1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tp HCM

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 306,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 Luận án tốt nghiệp MỤC LỤC Nguyễn Thị Hồng Liên MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 nghóa ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1- Chức trung gian tín dụng: 1.1.2.2- Chức trung gian toán: 1.1.2.3- Chức tạo bút tệ theo cấp số nhân 1.1.2.4 Chức cung cấp dịch vụ ngân hàng: 1.2 TÍN DỤNG – VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tín dụng hình thức biểu quan hệ tín dụng 1.2.1.1 Tín dúng – quan hệ tín dụng 1.2.1.2 Các hình thức biểu quan hệ tín dụng 1.2.2 Vai trò cuả tín dụng ngân hàng kinh tế 1.2.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: 1.2.2.2 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá 1.2.2.3 Tín dụng góp phần ổn định nâng cao đời sống người dân , thực sách ngành địa phương 1.2.3 .Hiệu tín dụng 1.2.3.1 Hiệu mặt kinh tế 1.2.3.2 Hiệu mặt xã hội Luận án tốt Nguyễn Thị nghiệp Hồng Liên CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 2.1.GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM.10 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI TP HCM NĂM 2000 VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội TPHCM năm 2000……………………………………………………….11 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng …………………………………… 12 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM HIỆN NAY…………………………….13 2.3.1 Tình hình huy động vốn…………………………………………………………………………………… ……………… 13 2.3.2 Tình hình đầu tư - tín dụng …………………………………………………………………………………………… 15 2.3.2.1 Dư nợ cho vay……………………………………………………………………………………… ……………………………….15 2.3.2.1.1 Cho vay ngắn hạn trung dài hạn………………………………………………………………………….19 2.3.2.1.2 Cho vay đồng Việt nam ngoại tệ…………………………………………………………….22 2.3.2.1.3 Cho vay thành phần kinh tế……………………………………………………………………………… 24 2.3.2.1.4 Cho vay bảo lãnh toán L/C trả chậm…………………………………………………….25 2.3.2.2 Nợ hạn……………………………………………………………………………………… …………………………………….27 2.3.3 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TPHC…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………29 2.3.3.1 Các ngân hàng thương mại quốc doanh……………………………………………………………………29 2.2.3.2 Các ngân hàng thương mại cổ phần…………………………………………………………………………… 30 2.2.3.3 Các ngân hàng liên doanh………………… 30 2.2.3.4 Các ngân hàng nước ngoài…………………………………………………………………………………… ……….31 2.3.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng cuả ngân hàng thương mại thời gian gần nay…………………………………………………………………31 2.3.4.1 Các nguyên nhân từ phiá ngân hàng…………………………………………………………………………31 2.3.4.1.1 Trình độ quản lý lực cán chủ chốt ngân hàng hạn chế 31 2.3.4.1.2 Các ngân hàng không chấp hành đầy đủ quy định cho vay, bảo lãnh, an toàn hoạt động…….32 2.3.4.1.3 Kỹ thuật cấp tín dụng thô sơ , sản phẩm tín dụng đơn điệu………….33 2.3.4.2 Các nguyên nhân từ phiá khách h àng ……………………………………………………… 34 2.3.4.2.1 Trình độ quản lý cuả doanh nghiệp yếu kém…………………………………….34 2.3.4.2.2 Sử dụng vốn không mục đíc……………………………………………………………………………34 2.3.4.3 Các nguyên nhân từ môi trường kinh tế vó mô34 2.3.4.3.1 Thông tin tín dụng chưa đạt yêu cầu………………………………………………………34 2.3.4.3.2 Cơ chế điều hành lãi suất chưa hợp lý …………………………………………………………………35 2.3.4.3.3 Thủ tục xử lý tài sản chấp nhiều khó khăn ……………………………………35 CHƯƠNG III NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 3.1.NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ VĨ MÔ………………………………………………………… 37 3.1.1 Đối với Nhà nước 3.1.1.1 Ban hành chế độ kiểm tóan bắt buộc 3.1.1.2 Chấn chỉnh xếp lại doanh nghiệp 3.1.1.3 Các quan liên ngành cần phối hợp tháo gỡ vướng mắc lỉnh vực xử lý vi phạm xử lý TSTC, đầu tư38 3.1.1.3.1 Xử lý vi phạm … 39 3.1.1.3.2 Xử lý tài sản chấp………………………………………………………………………………… ………… 39 3.1.1.3.3 Về đầu tư ………………………………………………………………………………………… ………………………… 40 3.1.1.3.4 Về bảo lãnh41 3.1.2 Đối với ngân hàng Nhà nước41 3.1.2.1 Về phạm vi đảm bảo tiền vay………………………………………………………………………………… 41 3.1.2.2 Xử lý nợ hạn……………………………………………………………………………………… ……………………41 3.1.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng…………………………………………………………………42 3.1.2.4 Cần xây dựng sách lãi suất hợp lý …………………………………………………………… 43 3.1.2.5 Công tác tra……………………………………………………………………………………… ………………… 43 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ VI MÔ 3.2.1 Củng cố hoạt động nghiêp vụ 3.2.1.1 Tăng cường công tác thẩm định tín dụng…………………………………………………………… 44 3.2.1.2 Kiểm tra giám sát vốn vay……………………………………………………………………………………… … 45 3.2.1.3 Tập trung thu hồi nợ hạn…………………………………………………………………………………… 46 3.2.1.4 Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng……………………………………………………………………………… 48 3.2.1.5 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, hình thức bảo lãnh …………………………… 49 3.2.1.5.1 Cho vay hợp vốn 3.2.1.5.2 Thực nghiệm vụ cầm cố thuong phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn…….50 3.2.1.5.3 Cho vay trả góp……………………………………………………………………………………… ………………….50 3.2.1.5.4 Tín dụng thuê mua…50 3.2.1.5.5 Đa dạng hóa hình thức bảo lãnh 50 3.2.1.6 Chú trọng công tác kiểm soát nội bộ, củng cố chấn chỉnh hoạt động ngân hàng…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………51 3.2.2 Chú trọng yếu tố người………………………………………………………………………………… …… 52 3.2.2.1 Phân công lao động hợp lý52 3.2.2.2 Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng …………………………………………………………………………………………… ………………………52 3.2.2.3 Có chế độ khen thưởng đãi ngộ thích hợp…………………………………………………………… 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Định nghóa ngân hàng thương mại Cùng với đời phát triển kinh tế hàng hóa, ngân hàng thương mại hình thành phát triển cách khách quan Với bề dày lịch sử hàng trăm năm, hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài thiếu Căn điều 20- Luật Tổ chức tín dụng : Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để kinh doanh tiền tệ với hoạt động thường xuyên nhận tiền gởi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng , cung ứng dịch vụ tài Như vậy, theo định nghóa trên, ngân hàng thương mại doanh nghiệp doanh nghiệp khác, nên có nghóa vụ quyền lợi môi trường hoạt động trước pháp luật, : thu lợi nhuận, nộp thuế, trích lập quỹ … theo quy định Tuy nhiên, có điều khác với doanh nghiệp khác ngân hàng thương mại kinh doanh lónh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu huy động vốn cho vay nguyên tắc có hoàn trả 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại thực chức chủ yếu sau đây:     Chức trung gian tín dụng Chức trung gian toán Chức tạo tiền bút tệ theo cấp số nhân Chức cung cấp dịch vụ ngân hàng 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng: Trung gian tín dụng hoạt động quan trọng kinh tế Vì thời điểm có người chưa cần sử dụng đến nguồn vốn, có nhiều người có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh chi tiêu cho sinh hoạt Người ”thừa vốn “ kẻ “ thiếu vốn” khó gặp nghóa quan hệ tín dụng trực tiếp hai chủ thể khó thực Hoạt động ngân hàng thương mại khắc phục hạn chế này, cụ thể tập trung vốn tiền tệ chưa sử dụng tạm thời nhàn rỗi tất chủ thể kinh tế; sở cung cấp cho chủ thể có nhu cầu vốn Như vậy, ngân hàng thương mại vừa “ người vay” vừa “người cho vay” Ngoài hình thức cho vay trực tiếp, ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ: chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng… khoản đầu tư khác để đáp ứng mục tiêu sử dụng vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế làm trung gian đơn vị phát hành chứng khoán với nhà đầu tư chứng khoán, giúp người cần vốn thị trường tài chánh gặp người đầu tư trực tiếp 1.1.2.2- Chức trung gian toán: Cùng với tốc độ tăng trưởng cao kinh tế, hoạt động kinh doanh, thương mại toán tăng theo; việc toán qua ngân hàng gia tăng đáng kể với phương tiện toán hữu hiệu : séc, thẻ toán, chi phiếu, ủy nhiệm chi,… giúp cho việc toán thực nhanh chóng, an toàn, xác, tạo thuân lợi cho khách hàng Thật vậy, mua – bán, nhận tiền chi trả với số lượng lớn, thông qua tài khoản tiền gửi mở ngân hàng , khách hàng lệnh cho ngân hàng thực việc thu – chi hộ cho cách an toàn, tốn thời gian chi phí Ngày với công nghệ ngân hàng phát triển, sản phẩm dịch vụ toán trung gian không dùng tiền mặt ngày nhiều, ngân hàng thương mại người “ thủ quỹ “ doanh nghiệp mà người bạn đồng hành trợï giúp đắc lực cho công việc kinh doanh doanh nghiệp điều tác động ngược lại, hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng thêm tiến triển 1.1.2.3- Chức tạo bút tệ theo cấp số nhân Các ngân hàng thương mại nhận tiền ký thác khách hàng dạng tiền ghi sổ tạo số nhân mở rộng ngân hàng sử dụng số ký thác để vay Từ khối lượng cho vay đó, lại tạo ký thác mới; ngân hàng thương mại trở thành người cung ứng tiền quan trọng kinh tế Việc tạo tiền "bút tệ" thay cho tiền mặt giúp tiết kiệm chi phí tố có liên quan đến khoản nợ Trên sở đó, đưa biện pháp xử lý thích hợp cho đối tượng nợ - Trong trường hợp, khách hàng người có uy tín ngân hàng, có lực kinh doanh bất khả kháng bị thua lỗ (do bị ảnh hưởng dây chuyền, môi trường kinh doanh biến động dự kiến… ), ngân hàng cần áp dụng hình thức “ nuôi nợ “ để trả nợ Ngân hàng cần tư vấn giúp đỡ khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn này, chí cho vay thêm để phục hồi hoạt động, thu lợi nhuận nhằm có điều kiện trả nợ cho ngân hàng Nhưng khách hàng tỏ chây lì, ngân hàng nên kiên đưa hồ sơ qua quan pháp luật chờ xử lý - Luôn đôn đốc, nhắc nhở có phân công rõ ràng cán tín dụng chuyên trách công tác thu hồi nợ - Bên cạnh trách nhiệm nặng nề mà cán đảm nhận, ngân hàng cần có hình thức khuyến khích, khen thưởng kịp thời để động viên nhân viên tâm ngày nâng cao hiệu công việc Cụ thể : trích thưởng phần trăm doanh số thu nợ … Hiện việc thu hồi nợ hạn chủ yếu dựa vào việc xử lý tài sản cháp, cầm cố, bảo lãnh mà trình giải gặp nhiều khó khăn từ quan thẩm quyền bên Ngoài việc cần làm để thúc đẩy công tác thu hồi nợ mau chóng có kết quả, cần nghiên cứu thêm giải pháp theo mô hình Công ty quản lý tài sản ( AMC ) áp dụng nước ngoài, tỏ công cụ hữu hiệu, giải trước mắt tình hình nợ đọng lớn Công ty quản lý tài sản ( AMC ) thực chất công ty mua bán, công cụ cuả Chính phủ, đóng vai trò trung gian việc giải khó khăn cuả hệ thống ngân hàng, đảm nhận việc mua lại khoản nợ ngân hàng; Với tài sản cầm cố chấp cho khoản nợ, AMC tối đa hoá khả thu hồi nợ : sử dụng TSTC để góp vốn liên doanh, liên kết; sửa chữa nâng cấp làm tăng giá trị tài sản để đầu tư, cho thuêâ bán lại; chuyển nợ thành cổ phần để tham gia vào trình điều hành doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu có khả trả nợ Do yếu tố rủi ro trình xử lý để thu hồi, cuối Chíùnh phủ gánh phần nợ không thu hồi cuả công ty Dù mô hình công ty chuyên mua bán nợ đóng góp lớn việc phục hồi sức mạnh cho kinh tế, giúp ngân hàng vượt qua tình trạng khủng hoảng, làm lành mạnh hóa tình hình tài chánh cuả hệ thống ngân hàng Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, với thực trạng nợ hạn cuả ngân hàng việc áp dụng mô hình Công ty mua bán nợ cần thiết Muốn vậy, phải nhanh chóng tổ chức đánh giá lại giá trị tài sản cuả NHTM, công khai tình hình tài chánh, đẩy mạnh việc củng cố chấn chỉnh NHTM, tăng cường công tác tra kiểm soát để kịp thời phát có biệïn pháp xử lý khoản nợ có vấn đề cần có cạnh tranh lành mạnh TCTD việc mua lại khoản nợ Đề nghị mô hình Công ty mua bán nợ Việt Nam sau : - Là Công ty nhà nước, cấp vốn phần Phần lại Công ty huy động vốn dài hạn chủ yếu từ NHTM thông qua việc phát hành trái phiếu có bảo trợ cuả Chính phủ - Công ty hoạt động với mục đích không nhằm lợi nhuận nên không đóng thuế cho hoạt động kinh doanh mua bán nợ phép bỏ qua thủ tục pháp lý khác trình thu hồi nợ hổ trợ đắc lực cuả cấp quyền quan chức có liên quan - Bình đẳng quan hệ mua bán nợ với NHTM, dựa sở thoả thuận hai bên + Ngân hàng cung cấp danh mục kèm chi tiết đầy đủ tình hình khoản nợ + Công ty tiến hành phân tích khả thu hồi khỏan nợ chọn mua Để có giải pháp xử lý thích hợp, nhằm tối ưu hoá khả thu hồi nợ, giãn nợ gia hạn nợ khoản nợ có khả thu hồi; xử lý TSTC nhiều hình thức khác khoản nợ khó có khả thu hồi 3.2.1.4 Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng - Trước doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp có quan hệ tín dụng với chi nhánh ngân hàng nước ngoài; thị trường tương đối bền vững ngân hàng thương mại chưa chiếm thị phần Vì , để tăng dự nợ cho vay ngân hàng thương mại nên nhanh chân việc tiếp cận thị trường thông quan Ban quản lý Khu chế xuất , khu công nghiệp đøể tiếp cận khách hàng Vì phần lớn doanh nghiệp khu công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước công ty tư nhân, mà thành phần kinh tế ngân hàng quốc doanh ưu đãi nên họ thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng nước - Tập trung cho vay tạo đà phát triển thành phần kinh tế nước, trọng đầu tư phát triển hướng nông thôn thông qua hình thức cho vay với lãi suất ưu đãi, cho vay tài trợ xuất khẩu, cho vay thực mục tiêu sách xã hội… tổng sản phẩm xã hội nước, sản xuất công nghiêp, kim ngạch xuất có xu hướng phát triển chậm so với kinh tế có vốn đầu tư nước -Mặt khác để hạn chế tình trạng đọng vốn thông qua công tác tiếp thị, ngân hàng thương mại cần đầu tư vào ngành côngnghiệp chế biến, dự án vừa nhỏ vay nhằm kích cầu tiêu dùng, cho vay mua bán sửa chữa nhà, cho vay CBCNV …để vừa mở rông hoạt động cho vay, vừa nâng cao chất lượng tín dụng Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng phải nằm khả kiểm soát, quản lý ngân hàng; tránh tình trạng nhắm đến mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà xem nhẹ đến mức độ an toàn , chất lượng tín dụng Điều dẫn đến tình trạng tải cán tín dụng việc kiểm tra khoản vay nên dễ xảy rủi ro Do vậy, cầ phải nâng cao vai trò công tác tra, kiểm soát mở rộng đầu tư tín dụng Phải đào tạo đội ngũ cán kiểm tra có đủ lực trình độ ngang tầm với nhiệm vụ Công tác kiểm tra không đơn kiểm tra khách hàng mà phải kiểm tra lọc cán tín dụng phẩm chất, tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng gây hậu nghiêm trọng 3.2.1.5 Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, hình thức bảo lãnh 3.2.1.5.1 Cho vay hợp vốn Bên cạnh nghiệp vụ cho vay truyền thống ứng trước, ngân hàng thương mại nên bước triển khai cho vay hợp vốn theo “Quy chế đồng tài trợ TCTD” ban hành kèm theo định số 154/1998/NHNN14 ngày 29/4/1998 Thống Đốc ngân hàng Nhà nước Đến ngày 30/9/1998, Thống Đốc ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế cho vay” theo định số 324/QĐ- NHNN1 cho vay hợp vốn thức trở thành phương thức cho vay ngân hàng thương mại Thực tế, phương thức cho vay phù hợp chế thị trường Cho vay hợp vốn không đơn việc góp vốn ngân hàng thương mại với vay vụ án mà thể liên kết hợp tác ngân hàng để phát huy khả mạnh ngân hàng; đặc biệt điều kiện kinh tế hội nhập với quốc tế việt triển khai mạnh mẽ phương thức cho vay có ý nghóa tất lớn đến tồn phát triển ngân hàng thương mại, : -Theo luật TCTD, giới hạn ngân hàng cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng; trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt tỉ lệ ngân hàng thực - Do nguồn vốn huy động chưa đủ NHTM thời điểm cho vay nhiều khoản tín dụng nên ngân hàng không đáp ứng nhu cầu vốn dự án - Các dự án lớn thường kèm với rũi ro cao, cho vay hợp vốn phân tán tổn thất phát sinh Chính lợi ích mà có nhiều ngân hàng tham gia cho vay theo phương thức ngân hàng TMCP Á Châu tham gia với NHTMCP Quốc Tế, Indovinabank ; NHTMCP Hàng hải hợp vốn với ngân hàng công thương Việt Nam, ngân hàng Đầu tư - Phát triển, ngân hàng Ngọai thương, ngân hàng Quân đội, ngân hàng Kỹ Thương Tuy nhiên việc cho vay hợp vốn thời gian qua có số vướng mắc : nguồn vốn ngoại tệ vay đồng tài trợ chủ yếu ngắn hạn phải chuyển sang cho vay dài hạn làm ảnh hưởng đến khả tóan NHTM Mặc khác trình độ kinh nghiệm cán tín dụng hạn chế việc thẩm định dư án mang tính kỹ thuật cao 3.2.1.5.2 Thực nghiệp vụ cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác : Trước nghiệp vụ bỏ ngỏ Từ Luật TCTD có hiệu lực từ 1/10/1998 làm sở pháp lý cho ngân hàng thực đầy đủ hoạt động nghiệp vụ, có nghiệp vụ cấp tín dụng hình thức cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác ( theo quy định khoản Điều 57 Luật TCTD ) Đây hoạt động có nhiều nét riêng mang lại lợi nhuậïn cao, rũi ro cho ngân hàng Khi thực nghiệp vụ cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác, ngân hàng không quan tâm đến khả tài cuả khách hàng mà trọng đến uy tín tình hình tài chánh cuả tổ chức phát hành giấy tờ có giá đó; đặc biệt phương thức xử lý để thu hồi nợ không phức tạp việc xử lý TSTC khác Hơn nữa, cần tái tạo nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng thương mại cần cầm cố chứng từ có giá cho ngân hàng Nhà nước cho vay theo quy định Những thuận lợi ngân hàng việc thực nghiệp vụ rõ.Vì vậy, cần đề nghị ngân hàng Nhà nước nhanh chóng ban hành văn luật để NHTM sớm đưa nghiệp vụ vào thực 3.2.1.5.3 Cho vay trả góp Ngoài ra, ngân hàng cần trọng đẩy mạnh cho vay trả góp phục vụ tiêu dùng , đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhằm nâng cao mức sống người dân, thực sách kích cầu Nhà nước 3.2.1.5.4 Tín dụng thuê mua Để thực vai trò tín dụng việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, ngân hàng thương mại cần mở rộng thêm hình thức tín dụng thuê mua, cho phép doanh nghiệp người thuêù sử dụng máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ đại mà không cần phải đầu tư mua sắm, giúp doanh nghiệp sớm ổn định tình hình tài chánh, phát triển sản xuất Mặt khác, ngân hàng thương mại phép thành lập Công ty chuyên tài trợ thuê mua thúc đẩy tín dụng phát triển theo hướng đầu tư chiều sâu, phát huy tính tích cực cuả tín dụng thuê mua việc tài trợ vốn trung dài hạn cho kinh tế 3.2.15.5.Đa dạng hoá hình thức bảo lãnh : Ttong thời gian qua, doanh số bảo lãnh loại : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đòng, bảo lãnh vay vốn nước phương thức mở L/C trả chậm … nhiều bất cập, doanh số thấp so với tiềm cuả ngân hàng Vì vậy, thời gian tới ( trước mắt chưa có Luật bảo lãnh ), bên cạnh việc bảo lãnh truyền thống, ngân hàng cần phát triển hoạt động bảo lãnh liên doanh, bảo lãnh chứng khóan Hiện thị trường chứngkhoán vào hoạt động, công ty chứng khoán thành lập, uy tín doanh nghiệp chưa cao, nghiệp vụ bảo lãnh cuả ngân hàng khâu phát hành phân phói chứng khoán quan trọng 3.2.1.6 Chú trọng công tác kiểm soát nội bộ, củng cố chấn chỉnh ngân hàng Đây công cụ hổ trợ đắc lực cho nhà quản trị ngân hàng thực hoạt độïng có hiệu giảm thiểu sai phạm, rủi ro - Ban lãnh đạo ngân hàng thường xuyên quan tâm hổ trợ phận kiểm soát, hậu kiểm để có hướng giúp đỡ cần thiết, tạo môi trường tốt để phận kiểm soát yên tâm làm việc, dám đấu tranh với sai trái, phát vi phạm giúp ban lãnh đạo có biện pháp khắc phục kịp thời, đồng thời có giải pháp đề xuất tốt nên khen thưởng xứng đáng Ngoài ra, ban lãnh đạo phải tôn trọng ý kiến nghiệp vụ chuyên môn cuả thành viên, tuyệt đối không dùng quyền để ép buộc phận kiểm tra hoạt động chủ quan, lệch hướng, làm phản tác dụng cuả công tác kiểm soát nội - Các kiểm soát viên phải trang bị phương tiện làm việïc tốt, hiệân truy cập hay xử lý số liệu, thông tin kịp thời, nhanh chóng, xác cập nhật văn để làm sở thực chế độ, sách - Kiểm soát thúc đẩy việc thực nghiêm túc kiến nghị xử lý cuả Thanh tra ngân hàng Nhà nước để củng cố chấn chỉnh lại hoạt động ngân hàng 3.2.1.7 Tăng cường công tác tiếp thị Khách hàng người mang nguồn lợi đến cho ngân hàng, nuôi sống ngân hàng Do làm để thu hút ngày nhiều khách hàng đến với ngân hàng, thách thức lớn ngân hàng thương mại Thông qua công tác tiếp thị, quảng cáo, ngân hàng muốn đưa công chúng hình ảnh cuả ngân hàng với sản phẩm dịch vụ đa dạng, chất lượng để tạo ấn tượng tốt đẹp lòng khách hàng Để công tác huy động vốn tốt hơn, nhân viên ngân hàng cần chào mời khách hàng mở tài khoản ngân hàng; thông qua tìm hiểu nhu cầu vay vốn khách hàng để tiến hành xúc tiến Qua tìm hiểu khách hàng, từ xác định rõ nhu cầu khách hàng tương lai đề đề sách khách hàng phù hợp Cố gắng đẩy mạnh hình thức toán không dùng tiềøn mặt điều giúp cho ngân hàng có hội điều kiện phát triển công nghệ ngân hàng, tăng khả hoạt động tín dụng đơn vị mở tài khoản thực việc toán qua ngân hàng 3.2.2 Chú trọng yếu tố người Con người nhân tố định thành công thất bại hoạt động kinh doanh.Vì cần co ùmột chiến lược đắn nhân ngân hàng để phát huy hết chất xám cuả đội ngũ nhân viên, mang lại lợi ích lớn cho ngân hàng 51 3.2.2.1 Phân công lao động hợp lý Bố trí người việc giúp nhân viên làm việc có suất Bởi đặt chuyên môn, sở trường, nhân viên yêu thích công việc cống hiến tận tụy với công việc nhiềuhơn Để làm điều này, nghiệp vụ chuyên môn thể qua văn bằng, ban lãnh đạo cần quan tâm đến tuổi tác, sức khoẻ, kinh nghiệm làm việc,tính tình, ngoại hình… Như vị trí cán thu hồi nợ, anh chàng có bề hiền lành, nhút nhát, nói giọng nhỏ, bề không toát 52 chút “ uy quyền “ khó mà thuyết phục khách hàng trả nợ – khoản nợ lâu khó đòi 3.2.2.2 Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho cán ngân hàng Với kỹ thuật ngày nay, dù đại đến thay hoàn toàn người lónh vực kinh doanh dịch vụ cao cấp ngân hàng.Yếu tố người công tác tín dụng lại quan trọng, đòi hỏi họ phải có kiến thức sâu rộng nhiều mặt kiến thức phân tích dự án kinh tế, pháp luật, chế độ báo cáo tài chính, ngoại ngữ, vi tính… Vì đánh giá khách hàng để đến định cho vay hay không, đòi hỏi người cán tín dụng phải biết thẩm định khách hàng nhiều mặt, chẳng hạn hiệu tính khả thi dự án, hồ sơ pháp lý có liên quan tài sản cầm cố chấp, lượng giá tài sản chấp, khả tài khách hàng, hợp đồng mua bán ngoại thương có liên quan… Do cần quan tâm mức để nâng cao trình độ đội ngũ cán cách khuyến khích vật chất cho tự học tập nâng cao trình độ, tổ chức thi tay nghề để nâng lương làm động lực để họ toàn tâm toàn ý với công việc lòng yêu nghề, nhiệt tình có trách nhiệm cao với công việc Làm để cảm thấy công việc quan phần sống họ, có họ phấn đấu c ho nghiệp phát triển chung đơn vị cho thân họ - Ngân hàng thường xuyên tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức, cập nhật vấn đề thời liên quan đến công việc, thảo luận chuyên môn giúp cán nâng cao trình độ hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm làm việc để học hỏi ngày vững vàng Riêng cán tín dụng, cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên luân phiên tham dự lớp tập huấn thẩm định dự án đầu tư, kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phát sinh… Ngoài ra, điều quan trọng hàng đầu phẩm chất đạo đức cuả cán nhân viên phải luôn đào tạo giáo dục tuyển chọn kỹ càng, người công tác phận tín dụng - Bên cạnh ý công tác tuyển dụng mới, đào tạo nguồn nhân lực giỏi, có tay nghề trình độ để kịp đáp ứng quy mô ngày mở rộng đa dạng cuả hoạt động ngân hàng, sẳn sàng thay cho cán bộ, đến tuổi hưu 3.2.2.3 Có chế độ khen thưởng đãi ngộ thích hợp Ngân hàng cần có biện pháp xử lý kịp thời thích đáng cán tín dụng bị khách hàng mua chuộc, làm uy tín ngân hàng làm khách hàng Cần có chế độ khen thưởng thích hợp kịp thời cho cá nhân nhiệt tình hoàn thành tốt công việc, để tạo động lực làm việc, động viên tinh thần thi đua, nâng cao lực, phục vụ khách hàng ngày tốt Luôn trân trọng, khuyến khích thưởng xứng đáng cho cá nhân tập thể có sáng kiến, đề xuất mang lại lợi ích cho ngân hàng Tóm lại, NHTM- định chế tài trung gian quan trọng bậc thiếu kinh tế Hiệu hoạt động cuả hệ thống ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, mà tình hình tài chánh quốc gia không sáng sũa; tình trạng giảm phát kéo dài chưa có, nguồn vốn ứ đọng ngân hàng , tình hình đầu tư giảm sút đáng kể, số quỹ đầu tư không tìm địa để đầu tư Từ thực tế trên, việc chấn chỉnh, đổi nâng cao hiệu hoạt động NHTM – đặc biệt hiệu hoạt động tín dụng việc làm mang ý nghóa thiết thực, góp phần giải thực tình trạng ùn tắc vốn góp phần chặn đứng tình hình giảm phát kéo dài nước ta Tuy nhiên, để thoát khỏi tình trạng khó khăn trên, đòi hỏi cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành liên quan việc thực thi điều tiết vó mô cuả nhà nước Các biện pháp đề xuất thực đồng triệt để hy vọng đóng góp phần việc cải thiện tình trạng khó khăn mà ngân hàng phải đối mặt KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận án hòan thành nội dung chủ yếu sau : Trình bày phân tích lý luận ngân hành thương mại hình thức, vay trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường Phân tích đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP.HCM thời gian qua Từ đó, cho thấy mặt tích cực nguyên nhân tồn làm hạn chế họat động ngân hàng thương mại Trên sở phân tích này, luận án đề xuất số biện pháp xử lý trước mắt lâu dài nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu họat động tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, củng cố ngân hàng thương mại hoạt động an tòan hiệu quả, đóng góp phần nhỏ vào việc xử lý khó khăn vướng mắc họat động ngân hàng thương mại Trên ý kiến đề xuất chủ quan cuả người viết, luận án nhiều sơ suất, với cố gắng mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn Xin chân thành cám ơn TS PHẠM VĂN NĂNG tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn ... triển cách an toàn có hiệu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 2.1.GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ HỆ THỐNG HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM : NGÂN... ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 2.1.GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM. 10 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI TP HCM NĂM 2000... khác như: tín dụng, bảo lãnh… 1.2 TÍN DỤNG – VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tín dụng hình thức biểu quan hệ tín dụng 1.2.1.1 Tín dụng – quan hệ tín dụng Tín dụng quan

Ngày đăng: 27/08/2022, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w