn